You are on page 1of 32

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN

KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

-----***-----

ĐỒ ÁN MÔN HỌC 1
ĐỀ TÀI: THIẾT KẾ CHẾ TẠO MODUL MACH LOGIC
NOR
Giáo viên hướng dẫn : Vũ Trọng Trường

Đỗ Tuấn Anh

Sinh viên thực hiện: Trịnh Phát Đạt

Phan Tùng Dương

Lớp: 112222.2

Hưng yên,năm 2023

PAGE \* MERGEFORMAT 4
Tuần Ngày
Nội dung báo Tài liệu & nội dung tìm Xác nhận Nhóm sinh viên
TT thực báo Ghi chú
cáo hiểu GVHD thực hiện
hiện cáo
1 Tuần 1 25/10/ - Nhận đề tài - Tìm hiểu tài liệu liên Trịnh Phát Đạt
2023 qua đến đề tài Phan Tùng Dương
- Tìm hiểu về các thiết bị
hay các linh kiện liên
quan đến đề tài.
-Kỹ thuật số
- Điện tử cơ bản
2 Tuần 2 11/11/ - Thiết kế mạch - Hoàn thiện sơ đồ khối Trịnh Phát Đạt
2023 thiết bị. Và phân tích Phan Tùng Dương
chức năng các khối

3 Tuần 3 08/11/ - Thiết kế mạch - -Nguyên lý các khối và Trịnh Phát Đạt
2023 phân tích chức năng trong Phan Tùng Dương
mạch

4 Tuần 4 15/11/ - Tính toán và - Tính toán và lựa Trịnh Phát Đạt
2023 lựa chọn linh chọn các tham số của Phan Tùng Dương
kiện mạch điện (giá trị linh
kiện, loại linh kiện sử
dụng, điện áp, dòng điện,
trong các mạch...).
-Chọn các linh
kiện thực tế gần với các
giá trị đã tính. Tính toán
theo giá trị thực tế.

5 Tuần 5 22/11/ - Làm mạch - cát phíp và in mạch theo Trịnh Phát Đạt
2023 sơ đồ Phan Tùng Dương
- Khoan mạch

PAGE \* MERGEFORMAT 4
6 Tuần 6 29/11/ - Làm mạch - lắp ráp và hoàn thiện Trịnh Phát Đạt
2023 mạch Phan Tùng Dương
- Hàn mạch theo sơ đồ

7 Tuần 7 06/12/ - Kiểm tra mạch -Hoàn thiện mạch Trịnh Phát Đạt
2023 - Kiểm tra mạch và hiệu Phan Tùng Dương
chỉnh

8 Tuần 8 13/12/ Hoàn thiện đề tài -hoàn thiện đề tài và Trịnh Phát Đạt
2023 thuyết minh sản phẩm Phan Tùng Dương

PAGE \* MERGEFORMAT 4
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

...................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
............

Ngày ... Tháng... Năm 2023

Giáo Viên Hướng Dẫn

PAGE \* MERGEFORMAT 4
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU........................................................................................................6
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................7
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI.................................................................8
1.1 Giới thiều về kỹ thuật số.................................................................................8
1.1.1 Khái niệm về kỹ thuật số.............................................................................8
1.1.2 Ứng dụng của kỹ thuật số............................................................................8
1.2 Giới thiệu về đề tài.........................................................................................8
1.3 Lý do chọn đề tài............................................................................................8
1.4 Mục đích nghiên cứu......................................................................................8
1.5 Đối tượng và phạm vi đề tài...........................................................................9
1.6 Phương pháp nghiên cứu................................................................................9
1.7 Phạm vi ứng dụng của mạch logic..................................................................9
1.8 Tổng quan về mạch.........................................................................................9
- Bố cục đề tài:......................................................................................................9
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT......................................................................10
2.1 Cổng số logic:..............................................................................................10
2.2 Đại số logic..................................................................................................10
2.3 Một số cổng logic cơ bản:..........................................................................11
2.1.3 Cổng logic OR:..........................................................................................13
2.1.4 Phép toán NOT và cổng NOT..................................................................14
2.1.5 Diod (diode)..............................................................................................16
2.1.6 Điện trở.................................................................................................18
2.1.7 Tụ điện:.....................................................................................................21
e) Cách kiểm tra xác định tụ điện......................................................................22
C= AB× p=10 DpF .........................................................................................22

CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ ĐUN...............................................25


3.1. Sơ đồ khối?..................................................................................................25
3.2. Sơ đồ mạch điện..........................................................................................26
PAGE \* MERGEFORMAT 4
3.2.1. Sơ đồ nguyên lý........................................................................................26
3.2.2. Sơ đồ Mạch in...........................................................................................27
3.2.3. Sơ đồ bố trí linh kiện (3D)........................................................................27
3.3. Sơ đồ mặt mô đun........................................................................................28
3.3.1 Mô đun LOGIC NOR................................................................................28
KẾT LUẬN............................................................................................................30
TÀI LIỆU THAM KHẢO......................................................................................31

PAGE \* MERGEFORMAT 4
LỜI NÓI ĐẦU

Hiện nay học phần kỹ thuật số đang được giảng dạy rộng rãi ở các khối
trường Đại học, Cao đẳng kỹ thuật trong cả nước nhằm đáp ứng nhu cầu phân tích,
xử lý, biển đổi tín hiệu điều khiển. Do đó, việc nghiên cứu, học tập về học phần Kỹ
thuật số là một yêu cầu quan trọng đối với sinh viên theo học ngành Kỹ thuật điện
từ nói chung và các sinh viên theo học chuyên ngành Điện tử công nghiệp nói
riêng. Không thuần túy là những bài giảng lý thuyết, việc tính toán, thiết kế các
mạch điện tử đo thông số của mạch xung sẽ thực sự hiệu quả thông qua việc thực
hiện các đồ án môn học, đồ án tốt nghiệp. Là sinh viên chuyên ngành Điện Tử
Công Nghiệp. khi được thực hiện đồ án môn học 1, em đã nhận được đề tài “ Thiết
kế, chế tạo mô đun thực tập học phần Kỹ thuật số” với mong muốn đưa mô đun
chế tạo được đưa vào ứng dụng trong giảng dạy thực tập học phần Kỹ thuật số cho
đối tượng sinh viên ngành Kỹ thuật điện từ trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật
Hưng Yên
Dưới sự hướng dẫn chỉ bảo nhiệt tình của thầy Đỗ Tuấn Anh và thầy Vũ Trọng
Trường cùng với sự cố gắng nỗ lực của các thành viên trong nhóm em đã hoàn thành
xong đồ án của mình. Tuy nhiên do thời gian và kiến thức còn hạn chế nên không tránh
khỏi thiếu sót khi thực hiện đồ án này. Vì vậy em rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến
đánh giá, góp ý của thầy cô giáo, cùng bạn bè để đề tài được hoàn thiện hơn.
.

PAGE \* MERGEFORMAT 4
LỜI CẢM ƠN

Sau thời gian thực hiện đến nay đồ án môn học 1 của em đã hoàn thành, đồ
án môn học một 1 như một bước ngoặt trong thời gian học tập tại trường ĐHSP Kỹ
Thuật Hưng Yên. Mặc dù em đã cố gắng nỗ lực để hoàn thành đồ án một cách hoàn
thiện nhất tuy nhiên do thời gian và trình độ có hạn nên đồ án này còn nhiều thiếu
sót và hạn chế. Vì vậy em rất mong nhận dược ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo và các bạn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giảng viên phụ trách phòng thực
tập kỹ thuật số. Đặc biệt dưới sự giúp đỡ tận tình của thầy Nguyễn Tuấn Anh và
thầy Vũ Trọng Trường để em có thể hoàn thành đò án này một cách tốt nhất

Em cũng chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô khoa Điện – Điện tử
trường ĐHSP Kỹ Thuật Hưng Yên đã dạy bảo và truyền đạt những kiến thức quý
báu cho em trong suốt quá trình thực hiện đồ án. Xin chân thàn cảm ơn những người
bạn những người thân đã giúp đỡ động viên trong quá trình học tập và thực hiện đồ
án.

Em xin chân thành cảm ơn!

Hưng Yên, ngày.....tháng ....năm 2023

Sinh viên thực hiện

Trịnh Phát Đạt

Phan Tùng Dương

PAGE \* MERGEFORMAT 4
CHƯƠNG I:TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI

1.1 Giới thiều về kỹ thuật số

1.1.1 Khái niệm về kỹ thuật số


Kỹ thuật số giữa một vài trò rất quan trọng trong các thiết bị điện ,điện tử bởi sự
chính xác và sự tích hợp của kỹ thuật số đây là môn học cung cấp kiến thức cơ bản là nền
tảng giúp cho sinh viên ngành kỹ thuật Điện Điện Tử . Từ đó có thể tiếp cận các môn học
tiếp theo như vi xử lý , vi điều khiển, điều khiển bằng máy tính , thiết bị điều khiển lập
trình PLC và nhiều môn học khác.
1.1.2 Ứng dụng của kỹ thuật số
Ngày nay kỹ thuật số được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như viễn thông,
thiết bị trong nhà , máy tính, những thiết bị y tế và nhiều thiết bị khác. Môn học này còn
cho sinh viên biết thêm về các mạch logic VD: mạch logic AND, NO,NOT,NOR , hệ
thống số, mã hay là các linh kiện IC
1.2 Giới thiệu về đề tài

- Mạch logic cổng NOR

- Sản phẩm phải bảo đảm yêu cầu

- Sản phẩm phải hoạt động tốt

- Đảm báo tính kỹ thuâtj và hoàn thành đúng thời gian quy định
1.3 Lý do chọn đề tài

Với chương trình dạy học định hướng ứng dụng thực hàng do đó những học phần
tích hợp cả nội dung lý thuyết và thực hành được xây dựng trong khung chương trình đào
tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử của trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật Hưng
Yên. Học phần kỹ thuật số học phần chuyên ngành của sinh viên chuyên ngành Điện tử
công nghiệp cũng được xây dựng theo kiểu học phần tích hợp.
1.4 Mục đích nghiên cứu

Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kỹ thuật xung, các phương pháp
tính toán thiết kế và công cụ học hỗ trợ trong việc thiết kế các bài thực hành. Quat sát
được thực tiễn hơn về nguyên lý hoạt động của mạch dựa trên sự tính toán thiết kế các
mạch

PAGE \* MERGEFORMAT 4
1.5 Đối tượng và phạm vi đề tài

Tìm hiểu các mạch logic

Nghiên cứu các mạch logic,ứng dụng trong học tập phần Kỹ thuật số đối với sinh viên
ngành Kỹ thuật Điện – Điện tử trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên
1.6 Phương pháp nghiên cứu

Lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu có liên quan đến học phần kỹ thuật số và dựa trên cơ
sở lý thuyết đã học

Thực nghiện: Tiến hành tính toán tính toán, lắp ráp và khảo sát mạch logic trên xưởng
thực hành khoa Điện – Điện tử
1.7 Phạm vi ứng dụng của mạch logic

Cổng logic là khối xây dựng cơ bản của bất kỳ hệ thống kỹ thuật nào. Nó là một mạch
điện tử có một hoặc nhiều ngõ vào và chỉ có một ngõ ra. Mối uan hệ giữa ngõ vào và ngõ
ra dựa trên một logic nhất định. Dựa trên điều này, các cổng logic được đặt tên là cổng
AND, cổng OR, cổng NOR, cổng NOT.vv

Cổng Logic thường được sử dụng trong vi xử lý, vi điều khiển, các ứng dụng hệ thống
nhúng và trong các mạch điện điện tử
1.8 Tổng quan về mạch

Với yêu cầu của đề tài chúng em đã nghiên cứu, tính toán và đưa ra linh kiện cần dùng
trong mạch đó là mạch logic cổng NOR dùng IC 74LS02; đối với cổng NOR là cổng logic
tạo ra ngõ (1) chỉ khi tất cả các ngõ vòa của nó là sai và ngươc lại ngõ ra thấp (0). Do đó
cổng NOR là nghịch đảo của cổng OR và mạch của nó được tạo ra bàng cách kết nối cổng
OR với cổng NOT. Cũng giống như cổng OR cổng NOT có thể có bất kỳ số lượng ngõ
vào nào nhưng chỉ có một ngõ ra. Với những linh kiện , chúng em đã được sự chấp nhận
của giáo viên hướng dẫn thiết kế và chế tạo thành công mạch.
- Bố cục đề tài:

Chuong1: Tổng quan về đề tài.

Chương2: Cơ sở lý thuyết.

Chương3: Thiết Kế và chế tạo modul.

Kết Luận.

PAGE \* MERGEFORMAT 4
CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Cổng số logic:


a) Khái Niệm.
Cổng logic ( Tiếng Anh gọi là: logic gate ) là thuật ngữ trong điện tử dùng để chỉ
mạch điện thực hiện một hàm Boole lý tưởng hóa. Nghĩa là, nó thực hiện một phép một
phép toán logic trên một hoặc nhiều logic đầu vào, đồng thời tạo ra một kết quả logic đầu
ra duy nhất, với thời gian thực hiện lý tưởng hóa là không có trễ.
Các đại lượng nhị phân trong thực tế là những đại lượng vật lý khác nhau ( như
dòng điện áp,...). Những đại lượng này có thể thể hiện bằng ai trạng thái có ‘1’ hoặc
không ‘0’.
b) Chức năng.
Các cổng logic là các phần tử đóng vao trò chính để thực hiện các chức năng logic
đơn giản nhất trong các sơ đồ nhằm thực hiện một hàm logic nào đó. Các cổng đơn giản
nhất có số ngõ vào tối thiểu của phép toán (1 hoặc 2) đôi khi được hiểu là cổng logic cơ
bản. Đó là 8 cổng: cổng đệm, cổng NOT, cổng OR, cổng AND, cổng NOR, cổng XOR,
cổng XNOR. Các cổng phức tạp thì nhiều ngõ hơn, gắn với cổng là bảng chân lý theo đại
số Boole và từ các cổng logic ta có thể kết hợp lại để tạo ra nhiều mạch logic thực hiện
hàm logic phức tạp khác bởi đầu ra là tổ hợp của nhiều đâu vào.
c) Ứng Dụng.
Các cổng đơn giản nhất có số ngõ vào tối thiểu của phép toán (1 hoặc 2) đôi khi
được hiểu là cổng logic cơ bản. Đó là 8 cổng: cổng Đệm, cổng NOT (đảo), cổng OR,
cổng AND, cổng NOR, cổng NAND, cổng XOR, cổng XNOR. Các cổng phức hợp thì
nhiều ngõ hơn. Gắn với cổng là bảng chân lý theo đại số Boole.
2.2 Đại số logic
a) Khái Niệm
Đại số logic còn được gọi là đại số Boole. Lý thuyết này do George Boole nhà toán
học người Anh đưa ra năm 1847.
Ta đã biết mạch số hoạt động ở chế độ nhị phân, nơi mỗi điện thế vào và ra sẽ có
giả trị 0 hoặc 1; việc chỉ định giá trị 0 và 1 biểu thị khoảng điện thể định sẵn. Đặc điểm
này của mạch logic cho phép sử dụng đại số logic làm công cụ phân tích và thiết kế các
hệ thống kỹ thuật số.
b) Chức năng.
Đại số logic dùng để phân tích hay thiết kế những mạch điện có quan hệ giữa biển
và hàm. Trong đó biến và hàm chỉ nhận một trong hai giả trị là 0 và 1, hai giá trị này
PAGE \* MERGEFORMAT 4
không biểu thị số lượng to nhỏ cụ thể mà chủ yếu là để biểu thị hai trạng thái logic khác
nhau (đúng và sai, cao và thấp, mở và đóng....).
Đại số logic là phương tiện biểu diễn mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của mạch
logic dưới dạng phương trình đại số. Dầu vào sẽ được xem là các biển logic có mức logic
quyết định mức logic của đầu ra (hàm logic) tại thời điểm bất kỳ. Biến logic và hàm logic
thường được ký hiệu bằng chữ cái.
Tóm lại ta có:
x, là biển logic khi x, chỉ lấy một trong hai giá trị là 0 và 1 (x = {0,1}).yy
Tập hợp n biển logic có 2" tổ hợp giá trị khác nhau. Giá trị thập phân tương ứng
biểu diễn các tổ hợp này là: 0+2"-1.
F(x1, x2,...,xn) là hàm logic khi các biển của hàm là biển logic và F chỉ lấy một
trong hai giả trị 0 hoặc 1.
Trong thực tế, đại số logic chỉ có ba phép toán cơ bản: OR. AND và NOT. Các
phép toán cơ bản này được gọi là phép toán logic.
2.3 Một số cổng logic cơ bản:
2.3.1) Cổng logic NOR.
a) Khái niệm:
Cổng NOR là cổng logic tạo ra ngõ ra cao (1) chỉ khi tất cả các ngõ vào của nó là sai
và ngược lại ngõ ra thấp (0). Do đó, cổng NOR là nghịch đảo của cổng OR và mạch của
nó được tạo ra bằng cách kết nối cổng OR với cổng NOT. Cũng giống như cổng OR,
cổng NOR có thể có bất kỳ số lượng ngõ vào nào nhưng chỉ có một ngõ ra.
Cổng NOT theo sau là cổng OR tạo thành cổng NOR. Cấu trúc logic cơ bản của
cổng NOR như bên dưới:

b) Phép Toán NOR:


- Khái Niệm.
là sự kết hợp của cổng OR và cổng NOT, ngõ ra cổng NOR là đảo với ngõ ra cổng
OR
- Biểu thức logic :Y= A+ B
- Bảng trạng thái. Hình 2.1

x1 x2 y

0 0 1

PAGE \* MERGEFORMAT 4
0 1 0

1 0 0

1 1 0

Hình 2.1 Bảng trạng thái

Hình 2.2 Mạch điện minh họa quan hệ logic NOR


+ Mở rộng cho trường hợp tổng quoát có n biến: y=x 1 . x 2 … … . x n
Mạch điện thực hiện quan hệ logic NOR được gọi là cổng NOR

b) Định Nghĩa:
Hàm NOR được biểu diễn bằng phương trình Y= A+ B ký hiệu hàm được chỉ ra trong
hình 2.1
+ Giản đồ thời gian:

Hình 2.3 Giản đồ thời gian cổng NOR


+ Ký hiệu logic:

PAGE \* MERGEFORMAT 4
B
Hình 2.4 Ký hiệu logic
2.1.3 Cổng logic OR:
a) Phép toán OR
- Khái niệm: phép toán OR hay được gọi là phép toán cộng logic.
+ Hàm OR(hàm hoặc): y¿ x 1+ x2
+ Bảng trạng thái như hình:2.5 a

x1 x2 y
0 0 0
0 1 1
1 0 1
1 1 1
Bảng 2.5a bảng trạng thái

Hình 2.5b mạch điện minh họa quan hệ logic

+ Mạch điện minh họa quan hệ logic OR( hình 2.5 b)


+Mở rộng cho trường hợp tổng quát n có biến:
y=x 1 + x 2+ ...+ x n
Mạch điện thực hiện quan hệ logic OR được gọi là cổng OR
b. Cổng OR
- Định nghĩa: Là mạch có từ hai đàu vào trở lên và có đầu ra bằng tổ hợp or các biến vào.
- Giản đồ thời gian hình 2.6

Hình 2.8 Giản đồ thời gian của cổng OR


- Ký hiệu logic hình 2.7

PAGE \* MERGEFORMAT 4
Hình 2.7 Ký hiệu cổng logic OR
2.1.4 Phép toán NOT và cổng NOT
a) Phép toán NOT.
- Khái Niệm: Phép toán NOT hay được gọi phép đảo hay phép phủ định
+ Hàm NOT (hàm đảo): y¿ x
+ Bảng trạng thái như trên hình 2.8a
x y
0 1

1 0

Hình 2.8a bảng trạng thái Hình 2.8b mạch điện minh họa quan hệ logic

+ Mạch điẹn minh họa quan hệ logic NOT trên hình 2.8b
Mạch điẹn thực hiện quan hệ logic NOT được gọi là cổng NOT
b. Cổng NOT
+ Định nghĩa: Là mạch có duuy nhất một đàu vào và mưc logic ở đàu ra luôn ngược với
mức logic đầu vào
+ Giản đồ thời gian trên hình 2.9

Hình 2.9 Giản đò thời gian của cổng NOT


+ Ký hiệu logic trên hình 2.1o

Hình 2.10 Ký hiệu logic của cổng NOT


2.2 Các linh kiện được sử dụng trong đề tài:
a) Giới thiệu chung
74LS02 là thành viên của dòng IC 74XXYY. 74LS02 là TTL (Transistor to
Transistor Logic) sử dụng bóng bán dẫn Shottky công suất thấp để giảm điện tích lưu trữ
và đạt tốc độ chuyển mạch cao hơn so với bóng bán dẫn lưỡng cực thông thường.
74LS02 là IC 14 chân có bốn cổng NOR, mỗi cổng NOR có hai đầu vào và một đầu ra.

PAGE \* MERGEFORMAT 4
Cổng NOR? Trong Điện tử kỹ thuật số Cổng NOR là cổng logic tạo ra đầu ra Cao
(1) nếu một Hoặc cả hai đầu vào của cổng đều Thấp (0). NOR là kết quả của sự phủ định
của toán tử OR.
IC chức năng với tất cả các họ 74LS và nó có thể hoạt động với các vi điều khiển
hoặc IC do khả năng tương thích đầu ra nhỏ. Giao tiếp với các thiết bị khác không yêu
cầu bộ mã hóa hoặc bộ giải mã nào.
IC này cũng đi kèm với tính năng bảo vệ bên trong không bị phóng điện bằng cách sử
dụng điốt kẹp, giúp bảo vệ nó khỏi sự rò rỉ điện áp bên trong nào.

Hình 2.11: Sơ đồ chân IC 74LS02

HÌnh ảnh thực tế của IC 74LS02


b) Chức năng của các chân:

Chân Mô tả
Chân
1Y là chân đầu ra đầu tiên của IC
1
Chân là chân đầu vào đầu tiên của IC và chân thứ hai của cổng NOR thứ
1A
2 nhất. Trạng thái của nó sẽ ảnh hưởng đến đầu ra của cổng NOR đầu tiên.
Chân
1B là đầu vào thứ hai của cổng NOR đầu tiên.
3
Chân
2Y là đầu ra của cổng NOR thứ hai.
4
2A Chân sử dụng làm đầu vào đầu tiên của cổng NOR thứ hai.
PAGE \* MERGEFORMAT 4
5
Chân
2B là chân đầu vào thứ hai của cổng NOR thứ hai.
6
GN Chân là điểm nối đất chung cho tất cả các thiết bị và nguồn điện được sử dụng
D 7 cho IC được nối chung mass
Chân Chân 8 được sử dụng làm chân đầu vào đầu tiên của cổng NOR thứ ba trong
3A
8 IC 74LS02.
Chân
3B là chân đầu vào thứ hai của cổng NOR thứ ba trong IC.
9
Chân
3Y được sử dụng làm chân đầu ra cho cổng NOR thứ 3.
10
Chân
4A được sử dụng làm chân đầu vào đầu tiên của cổng NOR thứ tư của IC.
11
Chân
4B sẽ được sử dụng làm chân đầu vào thứ hai của cổng NOR thứ tư trong IC.
12
Chân
4Y sẽ được sử dụng làm chân đầu ra cho cổng NOR thứ tư của IC.
13
Chân
Vcc sẽ được sử dụng như một chân cấp nguồn cho IC hoạt động.
14
Bảng 2.12 Mô tả chân của IC
d) Thông số kỹ thuật:
 Dải điện áp hoạt động: +4,75 đến +5,25V
 Điện áp cung cấp tối đa: 7V
 Dòng điện tối đa cho phép đi qua mỗi đầu ra cổng: 8mA
 Sự tiêu thụ ít điện năng
 đầu ra TTL
 ESD tối đa: 3,5KV
 Thời gian tăng điển hình: 15ns
 Thời gian mùa thu điển hình: 15ns
 Nhiệt độ hoạt động: 0°C đến 75°C
- Ứng Dụng:
+ Hoạt động logic NOR mục đích chung
+ Điện tử kỹ thuật số
+ Máy chủ
+ ALU
+ Đơn vị bộ nhớ
+ Kết nối mạng
+ Hệ thống kỹ thuật số

2.1.5 Diod (diode)

a) Khái niệm:
PAGE \* MERGEFORMAT 4
Diod (Diode) là một linh kiện điện tử bán dẫn chỉ cho phép dòng điện đi qua nó theo
một chiều duy nhất mà không chạy ngược lại. Điốt bán dẫn thường đều có nguyên lý cấu
tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán dẫn loại N và được nối với 2
chân ra là anode và cathode.
nếu ghép hai chất bán dẫn theo một tiếp giáp P – N ta được một Diode, tiếp giáp P -
N có đặc điểm : Tại bề mặt tiếp xúc, các điện tử dư thừa trong bán dẫn N khuếch tán
sang vùng bán dẫn P để lấp vào các lỗ trống => tạo thành một lớp Ion trung hoà về điện
=> lớp Ion này tạo thành miền cách điện giữa hai chất bán dẫn.
b) Cấu tạo
Diod bán dẫn có cấu tạo gồm một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán
dẫn loại N và được nối với 2 chân ra là Anode và Cathode.

Cấu tạo của diode

+ Ký hiệu:
Diode có 2 đầu và được phân cực, có nghĩa là 2 đầu này khác nhau rõ rệt. Điều
quan trọng là bạn không được nhầm lẫn 2 đầu của diode khi kết nối mạch. Đầu dương
của diode được gọi là cực Anode và đầu âm được gọi là cực Cathode. Dòng điện chảy
qua diode chỉ đi theo một chiều từ Anode sang Cathode.

Ký hiệu của diode trên sơ đồ


Ký hiệu của diode cho thấy rằng dòng điện chạy qua diode theo hướng tam
giác/mũi tên đang trỏ, dòng điện không thể đi theo chiều ngược lại.
c) Ứng Dụng.
Do tính chất dẫn điện một chiều nên đi-ốt thường được sử dụng trong các mạch
chỉnh lưu nguồn xoay chiều thành một chiều, các mạch tách sóng, mạch ghim áp phân
cực cho transistor hoạt động.
PAGE \* MERGEFORMAT 4
Hình dạng của Diode

Trên đây là một vài ví dụ mạch đi-ốt đơn giản. Ở bên trái, đi-ốt D1 được
phân cực thuận và cho phép dòng điện chạy qua mạch. Về bản chất nó giống
như mạch được nối tắt nếu diode được xem như lý tưởng. Ở bên phải, đi-ốt
D2 bị phân cực ngược. Dòng điện không thể chảy qua mạch, và về cơ bản nó
giống như trường hợp mạch bị hở.

Hình2.15 Một số loại diode


Hình 2.16 Một số loại diode

Có nhiều loại diode bán dẫn, như diode chỉnh lưu thông thường, diode Zener, LED.
Chúng đều có nguyên lý cấu tạo chung là một khối bán dẫn loại P ghép với một khối bán
dẫn loại N và được nối với 2 chân ra là Anode và Cathode.

2.1.6 Điện trở.


a) Khái niệm:
Điện trở là một linh kiện điện tử thụ động trong mạch điện có ký hiệu R. Nó là đại
lượng vật lý đặc trưng cho tính chất cản trở dòng điện của vật liệu.
- Ký hiệu:
PAGE \* MERGEFORMAT 4
b) Công dụng:
Giảm Điện Áp (Voltage Reduction): Điện trở giảm điện áp trong mạch điện bằng
cách tạo một mức điện trở, làm giảm áp lực điện trong mạch.
Kiểm Soát Dòng Điện (Current Control): Điện trở kiểm soát dòng điện bằng cách
giảm dòng chảy qua nó. Nó có thể được sử dụng để bảo vệ các linh kiện nhạy cảm khỏi
dòng điện quá lớn.
Phân Biệt Dòng Điện (Voltage Divider): Trong một mạch nối tiếp, điện trở có thể
được sử dụng như một bộ phân biệt điện áp, chia nhỏ điện áp thành các mức khác nhau.
Lọc Dòng (Current Limiting): Điện trở có thể được sử dụng để giới hạn dòng điện
trong mạch, ngăn chặn sự quá tải.
Tạo Điện Áp Điều Áp (Voltage Divider): Trong mạch nối tiếp, điện trở có thể
được sử dụng để tạo ra điện áp điều áp cho các linh kiện khác trong mạch.
Điều Chỉnh Điện Áp (Voltage Regulation): Điện trở có thể được sử dụng để điều
chỉnh và kiểm soát điện áp đầu ra trong mạch.
Tạo Điện Áp Nguồn (Voltage Biasing): Trong các mạch khuếch đại, điện trở có
thể được sử dụng để tạo ra điện áp nguồn cung cấp điện áp đối với các thành phần.
Tạo Sự Điều Độ (Adjustment): Điện trở có thể được sử dụng để điều chỉnh hoặc
căn chỉnh các thông số trong mạch, như độ nhạy, tần số cắt, vv.
Điều Chế Nhiệt Độ (Temperature Control): Trong các ứng dụng như quạt làm mát
hay hệ thống điều hòa không khí, điện trở có thể được sử dụng để kiểm soát nhiệt độ.

Ký hiệu điện trở: R


Công thức tính của điện trở : R=U/I.
Trong đó :
U: là hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn điện, đo bằng vôn (V).
I: là cường độ dòng điện đi qua vật dẫn điện, đo bằng ampe (A).
R: là điện trở của vật dẫn điện, đo bằng Ohm (Ω).
Điện trở là gì? Hiểu một cách đơn giản đó là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn
điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách
điện thì điện trở là vô cùng lớn.

PAGE \* MERGEFORMAT 4
Do đó, bản chất nó là 1 sợi dây dẫn có điện trở rất lớn ( thực ra lớn bé còn tùy
thuộc vào giá trị của nó), điện trở không phân cực, tức là không phân biệt âm dương.

- Cách đọc điện trở

Bảng 2.17 bảng vạch màu


Mỗi điện trở có 1 giá trị nhất định, vòng màu in trên điện trở thể hiện giá trị của nó.
{Thông thường, điện trở có 4 vòng màu}.
2 vòng màu đầu thường là 2 chữ số đầu của giá trị.
Vòng thứ 3 thể hiện số chữ số “0” đứng sau vòng thứ 4 thể hiện sai số.
Có tất cả 12 màu, mỗi màu có 1 giá trị khác nhau.

Hình ảnh thực tế

PAGE \* MERGEFORMAT 4
2.1.7 Tụ điện:
a) Khái niệm: Tụ điện ( tiếng anh là capacitor) là một linh kiện điện tử thụ
động cấu tạo bởi hai bản cực đặt song song được ngăn cách bởi lớp điện môi, tụ điện có
tính chất cách điện 1 chiều nhưng cho dòng điện xoay chiều đi qua nhờ nguyên lý phóng
nạp
b) Cấu Tạo
Tấm kim loại: Sử dụng ít nhất 2 dây dẫn thường là tấm kim loại, 2 tâm nhày
được đặt song song với nhau với chất điện môi hay chất cách điện ở giữa.
Chất điện môi: Sử dụng các chất không dẫn điện như thủy tinh, giấy, giấy tẩm hóa
chất, mica, gốm, màng nhựa hay không khí. Chất điện môi có vai trò tăng khả năng tích trữ
năng lượng điện của tụ điện.

c) Công dụng:
Tụ điện cho biết khả năng lưu trữ năng lượng điện, lưu trữ điện, lưu trữ điện tích
hiệu quả. Nó được so sánh với khả năng lưu trữ như ắc quy. Tuy nhiên, ưu điểm lớn nhất
của tụ điện là lưu trữ mà không làm tiêu hao năng lượng điện.
Ký hiệuTụ điện có ký hiệu là “C”, đây là viết tắt của Capacitior

Hình 2.18: Ký hiệu tụ điện


Điện dung chính là đơn vị đo của tụ điện.
Đơn vị của điện dung là Fara (F).
Cụ thể hơn: 1 Fara = 1F = 10-6MicroFara = 10-9 NanoFara = 10-12 PicoFara.
d) Phân loại:

PAGE \* MERGEFORMAT 4
Hình 2.19. a: phân loại tụ điện
Hình dáng

2.20: Ký hiệu một số loại tụ điện


e) Cách kiểm tra xác định tụ điện

Chọn thang đo điện áp trên vôn kế và kết nối Tụ điện với vôn kế bằng cách nối
dây dương của pin với cực dương của tụ điện và âm đến âm. Lưu ý đọc điện áp ban đầu
trong vôn kế. Nếu nó gần với điện áp bạn đã cung cấp cho tụ điện, Tụ điện trong tình
trạng tốt. Nếu nó hiển thị thấp, Tụ là chết 13
Quy tắc xác định giá trị của tụ điện
Đối với tụ hóa:
Giá trị của tụ diện được ghi ngay trên thân của tụ . Ta có thể thấy dễ dàng đọc được
trị số này

Hình 2.21 Các tham số của tụ hóa


Từ hình 2.4.5 ta có công thức tính giá trị tụ như sau:
D
C= AB× p=10 pF

Ví dụ: Trong hình 2.4.5 b trên tụ điện ghi 102 ta sẽ có


2
C=10 ×10 pF
PAGE \* MERGEFORMAT 4
Ta có bảng số nhân hình 2.4.1.6 và bảng sai số hình 2.4.1.7 như sau:

Bảng 2.22 : Bảng số nhân

Bảng 2.23: Mã sai số


Cách ghi thông số tụ điện:

Hình 2.24: Một số ký hiệu giá trị trên tụ điện


Ngoài ra ,tụ diện còn đọc giá trị bằng mã màu tương tự điện trở như sau:

PAGE \* MERGEFORMAT 4
Bảng 2.25: Mã màu của tụ điện

PAGE \* MERGEFORMAT 4
CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÔ ĐUN

3.1. Sơ đồ khối?

khối đầu khối đầu


vào khối logic ra

DC 5V

Hình 3.1 sơ đò khối mạch logic NOR

PAGE \* MERGEFORMAT 4
3.2. Sơ đồ mạch điện
3.2.1. Sơ đồ nguyên lý

PAGE \* MERGEFORMAT 4
3.2.2. Sơ đồ Mạch in

Hình 3.3 Sơ đồ mạch in

3.2.3. Sơ đồ bố trí linh kiện (3D)

Hình 3.4 Sơ đồ bố trí linh kiện

PAGE \* MERGEFORMAT 4
3.3. Sơ đồ mặt mô đun

Hình 3.5 Sơ đồ mặt mô đun


3.3.1 Mô đun LOGIC NOR.

30 cm

6,5 cm

PAGE \* MERGEFORMAT 4
30 cm

6,5 cm

Hình 3.6 Một số hình ảnh mô đun LOGIC NOR

Mô đun locic AND có :


Chiều dài là : 30cm
Chiều rộng là : 16cm
Chiều cao là : 6.5cm
Modul sử dụng nguồn 5VDC

PAGE \* MERGEFORMAT 4
KẾT LUẬN

Sau một khoảng thời gian thực hiện đồ án với sự cố gắng nỗ lực của mỗi thành viên
trong nhóm cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo tận tình của thầy Trần Quang Phú cũng như
các thầy cô trong khoa Điện - Điện tử đã giúp đỡ nhiệt tình đến nay đồ án của chúng em
đã được hoàn thành đề tài “Thiết kế, lắp ráp mạch LOGIC cổng AND” theo đúng thời
gian và đã hoàn thành được các nội dung.
Một quyển thuyết minh trình bày các nội dung liên quan đến đề tài, gồm:
Chương 1: Tổng quan đề tài
Chương 2: Cơ sở lý thuyết
Chương 3: Thiết kế và chế tạo mô đun
Sản phẩm thực hành của đề tài gồm: IC LS7408, diode, điện trở, tụ gốm ,tụ hóa
Tuy đồ án của chúng em đã hoàn thành xong nhưng vẫn còn nhiều thiếu sót do hạn
chế về kiến thức và kinh nghiệm. Chúng em rất mong nhận được sự đóng góp của các
thầy cô và các bạn để đồ án hoàn chỉnh hơn.

PAGE \* MERGEFORMAT 4
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Giáo trình “Kĩ thuật số„


- Tác giả: Nguyễn Thúy Vân.
- Tác giả: Phạm Ngọc Thắng - Bùi Thị Kim Thoa.
Sách linh kiện điện tử Tác giả - Giảng viên Lê Thị Hồng Thắm Trường đại học
công nghiệp TPHCM.
 Sách sơ đồ chân linh kiện bán dẫn tác giả: Dương Minh Trí- Xuất bản lần thứ 5,
Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật.
 Tìm trên internet (google.com; tailieu.vn; dientuvietnam.vn; hoiquandientu.vn).
 Datasheet của IC.

PAGE \* MERGEFORMAT 4

You might also like