You are on page 1of 3

Ôn tập Kinh tế phát triển

Chương 1: Phần mở đầu


1. Sự phân chia các nước theo trình độ phát triển
a/ theo góc độ thu nhập: Thu nhập bình quân/ người
b/ theo góc độ phát triển con người: HDI
c/ theo góc độ tổng hợp

 Thu nhập bình quân đầu người


 Cơ cấu kinh tế
 Trình độ phát triển xã hội
 NICs:15 nước ( công nghiệp mới)
 Xuất khẩu dầu mỏ: 13 nước
 Phát triển: khoảng 40 nước điển hình là G7
 Đang phát triển:>130 nước
2. Đắc trưng cơ bản của những nước đang phát triển và sự cần thiểt lựa chọn con đường phát triển
a/ lịch sử hình thành các nước đang phát triển
- Thế giới thứ 3: các nước thuộc địa mới giành độc lập sau thế chiến 2, nền kinh tế nghèo nàn, lạc
hậu
b/ những đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển
- Thu nhập thấp
- Nền kinh tế bị chi phối nhiều bởi sản xuất nông nghiệp
- Tốc độ tăng dân số tự nhiên cao
- Sự phụ thuộc vào bên ngoài lớn
c/ sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển
- Vòng luẩn quẩn của sự nghèo khổ:
Thu nhập thấp tích lũy thấp  trình độ kỹ thuật thấp năng suất ld thấp thu nhập thấp
 Mắt xích cần can thiệp đầu tiên là cải thiện thu nhập
 Mắt xích quan trọng nhất là trình độ kĩ thuật sản xuất
Chương 2: Tổng quan về phát triển kinh tế
1/ phát triển kinh tế
- Phát triển kinh tế là sự tăng tiến về mọi mặt số lượng( quy mô thu nhập tăng trưởng kinh tế) và
chất lượng( cd cơ cấu kinh tế, tiến bộ xã hội)
- PTKT= TTKT+CDCCKT+TBXH
- Phát triển lượng đến một mức độ nhất định để biến đổi chất  phát triển thu nhập trong vòng
luẩn quẩn đầu tiên
- Mục tiêu cuối cùng của phát triển kinh tế là tiến bộ xã hội
2/ các giai đoạn phát triển kinh tế (w.rostow)
a/ các giai đoạn
- Xã hội truyền thống:  nông nghiệp tự cung tự cấp tái sản xuất giản đơn dư thừa  tái sản
xuất mở rộng
- Chuẩn bị cất cánh:  nền kinh tế công nghiệp và nông nghiệp
- Cất cánh: giai đoạn trung tâm  công nghiệp được coi là ngành chủ đạo của nền kinh tế tập
trung phát triển công nghiệp nhẹ
- Trưởng thành: công nghiệp được sử dụng nhiều vốn thay cho các ngành cần nhiều lao động
- Tiêu dùng cao
việt nam đang trong giai đoạn chuyển giao chuẩn bị cất cánh và cất cánh
b/ hạn chế của mô hình rostow
- Khó phân biệt từng giai đoạn
- Mới dừng lại ở việc mô tả, không giải thích về cơ chế tác động tăng trưởng và phát triển, không
giải thích nguyên nhân
- Mới chỉ nhìn ở góc độ riêng biết từng nước mà chưa giải thích được tính năng động của 1 nước
phụ thuộc vào tính liên kết của các nước với nhau
 Vai trò viện trợ, đầu tư nước ngoài đối với thế giới thứ ba
 Không chú ý quan hệ chính trị- kinh tế giữa nước phát triển và chậm phát triển( ngăn trở phát
triển)
 Thể chế và quan hệ quốc tế vươitj khỏi kiểm soát của nước đang phát triển
c/ vận dụng
- Giai đoạn cất cánh là then chốt
- Các quốc gia đang phát triển phải tuần tự thực hiện các giai đoạn của sự phát triển
- Các nước đang phát triển có thể rút ngfawns thời gian thực hiện mỗi gia đoạn phát triển thông
qua việc sử dụng sự liên kết kinh tế với các nước phát triển
3. Lựa chọn con đường phát triển
- Phát triển bền vững: là quá trình phát triển kinh tế mà không làm ảnh hưởng đến cơ hội phát triển
trong tương lai
 Tăng trưởng kinh tế ổn định, lâu dài, hiệu quả
 Thực hiện tốt tiến bộ, công bằng xã hội và phát triển con người
 Khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguên thiên nhiên, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi
trường sống
- Vai trò của nhà nước
 Khắc phục các thất bại thị trường
 Tạo dựng hệ thống pháp luật
 Phân phối lại thu nhập
 ổn định nền kinh tế
 đại diện cho quốc gia trên trường quốc tế
- vai trò của thị trường
 lợi ích tương xứng
 cơ ché giá lựa chọn tối ư tuân thủ các quy luật cạnh tranh
 điều tiết hành vi
a. quan điểm nhấn mạnh tăng trưởng
- chú trọngtawng trưởng nhanh, đến mức độ nhất định mới quan tâm đến phân phối lại thu nhập
- ưu
 tăng trưởng nhanh
 huy động các nguồn lực tạo tăng trưởng
- nhược
 nguy cơ cạn kiệt tài nguyên
 phân hóa giàu nghèo
 các vấn đề xã hội ko được cải thiện
b. quan điểm nhấn mạnh công bằng xã hội
- các chính sách đi vào bảo đảm sự cbxh nhấn mạnh từ khi tăng trưởng ở mưucs thấp sau đó mới
tạo khí thế mới để tăng trưởng
- ưu
 duy trì được cbxh
 cải thiện được các vấn đề xh
- nhược
 tăng trưởng chậm
 triệ tiêu động lực tăng trưởng nguồn lực dàn trải
 hình thành phương thức phân phối theo quyền lực  tác động đến cbxh
c. quan điểm phát triển toàn diện
- chính sách tăng trưởng nhanh
- chính sách lựa chọn các ngành tăng trưởng nhanh nhưng không gây bất bình đẳng
- các chính sách xh giải quyết ngay từ đầu vdd nghèo đói và bất bình đẳng

You might also like