You are on page 1of 15

2/18/2021

Covid 19 tại Việt Nam

Cách lấy mẫu xét nghiệm


SARS-CoV-2 theo hướng
dẫn của Bộ Y tế

https://ncov.moh.gov.vn/vi/web/gues
t/-/cach-lay-mau-xet-nghiem-sars-
cov-2-theo-huong-dan-cua-bo-y-te

1
2/18/2021

Hướng dẫn phòng chống Covid 19


tại Việt Nam

https://ncov.moh.gov.vn

Covid 19 trên thế giới

https://covid19.who.int/ Nguồn: Tuoitre online

2
2/18/2021

Các vấn đề khác

https://www.cdc.gov/vhf/ebola/resources/virus-ecology.html
https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/ebola-virus-disease

https://tuoitre.vn/no-lon-o-lebanon-it-nhat-78-
nguoi-thiet-mang-va-gan-4-000-nguoi-bi-
thuong-2020080506484632.htm

Lịch sử an toàn sinh học – khởi nguồn


1854 dịch tả xuất 1862 Pasteurs cho
hiện (London-Anh): là sự lên men (ex:
127 người chết acid lactic, 1857)
trong 3 ngày và gây là do sự tăng
nguy hiểm 500 trưởng các vi sinh
người (10 ngày sau). vật.

1855 John Snow 1883 Robert Koch


nghiên cứu vi khuẩn phân lập được vi
tả (Vibrio cholerae) khuẩn tả Vibrio
và tìm ra nguyên cholera.
nhân gây nhiễm do
nguồn nước máy
thành phố.

Đặt vấn đề an toàn sinh Thuyết mầm bệnh (germ


học (nhiễm khuẩn) theory) là do sự phát
triển vi sinh vật trong cơ
thể người.

3
2/18/2021

Lịch sử an toàn sinh học – khảo sát


Nguyên nhân nhiễm
1888 sự nhiễm 1930 -1978 có chính:
4.079 ca lây • Mycobacterium
được phát hiện tuberculosis (lao)
lần đầu tiên trong nhiễm do thí • Arboviruses
Coxiella burnetii,
phòng thí nghiệm nghiệm với 168 • Hantavirus
do dụng cụ như người chết (Pike • Brucella spp. …
ống hút và Sulkin)

Nguyên nhân nhiễm


1915- Sự nhiễm chính: 1979-2004 141
được phát hiện • Brucella spp. lây nhiễm với 24
và được khảo sát • Coxiella burnetii,
• Mycobacterium người chết (một
trong các phòng tuberculosis (lao) số nghiên cứu
thí nghiệm (LAI) • HBV,
• Salmonella typhi… khác)

Tỉ lệ lây nhiễm theo loại phòng thí nghiệm


1930-1975 Giảng dạy 1979-2004 Không
1% biết
Sản xuất <1%
Giảng dạy Không Y khoa 3%
3% biết 17%
18%
Sản xuất
3% Y khoa
46%
Nghiên
Nghiên cứu
cứu 50%
59%

% lây nhiễm tăng trong các phòng thí nghiệm y khoa


Đánh giá nguyên nhân:
• Thiếu các dụng cụ an toàn sinh học.
• Dùng không đúng cách các dụng cụ trong phòng thí nghiệm hay trong các
quá trình chẩn đoán bệnh. 8

4
2/18/2021

Lịch sử an toàn sinh học – phân loại và


đánh giá (xây dựng)
1964 trung tâm
18/4/1955 : Các nhà CDC (Center for
nghiên cứu an toàn Tổ chức và phát triển Disease Control)
các chương trình nghiên
sinh học đặt trụ sở tại công bố 4 mức
cứu ATSH.
trại Fort Detrick Phổ biến các nghiên cứu độ ATSH (BSL:
(Frederick, Maryland và hướng dẫn thực hành Biosafety levels)
USA) ATSH dành cho Mỹ

1969: Phân loại


Nghiện cứu và đánh giá mức 1956 hội nghị an toàn mức độ ATSH dùng làm 1966- 4 nhóm chất
độ ATSH, hóa học, phóng xạ sinh học lần đầu tiên “thước đo” các phương 1968: Ký gây nhiễm và 1
và an toàn công nghiệp tại 3 được tổ chức tiện cần có để cô lập các nhóm chất gây
phòng thí nghiệm trong quân hiệu tác
tác nhân gây nhiễm. nhiễm của
đội nhân gây
nhiễm động vật.
được thực Đánh giá mức
hiện độ gây nhiễm
và sự hữu hiệu
của dụng cụ vật
lý .

Lịch sử an toàn sinh học – hoàn thiện

1984 ATSH trong


1973: phát triển phòng thí nghiệm
sinh vật biến đổi vi sinh vật và y
gen học “BMBL”

1976 Hướng 2003 qui định


dẫn an toàn của 2009 – 5th Edition
ATSH thực vật
viện sức khỏe biến đổi gen
quốc gia Mỹ (nghị định thư
(NIH)
Cartagena)

• Hợp tác (CDC NIH)


• Tư vấn kỹ thuật PTN
• Các ý kiến khuyên của chuyên gia
• Các mã thực hành tự nguyện

10

5
2/18/2021

An ninh sinh học ?


11

11

An toàn sinh học ?


An ninh sinh học ?
An toàn sinh học
An ninh sinh học
Các biện pháp, nguyên tắc, kỹ thuật và
tiêu chuẩn thực hành về kiểm soát để Các biện pháp an ninh cho tổ chức hay
phòng ngừa những phơi nhiễm không cá nhân được thiết lập ra để bảo vệ
mong muốn với mầm bệnh và độc tố người và cơ quan được thiết lập để
(các tác nhân sinh học) hoặc sự giải ngăn chặn sự mất mát, đánh cắp, lạm
phóng ngẫu nhiên của chúng gây nguy dụng, đánh tráo hoặccố tính phóng
hại cho người làm việc, cho công đồng thích các mầm bệnh và độc tố .
và cho môi trường sống .

12

6
2/18/2021

An toàn sinh học PTN


Mô tả những nguyên tắc, kỹ thuật và thực hành cần thiết để ngăn ngừa những phơi
nhiễm không mong muốn, chống lại việc phát tán ngẫu nhiên vật liệu, tác nhân gây
bệnh, độc tố có thể gây hại cho con người, động vật, thực vật hoặc môi trường.

 An toàn khi tiếp xúc với các tác nhân gây nhiễm (infectious agents)

 Áp dụng sự kết hợp phương pháp và thực hành (tiêu chuẩn thực hành PTN hay qui
trình thực hiện...) với phương tiện và dụng cụ an toàn khi thao tác với các tác nhân
gây nhiễm (vi sinh vật, động vật, thực vật).

Tiêu chuẩn
thực hành

 Muc đích bảo vệ sức khỏe người và tránh phóng thích các tác nhân gây bệnh vào môi
trường.

13

Chiến lược an toàn sinh học


bao gồm các biện pháp bảo vệ môi trường sinh thái và sức khỏe con người.

Lĩnh vực liên quan


Nghiên cứu
Sinh thái học Nông nghiệp Y học Hóa học sinh học ngoài
trái đất
• Đảm bảo an • Hạn chế nguy • Đảm bảo an • Theo dõi nồng • Về khả năng
toàn trong cơ tác hại có toàn trong sử độ của nitrate và biện pháp
việc di chuyển thể xảy ra do dụng các mô trong nước, phòng chống
sinh vật giữa virus hoặc hay cơ quan hóa chất thuộc vi sinh vật gây
các vùng sinh sinh vật biến có nguồn gốc nhóm hại (nếu có)
thái… đổi di truyền, sinh vật, sản polychlorinate trong vũ trụ
prion (protein phẩm trong d biphenyl (chương trình
trong hội liệu pháp di (các PCB gây của NASA)
chứng xốp não truyền, các ảnh hưởng đến (có khi được
- bệnh bò loại virus, đảm sinh sản..) gọi là an toàn
điên), hạn chế bảo an toàn sinh học mức
nguy cơ nhiễm phòng thí độ 5).
khuẩn trong nghiệm theo
thực phẩm... mức độ nguy
cơ (cấp
1,2,3,4).

14

7
2/18/2021

An toàn sinh học và đánh giá


An toàn sinh học là một ngành khoa học
không chính xác, và tương tác giữ các tác
nhân gây bệnh, các hoạt động và người thực Môi trường
hiện luôn thay đổi ”.

(Fleming & Hunt, 2006).

• Mỗi tác nhân gây bệnh là khác nhau. Tác nhân gây Người thực
nhiễm hiện
• Mỗi phòng thí nghiệm đều khác nhau.
• Mỗi người thực hiện đều khác nhau.

(Johnson, 2001)

 Cốt lõi cơ bản của mọi chương trình an toàn của phòng thí nghiệm đều
bắt đầu bằng việc đánh giá rủi ro và kết thúc bằng trách nhiệm người làm
việc trực tiếp.
https://www.labconco.com/articles/an-inexact-science-biosafety-risk-assessment

15

TÁC NHÂN GÂY NHIỄM


(INFECTIOUS AGENTS)

16

8
2/18/2021

Phân loại tác nhân gây nhiễm


(infectious agents)

• chất ăn mòn, • tia bức xạ.. (ex: bức xạ • tác nhân gây bệnh
• chất độc, ion hay không ion), • độc chất sản xuất bởi vi
• chất gây ung thư, • tiếng ồn, sinh vật, người hay mô
• nhiệt độ cao thấp động vật, do cơ thể động
• chất gây đột biến
• … vật tiết ra hay do máu
• chất cháy nổ
• …
• …

Hóa học Vật lý Sinh học

Vật liệu gây nhiễm sinh học


Bất kỳ vật liệu sinh học nào có khả năng gây ảnh hưởng đến người, động và thực vật.

17

Tác nhân gây nhiễm sinh học


Tác nhân gây nhiễm sinh học
Tác nhân gây bệnh/nhiễm sinh học có thể Độc tố – độc tố từ vi sinh vật
phát tán và gây bệnh như:

Ngoại độc tố– tiết ra bởi vi khuẩn


• Vi khuẩn (Streptococcus pyogenes)
• Clostridium botulinum – độc trong
• Nấm (Candida, Histoplasma) thực phẩm gây chết người
• Virus (HIV, HBV) • Clostridium tetanii – độc tố uốn ván
• Prions (CJD) • Corynebacterium diphtheriae –
diptheria
• Sinh vật cộng sinh (Giardia,
Strongyloides) • Độc tố dùng trong khủng bố sinh
học
• DNA tái tổ hợp
• Động và thực vật chuyển gen
Nội độc tố– tích lủy tự vách tế bào vi khuẩn

18

9
2/18/2021

Nguyên nhân nhiễm


Hít thở
Tiêu hóa qua
không khí
sự tiếp xúc
qua đường hô
tay miệng
hấp

Hấp phụ qua


da hay màng Vết thương
nhày mắt hay hở
mũi Tiếp
xúc
Ví dụ:

19

Đánh giá tác nhân gây nhiễm

Cách truyền
Cơ sở và biện
nhiễm trên
pháp phòng
đối tượng
bệnh
chủ

Mức độ gây
bệnh của tác Cơ sở và hiệu
nhân gây quả điều trị
nhiễm Đánh
giá

20

10
2/18/2021

Đánh giá mức độ gây nhiễm (WHO)

Nhóm 2 (RG2)
Nhóm 1 (RG1)
Có thể gây bệnh nhưng không
Không chắc gây bệnh cho người
nghiêm trọng (gây nguy hiểm cho
và động vật (không gây nguy hại
người, mức độ gây nhiễm cộng
cho người và cộng đồng)
đồng thấp)

NHÓM GÂY NHIỄM


(RISK GROUPS)

Nhóm 3 (RG3) Nhóm 4 (RG4)


Có thể gây bệnh nghiêm trọng và Gây nhiễm nghiêm trọng không
có thể chữa trị (gây nguy hại cao thể chữa trị (dễ phát tán gây nguy
cho người nhưng không nghiệm hiểm cao cho cá thể và cộng
trọng cho cộng đồng) đồng)

21

Qui ước nhóm và mức độ gây nhiễm


Nhóm Nguy cơ lây Nguy cơ lây Mức độ gây Ví dụ
gây nhiễm nhiễm nhiễm
nhiễm cá thể cộng đồng
(RG)
Thấp Thấp 1 E.coli
1 Bacillus subtilis
Không gây nguy hại cho người
và cộng đồng

Trung bình Hạn chế 2 E. coli 0157:H7,


2 một số loài Streptococcus & Salmonella,
Adenoviruses,
Ít gây nguy hiểm cho người, mức Hepatitis A, B & C,
độ gây nhiễm cộng đồng thấp
Influenza,
Measles
Cao Thấp 3 Bacillus anthracis, Mycobacterium
3 tuberculosis, Hantaan virus,
Có thể gây nguy hại cao cho HIV,
người
Yellow fever virus
Covid-19
Cao Cao 4 Lassa virus,
4 Dễ phát tán gây nguy hiểm cao Ebola virus,
cho cá thể và cộng đồng Marburg virus 22

22

11
2/18/2021

Mức độ an toàn sinh học(Biosafety level)


• Mức độ an toàn sinh học dùng kiểm
soát độ gây nhiễm các nhóm tác nhân
gây nhiễm tương ứng (RG).

• Có bốn mức an toàn sinh học.

• Mỗi mức có các kiểm soát cụ thể để


ngăn chặn các vi khuẩn và các tác nhân
sinh học ở:
• Thực hành phòng thí nghiệm
• Dụng cụ an toàn
• Xây dựng cơ sở

23

Rào cản (Barrier)


dùng cho ngăn chận các tác nhân gây nhiễm thoát ra môi
trường.

-Rào cản cấp 1: dùng ngăn chận -Rảo cản cấp 2: Cấu trúc xung quanh rào cản
các tác nhân gây nhiễm từ vật cấp 1 giúp ngăn chận và cô lập sự phóng thích
chứa hay các dụng cụ bảo vệ cá các tác nhân gây nhiễm ra môi trường (Mức độ
nhân. an toàn sinh học các phòng thí nghiệm: BSL)

24

12
2/18/2021

Rào cản (Barrier)

Dụng cụ bảo vệ cá nhân phòng tránh các tác nhân lây Cơ sở hạ tầng
nhiễm

25

CDC/NIH Guidelines Biosafety Levels


(www.cdc.gov)

BSL-1

BSL-2
Lower Risk

BSL-3

Higher Risk Nguy cơ cao từ đường hơ hấp


Cần đào tạo trước khi làm việc

26

13
2/18/2021

27

28

14
2/18/2021

Kiểm định và cấp phép

29

Phần tự học

30

15

You might also like