You are on page 1of 12

CHỦ ĐỀ: CÁC NGUỒN NĂNG LƯỢNG TẠI VIỆT NAM

HIỆN NAY

Thành viên
- Nguyễn Đặng Sơn Hà
- Nguyễn Hoàng Đức
- Trần Đức Anh
- Trần Đặng Vũ Quốc
- Vũ Quang Huy
MỤC LỤC
A. Giới thiệu chung về các loại năng lượng

I.Tìm hiểu chi tiết và phân loại năng lượng


- Địa nhiệt
- Thủy điện
- Điện gió
- Mặt trời
- Sinh khối
II. Đánh giá các loại năng lượng

B. Nguyên lý hoạt động của một số năng lượng


- Nguyên lí hoạt động của năng lượng gió
- Nguyên lí hoạt động của năng lượng thủy điện
I. Giới thiệu chung về các nguồn năng lượng tại Việt Nam

● Tại Việt Nam, nhu cầu về năng lượng đang ngày càng tăng lên để đáp
ứng sự phát triển kinh tế xã hội.
● Các nguồn năng lượng chính ở Việt Nam hiện nay bao gồm :
+ Năng lượng than đá, năng lượng thủy điện, năng lượng điện gió, năng
lượng điện mặt trời và năng lượng sinh khối.
=> Các nguồn năng lượng này đang được sử dụng để cung cấp điện cho
các hoạt động sản xuất, dịch vụ và dân sinh.

=> Tuy nhiên, các nguồn năng lượng này còn tồn tại nhiều hạn chế và
vấn đề cần được giải quyết, đặc biệt là vấn đề về môi trường.

=> Việc phát triển các nguồn năng lượng sạch và bền vững là thách thức
lớn mà Việt Nam đang phải đối mặt, cần sự đầu tư, ứng dụng công nghệ
để tăng cường hiệu quả sử dụng năng lượng và bảo vệ môi trường.
II. Tìm hiểu chi tiết và phân loại năng lượng
- Gồm 5 loại năng lượng: Địa nhiệt, thủy điện, điện gió, mặt trời,
sinh khối
1. Địa nhiệt:

- Được sử dụng hàng


nghìn năm ở một số
quốc gia để nấu ăn và
sưởi ấm, năng lượng
địa nhiệt được lấy từ
nhiệt bên trong của
Trái đất.
- Ở quy mô lớn, các hồ
chứa hơi nước và nước nóng dưới lòng đất có thể được khai thác
thông qua các giếng sâu hai km hoặc hơn để tạo ra điện.
- Ở quy mô nhỏ hơn, một số tòa nhà có máy bơm nhiệt địa nhiệt sử
dụng chênh lệch nhiệt độ vài mét dưới mặt đất để sưởi ấm và làm
mát.
- Không giống như năng lượng mặt trời và gió, năng lượng địa nhiệt
luôn sẵn có, nhưng nó có những tác dụng phụ cần được quản lý
VD: Mùi trứng thối có thể đi kèm với hydro sunfua được giải phóng.
● Tại Việt Nam, địa nhiệt được sử dụng rộng rãi, chiếm khoảng
41,6%(2019) tổng sản lượng năng lượng và sử dụng chủ yếu cho điện
2. Thủy điện

- Thủy điện là nguồn năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới cho đến
nay, với Trung Quốc, Brazil, Canada, Mỹ và Nga là những nhà sản
xuất thủy điện hàng đầu.
- Mặc dù về mặt lý thuyết, thủy điện là một nguồn năng lượng sạch
được bổ sung bởi mưa và tuyết, nhưng nó cũng có một số nhược
điểm.
- Việc sản xuất thủy điện dễ bị bồi lắng phù sa, có thể làm giảm
công suất và gây hại cho thiết bị. Hạn hán cũng có thể gây ra vấn
đề.
● Tại Việt Nam, thủy điện là nguồn năng lượng được phát triển mạnh
mẽ tại Việt Nam, chiếm khoảng 37,7% (2019) tổng sản lượng điện.
Các nhà máy thủy điện lớn nhất tại Việt Nam là Sơn La, Hòa Bình và
Lai Châu.
3. Điện gió

- Với đường bờ biển dài hơn 3.000 km và các ngọn đồi và vùng cao
của miền Bắc và miền Trung, Việt Nam có tiềm năng về phát triển
điện gió

- Hơn 39% diện tích khu vực của Việt Nam có tốc độ gió trung bình
hơn 6 m/s ở độ cao 65m, tương đương tổng công suất là 512 GW.
- Ngoài ra, khoảng 8% diện tích đất liền có tốc độ gió trung bình
hằng năm hơn 7 m/s, tương đương tổng công suất 110 GW.
- Trang trại gió công suất lớn đầu tiên ở Việt Nam (30 MW) được
khánh thành bởi Công ty Cổ phần Năng lượng tái tạo Việt Nam
(REVN) ở tỉnh Bình Thuận vào ngày 18 tháng 4.
- Tính đến hết ngày 31 tháng 5 năm 2019, 7 nhà máy điện gió đã
được vận hành với tổng công suất là 331 MW.
=> Quy hoạch điện 7 điều chỉnh đã nêu ra rằng Việt Nam sẽ có 800 MW
điện gió vào năm 2020, 2.000 MW vào 2025 và 6.000 MW vào 2030.
Tính đến thời điểm ngày 22 tháng 7 năm 2021, đã có 13 nhà máy điện gió
với tổng công suất là 611,33 MW đã vào vận hành thương mại.
4. Năng lượng mặt trời

- Việt Nam có tiềm năng lớn để phát triển năng lượng Mặt Trời, đặc
biệt là ở miền Trung và miền Nam.

- Nửa đầu năm 2018, Bộ Công thương đã ghi nhận có 272 dự án


điện Mặt Trời được đăng ký với tổng công suất là 17.500 MW, lớn
gấp 9 lần thủy điện Hòa Bình và 7 lần thủy điện Sơn La.
- Tính đến ngày 30 tháng 6 năm 2019, 82 nhà máy điện Mặt Trời,
với tổng công suất khoảng 4.464 MW
- Tính đến hết ngày 31 tháng 12 năm 2020, tổng công suất lắp đặt về
điện Mặt Trời và điện gió trên cả Việt Nam đã đạt 16.5 GW. Điều
này cũng có nghĩa, có trên 25% tổng công suất nguồn điện là các
nguồn năng lượng tái tạo biến thiên (gió, Mặt Trời)
5. Sinh khối
- Năng lượng sinh khối bao gồm nhiên liệu sinh học, chẳng hạn như
dầu diesel sinh học, gỗ, chất thải gỗ, khí sinh học từ bãi chôn lấp
và chất thải rắn đô thị.
- Sinh khối là nguồn năng lượng linh hoạt, có thể cung cấp nhiên
liệu cho các phương tiện giao thông, sưởi ấm các tòa nhà và sản
xuất điện. Nhưng sinh khối có thể gây ra những vấn đề nhức nhối.
- Với Việt Nam, trung bình, gần 35.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt đô
thị và 34.000 tấn chất thải rắn sinh hoạt nông thôn được thải ra mỗi
ngày.
- Ở các thành phố lớn như Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh, có
7.000–8.000 tấn chất thải mỗi ngày. Lượng rác đang bị lãng phí do
không được sử dụng đầy đủ để sản xuất năng lượng.
-
Tính đến đầu năm 2019, Việt Nam có 9.03 MW điện năng từ rác thải đô
thị. Trong đó, nhà máy điện Gò Cát, có công suất 2,43 MW, nhà máy xử
lý chất thải rắn phát điện Cần Thơ có công suất 6MW và nhà máy xử lý
chất thải công nghiệp sản xuất điện tại khu xử lý rác Nam Sơn có công
suất 0,6MW.
III. Đánh giá về các nguồn năng lượng ở Việt Nam hiện nay

- Việt Nam đã và đang dần chuyển từ sử dụng nguồn năng lượng


truyền thống sang các nguồn năng lượng sạch và bền vững.
- Hiện nay, các nguồn năng lượng truyền thống như than đá và dầu
mỏ vẫn đóng vai trò quan trọng trong sản xuất điện, nhưng các
nguồn năng lượng mới như điện gió, điện mặt trời và thủy điện
đang được phát triển mạnh mẽ.
- Để phát triển các nguồn năng lượng sạch và bền vững tại Việt Nam
còn đối mặt với một số thách thức như chi phí đầu tư ban đầu cao,
kỹ thuật triển khai chưa đạt hiệu quả và hệ thống truyền tải điện
còn hạn chế.
=>Cần có sự hỗ trợ và khuyến khích đầu tư từ các nhà đầu tư, cải tiến kỹ
thuật và áp dụng các công nghệ mới để giảm chi phí sản xuất, phát triển
hệ thống truyền tải điện để có thể kết nối các nguồn năng lượng tái tạo
vào lưới điện quốc gia.
NGUYÊN LÍ HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT SỐ NĂNG LƯỢNG
1. Năng lượng gió
● Công năng tuyệt vời của tuabin gió chính là việc dựa vào tốc
độ quay của cánh quạt 13-20 vòng/ phút để chuyển đổi động
năng của gió thành cơ năng, sau đó tiếp tục chuyển hóa thành
điện năng
=> Tua bin gió được coi như là chiếc máy phát điện hiệu quả
*bộ phận tua pin + hoạt động
+ cách hoạt động
● Các turbine gió sẽ hoạt động, chuyển năng lượng của gió
thành năng lượng cơ học và phát ra điện. Thường được đặt
trên trụ cao 30m so với mặt đất để thu hầu hết năng lượng
gió giúp tốc độ quay nhanh hơn và ít bị các luồng gió bất
thường.
● Khi có gió, chuyển động sẽ tác động lực đẩy làm cho cánh
quạt quay quanh 1 rotor mà rotor được kết nối với trục
chính. Lúc này trục chính sẽ truyền động và làm quay trục
quay máy phát để tạo ra điện
● Từ đó, các bộ phận chuyển động khác của động cơ máy
phát điện sẽ quay khi kết nối với trục của tuabin. Đây chính
là cơ chế tạo ra năng lượng tái tạo.

Một số bộ phận quan trọng của tuabin gió


- Pitch: Đây là bộ phận giữ cho rotor có thể tạo ra điện khi
chúng quay trong gió không quá cao hay quá thấp nhằm đạt hiệu
suất sinh điện cao nhất, và bảo vệ cánh quạt, rotor trong điều
kiện gió quá lớn.
- Hub: Đây là tâm của rotor nơi các cánh rotor được gắn vào.
Được đúc bằng gang hoặc thép. Dùng để hướng năng lượng
nhận được từ các cánh quạt chuyển vào máy phát điện.
+ Nếu tua bin gió có hộp số, Hub được kết nối với trục hộp số
quay chậm, chuyển đổi năng lượng từ gió thành năng lượng
quay.
+ Nếu tua bin gió có bộ truyền động trực tiếp, Hub truyền năng
lượng trực tiếp đến máy phát vòng.
- Rotor: Đây là thành phần đi cùng với các cánh quạt của tua
bin gió để tạo ra chuyển đổi năng lượng, tạo ra điện năng.
Bộ phận này sử dụng nguyên tắc nâng: gió đi qua bên dưới
cánh quạt làm không khí tạo ra áp suất cao hơn, phía trên
cánh quạt tạo ra lực kép làm rotor quay.
- Cánh quạt
- Bộ hãm phanh
- Gear box: Đây là bộ phận dùng để kết nối chuyển động
quay từ rotor với máy phát điện để chuyển đổi tốc độ quay
từ 30 – 60 vòng/ phút lên 1200 – 1500 vòng/ phút để đáp
ứng nhu cầu sinh ra năng lượng điện.
- Bộ điều khiển
- Yaw drive+yaw motor: giúp tuabin định hướng gió
- Bộ đo lường tốc độ gió
2. Nguyên lí hoạt động của thủy điện và thủy điện hòa bình

-Cấu tạo của 1 nhà máy thủy điện


Đập thủy điện: giúp chứa nước tạo ra một hồ chứa lớn.

Ống dẫn nước: Dẫn nguồn nước đến tuabin.


Tua bin: Tua bin giúp gắn liền với máy phát điện ở phía trên
nhờ một trục. Mỗi chiếc tuabin có khối lượng lên tới khoảng
172 tấn và quay với tốc độ 90 vòng mỗi phút.

Máy phát điện: Là loại máy gồm một loạt các nam châm khổng
lồ quay quanh cuộn dây đồng.

Máy biến áp đặt bên trong nhà máy điện tạo ra dòng điện xoay
chiều AC và chuyển đổi nó thành dòng điện có điện áp cao hơn.

Đường dây điện: Đường dây điện gồm ba dây pha của năng
lượng điện được sản xuất và một dây trung tính.

Cống xả: Giúp đưa nước chảy qua các đường ống và chảy vào
hạ lưu sông.

● Nguyên lí hoạt động của nhà máy thủy điện:


Giai đoạn 1: Dòng nước với áp lực lớn chảy qua các ống thép lớn
được gọi là ống dẫn nước có áp tạo ra các cột nước khổng lồ với áp
lực lớn đi vào bên trong nhà máy.

Giai đoạn 2: Nước chảy mạnh làm quay tuabin của máy phát điện,
năng lượng cơ học được chuyển hóa thành điện năng.

Giai đoạn 3: Điện tạo ra đi quá máy biến áp để tạo ra dòng điện cao
thế.

Giai đoạn 4: Dòng điện cao thế sẽ được kết nối vào mạng lưới phân
phối điện và truyền về các thành phố.
** nhà máy thủy điện hòa bình

NGUỒN THÔNG TIN


- Ete 2024
- pc1 epc
- mbt.com.vn
- Schneider electric
- maianduc.vn

You might also like