You are on page 1of 18

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA




BÁO CÁO BÀI TẬP 10%


Môn: Vật Liệu Xây Dựng

GVHD:
.

Thành Phố Hồ Chí Minh, 2021


BÀI LÀM

BÀI TẬP CHƯƠNG 1 : CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA VẬT LIỆU
XÂY DỰNG
Bài 1: Một vật liệu ở trạng thái ẩm 20% có khối lượng thể tích 1,8kg/dm, ở trạng
thái bão hòa nước khối lượng thể tích của vật là 2kg/cm. Cho biết khối lượng
riêng của vật | liệu là 3kg/dm và của nước là 1kg/dm. Biết thể tích của vật liệu
không thay đổi khi độ ẩm thay đổi. Hãy tính hệ số bão hòa nước của vật liệu đó.
Ta có
𝛾0𝑤 − 𝛾0 1,8 − 𝛾0
W= .100% = .100% = 20% => 𝛾0 = 1,5 kg/dm3
𝛾0 𝛾0

𝛾0𝑏ℎ −𝛾0 2 − 1,5


𝐻𝑝𝑏ℎ = . 100% = . 100% = 33.3%
𝛾0 1,5
γ0 1,5
=> 𝐻𝑣𝑏ℎ = . 𝐻𝑝𝑏ℎ = . 33,3 = 50%
γn 1

γ0 1,5
r = (1 - ) . 100% = (1 - ) . 100% = 50%
γa 3

𝐻𝑝𝑏ℎ 50
=> Cbh = = =1
𝑟 50
Bài 2: Một vật liệu ở trạng thái ẩm 10% có khối lượng thể tích 2,2kg/dm, ở trạng
thái bão hòa nước hoàn toàn có khối lượng thể tích là 2,3kg/dm. Biết vật liệu có
thể tích không đổi khi độ ẩm thay đổi và n=1g/cm. Tính khối lượng riêng của
vật liệu.

𝑊 𝑏ℎ
Ta có: γ = 2,2 kg/dm3; γ = 2,3 kg/dm3; W = 10%; Cbh = 1
0 0
Vì Cbh = 1 nên => 𝐻𝑣𝑏ℎ = r
𝛾0𝑤 − 𝛾0 2,2 − 𝛾0
W= . 100% = .100% = 10% => 𝛾0 = 2 kg/dm3
𝛾0 𝛾0

ℎ𝑝 𝛾0𝑏ℎ −𝛾0 2,3 − 2


𝐻𝑝 = . 100% = . 100% = 15%
𝛾0 2
γ0 2
=> 𝐻𝑛𝑏ℎ = . 𝐻𝑝𝑏ℎ = . 15 = 30%
γn 1
γ0 2
r = (1 - ) . 100% = (1 - ) . 100% = 30% → γa = 2,9 kg/dm3
γa γa

Bài 3: Một mẫu đá vôi khô năng 300g, sau khi hút nước ở điều kiện thường 3
ngày đệm đem cần được 309g. biết hệ số bão hòa nước là 0,7; khối lượng thể tích
của đá khô là 2400kg/m; của nước là 1kg/dm. Hãy tính mức hút nước theo khối
lượng và thể tích, độ rộng và khối lượng riêng của đá này.

Ta có : mk = 300g; mu= 309g; γ0 = 2400 kg/dm3; γn=1 kg/dm3; Cbh = 0,7


γ0 2,4 0,309 − 0,3
𝐻𝑣𝑏ℎ = . 𝐻𝑝𝑏ℎ = . . 100% = 7,2%
γn 1 0,3

𝐻𝑣𝑏ℎ 7,2
Cbh = 0,7 => r = = = 10,3%
0,7 0,7
γ0 2,4
=> r = (1 - ) . 100% = (1 - ) . 100% = 10,3% → γa = 2,68 kg/dm3
γa γa

Bài 4: Một vật liệu khi bão hòa nước hoàn toàn có mức hút nước theo khối lượng
là 20%, độ rỗng của vật đó là 40%. Biết thể tích của vật liệu không thay đổi khi
độ ẩm thay đổi, khối lượng riêng của nước là 1g/cm. Hãy tính khối lượng thể tích
của vật liệu trạng thái bão hòa.

Ta có: 𝐻𝑝𝑏ℎ = 20%; r = 40%; γn=1 g/cm3; Cbh = 1


γ0 γ0
𝐻𝑣𝑏ℎ = r = 40% => 𝐻𝑣𝑏ℎ = . 𝐻𝑝𝑏ℎ = . 20 = 40% => γ0 = 2 g/cm3
γn 1

ℎ𝑝 𝛾0𝑏ℎ −𝛾0 𝛾0𝑏ℎ − 2


𝐻𝑝 = . 100% = . 100% = 20% => 𝛾0𝑏ℎ = 2,4 g/cm3
𝛾0 2

Bài 5: Một vật liệu có khối lượng riêng là 2,6kg/dm, độ rỗng 20%. Khi độ ẩm
tăng 1% thì độ tăng trung bình về thể tích của vật liệu là 0,2%. Hãy tính khối
lượng thể tích của vật liệu ở độ ẩm 20%.

Ta có: γa = 2,6 kg/dm3; r = 20%; W = 20%


γ0 γ0
r = (1 - ) . 100% = (1 - ) . 100% = 20% => γ0 = 2,08 kg/dm3
γa 2,6

Ta có Vw = V0(1+ ΔV.W)
𝑚𝑢 − 𝑚𝑘 𝑉ẩ𝑚 .𝛾0𝑤
W= x 100% = ( − 1) X 100% = 20%
𝑚𝑘 𝑉0 .𝛾0

𝑉0 (1 + 𝛥𝑉.𝑀).𝛾0𝑊 (1 + 𝛥𝑉.𝑀).𝛾0𝑊
=> ( − 1) . 100% = ( − 1) . 100%
𝑉0 .𝛾0 𝛾0

(1 + 0,2.20%).𝛾0𝑊
= ( − 1) . 100% = 20% => 𝛾0𝑤 = 2,4 kg/dm3
2,08

Bài 6: Một vật liệu có độ rỗng 20%, khối lượng riêng bằng 1,3g/cm. Khi độ ẩm
tăng 1% thì độ tăng trung bình về thể tích của vật liệu là 0,2%. Hãy xác định độ
ẩm của vật đó biết rằng ở độ ẩm này vật có khối lượng thể tích bằng 1,2g/cm.
Ta có:
γ0
r = (1 - ) . 100%
γa
γ0
= (1 - ) . 100% = 20%
1,3

=> γ0 = 1,04 g/cm3


𝑚𝑢 − 𝑚𝑘
W= . 100%
𝑚𝑘

𝑉ẩ𝑚 .𝛾0𝑤
=( − 1) . 100%
𝑉0 .𝛾0

𝑉0 (1 + 𝛥𝑉.𝑀).𝛾0𝑊
=> ( − 1) . 100%
𝑉0 .𝛾0

(1 + 𝛥𝑉.𝑀).𝛾0𝑊
=( − 1) . 100%
𝛾0

(1 + 0,2.20%).1,2
= ( − 1) .100% = 20%
1,04

Bài 7: Một vật liệu có khối lượng riêng là 2,2kg/dm và độ rỗng bằng 20%, ở
trạng thái bão hòa nước vật liệu có khối lượng thể tích là 2kg/dm”. Cho biết
đường biểu diễn quan hệ giữa độ tăng thể tích tương đối denta V và độ ẩm có
dạng bậc nhất hệ số góc là 0.1. tính mức hút nước theo khối lượng của vật liệu .

Ta có: r = 20%; γa = 2,2 kg/dm3; 𝛾0𝑏ℎ = 2 kg/dm3


γ0 γ0
r = (1 - ) x 100% = (1 - ) x 100% = 20% → γ0 = 1,76 g/cm3
γa 2,2

𝑚𝑢 − 𝑚𝑘 𝑉ẩ𝑚 .𝛾0𝑤
ΔV = 0,1W = 0,1Hp => Hp = . 100% = ( − 1) .100%
𝑚𝑘 𝑉0 .𝛾0

𝑉0 (1 + 𝛥𝑉.𝑀).𝛾0𝑊
=> ( − 1) . 100%
𝑉0 .𝛾0

(1 + 𝛥𝑉.𝑀).𝛾0𝑊
=( − 1) .100%
𝛾0

(1 + 0,1.𝑊%).2
= ( − 1) . 100%
1,76
(1 + 0,1.Hp%).2
= ( − 1) . 100%
1,76

=>Hp = 15,4%
Vậy độ hút nước theo khối lượng của vật liệu là 15,4%.
Bài 8: Một mẫu đá có hình dạng không rõ ràng, ở trạng thái khô có khối lượng là
80g. sau khi phủ bề mặt IIIẫu bằng Paraplin thì khối lượng của nó cần được
troIlg nước là 37g. biết khối lượng của påphin đã dùng để phủ mẫu là 0,75g và
khối lượng đơn vị của p|phin là 0.9g/cm, của nước là 1g/cm. Tính khối lượng thể
tích của đá.
Ta có: mk = 80g; mp = 0,75g; mn = 37g; γan = 1 g/cm3; γap = 0,9 g/cm3
(80 + 0,75) − 37 0,75
V0 = V n - Vp = - = 42,92 cm3
1 0,9

=> 𝑚𝑘 80
γ0 = = = 1,86 g/cm3
𝑉0 42,92

Bài 9: Một vật liệu ở trạng thái khô có khối lượng 145,5g. sau khi phủ bề mặt vật
liệu một lớp paraphin với khối lượng 2,7g và đem cân trong nước được khối
lượng 48,2g. Hãy xác định khối lượng riêng của vật liệu . Biết thể tích của vật
liệu không thay đổi khi độ ẩm thay đổi. Cho op=0,9g/cm, oh=1,75g/cm,
Cch=100%, n=1g/cm.

Ta có: mk = 145,5g; mp = 2,7g; mn = 48,2g; 𝛾0𝑏ℎ = 1,75 g/cm3


(145,5 + 2,7) − 48,2 2,7
V0 = V n - Vp = - = 97 cm3
1 0,9
𝑚𝑘 145,5
=>
γ0 =
𝑉0
= 97
= 1,5 g/cm3

Bài 10: Một vật liệu bão hòa nước bỏ vào nước thì nổi lên 2/5 thể tích. Biết hệ số
bão hào nước C-60%, độ rỗng r=40%. Hãy tính khối lượng riêng của vật liệu đó.
Biết thể tích của vật liệu không thay đổi khi độ ẩm thay đổi.

Ta có : Cbh = 0,6; r = 0,4


-m = mchìm
𝛾0𝑏ℎ .V0 = γn.Vchìm
3
𝛾0𝑏ℎ .V0 = γn. V0 => 𝛾0𝑏ℎ = 0,6γn
5

Cbh = 0,6
=> 𝐻𝑣𝑏ℎ = r.Cbh = 0,24
γ0 𝛾0𝑏ℎ −𝛾0 γ0 0,6𝛾𝑛 −𝛾0
= . = .
γn 𝛾0 γn 𝛾0

=>γ0 = 0,36 g/cm3


γ0 0,36
=> r = (1 - ) .100% = (1 - ) . 100% = 0,4 => γa = 0,6 g/cm3
γa γa

Bài 11: Một loại đá vội có khối lượng đơn vị ở trạng thái bão hoà là 2,55g/cm, hệ
số bão hòa nước 50%. Đá dăm được sản xuất từ đá vội có khối lượng đơn vị thể
tích xốp là 1,625g/cm, độ rỗng 35%. Biết thể tích của đá vôi không thay đổi khi
độ ẩm thay đổi. Hãy xác định khối lượng riêng của đá vôi.
Ta có: γ0 đá dăm = 1,625 g/cm3; r = 0,35; Cbh = 0,5; 𝛾0𝑏ℎđá 𝑣ô𝑖 = 2,55 g/cm3
γ0 đá dăm= γ0 đá vôi
𝛾0 đá 𝑑ă𝑚
=> = γ0 đá vôi
1−𝑟
1,625
=> = γ0 đá vôi = 2,5 g/cm3
1 − 0,35

𝐻𝑣𝑏ℎ
Cbh = = 0,5
𝑟

𝛾0 đá 𝑣ô𝑖 𝛾0𝑏ℎ −𝛾 𝛾0 đá 𝑣ô𝑖


=> . đá 𝑣ô𝑖 đá 𝑣ô𝑖 = 0,5.(1 - )
𝛾𝑛 𝛾đá 𝑣ô𝑖 𝛾𝑎 đá 𝑣ô𝑖
2,5 2,55 − 2,5 2,5
=> . = 0,5.(1 - )
1 2,5 𝛾𝑎 đá 𝑣ô𝑖

=>γ0 đá vôi = 2,78 g/cm3


Bài 12: Một mẫu vật liệu ở trạng thái tự nhiên có khối lượng thể tích là 1,8kg/dm
Khi đặt mẫu có diện tích bề mặt là 400cm2, chiều dày 5cm vào thiết bị thí
nghiệm với nhiệt độ ở hai mặt mẫu là 293°K và 3930K thì sau 120 phút có bao
nhiêu nhiệt truyền qua mẫu.
Ta có: γ0 = 1,8 kg/cm3; S = 400 cm2; a = 5 cm; Δt = 100°C; t = 120 phút
λ25= √0,0196 + 0,22γ20 - 0,14=√0,0196 + 0,22. 1,82 -0,14 = 0,72 Kcal/m°Ch
ttb = 70°C → λ70 = λ0(1 + 0,002ttb)
𝜆70 𝜆25
=>λ0 = =
1 + 0,002𝑡𝑡𝑏 1 + 0,002𝑡𝑡𝑏
𝜆70 0,72
=> =
1 + 0,002.70 1 + 0,002.25

=> 𝜆70 = 0,78 Kcal/m°Ch


𝜆70 .𝑆.𝛥𝑡.𝑡 0,78.400.10−4 .100.2
→Q= = = 124,35
𝑎 0,05

Bài 13: Một loại gạch phồng khô ở 0°C có hệ số truyền nhiệt là 0,36 kcal/m.°C.h,
khối lượng riêng là 2,6g/cm3. Hãy xác định độ rỗng của loại gạch này
Ta có: λ0 = 0,36 Kcal/m°Ch; γa = 2,6 g/cm3
λ25 = λ0(1 + 0.002ttb) = 0,36(1 + 0,002.25) = 0,378 Kcal/m°Ch
λ25 = √0,0196 + 0,22γ20 - 0,14 = 0,378 Kcal/m°Ch
=> γ0 = 1,06 g/cm3
Độ rỗng của loại gạch này là:
𝛾0 1,06
r = (1 - ) x 100% = (1 - ) x 100% = 59,2%
𝛾𝑎 2,6
Bài 14: Một loại bệtông xỉ có hệ số truyền nhiệt ở điều kiện tự nhiên
0,46kcal/m.°C.h, độ ẩm W=3%, khối lượng riêng là 2,6g/cm. Hãy xác định độ
rỗng của loại vật liệu này.

Ta có : λ0 = 0,46 Kcal/m°Ch; γa = 2,6 g/cm3; W = 3%


=>λtn = √0,0196 + 0,22γ20 tn - 0,14 = 0,46
=> λ0 tn = 1,24 g/cm3
𝛾0 𝑡𝑛 − 𝛾0
=>W = = 0,3
𝛾0

=> γ0 = 1,21 g/cm3


- Độ rỗng của loại vật liệu này là:
𝛾0 1,21
r = (1 - ) . 100% = (1 - ) . 100% = 53,6%
𝛾𝑎 2,6

Bài 15: Khi xác định hệ số truyền nhiệt của vật liệu người ta dùng mẫu vật liệu
có diện tích bề mặt là 250m2, chiều dày 5cm. Mẫu được đặt vào thiết bị đo nhiệt,
có nhiệt độ hai mặt là 100°C và 200°C. sau 1giờ năng lượng nhiệt truyền qua
mẫu là 2kWh. Hãy xác định hệ số truyền nhiệt  của loại vật liệu này
Ta có: S = 25 dm2; a = 5 cm; Δt = 100°C; t = 1h;
ttb = 150°C; Q = 2 Kwh = 1720 Kcal
𝑄.𝑎 1720.0,05
λ150 = = = 3,44 Kcal/m°Ch
𝑆.𝑡.𝛥𝑡 25.10−2 .1.100
𝜆25 𝜆150
=
1 +0,002𝑡𝑡𝑏 1 +0,002𝑡𝑡𝑏
𝜆25 3,44
=> =
1 +0,002.25 1 + 0,002.150

=> λ25 = 2,78 Kcal/m°Ch


-Vậy hệ số truyền nhiệt của loại vật liệu này là λ25 = 2,78 Kcal/m°Ch
Bài 16: Vật liệu cách nhiệt từ tấm ép hữu cơ có chiều dày a = 600mm được thay
bằng tấm bông thuỷ tinh. Cho biết nhiệt độ ở mặt tiếp xúc nguồn nhiệt là 120°C
và mặt sử dụng là 20°C. Ở 0°C, hệ số truyền nhiệt của tấm ép hữu cơ có 0=
0,066 kcal/m.h.°C, của tấm bỗng thuỷ tinh là do= 0,035 kcal/m.h.°C. Và hệ số
nhiệt độ cho cả 2 loại B = 0,002. Hãy xác định chiều dày của tấm bông thuỷ tinh
?

Ta có:
Q = Qthực tế
ℎ𝑐 𝜆𝑡𝑡
𝜆 .𝑆.𝛥𝑡.𝑡 70 .𝑆.𝛥𝑡.𝑡
=> 70
𝑎ℎ𝑐
= 𝑎𝑡𝑡
𝑡𝑡
𝜆𝑡𝑡
70 .𝑎ℎ𝑐 𝜆0 𝑡𝑡 .(1 + 0,002.𝑡𝑡𝑏 ) 0,035(1 + 0,002.70)
=> att = 𝜆ℎ𝑐
= ahc. ℎ𝑐 ) = 0,6.0,066(1 + 0,002.70)
70 𝜆0 ℎ𝑐 .(1 + 0,002.𝑡𝑡𝑏

= 0,32m

BÀI TẬP CHƯƠNG 4 : CHẤT KẾT DÍNH VÔ CƠ

Bài 1: Tính khối lượng vôi thu được khi nung từ 8 tấn đá vôi có độ ẩm 4,5% hàm
lượng CaCO3 là 85% biết lượng xi măng khi nung là 5%(không kể phần CO2
bay hơi do phân hủy).Độ hoạt tính cao nhất có thể là bao nhiêu.

8
Ta có: m (đá vôi khô) = = 7,66 tấn
1,045

m CaCO3 = 7,66 . 0,85 = 6,51 tấn


56
m Cao = 6,51 . = 3,64 tấn
100

-Lượng đá vôi mất: mm = 7,66 . 0,05 = 0,38 tấn


-Lượng tạp chất : m tc= 7,66 – 6,51 – 0,38 = 0,77 tấn
m Cao 3,64
-Độ hoạt tính của đá vôi: X= . 100% = = 82,54 %
𝑚 𝑣ô𝑖 3,64 + 0,77

Bài 2: Người ta đem 20 tấn đá vôi có độ ẩm tự nhiên 5% nung lên được vôi sống
rồi tôi thành vôi nhuyễn. Tính dung tích tối thiểu của hố vôi vừa đủ để tôi số vôi
nói trên. Biết đá vôi khô chứa 10% tạp chất, trong vôi nhuyễn chứa 50% nước tự
do và khối lượng đơn vị của vôi nhuyễn 𝛾𝑜𝑣𝑛 = 1,5 𝑘𝑔/𝑙 coi tạp chất không bị
cháy trong quá trình nung.
20
Khối lượng đá vôi khô : m đá vôi khô = = 19,05 tấn
1,05

=> m CaCO3 = 19,05 x 0,9 = 17,14 tấn


56
=> m CaO = 17,14 x = 9,6 tấn
100
74
=> m Ca(OH)2 = 9,6 x = 12,7 tấn
56
12,7
-Khối lượng vôi nhuyễn thu được : m vn = = 25,4 tấn
0,5
𝑚 𝑣𝑛 25,4
-Thể tích hố vôi : V = = = 16,93 m3
γ0 1,5
Bài 3: Tính lượng vôi nhuyễn thu được từ 10 tấn vôi sống có độ hoạt tính 90%.
Biết trong vôi nhuyễn có 30% là nước tự do. Nếu cho 𝛾𝑎𝑣𝑡 = 2𝑇/𝑚3 ,𝛾𝑛 =
𝑇/𝑚3 và trong vôi nhuyễn có chứa 2,5% bọt khí.Tính khối lượng thể tích của vôi
nói trên.

Ta có 10 tấn vôi sống; X=90%; vôi nhuyễn có 30% là H2O tự do, 2,5% bọt khí
γ a vt = 2 T/ m3 ; γn = 1 T/ m3
m Cao
X= . 100%
𝑚 𝑣ô𝑖
m Cao
= . 100% = 90%
10

=> m CaO = 9 tấn


=> m Ca(OH)2 = 11,9 tấn
-Lượng nước trong vôi nhuyễn là:
0,3
m H2O = 11,9 x = 5,1 tấn
0,7

-Khối lượng vôi nhuyễn:


m vn = 5,1 + 11,9 = 17 tấn
-Thể tích đặc vôi nhuyễn:
V = V Ca(OH)2 + V H2O = 11,9/2 + 5,1/1 = 11,05 m3
Thể tích tự nhiên vôi nhuyễn là:
V0 = Va + V bọt khí = 11,05 / 0,975 = 11,3 m3
m vn 17
γ 0 vn = = = 1,5 tấn / m3
𝑉0 11,3

Bài 4: Cần bao nhiêu tấn đá vôi có độ ẩm là 4,5% hàm lượng CaCO3 trong đá
vôi là 92% để sau khi nung thành vôi sống rồi tôi khi thu được 1,5m3 vôi nhuyễn
có khối lượng đơn vị là 1400kg/m3. Biết rằng trong vôi nhuyễn nước tự do chiếm
32%. Giả thiết tạp chất bị cháy hết trong quá trình nung

Ta có:
m vn = γ a vn x Vvn = 1,4 x 1,5 = 2,1 tấn
=> m Ca(OH)2 = 2,1 x 0,68 tấn = 1,43 tấn
56
=> m CaO = 1,43 x = 1,68 tấn
74
100
=> m CaCO3 = 1,08 x = 1,93 tấn
56
0,08
=> m đá vôi còn lại = 1,93 x = 0,17 tấn
0,92

=> m đá vôi khô = 0,17 + 1,93 = 2,1 tấn


=> m đá vôi 4,5% = 2,1 x 1,045 = 2,2 tấn
Bài 5: Tính hàm lượng Ca(OH)2 và H20 có trong vôi nhuyễn biết loại vôi nhuyễn
này có khối lượng đơn vị 1350 kg/m3, khối lượng riêng của Ca(IH)2 là 2,1 g/cm2,
của nước là 1g/cm3 trong vôi nhuyễn có 2% bọt khí (bỏ qua tạp chất trong vôi
nhuyễn).
Ta có m Ca(OH)2 + m H2O = 1350 (1)
m Ca(OH)2 / 2,1 + m H2O / 1 = 980 (2)
Từ (1) và (2)
=>m Ca(OH)2 =706,36 Kg; m H2O = 643,63 Kg
706,36
Vậy % Ca(OH)2 / vn = = 52,32 %
706,36 + 643,63

% H2O / vn = 100% - 52,32% = 47,68%


Bài 6: Cần bao nhiêu tấn đá vôi có độ ẩm 5%, tạp chất chứa 15% (so với đá vôi
khô) để thu được 1,5m3 vôi nhuyễn có khối lượng đơn vị là 1400kg/m3. Biết khối
lượng riêng của Ca(OH)2 là 2,05 g/cm3, của nước là 1g/cm3, trong vôi nhuyễn có
1% bọt khí. Giả thiết tạp chất bị cháy hết trong quá trình nung vôi.

Ta có : m vn = γ a vn x V vn = 1,4 x 1,5 = 2,1 tấn


-Thể tích đặc vôi nhuyễn ; V a = 1,5 x 0,99 = 1,485 m3
Ta có: m Ca(OH)2 + m H2O = 2,1 (1)
m Ca(OH)2 / 2,05 + m H2O / 1 = 1,485 (2)
Từ (1) và (2)
=> m Ca(OH)2 = 1,2 tấn ; m H2O = 0,9 tấn
56
=> m CaO = 1,2 . = 0,91 tấn
74
100
=> m CaCO3 = 0,91 . = 1,62 tấn
56
1,62
=> m đá vôi khô = = 1,91 tấn
0,85

=> m đá vôi W= 5% = 1,91 . 1,05 = 2 tấn


Bài 7: Xác định độ hoạt tính của vôi không khí, biết vôi đem thí nghiệm là vôi
nhuyễn có 𝛾𝑜𝑣𝑛 = 1,4 𝑘𝑔/𝑐𝑚3 và khối lượng vôi thí nghiệm là 1,5g. Dung dịch
axit dùng để chuẩn có nồng độ đương lượng gam là K=0,5 và lượng axit dùng là
30ml. Cho khối lượng riêng của vôi tôi là 2,05 g/cm3, của nước là 1g/cm3, bỏ qua
hàm lượng không khí lẫn trong vôi nhuyễn.

1,5
Thể tích vôi nhuyễn là V vn = = 1,07 cm3
1,4

Ta có hệ: m Ca(OH)2 + m H2O = 1,5 (1)


m Ca(OH)2 / 2,05 + m H2O / 1 = 1,07 (2)
Từ (1) và (2)
=> m Ca(OH)2 = 0,84 gam ; m H2O = 0,66 gam
56
Vậy m Cao = 0,84 x = 0,64g
74

Và độ hoạt tính của vôi trong không khí :


2,084 .𝑉 . 𝑘 2,084 . 30 . 0,5
X= = = 65,7 %
𝑚 𝑣ô𝑖 0,64

Bài 8: Xác định lượng nước hóa học có trong đá xi măng rắn chắc từ xi măng
Portland có thành phần C3S=50%, C2S=25% C4AF=18%. Giả thiết các thành
phần khoáng của xi măng tác dụng triệt để với nước và các sản phẩm tạo thành là
C3S2H3, Ca(OH)2, Ca3AH6, CFH2.
Lượng nước tác dụng với từng chất thành phần của xi măng là:
6.18
-Với C3S: = 19,1%
2.(3.56+28+92)+6.18
4.18
-Với C2S: = 29,5%
2.(2.56+28+32)+4.18
6.18
-Với C3A: = 28,57%
(3.56+2.27+48)+6.18
8.18
-Với C4AF: = 22,86%
(4.56+2.27+112+48)+8.18
Lượng nước đã tham gia phản ứng là:

19,1.0,5+29,5.0,25+28,57.0,05+22,86.0,18
= 22,47%
100

Bài 9: Xác định độ rỗng trong đá xi măng chế tạo từ xi măng Portland. Biết rằng
lượng nước nhào trộn vữa xi măng là 28% và lượng nước liên kết hóa học trong
đá xi măng là 20%. Khối lương riêng của xi măng là 3,1g/cm3.

-Gọi x(tấn) là khối lượng xi măng tạo ra vữa


𝑥 0,28𝑥
=> V a vữa = +
3,1 1

V a vữa = V 0 (bỏ bột khí)


𝑥 0,2𝑥
-Thể tích đá xi măng V a xm = +
3,1 1

-Độ rỗng là:


𝑥 0,2𝑥
𝑉 𝑎 𝑥𝑚 + 1 1,62𝑥
3,1
r=1- =1- 𝑥 0,28𝑥 =1- = 0,1327 . 100% = 13,27%
𝑉0 + 1 1,86𝑥
3,1

BÀI TẬP CHƯƠNG 5: BÊ TÔNG VÀ CÁC SẢN PHẨM CỦA BÊ TÔNG

Bài 1:
a) Hãy thiết kế sơ bộ thành phần nguyên liệu cho 1m3 bê tông nặng mac 300
dùng cho kết cấu khối lớn. Vật liệu sử dụng có đặc trưng kĩ thuật như sau:
-Xi măng: RX=500kG/cm2, 𝛾𝑥𝑎 = 3,1𝑔/𝑐𝑚3 𝛾𝑥0 = 1100𝑘𝑔/𝑚3
-Cát vàng: 𝛾𝑐0 = 1400𝑘𝑔/𝑚3 𝛾𝑐𝑎 = 2,60𝑔/𝑐𝑚3
-Đá dăm: 𝛾Đ0 = 1500𝑘𝑔/𝑚3 𝛾Đ𝑎 = 2,70𝑔/𝑐𝑚3 Dmax=20mm
Cho biết lượng nước dùng trong 1m3 bê tông là 195 lít. A=0,6 , 𝛼 = 1,38

-Theo công thức Bolomey-Skramtaev:


𝑋 𝑋 𝑅𝑏 300
Rb=ARX( -0,5)=> = +0,5= + 0,5 = 1,5
𝑁 𝑁 𝐴𝑅X 0,6.500
-Lượng xi măng cần dùng:
𝑋
.N=1,5.195=292,5 kg
𝑁
-Độ rỗng của đá:
𝛾Đ0 400
Rđ=(1-
𝛾Đ𝑎
).100=(1-
1,5
2,7
).100=
9
%
-Lượng đá cần dùng là:
1000 1000
Đ= α.Rđ 1 = 400 =1283 kg
+𝛾𝑎 1,38.900 1
𝛾0
Đ Đ +2,7
1,5
-Lượng cát cần dùng là:
𝑋 𝑁 Đ
C=𝛾𝑐𝑎 . [1000 − ( 𝑎 + 𝑎 + )]
𝛾𝑥 𝛾𝑛 𝛾Đ𝑎
292,5 195 1283
= 2,6. [1000 − ( + + )]=612kg
3,1 1 2,7

b) Tính liều lượng nguyên liệu trong bê tông dùng cho một mẻ trộn của một máy
trộn có dung tích 850lít khi thực tế ngoài công trường cát đá bị ẩm với Wc=3%,
WĐ=1%.

b) Cw=C.(1+wc)=612.(1+0,03)=630,36 kg
Đw=Đ.(1+wĐ)=1283.(1+0,01)=1295,83kg
-Hệ số 𝛽 là:
1000 1000
𝛽 =𝑋 𝐶 Đ = 292,5 612 1283 = 0,64
+ 𝛾0 + 0 + 1,4 + 1,5
𝛾0
𝑥 𝑐 𝛾Đ 1,1
𝛽.𝑉.𝑋 0,64.850.292,5
XV= = = 159,12 kg
1000 1000
Nthựctế=N-(C.wc +Đ.wĐ )=195-(612.0,03+1321,49.0,01)=163,43lít
𝛽.𝑉.Nthựctế 0,64.850.163,43
NV=
1000
= 1000
= 88,91l
𝛽.𝑉.Cw 0,64.850.630,36
CV=
1000
= 1000
= 342,92kg
𝛽.𝑉.Đw 0,64.850.1295,83
ĐV=
1000
= 1000
= 704,93kg

c)Người ta sử dụng phụ gia vào hỗn hợp bê tông với 10% phụ gia
silicafume( theo khối lượng xi măng) và 0,2% phụ gia siêu dẻo R4 của công ty
SIKA mà vẫn giữ nguyên độ dẻo của hỗn hợp bê tông thì lương nước giảm 15%.
Tính lại liều lượng nguyên vật liệu dùng trong 1m3 bê tông khi có sử dụng phụ
gia.

c)Lượng nước giảm 15% thì thể tích giảm là:


∆N=N.15%=195.15%=29,25l
-Lượng nguyên liệu cần sau khi sử dụng phụ gia là:
292,5
X1 = . 1000 = 301,3𝑘𝑔
1000−29,25
195−29,25
N1 = . 1000 = 170,74𝑙
1000−29,25
612
C1= . 1000 = 630,44kg
1000−29,25
1283
Đ1 = . 1000 = 1321,66𝑘𝑔
1000−29,25

Bài 2: Hãy thiết kế sơ bộ thành phần một loại bê tông nặng mac 200 dùng cho
kết cấu móng nhà công nghiệp chịu tác dụng của nước ngầm có tính ăn mòn
mạnh. Công trình thi công bằng cơ giới và sử dụng các loại nguyên vật liệu sau:
-Xi măng PCB400(cứng) 𝛾𝑥𝑎 = 2900𝑘𝑔/𝑚3
-Đá dăm từ đá vôi canxit Rn=800kG/cm2 𝛾Đ𝑎 = 2600𝑘𝑔/𝑚3 𝛾Đ0 = 1600𝑘𝑔/𝑚3
Dmax=40mm.Đá sạch, cấp phối phù hợp với qui phạm.
-Cát vàng Nyc=6%, 𝛾𝐶𝑎 = 2650𝑘𝑔/𝑚3 𝛾𝑥0 = 1500𝑘𝑔/𝑚3
-Nước máy đã được xử lí.
𝑋 𝑋 𝑅𝑏 200
Ta có : Rb=ARX( -0,5)=> = +0,5= + 0,5 = 1,5
𝑁 𝑁 𝐴𝑅X 0,5.400
𝑁
=> = 0,667
𝑋
𝑁
Bê tông trong môi trường ăn mòn mạnh thì ( )max=0,65
𝑋
𝑋
=> = 0,54
𝑁
X=1,54.165=254,1kg
N=170-5=165 l
1000 1000
Đ = α.Rđ 1 =1,35.(1−1,6) =1410 kg
+ 𝑎 2,6 1
𝛾0
Đ
𝛾Đ +
1,6 2,6
𝑋 𝑁 Đ 254,1 165 1410
C=𝛾𝐶𝑎 . [1000 − ( + + )] = 2,65. [1000 − ( + + )]
𝛾𝑥𝑎 𝛾𝑛𝑎 𝛾Đ𝑎 2,9 1 2,6
=543,44kg

Bài 3: Tính lượng vật liệu cho một mẻ trộn của máy trộn bêtông có dung tích
thùng trộn bằng V=600l, nếu lượng vật liệu trộn trong1m3 bê tông trong sản xuất
như sau: X=312kg, N=103l, C=612kg,Đ=1296kg. Khối lượng thể tích của cát đá
dăm và xi măng tương ứng là 1,6kg/l, 1,495kg/l, 1,3kg/l theo số liệu thí nghiệm
để đạt được độ đặc chắc lớn nhất phải phối hợp 2 cở đá 10-20mm và 20-40mm là
40 và 60%.

-Hệ số 𝛽 là:
1000 1000
𝛽 =𝑋 𝐶 Đ = 312 612 1296 = 0,67
+ 0+ 0 + +
𝛾0
𝑥 𝛾𝑐 𝛾Đ 1,3 1,6 1,495
-Lượng vật liệu cho một mẻ trộn là:
𝛽.𝑉.𝑋 0,67.600.312
XV=
1000
= 1000
= 125,42 kg
𝛽.𝑉.N 0,67.600.103
NV= = = 41,41 l
1000 1000
𝛽.𝑉.Cw 0,67.600.612
CV=
1000
= 1000
= 246,02kg
𝛽.𝑉.Đw 0,67.600.1296
ĐV= = = 521kg
1000 1000

Bài 4: Tính lượng vật liệu cho 1m3 hỗn hợp bê tông có khối lượng thể tích 𝛾𝑏0 =
2300𝑘𝑔/𝑚3 và tỉ lệ N/X=0,6. Cho biết tỉ lệ phối hợp thể tích của bê tông
1:x:y=1:2:4(xi măng:cát:đá dăm).
Ta có: Tỉ lệ các vật liệu trong 1m3 bê tông là:
X:C:Đ=1:2:4 và N/X=0,6
=>X+2X+4X+0,6X=2300
=>X=302,63kg
Vậy khối lượng các vật liệu cần trong 1m3 bê tông là:
X=302,63kg
C=2X=605,26kg
Đ=4X=1210,52kg
N=0,6X=181,56l

Bài 5: Hãy xác định độ rỗng(tính %) của một hỗn hợp bê tông có tỉ lệ thành phần
theo khối lượng, theo thứ tự như sau: xi măng (X), cát ( C ) đá (Đ) như
sau :X:C:Đ=1:2:4,1 và tỉ lệ nước/ xi măng : N/X=0,6.
-Hỗn hợp bê tông có khối lượng thể tích tính toán: 𝛾𝑡𝑡 = 2310𝑘𝑔/𝑚3
-Khối lượng riêng của xi măng 𝛾𝑎𝑥 = 3,1𝑔/𝑐𝑚3 của cát và đá bằng nhau : 𝛾𝑐𝑎 =
𝛾Đ𝑎 = 2,62𝑔/𝑐𝑚3 và của nước𝛾𝑛𝑎 = 1𝑔/𝑐𝑚3
ta có: Tỉ lệ các vật liệu trong 1m3 bê tông là:
X:C:Đ=1:2:4,1 và N/X=0,6
=>X+2X+4,1X+0,6X=2310
=>X=300kg
Vậy khối lượng các vật liệu cần trong 1m3 bê tông là:
X=300kg
C=2X=600kg
Đ=4,1X=1230kg
N=0,6X=180l
-Ta có 𝛼 = 1,36
1000 0
Đ= =>𝛾Đ = 1,43𝑔/𝑐𝑚3
𝛾0
Đ 𝛼 1
(1− 𝑎 ). 0 + 𝑎
𝛾Đ 𝛾 𝛾Đ
Đ
-Độ rỗng của đá là:
𝛾Đ0 1,43
rđ=(1- ).100=(1- ).100= 45,4%
𝛾Đ𝑎 2,62

Bài 6: Một loại bê tông nặng có tỉ lệ vật liệu theo khối lượng 1:x:y=1:2:4, tỉ lệ
N/X=0,6. Lượng dùng xi măng X=320kg/m3. Khi cho thêm vào hỗn hợp bê tông
0,15% phụ gia tăng dẻo hữu cơ mà vẫn giữ nguyên độ dẻo của hỗn hợp bêtông
thì giảm được 20% nước. Hãy tính lượng vật liệu dùng cho một mẻ trộn của máy
425l khi bêtông đã có phụ gia. Vật liệu có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
𝛾𝑥0 = 1,3𝑇/𝑚3 𝛾𝑥𝑎 = 3,1𝑇/𝑚3
𝛾𝑐0 = 1,6𝑇/𝑚3 𝛾𝑐𝑎 = 2,6𝑇/𝑚3
𝛾Đ0 = 1,65𝑇/𝑚3 𝛾Đ𝑎 = 2,8𝑇/𝑚3 𝛾𝑛0 = 1𝑇/𝑚3
Ta có: Tỉ lệ các vật liệu trong 1m3 bê tông là:
X:C:Đ=1:2:4,1 và N/X=0,6 X=320kg
Vậy khối lượng các vật liệu cần trong 1m3 bê tông là:
X=320kg
C=2X=640kg
Đ=4,1X=1280kg
N=0,6X=192l
Lượng nước giảm 20% thì thể tích giảm là:
∆N=N.15%=192.20%=38,4l
-Lượng nguyên liệu cần sau khi sử dụng phụ gia là:
320
X1 = . 1000 = 333𝑘𝑔
1000−38,4
192−38,4
N1 = . 1000 = 160𝑙
1000−38,4
640
C1= . 1000 = 666kg
1000−38,4
1280
Đ1 = . 1000 = 1331𝑘𝑔
1000−38,4
-Hệ số 𝛽 là:
1000 1000
𝛽 =𝑋 𝐶 Đ = 333 666 1331 = 0,67
+ 𝛾0 + + 1,6 + 1,65
𝛾0𝑥 𝑐 𝛾0
Đ
1,3
𝛽.𝑉.𝑋 0,67.425.333
XV=
1000
= 1000
= 96 kg
𝛽.𝑉.N 0,67.425.160
NV= = = 46 l
1000 1000
𝛽.𝑉.Cw 0,67.425.666
CV=
1000
= 1000
= 191kg
𝛽.𝑉.Đw 0,67.425.1331
ĐV= = = 382kg
1000 1000

Bài 7: Đội thi công công trường X nhận được cấp phối bêtông theo thiết kế
là1:x:y=1:1,8:4,2. Tỉ lệ N/X=0,7. Tại hiện trường độ ẩm cảu cát và đá lần lượt là
2% và 1%.Hãy tính lượng dùng vật liệu cho 1m3 bêtông thực tế tại hiện trường
và cho 1 mẻ trộn với dung tích máy trộn là 850l. Vật liệu có các chỉ tiêu cơ lý
như sau:
𝛾𝑥0 = 1,3𝑇/𝑚3 𝛾𝑥𝑎 = 3,1𝑇/𝑚3
𝛾𝑐0 = 1,6𝑇/𝑚3 𝛾𝑐𝑎 = 2,6𝑇/𝑚3
𝛾Đ0 = 1,65𝑇/𝑚3 𝛾Đ𝑎 = 2,8𝑇/𝑚3 𝛾𝑛0 = 1𝑇/𝑚3
1 0,7 1,8 4,2
V0= + + + =3,21 l
3,1 1 2,6 2,8
Vật liệu dùng trong 1m3 bê tông là:
1
X= . 1000=311kg
3,21
N=0,7X=218 l
C=1,8X=560kg
D=4,2X=1306kg
Cw=C.(1+wc)=560.(1+0,02)=571,2 kg
Đw=Đ.(1+wĐ)=1306.(1+0,01)=1319,06kg
Nthựctế=N-(C.wc +Đ.wĐ )=218-(560.0,02+1306.0,01)=193,74lít
-Hệ số 𝛽 là:
1000 1000
𝛽 =𝑋 𝐶 Đ = 311 560 1306 = 0,72
+ 𝛾0 + 0 + 1,6 + 1,65
𝛾0
𝑥 𝑐 𝛾Đ 1,3
𝛽.𝑉.𝑋 0,72.850.311
XV=
1000
=
1000
= 190 kg
𝛽.𝑉.Nthựctế 0,72.850.193,74
NV=
1000
= 1000
= 119 l
𝛽.𝑉.Cw 0,72.850.571,2
CV=
1000
= 1000
= 350kg
𝛽.𝑉.Đw 0,72.850.1319,06
ĐV= = = 807kg
1000 1000

Bài 8: Hãy sử dụng công thức tính cường độ bê tông (Rb) của Giáo sư Beliaev
để tính cường độ bê tông khi tỉ số xi măng/nước :X/N=2,5. Cho biết mác xi măng
Portland Rx = 400 kG/cm2. Cốt liệu được sử dụng là đá dăm.

𝑋
Rb=ARX( -0,5)=0,5.400.(2,5-0,5)=400KG/cm2
𝑁
Bài 9: Bê tông nặng có lượng dùng vật liệu sau khi thí nghiệm kiểm tra độ dẻo
của hỗn hợp bêtông như sau : x=3,2kg; n=1,9l; c= 5,72kg; đ=13,5kg
Tính chất NVL 𝛾𝑥𝑎 = 3,1𝑇/𝑚3 𝛾𝑐𝑎 = 2,6𝑇/𝑚3 𝛾Đ𝑎 = 2,7𝑇/𝑚3 𝛾𝑛𝑎 = 1𝑇/𝑚3
Trong quá trình thi công tăng 10% xi măng để đảm bảo an toàn cho mác bê tông
thiết kế. Hãy tính lại cấp phối bêtông và cho biết nếu bêtông được sử dụng cho
một công trình có dung tích tổng hợp là 100m3 bê tông thì lương xi măng tăng
lên là bao nhiêu?

3,2 1,9 5,72 13,5


V0=
3,1
+ 1
+ 2,6
+ 2,7
=10,13 l
Vật liệu dùng trong 1m3 bê tông là:
3,2
X= . 1000= 316kg
10,13
1,9
N= . 1000 = 188𝑙ít
10,13
5,72
C= . 1000 = 565kg
10,13
13,5
Đ= . 1000 = 1333𝑘𝑔
10,13
Tăng lượng xi măng lên 10% thì X1=3,2+3,2.0,1=3,52
3,52 1,9 5,72 13,5
V1=
3,1
+ 1
+ 2,6
+ 2,7
=10,24
Vật liệu dùng trong 1m3 bê tông là:
3,52
X= . 1000=344kg
10,24
1,9
N= . 1000 = 185,5𝑙í𝑡
10,24
5,72
C= . 1000 = 558,6kg
10,24
13,5
Đ= . 1000 = 1318𝑘𝑔
10,24
Vậy lượng xi măng tăng lên trong 100m3 là:
(344-316).100=2800 kg

Bài 10: Xác định lượng nước hóa học có trong đá xi măng rắn chắc từ xi măng
Portland có thành phần C3S=50%, C2S=25% C4AF=18%. Giả thiết các thành
phần khoáng của xi măng tác dụng triệt để với nước và các sản phẩm tạo thành là
C3S2H3, Ca(OH)2, Ca3AH6, CFH2
Lượng nước tác dụng với từng chất thành phần của xi măng là:
6.18
-Với C3S: = 19,1%
2.(3.56+28+92)+6.18
4.18
-Với C2S: = 29,5%
2.(2.56+28+32)+4.18
6.18
-Với C3A: = 28,57%
(3.56+2.27+48)+6.18
8.18
-Với C4AF: = 22,86%
(4.56+2.27+112+48)+8.18
Lượng nước đã tham gia phản ứng là:

19,1.0,5+29,5.0,25+28,57.0,05+22,86.0,18
= 22,47%
100
Bài 11: Xác định độ hoạt tính của vôi không khí. Biết rằng vô đem thí nghiệm là
vôi sống và lượng vôi thí nghiệm là 0,5g. dung tích axit chuẩn có nồng độ 1,5
đương lượng gam và lượng dung dịch axit chuẩn là 10ml
-Độ hoạt tính trong không khí là:

2,804.𝑘.𝑣 2,804.1,5.10
X= = =84,12%
𝑚 0,5

Bài 12: Sau khi phân tích các tính chất vật lý của một mẫu cát sông, người ta tính
được lượng sót riêng biệt ai(%) trên các sàng tiêu chuẩn như bảng dưới đây:
Tính Đường kính các mắt sàng tiêu chuẩn(mm) Lọt 𝛾0 𝛾𝑎
(%) 5 2,5 1,25 0,63 0,315 0,14 qua (kg/m3) (g/cm3)
sàng
0,14
(mm)
ai 0 6,5 19,5 34,5 30 5 4,5 1550 2,63
a)Vẽ đường cong cấp phối hạt của cát?
b)Xác đinh môđun độ lớn Mđl của mẫu cát? Nhóm hạt của cát?
c)Xác định độ rỗng(r%)
a)Lượng tích lũy trên từng mắt sàng là:
-A2,5 = 0 + 6,5 = 6,5 %
-A1,25 = 0 + 6,5 + 19,5 = 26 %
-A0,63 = 0 + 6,5 + 19,5 + 34,5 = 60,5 %
-A0,315 = 0 + 6,5 + 19,5 + 34,5 + 30 = 90,5 %
-A0,14 = 0 + 6,5 + 19,5 + 34,5 + 30 + 5 = 95,5 %

b) Môđun độ lớn:
𝐴2,5 +𝐴1,25 +𝐴0,63 +𝐴0,315 +𝐴0,14 6,5+26+60,5+90,5+95,5
Mđl = = =2,79
100 100
-Vậy đó là cát hạt lớn
c) Độ rỗng là:
𝛾0 1,55
rđ=(1- ).100=(1- ).100= 41,1%
𝛾𝑎 2,63

You might also like