You are on page 1of 10

Chương 1

MỞ ĐẦU
Mục tiêu chương I:

- Mục tiêu: Giúp sinh viên có khái niệm về môn học, vị trí môn học và nhữngứng
dụng chính của môn học trong thực tế.
- Phân biê ̣t các thể của chấ t lỏng.
- Nắ m đươ ̣c các tính chấ t vâ ̣t lý của chấ t lỏng cầ n thiế t cho môn ho ̣c . Mô ̣t số ảnh
hưởng của các tiń h chấ t đế n số liê ̣u tin
́ h toán (có được phép bỏ qua hay không).
- Nắ m rõ khái niê ̣m về thứ nguyên và đơn vi.̣

1.1 Phạm vi của Cơ học chất lỏng và sơ lược lịch sử phát triển môn học
1.1.1 Phạm vi của Cơ học chất lỏng:

Chắ c chắ n các ba ̣n đề u đã quan sát mây trôi trên bầ u trời , chim bay trên không ,
dòng chảy trong sông ngòi và sóng vỗ bờ ngoài biể n . Các hiện tượng cơ học thủy khí bao
gồ m tấ t cả các hiê ̣n tươ ̣ng này – thủy khí bao g ồ các chất ở dạng khí và dạng lỏng , với
không khí và nước là các loa ̣i phổ biế n nhấ t . Mô ̣t số vấ n đề trong cuô ̣c số ng liên quan đế n
cơ ho ̣c thủy khí là dòng chảy trong đường ố ng và trong lòng dẫn , chuyể n đô ̣ng của không
khí và máu trong cơ thể , sức cản của không khí , áp lực gió lên các tòa nhà , chuyể n đô ̣ng
của viên đạn, dòng tia, sóng nước va, sự làm trơn, sự cháy, tưới, bùn cát, khí tượng và hải
dương ho ̣c. Và các ứng dụng khác là sự chuyể n đô ̣ng của đô ̣ ẩ m trong lòng đấ t và dầ u
trong thành ta ̣o điạ chấ t . Kiế n thức về cơ ho ̣c chấ t lỏng cầ n thiế t để thiế t kế hê ̣ thố ng cấ p
nước, các thiết bị xử lý nước thải , đâ ̣p tràn , cửa van, các thiết bị đo nước , các công trình
hấ p thu ̣ và ham̃ sóng thủy lực , truyề n sóng tự đô ̣ng, máy bay, tàu thủy, tàu ngầm, đê chắ n
sóng, bế n cảng, tên lửa, ổ đĩa máy tính, máy xay gió , tuabin, thuyề n buồ m , đua xe ô tô và
tàu lượn. Rõ ràng cuộc sốn g của chúng ta đề u chiụ ảnh hưởng của cơ ho ̣c thủy khí dưới
các cách khác nhau . Các kỹ sư cần có kiến thức cơ sở về các hiện tượng của chất lỏng và
chấ t khí.

Cơ ho ̣c thủy khí là môn ho ̣c khoa ho ̣c về cơ ho ̣c đố i với chấ t lỏng và chấ t khí , và
các nguyên lý cơ bản được áp dụng trong cơ học chất rắn cũng được áp dụng cho môn
học này . Tuy nhiên , cơ ho ̣c chấ t lỏng là môn ho ̣c phức ta ̣p hơn cơ ho ̣c chấ t rắ n , vì với
chấ t rắ n người ta có thể giả i quyế t với các phầ n tử riêng rẽ và xác đinh
̣ , trong khi với chấ t
lỏng ta không thể phân chia các phần tử riêng biệt được.

Cơ ho ̣c chấ t lỏng có thể chia thành 3 phầ n sau: Thủy tĩnh là nghiên cứu chất lỏng
ở trạng thái đứng yên hay tiñ h ; động học là nghiên cứu về vận tốc và đường dòng mà
không xét đế n lực hoă ̣c năng lươ ̣ng ; và thủy động lực học liên quan đế n các mố i quan hê ̣
giữa vâ ̣n tố c và gia tố c với các lực tác du ̣ng bởi chấ t lỏng hoă ̣c lên chấ t lỏng trong quá
trình chuyển động.

1.1.2 Sơ lược lịch sử phát triển môn học:

Theo thời gian chúng ta khám phá thêm kiế n thức về chấ t lỏng mà nề n văn minh
cổ đa ̣i đã nghiên cứu , đă ̣c biê ̣t trong liñ h vực tưới và giao thông thủy . Người La Mã nổ i
tiế ng về các công trình dẫn nước và bể tắ m , rấ t nhiề u công trình đươ ̣c xây dựng vào thế
kỷ thứ tư trước Côn g nguyên , mô ̣t số công trình vẫn dùng đế n nay . Người hy la ̣p đươ ̣c
biế t đế n với các phát minh đo đa ̣c đinh
̣ lươ ̣ng , nổ i tiế ng là của Acsimét (Archimedes)
người đã khám phá và đưa ra công thức về vâ ̣t nổ i vào thế kỷ thứ 3 trước Công nguyên.

Không có phát triể n nào đáng kể về dòng chảy cho đế n khi Leonardo da Vinci
(1452-1519), người đã tiế n hành thực nghiê ̣m , khảo sát và nghiên cứu về sóng , dòng tia,
xoáy, đường dòng và thâ ̣m chí về sự bay . Ông là ng ười đã đưa ra phương trình bảo toàn
khố i lươ ̣ng mô ̣t chiề u.

Issac Newton (1642-1727), đã đưa ra đinh ̣ luâ ̣t về chuyể n đô ̣ng và đinh
̣ luâ ̣t về
tính nhớt, ông cũng xây dựng các công thức tính toán làm nề n tảng cho những phát minh
lớn trong cơ ho ̣c chấ t lỏng . Sử du ̣ng các đinh
̣ luâ ̣t về chuyể n đô ̣ng của Newton , nhiề u nhà
toán học thế kỷ thứ 18 đã giải các bài toán về dòng chảy chấ t lỏng lý tưởng (không có
tính nhớt). Tuy nhiên , hầ u như các dòng chảy đ ều chịu ảnh hưởng của tính nhớt , vì thế
các kỹ sư của thế kỷ thứ 17 và 18 đã nhâ ̣n thấ y lời giải của dòng chảy không nhớt là
không phù hơ ̣p và từ thực nghiê ̣m ho ̣ đã xây dựng các công thức thực nghiê ̣m và hin ̀ h
thành nên môn thủy lực .

Cuố i thế kỷ thứ 19 nhâ ̣n ra tầ m quan tro ̣ng của các số không thứ nguyên và mố i
quan hê ̣ của chúng đố i với chuyể n đô ̣ng rố i , lý thuyết phân tích thứ nguyên đã được đưa
ra. Năm 1904 Ludwig Prandtl đã xuấ t bản mô ̣t bài báo quan trọng, ông kiế n nghi ̣rằ ng các
trường hơ ̣p dòng chảy của chấ t lỏng có tin ́ h nhớt nhỏ đươ ̣c chia thành hai vùng , mô ̣t lớp
biên mỏng chiụ ảnh hưởng của tiń h nhớt gầ n thành rắ n và mô ̣t vùng không chiụ ảnh
hưởng củ a tính nhớt nằ m cách xa các biên . Khái niệm này đã giải thích được nhiều
nghịch lý trước đây và tạo khả năng cho các kỹ sư phân tích các dòng chảy phức tạp hơn .
Tuy nhiên, chúng ta vẫn không có lý thuyết hoàn chỉnh đối v ới bản chất cả dòng rối và vì
thế cơ ho ̣c chấ t lỏng hiê ̣n đa ̣i tiế p tu ̣c phải kế t hơ ̣p giữa lý thuyế t và thực nghiê ̣m .

1.2 Thứ nguyên và đơn vị

- Để xác đinh ̣ chính xác tính chấ t vâ ̣t lý hoă ̣c mô ̣t hiê ̣n tươ ̣ng của chấ t lỏng , ta phải
biể u thi ̣tiń h chấ t đó dưới da ̣ng đơn vi ̣nào đó .
- Ví dụ:
 Vâ ̣n tố c: 8 m/s, 800 cm/s...
 Đường kính: 150mm, 0,15m...
- Dùng hai hệ đơn vị:
 BG (British Gravitational United)
 SI (System International United): Được công nhận vào năm 1950

Bảng 1-1:Thứ nguyên và đơn vi ̣đo lường của hai hê ̣ đơn vi ̣đo lường BG và SI

Thứ nguyên Đơn vi BG


̣ Đơn vi SI
̣

Chiề u dài [L] Foot (ft) Mét (m)


Khố i lươ ̣ng [M] Slug (=lb. sec2/ft) Ki lô gam (kg)
Thời gian [T] Second (sec) Giây (s)
Lực [F] Pound (lb) Newton (N)
Nhiê ̣t đô ̣ ] Rankine (oR) Celsius (oC)

Fahrenheit (oF)

Bảng 1-2:Đổi đơn vị BG sang đơn vị SI

Thứ nguyên Đổi từ BG sang SI


Chiề u dài 1 in=25,4 mm

1 ft =0,3048 m

1 mile =1,509344 km
Lực 1 lb = 4,44822 N
Khố i lươ ̣ng 1 slug =14,59390 kg

Áp suất 1 psi=5,89475 kN/m2

Lưu lươ ̣ng 1 cfs = 0,0283158 m3/s

Vâ ̣n tố c 1 fps = 0,3048 m/s

Độ nhớt  1 lb.sec/ft2=47,8803 Ns/2

Hê ̣ số nhớt υ 1 ft2/s = 0,092190304 m2/s

Trọng lượng riêng 1 lb/ft3=pcf=157,0875 N/m3


1.3 Các tính chất của chất lỏng

Khái niện chất lỏng chất lỏng tổng quát trong "Cơ học chất lỏng ứng dụng " bao
gồm : Chất lỏng , chất khí và hơi. Trong những trường hợp nghiên cứu cụ thể có thể được
nói rõ là chất lỏng , khí hoặc hơi.
Khái niệm chất lỏng = Thể lỏng + Thể khí + Thể hơi
( Fluid = Liquid + Gas + Vapour)

1.3.1 Sự khác nhau giữa chất lỏng, chất rắn và chất khí

- Sự khác nhau giữa chấ t rắ n và chấ t lỏng:

Lực hấ p dẫn giữa các phầ n tử chấ t rắ n lớn đế n mức duy trì được hình dạng

Chấ t lỏng lực diń h giữa các phân tử không đủ lớn để giữ đươ ̣c hin
̀ h da ̣ng của
chúng.

- Sự khác nhau giữa thể khí và thể lỏng:

Thể khí (gas) nén được nhiều và khi tất cả áp suất bên ngoài không còn thì có
xu thế giañ không giới ha ̣n. Chấ t khí chỉ cân bằ ng khi nó hoàn toàn kin
́ .

Thể lỏng (liquid) có mặt tự do, không giañ nở vô ha ̣n.

Hơi (vapour) là khí mà nhiệt đô ̣ và áp suấ t rấ t gầ n với tra ̣ng thái lỏng.

1.3.2 Khối lượng riêng, trọng lượng riêng, tỷ trọng

- Khối lượng riêng:(kg/m3)


Đặc trưng khối lượng của mộtđơn vị thể tích gọi là khối lượng riêng
M
 (kg/m3) (1.1)
V
M: Khối lượng trong thể tích V (kg)
V : Thể tích có khối lượng M (m3 )
Khối lượng riêng là đại lượng đặc trưng để phân biệt các loại chất lỏng khác nhau.
Cùng một loại chất lỏng ở điều kiện nhiệt độ khác nhau sẽ có khối lượng riêng khác
nhau.
Ví dụ:
Nước cất ở 40C có  =1000 kg/m3 . Do ở 4oC nước có tro ̣ng lươ ̣ng riêng lớn nhấ t
nên các nhà vâ ̣t lý thường lấ y 4oC là nhiê ̣t đô ̣ tiêu chuẩ n . Trong khi các nhà kỹ sư thường
lấ y nhiê ̣t đô ̣ tiêu chuẩ n ở 50oF (15,55oC).
Khối lượng riêng một số chất ở nhiệt độ 0°C và áp suất 750mm Hg là:
Nitơ: 1,25 kg/m³
Nước đá: 900 kg/m³
- Trọng lượng riêng: (N/m3)
G
 (N/m3) (1.2)
V
G (N): Trọng lượng khối chất lỏng chứa trong thể tích V (m3).
Liên hệ giữa  và :
Mg
  .g  (N/m3) (1.3)
V
Nước nguyên chất  = 9810N/m3(gia tốc trọng trường g = 9.81m/s2)
- Tỷ trọng của chất lỏng: Đó chính là tỷ số giữa trọng lượng riêng của chất lỏng
với nướcởđiều kiện nhiệtđộ 4oC (  = 9810 N/m3).
Kí hiệu tỷ trọng: S
   .g 
S   
 n 9810  n .g 1000
NếuS> 1 chứng tỏ chất lỏng nặng hơn nước, nếuS<1 chất lỏng nhẹ hơn nước.

1.3.3 Tính nén được của chất lỏng

Tính nén được (thay đổ i thể tić h do thay đổ i áp suấ t ) của chất lỏng thì tỷ lệ
nghịch với mô đun co thể tích E v

dp V 
Ev  V   dp (N/m )
2
(1.4)
dV  dV 

Ví dụ:

Ev của thép mềm: 170.109 N/m2

Ev của nước lạnh: 2,2.109 N/m2


Vâ ̣y nước có thể nén đươ ̣c gấ p  80 lầ n thép.

Ta thấ y viê ̣c tăng áp suấ t lên 58 atm (=5,89.105N/m2) thì nước chỉ bị nén 1/320
(0,3%) so với thể tích ban đầ u . Vâ ̣y thường giả thiế t là nước không nén đươ ̣c.

Chất lỏng khác chất khí ở chỗ khoảng cách giứa các phần tử trong chất lỏng so với
chất khí rất nhỏ nên sinh ra lực dính phân tử rất lớn. Lực dính phân tử này có tác dụng
làm cho chất lỏng giữ được thể tích gần như ít thay đổi mặc dù bị thay đổi về áp suất và
nhiệt độ tức là chất lỏng khó bị nén, trong khi đó chất khí dễ dàng co lại khi bị nén. Vì
thế thường coi chất lỏng có tính không chịu nén , còn chất khí chịu nén được.

1.3.4 Các mối quan hệ về tính chất của khí hoàn hảo

p gp
 RT    (1.5)
 RT

Với: R là hằ ng số khí, phụ thuộc vào từng loại khí.

p là áp suấ t tuyê ̣t đố i

T là nhiê ̣t đô ̣ tuyê ̣t đố i .

Đinḥ luâ ̣t Avogadro: Tấ t cả các chấ t khí nế u T như nhau , áp suất như nhau và tại
vị trí gia tốc trọng trường g như nhau thì có cùng số phân tử trên mô ̣t đơn vi ̣thể tích.

 1 M1
 
2 M2

Mă ̣t khác theo (1.5):

 1 R2
 
 2 R1

R2 M 1
 
R1 M 2

 M 1 .R1  M 2 .R2  const  R0


Nm
Ro  8312
kg  mol.K

Ro
Vâ ̣y M.R=Ro  R 
M
Bảng 1-3: Phân tử khố i của mô ̣t số khí

Khí Công thức hóa ho ̣c M (kg/kg-mol)


1. Cacbondioxide CO2 44,01
2. Oxygen O2 32
3. Nitrogen N2 28,2
4. Hydrogen H2 2,015

1.3.5 Sức căng mặt ngoài

Sinh ra hiện tượng mao dẫn trong ống có đường kínhnhỏ.

- Trong ố ng đường kiń h d=5 mm: Mực thủy ngân giảm 1,5mm, nước tăng lên
2,5 mm.
- Trong ố ng đường kính d =10 mm: Mực thủy ngân giả m 0,3mm, nước tăng
0,4mm.

Vì vậy các ống đo áp để giảm ảnh hưởng của sức căng mặt ngoài , đường kính
ống thường phải lớn hơn 12 mm.

1.3.6 Tính nhớt

Khi các chất lỏng chuyển động, giữa chúng có sự chuyển động tương đối, làm sinh
ra lực ma sát trong. Ðây là nguyên nhân sinh ra tổn thất năng lượng khi chất lỏng chuyển
động. Ðặc tính này gọi là tính nhớt.
Các lực nhớt sinh ra có liên quan đến lực hút phân tử trong chất lỏng.
Thí dụ về tính nhớt: Khi ta đổ dầu hỏa, nước lã, dầu nhờn ra nền nhà thì tốc độ chảy của
nó khác nhau. Đó là do mỗi chất lỏng có lực dính nhớt trong nội bộ khác nhau.

U Kéo

U

du Y
dy
dy

Hình 1.1
Công do lực nhớt sinh ra biến thành nhiệt năng không thu hồi
lại được. Newton (Isaac Newton 1542-1727 – Người Anh) đã đưa ra
giả thiết về quy luật ma sát trong và đã được thực nghiệm xác nhận:
"Sức ma sát giữa các lớp của chất lỏng chuyển động thì tỷ lệ với diện
tích tiếp xúc của các lớp ấy, không phụ thuộc vào áp lực, mà phụ
thuộc vào Gradient vận tốc theo chiều thẳng góc với phương chuyển động và phụ thuộc
vào lọai chất lỏng".
du
F  ..A. (1.5)
dy
F (N) : lực nhớt trên diện tích S của hai lớp chất lỏng.
(Chính là lực chất lỏng làm cản chuyển động của tấm phẳng nếu ta muốn kéo một tấm
phẳ ng trên lớp chấ t lỏng đó )
A (m2): diện tích tiếp xúc giữa hai lớp chất lỏng.
du
: Gradient vận tốc theo phương y vuông góc hướng dòng chảy.
dy

Nế u coi phân bố vâ ̣n tố c giữa hai bản phẳ ng là tuyế n tin
́ h (như hin
̀ h 1.1) ta có:
du U
 (1.7)
dy Y
 (Pa.s): hệ số đặc trưng cho tính nhớt gọi là hệ số nhớt động lực học hay đô ̣ nhớt
tuyê ̣t đố i .
1P ( poise) = 0,10 Ns/m2=0,1 Pa.s
Nước ở 58.4oF (20oC) có= 1 cP =0,01 P=10-3 Ns/m2.
Ngoài ra còn có hệ số nhớtđộng học là tỷ số giữađộ nhớtđộng lực và mậtđộ của chất
lỏng.

 ( St) (1.8)

1St = 1 cm2/s = 10-4 m2/s
Trong thực tếđộ nhớt của chất lỏngđược xác định bằng nhớt kế, kiểu phổ biến nhất
là nhớt kế Engler.
Khi nhiệtđộ tăng từ 0 đến 100oC độ nhớt của nước giảmđi gần 7 lần.
Loại chất lỏng tuân theo định luật ma sát trong của Newton gọi là chất lỏng thực
hoặc chất lỏng Newton. Môn kỹ thuật thuỷ khí nghiên cứu chất lỏng này.
Các loại chất lỏng như sơn, hồ không tuân theo định luật ma sát trong gọi là chất
lỏng phi Newtơn.
Ví dụ 1.6: Mô ̣t tấ m phẳ ng 200mm  750mm trươ ̣t trong dầ u (=0,85 N.s/m2) trên mô ̣t
mă ̣t phẳ ng rô ̣ng. Cầ n tác du ̣ng mô ̣t lực là bao nhiêu để kéo tấ m phẳ ng với vâ ̣n tố c là 1,2/s
nế u chiề u dày của lớp dầ u ngăn cách là 0,6m?
Bài giải:
Lực ma sát xuấ t hiê ̣n cản trở chuyể n đô ̣ng :
du
F  ..A.
dy
du U
Vì  nên thay vào công thức trên ta có:
dy Y
Lực kéo tố i thiể u đă ̣t vào tấ m phẳ ng để kéo tấ m phẳ ng di chuyể n với vâ ̣n tố c 1,2m/s bên
1,2
trên lớp dầ u là: F = 0,85. (0,2 0,75). = 225 (N)
0,6.10 3

Yêu cầ u chương I:


- Phân biê ̣t đươ ̣c các thể lỏng, hơi, khí.
- Nắ m đươ ̣c các khái niê ̣m khố i lươ ̣ng riêng, trọng lượng riêng , đô ̣ nhớt đô ̣ng ho ̣c
υ, đô ̣ nhớt đô ̣ng lực ho ̣c , lực ma sát trong.
- Cách dùng đơn vị khi tính toán các đại lượng có thứ nguyên.

You might also like