You are on page 1of 109

ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

TRƯỜNG CƠ KHÍ- KHOA CHẾ TẠO MÁY


NHÓM CHUYÊN MÔN: MÁY & MA SÁT HỌC

BÀI GIẢNG
NHẬP MÔN: KỸ THUẬT CƠ KHÍ
Introduction to Mechanical Engineering – ME 2000 2(2-1-1-6)

Người soạn: LÊ ĐỨC BẢO


327
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

5.1. Tổng quan


5.2. Cơ năng và công suất
5.3. Nhiệt – Biến đổi năng lượng
5.4. Bảo toàn và biến đổi năng lượng
5.5. Động cơ nhiệt và hiệu suất
5.6. Một số vấn đề nghiên cứu
5.6.1.1. Động cơ đốt trong
5.6.1.2. Động cơ điện
5.6.1.3. Động cơ phản lực.

328
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Mục tiêu của chương


• Tính toán cơ năng, nhiệt năng, công • Áp dụng nguyên lí bảo toàn cơ năng
suất trong kỹ thuật cơ khí, và biểu cho hệ thống cơ khí.
diễn các đại lượng theo đơn vị SI và • Diễn tả cách hoạt động của động cơ
USCS. nhiệt và hiệu suất của chúng.
• Diễn tả chu trình nhiệt do tính dẫn • Diễn tả nguyên lý hoạt động cơ bản
điện, đối lưu và bức xạ. của động cơ đốt trong 2 kì và 4 kì.

329
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.1 Tổng Quan
• Lĩnh vực này bao gồm các loại động cơ đốt trong, động cơ phản lực, hệ thống sưởi và làm
lạnh, hệ thống phát điện dựa vào năng lượng hóa thạch (than, dầu, …) và năng lượng sạch
(mặt trời, gió, thủy điện,…).

• Phương pháp xử lí vấn đề năng lượng là chủ đề quan trọng cho kỹ sư học hỏi .

• Năng lượng là 1 phần thiết yếu để tác động đến vật thể (gia tốc, kéo giãn,…).

• Đặc điểm của năng lượng, định dạng khác của năng lượng, và phương pháp để chuyển đổi
năng lượng sang một dạng thể khác nằm ở vị trí trung tâm của môn kỹ thuật cơ khí.
330
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.1 Tổng Quan

• Ví dụ động cơ đốt trong, dầu diesel được đốt để tạo ra nhiệt năng.

• Động cơ sẽ dùng nhiệt năng để làm tay quay chuyển động, cũng như
giúp phương tiện di chuyển .

• Những thiết bị tiêu thụ hay tạo ra năng lượng sẽ bao gồm chu trình
hóa năng – nhiệt năng – cơ năng, chuyển động trục, làm nóng và làm
lạnh.
331
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Hình 7.2
Mặt cắt của động cơ đốt
trong, biến nhiệt năng
sinh ra khi đốt nhiên liệu
diesel thành công cơ khí.

332
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Thế Năng
• Khi gần bề mặt Trái Đất, gia tốc trọng trường được diễn tả :

được cộng đồng quốc tế ghi nhận ở độ cao mực nước biển vĩ độ 450.

• Thế năng được tính dựa vào sự thay đổi vị trí, độ cao của vật thể trong môi
trường có trọng lực, bao gồm cả trục tham chiếu, ví dụ là mặt đất hay mặt bàn
333
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Thế Năng

• Công thức của thế năng trọng trường với m là khối lượng vật thể, ∆h
là sự thay đổi khoảng cách Ug = mg Δh.

• Khi ∆h > 0, thế năng trọng trường sẽ tăng (Ug > 0) khi vật thể chuyển dời
theo chiều dương. Ngược lại, thế năng trọng trường sẽ giảm (Ug < 0) khi
vật thể chuyển dời theo chiều âm ∆h < 0.

• Thế năng trọng trường được tính trên trục tung (Oy)
334
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Bảng 7.1 chuyển đổi đơn vị năng lượng của đơn vị USCS và SI

Đơn vị nhiệt của Anh (BTU) và (kWh) được dùng làm thứ nguyên cho năng lượng và công.

335
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Thế năng đàn hồi

• Thế năng đàn hồi khi vật thể bị kéo giãn hoặc nén dựa theo
định luật Hooke. Với lò xo có độ cứng k, thế năng đàn hồi sẽ được tính

Với ΔL là độ giãn dài hoặc độ nén của lò xo

Nếu lò xo có chiều dài tự nhiên L0, và nếu có lực tác dụng khiến lò xo
có chiều dài mới L, thì độ giãn dài của lò xo sẽ là ΔL = L - L0
336
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Động Năng

• Động năng được tính dựa vào sự chuyển động của sự vật. Khi máy móc tạo ra lực hoặc
momen, khiến các bộ phận máy móc chuyển động và tạo ra động năng

• Sự chuyển động có thể bao gồm cả sự dao động, chuyển động quay, hay sự chuyển
động tịnh tiến

• Khi một vật thể có khối lượng m di chuyển theo đường thẳng với vận tốc v, công thức
của động năng là

Bạn có thể dùng đơn vị J và ft.lb khi tính toán cơ năng, động năng, thế năng
337
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Công của Lực
Ví dụ về công của lực
• Đây là vấn đề nảy sinh với động cơ đốt trong, máy nén khí, bộ dẫn động

Công của lực tác dụng lên pit tông trượt trong xi lanh
a) lực tăng khi đến vị trí điểm chết trên (Δd > 0 ) .
b) Phản lực sự dịch chuyển khi hỡn hợp khí giãn nở (Δd < 0) 338
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Công của Lực

• Lực F tác dụng lên piston để làm nén khí trong xilanh khi piston dịch
chuyển sang phải
• Mặt khác, nếu khí đã được nén ở áp suất cao và piston dịch sang trái, thì
lực F sẽ có tác dụng cản trở quá trình giãn nỡ

339
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Công của Lực

• Công W của piston khi dịch chuyển quãng đường Δd được xác định

• Lực cùng chiều chuyển động sẽ sinh công dương (Δd > 0) . Ngược lại,
lực ngược chiều chuyển động sẽ sinh công âm Δd < 0
340
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.2 Cơ năng, Công và Công Suất
Công suất

• Công suất, được tính dựa theo hiệu suất của động cơ. Khi lực sinh công
trong khoảng thời gian , công suất trung bình sẽ là

• Khi lực sinh công liên tục ổn định hơn, Δt sẽ nhỏ hơn và và công suất
trung bình tăng

341
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.1 Hệ số chuyển đổi công suất


Bắt đầu với định nghĩa của đơn vị dẫn xuất (ft.lb)/s và W trong hệ
USCS và SI, hãy xác minh hệ số chuyển đổi giữa chúng trong bảng 7.2

Bảng 7.2 Chuyển đổi đơn vị công suất của đơn vị USCS và SI

342
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Đơn vị Oát (Watt) được tính dựa theo tỉ lệ Jun/giây.


Để thống nhất đơn vị cho năng lượng, ta cần chuyển đổi đơn vị cho lực và chiều dài:
(1 J = 1 N.m). 1 ft = 0.3048 m và 1 lb = 4.448 N.

Giải Pháp
Hệ số chuyển đổi được cho bởi

343
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.3 Động năng của máy bay phản lực

Tính động năng của máy bay Boeing 767 có tải trọng tối đa 350,000 lb đang di
chuyển với vận tốc 400 mph. Diễn tả động năng theo đơn vị USCS và SI
Cách tiếp cận
Ta cần tìm động năng tức thời của máy bay khi di chuyển ở một vận tốc xác định,
tải trọng xác định. Áp dụng công thức 7.3, ta cần xác định khối lượng và vận tốc
của máy bay với đơn vị thích hợp

344
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Lời giải
Khối lượng máy bay:

Ta áp dụng công thức đơn vị slug (3.2) và dặm (mile) (3.5), ta xác định được
vận tốc máy bay.

345
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Vậy động năng là

Ta chuyển đổi đơn vị năng lượng theo bảng 7.1

346
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.4 Yêu cầu công suất cho thang máy

Tính lượng công suất của moto điện để cung cấp cho thang máy cho tòa nhà 4 tầng (theo
đơn vị horsepower). Thang máy nặng 500 lb, và có thể nâng thêm tối đa 2500 lb cân nặng.
Cách tiếp cận
Bỏ qua lực cản không khí, ma sát, công suất hao phí trong hệ thống thang máy. Biết rằng
cần 20 giây để thang máy di chuyển từ tầng trệt lên tầng cao nhất (tổng quãng đường 50 ft).
Tổng cơ năng là tích của tổng khối lượng (3000 lb) và tổng quãng đường.

347
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Lời giải
Công cần sử dụng để nâng tối đa tải trọng của thang máy là

Công suất trung bình là

348
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Cuối cùng, ta đổi về đơn vị horsepower dựa vào bảng 7.2

349
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí

• Trong một hệ thống cơ khí sẽ tồn tại nhiều dạng năng lượng
• Các dạng năng lượng sẽ có sự tương tác, chuyển hóa.
Lấy ví dụ, khi vật thay đổi thế năng sẽ dẫn tới động năng thay đổi
• Tương tự, khi đốt nhiên liệu sẽ tạo ra nhiệt năng. Ta gọi đó là nhiệt năng
hao phí do sự chênh lệch nhiệt độ hoặc di chuyển vật thể
• Kỹ sư cần tìm phương án giảm thiểu nhiệt năng hao phí khi thiết kế thiết
bị cơ khí
350
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Năng suất tỏa nhiệt

• Khi đốt nhiên liệu sẽ xảy ra phản ứng hóa học tạo ra nhiệt lượng và tạp
chất (chất bay hơi, carbon monoxide,…).

• Trong từng trường hợp, phản ứng đốt cháy sẽ xúc tác các chất hóa học
trong nhiên liệu khiến các phản ứng hóa học xảy ra .

• Kỹ sư cơ khí cần thiết kế hệ thống máy móc có thể điều tiết chu trình phản
ứng đốt cháy cũng như tối ưu hóa nhiệt năng hao phí thành sản phẩm có
ích hơn.
351
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Hình 7.4
kỹ sư Cơ khí sử dụng hỗ trợ của
máy tính kỹ thuật phần mềm
tính toán nhiệt độ tại các cánh
tua pin trong động cơ phản lực.

352
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Năng suất tỏa nhiệt
• Trong lò luyện kim, nhà máy năng lượng, hoặc động cơ, năng lượng
xuất ra của chu trình đốt cháy được gọi là năng suất tỏa nhiệt H.

Giá trị tỏa nhiệt, H


Kiểu Nhiên liệu MJ/Kg Btu/ bm
Khí ga Khí tự nhiên 47 20.2 x 103
Bảng 7.3 Propane 46 19.8 x 103
Giá trị tỏa nhiệt cho một Chất lỏng Xăng 45 19.3 x 103
số loại nhiên liệu. Dầu diesel 43 18.5 x 103
Dầu nhiêu liệu 42 18.0 x 103
Chất rắn Than 30 12.9 x 103
Gỗ 20 8.6 x 103
Các giá trị bằng số mang tính đại diện và các giá trị đối với các loại nhiên liệu cụ thể có thể thay đổi theo
thành phần hóa học của chúng.
353
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Năng suất tỏa nhiệt
• Trong lò luyện kim, nhà máy năng lượng, hoặc động cơ, năng lượng xuất ra của chu
trình đốt cháy được gọi là năng suất tỏa nhiệt H.

• Nhiệt độ được xác định dựa vào năng lượng được tạo ra giữa 2 trạng thái, năng suất tỏa
nhiệt là lượng năng lượng sản sinh theo mỗi đơn vị khối lượng nhiệt liệu được đốt

• Để biểu diễn đơn vị của năng lượng, kỹ sư dùng đơn vị Jun (Joule) trong SI, Btu trong
USCS

• Nhiệt lượng Q sinh ra với lượng m nhiệt liệu được đốt là

Q = mH

354
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Nhiệt dung
• Một ví dụ về dòng nhiệt và sự thay đổi nhiệt độ xảy ra trong sản xuất thép thương mại. Trong
quá trình chế biến, thép nóng được làm nguội bằng cách nhúng vào bể dầu hoặc bể nước. Mục
đích của quá trình tôi này nhằm làm cứng thép bằng cách thay đổi cấu trúc nội tại của nó

• Độ dẻo của vật liệu được cải thiện sau đó bằng quá trình gia nhiệt gọi là quá trình ram

• Khi nhiệt được truyền vào vật, nhiệt độ của nó sẽ tăng từ T0 lên T theo công thức
Q = mc(T - T0)

Với m là khối lượng vật. Nhiệt dung riêng C là đặc tính ghi lại sự khác biệt của vật liệu đối với
lượng nhiệt mà chúng phải hấp thụ để tặng nhiệt độ

355
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Bảng 7.4 Nhiệt dung riêng của một số vật liệu

356
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Nhiệt dung
• Nếu T > T0, thì Q > 0 và vật liệu hấp thụ nhiệt. Ngược lại khi Q < 0 nếu T
< T0; trong trường hợp này, giá trị âm chứng tỏ chiều di chuyển của dòng
nhiệt ngược lại, tức là vật đang tỏa nhiệt

• Khi nhiệt được truyền vào vật, nhiệt độ của nó sẽ tăng từ T0 lên T theo
công thức Q = mc(T - T0)

• Tính chất vật lý xác định lượng nhiệt tỏa ra hoặc hấp thụ của vật liệu và
tạo ra sự thay đổi pha trạng thái được gọi là nhiệt ẩn.
357
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Truyền nhiệt

• Ta đã biết nhiệt là năng lượng được truyền từ vị trí này sang vị trí
khác do sự chênh lệch nhiệt độ

• Ba cơ chế truyền nhiệt được gọi là dẫn truyền, đối lưu và bức xạ, và
chúng xuất hiện trong các công nghệ kỹ thuật cơ khí khác nhau

• Nhiệt lượng truyền trong thanh trong khoảng thời gian Δt được tính

358
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Truyền nhiệt

• Nguyên lí này được gọi là định luật Fourier về dẫn nhiệt, được đặt
theo tên nhà khoa học người Pháp Jean Baptiste Joseph Fourier
(1768-1830).

• Sự dẫn nhiệt tỉ lệ thuận với diện tích mặt cắt ngang A, và tỉ lệ nghịch
với chiều dài L. Tính chất vật liệu  (ký tự Hy Lạp của kappa) được
gọi là độ dẫn nhiệt.

359
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Hình 7.5
Dẫn nhiệt dọc theo chiều dài của thanh kim loại

360
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Bảng 7.5 Độ dẫn nhiệt của một số vật liệu

361
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Hình 7.6 Sơ lược về sản xuất và tiêu thụ năng lượng ở Mỹ

362
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.3 Nhiệt năng hao phí
Truyền nhiệt
• Ngoài sự dẫn truyền, nhiệt cũng được truyền bởi chất lỏng đang chuyển động, được gọi
quá trình đối lưu. VÍ dụ hệ thống làm mát của ô tô hoạt động bằng cách bơm hỗn hợp
nước và chất chống đông qua các phần bên trong khối động cơ.

• Cơ chế truyền nhiệt thứ ba là bức xạ, dùng để chỉ sự phát xạ và hấp thụ nhiệt mà không
có tiếp xúc vật lý. Nguyên lý này không liên quan đến bức xạ trong phản ứng hạt nhân
hay sản xuất điện.

• Bức xạ xảy ra khi nhiệt được truyền bởi sóng hồng ngoại của quang phổ điện từ.

• Năng lượng từ Mặt Trời đến Trái Đất là nhờ bức xạ.

363
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.5 Năng lượng tiêu thụ để vận hành một ngôi nhà

Một căn hộ tiêu chuẩn tại Mỹ tiêu thụ 98 triệu Btu năng lượng mỗi năm. Hỏi cần đốt bao
nhiêu tấn than để cung ứng cho lượng năng lượng đó?

Cách tiếp cận


Ta cần sử dụng heating value trong bảng 7.3 với 12,900 Btu/lbm và áp dụng công thức 7.6
để xác định lượng tấn than cần dùng. Theo bảng 3.5, 1 tấn = 2000 lb.

364
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Lời giải
Khối lượng than cần dùng là :

Ta chuyển đổi đơn vị sang hệ USCS :

365
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.6 Lượng tiêu thụ của nhiên liệu động cơ

Động cơ dầu gasoline tạo ra công suất trung bình 50kW. Bỏ qua công suất tiêu hao, tính
thể tích nhiên liệu cần dùng mỗi giờ. Diễn đạt kết quả theo đơn vị lít và ga-long
Cách tiếp cận
Để tìm lượng thể tích cần dùng, ta lấy heating value của gasoline 45 Mj/kg, từ bảng 7.3.
Vì vậy, áp dụng công thức 7.6, cứ mỗi kilogram gasoline được đốt sẽ tạo ra 45 Mj nhiệt
lượng, bảng 6.1 cho tỷ trọng gasoline là 680 kg/m³. Thể tích sẽ được chuyển đổi đơn vị
với 1 L = 0.2642 gal từ bảng 3.6

366
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Lời giải
Năng lượng được sản sinh là

367
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Trong 1 giờ, lượng nhiên liệu cần dùng để tiêu thụ 180 MJ năng lượng là

Vậy, thể tích cần sử dụng là

368
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Chuyển đổi đơn vị thể tích sang Lít và Ga-lôn,

369
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.7 Drill Rod Quenching


Một mũi khoan thép có đường kính 8mm, dài 15cm được xử lí nhiệt trong bể dầu. Từ 850°C
được hạ nhiệt về 600°C rồi được hạ nhiệt lần nữa về 20°C. Tính nhiệt lượng tỏa ra ở 2 quá
trình hạ nhiệt.
Cách tiếp cận
Ta Sẽ tính lượng nhiệt tỏa ra trong hai giai đoạn bằng cách áp dụng công thức 7.7. Bảng 5.1

liệt kê khối lượng riêng của thép để tính khối lượng của mũi khoan. Nhiệt dung

của thép cho trong bảng 7.4 là 0.5 kJ/(kg . °C)


370
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Lời giải
Tiết diện mặt cắt A là

Vậy ta có thể tích V của mũi khoan

371
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Vậy trọng lượng của vật là

Khối lượng của vật là

372
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Như vậy, nhiệt lượng tỏa ra của 2 quá trình là

373
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.8 Nhiệt lượng thất thoát qua cửa sổ

Một văn phòng nhỏ có cửa sổ 3 x 4-ft trên tường. Cửa sổ được làm từ tấm kính dày 0.125 in.
Trong khi đánh giá hệ thống sưởi và thông gió của tòa nhà, kỹ sư cần tính toán lượng nhiệt thất
thoát qua cửa sổ vào ngày đông. Mặc dù nhiệt độ chênh lệch giữa bên trong và ngoài tòa nhà
đều tương đối lớn, hai bên bề mặt của kính chỉ chênh nhau 3°F. Hãy tính nhiệt lượng thất thoát
mỗi giờ, theo đơn vị oát (watt).
Cách tiếp cận
Để tính dòng dẫn nhiệt qua cửa sổ, ta áp dụng công thức 7.9. Biết độ dẫn nhiệt của thủy tinh là
0.5 (Btu/h)/(ft . °F). Sau khi tính toán tổn thất năng lượng theo đơn vị Btu của USCS, ta sẽ
chuyển về đơn vị Oát trong SI biết 1 Btu = 1055 J (bảng 7.1) 374
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Lời giải
Chiều dài L của thanh là

Nhiệt lượng tỏa ra trong 1 giờ là

375
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Theo đơn vị SI, ta tính được nhiệt lượng Q

Vì dòng nhiệt diễn ra liên tục trong 1 giờ, hiệu suất trung bình của
nhiệt lượng tỏa ra là

376
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

5.4 Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

• Sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác.


• Động cơ oto, động cơ phản lực, và nhà máy điện là những ví dụ về các hệ
thống chuyển hóa năng lượng bằng cách đốt cháy nhiên liệu.
• Đặc biệt, năng lượng hóa học được lưu trữ trong nhiên liệu (xăng, nhiên
liệu máy bay hoặc khí tự nhiên) được giải phóng dưới dạng nhiệt, và được
chuyển thành công cơ học

377
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Hình 7.7 Sơ đồ nguyên lý thứ nhất về cân bằng năng lượng trong hệ
thống nhiệt và năng lượng.

378
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.4 Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
• Nhiệt lượng Q có thể được tạo ra khi đốt cháy nhiên liệu, sẽ chảy vào hệ thống. Nhiệt được
truyền nhờ quá trính dẫn, đối lưu hoặc bức xạ. Đồng thời, hệ thực hiện công cơ học W và
được coi là đầu ra. Ngoài ra, ta có thể biểu đạt lượng thay đổi của năng lượng hệ thống làU.

• Định luật 1 của nhiệt động lực học phát biểu rằng ba đại lượng này cân bằng theo công thức

Q = W + ΔU

• Nhiệt lượng Q dương khi hệ hấp thụ nhiệt; W dương hệ sinh công trên bề mặt; và ∆U dương
khi nội năng của hệ tăng lên.

379
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

5.4 Bảo toàn và chuyển hóa năng lượng

• Nếu một trong những đại lượng này âm, thì mệnh đề ngược lại sẽ
đúng: lấy ví dụ khi môi trường bên ngoài sinh công lên hệ thì W < 0.

• Trong trường hợp nội năng của hệ không đổi (ΔU = 0), nhiệt hấp
thụ sẽ cân bằng với công W.

• Tương tự, nếu hệ không sinh công (W = 0) trong khi nhiệt truyền
vào hệ (Q > 0), nội năng của hệ phải tăng (ΔU > 0).
380
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Thủy điện là loại hình sản xuất điện dựa vào năng
lượng của các dòng chảy (sông, suối) được xác
định bằng thế năng của các cột nước.
Công suất tiềm năng của các dự án thủy điện
thường được tính bằng công thức: N=A ×Q ×H.
Trong đó, Q là lưu lượng của dòng chảy, H là độ
cao của cột nước và A là hệ số kỹ thuật phụ thuộc
vào hiệu suất của tuabin, máy phát điện và các
thông số.

381
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

382
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.9 Nhà máy thủy điện


Độ rơi thẳng đứng của nước trong nhà máy thủy điện là 100m (Hình 7.8). Nước chảy qua nhà
máy và vào hạ lưu song với tốc độ 500 m/s. Để giảm tổn thất nhớt trong nước chảy và tăng
hiệu suất tuabin, máy phát thì ta cần tạo ra bao nhiêu năng lượng điện
Cách tiếp cận
Để tính toán lượng điện cần sử dụng, ta cần tìm thế năng và động năng của nước. Bỏ qua vận
tốc của nước khi mực nước hồ chứa giảm xuống và khi nước được thải ra khỏi tuabin.

383
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Hình 7.8

384
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Lời giải
Khối lượng nước thải ra khỏi bể chứa, chảy qua các chuồng và tuabin và đổ vào hạ
lưu song mỗi giây là:

Mỗi giây, thế năng trọng trường của hồ chứa thay đổi với lượng:

385
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Vì thế năng của hồ chứa giảm, nên nội năng cũng sẽ âm. Bỏ qua ma sát và hiệu suất lý
tưởng của tuabin nước và máy phát, áp dụng định luật bảo toàn năng lượng ta có:

Vậy, ta có thể tạo ra 490.5 MJ năng lượng điện mỗi giây, vậy ta tính được công suất trung
bình (theo công thức 7.5)

386
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.10 Phanh đĩa ô tô


Tài xế đang lái 1 chiếc xe nặng 1200 kg với vận tốc 100 km/h bỗng nhiên bóp phanh khiến xe dừng lại. Chiếc
xe có phanh đĩa trước và sau, và hệ thống phanh được thiết kế cân bằng để phanh trước tạo ra 75% tổng công
suất phanh. Nhờ ma sát gữa má phanh và roto, phanh khiến động năng của xe chuyển thành nhiệt (hình 7.9).
Nếu 2 roto phanh trước (m = 7 kg) có nhiệt độ ban đầu 25 °C, hỏi nhiệt độ của chúng sau khi xe dừng? Cho
nhiệt dung riêng của gang thép là c = 0.43 kJ/(kg . °C).
Cách tiếp cận
Khi xe dừng lại, một phần động năng ban đầu của nó bị mất đi do lực cản của không khí, lực cản lăn của lốp và
độ mòn của má phanh; nhưng chúng ta sẽ bỏ qua những yếu tố đó. Động năng của ôto (công thức 7.3) giảm khi
công tác dụng lên nó, và nhiệt sinh ra sẽ làm gia tăng nhiệt độ của roto phanh. Sự tăng nhiệt độ đó có thể được
tìm thấy bằng cách áp dụng công thức 7.7

387
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Hình 7.9 cụm má phanh đĩa

388
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Lời giải
Ta có vận tốc ban đầu là

Động năng của xe giảm với một lượng là

389
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Vì phanh trước tạo ra 75% năng lượng phanh, ta có Q = (0.75)(463.0 kJ) = 347.3 kJ nhiệt
lượng hấp thụ của roto trước.
Nhiệt độ tăng lên sẽ là

Vậy nhiệt độ cuối cùng khi phanh xe là T = 82.69 °C

390
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.5 Nhiệt lượng động cơ và hiệu suất
• Một trong những chức năng quan trọng nhất của kỹ thuật là phát
triển máy móc tạo ra công cơ học bằng cách đốt cháy nhiên liệu.
• Ở mức độ đơn giản nhất, một loại nhiên liệu như khí đốt tự nhiên có
thể được đốt cháy và nhiệt lượng tỏa ra có thể được sử dụng để sưởi
ấm một tòa nhà.
• Các kỹ sư cơ khí cần quan tâm đến hiệu suất của máy móc trong đó
nhiên liệu được đốt cháy, nhiệt năng được giải phóng và nhiệt được
chuyển thành công.
• Động cơ nhiệt đại diện cho bất kỳ loại máy nào có khả năng biến
nhiệt được cung cấp cho nó thành công cơ học.

391
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.5 Nhiệt lượng động cơ và hiệu suất
• Động cơ hấp thụ một
lượng nhiệt Qh từ nguồn
năng lượng cao được
duy trì ở nhiệt độ Th.
Một phần của Qh có thể
được động cơ chuyển
thành công cơ học W.
• Lượng nhiệt thất thu Ql
được giải phóng trở lại
bình chứa nhiệt độ thấp,
được duy trì ở nhiệt độ
không đổi Tl < Th

Hình 7.10 khái niệm về động cơ nhiệt hoạt động giữa các
392
nguồn năng lượng được duy trì ở nhiệt độ cao và thấp.
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.5 Nhiệt lượng động cơ và hiệu suất
• Hiệu suất thực  của
động cơ nhiệt được
định nghĩa là tỷ số giữa
công suất làm việc với
lượng nhiệt cung cấp
cho nó:

393
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Bảng 7.6 Hiệu suất điển


hình của nhiệt và năng
lượng hệ thống.

394
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Bảng 7.7 Nguồn điện của Mỹ

395
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Bảng 7.8 Số lượng,


ký hiệu và đơn vị
phát sinh khi phân
tích nhiệt và năng
lượng hệ thống.

396
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Bảng 7.9 các phương


trình chính phát sinh khi
phân tích nhiệt và năng
lượng hệ thống.

397
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
TẬP TRUNG VÀO NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO

Hình 7.11 Sử dụng


năng lượng trên thế
giới bởi loại nhiên
liệu. (báo cáo năng
lượng quốc tế
2010).

398
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.5 Nhiệt lượng động cơ và hiệu suất

• Định luật thứ hai của nhiệt động lực học chính thức hóa việc quan sát
đó và thể hiện sự bất khả thi của việc phát triển một động cơ không
thải nhiệt (động cơ vĩnh cửu):
• Không một máy móc nào có thể hoạt động theo chu kỳ và chỉ biến
nhiệt được cung cấp cho nó thành công mà không loại bỏ một phần
nhiệt được cung cấp.

399
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

5.6 Tình huống nghiên cứu 1: Động cơ đốt trong

• Động cơ đốt trong là động cơ nhiệt chuyển đổi năng lượng hóa học được
lưu trữ trong xăng, dầu diesel, etanol (có nguồn gốc chủ yếu từ ngô),
hoặc propan thành công cơ học.
• Nhiệt tạo ra khi đốt cháy nhanh hỗn hợp nhiên liệu và không khí trong
buồng đốt của động cơ được chuyển thành chuyển động quay của trục
khuỷu của động cơ ở một tốc độ và mô-men xoắn nhất định.

400
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Hình 7.12 sơ đồ bố trí động cơ đốt trong một xi lanh

401
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

5.6 Tình huống nghiên cứu 1: Động cơ đốt trong


• Mặc dù cấu hình xi-lanh đơn có thể tương đối đơn giản, nhưng
công suất đầu ra của nó bị hạn chế bởi kích thước nhỏ.

• Trong động cơ nhiều xi-lanh các piston và xi lanh có thể được đặt
theo hướng tĩnh, thẳng hàng hoặc hướng tâm. Ví dụ, động cơ
bốn xi-lanh với các xi-lanh được sắp xếp trên một đường thẳng
duy nhất thường phổ biến trong thiết kê ô tô.
402
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

403
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

the power curve of a V-6


automobile engine. This engine
was tested at full throttle, and it
reached peak power output
near a speed of 6000 rpm

404
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Chu kì động cơ bốn kì

405
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Chu kì động cơ bốn kì

406
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Chu kì động cơ bốn kì

407
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Chu kì động cơ bốn kì
• Trong quá trình đốt cháy,
động cơ có hai van trên
mỗi xi-lanh: một van để
hút nhiên liệu và không
khí mới và một van để xả
các tạp chất.
• Van đóng lại khi đầu của
nó tiếp xúc với bề mặt
được đánh bóng của cửa
nạp hoặc xả của xi lanh.
• Một thùy kim loại có
hình dạng đặc biệt, được
gọi là cam, quay và điều
khiển chuyển động đóng
và mở của van.
408
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Chu kì động cơ bốn kì

409
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

• “TDC” (top dead


center)
• “BDC” bottom dead
center

410
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Chu kỳ động cơ hai kỳ

411
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Chu kỳ động cơ hai kỳ

412
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Chu kỳ động cơ hai kỳ
• Động cơ hai kỳ được phát minh năm 1880 bởi kỹ sư người Anh Dugald Clerk (1854-1932)

• động cơ này không có van và do đó không cần lò xo, trục cam, cam hoặc các bộ phận khác
của hệ thống van.

• Thay vào đó, động cơ hai kỳ thì có một lối đi, được gọi là cổng chuyển, cho phép nhiên liệu
và không khí tươi chảy từ cacte, qua cổng chuyển và vào xi lanh.

• Loại động cơ này hoạt động theo nguyên lý nén cácte.

413
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

414
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Động cơ hai kì

• Hai loại động cơ, 2 kỳ và 4 kỳ, đều có ưu điểm riêng. Khi so sánh với
động cơ bốn kỳ, động cơ hai kỳ kết cấu đơn giản và ít tốt kém hơn,
nhưng tiêu hao năng lượng nhiều hơn.

415
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
5.7 Ví dụ nghiên cứu số 2: máy phát điện
• Phần lớn năng lượng điện được sản xuất bởi các nhà máy điện sử dụng chu trình
năng lượng dựa trên việc dẫn động các tuabin và máy phát điện sử dụng hơi
nước nhiệt độ cao và áp suất cao.
• Đơn vị năng lượng được gọi là kilowatt-giờ, là tích số của kích thước của công
suất và thời gian, là lượng năng lượng được tạo ra trong một giờ bởi nguồn một
kilowatt.
• Các công nghệ sản xuất điện khác nhau, các nhà máy sử dụng nhiên liệu hóa
thạch (tiêu thụ than, dầu hoặc khí tự nhiên)

416
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Sơ đồ nhà máy nhiệt điện

417
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

418
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
sơ đồ nguyên lý nhà máy điện hạt nhân

419
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Hình 7.21 các vòng sơ cấp, thứ cấp và thứ 3 trong nhà máy điện hạt nhân

420
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Ví dụ 7.11 Thiết kế máy phát năng lượng mặt trời

Kỹ sư cần thiết kế một hệ thống năng lượng mặt trời có khả năng dùng hơi nước để cung cấp năng
lượng cho tuabin/máy phát điện. Biết rằng:
• Cứ mỗi giây 0.9 kJ năng lượng mặt trời đánh xuống 1 mét vuông đất
• Cần đạt hiệu suất thực tế là 26%
• Hệ thống cần tạo ra 1 MW điện trong khoảng thời gian 24 giờ
• Động cơ sẽ tỏa nhiệt ra môi trường bên ngoài
(a) Thiết kế hệ thống điện mặt trời để đáp ứng các yêu cầu này
(b) Giả sử hơi nước tạo thành cung cấp năng lượng cho động cơ nhiệt Carnot lý tưởng hoạt động trong
khoảng 𝑇 = 25°𝐶 𝑣à 𝑇 = 400°𝐶 , hãy tính giới hạn trên của hiệu suất động cơ

421
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Lời giải

(a)Yêu cầu hệ thống: Ngoài các yêu cầu được được ra trong đề bài, ta cần đưa ra
các giả định khác về hiệu suất hệ thống.
• Cần biết nhà máy năng lượng mặt trời chỉ có thể hoạt động vào giờ cao điểm của
ban ngày, tức là khoảng 1/3 thời gian một ngày. Vì vậy, để có sản lượng trung
bình 1 MW suốt cả ngày, nhà máy phải sản xuất 3 MW trong khoảng thời gian
yêu cầu.
• Một phương pháp để lưu trữ năng lượng dư thừa để sử dụng vào ban đêm cần
được áp dụng, nhưng ta sẽ chưa xem xét khía cạnh này của thiết kế nhà máy
điện
422
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

423
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Biết được hiệu suất của nhà máy, ta tính được nhiệt lượng cần cung cấp mỗi giây

Như vậy, ta cần tấm pin hấp thụ ánh nắng mặt trời có diện tích là

424
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Như vậy, biết tổng diện tích để hấp thụ ánh nắng mặt trời, ta tìm được
số tấm pin cần sử dụng là

425
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
(b) Hiệu suất cho Carnot lý tưởng để hoạt động trong khoảng nhiệt độ môi trường là

Hay xấp xỉ 56%. Ở đây ta đã đổi đơn vị nhiệt độ về Kelvin theo công thức 7.14

426
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Nguyên lý máy nước nóng năng lượng mặt trời trực tiếp
phổ biến có 3 loại máy nước nóng năng lượng mặt trời:
-Thái dương năng ống chân không
-Thái dương năng ống dầu
-Thái dương năng tấm phẳng

427
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
ĐỘNG CƠ PHẢN LỰC

428
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

5.8 Ví dụ nghiên cứu số 3: Động cơ phản lực


• Động cơ phản lực được phát minh bởi Frank Whittle vào năm 1929.

• Một nỗ lực đã được tiến hành ở Đức bởi một sinh viên kỹ thuật tên là Hans von Ohain, người
mới 22 tuổi khi anh bắt đầu phát triển ý tưởng động cơ đẩy cho máy bay phản lực của mình.

• Chuyến bay đầu tiên của máy bay phản lực được thử nghiệm tại Anh năm 1941, và có khoảng
1000 máy bay phản lực đã được sản xuất ở Đức sau khi chiến tranh kết thúc. Tuy nhiên cuối
cùng, máy bay phản lực đã không ảnh hưởng nhiều đến diễn biễn của Thế chiến thứ hai.

• Tuy nhiên, sự phát triển của họ, đã tạo tiền đề cho một cuộc cách mạng hang không trong những
năm 1950 và 1960.

429
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

430
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

431
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

- Trong động cơ phản lực, không khí được


hút vào phía trước động cơ. Sau đó, trong lõi
của động cơ, không khí được nén, được
thêm nhiên liệu vào và được đốt cháy.

- Một động cơ phản lực cánh quạt cũng được


hình thành xung quanh lõi, nhưng nó còn kết
hợp thêm các cánh quạt lớn dược dẫn động
trực tiếp bởi động cơ.

Hình 7.25 Đường đi của luồng không khí trong (a)động cơ


phản lực (b) động cơ quat. 432
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng

Hình 7.26
a. Sơ đồ khối của chu trình năng lượng
cho một động cơ máy bay phản lực.
b. Mặt cắt ngang cấu trúc của của
động cơ phản lực.

433
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Tự học và nghiên cứu
5.1. Cách tính thế năng trọng trường, thế năng đàn hồi và động năng?

5.2. Phân biệt công và công suất? Đơn vị của chúng trong hệ SI và USCS?

5.3. Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu?

5.4. Nhiệt dung riêng của vật liệu?

5.5. Lấy ví dụ các tình huống nhiệt được truyền nhờ hiện tượng dẫn nhiệt, đối lưu và bức xạ.

5.6. Định nghĩa thuật ngữ “độ dẫn nhiệt”.

5.7. Động cơ nhiệt là gì?

5.8. Cách tính hiệu suất?


434
Chương 5. Hệ thống nhiệt và năng lượng
Tự học và nghiên cứu
5.9. Sự khác biệt giữa ca-nốt thực tế và lý tưởng? Loại nào luôn cao hơn?
5.10. Cách tính nhiệt độ tuyệt đối theo thang đo Rankine và Kelvin?
5.11. Vẽ cơ cấu piston, thanh truyền, và trục khuỷu của động cơ đốt trong.
5.12. Giải thích nguyên lý hoạt động của động cơ 4 kỳ và 2 kỳ.
5.13. Ưu và nhược điểm của động cơ 4 pha và 2 pha?
5.14. Phác họa sơ đồ của nhà máy điện, và giải thích sơ qua cách vận hành.
5.15. Phác họa động cơ phản lực và giải thích các vận hành.

435

You might also like