You are on page 1of 11

TẠP CHÍ KHOA HOC ĐHQGHN, NGOẠI NGỮ, T-XXI, sỏ' 4, 2005

“ N G Ữ N G H Ĩ A , N G Ử D Ụ N G ” HAY “ N G Ử N G H Ĩ A - N G Ữ D Ụ N G ” ?

Vỏ Đại Quang*’1

1. Mối q u a n h ệ g i ữ a n g ử n g h í a v à nghĩa. Ngữ d ụ n g t hông hợp ngữ nghĩa và


cú pháp.
ngữ dụng
Trong ngữ nghía có ngữ dụng không? 2. Ảo tư ở n g m iê u tả ( d e s c r ip t iv e
và trong ngữ d ụ n g có ngữ nghĩa không? fa lla c y )
Quan điểm của Rec hards on (1981) như Đã có một thời kỳ, các n h à nghiên
sau: “Khi người ta mò một hộp đựng đầy cứu cho r ằ n g “c â u ” chủ yêu chỉ có chức
sâu và kiến thì cách tốt n h ấ t là đ ặ t nó n ă n g thô ng tin, th ông báo về hiện thực
trong một hộp lớn hơn” [4]. Ông ví ngũ bên ngoài ngôn ngữ. Ao tướng miêu tả là
nghĩa n h ư là sâu và kiến được chứa q u a n điểm cho rằng: Đích duy n h ấ t khi
trong hộp nhỏ hơn và ngữ d ụ n g là chiếc một xác tín được thực hiện là miêu tả
hộp lớn hơn. P h á t biếu n à y là một ẩ n dụ. một sự tìn h ( state of affairs) nào đó. Sự
Đây là v â n đê thuộc ph ương p háp luận tình là cái xảy ra trong hiện thực.
khoa học. Án dụ là một phương p h á p tư Nhưng, tro ng giao tiếp, một câu thường
duy, một phương thức p h á t hiện khoa cung cấp n h iề u th ông tin hơn cái được
học. Trong ngôn ngừ học, đã có một thời nói ra trong p h á t ngôn đó. Hay nói cách
kì, các n h à nghiên cứu cho r ằ n g có thê khác, một p h á t ngôn bao giờ cũng nói
chỉ d ù n g hình thức là có t h ế miêu tả, làm nhiêu hơn cái được miêu tả (nội dung
bộc lộ đầy đủ bản c h ấ t của ngôn ngừ. tường minh). Ví dụ: P h á t ngôn “Trời
Q u a n điểm này dược th ê hiện trong ngừ nóng q u ả ”, ngoài nội d u n g miêu tả vê
pháp tạo sinh (generative gr ammar). thài tiết tro ng chu cả n h của p h á t ngôn,
Ngữ p h á p tạo sinh, vối hướng nghiên cứu còn có th ể m a n g ng h ĩa (hàm ngôn -
thiên vê hìn h thức, đã bộc lộ n h ừ n g h ạ n implicature): +> “Tôi mở cửa n h é ” / “Anh
c h ế cô hữu; và vì vậy d ẫ n đến sự ra đời có thế b ậ t q u ạ t m ạ n h hơn được không?”.
của ngữ ng h ía học tạo sinh của Lakoff. Theo cách hiểu t r u y ề n thống vê nội h àm
Nhưng, ngữ nghĩa học tạo sinh, ngoài (intension) của k h ái niệm “n g h ía”, nghĩa
n h ữ n g điếm ưu việt của nó, vẫn chư a có h à m ẩn (thông tin được tr u y ề n báo ngoài
khả n à n g giải quyết một cách triệt đê nội d u n g miêu tả được thông báo tường
nhiều v ấ n đê vê h o ạ t động của ngôn ngừ. minh b ằ n g câu chừ trong p h á t ngôn) có
Theo Re cha rdson, hộp ngữ nghía tỏ ra thê được coi là nghĩa mà cũng có thế
quá hẹp. Đó là lí do cho sự ra đời của hộp không được coi là nghĩa. Theo c húng tôi,
ngừ d ụ n g học (Theo cách nói ân dụ của ỏ đây cần có sự k h u biệt ở góc độ dụ ng
Rechardson). T rong ngữ ngh ĩa có ngữ học vê hai loại nghĩa này: Nghĩa tường
d ụ n g và tro ng ngữ d ụ n g có ngừ nghía. minh tr o n g p h á t ngôn là nghĩa “tiên
Ngữ n g h ĩa được th ô n g hợp vào ngữ dụng d ụ n g học” và nghía không được tường
và ngữ d ụ n g được tích hợp trong ngừ min h hoá tro ng p h á t ngôn n h ư n g vẫn

° TS., Phòng Quản lý Nghiên cứu Khoa học, Trường Đai học Ngoai ngữ, Đai học Quốc gia Hà Nôi.

15
16 V õ Đ ại Q u a n g

tồn tại trong quá t r ì n h giải t h u y ế t p h á t th ứ c -n h ậ n thức khá ch quan) ch ính là


ngôn, trong tư duy của người tiếp n h ậ n thông tin vê quá tr ì n h đ a n g xảy ra trong
thông điệp được gọi là “n ghía d ụ n g học”. thực tại. N h ư vậy, tình thái củng là một
Cách hiếu này t r ù n g hợp với p h á t biếu t h à n h p h ầ n ngừ nghía. Tình th ái là
của Searle: “Ngh ĩa tường minh theo câu thôn g tin về ý m uô n chủ q u a n của người
chữ cũng là ảo tưởng” [4]. Để hiểu được nói. Đây là vấn đê mà cú pháp học tiền
nghía tường m inh cũng cần phải có hiểu d ụ n g học k h ông n h ấ n m ạn h. Dù là
biết vể t h ế giới h iện thực ngoài ngôn modus ha y dictum đểu có th ê quy vê
ngữ. C h ẳn g hạn, m uô n hiểu được p h á t
th ông tin. Để làm s áng rõ hơn điểu này,
ngôn “Con mèo n ằ m trên tấ m th ả m ” thì
cần thiết phải t h a m khảo q u a n điếm của
phải xác định được hệ quy chiếu (vị trí
n h à t ri ết học p h â n tích Searle vê các loại
của tấm thảm). Nói cách khác, p h á t ngôn
th ông tin trong p h á t ngôn. Công thức
này chỉ m a n g giá trị đ ú n g tro ng một t h ế
của Searle là: F (P). Trong công thức này,
giới khả hừ u (possible worlds) nào đó
F là lực ngôn t r u n g (illocutionary force),
(trên trái đ ấ t chứ k h ông phải trong vũ
là thông tin về chính hiệu lực của p h á t
trụ). “Thê giới k h ả h ữ u ” thuộc tiền giả
ngôn, p là nội du ng m ệ n h để
định bách khoa của người sử d ụ n g ngôn
ngữ. Sự tìn h được miêu t ả cũ ng có tính (proposition), tương ứng vối khái niệm
dụn g học. C h ấ t d ụ n g học có ngay tro ng “dictum ” m à Bally đề xuâ't. N h ư t r ê n đã
bản t h â n ngữ nghĩa. Do vậy, xét về m ặ t nói, tình th ái là cái liên q u a n đến ý
bản thè, trong n g ữ n g h ĩa có n g ữ d ụ n g và muôn chủ q u a n của người nói. Lực ngôn
trong n g ữ d ụ n g có n g ữ nghĩa. Việc tách t r u n g không phải là ý muôn chủ q u a n
bạch n g ữ n g h ĩa kh ỏ i n g ữ d ụ n g ch i nhằm, mà nó là cái làm cho người tiếp n h ặ n
p h ụ c vụ các m ụ c đ ích n ghiên cứu, n h ằ m thông điệp biết được p h á t ngôn đó có tác
bóc tách nhiều n h ấ t các đặc đ iểm của hệ d ụ n g gì. N h ư vậy F lí giải về chính phát
thống k í hiệu ngôn n g ữ tự n h iên ở trạng ngôn. Nói cách khác, đây là chức n ă n g tự
th á i h à n h chức. quy chiếu của ngôn ngừ (auto-reference).
Ví dụ: Câu hỏi “A n h lấy tư cách g i m à
3. Nội dung thông tin và nghĩa tình thái
a n h hỏi tôi n h ư v ậ y T là thành phẩm của
Thông tin có nghía là đưa ra n h ữ n g hành vi hỏi vê một hành vi hỏi khác, là vấn
nội dun g có th ể được đ á n h giá theo tính đề của siêu dụng học (metapragmatics).
đúng/sai (tr u th value). N h à triết học Ngoài chức n ă n g thông tin vê thực tại
Descartes cho r ằ n g tư tưởng có hai khách quan , nội dun g m ệ n h đề
th à n h phần: ý thức ( n h ậ n thửc) và ý chí (proposition/dictum) chứa đựng tính chủ
(ý muôn). Vặn d ụ n g tư tưởng của quan. Một nội d u n g thô ng tin được dưa
Descartes, Char les Bally p h â n biệt hai ra bao giờ cũng gắn với một đích nào đó,
t h à n h tô tro ng câu: m odus và dictum. gắn với một n iềm tin, một chương t r ì n h /
Dictum là t h à n h p h ầ n biểu thị ý thức và quá t r ì n h tương tác n h ấ t định.
modus biểu hiệ n ý muôn. Ví dụ: T h à n h D ụng học nghiên cứu ý định
p h ần modus (ý muôn - t ìn h thái chủ (intention) khi nói, niềm tin (belief) gắn
quan) trong câu ‘T r ờ i m ư a ' là ‘T ô i tin với nội d u n g được đưa ra theo một k ế
rằng tròi m ư a ”; t h à n h p h ầ n dictum (ý hoạch (plan) và sử dụn g một loạt các

Tạ Ị) (h i Khoa học D H Q G H N . N goại //!»/?. T.XXI. Sò'4. 2005


•‘N'Hi iiiihia. Mịiừ ilun*!'* lìiiv ' ngừ nịihĩii - ngữ duiii:"'’. _______________ _____________ _______ J_7

hành động liẻn q u a n dôn n h a u (related tượng. Nhìn chung, các địnlì nghía đểu
acts). Y nghía đích thực của một nội k h á n g định r à n g “N g ữ d ụ n g hoc" la sự
dung thông tin là đích hướng đôn. C hă ng nghiên cứu về cách d ù n g ngổn ng ừ . Vi ộc
hạn. kill hà mẹ nói với cậu con trai dang sứ d ụ n g ngôn ngừ phái do nhừ ng con
(•huân l)ị đi học* "Trời s áp m ư a " thì thông người cụ thế thực hiện và xay ra trong
điệp mà người mẹ ÌÌÌUỎIÌ chuyên tới (‘011 n h u n g hoàn cành cụ thê. Do vậy, có thê
là: +> “Nhỏ m ang theo áo mùa". Thông nói: (i) Ngữ d ụ n g học: là khoa học vé ngôn
tin là lõi. Qua lõi thôn g tin, người nói n g ừ được xem xét trong quan hệ VỎ1
thực hiện hàng loạt đích khác. Đảy là người sư d ụ n g ngôn ngừ”; (ii) Ngừ dụng
cáu tra lời cho câu hói: T hông tin đô làm học là sự nghiên cứu vổ s ự sử d ụ n g ngôn
gì ° Nội (lun Lí nựữ nghĩa đước tó chức (tê n g ữ trong n h ữ n g ngừ cánh nh ất định";
p hục vụ car m ục đích n g ữ dụng. Các (iii) Ngừ d ụ n g học là l)ộ môn ngôn ngừ
kiêu tò chức thòníí tin k h á c n h a u SŨ đ á p học nghiên cứu ngôn ngữ trong môi quan
ứìĩiị các đích n g ữ d ụ n g kh á c nhau. Vi hệ với n h ữ n g người sứ d ụ n g nó ỏ nh ững
uậy, củ the nói, kh ô n g cỏ đường ranh giới tình huông, hoàn cả nh nói nang, giao
rõ nét giữa n g ữ nghĩa và n g ữ d ụng. Cách tiếp hiện t h ự c ’; (iv) Ngừ d ụ n g học
cỉiễn đạt n g ừ n g h ĩa - n g ữ d ụ n g " ph ản nghiên cứu bình diện d ụ n g học của ngàn
ánh đước sự d u n g hớp, đ a n xen giữci ngữ ìiqữ tự nhiên.
n g hĩa và n g ừ d ụ n g. Giông n h ư logic học, triôt học, điểu
khiên học, tá m lí học, ... do sự kích thích,
4. N g ữ d ụ n g h ọ c là gì?
tác dộng của đòi sông con người, ngừ
4 .1 . T rong mọi lĩnh vực, các định d ụ n g học luôn chú trọng dôiì yêu tỏ con
nghìn vồ dôi từọng không Ị)hài bao £ÌỜ người trong nghiên cứu. Liên quan đôn
cũng làm hài lòng tất ca các nhà nghiên ngôn ngừ trong h à n h chức, can cỏ sự khu
cứu. Ngừ d ụ n g học là một ngà nh học non biệt tương đỏi giữa câu trúc ngôn ngừ.
trỏ so vỏi các p h â n n g à n h khác của ngôn ngươi sử d ụ n g ngôn ngữ và hoàn cành
ngừ hoe. là nhịp cầu b a r nôi giữa ngôn trong dó ngôn ngừ dược sử (lụng. Ngừ
ngừ học vói đời sông, cuộc sông. Ngữ đụ n g học cỏ vai trò thông hợp. nhất thế
đ ụ n g học liên q u a n đôn nhiều ngành hoá cấu trúc-ngừ nghía, ngữ cánh và
khoa học khác n h ư xá hội học, logic học, người sử dụng. Ngôn ngừ là cái có sẵn và
tâ m lí học, triêt học,... Mức độ t r ừ u tượng được đem vào sử dụng. Việc sứ dụng
của các khái niệm tr on g ngử d ụ n g học ngôn ngừ không dộc lập với cấu trúc của
rất cao. Nội hàm, ngoại điên của các khái ngôn ngừ. Ngu (lụng nam ngay trong hệ
niệm, sô lượng các khái niệm, hệ thông thông cấu trúc. Khi nghiên cứu câu trúc
các v*ấn để nglìiôn cứu d a n g ớ tlìời kỳ cũng phái tìm ra các yếu tồ ngữ dụng.
biên độn£ m ạnh, khôn g hoàn toàn thông Cấu trúc phái được hiêu (lưới tinh th ần
nh ất giữa các: n h à ng hiê n cửu. ngừ dụng. Levinson có lí khi n h ậ n xét
4.2. Đ in h n g h ĩa vé n g ừ d ụ n g hoc ràng: “Bất cứ một. ng uyên tác sử dụng có
( ’ho dên nay, cỏ nhiều định nghĩa về ngữ tính c h ấ t hệ th ông nào của ngôn ngừ
d ụ n g học. Mỗi cách định nghĩa đểu làm cuôi cùn g củng tác dộng, đê lại dấu vết
nôi b ặt một p hư ơn g diện nào đó của đôi n h ấ t địn h đôi vói cấu trú c của ngôn

'lụp ( lu Kill'll Ihh D íỈQ (U ÌN , NiỊOiii Iiạừ, TXXI, So 4. 2005


18 V ỏ Đại Q u a n g

ngữ”. Nếu n hìn n h ậ n cấu trúc cỉưỏi góc ngừ. Trong lịch sử ngôn ngữ học, đà t ừ n g
độ ngữ d ụ n g thì sẽ hiểu thêm vê câu tồn tại q u a n điểm sai lầm cho rằng:
trúc; và nếu d ù n g cấ u t rú c đê nhìn n h ậ n Trong nghiên cứu ngôn ngữ, nếu phải
các vấn đề ngữ d ụ n g thì sè khác h quan viện đến các yếu tổ' ngoài ngôn ngữ đê
hoá được các n h ậ n xét. giải thích ngôn ngữ thì đ ấy không phái
4 .3 . N h ữ n g n h ả n t ố tá c d ộ n g đ ế n là tinh t h ầ n của ngôn ngừ học. Tư tưởng
s ư h ỉ n h t h à n h c ủ a n g ữ d u n g hoe. Có nghiên cứu ngôn ngừ găn với hoạt động
thê nói đến hai loại n h â n tổ’ chính tác của ngôn ngừ là cấm địa ở thòi kỳ này.
động đến sự r a đời và p h á t tri ển của ngừ Việc nghiên cứu ngôn ngừ trong b ả n
dụng học: (i) N h ữ n g m â u t h u ẫ n nội tại t h â n nó và vì b ả n t h â n nó đã dẫn đến
n h ư là hệ quả của quá t r ì n h vận động, n h ữ n g hệ quả sau:
p h á t triển của khoa học vể ngôn ngữ; (ii) + Đường hướng nghiên cứu này đem
N h â n tô" tác động từ phía tín hiệu học và lại sự hiếu biết s â u sắc về cấu trú c ngón
logic - triết học. ngữ, vê môi quan hệ th ông giữa các đơn
4.3.1. N h ữ n g m â u t h u ẫ n nội tại trong vị ngôn ngữ. Nhưng, nếu chí dừng lại ỏ
sự p h á t triển của ngôn ngữ học: Sự ra đó thì chưa đủ đê hiếu s â u hơn vê bân
đòi của ngữ d ụ n g học là hợp quy luật, ch ất của ngôn ngữ. Do vậy, phả i mỏ rộng
đáp ứng n h ừ n g n h u cầu của con người. phạm vi ng hiên cứu, đôi mỏi q u a n niệm
Tu từ học cồ điển là tiền t h â n của ngữ về đôi tượng và phương p h á p ng hiên cứu;
dụ ng học hiện đại. Môn học này nghiên và như vậy, phải tìm đên ngừ d ụ n g học.
cứu n h ữ n g dạng h o ạ t động giao tiếp của + Ngôn ngử tồn tại trong hoạt dộng
con người n h ư độc thoại, diễn thuyết, ... h à n h chức. N h ữ n g hiếu biết về cấu trúc
và vì vậy, nó q u a n t â m đến các phương giúp hiếu s â u hơn về h o ạ t dộng của ngôn
pháp, cách diễn đạt, cách lựa chọn, sử ngừ. Hai yếu tô" này (câu trú c và hoạ t
dụng luận cứ đê đ ạ t đến hiệu quả t h u y ế t động / chức năng) dẫn ngôn ngữ học đến
phục đối tượng giao tiếp. Nhưng, cùng sự tự n h ậ n thức lại. Điểu n à y có thê thâ y
vối thời gian, phương diện này của tu từ được ở các n h ậ n xét, các kết q u ả d ạ t được
học cô điên bị lãng q u ê n d ẩ n và tu từ học
trong các công t r ì n h nghiên cứu: - Không
chí tập t r u n g vào các t h ủ p háp tu từ, ít
thê ngăn cách giữa ngôn ngữ n h ư một hệ
chú ý đến bình diện giao tiếp. Tuy nhiên, thông mã và ngôn ngữ n h ư là một loại
trong môn học này, chứ a đự ng h à n g loạt
hoạt động; Ngôn ngữ là một hiộn tượng
vấn để mà ngày nay ngừ d ụ n g học q uan
đa dạng, đa bình diện; và vì vậy, phải
tâm như: h à n h vi ngôn ngừ, luận cứ, lập
nhìn n h ậ n nó một cách th ô n g hợp; -
luận, tác động mượn lời đê làm t h a y đổi
Trong n h ữ n g bình diện của ngôn ngừ
n h ậ n thức, tình cảm, th ái độ của đối n h ư một đối tượng nghiên cứu thì bình
tượng giao tiếp ớ các mức độ và phương diện chức năng, bình diện hoạt động
diện khác nhau.
chưa được chú ý nhiều cho nên việc
Trường phái cấu trúc nghiên cứu nghiên cứu bình diện này của ngôn ngữ
ngôn ngữ n h ư một hệ th ố n g tự trị, có tô trỏ nên cấp bách; - Việc n g h i ê n cứu bình
chức bên tro ng và ít ch ú ý đến bình diện diện chức n ả n g giúp ngôn ngữ học đáp
hoạt động, bìn h diện nghĩa của ngôn ứng được n h ữ n g nhu cầu của cuộc sông,

Tap ( I I I Khoa học D IIỌ (ÌH N . V i //"/?. / XXI. Sô 4. 2005


'N g ữ nghĩa, n g ữ d u n g " h a y ‘n g ừ nghĩa - n g ữ d u n g " ? . 19

đấy ngôn ngừ học s a n g một giai đoạn - Việc xem ngôn ngừ và hoạt động
p h á t triển mới: Trong lòi nói (speech) có giao tiếp của con người bằng phương tiện
nhữ ng vân đề chưa từng dược p h á t hiện. ngôn ngừ là một hình thức hoạ t dộng xã
4.3.2. N h â n tô tác động từ phía tín hội của các n h à tri ế t học đã mở đường
hiệu học và logic - tr iế t học: N h ừ n g kết cho việc đưa ý địn h gián tiêp, hiệu quá
qua nghiên cứu của tín hiệu học và logic tác động vào nghiên cứu ngôn ngữ.
- triết học tạo ra những tiền đê lí thuyết, - Triết học đã đ ặt h o ạt động ngôn ngữ
cu ng cấp cho ngừ d ụ n g học một bộ máy vào t r u n g tâ m của sự chú ý trong nghiên
khái niệm k h á phong phú. Ngữ dụng học cứu: Ngôn ngữ h à n g ngày là đôi tượng
gắn liên với tên tuôi của các nhà sáng chân chính của khoa học. Quan niệm
lập tín hiệu học đại cương. Các n h à tín này, ỏ một phương diện và mức độ n h ấ t
hiệu học p h ả n khoa học vê tín hiệu định, đôi lập với q u a n niệm cho r ằ n g đôi
t h à n h ba bình diện: tượng của ngôn ngừ học là ngôn ngữ, xét
trong b ả n t h â n nó và vì bản t h â n nó.
+ Nghía học: Bộ p h ậ n của tín hiệu
Q u a n điếm của các n h à triết học cho
học nghiên cứu môi q u a n hệ của tín hiệu
rằ n g ngôn ngữ h à n g ngày là dôi tượng
với hiện thực; châ n chính của khoa học dan đôn nhu
+ Kêt học: Bộ phận nghiên cứu những cầu nghiên cúu các sự kiện ngôn ngủ găn
quy tắc kêt hợp các tín hiệu với nhau ở liền với các ngừ cánh, hoàn canh hiện
nhiều bậc trong hệ thông tín hiệu; thực sinh động.
+ Dụng học: P h â n môn nghiên cứu - Từ sự nghiên cứu ngôn ngữ giao
tín hiệu tr o n g mối q u a n hệ với chủ thổ tiếp h à n g ngày, các n h à triế t học dã p h á t
sử d ụ n g tro ng quá t r ìn h hoạt động. hiện được n h ữ n g quy tắc, quy luật vận
hà n h không chỉ của hệ th ông ngôn ngừ
P h á n lớn chú thê sử d ụ n g tín hiệu là
mà cả n h ữ n g quy tắc có tính t ầ n g bậc
n h ữ n g cơ thê sông. Do vậy, môn học này
của lời nói.
liên quan đên xã hội học, tâ m lí học, ...
Mô hình t a m p h â n này tr on g tín hiệu - Một thực tê khôn g th ể ph ú n h ặ n là
học làm cơ sở cho sự ta m p h â n trong các n h à logic - t r iê t học nghiên cứu ngôn
nh iều n g à n h khoa học khác. ngữ đả có đóng góp r ấ t to lớn trong việc
gợi ra n h ữ n g vấn đề về đôi tượng, nhiệm
N h ữ n g k h á i niệm đã tồn tại h à n g
vụ của ngừ d ụ n g học và phương pháp
t r à m n ă m t ro n g nghiên cứu logíc-triết
nghiên cứu ngôn ngữ.
học đã được áp d ụ n g một cách có điểu
4,4. Đ ó i tư ơ n g v à n h iê m v ụ c ủ a
c h i n h vào n g h iê n cứu ngôn ngừ và đã trỏ
n g ử d u n g hoc
t h à n h n h ữ n g công cụ làm việc hữu hiệu.
C h a n g hạn: S ự đôi lập giữa nghĩa và quy 4.4.1. Đôi tượng: Ngừ dụng học nghiên
chiêu, tiền giả định, hợp tác hội thoại, cứu tất cả các sự kiện ngôn ngữ, không bị
h à n h vi ngôn ngừ, tình thái, khái niệm giới hạn bới tầng bậc cụ thô nào trong hệ
th ê giới k h á n ă n g tr on g triế t học,... thông cấu trúc của ngôn ngữ: ngôn điệu,
T r ong thực t ế nghiên cứu ngôn ngữ, các hình vị, từ, câu, văn bản, cuộc th o ại, ...
n h à tr iê t học đã có n h ữ n g đóng góp r ất 4.4.2. Nhi ệm vụ: (i) Nghiên cứu và
to lớn như: xây dự ng lí t h u y ế t về h à n h vi ngôn ngừ

Tap ( III Khoa học D IỈQ ( 'iílN . N goại //!•/?. T.XXI. S o-ỉ. 2005
20 ____________________________ V o l) iiI ụ Uạng

(hành vi tại lòi, h à n h vi tại lời gián tiếp, Tôi Sơ con hổ đó (“Sợ” miêu tà t r ạ n g
h à n h vi mượn lòi); (ii) Nghiên cứu và giãi thái tâm lí).
t h u y ế t t h à n h p h ầ n thông tin bị quy định Các phương tiện biêu hiện m a n g tính
và không che bởi các n h â n tô của ngừ ngoại biên có dặc điônì kém xác định vổ
cánh và hoàn cảnh: chỉ xuất, định vị, nội d u n g như: k h ô n g có n g h ía thực thê,
tiền giá định, quy chiếu, nội d u n g ngầm nội d u n g mơ hồ, k h ô n g có quy chiêu xác
ẩn, ... Đê làm được việc đó, ngữ dụ n g học định, không có chức n à n g gọi tôn, phụ
phái xây dựng hệ thông các p h ạ m trù, hệ thuộc nhiều vào ngữ cành.
thông t h u ậ t ngừ n h ư n h ữ n g công cụ
+ Các hiện tư ợ ng ngữ d ụ n g thư ờn g
nghiên cứu ngôn ngữ có đ ịnh hướng; (ìii)
tồn tại d u n g hợp t r o n g các thôn g tin
Tìm hiếu và xây d ự n g các quy tắc về giao
miêu tà, m a n g t í n h n gầm an cao và
tiếp bằng phương tiện ngôn ngừ.
không dễ d à n g tách các hiện tượng này
4.5. P h ư ơ n g p h á p p h á n tíc h c ủ a ra khôi ngừ r à n h . Vì vậy. đê bóc tách
n g ử d ụ n g hoc được các hiện tư ợ ng ngữ dụng, phai dựa
Cho đến nay, chưa có công trình nào vào p h â n tích ng ừ cảnh. Ví dụ: Đích ngữ
trình bày một cách có hệ thống vê phương dụn g trong các câu s a u đây là khác
pháp nghiên cứu ngừ dụng học và vì vậy, nhau:
những cố’ gắng trong việc xác định phương Bao giờ a n h đi? (Đòi hoi phái cỏ một
pháp nghiên cứu ngữ dụng học là việc làm diêm mốc định vị, ngược dòng hoặc xuôi
cần được khuyến khích, ủng hộ. dòng thời gian)
Phương pháp p h â n tích ngừ d ụ n g học
A n h đ i bao giờ? (“Bao gicAiam l.rong
bị quy định bơi dặc t r ư n g của đỏi tượng
ph á n dề, không nhất, thiêt phai lien quan
nghiên cứu (các hiện tượng ngừ dụng) và
đên thòi điểm nói)
mục đích của việc ng hiê n cứu.
4.5.1.2. Tiền đê của việc p h ả n tích
4.5.1. Đặc trứ n g của các hiện tượng
ngừ cánh
ngữ dụng
Việt* phân tích ng u c á n h khỏn g (li
4.5.1.1. Các hiện tượng ngừ d ụ n g có
chệch n h ữ n g tiền đố về lí lu ận nhận
nhữ ng đặc điểm sau:
thức. N h ữ n g tiền để cỉó là: (i) Vê nguyỏn
+ M an g tính c h ấ t ngoại biên: Các tắc, cỏ th ê q u a n sát được nội d u n g ngủ
hiện tượng thuộc p h ạ m vi nghiên cứu dụng; (li) Có sự d u n g hợp bên trong, tác
của ngừ d ụ n g học dược biếu hiện bằng động qua lại giữa các đơn vị ngôn ngừ
các phương tiện kém tí n h c h ấ t tín hiộu theo tu yến tính và sự tư ơn g hợp giữa các
điển hình. Nói cách khác, nêu thực từ là dơn vị ngôn ngừ với h o à n cánh. Ví dụ:
các dơn vị t r u n g t â m của hệ thông từ Khi hói, người hỏi luôn hùíìng toi (lỏi
vựng thì vùng t r u n g t â m của các hiện tượng giao tiêp đê biêt thòng tin. Hay.
tượng ngừ d ụ n g là v ù n g biên của hệ các dấu hiệu biêu thị tìn h th á i n h ậ n thức:
thông tín hiệu ngôn ngừ: h ư từ, tiếu từ n h ư "Tôi biết r á n g ... "đòi hoi m ện h đế
tình thái, t r ậ t tự từ, ngôn điệu, ... Ví dụ: đứ ng sau nó p h ái c u n g cấp thôn g tin về
Tôi sợ là a nh ấ v sẽ k h ô n g đến (“Sợ” một sự kiện th ự c h ữ u (factivo). Ho vậy,
không miêu tả t r ạ n g th ái t â m lí). có thô nói: “7o/ biết ră n g chị ấy bị ổm"\

lạ Ị ) ( h i Khoa li()( Ỉ)H (J( ì/1 i \ . N ^ m ii //"/}. /'.XX/. Sn -ỉ. 2005


‘N g ừ nghĩa, n g ữ d ụ n g ” h a y “ n g ừ n g h ĩ a - n g ữ d ụ n g " ? . 21

không nói: “Tó/ biết ră n g có p h ả i chị ấy B: Vâng. Đ úng thê (Hoặc: Không
bị ốm không?', ơ đây, có sự tương hợp phải thê đâu. Tôi khô ng định đi chơi).
giữa dấu hiệu tình thái n h ậ n thức và nội Trong các p h á t ngôn này, “vân g”,
dung mệnh đề: Dấu hiệu tình thái nhận “không” “đ ú n g t h ể ’, “khôn g phái thê
thức nhằm k h á n g định tính chân thực của đ â u ” đóng vai trò là n h ữ n g tín hiệu siêu
mệnh đê sau nó đê tác động lên đô^i tượng ngôn ngữ. Chỉ với sự q uan sát kĩ lưỡng
giao tiêp chứ không n h ằ m miêu tả sự tình. và bằng suy luận, ngươi nghiên cứu mối
4.5.1.3. N h ữ n g m â u t h u ẫ n trong có thê đi đến n h ậ n xét r ằng các câu hòi
phân tích ng ữ cảnh: chử a “à ”, “ư”, “c h ă n g ” là những câu hỏi có
(i) Sự đòi hỏi vê t í n h k h ách qu an, sự luận cứ. Người nói đã căn cứ vào nguồn
chính xác củ a miêu t ả khoa học mâu thông tin xác định và đưa ra câu hỏi.
t h u ẫ n VỐI t ín h c h ủ q u a n của n h à nghiên (iv) M â u t h u ẫ n giữa áp lực xác xuấ t
cứu. Trong m iêu t ả ngữ d ụ n g học, ngữ cao và thực tê hoạt động của ngôn ngừ.
cảm của người n g h i ê n cứu thư ờn g đi Một đơn vị ngôn ngữ, do đặc tr ư n g của
trước một bước ( phư ơ ng p h á p nội quan). nó, thường x u ấ t hiện trong một ngừ cảnh
Ngừ cảm càn g s â u sắc thì hiệu quả càng n h ấ t định n h ư n g đồng thời vẫn có thê
tôt. Người n g h i ê n cứ u tự chiêm nghiệm xuất hiện trong các ngừ cảnh khác. Ví
cảm thức củ a c h ín h mìn h. Cám thức dụ: Giới từ “tr on g” và “ngoài” ỏ nhữ ng
câu sa u là n h ữ n g giới từ khác nhau,
thường m a n g tín h ch ủ q u a n , tư biện.
m a n g nghĩa hệ tho ng khác n h au , có chu
Tính chủ q u a n , t ư biện cần được khắc
cánh sử dụng riêng, m ang đặc trưng do
phục càng n h i ề u c à n g tốt.
nghĩa hệ thôn g quy định n h ư n g vẫn có
(ii) Tính c h â t đ a d ạ n g của thực t ế lòi
thê là n h ữ n g từ đồng nghĩa, nếu xét ở
nói, giá trị k h ô n g đồ ng đ ề u của các kiểu
cấp độ câu tr úc nghía q u a n niệm trong
ngữ cảnh m â u t h u ẫ n với k h ả n ă n g bao
hai câu sau:
q u á t thực tô lòi nói luô n có h ạ n cúa
người nghiên cứu. Giá tr ị của các ngữ E m bé chơi trong sân.
cản h không đổ ng đểu. Có n h ữ n g ngừ Em bé chơi n g o à i sân.
cản h đem lại n h i ề u t h ô n g tin ngữ dụng 4.5.2. N h ữ n g nguyên tắc th u thập và
hơn n h ữ n g ng ữ c ả n h khác. Ví dụ: Q u a n p h ả n tích n g ữ cảnh
s á t các p h á t ngôn s au, người nghiên cứu
(i) Ngừ cản h phả i có độ phong phú
sẽ có n h ậ n x é t r à n g đ â y là n h ữ n g ngữ
cao. Sự phong ph ú thê hiện ỏ n h ữ n g
cản h nghèo t h ô n g tin ng ừ dụng: Ngoài
phương diện sau: + Người nghiên cứu
các tín hiệu siê u ngôn ngừ n h ư “vâng”,
“k h ô n g ”, “đ ú n g t h ể ’, “k h ô n g ph ải t h ế bao q u á t được càn g n h iều càng tốt n h ữ n g
đ â u ” khó cỏ t h ê p h á t h i ệ n được đặc t r ư n g trư ờng hợp sử d ụ n g đa dạng khác nhau;
ngữ d ụ n g nối trội n à o khác. + không bó tư liệu tr on g p h ạ m VI qu an
tâm. Người nghiên cứu phải mớ rộng sự
A: Anh học b à i à?
q u a n s á t s a n g n h ữ n g h iệ n tượng lân cận,
B: Vâng. Tôi học bài (Hoặc: Không. gầu gũi.
Tôi không học bài).
(li) Ngữ cản h phá i có bề rộng đủ lớn.
A: Học xong a n h đ ị n h đi chơi à? Khi nghiên cứu ngữ d ụ n g học, không thể

lụ p c h i Khoa Iiọ ỉ Đ H Q G H N . N g o ạ i Iiíỉữ, T.XXJ, Sô 4, 2005


22 V õ Đ ai Q u a n g

đế người khác t h u t h ậ p ngừ cản h mà không n h ữ n g là p h ư ơ n g ti ện m à còn là


phải tự q u a n sát, t h u t h ậ p tư liệu. Chỉ tự một m ặ t cấu t h à n h c ủ a b ả n t h â n đốì
bản t h â n ngưòi nghiên cứu mới xác định tượng nghiên cứu. Đặc t r ư n g của ngữ
được độ lốn của ngừ cảnh. Ngừ cảnh cá cánh làm t h à n h đặc t r ư n g của đỏi tượng
n h â n có thê dược xã hội hoá khi có sô được nghiên cứu.
lượng ngừ cản h phon g phú, đủ rộng. 4.5.3. M ột sô kiêu n g ữ cảnh cẩn lư u ý
(iii) Tính chủ q u a n của người nghiên trong p h à n tích n g ữ d ụ n g học:
cứu có thê được h ạ n chê b ằ n g sự quan (i) Ngữ c ả n h t ầ n sô: Ngữ cả n h t ẩ n sô
sát chăm chú, tỉ mỉ với các t h ủ pháp có th ể được chia t h à n h ngữ cản h t ầ n sô
thực nghiệm có đ ịn h hướng. Các thủ tích cực (có t ẳ n sô" sử d ụ n g cao) và ngừ
pháp thực nghiệm th ư ờng d ù n g là so
cảnh tầ n sô" tiêu cực (có t á n số’ sử dụ ng
sánh, cái biến, t h ử p h ả n ứng của người
thấp). Tro ng n g h iê n cứu ngừ can h phai
bản ngữ. Sự định hướn g tr o n g thực
xem xét sự tư ơn g hợp giữa các yêu tô
nghiệm được thê h iệ n ở n h ữ n g điểm sau:
được nghiên cứ u với n h a u và sự tương
+ Các thao tác ng hiê n cứu p h ả i nhằ m
hợp giữa các vếu tô" n à y vối hoàn cành.
vào các n h â n tô của h o à n cả n h ngữ dụng,
Q u a n s á t các cảu n h ư “Đ à n bà là đàn
n h ằ m tìm kiếm câu t r ả lòi cho câu hỏi
bà”, sau sẽ d ẳ n đến n h ậ n xét: Trong
sau: Hiện tượng này liên q u a n gì đến
n h ữ n g câu kiêu n à y luôn v a n g m ậ t các*
người nói, người nghe, ý đồ, mục đích
p h á t ngôn, h à n h vi ngôn ngữ? Tro ng quá yếu tô n h ư “đ ã ”, “sẽ”, “đ a n g ”. Kiêu câu
trì nh p h â n tích tư liệu, người ng hiên cứu này có thê được d ù n g với “bao giò cũng".
đã có dự đoán về xu hư ớn g k h ả n ă n g mà “Đàn b à ” tro n g câu t r ê n là t ừ k h ô n g có
hiện tượng gợi đôn và xu hướng khá quy chiếu m à chỉ m a n g n g h ĩa k h á i niệm.
n ă n g đó được bộc lộ b à n g sự k h ái q u át Bằng nội q u a n , có t h ế p h á t hiện được
hoá. Ví dụ: G á n h n ặ n g chức n ă n g của các n h ữ n g thuộc tín h củ a kiêu cáu này như
từ “à”, V ’, “nh i”, “n h é ” có thê được xác sau: - phi thời g ian (không gắn VỚI sự
định b ằng t h ủ p h á p đ ặ t c h ú n g sau định vị thời gian); - nêu thu ộc t ín h liên
n h ừ n g từ vô nghĩa và tìm tư liệu đê xác q u a n đ ế n c h u ẩ n x ã hội (g ắ n VỚI q u a n
định xem sau n h ừ n g từ n à y thư ờn g xuất niệm, ch ân lí), m a n g t í n h ôn định; khôn g
hiện dấu ch ấ m h a y d ấ u phẩy. B ằ n g cách d ù n g đê t r u y ề n đ ạ t th ô n g tin mà chì
làm n h ư vậy, có thê xác định được vai trò được sử d ụ n g khi có sự đôi lập giữa
tác tủ cấu trú c - tìn h t h á i tạo câu hỏi của nh ữ ng người th a m gia giao tiêp; - có chức
n h ữ n g từ này: n ă n g l u ậ n cứ.
(Những từ vô nghĩa) + “à”, “i f , “nhỉ”, (ii) Ngữ c ả n h tư ò n g m i n h hoá: Đây là
“nhé” + (dùng dấu hỏi hay dấu chấm câu?) loại ngữ c à n h m à t r o n g dó toàn bộ các
Có th ê nói, t rong ngôn ngữ học, thuộc, tính củ a yếu tô" c ầ n xem xét được
không có sự nghiên cứu nào tách rời ngữ bộc lộ rõ nét. Ví dụ: N g h ĩ a của n h ữ n g từ
cảnh. Trong nghiên cứu ngừ â m và ngữ n h ư “tháo n à o ”, “h è n chi ...” được tường
pháp, ngừ cản h là phươn g tiện giúp m inh hoá b à n g n h u n g câ u ở trước chúng.
người nghiên cứu p h á t h iệ n nghĩa của N h ữ n g từ này, ngoài chức n ă n g nôi, còn
từ. Đối với ngữ d ụ n g học, ngữ cảnh được sứ d ụ n g đê chì q u a n hộ n h â n quà.

Tạp ( III Klìou lun Đ ỉI Ọ ( i/ 1N , NiỊO Ịỉi IIxữ, T.XXI, Sò 4, 2005


‘N g ừ nghĩa, n g ữ d ụ n g " h a y “ n g ừ n g h ĩ a ngừ dụng"?. 23

(iii) Ngừ ca n h b ấ t thường: Ngữ cành t h ế được mã hoá t h à n h “X ấy à?” hoặc


bất thường gồm ngừ cản h tr ê n tư liệu và “Hôm nay mười bảy n h ỉ ” được mệnh đề
ngừ cảnh do người n g h i ê n cứu tự tạo ra. hoá th à n h “P + nhỉ?”
Cáu hỏi được đ ặ t ra với loại ngừ cản h 4.5.4. Bước cuối cù n g cúa p h ả n tích
này là: Cái gì l à m cho ngữ cà nh trở nên n g ữ cảnh
bất thường? C â u t r ả lời cho câu hỏi đó có
Đây là bước xác lập n h ữ n g dặc trư ng
V nghĩa vê n h i ề u m ặ t tro n g việc xác lập
của ngữ cà nh cần yêu. Từ vô sô nh ững
cấu trúc nghía ngữ d ụ n g cứa các biêu
ngừ cành cụ thể, có th ể r ú t ra n h ữ n g đặc
thức ngôn ngừ. Ví dụ: ờ một mức độ nhất
t r ư n g ôn định n h ấ t, hình t h ả n h được quy
định, hai t ừ tiế n g Việt “r ấ t đẹp ” và “t h ậ t
tác h oạ t động, quy tác sử d ụ n g của hiện
dẹp” có t h ê được COI là đồ ng nghía hoặc
tượng được ng h iê n cứu. Các quy tắc này
gần nghĩa. N h ư n g , c h ú n g m a n g nghía
thư ờng được diễn đ ạ t dưới hình thức các
ngừ dụng k h á c n h a u t r o n g hai câu sau:
câu miêu tả. Nếu là các quy tắc liên
Anh Ba đ a n g cần m ột bó hoa t h ậ t đep. q u a n đến quá trì n h giao tiếp thì có thẻ
Anh Ba đang cần một bó hoa rá t đep. t r ì n h bày c h ú n g ỏ h ình thức các lời
Sụ khác hiệt vê n g h ĩ a giữa hai yếu tô k h u y ê n (advices) h a y phương châm
này là: Khi nói % irâ t đ ẹ p ”, người nói đã tri (maxims). Ví dụ: “Đ ừ ng bao giò hy sinh
n h ậ n dược t h ê nào là bó hoa đẹp. Trong các giá trị h ữ u ích tro ng giao tiếp” hoặc
khi đó, với "th ậ t đ ẹ p '\ người nói vẫn chưa “Hãy bảo tồn các giá trị hữu ích trong
hoàn toàn xác đ ị n h được bó hoa n h ư th ê giao tiếp” [11]. T r ong các sự kiện ngữ
nào t hì được coi là “đ ẹ p ”. dụng, có n h ữ n g quy tác m a n g tính bắt
buộc và có n h ữ n g quy tắc không b át buộc
(ìv) Ngừ c à n h giá định: Đáy là loại
mà chi p h ả n á n h xu hướng có tính xác
ngừ cánh do người n g h iên cứu tưởng
s u ấ t. Ví dụ: v ể m ặ t ngừ pháp, có thê
tượng. Khi tường tượng, người nghiên
h o á n vị “a và b” t h à n h “b và a ”. Nhưng,
cứu dựa vào ngừ cả m cá n h â n . Ngừ cảm
về m ặ t ngừ dụng, việc lựa chọn một
cá n h â n nàv th ư ờ n g tư ơ n g đồng với ngữ
tro ng hai t r ậ t tự t r ê n m ang tính xác
cám của sỏ đông. Ưu điếm của ngừ cản h suất; và có lẽ, xu hướng sử d ụ n g là:
giả định là: Khi đ ứ n g trước một dôi T hông tin q u a n trọ ng hơn hoặc ý tướng
tượng, van đề cụ th ể, nêu sử dụng ngữ x u ấ t hiện trước tro ng tư duy của người
cà nh giá định thì có t h ế có được n h ữ n g nói thì dược đ ặ t trước.
ngừ cảnh hội tụ đ ủ n h ữ n g yêu cầu cần
q u a n sát. 5. T h a y lời k ế t

(v) Ngừ c ả n h h à m m ệ n h đê hoá: Đây 5.1. N h ừ n g n é t cơ bán vê mối quan


là loại ngừ c ả n h t r o n g CỈÓ m ộ t bộ p h ậ n hệ giữa ngữ nghĩa và ngừ d ụ n g đã được
hoặc toàn bộ ngữ c ả n h được mã hoá t r ì n h bày tr o n g các p h ầ n 1, 2, và 3 của
t h à n h kí h iệu đê xoá bót ấ n tượng do ngữ bài viết này. Điều cần k h a n g định lại là:
cả n h cụ t h ê á p đặt. T h ư ờ n g là, kiểu ngừ Cách diễn d ạ t “n g ử n g h ĩ a , n g ữ d ụ n g ’
cả n h này giúp k h á c h q u a n hoá các môi h a y “n g ữ n g h ĩ a - n g ữ d ụ n g ” p h ụ thuộc
liên hệ ngừ n g h ĩa t r o n g sự kiện lời nói vào q u a n niệm của người nghiên cứu về
(speech event). Ví dụ: “A nh đi ấy à?” có dối tượng ng hiên cứu; và dồng thời, phụ

Tạp ( lu K hoii học Đ H Q G H N . N tỊo ạ i IIỈĨỮ: I XXI, sỏ 4. 2005


24 V ỏ Đ ại Q u a n g

thuộc vào mục đích cũn g n h ư hướng tiếp dụng học là một t ấ t vếu khoa học. Một
cận đôi tượng nghiên cứu. Các cách diễn trong n h ữ n g hướng n g h i ê n cứu cần được
đ ạ t này giúp n h â n m ạ n h n h ữ n g bình tiếp tục p h á t triến là xác lập hệ phương
diện khác n h a u của đổi tượng nghiên pháp ngừ dụ ng học n h ằ m đáp ứng đầy
cứu. Sẽ không hợp lí kh i so s á n h đế xác đủ n h ữ n g yêu cầu t r o n g ng hiên cứu.
định cách diễn đ ạ t nào Ưu việt hơn. Cách n h ữ n g yêu cầu của th ự c tiền tro ng giáo
nhìn n h ậ n vê ngữ d ụ n g được tr ìn h bày dục ngôn ngữ.
trong bài viết n à y p h ù hợp q u a n điểm 5.3. Thực hiện bài viết này, ngoài các
được thể hiện tro ng lược đồ của J e a n tư liệu nưốc ngoài, tác giá có may mắn
Aitchison vê mỗì q u a n hệ giữa các phân được th ừ a hưởng r ấ t n h i ể u n h ữ n g ý
n gành của ngôn ngữ học. tường được công bỏ' t r o n g các x u ấ t bản
5.2. Ngữ d ụ n g học là một n g à n h học phẩm , các bài giảng c h u y ê n n g à n h hoặc
non trẻ của khoa học vê ngôn ngữ. Nội các cuộc trao đôi trự c tiếp vê học t h u ậ t
hà m , ngoại diên của các k h á i niệm đã và với các chuyên gia h à n g đ ầ u trong lình
đang được sử d ụ n g n h ư n h ữ n g công cụ vực ngừ nghĩa, ngừ d ụ n g học. Lời cảm ơn
nghiên cứu ngôn ngữ một cách có định t r â n trọ ng nhấ t, tác giả của bài viết xin
hướng trong n g à n h học n à y v ẫ n đan g ỏ được gửi tới các t h ầ y và các bạn dồng
trên con đường đi tới sự ôn định. Do nhu nghiệp vê n h ữ n g ý tư ớ ng m à tác giả đã
cầu của cuộc sông, do n h ữ n g m â u t h u ẫ n được lĩnh hội, đê Lừ đó, có th ế có được
nội tại trong ng h iê n cứu ngôn ngữ khi một vài suy nghĩ r iê n g t r ì n h bày trong
mà n h ữ n g hiếu biết vể bình diện hình bài viết này với m ong m uôn, ó chừng
thức, cấu trú c - hệ th ông của ngôn ngừ mức n h ấ t định, góp t h ê m một tiêng nói
đã được tích luỹ đủ về lượng thì ngôn (phục vụ n h à trư ờ ng vả xã hội) vê một
ngữ học tự nhìn n h ậ n lại chính mình. vân đê đã từ ng là c h ủ để của nhiều cuộc
Và, sự hình th à n h , p h á t t riê n của ngữ trao đổi học thuật .

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Vo Dai Quang, Sem antics, The Culture and Information Publishing House, Hanoi, 2005.
2. Vo Dai Quang, S o m e S y n ta c tic , S e m a n tic , P ragm atic a n d P honological Issues, The
C u lt ure an d In fo rm at io n Pub lish in g House, Hanoi, 2005.
3. Sear le JR., E xpression a n d m ea n in g , C ambr idge (Mass), 1979.
4. Skinner, BJ., V erbal behavior, New York, B. Spolsky S o cio lin g u istics, Oxford
University Press, 1998.
5. Sperber, D., Wilson, D., Relevance: C o m m u n ica tio n a n d C o gnition (Oxford:
Blackwell), 1986.
6. Spolsky, B., S o cio lin g u istics, Oxford Universi ty Press, S tr u c tu r e o f the cla u se,
Dordrecht, Foris, 1989, 1998.
7. Sweetser, E., F rom E tym o lo g y to P ragm atics (Cambridge: CUP), 1990.
8. Tenny, c . , A sp e c tu a l roles a n d the S y n ta x / S em a n tics In te rfa c e , T erm s in
F u n ctio n a l G r a m m a r, Dordrecht, Foris, 3994.

I up ( III Khnu h ọ c Đ H Q G H N , N g o ạ i iiiỊữ . 7 XXI. Sò 4, 2005


‘N g ừ ng h ĩa, n g ữ d ụ n g " h a y “ n g ữ n g h ĩ a - n g ữ d ụ n g ” ? 25

9. Thomas, J., M e a n in g in in tera ctio n : A n introduction to p ra g m a tics, 1995.


10. Wierzbicka, A., E n g lis h speech act verbs, Academic Press, Austra lia, 1987.
1 1. Yule. G., P r a g m a tic s , Oxford Universtitv Press, 1997.

VNU JOURNAL OF SC IEN C E. Foreign Languages. T XXI, N04 , 2005

"SEMANTICS, PRAGMATICS” OR "SEMANTICO-PRAGMATICS"9

Dr. Vo Dai Q u a n g
Scientific Research M anagement Office
College o f Foreign Languages - VN U

The r e l a tio n s h ip be tw e e n Sem antics a n d P r a g m a tic s h a s been a disputed point in


man y d e b a te s a n d p a p e r s. T his article offers an u n d e r s t a n d i n g of w h e th e r or not
S em an tics a n d P r a g m a t i c s should be seen as two distinct a r e a s of re se ar ch or as an
integ ra ted discipline w h e r e different types of m e aning a r e t a k e n into consideration
with the context d e p e n d e n c e / independence dichotomy as one of th e basic assumptio ns.

Tup c h i K lio n học D H Q G Ỉ I N . N iỊO Ịii Iiỉiữ. T.XXI. So 4, 2005

You might also like