You are on page 1of 31

Thành viên của nhóm bao gồm:

1. Phạm Gia An
2. Lê Mạnh Dũng
3. Lê Hồ Gia Bảo
4. Vỹ Nguyễn Nguyên Khôi
5. Vũ Tiến Hưng
6. Lưu Trần Viết Trung
Bài 53:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
CẤP CAO Ở NGƯỜI
NỘI DUNG BÀI HỌC

I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện


(PXCĐK) ở người
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết
III. Tư duy trừu tượng
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
Đọc thông tin phần I SGK/tr.170 → Trẻ em đã có phản xạ có
điều kiện chưa?

- Phản xạ có điều kiện (PXCĐK) có thể hình thành từ rất sớm ở trẻ em.
- Trẻ càng lớn, số lượng phản xạ có điều kiện càng nhiều và càng phức tạp
Cho ví dụ phản xạ có điều kiện ở trẻ em ?

Trẻ nghe tiếng hát ru kết hợp nhịp vỗ


đều làm trẻ ngủ .

Mùi sữa thơm cùng với vòng tay của mẹ


là dấu hiệu trẻ nhận ra mẹ, dần trẻ phân
biệt được người lạ với người quen
Bú núm vú giả Mút tay Phản xạ cầm nắm
Những phản xạ trên có được duy trì đến khi trưởng thành không?
- Đa số các phản xạ trên dần bị ức chế và hình thành những phản xạ mới
 Như vậy: Bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới cũng xảy ra ức chế
những phản xạ không còn cần thiết với đời sống
Quan sát một số hình ảnh sau

Bé tập vỗ tay theo mẹ Bé đánh răng

Học sinh đọc sách Học sinh trồng cây


Dựa vào SGK và những hình ảnh trên, hoạt động
nhóm trong 3 phút trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Lấy ví dụ trong đời sống về sự thành lập các phản xạ mới và ức chế các
phản xạ cũ không còn thích hợp nữa?
- Thành lập phản xạ dừng xe khi có tín hiệu đèn đỏ, đội mũ bảo hiểm khi
tham gia giao thông,
- Ức chế PXCĐK dậy sớm lúc 6 giờ vào mùa đông và thành lập PXCĐK
mới lúc 5 giờ vào mùa hè
Câu 2. Quá trình hình thành và ức chế PXCĐK có mối quan hệ với nhau như
thế nào?

- Là hai quá trình thuận nghịch nhưng có quan hệ mật thiết với nhau giúp cơ
thể hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa .
Sự thành lập và ức chế PXCĐK có ý nghĩa gì đối với
đời sống con người?

- Học tập, rèn luyện, xây dựng thói quen tốt


- Hình thành các tập quán tốt đẹp và nếp sống văn hóa.
Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở
người giống và khác động vật ở điểm nào?

+ Giống nhau: về quá trình thành lập PXCĐK và những điều kiện để PXCĐK
được hình thành và ức chế cùng ý nghĩa của chúng đối với đời sống
+ Khác nhau: về số lượng phản xạ, mức độ phức tạp của các PXCĐK
Những thói quen nên làm

Những thói quen không nên làm


I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
Bộ não con người tiến hoá hơn động vật thể hiện ở các vùng nào?

Vùng vận động


ngôn ngữ nói
và viết

Vùng hiểu Vùng hiểu


tiếng nói chữ viết
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
Quan sát các hình sau:

Gà quay Quả chanh Xoài dầm


Bạn có phản xạ gì khi nhìn thấy, ngửi thấy hay nghe nói đến
các món ăn này?
Tiết nước bọt
Bạn có cảm xúc gì khi đọc các thông tin sau đây?

VÌ MIẾNG ĐẤT “VÀNG”


CON TRAI ĐÁNH MẸ PHẪN NỘ
TRỌNG THƯƠNG

BUỒN CƯỜI
Vậy qua các ví dụ trên, bạn thấy tiếng nói và chữ viết có vai trò gì?

- Tiếng nói và chữ viết giúp ta mô tả sự vật, sự việc (đọc, nghe và tưởng tượng).
- Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu của sự vật nhưng thuộc hệ thống tín hiệu
thứ 2 gây ra các PXCĐK cấp cao.
- Người biết chữ có thể xúc động (vui, buồn,…) khi đọc những hàng chữ, đoạn
văn in trong các sách báo, tạp chí
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết
1. Tiếng nói và chữ viết cũng là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao
2. Tiếng nói và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh
nghiệm với nhau
Hai người này dùng tiếng Hai bạn học sinh này dùng
nói để làm gì? tiếng nói để làm gì?

Giao tiếp Trao đổi bài


GS Nguyễn Lân Quyển sách này truyền đạt điều gì?
Hùng đang làm gì?

Truyền đạt kinh nghiệm sản xuất Truyền kinh nghiệm làm giàu
Truyền kinh nghiệm trong trồng trọt, chăn nuôi
Con người đã sử dụng tiếng nói và chữ viết để làm gì?

-Giao lưu với nhau


-Trao đổi kinh nghiệm
-Truyền lại kinh nghiệm
+ Cho thế hệ sau
+ Từ dân tộc này sang dân tộc khác
 Xã hội ngày một văn minh
I. Sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện ở người
II. Vai trò của tiếng nói và chữ viết
III. Tư duy trừu tượng
Con gà Con thỏ Con lợn

Con ếch Con ngựa

Các con vật trên được con người gọi chung bằng khái niệm gì?
Gọi chung là: động vật
Các cây trên được con người gọi chung bằng khái niệm gì?
Gọi chung là: thực vật
III. Tư duy trừu tượng

- Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát hóa thành những
khái niệm được diễn đạt bằng từ
- Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở tư duy trừu tượng

- Con người có khả năng phân tích các sự vật, hiện tượng của thế giới xung quanh
dựa trên những khái niệm mà không cần tiếp xúc với thực tiễn
VÒNG QUAY

ô ng
o
MAY MẮN

ì
có g
K
Kh
1
ẹ o
ẹo
1k
2 k
Kh
có g
1 2 3 Khô ì ông
ng có g
ì

2
1k
kẹ

ẹo
4

o
5

QUAY
Về số lượng thì PXCĐK ở người so với động vật như thế
nào?

A. Nhiều hơn B. Ít hơn

C. Bằng nhau D. Không xác định được

QUAY VỀ
Phương tiện để giúp con người giao tiếp, trao đổi kinh
nghiệm với nhau là gì?

A. Tiếng nói B. Tiếng nói và chữ viết

C. Chữ viết D. Hành động

QUAY VỀ
Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa là cơ sở cho tư duy
trừu tượng, chỉ có riêng ở

A. Con người B. Động vật

C. Thực vật D. Không ở đâu cả

QUAY VỀ
Ở người, bên cạnh việc thành lập các phản xạ mới còn xảy ra
quá trình gì?

A. Đông máu B. Hình thành phản xạ

C. Ức chế phản xạ D. Không xảy ra gì

QUAY VỀ
Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ … cấp
cao ở người

A. Không có gì B. Có điều kiện

C. Không điều kiện D. Bình thường

QUAY VỀ

You might also like