You are on page 1of 13

Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• III. Một số giả thuyết giải thích nguồn gốc ngôn ngữ
• 1. Thuyết tượng thanh
• 2. Thuyết cảm thán
• 3. Thuyết tiếng kêu trong lao động
• 4.Thuyết khế ước xã hội
• 5. Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
• => Những giả thuyết tiêu biểu có tính chất đại diện khi
nghiên cứu về nguồn gốc của ngôn ngữ trong quá khứ.
Mỗi giả thuyết đều có những điểm hợp lí và không hợp lí.
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ
• 6. Engels giải thích nguồn gốc của ngôn ngữ
Engels cho rằng lao động không những là điều kiện biến vượn thành người
mà còn là điều kiện làm nảy sinh ngôn ngữ.
- Sự kiện đôi tay được giải phóng
- Con người chế tạo ra công cụ lao động
- Con người biết sáng tạo
- Tư duy con người phát triển cùng với sự sáng tạo trong lao động.
- Khi tư duy hình thành thì ngôn ngữ cũng ra đời
- Mặt khác, ngôn ngữ chỉ sinh ra là do nhu cầu, do sự cần thiết phải giao tiếp
- => lao động quyết định nhu cầu tạo ra ngôn ngữ, và con người còn có khả
năng sáng tạo ngôn ngữ nữa. Tóm lại, bản thân con người cũng như tư duy
trừu tượng và ngôn ngữ cùng ra đời một lúc dưới tác dụng của lao động.
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• IV. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt


• 1. Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu
• 1.1 Tín hiệu là gì?
• 1.2 Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu đặc biệt
- Tính hai mặt của tín hiệu ngôn ngữ: âm và
nghĩa, mặt biểu hiện và mặt được biểu hiện
- Tính võ đoán của tín hiệu ngôn ngữ
- Tín hiệu ngôn ngữ là vạn năng và vô tận
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

VD: mẹ:
âm: [mẹ]
nghĩa: nữ, người sinh ra con, trước 1 thế hệ, quan hệ gia
đình.
sinh viên:
Âm: [sinh viên]
Nghĩa: nam hoặc nữ, người đi học đại học, tri thức,
học nghề.
- Các từ mẹ và sinh viên không thể lí giải tại sao có chữ
này nên gọi là tính võ đoán
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• 2. Hệ thống và cấu trúc ngôn ngữ


• 2.1 Khái niệm về hệ thống:
• Hệ thống là tổng thể những yếu tố có quan hệ qua lại và quy
định lẫn nhau, tạo thành một thể thống nhất và phức tạp hơn.
• 2.2 Khái niệm về cấu trúc:
• Cấu trúc được hiểu là tổng thể những mối quan hệ trong hệ
thống, là phương thức tổ chức hệ thống. Như thế cấu trúc chỉ
là thuộc tính của hệ thống.
• => Đã là một hệ thống thì phải có cấu trúc, cấu trúc là một
thuộc tính của hệ thống.
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• 2.3 Ngôn ngữ là một hệ thống:


• - Ngôn ngữ là một tổng thể, một tập hợp các
yếu tố các đơn vị của nó, các đơn vị này có
mối quan hệ với nhau.
• - Các đơn vị ngôn ngữ phân biệt nhau về vị trí
trong hệ thống và phân biệt nhau về cấu tạo.
• - Các đơn vị ngôn ngữ từ nhỏ đến lớn: âm vị,
hình vị, từ, câu, đoạn văn, bài văn.
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• Hệ thống ngôn ngữ là một hệ thống của nhiều hệ


thống:
• - Hệ thống âm vị: hệ thống nguyên âm và hệ thống
phụ âm.
• - Hệ thống hình vi: hệ thống hình vị thực và hệ
thống hình vị hư.
• Hệ thống từ vựng: hệ thống từ đơn và hệ thống từ
phức.
• Hệ thống câu: hệ thống từ pháp và hệ thống cú pháp
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• 2.4 Các kiểu quan hệ chủ yếu trong ngôn ngữ:


• a. Quan hệ cấp bậc (quan hệ tôn ti, quan hệ cấp độ)
• - là quan hệ giữa các đơn vị ở các cấp độ khác nhau của
hệ thống ngôn ngữ.
• Vd: câu bao hàm từ, hình vị và âm vị; từ bao hàm hình
vị và âm vị; hình vị bao hàm các âm vị => quan hệ bao
hàm
• Vd: âm vị là thành tố tạo nên hình vị, hình vị là thành
tố tạo nên từ, từ là thành tố tạo nên câu. =>quan hệ
thành tố.
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• b. Quan hệ ngữ đoạn (quan hệ tuyến tính, quan


hệ ngang, quan hệ kết hợp)
• Sáng nay, chúng tôi học môn dẫn luận
NNH.
• Môn Dẫn luận NNH rất thú vị.
• => quan hệ ngữ đoạn
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• - Là quan hệ nối kết các đơn vị ngôn ngữ


thành chuỗi khi ngôn ngữ đi vào hoạt động.
• => quan hệ ngữ đoạn là liên kết các yếu tố lại
để tạo thành những đơn vị lớn hơn: liên kết
các âm vị lại để tạo thành hình vị, liên kết các
hình vị lại để tạo thành từ, liên kết các từ lại để
tạo thành câu, liên kết câu để tạo thành đoạn
văn, liên kết các đoạn văn để tạo thành văn
bản.
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• c. Quan hệ liên tưởng (quan hệ hệ hình, quan


hệ dọc, quan hệ đối vị)
• Tôi học tiếng Anh lúc 8 giờ sáng.
• nói
• đọc
viết
nghe
=> Quan hệ liên tưởng
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• - Là quan hệ giữa các yếu tố có thể thay thế được


cho nhau trong một vị trí của chuỗi lời nói.
• => quan hệ ngữ đoạn và liên tưởng giống nhau và
khác nhau
• - khác nhau: hiện hữu lời nói và tồn tại trong óc
người nói
• - giống nhau: nằm trong một quan hệ ngữ đoạn
nhất định nên bị quy định bởi chức năng và quan
hệ của nó với các yếu tố khác.
Chương 1:CHƯƠNG I: BẢN CHẤT, CHỨC NĂNG
VÀ NGUỒN GỐC CỦA NGÔN NGỮ

• V. Quy luật phổ quát ngôn ngữ


• Ngôn ngữ của mỗi cộng đồng vừa có những
quy luật riêng vừa có những thuộc tính chung
được xem là quy luật ngôn ngữ phổ quát gọi
tắt là phổ quát ngôn ngữ.
CÂU HỎI ÔN TẬP

You might also like