You are on page 1of 172

Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Mục lục ...................................................................................................................... 1

Chương 9. VECTƠ . ..............................................................................................................


9.1. VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG ............................................................................... 3
9.1.1. Giới thiệu vectơ ................................................................................................... 3
9.1.2. Các phép toán vectơ ............................................................................................ 4
9.1.3. Phép biểu diễn chính tắc của vectơ trong mặt phẳng........................................ 10
9.2. TỌA ĐỘ VÀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN ....................................................... 15
9.2.1. Hệ tọa độ ba chiều............................................................................................. 12
9.2.2. Đồ thị trong không gian .................................................................................... 16
9.2.3. Vectơ trong không gian..................................................................................... 19
9.3. TÍCH VÔ HƯỚNG .................................................................................................... 21
9.3.1. Định nghĩa tích vô hướng ................................................................................. 21
9.3.2. Góc giữa hai vectơ ............................................................................................ 22
9.3.3. Cosin định hướng .............................................................................................. 23
9.3.4. Phép chiếu ......................................................................................................... 24
9.3.5. Công như một tích vô hướng ............................................................................ 25
9.4. TÍCH CÓ HƯỚNG ..................................................................................................... 27
9.4.1. Định nghĩa tích có hướng.................................................................................. 27
9.4.2. Biểu diễn hình học của tích có hướng............................................................... 27
9.4.3. Tính chất của tích có hướng .............................................................................. 29
9.4.4. Tích hỗn tạp và thể tích ..................................................................................... 30
9.4.5. Moment quay .................................................................................................... 31
9.5. ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN ............................................................. 33
9.5.1. Phương trình đường thẳng trong không gian .................................................... 33
9.5.2. Phương trình tham số ........................................................................................ 33
9.5.3. Tham số hóa đường cong .................................................................................. 41
9.6. MẶT TRONG KHÔNG GIAN .................................................................................. 43

Trang 1
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

9.6.1. Các dạng phương trình của mặt phẳng trong không gian ................................. 43
9.6.2. Phương pháp vectơ đo khoảng cách trong không gian ..................................... 49
9.7. CÁC MẶT BẬC HAI ................................................................................................. 53
9.7.1. Các mặt bậc hai ................................................................................................. 53
9.7.2. Phương pháp phác họa mặt bậc hai .................................................................. 57
Bài tập chương 9 ......................................................................................................... 65

Trang 2
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Chương 9
VECTƠ TRONG MẶT PHẲNG VÀ TRONG
KHÔNG GIAN
9.1. VECTƠ TRONG  2
Nhiều ứng dụng của toán học liên quan đến những đại lượng có cả độ lớn và
hướng như lực, vận tốc, gia tốc và xung lượng. Vectơ là một công cụ quan trọng trong
toán học và trong phần này, chúng tôi giới thiệu về thuật ngữ và ký hiệu của biểu diễn
vectơ.
9.1.1. Giới thiệu về vectơ
Một vectơ là một đại lượng có độ lớn và chiều (như vận tốc hay lực). Đôi khi chúng ta
biểu diễn vectơ như một đoạn thẳng có định hướng, một mũi tên nối từ điểm bắt đầu P
đến điểm kết thúc Q . Hướng của vectơ là hướng của mũi tên và độ lớn là chiều dài của
mũi tên (hình 9.1 a). Chúng ta có thể chỉ ra một vectơ bằng cách viết PQ nhưng trong

thực hành, chúng ta nên viết là P Q . Thứ tự các ký tự chúng ta viết rất quan trọng, PQ
nghĩa là hướng của vectơ là từ P đến Q còn QP nghĩa là hướng của vectơ là từ Q đến
P . Ký tự đầu là điểm bắt đầu còn ký tự sau là điểm kết thúc. Chúng ta ký hiệu độ dài của
vectơ PQ là. Hai vectơ được gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng độ lớn và chiều (hình
9.1 b).

a. Vectơ PQ có độ dài PQ b. Hai vectơ bằng nhau

Trang 3
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình 9.1. Vectơ trong mặt phẳng


Một vectơ v với độ lớn bằng 0 gọi là vectơ không và được ký hiệu là 0. Vectơ 0
không có hướng cụ thể và được quy ước một hướng bất kỳ.
9.1.2. Các phép toán vectơ
1. Nếu vectơ khác vectơ không và s là một số thực thì vectơ sv gọi là một phép nhân
vô hướng của v . Vectơ sv có độ lớn gấp s lần độ lớn của vectơ v , cùng hướng

với vectơ v nếu s  0 và ngược hướng với vectơ v nếu s  0 .


Ta có PQ   QP và s0  0 với s là số thực tùy ý.

Hình 9.2. Một số vector tỷ lệ với vector u

2. Ta định nghĩa vectơ u  v là tổng của vectơ u và vectơ v . Với cách biểu diễn
theo quy tắc tam giác, vectơ u  v nối từ điểm bắt đầu của vectơ u đến điểm kết
thúc của vectơ v như trong hình vẽ 9.3a.
Vectơ u  v cũng có thể được biểu diễn theo quy tắc hình bình hành như trong
hình vẽ 9.3b.
Phép cộng hai vectơ có tính giao hoán, tức là u  v  v  u .
Ta định nghĩa vectơ u – v là vectơ thỏa mãn v   u – v   u . Cách biểu diễn

vectơ u – v như trong hình vẽ 9.3c.

Trang 4
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

a. Quy tắc tam giác b. Quy tắc hình bình hành c. Quy tắc hiệu

Hình 9.3

Biểu diễn hình học của vectơ


Vectơ v được biểu diễn trong mặt phẳng tọa độ như trong hình vẽ 9.4, với
điểm bắt đầu là  0, 0  và điểm kết thúc là  v1 , v2  . Khi đó v1 và v2 gọi là các thành

phần chuẩn của vectơ v và ta viết v  v1 , v2 .

Hình 9.4
Các thành phần chuẩn của vectơ trong  2
Nếu P  a, b  và Q  c, d  là các điểm trong mặt phẳng tọa độ thì vectơ PQ có

biểu diễn duy nhất các thành phần chuẩn là PQ  c – a, d – b .

Trang 5
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình 9.5
Các phép toán vectơ có thể biểu diễn ở dạng thành phần. Cụ thể, ta có:
a1 , b1  a2 , b2  a1  b1 , a2  b2 ;

k a,b  ka , kb , với k tùy ý;

a , b  c , d  ac , bd
a,b – c,d  a – c,b – d

Những công thức trên có thể được kiểm chứng bởi hình học giải tích. Ví dụ, quy tắc nhân
vô hướng có thể thu được từ việc sử dụng các mối liên hệ được mô tả bởi hình 9.6 a, từ
9.6 b ta có thể thu được quy tắc cho phép nhân vectơ.

Hình 9.6
Ví dụ 9.1. Phép toán vectơ: Cho các vectơ u  2,  3 và v  1, 7 , tìm

3 1
a. u  v b. u c. 3u  v
4 2
Đáp số: a. 1, 4 b. 3 / 2,  9 / 4 c. 13 / 2,  25 / 2

Trang 6
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Vectơ au  bv gọi là một sự kết hợp tuyến tính của vectơ u và vectơ v .
Nếu u  u1 , u2 và v  v1 , v2 thì

au  bv  a u1 , u2  b v1 , v2  au1  bv1 , au2  bv2

Các phép cộng và nhân vectơ bởi vô hướng khá giống với phép cộng và nhân thông
thường. Định lý sau trình bày một số tính chất hữu ích cho các phép toán vectơ :

Định lý 9.1. Các tính chất của phép toán vectơ


Cho các vectơ u, v, w trong mặt phẳng và các vô hướng s và t . Ta có
Tính chất giao hoán: u  v  v  u
Tính chất kết hợp: u  v   w  u   v  w

Tính chất kết hợp của phép nhân:  st  u  s  tu 

Tính đồng nhất của phép cộng: u  0  u

Tính đảo ngược của phép cộng: u   u   0

Tính chất phân phối các vectơ: s  t  u  su  tu

Tính chất phân phối các vô hướng: s  u  v   su  sv

Ví dụ 9.2. Sử dụng vectơ chứng minh các tính chất hình học
Chứng minh rằng đoạn thẳng nối hai trung điểm hai cạnh của một tam giác thì song song
với cạnh thứ ba và có độ dài bằng một nửa cạnh thứ ba.

Hình 9.7

Trang 7
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Giải
Xét tam giác ABC và P, Q lần lượt là trung điểm các cạnh AC và BC .
1 1
Theo giả thiết thì AP  AC và BQ  BC , ta cần chứng minh rằng PQ song song với AB
2 2
1 1
và PQ  AB , nghĩa là ta cần thiết lập phương trình vectơ PQ  AB .
2 2
Ta có
1
AB  AP  PQ  QB  AC  PQ  BQ
2
1 1 1
 ( AB  BC )  PQ  BC  AB  PQ
2 2 2
1
Vậy ta có AB  PQ . (Điều phải chứng minh).
2
Khi một vectơ u được biểu diễn ở dạng thành phần u  u1 , u2 , độ dài của vectơ u

được tính bởi

|| u ||  u 12  u 22

Đây là một ứng dụng đơn giản của định lý Pytago như trong hình 9.8a.
Một mối quan hệ quan trọng liên quan đến độ dài của các vectơ u, v bất kỳ là bất đẳng
thức tam giác
|| u  v ||  || u ||  || v ||

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi các vectơ u và v cùng hướng. Để thiết lập bất đẳng thức
tam giác, ta có thể sử dụng hình 9.8b.

a. Độ dài vector u b. Bất đẳng thức tam giác

Trang 8
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình 9.8
Đối với dạng thành phần, các vectơ bằng nhau nếu các thành phần của chúng bằng nhau,
nghĩa là
Nếu u  u1 , u2 và v  v1, v2 thì ta định nghĩa

 u1  v1
uv 
 u2  v2

Ví dụ 9.3. Nếu u  8 , 2 và v  3, 5 , tìm s và t sao cho su  tv  w biết w  2, 8


.
Đáp số: s  1, t  2 .
Ví dụ 9.4. Sử dụng vectơ trong bài toán vận tốc.
Con tàu đặc biệt, Earthrace, thu hút sự chú ý khi nó chuyển động. Một con sông rộng 4 dặm
chảy về hướng nam với tốc độ dòng chảy 5 dặm/ giờ. Trong một cuộc triển lãm, con tàu
phải chạy thẳng từ đông sang tây, qua một điểm quan sát trong 20 phút. Hỏi hướng đi cần
đạt được của con tàu?

Hình 9.9. Con tàu Earthrace

Giải

Trang 9
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

\
Hình vẽ 9.10
Giả sử B là vectơ vận tốc của con tàu theo hướng hợp với phương ngang một góc 
. Nếu dòng chảy của con sông có vận tốc C thì C  5  mi / h  và C chỉ hướng nam.

Hơn nữa, bởi vì con tàu chuyển động từ đông sang tây trong 20 phút (tức là 1/3 giờ), vận
tốc hữu dụng của con tàu là vector V chỉ hướng tây. Ta sẽ tính V để tìm vận tốc hữu

dụng của con tàu cũng như tìm độ lớn và hướng của B .
V = Độ rộng con sông / thời gian chuyển động  4  1 2 ( m i / h )
1/3
Vận tốc hữu dụng của con tàu V là tổng của B và C . Vì V và C vuông góc
với nhau, theo định lý Pytago ta tìm được

|| B ||  || V ||2  || C ||2  12 2  5 2  13

Dựa vào hình vẽ 9.10, ta có


5 5
ta n   h a y   ta n  1 ( )  0 .3 9 4 8 .
12 12
Vậy con tàu chuyển động với vận tốc 13 mi / h theo hướng hợp với phương ngang một
góc xấp xỉ 0.3948 rad hay 22.62 o .

Một vectơ đơn vị là một vectơ có độ dài bằng 1 và một vectơ định hướng cho
vectơ v khác không cho trước là một vectơ đơn vị u cùng hướng với vectơ v, xác định bởi
v .
u
|| v ||

Trang 10
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Ví dụ 9.5. Tìm một vectơ định hướng cho vectơ v  2,  3

2 13 3 13
Đáp số: ,
13 13

9.1.3. Phép biểu diễn chính tắc của vectơ trong mặt phẳng
Các vectơ đơn vị i  1, 0 và j  0, 1 lần lượt chỉ chiều dương của các trục

O x và O y và được gọi là các vectơ cơ sở chính tắc. Bất kỳ vectơ trong mặt phẳng

v  v1, v2  có thể được biểu diễn như là một tổ hợp tuyến tính của các vectơ i , j vì

v  v1 , v2  v1 1, 0  v2 0,1  v1i  v2 j
Phép biểu diễn trên đây gọi là phép biểu diễn chính tắc của vectơ v và là phép biểu
diễn duy nhất qua các vectơ cơ sở chính tắc. Các thành phần v1,v2 được gọi lần lượt là
thành phần nằm ngang và thành phần thẳng đứng của v.

Hình 9.11
Ví dụ 9.6. Tìm biểu diễn chính tắc của vectơ
Nếu u  3i  2 j , v   2 i  5 j và w  i  4 j thì biểu diễn chính tắc của vectơ
2u  5v  w là gì?
Đáp số:  5i  33 j
Ví dụ 9.7. Vectơ liên kết hai điểm
Tìm biểu diễn chính tắc của vectơ PQ biết P  3,  4 và Q 2, 6 .

Đáp số:  5 i  10 j
Ví dụ 9.8. Tính toán hợp lực

Trang 11
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hai lực F1 và F2 cùng tác động lên một vật thể. Giả sử lực F1 có độ lớn là 3N và cùng

hướng vectơ (-i), lực F2 có độ lớn là 2N và cùng hướng với vectơ u  3 i  4 j . Tìm lực tác
5 5
động thêm F3 vào vật để vật đứng yên.
Giải

Hình 9.12
Để vật đứng yên thì F1  F2  F3  0 .
6 8
F1   3i ; F2  2u  i j.
5 5
Ta có
9 8
F3   F1  F2  i j
5 5
2 2
9 8 1
|| F3 ||        145 ( N ).
 5 5 5

9.2. HỆ TỌA ĐỘ VÀ VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN 3


9.2.1. Hệ tọa độ ba chiều
Ta đã biết, mỗi điểm trong mặt phẳng được biểu diễn bởi cặp số thực có thứ tự
 a , b  , ở đó a là hoành độ, blà tung độ. Đó là lí do, mặt phẳng được gọi là không gian

hai chiều. Để biểu diễn các điểm trong không gian, trước tiên ta chọn một điểm cố định
O , gọi là điểm gốc và ba đường thẳng định hướng đi qua O đôi một vuông góc với
nhau, được gọi là các trục tọa độ mà ta gọi là trục x, trục y , trục z . Ba trục tọa độ xác

Trang 12
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

định ba mặt phẳng tọa độ. Mặt phẳng xy là mặt phẳng chứa trục x và trục y ; mặt phẳng
yz là mặt phẳng chứa trục y và trục z ; mặt phẳng xz là mặt phẳng chứa trục x và trục z .

Hình 9.13. Hệ trục tọa độ trong không gian ba chiều

Hình 9.14

a là khoảng cách đã định hướng từ mặt


Với bất kì điểm P trong không gian, gọi
phẳng yz đến P , gọi b là khoảng cách từ mặt phẳng xz đến P , gọi c là khoảng cách từ

mặt phẳng xy đến P . Khi đó, ta biểu diễn điểm P bởi một bộ sắp thứ tự  a, b, c  các số

thực và ta gọi a , b , c là các tọa độ của P ; a là hoành độ, b là tung độ, c là cao độ.
Ví dụ 9.9: Vẽ các điểm sau trong không gian ba chiều (không sử dụng công nghệ):
a.  3, 4,  5 b. 10, 20, 10 c. (  12, 6 , 12 )

Trang 13
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

a.  12, 18, 6 e.  20, 10, 18

Giải
Bước 1: Vẽ trục x và trục y , đánh dấu đoạn chia. Phác họa mặt phẳng xy .

Bước 2: Vẽ trục z , đánh dấu đoạn chia. Sử dụng nét đứt cho các phần bị che khuất.

Bước 3: Vẽ các khoảng cách x  3 và y  4 trên mặt phẳng xy . Tô đậm các đoạn thẳng
vuông góc với các trục x và y . Bạn có thể sử dụng bút chì màu hoặc bút dạ để làm việc
này.

Bước 4: Vẽ khoảng cách z . Vẽ đường nối từ mặt phẳng xy . Ta có điểm P  3, 4,  5 .

Trang 14
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Các điểm còn lại được vẽ tương tự như trong hình dưới đây.

Trong 2 , khoảng cách từ gốc tọa độ O 0,0 tới điểm  a, b là d  a 2  b2 .

Trong 3 , khoảng cách từ gốc tọa độ O  0,0,0 tới điểm  a, b, c là d  a 2  b2  c2 .

Hình vẽ 9.15. Khoảng cách từ gốc tọa độ tới điểm (a, b, c)

Trang 15
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Công thức khoảng cách 3 chiều

1 2 giữa các điểm P1  x1, y2 , z3  và P2  x2 , y2 , z2  là:


Khoảng cách PP

 x2  x1    y2  y1    z2  z1 
2 2 2
1 2 
PP

Ví dụ 9.10. Tìm khoảng cách giữa điểm P 10, 20, 10 và Q -12, 6, 12

Đáp số: 6 19 .
9.2.2. Đồ thị trong 3
Đồ thị của một phương trình trong 3 là tập hợp các điểm  x, y, z  có tọa độ thỏa

mãn phương trình đó. Đồ thị này được gọi là một mặt.
 Mặt phẳng
Bài học vẽ hình: Vẽ mặt thẳng đứng x  2 và mặt nằm ngang y  0 trong không gian
ba chiều.
Bắt đầu với mặt phẳng xy và trục z như trong ví dụ 1, ta vẽ đường thẳng x  2
trong mặt phẳng. Bây giờ, qua mỗi đầu mút của đoạn thẳng đã vẽ, ta vẽ các đoạn thẳng
song song với trục z .

Tô bóng phần mặt phẳng x  2 không bị che khuất trong mặt phẳng xy . Xóa các
phần bị khuất và vẽ nét đứt các phần bị khuất của các trục.

Trang 16
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Tương tự, ta vẽ và tô bóng mặt phẳng y  0 . Vẽ giao tuyến của hai mặt.
Sử dụng bút chì màu hay bút dạ để phân biệt các mặt phẳng.

Ví dụ 9.11. Vẽ đồ thị các mặt phẳng cho bởi các phương trình sau:
a) x  4 b) y  z  5 c) x  3y  2z  6
Đáp số:

 Mặt cầu

Trang 17
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Mặt cầu là tập hợp các điểm trong không gian cách một điểm cố định một khoảng
cách cho trước.
Nếu P  x, y, z  là một điểm trên mặt cầu tâm C  a, b, c  với bán kính r thì khoảng

 x  a   y  b   z  c
2 2 2
cách từ C đến P bằng r . Vậy r  .

Hình vẽ 9.16. Đồ thị của mặt cầu tâm (a,b,c) và bán kính r.
Phương trình mặt cầu: Phương trình chính tắc của mặt cầu có tâm  a, b, c và

bán kính r là:

 x a  y b  z c


2 2 2
 r2

Đặc biệt, nếu tâm là gốc O thì phương trình mặt cầu là: x 2  y 2  z 2  r 2

Ví dụ 9.12. Chỉ ra rằng x 2  y 2  z 2  4 x  6 y  3  0 là phương trình của một mặt


cầu, tìm tâm và bán kính của nó.
Đáp số: ( x  2 ) 2  ( y  3) 2  z 2  1 6
 Mặt trụ
Một vết cắt của mặt trong không gian là đường cong có được bằng cách giao mặt
cầu với mặt phẳng. Nếu các mặt phẳng song song cắt một mặt cho trước và các vết cắt là
các đường cong đồng dạng với nhau, mặt cho trước được gọi là mặt trụ. Ta định nghĩa
mặt trụ với các vết cắt chính C gọi là đường chuẩn và các đường sinh L là mặt có được
bằng cách di chuyển các đường thẳng song song với L dọc theo biên của đường cong C ,
như trong hình vẽ 9.17.

Trang 18
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình 9.17. Mặt trụ


Chúng ta chủ yếu xét các mặt trụ với đường chuẩn là một đường conic và đường
sinh là một trong các trục tọa độ. Chẳng hạn, ta có:

x2  y2  5 ( khuyết z ) là mặt trụ tròn với các đường sinh song song với trục z .

y2  z2  9 ( khuyết x) là mặt trụ hyperbolic với các đường sinh song song với trục x.
x 2  2 z 2  25 ( khuyết y ) là mặt trụ elliptic với các đường sinh song song với trục y .

Mặt trụ tròn Mặt trụ hyperbolic Mặt trụ elliptic


Hình 9.18. Các loại mặt trụ
9.2.3. Vectơ trong 3

Một vectơ trong 3 là một đoạn thẳng có định hướng trong không gian. Vectơ PP
1 2 với

điểm bắt đầu P1  x1, y1, z1  và điểm kết thúc P2  x2 , y2 , z2  có dạng biểu diễn thành phần là

1 2  x2  x1, y2  y1, z2  z1
PP

Phép cộng hai vectơ và phép nhân của vectơ bởi một vô hướng trong không gian 3
được định nghĩa như trong không gian 2 . Ngoài ra, các tính chất đại số của vectơ trong
3 cũng giống như trong 2 .
Ba vectơ sau đây đóng vai trò quan trọng trong không gian 3 :

Trang 19
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

i  1,0,0 j  0,1,0 k  0,0,1

Các vectơ i , j , k được gọi là các vectơ cơ sở chuẩn. Chúng có độ dài bằng 1 và
có cùng hướng với hướng dương với các trục x, y, z .

Với gốc tọa độ O và vectơ Q ( a 1 , a 2 , a 3 ) , ta có thể biểu diễn vectơ O Q dưới


dạng:
O Q  a 1i  a 2 j  a 3 k

1 2 với điểm bắt đầu P1  x1, y1, z1  và điểm kết thúc P2  x2 , y2 , z2  có


Hơn nữa, vectơ PP

dạng biểu diễn là

1 2  ( x2  x1)i ( y2  y1) j  (z2  z1)k ,


PP

và có độ dài || P1 P2 ||  ( x 2  x1 ) 2  ( y 2  y1 ) 2  ( z2  z1 ) 2 .

Hình 9.19
Ví dụ 9.13. Tìm dạng biểu diễn chuẩn của vectơ P Q với điểm bắt đầu P  1, 2, 2 và

điểm kết thúc Q  3,  2, 4 .

Đáp số: PQ  4 i – 4 j  2 k
Ví dụ 9.14. Tìm độ lớn của vectơ v  2 i  3 j  5 k và khoảng cách giữa hai điểm

A1, 1,  4 A1, 1,  4 và B  2, 3, 8 .

Đáp số: || v ||  38 , || AB ||  13

Trang 20
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Nếu v là một vectơ khác không trong 3 thì ta có một vectơ đơn vị u cùng hướng
với v xác định bởi u  v
|| v ||

Ví dụ 9.15. Tìm vectơ đơn vị cùng hướng với vecto P Q nối từ P  1, 2, 5 đến

Q  0, 3,7  .

1 5 2
Đáp số: i j k
30 30 30

Ví dụ 9.16. Vectơ P Q với điểm bắt đầu P1,0,  3 và có độ dài 3. Tìm Q sao cho P Q

song song với v  2i  3 j  6 k .

Đáp số: Q 13/ 7,  9 / 7,  3/ 7 hoặc Q 1/ 7, 9 / 7, 39 / 7 

9.3. TÍCH VÔ HƯỚNG


9.3.1. Định nghĩa tích vô hướng

Định nghĩa. Tích vô hướng của vectơ v  ai


1  a2 j  a3k và vectơ w=bi
1  b2 j  bk
3 là

một số thực, ký hiệu là v w, được cho bởi:


v  w  a1b1  a2b2  a3b3
Tích vô hướng còn được gọi là tích trong.
Xét trong mặt phẳng, ta có tích vô hướng của vectơ v  a1, a2 và vectơ w = b1,b2 là:

v  w  a1b1  a2b2
Ví dụ 9.17.
a. Tính tích vô hướng của vectơ v  – 3i  2 j  k và vectơ w  4 i – j  2 k

b. Tính tích vô hướng của vectơ v  4, –1, 3 và vectơ w  –1, – 2, 5

Đáp số: a. – 12 b. 13

Trang 21
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Định lý 9.2. Các tính chất của tích vô hướng


Nếu u , v, và w là các vectơ trong 2 hoặc 3 và c là một số thực thì
2
1) v  v  v

2) 0  v  0

3) v  w  w  v

4) c ( v  w )  ( cv )  w  v  ( cw )

5) u  ( v  w )  u  v  u  w

9.3.2. Góc giữa 2 vectơ


Định lý 9.3. Nếu  (0     ) là góc giữa 2 vectơ khác không u và v thì
vw
cos 
v w

Hình 9.20. Góc giữa hai vectơ


Ví dụ 9.18. Cho tam giác ABC với các đỉnh là A1, 1, 8 , B  4, – 3, – 4 và C  –3, 1, 5 .

Tìm góc tại đỉnh A.

Đáp số: Xấp xỉ 1.19 rad hay 6 8 o .

Trang 22
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Công thức dạng hình học của tích vô hướng


vw  v w cos 

trong đó  (0     ) là góc giữa các vectơ v và w.

Ví dụ 9.19. Cho các vectơ v và w có độ dài là 4 và 6, và góc giữa chúng là  , tìm v  w.


3
Đáp số: 12

Hai vectơ được gọi là vuông góc hay trực giao nếu góc giữa chúng là    .
2

Định lý 9.4. Định lý về tính trực giao


Hai vectơ khác không v và w trực giao nếu và chỉ nếu vw  0.
Vectơ 0 được xem là vuông góc với mọi vectơ.
Ví dụ 9.20. Xác định xem cặp vectơ nào trong số các vectơ sau trực giao:
u  3i  7 j – 2 k ; v  5i – 3 j – 3k ; w  j – k
Đáp án: u và v trực giao, v và w trực giao.
9.3.3. Góc định hướng và Cosine định hướng
Các góc định hướng của một vectơ khác không v là các góc  ,  , và  thuộc  0, 

mà vectơ v tạo với các trục dương x, y, và z .

Hình 9.21
cos  , cos  , v à cos  được gọi là cosin định hướng của vectơ v   v 1 , v 2 , v 3  .
Ta có:

Trang 23
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

vi v
cos    1
v i v
v j v
cos    2
v j v
vk v
cos    3
v k v

Ta có cos2   cos 2   cos2   1 .

Vì vậy, ta được
v  v1 , v2 , v3  v cos  , v cos  , v cos 
 v cos  ,cos  ,cos 

Ví dụ 9.21. Tìm các góc định hướng của vectơ v   2 i  3 j  5 k và kiểm lại đẳng thức

co s 2   co s 2   co s 2   1 .

Đáp số:   109 ,   61 ,  36


0 0 0

9.3.4. Phép chiếu


Cho v và w là hai vectơ trong 2 sao cho chúng có chung điểm đầu như trong
hình 9.22. Nếu ta dựng từ điểm kết thúc của vectơ v một đường vuông góc với đường
thẳng chứa w , ta xác định một vectơ u gọi là phép chiếu vectơ của v trên w . Phép chiếu
vô hướng của v trên w (còn gọi là thành phần của v dọc theo w ) là độ dài của hình chiếu
vectơ u, ký hiệu là u .

Hình 9.22
Gọi  là góc nhọn tạo bởi v và w . Khi đó, ta có

Trang 24
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

|| u ||  || v || cos 
 vw 
 || v ||  
 || v || || w || 
vw

|| w ||

Nếu góc  là góc tù, cosin của  âm và || u ||   || v || cos  . Ta có


w
u   || v || cos  
|| w ||
vw  w 

|| w ||  || w || 
vw
 w
|| w ||2
 vw 
 w
 ww 

Phép chiếu. Nếu v và w là các vectơ khác không thì phép chiếu vectơ của v xuống w
 vw 
là một vectơ, ký hiệu là projwv và projwv   w
 ww
vw
Phép chiếu vô hướng của v xuống w là một số, ký hiệu là compwv và compwv 
|| w ||

Chú ý: comp w v  0 khi 0     ; comp w v  0 khi      .


2 2
Ví dụ 9.22. Tìm phép chiếu vectơ và phép chiếu vô hướng của v  2 i  3 j  5 k xuống
w  2i – 2 j – k .

Đáp số: projw v   14 i  14 j  7 k ; comp w v   7


9 9 9 3
9.3.5. Công như một tích vô hướng

Công như một tích vô hướng

Nếu lực F làm một vật thể chuyển động từ điểm đến điểm thì công thực hiện được là

Trang 25
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình 9.23

Ví dụ 9.23. Giả sử một cơn gió thổi một lực F có độ lớn 500lb theo hướng 30 o Đông Bắc
vào cánh buồm của một con tàu. Hỏi công mà cơn gió thực hiện được để dịch chuyển con
tàu một đoạn 100 ft theo hướng Bắc. (Đơn vị công là ft- lb).

Hình 9.24
o
Ta có F  500 lb và theo hướng 30 Đông Bắc.

Độ dời PQ  100 j , vì thế PQ  100 . Do đó

F  500 cos 60 0 i  500 sin 60 0 j


 250i  250 3 j

 
Công thực hiện là: W  F  PQ  100 250 3  25, 000 3  43,301 ( ft  lb)

Khối lượng Khoảng cách Lực Công


kg m N J

Trang 26
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

g cm dyne (dyn) erg


slug ft pound (lb) ft - lb
Bảng 9.1. Bảng đơn vị công và lực

9.4. TÍCH CÓ HƯỚNG


9.4.1. Định nghĩa tích có hướng

Định nghĩa. Nếu thì tích có hướng của và


là một vectơ, ký hiệu là và được xác định bởi

Chú ý: Tích có hướng chỉ được định nghĩa khi a, b là các vectơ trong không gian 3 .
Tích có hướng còn được gọi là tích ngoài.
i j k
Ta có thể viết tích có hướng ở dạng định thức: v  w  a1 a2 a3
b1 b2 b3

Ví dụ 9.24. Tìm v  w biết v  2 i  j  3k , w  7 j  4 k .


Đáp số:  17 i  8 j  14 k .
9.4.2. Biểu diễn hình học của tích có hướng
Định lý 9.6. Đặc tính hình học của tích có hướng
Nếu v và w là các vectơ khác không trong 3 và chúng không tỷ lệ với nhau thì vectơ
s, t trực giao với cả v và w .

Trang 27
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình vẽ 9.25
Ví dụ 9.25. Tìm một vectơ khác không, trực giao với
v  – 2 i  3 j – 7 k và w  5i  9 k .
Đáp án: 27 i – 17 j – 15 k
Vì s, t và w  v đều trực giao với mặt phẳng chứa v và w , hơn nữa ( v  w )   ( w  v ) , ta
thấy rằng một vectơ chỉ hướng từ mặt phẳng đi lên và một vectơ chỉ hướng xuống. Để
xác định rõ từng vectơ, ta sử dụng quy tắc bàn tay phải như hình vẽ sau đây

Hình vẽ 9.26. Quy tắc bàn tay phải


Quy tắc bàn tay phải: Nếu bạn đặt lòng bàn tay phải dọc theo hướng của vectơ v và
cuộn các ngón tay về phía vectơ w thì các ngón tay của bạn đang chỉ hướng của vectơ
v và ngón tay cái đang chỉ hướng của vectơ s, t .

Ví dụ 9.26. Sử dụng quy tắc bàn tay phải để kiểm lại các tích có hướng sau đây.
i j k j  i  k ki j
ik   j jk  i k  j  i
i i  0 j j 0 k k  0

Trang 28
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Định lí 9.7. Độ dài của tích có hướng

Nếu v và w là các vectơ khác không trong và là góc giữa và ( ) thì

Ta có độ dài của tích có hướng v  w bằng diện tích hình bình hành với v và w là các
cạnh kề nhau.

Hình vẽ 9.27
Ví dụ 9.27. Diện tích của một tam giác.
Tìm diện tích của một tam giác với các đỉnh là
P   2, 4, 5 , Q  0, 7,  4 và R  1, 5, 0

38
Đáp số:
2
9.3.3. Tính chất của tích có hướng

Trang 29
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Định lí 9.5. Các tính chất của tích có hướng


Cho u , v, và w là các vectơ và s, t là các hằng số, khi đó
1. ( sv )  ( tw )  st ( v  w )
2. u   v  w   ( u  v )  ( u  w )
u  v   w  (u  w)  (v  w)
3. v  w   ( w  v )
4. v  v  0; w  sv  v  w  0
5. v  0  0  v  0
2 2 2
6. v  w  v w  (v  w)2
7. u   v  w    w  u  v   v  u  w

9.4.4. Tích hỗn tạp và thể tích

Tích hỗn tạp của ba vectơ. Nếu u  ai


1  a2 j  a3k, v  bi
1  b2 j  b3k và w  ci
1  c2 j  c3k

thì thể tích hình hộp dựng trên ba vectơ u, v và w được xác định bởi:

a1 a2 a3
V   u  v   w  b1 b2 b3
c1 c2 c3

Hình vẽ 9.28

Định lý 9.8
Nếu u  a 1i  a 2 j  a 3 k , v  b1i  b 2 j  b 3 k và w  c1i  c 2 j  c 3 k thì tích hỗn tạp

Trang 30
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

của ba vectơ u, v và w được xác định bởi:


a1 a2 a3
 u  v  w  b1 b2 b3
c1 c2 c3

Nếu tích hỗn tạp của ba vectơ u, v và w bằng không thì ba vectơ u, v và w cùng
nằm trên một mặt phẳng, chúng được gọi là đồng phẳng
Diện tích và thể tích
Cho u, v, w là các vectơ khác không và chúng không đồng phẳng. Khi đó, ta có:

Diện tích hình bình hành tạo bởi hai vecto u, v là: A  u  v

Diện tích hình tam giác tạo bởi hai vecto u, v là: A  1 u  v
2

Thể tích hình hộp dựng trên ba vectơ u, v và w là: V  u  v   w

Ví dụ 9.28. Tính thể tích của hình hộp tạo bởi ba vectơ u  i  2 j  3k , v   4 i  7 j  11k và
w  5i  9 j  k .
Đáp số: Thể tích hình hộp là 3 (đơn vị thể tích)
Ví dụ 9.29. Sử dụng tích bộ ba để chỉ ra các vectơ u  1,4, 7 , v  2, 1,4 , và w= 0,-9,18

là đồng phẳng.
1 4 7
Cách giải: Kiểm tra  u  v   w  2  1 4  0 nên suy ra chúng đồng phẳng.
0 9 18

9.4.5. Moment quay


Một ứng dụng vật lý hữu dụng của tích có hướng liên quan đến moment quay. Giả
sử lực F được đặt tại điểm Q . Khi đó moment quay của lực F quanh điểm P được
định nghĩa là tích có hướng của vectơ P Q với lực F như biểu diễn ở hình 9.29.
Moment quay T của F tại Q quanh P là: T  PQ  F

Trang 31
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Độ lớn của moment quay đo hướng quay theo chiều ngược chiều kim đồng hồ của vectơ
PQ quanh một trục vuông góc với mặt phẳng xác định bởi vecto P Q và vectơ F .

Hình vẽ 9.29
Ví dụ 9.30. Moment quay trên bản lề của một cánh cửa.
Trên hình 9.30 là một cánh cửa rộng 3 ft đang mở một nửa. Một lực nằm ngang có độ lớn
30 lb tác động vào cạnh của cánh cửa. Tìm moment quay của lực quanh bản lề của cánh
cửa.

Hình 9.30
Giải
Ta biểu diễn lực F   30i . Vì cánh cửa đang mở một nửa, nó tạo một góc 45 độ với
phương nằm ngang, và ta có thể biểu diễn cánh cửa bởi vectơ

    3 2 3 2
PQ  3  cos i  sin j  i j
 4 4  2 2
Moment quay của lực quanh bản lề của cánh cửa là:

Trang 32
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

i j k
3 2 3 2
T  PQ  F  0  45 2 k ( ft  lb) .
2 2
30 0 0

9.5 ĐƯỜNG THẲNG TRONG KHÔNG GIAN 3


9.5.1. Phương trình đường thẳng trong không gian 3

Giả sử trong không gian ta có L là đường thẳng chứa


điểm Q  x0 , y0 , z0  và được định vị bởi vectơ v  A i  B j  C k .

Ta nói L được định phương bởi v như hình 9.31.


Ta cũng nói đường thẳng L có các số định phương (direction
numbers) A, B, C và ghi các số định phương này dưới dạng
[A, B, C].
Hình 9.31 Nếu P(x, y, z) là một điểm trên L thì vectơ QP song
song với v và thỏa phương trình vectơ QP = tv với số t nào
đó. Nếu ta gắn vào không gian hệ trục tọa độ và dùng cách
biểu diễn chính tắc thì phương trình vectơ trên được viết lại
thành:

 x  x0  i   y  y0  j   z  z0  k  t  Ai  Bj  Ck 
Đồng nhất hai vế phương trình này, ta thấy tọa độ của P phải thỏa mãn hệ tuyến tính:
x  x0  tA y  y0  tB z  z0  tC
với t là số thực.
9.5.2. Phương trình tham số

Trang 33
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Dạng tham số của đường thẳng trong 3


Nếu L là đường thẳng chứa điểm Q  x0 , y0 , z0  và được định phương bởi vectơ

v  A i  Bj  C k , thì điểm (x, y, z) thuộc L khi và chỉ khi tọa độ của nó thỏa mãn

x  x0  tA y  y0  tB z  z0  tC
với số t nào đó.

Ví dụ 9.31. Phương trình tham số của một đường thẳng trong không gian
Viết phương trình tham số của đường thẳng chứa điểm (3, 1, 4) và được định
phương bởi vectơ v   i  j  2 k . Tìm giao điểm của đường thẳng này với các mặt phẳng
tọa độ và vẽ đường thẳng.
Giải

Các số định phương là  – 1,1, – 2 và x0  3, y0 1, z0  4 ,

vì vậy đường thẳng có dạng tham số như sau:


x  3  t y 1  t z  4  2t
 x  3t y 1 t z  4  2t
Đường thẳng này cắt mặt phẳng xy khi z  0 ;
Hình 9.32
giải 0  4 – 2t thu được t  2 :
Khi t  2 , thì x  3 – 2  1 và y  1  2  3 . Điểm cần tìm là 1, 3, 0 .

Tương tự, đường thẳng giao với mặt phẳng xz tại  4, 0, 6  và mặt phẳng yz tại Chấm
các điểm này và vẽ đường thẳng như trong Hình 9.32.

Bài vẽ hình : Vẽ đường thẳng trong không gian 3

Bài toán : Vẽ đường thẳng x  2  2t , y  10t , z  3  3t .

Trang 34
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Trước tiên, vẽ hệ trục tọa độ ba chiều Kế tiếp, vẽ các mặt phẳng tọa độ

Ta thấy rằng theo mặt cắt ngang, đường


Sử dụng bút màu để phân biệt các mặt
thẳng đã cho đi qua điểm
phẳng, sau đây là minh họa hình đã được
 2,0,3 . Vẽ điểm này.
vẽ xong:

Nếu x  0 thì t  1, do đó y   10 và z  6 .

Vẽ điểm  0, 10,6 lên mặt phẳng yz . Cuối

cùng, nếu z  0 , t  1 thì x  4, y  10 . Vẽ

điểm  4,10,0 lên mặt phẳng xy .

Đặc biệt, nếu các số định phương A, B, C đều khác 0, thì ta có thể giải từng phương trình
tham số theo t để thu được phương trình đối xứng cho đường thẳng.

Trang 35
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Dạng đối xứng của đường thẳng trong 3


Nếu L là đường thẳng chứa điểm  x0 , y0 , z0  và được định phương bởi vectơ

v  A i  Bj  C k , (A, B, và C là các số khác 0) thì điểm (x, y, z) thuộc L khi và chỉ khi

tọa độ của nó thỏa mãn


x  x0 y  y0 z  z0
 
A B C

Ví dụ 9.32. Phương trình dạng đối xứng của một đường thẳng trong không gian
Viết phương trình đối xứng của đường thẳng đi qua điểm P( – 1 , 3, 7) và Q(4, 2, – 1).
Tìm giao điểm của đường thẳng này với các mặt phẳng tọa độ và vẽ đường thẳng.
Giải
Đường thẳng cần tìm đi qua P và được định phương bởi vectơ
PQ  [4  (  1)]i  [2  3] j  [  1  7]k  5i  j  8 k

Do đó, các số định phương của đường thẳng là 5, – 1, – 8 , và ta

có thể chọn P hay Q làm điểm  x0 , y0 , z0  đều được. Chọn P, ta có:

x 1 y  3 z  7
 
5 1 8
Tiếp theo, ta tìm giao điểm với các mặt phẳng tọa độ:
Hình 9.33
Mặt phẳng xy : z  0 , nên x  1  7 kéo theo x  27 và y  3  7
5 8 8 1 8

kéo theo y  17 .
8

Giao điểm của đường thẳng với mặt phẳng xy là  278 , 178 , 0  .

Tương tự, các giao điểm còn lại là 14,0, 17  với mặt phẳng xz và
 0, 145 , 275  với mặt phẳng yz . Đồ thị được biểu diễn trong hình 9.33.
Nếu tồn tại số bằng 0 trong các số định phương  A, B, C của đường thẳng L trong

không gian 3 , thì L song song với ít nhất một mặt phẳng tọa độ. Ví dụ như, đường

Trang 36
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

thẳng
x  3  2t , y  5, z  4  t có các số định phương  2, 0, –1 và nằm trong mặt phẳng

y  5, song song với mặt phẳng xz . Dạng đối xứng của đường thẳng này là

x 3 z 4
 ; y 5
2 1
Ngược lại, một đường thẳng có dạng đối xứng là
y 1 z  3
 ; x7
4 2
thì nằm trong mặt phẳng x  7 , song song với mặt phẳng yz và có các số định phương

0, 4, – 2 .

Trên mặt phẳng 2 , hai đường thẳng có hệ số góc khác nhau thì cắt nhau, nhưng trong
không gian 3 , hai đường thẳng có các số định phương khác nhau vẫn có thể không cắt
nhau. Trong trường hợp này, các đường thẳng được gọi là chéo nhau (skew).

Các đường thẳng cắt nhau Các đường thẳng song song Các đường thẳng chéo nhau

Hình 9.34
Ví dụ 9.33. Các đường thẳng chéo nhau trong không gian
Xác định xem cặp đường thẳng sau đây cắt nhau, hay song song, hay chéo nhau.
x 1 y 1 z  2
L1 :   và L2 : x  2  y  z  1
2 1 4 4 3 1
Giải

Trang 37
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Chú ý rằng L1 có các số định phương  2, 1, 4 và L2 có các số định

phương  4, –3, 1 . Không có số thực t nào thỏa mãn phương trình

[2,1, 4]  t [4,  3,1] . Suy ra các đường thẳng này không song song.
Tiếp theo, ta xác định xem các đường thẳng cắt nhau hay chéo

nhau. Chú ý rằng điểm S 1, –1, 2 thuộc L1 và điểm

T  –2, 0, –1 thuộc L2 . Các đường thẳng cắt nhau khi và chỉ khi Hình 9.35

có một điểm P thuộc cả hai đường thẳng. Để xác định điểm P , ta


viết phương trình tham số của mỗi đường thẳng. Ta dùng tham số
riêng cho mỗi đường thẳng để tọa độ điểm thuộc đường này thì
không phụ thuộc vào giá trị tham số của đường kia.
L1 : x  1  2s y  1  s z  2  4s
L2 : x  2  4t y  3t z  1  t

Do đó: x  1  2 s   2  4t y   1  s   3t z  2  4 s  1  t

hoặc: 2 s  4 t   3 s  3t  1 4 s  t  3

Điều này tương đương với hệ phương trình tuyến tính


2s  4t  3

s  3t  1
4s  t  3

Mỗi nghiệm của hệ này xác định tương ứng một giao điểm của L1 và L2 , nếu hệ vô
nghiệm thì L1 và L2 chéo nhau. Vì hệ có 3 phương trình và 2 ẩn, nên ta giải 2 phương

trình đầu của hệ để thu được s   1 , t  1 . Do s   1 , t  1 không thỏa phương trình


2 2 2 2

thứ ba nên suy ra L1 và L2 không cắt nhau, vậy chúng chéo nhau.
Ví dụ 9.34. Các đường thẳng cắt nhau
Chứng tỏ rằng các đường thẳng

Trang 38
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

1
z
x 1 y 1 z  2 x2 y 2
L1 :   và L2 :  
2 1 4 4 3 1
cắt nhau và tìm giao điểm của chúng.
Giải

L1 có các số định phương  2, 1, 4 và L2 có các số định

phương  4, – 3, –1 .

Không có số thực t nào thỏa [2,1, 4]  t [4,  3,  1] , suy ra các


đường thẳng này không song song. Biểu diễn các đường
thẳng này dưới dạng tham số:
Hình 9.36
L1 : x  1  2s y  1  s z  2  4s
1
L2 : x  2  4t y  3t z t
2
1
Do đó: x  1  2 s   2  4t y   1  s   3t z  2  4s  t
2
3
hoặc: 2 s  4t   3 s  3t  1 4s  t  
2

Giải hai phương trình đầu, ta tìm được s   1 , t  1 .


2 2
Nghiệm này cũng thỏa phương trình thứ ba, tức là,
 1  1 3
4    
 2 2 2

Để tìm tọa độ giao điểm, thế s   1 vào phương trình tham số của L1 (hoặc thế t  1
2 2

vào L2 ), thu được

Trang 39
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

 1
x0  1  2     0
 2
 1 3
y0   1      
 2 2
 1
z0  2  4     0
 2

 3 
Vậy các đường thẳng cắt nhau tại điểm P  0,  , 0  .
 2 
Phương trình tham số

Biểu diễn tham số


Xét f1, f2, f3 là các hàm số liên tục theo biến t trên khoảng I, khi đó các phương
trình
x  f1(t), y  f2 (t), z  f3(t)
được gọi là các phương trình tham số (parametric equations) với tham số (parameter)
là t. Khi t thay đổi trên tập tham số (parametric set) I, các điểm
(x, y, z)  ( f1(t), f2 (t), f3(t))

vạch thành một đường cong tham số (parametric curve) trong 3.

Nếu z  f3(t)  0 thì đường cong nằm trong mặt phẳng xy và ta nói đây là đường cong

tham số trong 2.

Ví dụ 9.35. Vẽ đường cong tham số

Vẽ đường cong có phương trình tham số x  t 2  9, y  1 t với –3  t  2 .


3
Giải
Các giá trị của x và y tương ứng với những giá trị khác nhau được gán cho t được thể hiện
trong bảng sau:

Trang 40
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình 9.37
Đồ thị như Hình 9.37. Chú ý rằng các mũi tên biểu diễn hướng tăng của t từ –3 đến 2.

Ví dụ 9.36. Vẽ đường cong bằng cách khử tham số


Vẽ đường cong có phương trình tham số x  sin  t , y  cos 2 t với 0  t  0.5.
Giải

Hình 9.38
Dùng công thức góc nhân đôi, ta có
cos 2 t  1  2 sin 2  t ,

suy ra y 12x
2

Ta thấy đây là phương trình theo tọa độ Đề-các của một parabol. Vì y’  – 4 x , ta tìm

được số dừng x  0 , xác định đỉnh của parabol là điểm  0, 1 . Parabol được vẽ thành

đường cong đứt đoạn trong Hình 9.38.

Trang 41
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Vì t bị giới hạn trong khoảng 0  t  0.5 , biểu diễn tham số chỉ bao gồm một phần thuộc

nhánh phải của parabol y  1 – 2x . Đường cong hướng từ điểm (0, 1), khi t = 0, đến
2

điểm (1, -1), khi t = 0.5, và là phần được tô đen trên Hình 9.38.

Khi khó để khử tham số từ một biểu diễn tham số được cho, ta có thể vẽ một hình ảnh
tương đối chính xác của đường cong tham số bằng cách chấm các điểm.

Ví dụ 9.37. Mô tả một quĩ đạo xoắn


Hãy thảo luận về đường cong được mô tả bởi phương trình tham số
x  et cos t, y  et sin t, t  0.
Giải
Không thấy cách phù hợp để khử tham số, vậy nên ta sẽ lập bảng các cặp giá trị
(x,y) tương ứng với một số giá trị khác nhau của t. Đường cong được vẽ ra bằng cách
chấm các điểm trên một mặt phẳng tọa độ Đề-các và kéo một đường cong trơn đi qua các
điểm ấy, như Hình 9.39.

Hình 9.39
Chú ý rằng với mọi giá trị của t, khoảng cách từ điểm P  x, y  trên đường cong đến gốc

tọa độ luôn là

e cos t    et sin t   e2t 1  et


t 2 2
x2  y 2 

Trang 42
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Vì e  t giảm khi t tăng nên P càng lúc càng gần hơn với gốc tọa độ khi t tăng dần. Tuy
nhiên, vì cost và sint biến đổi giữa –1 và +1 nên sự tiếp cận này hướng theo một đường
xoắn ốc.

9.5.3. Tham số hóa một đường cong


Việc vẽ một đường cong tham số với phương trình tham số được cho sẵn nói chung khá
dễ dàng. Tuy nhiên, việc tìm phương trình tham số phù hợp cho một đường cong được
cho trước thì không đơn giản. Thật vậy, một đường cong cho trước có thể có nhiều cách
tham số hóa và cũng có những đường cong mà việc tham số hóa là rất khó.
Ví dụ 9.38. Tham số hóa hai đường cong
Trong mỗi trường hợp sau, hãy tham số hóa đường cong được cho

a. y 9x
2
b. r  5 cos 3  trong tọa độ cực
Giải
a. Cách thông thường để tham số hóa một parabol là gán tham số t cho biến được bình

phương: x  t, y  9t . Hoặc cũng có thể đặt t  3x để có x  1 t , y  t 2


2

3
b. Trong hệ tọa độ cực ta có x  rcos , y  r si n  , vậy nên có thể tham số hóa x và y
theo tham số  :
x  r cos  y  r sin 
  5 cos3   cos    5 cos3   sin 
 5 cos 4   5 cos 3  sin 

Ví dụ 9.39. Bài tập mô hình hóa: Tìm phương trình tham số cho một trochoid
Một bánh xe đạp có bán kính a và một gương phản chiếu được lắp
vào điểm P trên một nan hoa của bánh xe ở khoảng cách cố định d so
với tâm bánh xe. Tìm phương trình tham số cho quĩ đạo của điểm P
khi bánh xe lăn không trượt trên một đường thẳng. Quĩ đạo này được
gọi là một đường trochoid, như hình 9.40.

Trang 43
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Giải
Giả sử rằng bánh xe lăn trên trục x và có tâm C ban đầu nằm
tại vị trí (0,a) trên trục y. Giả sử thêm rằng P cũng bắt đầu từ vị trí
thuộc trục y, cách d đơn vị về phía dưới so với C. Hình 9.40 thể hiện
vị trí đầu của bánh xe và vị trí sau khi nó quay được một góc 
(radians).

Hình 9.40

Ta đặt tên một số điểm như sau: Điểm A là hình chiếu vuông góc của C lên trục x, điểm B
là giao điểm của đường thẳng nằm ngang chứa C với vành bánh xe. Điểm Q là hình chiếu
vuông góc của P lên BC, và S là giao điểm của đường thẳng đi qua C, P với vành. Gọi tọa
độ của P là (x,y).
Ta tìm các mối liên hệ (với a , d ,  ) cho xvà y :

x  OA  CQ

 a  CQ

Vì bánh xe lăn, không trượt theo trục x.

y  AC  QP

 a  QP

Chú ý rằng C Q và Q P là các cạnh của  PC Q và  PCQ  3   , nên ta có:


2

Trang 44
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

 3  CQ  3 
cos      nên CQ  d cos      d sin 
 2  d  2 
 3 
QP  d sin      d cos
 2 
Thế vào các phương trình xác định x và y .
x  a  CQ  a  d sin

y  a  QP  a  d cos

Trường hợp đặc biệt, nếu P thuộc vành bánh xe( d  a ) thì đường cong trong Ví dụ 9.39
được gọi là đường cycloid.

9.6 MẶT PHẲNG TRONG 3


Trong mục này, ta tìm hiểu các dạng phương trình của mặt phẳng trong 3 ,
phương pháp vectơ để đo khoảng cách trong 3 .
9.6.1. Các dạng phương trình của mặt phẳng trong 3
Mặt phẳng trong không gian được xây dựng theo phương pháp vectơ. Đặc biệt, một mặt
phẳng được xác định hoàn toàn khi ta biết một điểm và hướng
của mặt ấy. Cách thông thường để định hướng một mặt là xác
định vectơ N vuông góc với mọi vectơ trong mặt, như Hình 9.58.
Vectơ N như vậy được gọi là trực giao với mặt phẳng.

Ví dụ 9.40. Tìm phương trình mặt phẳng


Tìm phương trình của mặt phẳng chứa điểm Q  3, 7, 2 và trực giao với vectơ

N  2i  j  3k
Giải
Vectơ pháp tuyến N trực giao với mọi vectơ trong mặt phẳng. Cụ thể, nếu P  x, y, z  là điểm

bất kỳ trong mặt phẳng, thì N phải trực giao với vectơ

Trang 45
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

QP   x  3 i   y  7 j   z  2 k

Vì tích vô hướng của hai vectơ trực giao bằng 0, ta có


N.QP  2  x  3 1. y  7   3 z  2  0
2 x  6  y  7  3z  6  0
2 x  y  3z  7  0

Do đó, 2 x  y  3 z  7  0 là phương trình của mặt phẳng cần tìm.

Tổng quát hóa phương pháp được nêu trong Ví dụ 9.40, ta thấy
rằng mặt phẳng chứa điểm  x0 , y0 , z0  và có vectơ trực giao

N  Ai  Bj  Ck thì có phương trình tọa độ Đề-các là

A x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0

Đây cũng là dạng điểm-trực giao (point-normal form) của


phương trình mặt phẳng. Sắp xếp lại các số hạng, ta có thể viết
phương trình trên dưới dạng Ax  By  Cz  D  0 , đây là dạng
chuẩn (standard form) của phương trình mặt phẳng. Các số

 A, B, C được gọi là các số định dạng (attitude numbers) của


mặt phẳng.

Ví dụ 9.41. Tương quan giữa vectơ trực giao và mặt phẳng


Tìm vectơ trực giao cho các mặt phẳng sau

a. 5 x  7 y  3 z  0 b. x 5y  2z  6 c. 3x  7z  10
Giải
a. Một vectơ pháp tuyến với mặt phẳng 5 x  7 y  3 z  0 là N  5i  7 j  3 k

b. Với mặt phẳng x 5y  2z  6 , pháp tuyến N  i  5 j  2k


c. Với mặt phẳng 3x  7z  10 , pháp tuyến N  3i  7k

Trang 46
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Phương trình mặt phẳng

Một mặt phẳng có vectơ trực giao N  Ai  Bj  C k và chứa điểm  x0 , y0 , z0  thì có

phương trình như sau:


Dạng điểm-trực giao: A x  x0   B  y  y0   C  z  z0   0

Dạng chuẩn: Ax  By  Cz  D  0 với A, B , C , D là các hằng số.

Ví dụ 9.42. Phương trình đường thẳng vuông góc với mặt phẳng cho trước
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm Q 2,–1,3 và vuông góc

với mặt phẳng 3 x – 7 y  5 z  55  0 . Tìm giao điểm của đường


thẳng và mặt phẳng. (Hình 9.60)
Giải
Từ phương trình mặt phẳng, ta thấy rằng N  3i  7 j  5 k là vectơ
pháp tuyến của mặt phẳng.
Vì đường thẳng cần tìm trực giao với mặt phẳng, do đó nó song
song với N . Khi đó, đường thẳng chứa điểm Q  2, 1,3 và có các

số định hướng 3, 7,5 , có phương trình là

x  2 y 1 z  3
 
3 7 5
Để tìm giao của đường thẳng với mặt phẳng, ta viết lại đường thẳng
dưới dạng phương trình tham số
x  2  3t , y   1  7 t , z  3  5t

Thế vào phương trình mặt phẳng, ta có


3 2  3t   7  1 7t   5 3  5t   55

6  9t  7  49t  15  25t  55


83t  83

Trang 47
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

t  1
Khi đó, giao điểm tìm được khi thay t  1 là
x   1, y  6, z  2

Vậy giao điểm cần tìm là  1,6, 2 .

Ví dụ 9.43. Phương trình mặt phẳng chứa ba điểm cho trước


Viết phương trình dạng chuẩn của mặt phẳng chứa P  1, 2,1 , Q  0, 3,2 và R 1,1, 4 .

(Hình 9.61)
Giải

Vì pháp tuyến N của mặt phẳng được yêu cầu trực giao với các vectơ PR, PQ , ta tìm N
b bằng cách tính tích có hướng N  PR  PQ

PR  1  1 i  1  2 j   4 1 k  2i  j  5k
PQ   0 1 i   3  2 j   2 1 k  i  5 j  k

i j k
N  PR  PQ  2 1 5   1  25 i   2  5 j   10  1 k  26i  7 j  9k
1 5 1

Bây giờ, ta có thể tìm phương trình mặt phẳng bằng cách dung vectơ pháp tuyến
và một điểm bất kỳ trong mặt phẳng. Ta dùng điểm P  1,2,1 , khi đó phương trình mặt

phẳng là
26x  26  7 y 14  9z  9  0
26x  7 y  9z  3  0

Trang 48
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Bài vẽ hình: Vẽ mặt phẳng trong góc phần tám của 3


Vẽ đồ thị 4 x 1  6 y  2 z  4  0

Đầu tiên, ta vẽ ba trục tọa độ.

Kế tiếp, vẽ các mặt phẳng tọa độ, ta tập trung vào các điểm mà đồ thị đi qua từng mặt
phẳng tọa độ

Vẽ các điểm mà mặt phẳng đi qua mỗi trục tọa độ.


Nếu y  z  0 thì

4  x 1  6  0  2  0  4  0

4x  4  8  0
x  3.

Trang 49
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Biểu diễn điểm  3,0,0 .

Nếu x  y  0 thì

4  0 1  6  0  2  z  4  0

2 z  12  0
z  6.

Biểu diễn điểm  0,0,6

Nếu x  z  0 thì
4 0 1  6 y  2 0  4  0
6 y  12  0

y2.

Biểu diễn điểm  0,2,0 .

Nối các điểm  3,0,0 ,  0,0,6 ,  0,2,0 lại với nhau.

Ví dụ 9.44. Đường thẳng song song với giao tuyến của hai mặt phẳng
Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm  1,2,3 và song song với

đường giao tuyến của các mặt phẳng


3 x – 2 y  z  4 và x  2 y  3 z  5 . (Hình 9.62)

Giải

Trang 50
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Ta thấy rằng, vectơ pháp tuyến của các mặt phẳng được cho lần lượt là
N1  3i  2 j  k và N2  i  2 j 3k .
Đường thẳng được yêu cầu vuông góc với các vectơ pháp tuyến này, khi
đó:
i j k
N1  N 2  3 2 1   6  2  i   9  1 j   6  2  k
1 2 3
 8i  8 j  8k

Hướng của vectơ trên là 8, 8,8  8 1,1, 1 .

Phương trình của đường thẳng cần tìm là


x 1 y  2 z  3
 
1 1 1
Ví dụ 9.45. Phương trình của mặt phẳng chứa hai đường thẳng cắt nhau.
Viết phương trình dạng chuẩn của mặt phẳng xác định bởi các đường thẳng cắt nhau
x  2 y  5 z 1
  và x  1  y  z  16
3 2 4 2 1 5

Giải
Các vectơ chỉ phương của hai đường thẳng lần lượt là
v1  3i  2 j  4k, v2  2i  j 5k

Vectơ pháp tuyến của mặt phẳng được yêu cầu trực giao với cả v1,v2 , khi đó:

Trang 51
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

i j k
N  v1  v2  3 2 4   10  4  i  15  8 j   3  4  k  6i  7 j  k .
2 1 5

Ta có thể sử dụng điểm thuộc mặt phẳng là  2, 5, 1 hoặc  1,0,16 hoặc giao điểm của

hai đường thẳng trên.


Và thu được phương trình mặt phẳng
6  x  2   7  y  5    z  1  0 hay 6 x  7 y  z  22  0 .

9.6.2. Phương pháp vectơ để đo khoảng cách trong 3


Định lý 9.9 Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng trong 3
Khoảng cách từ điểm P đến mặt phẳng được cho bởi
QP.N A x  B0 y0  Cz0  D
d  0 0
N A2  B 2  C 2
Trong đó Q là điểm bất kỳ trong mặt phẳng đã cho và N là vectơ trực giao với mặt phẳng
đã cho.

Hình 9.64 Khoảng cách từ một điểm đến mặt phẳng trong 3

Ví dụ 9.46. Viết phương trình mặt cầu tiếp xúc với một mặt phẳng cho trước
Viết phương trình mặt cầu có tâm là C  3,1,5 và tiếp xúc với mặt phẳng

Trang 52
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

6 x – 2 y  3 z  9 . (Hình 9.65)

Hình 9.65 Mặt cầu với mặt phẳng tiếp tuyến


Giải
Bán kính r của mặt cầu là khoảng cách từ tâm C đến mặt phẳng được cho, được biểu
diễn ở hình 9.65:

6  3   2 1  3  5   9 14
r  2
62   2   32 7
2

Do đó, phương trình của mặt cầu là

 x  3   y  1   z  5   2 2
2 2 2

Ví dụ 9.47. Tính khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau
L1 : x  1  2s, y  1  s, z  2  4s
L2 : x  2  4t , y  3t , z  1  t

Giải
Nhắc lại phần 9.5 về hai đường thẳng chéo nhau (không giao nhau và không song
song, nhưng cùng nằm trên hai mặt phẳng song song.) Khi đó, khoảng cách d giữa

đường thẳn L1 và L2 bằng với khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song p1, p2 chứa
chúng.. Xem hình 9.66. Ý tưởng tìm khoảng cách d là xác định khoảng cách từ một

Trang 53
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

điểm Q trên p1 đến mặt phẳng p2 .

Hình 9.66. Khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

Trước tiên, tìm một điểm Q trên p1 ; cho s  0 trong phương trình tham số của L1 . Khi

đó x  1, y  1, z  2 , vì thế Q1, 1,2 là một điểm.

Kế tiếp, vectơ v1  2,1,4 và v2  4, 3,1 cùng song song với v1,v2 , tương ứng, và tích có

hướng N  v1 v2 trực giao với cả p1 và p2 . Ta tìm được

i j k
N2 1 4  13i  14 j  10k
4 3 1

Với t  0 , ta thấy rằng điểm P 2,0, 1 thuộc p2 , khi đó phương trình p2 là

12  x  2   14  y  0   10  z  1  0
13x  14 y  10 z  16  0

Khoảng cách d giữa L1, L2 bằng khoảng cách từ điểm Q đến p2 , do đó

13 1  14  1  10  2   16 5
d   0.2319 .
132  14 2   10  465
2

Trang 54
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Định lý 9.10. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Khoảng cách từ điểm P đến đường thẳng L được cho bởi công thức

v  QP
d
v

trong đó v là một vectơ song song với L và Q là một điểm bất kỳ trên L.

Ví dụ 9.48. Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng


x3 y 7 z 2
Tìm khoảng cách từ điểm P  3, 8,1 đến đường thẳng   .
3 1 5
Giải
Ta cần tìm một điểm Q trên đường thẳng. Ta thấy rằng điểm Q  3, 7, 2 nằm trên

đường thẳng và QP  0, 1,3 . Một vectơ song song với L là v  3, 1,5 , vì thế

i j k
v  QP  3 1 5  2i  9 j  3k
0 1 3

Do đó

22   9   3
2 2
v  QP 94
d    1.64 .
v 32   1  52
2
35

9.7. MẶT BẬC HAI


Mặt bậc hai là đồ thị của phương trình bậc hai, ba biến x, y , và z . Tổng quát là phương

Trang 55
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

trình có dạng:

Ax2  By2 Cz2  Dxy  Eyz  Fzx Gx  Hy  Iz  J  0


trong đó A , B , C , D , E , G , H , I , J là các hằng số. Tuy nhiên, bằng các phép biến hình
ta có thể chuyển chúng về dạng chuẩn như sau

z  Mx2  Ny2 hoặc Px2  Qy2  Rz2  S


trong đó M , N , P , Q , R , S là các hằng số.
Sau đây là một số mặt bậc hai thường gặp.
9.7.1. Các mặt bậc hai
 Mặt nón ellip:
Vết trên mặt phẳng xy là một điểm, vết trên mặt phẳng song song với xy là một ellip.
Vết trên các mặt phẳng xz, yz là những đường thẳng giao nhau, vết trên mặt phẳng song
song với những mặt xz, yz là các hyperbol.

x 2 y2
Phương trình: z  2  2 .
2

a b
Trục đối xứng của hình nón là trục z.
 Mặt nón tròn: là một dạng đặc biệt của hình nón ellip với a  b  r .
x2 y 2
z2  
r2 r2
Trục đối xứng của hình nón là trục z.

 Mặt hyperbol một nhánh:

Trang 56
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Vết trên mặt phẳng xy là một ellip.


Vết trên các mặt phẳng song song với các mặt phẳng là các hyperbol.
Phương trình:
x2 y2 z2
  1.
a2 b2 c2
Có một dấu trừ trong phương trình. Trục đối xứng của hình là trục Oz .
 Mặt hyperbol hai nhánh:
Không có vết trên xy , trên các mặt song song và giao với mặt này, vết là những ellip, Vết
trên các mặt xz, yz là các hyperbol.
Phương trình:
x2 y2 z2
   1
a2 b2 c2
Có hai dấu trừ trong phương trình. Trục đối xứng là trục z.

 Mặt ellip: vết trên các mặt phẳng tọa độ là các ellip. Phương trình:
x2 y2 z2
  1
a2 b2 c2
 Mặt cầu: là dạng đặc biệt của mặt ellip với a  b  c  r . Phương trình:

x2  y2  z2  r2

Trang 57
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

 Mặt parabol ellip:

Vết trên xy là một điểm, trên mặt phẳng song song với xy là ellip.
Vết trên các mặt xz, yz là các parabol.

x2 y2
z 
a2 b2
Trục của hình parabol ellip là trục z . Nếu các mặt cắt ngang tương ứng là các hình tròn
với a  b  r thì khi đó nó được gọi là mặt parabol tròn.
 Mặt parabol hyperbol :

Trang 58
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Vết trên mặt xy là các đường thẳng giao nhau, vết trên các mặt song song với xy là
hyperbol, vết trên các mặt xz, yz là các parabol. Phương trình:

y2 x2
z 
b2 a2
Mặt này còn được gọi là mặt « yên ngựa ».
Ví dụ 9.49. Nhận biết các mặt bậc hai

a) 7x2  4y2  28z2  0 b) 3x2  5y2 15z  0 .


Giải
2 2
a) Viết lại phương trình ta được: z 2  x  y
4 7

So sánh với bảng trên ta thấy đây là mặt nón ellip.


2 2
b) Viết lại phương trình ta được: z  x  y
5 3

So sánh với bảng trên ta thấy đây là mặt ellip parabol.


9.7.2. Phương pháp phác họa mặt bậc hai
Ví dụ 9.50. Sử dụng các vết để phác họa mặt bậc
hai có phương trình
y2 z2
x2   1
9 4
Giải

Trang 59
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

y2
Cho z  0 , ta sẽ tìm được vết trong mặt xy là x 2   1 , đây chính là phương trình của
9
một ellip. Một cách tổng quát, vết nằm trong mặt phẳng z  k là
y2 k2
x2   1 zk
9 4

Đây là một ellip và ta thấy k  4 hay  2  k  2


2

Tương tự các vết đứng cũng là các ellip.


y2 z2
  1 k2 xk  1  k  1
9 4 .
z2 k2
x2   1 yk   3  k  3
4 9
Ví dụ 9.51. Sử dụng các vết để phác họa mặt bậc hai có phương trình

9x2  36y2 4z2  36  0.


Giải
Ta bắt đầu với mặt z  k , thu được
9x2  36 y2  4k 2  36 (1)
đại diện cho một ellip với k 2  9 .
Với x  k , ta có
4z 2  36 y2  36  9k 2 (2)
Và với y  k :

4z2  9x2  36  36k 2 (3)


Cả (2) và (3) đều đại diện cho các hyperbol với mọi k .
Một cách tổng quát, mặt có vết là hypebol cho những mặt phẳng song song với mặt yz và
xz ; mặt có vết là ellip cho những mặt song song với xy , ngoại trừ « khoảng
trống» tương ứng với các mặt phẳng có dạng z  k , k  3.

Mặt này được gọi là mặt hyperbol hai nhánh. Đồ thị được biểu diễn như hình 9.70.

Trang 60
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Hình 9.70 Đồ thị của mặt hyperbol 2 nhánh


Ví dụ 9.52. Nhận biết và phác họa mặt bậc hai có phương trình
9 x 2  16 y 2  144 z  0
Giải
Quan sát bảng 9.2 và chú ý rằng phương trình bậc hai theo x và y nhưng là bậc nhất
theo z. Điều này có nghĩa đó là một mặt parabol – ellip hoặc mặt parabol – hyperbol.
Giải phương trình với ẩn là z:
9 x 2  16 y 2  144 z  0
144 z  16 y 2  9 x 2
y2 x2
z 
9 16
Ta nhận biết đây là một mặt parabol – hyperbol. Kế đến, ta đề cập đến các mặt cắt ngang

của 9x 16y 144z  0 .


2 2

Bảng 9.2
Mặt cắt ngang Giá trị chọn Phương trình Mô tả

Trang 61
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

y2 x2 Hai đường thẳng


 0
z0 9 16
Mặt xy giao nhau
2 2
y x Hyperbol
 1
z4 36 64
Song song với mặt xy
x2
z Parabol bề lõm
y0 16
Mặt xz hướng xuống

y  10 100 x2
Song song với mặt xz z  Parabol bề lõm
9 16
hướng xuống
Parabol bề lõm
x0 y2
Mặt yz z quay hướng lên
9

Song song với mặt yz Parabol bề lõm


x5 25 y 2
z  hướng lên
16 9

Hình 9.71 Đồ thị mặt bậc hai


Bài vẽ hình: Vẽ mặt trong không gian 3
Trước tiên, vẽ mặt phẳng xy trong không gian ba chiều có thêm trục Oz .

Trang 62
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Vẽ vết trong một mặt phẳng tọa độ, trong trường hợp này, mặt phẳng là x  0 . Nếu cần
thiết, có thể điều chỉnh thang chia độ z để vết được rõ hơn.

Tiếp tục vẽ vết trong mặt phẳng khác, trường hợp y  0 .

Vẽ thêm nhiều đường cong vết khác để làm lộ ra các đường đồng mức của mặt.

Xóa các đường bị che khuất, dùng bút màu để tô cho mặt và mặt phẳng xy . Biểu diễn

Trang 63
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

điểm  4,10,0 lên mặt phẳng xy .

Trang 64
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

BÀI TẬP CHƯƠNG 9


Bài 9.1. Vẽ các vectơ sau, giả sử rằng điểm đầu của vectơ là gốc tọa độ

a. 3i  4 j b.  1 i  5 j c. 2 i  2 j 
2 2

Bài 9.2. Cho điểm đầu P và điểm cuối Q của một vectơ. Hãy vẽ các vectơ này và viết

chúng dưới dạng thành phần và tìm PQ

1 
a. P  3, 1 , Q  7,2 b. P  3,4 , Q  2,4 c. P  ,6  , Q  3, 2
2 
Bài 9.3. Tìm dạng chuẩn và chiều dài mỗi vectơ P Q , biết

a. P  1, 2 , Q 1, 2 b. P  4, 3 , Q  0, 1 c. P  3, 5 , Q  2,8

Bài 9.4. Tìm một vectơ đơn vị thỏa các điểm theo hướng của vec tơ được cho sau
a. i  j b. 3i  4 j c.  4i  7 j

Bài 9.5. Giả sử cho u  3i  4 j , v  4 i  3 j , w  i  j . Biểu diễn các biểu thức sau dưới dạng
chuẩn
a. 2u  3v  w b. v u  u v c. u v w

Bài 9.6. Tìm các số thực x, y thỏa phương trình vectơ sau

a.  x  y 1 i   2x  3y 12 j  0

b.  x 2  y 2  i  yj  20i   x  2  j

c.  y  1 i  yj   log x  i  log 2  log  x  4   j

Bài 9.7. Cho u  4 i  j , v  i  2 j , w   3i  4 j


a. Tìm vectơ đơn vị cùng hướng với vectơ u  v .
b. Tìm vectơ có độ dài bằng 3 và cùng hướng với u  2v  2w
Bài 9.8. Tìm điểm cuối của vectơ 5i  7 j nếu biết điểm đầu là  2, 3 .

u
Bài 9.9. Nếu u, v là các vectơ khác vectơ không và r  thì rv bằng gì?
v

Trang 65
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Bài 9.10. Nếu u  2i  3 j , v  xi  yj , hãy mô tả tập hợp điểm trong mặt phẳng có tọa độ

 x, y thỏa v u  2 .

Bài 9.11. Cho u0  x0i  y0 j với x0, y0 là các hằng số, và u  xi  yj . Mô tả tập hợp các điểm
trong mặt phẳng có tọa độ thỏa
a. u  u0 1 b. u  u0  r

Bài 9.12. Giả sử cho u , v là các vectơ khác vectơ không và không song song. Tìm a , b, c

thỏa au  b  u  v  c  u  v  0

Bài 9.13. Hai lực F1  3i  4 j, F2  3i  7 j cùng tác động vào một vật. Hỏi lực tăng thêm
cần tác động là bao nhiêu để vật đứng yên?
Bài 9.14. Một con sông rộng 2.1 dặm chảy theo hướng nam với vận tốc 3.1 dặm/h. Hỏi
tốc độ và hướng đi của một xuồng máy là bao nhiêu giả sử rằng cho nó di chuyển theo
chiều ngang con sông theo hướng từ đông sang tây trong 30 phút?

Bài 9.15. Bốn lực tác động vào một vật : F1 có độ lớn 10 lb tác động với góc  ngược
6

chiều kim đồng hồ từ trục dương O x , F2 có độ lớn 8lb tác động theo hướng vectơ j , F3

có độ lớn 5lb tác động với góc 4  ngược chiều kim đồng hồ từ trục dương O x . Hỏi lực
3

tác động F4 bằng bao nhiêu để giữ vật đứng yên?


Bài 9.16. Trong một tam giác, gọi u, v, w lần lượt là các vectơ từ các đỉnh đến trung
điểm cạnh đối diện. Sử dụng các phương pháp vectơ chứng minh u  v  w  0 .
Bài 9.17. Chứng minh rằng các đường trung tuyến của một tam giác giao tại một điểm
đơn bằng cách hoàn thành chứng minh sau (xem hình bên dưới)

Trang 66
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

a. Cho M , N lần lượt là trung điểm AC, AB . Chứng minh rằng:


1 1
CN  AB  AC và BM  AC  AB
2 2

b. Cho P là giao các đường trung tuyến CN , BM . Chứng minh rằng tồn tại các hằng
số r , s thỏa

1  1 
CP  r  AB  AC  và BP  s  AC  AB 
2  2 

Chú ý rằng CP  PB  CB . Sử dụng mối liên hệ này để chứng minh r  s  2 . Giải


3
thích vì sao điều này chứng tỏ các cặp trung tuyến bất kỳ giao nhau tại điểm cách

đỉnh một khoảng bằng 2 độ dài từ đỉnh đến điểm chính giữa của cạnh đối diện.
3
Vì sao điều này chứng tỏ cả ba trung tuyến đồng quy tại một điểm?
c. Trọng tâm của trung tuyến là giao điểm của ba đường trung tuyến. Chứng minh
rằng nếu A x1 , y1  , B  x2 , y2  , C  x3 , y3  là tọa độ 2 đỉnh của một tam giác thì trọng

x x x y y y 
tâm có tọa độ là  1 2 3 , 1 2 3  .
 3 3 
Bài 9.18. Cho A, B , C , D là bốn đỉnh bất kì trong mặt phẳng. Chứng minh rằng nếu M , N

là các trung điểm của AC , BD thì MN  1  AB  AD  CB  CD  .


4
Bài 9.19. Gọi A, B , C , D là các đỉnh của một tứ giác và M , N , P , Q lần lượt là trung điểm

của các cạnh bên AB, BC, CD, DA. Sử dụng phương pháp vectơ để chứng minh MNPQ là
hình bình hành.

Trang 67
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Bài 9.20. Tính các vectơ u  v , u  v , 5 u , 2u  3v , biết


2

a. u  4, 3,1 , v  2,5,3

b. u  2, 1,0 , v  5, 3,4

c. u  1, 2,5 , v  0, 1,3

Bài 9.21. Biểu diễn P, Q trong không gian 3 và tính PQ

a. P  3, 4,5 , Q 1,5, 3 b. P  3,0,0 , Q  2,5,7 c. P  0,5, 3 , Q  2, 1,0

Bài 9.22. Tìm tâm, bán kính mặt cầu có phương trình sau

a. x  y  z 2y  2z  2  0
2 2 2

b. x  y  z  4x  2z 8  0
2 2 2

c. x  y  z 2y  2z  2  0
2 2 2

Bài 9.23. Tìm dạng chuẩn của vectơ P Q và PQ

a. P 1, 1,3 , Q  1,1,4 b. P  0,2,3 , Q  2,3,0 c. P  3,0, 4 , Q  0, 4,3

Bài 9.24. Thực hiện các phép tính được chỉ ra bên dưới, biết
u  2 i  j  3 k , v  i  j  5 k , w  5i  7 k

a. u  v  2w b. 2u  v  3w c. 4u  w
Bài 9.25. Tìm một vectơ đơn vị chỉ cùng hướng với vectơ v cho trước
a. v  3, 2,1 b. v  5,3,4 c. v  1, 2 , 7

Bài 9.26. Vẽ các mặt trụ được cho bởi phương trình

a. x  y  4 c. y  3z
2 2 2
b. z  9  x 2
Bài 9.27. Tìm phương trình mặt cầu biết các điểm cuối của đường kính quả cầu là

Trang 68
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

1, 2, 3 ,  2,3,3 .


Bài 9.28. Tính giá trị các biểu thức sau
a. i  j  k
2
2  i  j  k   3  2i  j  k 
2
b. c. 2i  j  3k

Bài 9.29. Cho v  i  2 j  2 k , w  2i  4 j  k , tìm vectơ hoặc tích vô hướng được yêu cầu

a. v w b. 2 v  3 w c. v  w  v  w

Bài 9.30. Cho các đỉnh A, B , C của một tam giác. Tìm độ dài các cạnh và xác định tam
giác là tam giác vuông, hoặc cân hoặc cả hai hoặc không cả hai:
a. A1,1,1 , B  3,3,2 , C  3, 3,5 b. A 3, 1,0 , B  7,1,4 , C 1,3,4

c. A 2,4,3 , B  3,2, 4 , C  6,8, 10 d. A1,2,3 , B  3,2,4 , C 1, 4,3

Bài 9.31. Xác định các điểm sau có cộng tuyến hay không (cùng nằm trên một đường
thẳng). Chú ý: với A , B, C cộng tuyến thì AC phải là bội của AB .

a.  2,3,2 ,  1,4,0 ,  4,5, 2 b.  3,0,3 ,  2, 3,5 ,  4,3,1

Bài 9.32. Cho u  1,1,2 , v  0,2, 3 , w  5, 1,0 . Tìm vectơ q sao cho 2u  v  5 q  3 w .

Bài 9.33. Tìm điểm P nằm cách 2 khoảng cách từ A 1,3,9 đến điểm chính giữa của
3

đoạn tạo bởi hai điểm B  2,3,7  và C  4,1, 3

Bài 9.34. Cho P 3,2, 1 , Q 2,1, c và R c,1,0 là các điểm trong 3 . Với giá trị nào của
c thì PQR là tam giác vuông ?

Bài 9.35. Tìm tích có hướng v.w biết


a. v  3, 2,4 , w 2, 1, 6 b. v  2, 6,0 , w  0, 3,7 c. v  3i  j , w  2 i  5 j

Bài 9.36. Các cặp vectơ sau có trực giao hay không?
a. v  3i  2 j , w  6i  9 j b. v  4 i  5 j  k , w  8i  10 j  2 k
Bài 9.37. Cho v  3i  2 j  k , w  i  j  k , xác định giá trị các biểu thức sau
2v  3w
a.  v  w    v  w  b.  v w    w v  c.
3v  2w

Trang 69
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

Bài 9.38. Tìm góc hợp bởi các vectơ sau:


a. v  i  j  k , w  i  j  k b. v  2i  k , w  j  3k c. v  4i  j  k , w  2i  3 j  5 k
Bài 9.39. Tìm hai vectơ đơn vị phân biệt trực giao với cả hai vectơ
v  i  j  k , w  i  j  k .

Bài 9.40. Tìm vectơ có cùng hướng với v  i  2 j  k và có độ lớn bằng 1 .


3
Bài 9.41. Tìm a để hai vectơ v  3i  2 j  k và w  2 i  aj  2 ak trực giao.
Bài 9.42. Tìm cosin định hướng và góc định hướng cho các vectơ sau
a. v  2i  3 j  5k b. v  5 i  4 j  3 k c. v  j  5 k
Bài 9.43. Cho v  2 i  3 j  6 k và w  4i  3k . Hãy tìm
a. vw
b. cos  với  là góc giữa v và w .
c. vô hướng s sao cho v trực giao với v  sw
d. vô hướng t sao cho v tw trực giao với w .
Bài 9.44. Tìm cosin và góc của hai vectơ v  i  j  2 k và w  2i  j  k và phép chiếu
vectơ của v lên w .
Bài 9.45. Tìm phép chiếu vô hướng của của lực F  4i  2 j  3 k theo hướng của vectơ
v  4i  2 j  3k

Bài 9.46. Tìm công thực hiện bởi lực không đổi F  2i  3 j  k để làm dịch chuyển một

vật theo đường thẳng từ P1,0, 1 đến Q  3,1, 2  .

Bài 9.47. Giả sử rằng gió thổi với một lực F có độ lớn 1000 lb theo hướng N 60 0 W vào
phía sau cánh buồm của một thuyền. Hỏi công thực hiện của gió để đẩy thuyền về hướng
bắc một khoảng 50 ft. Đưa ra câu trả lời theo foot  pounds .

Bài 9.48. Ta nói rằng hai hàm f và g là trực giao trên  a, b nếu
b

 f  x  g  x dx  0
a

a. Chứng minh rằng hai hàm x , x 5x trực giao trên  b, b với b là số dương bất
2 3

Trang 70
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

kỳ.
b. Với hai số nguyên dương k , n phân biệt, chứng minh sin kx , sin nx trực giao trên

  ,  .
Điều này có nghĩa họ các hàm sin x,sin2x, trực giao lẫn nhau trên   ,  .

Lưu ý: công thức khai triển tích thành tổng 2sin  sin   cos      cos     .

Bài 9.49. Chứng minh vectơ B  v u  u v chia đôi góc  giữa hai vectơ khác vectơ

không u , v .
Bài 9.50. Tìm vw với
a. v  3i  2 k , w  2i  j b. v  3i  2 j  4 k , w  i  4 j  7 k
c. v  3i  1 j  2 k , w  2 i  3 j  4 k d. v  i  6 j  10 k , w   i  5 j  6 k
e. v  cos  i  sin  j , w  cos  i  sin  với mọi  .
Bài 9.51. Sử dụng tích có hướng để tìm sin  biết  là góc hợp bởi v,w
a. v  i  k , w  i  j b. v  i  j , w  i  j  k c. v  j  k , w  i  k
Bài 9.52. Tìm một vectơ đơn vị trực giao với v và w
a. v  2i  k , w  i  j  k
b. v  i  j  k , w  3i  12 j  4 k
c. v  2 i  2 j  k , w  4 i  2 j  3 k
Bài 9.53. Tính diện tích hình bình hành xác định bởi các vectơ
a. v  3i  4 j , w  i  j  k
b. v  4i  j  k , w  2i  3 j  k
c. v  2 i  3k , w  2 j  3k
Bài 9.54. Tính diện tích tam giác PQR biết

a. P  0,1,1 , Q1,1,0 , R 1,0,1

b. P 1,2,3 , Q  2,3,1 , R  3,1,2

Trang 71
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

c. P 1,0,0 , Q  2,1, 1 , R  0,1, 2

Bài 9.55. Tính thể tích hình hộp xác định các vectơ u, v, w
a. v  j  k , v  2i  j  2 k , w  5i
b. v  i  j , v  j  2 k , w  3k
c. v  i  j  k , v  i  j  k , w  2 i  3 k
Bài 9.56. Tìm s sao cho các vectơ i , i  j  k , i  2 j  sk đồng phẳng.

Bài 9.57. Tìm góc giữa vectơ 2i  j  k và mặt phẳng xác định bởi các điểm

P 1, 2,3 , Q  1,2,3 , R 1,2, 3 .

Bài 9.58.
a. Chứng minh rằng các vectơ u, v, w đồng phẳng nếu

u   v  w  0 hoặc  u  v  w  0

b. Các vectơ u  i  3 j  k , v  2i  j  k và w  7 j  3k có đồng phẳng?


Bài 9.59. Một vật nặng 3lb treo vào đầu cuối Q của một thanh P Q dài 5ft được giữ
nghiêng một góc 6 0 0 so với phương ngang, xem hình bên dưới. Hỏi moment do vật nặng
tạo ra tại điểm P là bao nhiêu?

Bài 9.60. Tìm phương trình tham số và phương trình đối xứng của các đường thẳng đi
qua điểm cho trước với các tính chất được mô tả như trong bài toán được cho
a. 1, 1, 2 song song với 3i  2 j  5 k

b.  2,2,3 và đi qua 1,3, 1

Trang 72
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

c. 1, 1,2 và song song x  3  y  2  z  5


4 5 1

d. 1,0, 4 và song song với x   2  3t , y  4  t , z  2  2 t

Bài 9.61. Tìm dạng tham số của phương trình đường thẳng đi qua  3, 1,0 và song song

với cả hai mặt phẳng O xy , O x z .


Bài 9.62. Tìm giao điểm của đường thẳng sau đây với mỗi mặt phảng tọa độ

a. x  4  y  3  z  2 b. x  6  2t , y  1  t , z  3t c. x  6  3t , y  2  t , z  2t
4 3 1
Bài 9.63. Xác định các cặp đường thẳng sau là cắt nhau, song song, chéo nhau hay trùng
nhau ? tìm giao điểm nếu có.
a. x  4  2t , y  6t , z  7  4t và x  5  t , y  1  3t , z   3  2t

b. x  2  4t , y  1  t , z  1  5t và x  3t , y   2  t , z  4  2t
2

c. x  3  y  1  z  4 và x  2  y  3  z  2
2 1 1 3 1 1
Bài 9.64. Tìm hàm liên hệ giữa x và y bằng cách khử tham số. Vẽ các đường cong bởi
phương trình tham số trong khoảng cho trước.
a. x  t , y  t  1, 0  t  3

b. x  60t , y  80t 16t 2 , 0  t  3

c. x  t , y  t , t  0
3 2

d. x  2sin  , y  2cos  , 0    2
e. x  4tan 2t, y  3sec2t, 0  t  
Bài 9.65. Tìm phương trình tham số của các đường cong trong các bài toán sau
a. Đường tròn bán kính bằng 3, tâm tại gốc tọa độ, theo hướng ngược chiều kim đồng
hồ.
b. Đường tròn bán kính bằng 2, tâm tại gốc tọa độ, theo hướng cùng chiều kim đồng
hồ.

Trang 73
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

x2 y 2
c. Elip có phương trình   1, ngược chiều kim đồng hồ.
9 4

d. Parabol y  4x  9 , hướng từ  4, 5 đến  0,3 .


2

x2 y 2
e. Hyperbol   1.
16 9
Bài 9.66.

a.Cho x  4asin t, y  bcos t . Biểu diễn y là hàm theo x.


2

b. Cho x  a cost, y  2bsin t . Biểu diễn y là hàm theo x.


2

Bài 9.67. Chứng minh vectơ 3i  4 j  k trực giao với đường thẳng đi qua điểm P 0,0,1 và

Q 2,1, 1 .

Bài 9.68. Tìm hằng số a , b sao cho hai đường thẳng sau trùng nhau
x 1 y  a z  2
  và x  b  y  1  z  1
1 2 4 2 4 8

Bài 9.69. Tìm phương trình đường thẳng L1 chứa điểm P 2,3, 1 và trực giao với

L2 : x  2t, y 1 2t, z  5 t .


Bài 9.70. Viết phương trình cho mỗi mặt phẳng sau dưới dạng chuẩn
a. 2  x 1  4  y  3  8z  0 b. 4  x  1  2  y  1  6  z  2  0

c. 2  x 1  4  y  3  8z  0 d. 3 x  4  2  y  1  2  z  1  0

Bài 9.71. Phác họa các mặt phẳng


a. 4  x  5  3 y  4  2  z  7  0 b. 3 x  4  2  y  7  2 z  4  0

Bài 9.72. Tìm phương trình mặt phẳng chứa điểm P và có vectơ pháp tuyến N :
a. P  0, 7,1 , N  i  k b. P  0, 3,0 , N  2 j  3k

c. P  0,0,0 , N  k d. P  1,3,5 , N  2i  4 j  3k

Bài 9.73

Trang 74
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

a. Tìm hai vectơ đơn vị vuông góc với mặt phẳng 5 x  3 y  2 z  15


b. Tìm hai vectơ đơn vị vuông góc với mặt phẳng 2 x  4 y  3 z  4
Bài 9.74. Tính khoảng cách giữa điểm và mặt phẳng cho trước, với a  0
a. P  0,0,0 , 2x  3 y  5z  10 b. P 1,0, 1 , x  y  z  1

c. P  1, 2,1 , và mặt phẳng đi qua điểm  0,0,0 , 1,2,4 ,  2, 1,1

d. P  1,2,1 , và mặt phẳng đi qua điểm 1,0,1 và có vectơ pháp tuyến 2i  j  2 k

Bài 9.75. Tính khoảng cách giữa điểm P và mặt phẳng L


a. P  9, 3 ; 3x  4 y  8  0

b. P  4, 3 ; 12x  5 y  2  0

c. P 1, 0,1 ; x  y  1  z
3 2 1
Bài 9.76. Tính khoảng cách giữa các đường thẳng
a. x  2  t , y  5  2t , z  3t và x  2 t , y   1  t , z  1  2 t

b. x   1  t , y   2 t , z  3 và đường thẳng đi qua  0, 1,2 và 1, 2,3

Bài 9.77

a. Chứng minh đường thẳng x  1  y  z  1 song song với mặt phẳng x  2 y  z  1


3 2 1
b. Tìm khoảng cách từ đường thẳng đến mặt phẳng ở câu a.
Bài 9.78. Tìm phương trình cho tập hợp điểm P  x, y, z  sao cho khoảng cách từ P đến

P0  1, 2,4 bằng với khoảng cách từ P đến mặt phẳng 2 x  5 y  3 z  7 .

Bài 9.79. Tìm phương trình mặt cầu có tâm tại P  2,3, 7  và tiếp xúc với mặt phẳng
2x  3y  6z  5

Bài 9.80. Tìm vectơ song song với đường thẳng là giao tuyến của hai mặt phẳng
2 x  3 y  0; 3 x  y  z  1 .

Bài 9.81. Tìm cosin định hướng của vectơ xác định bởi đường thẳng là giao của hai mặt

Trang 75
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

phẳng x  y  z  3 và 2 x  3 y  z  4 .
Bài 9.82. Tìm hai vectơ đơn vị song song với đường thẳng là giao của hai mặt phẳng
x  y  1, x  2 z  3 .

Bài 9.83.. Tìm khoảng cách giữa hai mặt phẳng song song x  y  2 z  2 và x  y  2 z  4 .
Bài 9.84. Vẽ đồ thị của mỗi phương trình sau trong không gian 3
a. 2 x  y  3 z  6 b. x  2 y  5 z  10 c. 3 x  2 y  z  6

e. x  y  z
2 2
d. z  e y f. z  sin y
Bài 9.85. Vẽ đồ thị các mặt được cho bởi phương trình
1 1
b. x  y  z 1
2 2 2
a. x  c. y 
1 y2  z 2 1  x2  z2

Bài 9.86. Nhận biết các mặt bậc hai và mô tả vết. Vẽ đồ thị
x2 y 2 2
a. 9x  4y  z 1 c. x 2y  9z
2 2 2 2 2
b.   z 1
4 9
x2 y2 x2 y 2
f. x  2y  9z
2 2 2
d. z   e. z  1 
2

9 16 9 4
Bài 9.87. Các phương trình sau đại diện cho các mặt bậc hai có trục đối xứng là Ox hoặc
O y . Nhận xét và vẽ đồ thị.

y2 z 2
a. y  x  9z  0 c. x  y  3z
2 2 2 2 2
b. x  
4 9
Bài 9.88. Hãy mô tả các mặt sau khi đã chuyển về dạng mặt bậc hai

 x  1  z  3  y  1
2 2 2

  y  2 b. z   2 x  1
2 2
a.  1  3
4 9 9

c. 7x  y  3z  9x  4y  7z 1 d. z  x  y  2x  y  z  5
2 2 2 2 2 2

Bài 9.89. Mô tả các đường cong là giao của các mặt bậc hai sau
x2 y2 z2 x2 y 2
a.    1 và z 2  
9 4 5 3 2

Trang 76
Chương 9: Vectơ trong mặt phẳng và không gian

y2 x2 x2 y2 z 2
b. z   và   1
9 16 16 2 3
Bài 9.90. Sử dụng phương pháp mặt cắt ngang để tìm thể tích bao bởi mặt z  5 và

parabolic 9z  x  y .
2 2

Bài 9.91. Tìm giao của mặt z  x  y lần lượt với z  1 y và z  y .


2 2 2

Bài 9.92. Cho đường thẳng x  1  t , y  2  t , z  3t giao với khối hyperboloid có phương

z 2 x2 y 2
trình    1 là hai điểm P , Q . Tìm khoảng cách giữa P và Q .
9 1 4
Bài 9.93. Tìm phương trình mặt S bao gồm tất cả các điểm  x, y, z  sao cho khoảng

cách từ điểm đến gốc tọa độ bằng với khoảng cách từ điểm đến mặt x  y  z  5 . S có là
mặt bậc hai hay không?

Trang 77
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Mục lục.............................................................................................................................1

8. CHUỖI VÔ HẠN .......................................................................................... 3


8.1. Dãy số và giới hạn của dãy số .............................................................................. 4
8.1.1. Dãy số ................................................................................................... 4
8.1.2. Giới hạn của dãy số .............................................................................. 6
8.1.3. Dãy số bị chặn, dãy số đơn điệu........................................................... 13
8.2. Giới thiệu về chuỗi vô hạn, chuỗi cấp số nhân ................................................... 19
8.2.1. Định nghĩa chuỗi vô hạn ................................................................... 19
8.2.2. Tính chất chung của chuỗi vô hạn ....................................................... 22
8.2.3. Chuỗi cấp số nhân ............................................................................... 23
8.2.4. Ứng dụng của chuỗi cấp số nhân ......................................................... 25
8.3. Tiêu chuẩn tích phân, p_chuỗi .......................................................................... 28
8.3.1. Tiêu chuẩn phân kỳ ............................................................................. 28
8.3.2. Chuỗi các số không âm, tiêu chuẩn tích phân....................................... 29
8.3.3. p_chuỗi................................................................................................ 34
8.4. Các tiêu chuẩn so sánh ....................................................................................... 36
8.4.1. Tiêu chuẩn so sánh trực tiếp ............................................................... 36
8.4.2. Tiêu chuẩn so sánh giới hạn................................................................. 38
8.5. Tiêu chuẩn tỷ số và tiêu chuẩn căn ..................................................................... 42
8.5.1. Tiêu chuẩn tỷ số .................................................................................. 42
8.5.2. Tiêu chuẩn căn ................................................................................... 45
8.6. Chuỗi đan dấu, hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện ....................................... 48
8.6.1. Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi đan dấu ................................................... 48
8.6.2. Ước lượng sai số cho chuỗi đan dấu ................................................... 52
8.6.3. Hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện ................................................ 54
8.6.4. Tóm tắt các tiêu chuẩn hội tụ .............................................................. 58
8.6.5. Sắp xếp lại các số hạng trong chuỗi hội tụ tuyệt đối............................ 60
8.7. Chuỗi lũy thừa .................................................................................................. 61
8.7.1. Sự hội tụ của chuỗi lũy thừa ............................................................... 62

Trang 1
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

8.7.2. Đạo hàm và tích phân từng số hạng của chuỗi lũy thừa....................... 66
8.8. Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurent .................................................................... 70
8.8.1. Đa thức Taylor và Maclaurent ............................................................ 71
8.8.2. Định lý Taylor .................................................................................... 72
8.8.3. Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurent ..................................................... 74
8.8.4. Các phép toán của chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurent ......................... 80
Bài tập chương 8 ..................................................................................................... 88

Trang 2
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Chương 8
CHUỖI VÔ HẠN

Người không đếm sẽ không biết đếm.


Anatole France
Tóm tắt
Liệu tổng của vô hạn các số khác không có thể là một số hữu hạn? Khái niệm
có vẻ ngược đời này đóng một vai trò quan trọng trong toán học và có nhiều ứng dụng
quan trọng. Mục đích của chương này là khảo sát lý thuyết và các ứng dụng của tổng
vô hạn, cái mà sẽ được nhắc đến với cái tên chuỗi. Các chuỗi cấp số nhân, được giới
thiệu trong mục 8.2, là một trong các chuỗi đơn giản nhất mà ta gặp và, theo cách nào
đó, quan trọng nhất. Trong mục 8.3 - 8.6, ta sẽ phát triển các tiêu chuẩn hội tụ, cái mà
cung cấp các cách thức để xác định nhanh một chuỗi có tổng hữu hạn hay không.
Kế tiếp, ta sẽ chuyển hướng sự quan tâm của mình đến các chuỗi trong đó mỗi
hạng tử là các hàm thay vì các số. Ta sẽ đặc biệt quan tâm đến các tính chất của các
chuỗi lũy thừa, cái mà có thể được xem như các đa thức bậc vô cùng, dù một vài đặc
điểm của chúng hơi khác với các đa thức như vậy. Ta sẽ thấy rằng nhiều hàm phổ
biến, chẳng hạn e x , ln  x  1 , sin x , cos x và tan1 x có thể được biểu diễn bởi chuỗi

lũy thừa, và chúng ta sẽ thảo luận một vài khía cạnh quan trọng thuộc lí thuyết và tính
toán của loại biểu diễn này.

Mở đầu
Chuỗi, hay tổng, nảy sinh theo rất nhiều cách. Ví dụ, giả sử rằng một chất gây
ô nhiễm được xả vào khí quyển hằng tuần và nó bị phân hủy với tốc độ 2% mỗi tuần.
Nếu m gam chất ô nhiễm được xả ra mỗi tuần thì tại thời điểm bắt đầu tuần đầu tiên,
có S1  m gam chất đó trong không khí, và tại thời điểm bắt đầu tuần thứ hai, sẽ có
0,98m gam chất ô nhiễm “cũ” còn lại cộng với m gam chất ô nhiễm “mới” vừa được
xả ra. Tổng cộng lúc này ta có S2  m  0,98m gam chất ô nhiễm. Tiếp tục như vậy,
tại thời điểm bắt đầu của tuần thứ n, sẽ có

Trang 3
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Sn  m  0,98m   0,98 m  ...   0,98 


2 n 1
m gam chất đó.
Thật là tự nhiên để tự hỏi rằng lượng chất ô nhiễm sẽ tích tụ lại trong thời gian
dài (khi n   ) là bao nhiêu? Nhưng một cách chính xác, một tổng như vậy nói lên
điều gì, và nếu tổng là một con số hữu hạn, làm thế nào để tính giá trị của nó? Ta sẽ
thu được câu trả lời cho những câu hỏi này trong chương này.
8.1. Dãy số và giới hạn của dãy số
Hầu hết các hiện tượng ta đã khảo sát xảy ra một cách liên tục, nhưng thực tế,
trong mỗi lĩnh vực khảo sát, có những tình huống mà có thể được mô tả bởi việc danh
mục hóa các đối tượng riêng biệt theo một danh sách các số. Trong chương này, ta
định nghĩa một công cụ toán học, được gọi là dãy số, để thực hiện việc danh mục hóa
này, và sau đó định nghĩa giới hạn của dãy số.
Sản xuất một bộ phim là một quá trình phức tạp, và biên tập tất cả các phim
vào trong cùng một bộ phim yêu cầu rằng tất cả các khung hình của một hành động
được dán nhãn theo một thứ tự thời gian. Ví dụ R21 - 435 có thể có nghĩa là cảnh thứ
435 của cuộn phim thứ 21. Một nhà toán học có thể đề cập đến quá trình dán nhãn cho
các khung hình của một nhà biên tập phim bởi việc nói rằng các khung hình được sắp
xếp vào một dãy.
8.1.1. Dãy số
Một dãy số là một dãy liên tiếp các số được sắp xếp theo một quy tắc cho
trước. Đặc biệt, nếu n là một số nguyên dương, dãy số có phần tử thứ n là số an có
thể được viết dưới dạng
a1 , a2 ,..., an ,...
Hay đơn giản hơn,
a n  .
Số an được gọi là số hạng tổng quát của dãy. Ta sẽ chỉ làm việc với dãy số vô

hạn, vì vậy mỗi số hạng an có một số liền sau an1 và một số liền trước an1 với n  1 .

1
Ví dụ, bởi việc gắn mỗi số nguyên dương n với nghịch đảo của nó, ta được
n
1  1 1
một dãy kí hiệu bởi   , đại diện cho dãy liên tiếp các số 1, ,..., ,... . Số hạng tổng
n  2 n

Trang 4
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
quát được kí hiệu bởi an  . Ví dụ tiếp theo minh họa kí hiệu và thuật ngữ được sử
n
dụng với dãy số.
Ví dụ 8.1. Tìm số hạng thứ nhất, thứ hai và thứ 15 của dãy số an  , trong đó số hạng

tổng quát là
n 1
1
an    .
2
Giải
11 0
1 1
Nếu n  1 thì a1        1 . Tương tự,
2  2
2 1
1 1
a2     .
2 2
15 1 14
1 1
a15        2 14 .
2 2
Câu hỏi ngược lại, tìm số hạng tổng quát khi biết trước vài số hạng của một
dãy, là một nhiệm vụ khó hơn, và thậm chí nếu chúng ta tìm thấy một số hạng tổng
quát, ta không có gì đảm bảo rằng số hạng tổng quát là duy nhất. Ví dụ, xét dãy số
2, 4,6,8,...
Dãy này dường như có số hạng tổng quát an  2n . Tuy nhiên, số hạng tổng
quát
an   n  1 n  2  n  3 n  4   2n

có 4 số hạng đầu tiên giống như vậy, nhưng a5  34 (không phải 10, như chúng ta
mong muốn từ dãy 2, 4,6,8 ).
Đôi khi, thật hữu ích để bắt đầu một dãy số với a0 thay vì a1 ; có nghĩa là, để
có một dãy số có dạng
a0 , a1 , a2 ,... .
Hơn nữa, ta đã thảo luận khái niệm dãy số một cách không chính thức, không
có định nghĩa. Ta đã thấy rằng một dãy an  gắn một số an với một số nguyên dương

(hay có thể là, không âm) n . Do đó, một dãy số thật sự là một hàm số có miền xác

Trang 5
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

định là một tập các số nguyên dương (hay không âm).


Định nghĩa 8.1. Một dãy số an  là một hàm số mà miền xác định là một tập hợp các

số nguyên không âm và miền giá trị là một tập con của tập hợp số thực. Các giá trị
của hàm số a1 , a2 , a3 ,... được gọi là các số hạng của dãy số, và an được gọi là số
hạng thứ n , hoặc số hạng tổng quát của dãy số.
8.1.2. Giới hạn của dãy số
Người ta thường muốn xem xét sự biến đổi của một dãy an  cho trước khi n

đủ lớn. Ví dụ, xét dãy


n
an  .
n 1
1 2 3
Vì a1  , a2  , a3  ,... , chúng ta có thể vẽ các số hạng của dãy này trên một trục
2 3 4
số, như trong hình 8.1a, hoặc dãy có thể được vẽ theo hai chiều, như trong hình 8.1b.

n
Hình 8.1. Đồ thị dãy an 
n 1
Nhìn vào đồ thị ở hình 8.1a hay 8.1b, ta thấy rằng các hạng tử của dãy an 

ngày càng gần số 1. Nhìn chung, nếu các hạng tử của dãy ngày càng gần số L khi n
tăng vô hạn, ta nói rằng dãy hội tụ về giới hạn L và viết
L  lim an .
n

Bởi việc nhìn vào hình 8.1, ta đoán trước


n
lim an  lim  1.
n  n  n  1

Ta có định nghĩa giới hạn chính thức như sau

Trang 6
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Định nghĩa 8.2. Dãy số an  hội tụ về số L , và ta viết

L  lim an
n

nếu với mỗi   0 , tồn tại một số nguyên N sao cho


an  L   với mọi n  N .

Nếu không, dãy số phân kì.


Điều này nói lên rằng kí hiệu L  lim an có nghĩa là các hạng tử của dãy an 
n

có thể được làm cho gần L tùy ý bởi việc lấy n đủ lớn.
Một minh họa hình học cho định nghĩa này được biểu diễn trong hình 8.2

Hình 8.2. Minh họa hình học của một dãy hội tụ
Chú ý rằng các số an có thể ở bất kì đâu khi n nhỏ, nhưng, khi n đủ lớn chúng
phải chụm lại gần giá trị giới hạn L .
Định lí về giới hạn của các hàm số cũng thực hiện được đối với các dãy. Ta có
các kết quả hữu ích sau.
Định lí 8.3. Nếu lim an  L và lim bn  M thì
n n

Luật tuyến tính lim  ran  sbn   rL  sM .


n

Luật tổng lim  anbn   LM .


n

an L
Luật thương lim  nếu M  0 .
n  b M
n

Trang 7
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Luật căn lim m an  m L nếu m an xác định với mọi n và m


L tồn
n 

tại.
Ví dụ 8.2. Tìm giới hạn của mỗi dãy số hội tụ sau
100 
a.  
 n 
 2 n 2  5n  7 
b.  
 n3 
 3n 4  n  1 
c.  4 
 5n  2 n  1 
2

Giải

a. Khi n ngày càng lớn, 100 sẽ ngày càng nhỏ. Vì


n
vậy,
100
lim  0.
n  n

Đồ thị minh họa được biểu diễn trong hình 8.3.

Hình 8.3. Đồ thị biểu diễn dãy an  100


n
b. Ta không thể dùng luật thương của Định lí 8.3 bởi vì cả hai giới hạn trên tử và
dưới mẫu đều không tồn tại. Tuy nhiên
2 n 2  5n  7 2 5 7
  2 3
n3 n n n
và bởi việc dùng luật tuyến tính, ta thấy rằng
2n 2  5n  7 1 1 1
lim 3
 2lim  5lim 2  7 lim 3
n  n n  n n n n  n

 2.0  5.0  7.0 Đồ


0
thị minh họa được biểu diễn trong hình 8.4.
2 n 2  5n  7
Hình 8.4. Đồ thị của an 
n3

Trang 8
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

c. Chia tử số và mẫu số cho n4 , lũy thừa cao nhất của n có mặt trong biểu thức,
để được
1 1
3  4
3n  n  1
4
n 3
n  3.
lim 4  lim
n  5n  2 n  1
2
2 1
5 2  4 5
n

n n
Đồ thị minh họa được biểu diễn trong hình 8.5

3n 4  n  1
Hình 8.5. Đồ thị của an 
5n 4  2 n 2  1
Ví dụ 8.3. Chứng minh rằng các dãy số sau phân kì

a.  1  n

 n5  n3  2 
b.  4 
 7n  n  3 
2

Giải

a. Dãy được xác định bởi  1  là 1,1, 1,1,... và dãy này phân kì bởi các phần
n

tử của nó cứ dao động giữa -1 và 1. Vì vậy, an không thể ngày càng gần một con số L
cụ thể nào khi n ngày càng lớn.
1 2
1  5
n n 2
5 3
n 2
n
b. lim 4  lim
n  7 n  n 2  3 n 7 1 3
 3 5
n n n
Tử số có xu hướng tiến về 1 khi n   , và mẫu số ngày càng gần 0. Do đó
thương số sẽ tăng không bị chặn, và dãy phải phân kì.
Nếu lim an không tồn tại vì các số an ngày càng lớn mãi khi n   , ta viết
n 

lim an   .
n 

Ta tóm tắt điều này một cách chính xác hơn trong định nghĩa sau
Định nghĩa 8.4.
lim an   có nghĩa là với mọi số thực A bất kì, ta có an  A với mọi n đủ lớn.
n 

Trang 9
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

lim bn   có nghĩa là với mọi số thực B bất kì, ta có bn  B với mọi n đủ


n 

lớn.
Viết lại câu trả lời cho ví dụ 8.3b theo kí hiệu này, ta có
n 5  n3  2
lim .
n  7 n 4  n 2  3

Ví dụ 8.4. Xác định sự hội tụ hay phân kì của dãy số  n2  3n  n .


Giải
Sẽ không đúng để áp dụng luật tuyến tính cho các dãy số ở đây (bởi vì cả

lim n 2  3n và lim n đều không tồn tại). Cũng không đúng để dùng điều này như
n n 

một lí do để nói rằng giới hạn của dãy số không tồn tại vì vô cùng trừ vô cùng là dạng
vô định. Bạn có thể thử một vài giá trị của n (như trong bảng số liệu 8.6) để đoán
rằng có một giới hạn nào đó.

Bảng 8.6. Đây là đồ thì của một dãy hội tụ hay phân kì?
Tuy nhiên, để tìm giới hạn, ta sẽ dùng biến đổi đại số để viết lại số hạng tổng
quát như sau:

n  3n  n 
2
 n  3n  n
2
 n 2  3n  n
n  3n  n
2

n 2  3n  n 2
n  3n  n
2

3
3
.
1 1
n
Do đó,

Trang 10
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

lim
n 
 
n 2  3n  n  lim
n 
3
3
3
 .
2
1 1
n
Chú ý đồ thị của dãy trong ví dụ 8.4 trong bảng số liệu 8.6. Đồ thị của một dãy
là sự nối tiếp của các điểm riêng biệt. Đồ thị này có thể được so sánh với đồ thị của

y  x 2  3 x  x, x  1 ,
một đường cong liên tục (xem hình 8.7)
Sự khác biệt duy nhất giữa lim an  L và
n

lim f  x   L là n phải là một số nguyên. Điều đó được


x 

phát biểu trong giả thiết của định lí sau.

Hình 8.7. Đồ thị của hàm y  x 2  3x  x, x  1

Định lí 8.5. (Định lý về giới hạn của hàm liên tục). Cho trước dãy số an  , gọi f là

một hàm số liên tục thỏa mãn an  f  n  với n  1, 2,... . Nếu lim f  x  tồn tại và
x 

lim f  x   L thì dãy số an  hội tụ và lim an  L .


x  n

Chứng minh
Lấy   0 . Vì lim f  x   L nên tồn tại một số N  0 sao cho
x 

f  x   L   với mọi x  N .

Đặc biệt, nếu n  N thì nó kéo theo rằng


f  n   L  an  L   .

Hãy chắc rằng bạn hiểu định lí này một cách chính xác. Đặc biệt, chú ý rằng nó
không nói nếu lim an  L thì lim f  x   L (xem hình 8.8b).
n x 

Trang 11
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Hình 8.8. So sánh đồ thị của lim f  x  và lim an trong đó f  n   an với n  1, 2,...
x  n

 n2  n2
Ví dụ 8.5. Biết dãy số  n 
hội tụ, tính lim .
1  e n  1  e n
 
Giải
x2
Đặt L  lim f  x  , trong đó f  x   .
x  1  ex
n2
Vì f  n   an với n  1, 2,... Định lí 8.5 nói rằng lim bằng với lim f  x  , miễn
n  1  e n x 

là giới hạn phía sau tồn tại. Vì hàm số f liên tục với mọi x  0 , ta dùng quy tắc
L’Hospital.
x2 2x 2
lim  lim x  lim x  0 .
x  1  e x x  e x   e

Do dó, theo định lí 8.5,


n2
lim  lim f  x   L  0 .
n 1  e n x 

Quy tắc kẹp có thể được viết lại theo ngôn ngữ của dãy như sau
Định lí 8.6 (Định lí kẹp cho dãy). Nếu an  bn  cn với mọi n  N , và
lim an  lim cn  L thì
n  n 

lim bn  L .
n 

Ví dụ 8.6. Chứng minh rằng các dãy số sau hội tụ, và tìm giới hạn của chúng.
n!
a. lim n1/ n b. lim
n  n n n

Trang 12
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Giải
a. Đặt L  lim n1/ n , khi đó ta đặt f  x   x1/ x . Hàm số f liên tục với mọi x  0
n 

nên ta có thể áp dụng quy tắc L’Hospital.


Ta có
1
ln n ln x
ln L  lim  lim  lim x  0
n n x  x x  1
.
Do đó,
L  e0  1 .
Ta không thể dùng quy tắc L’Hospital vì x ! không được định nghĩa như một
hàm số sơ cấp khi x không phải là số nguyên. Thay vào đó, ta dùng định lí kẹp cho
1
dãy. Theo đó, chú ý rằng nếu lấy an  0 và cn  , với mọi n , ta có
n
bn

cn
 n! 1
an

0 n 
n n
Bất đẳng thức bên phải đúng bởi vì
n! n  n  1 n  2  ...1  n  n  1  n  2   1 
      ...  
nn n.n.n...n  n  n  n   n 
 n  n   n  1  1
 1    ...    
 n  n   n  n  n .

n!
Vì lim an  0 thì lim cn  0 nên theo định lí kẹp ta có lim  0.
n  n  n  nn
8.1.3. Dãy bị chặn, đơn điệu
Ta giới thiệu, cùng với một ví dụ đơn giản, vài thuật ngữ gắn với dãy số an 

Tên Điều kiện Ví dụ


tăng ngặt a1  a2  ...  ak 1  ak  ... 1,2,3,4,5,…

tăng a1  a2  ...  ak 1  ak  ... 1,1,2,2,3,3,…

tiảm ngặt a1  a2  ...  ak 1  ak  ... 1 1 1


1, , , ,...
2 3 4

Trang 13
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

giảm a1  a2  ...  ak 1  ak  ... 1 1 1 1


1,1, , , , ,...
2 2 3 3
bị chặn an  M với 1, 2,3,... 1 1 1
M  1 với 1, , , ,...
trên bởi M 2 3 4
Chú ý M  2, M  3 là các
sự chọn lựa khác.
bị chặn m  an với 1, 2,3,... m  1 với 1, 2,3,...
dưới bởi m Chú ý m  0, m  1 là các
lựa chọn khác.
bị chặn Đó là vừa bị chặn trên, vừa bị 1 1 1
1, , , ,...
chặn dưới. 2 3 4
m  0, M  1 . Vậy dãy số bị
chặn.

Ta cũng nói rằng một dãy là đơn điệu nếu nó tăng hoặc giảm và một dãy là
đơn điệu ngặt nếu nó tăng ngặt hoặc giảm ngặt.
Nhìn chung, khó để nói rằng một chuỗi số cho trước là hội tụ hay phân kì,
nhưng nhờ định lí sau đây, ta sẽ dễ dàng xác định một dãy số là hội tụ hay phân kì nếu
ta biết nó đơn điệu.
Định lí 8.7 (Định lí bị chặn, đơn điệu, hội tụ). Một dãy số đơn điệu an  hội tụ nếu

nó bị chặn và phân kì nếu ngược lại.


Chứng minh
Lập luận một cách nôm na dưới đây, ta sẽ giả định rằng an  là một dãy tăng.

Bạn sẽ muốn thấy rằng bạn có thể đưa ra một lập luận tương tự trong trường hợp dãy
giảm hay không.
Vì các hạng tử của dãy thỏa mãn a1  a2  ...  ak 1  ak  ... , ta biết rằng dãy bị

chặn dưới bởi a1 và đồ thị của các điểm tương ứng  n, an  sẽ đi lên trong mặt phẳng.

Hai trường hợp có thể xảy ra được biểu diễn trong hình 8.9.

Trang 14
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Giả sử dãy an  dược chặn trên bởi một số M , cho nên a1  an  M với

n  1, 2,... .

Do đó đồ thị của các điểm  n, an  phải đi lên liên tục (bởi vì dãy là đơn điệu),

nhưng nó phải nằm dưới đường thẳng y  M (trong đó L  M ). Cách duy nhất để
điều này có thể xảy ra đó là đồ thị ngày càng gần một đường thẳng “chắn” y  L
(trong đó L  M ), và ta có lim an  L , như biểu diễn trong hình 8.9a. Tuy nhiên, nếu
n

dãy không bị chặn trên, đồ thị sẽ tăng không xác định (hình 8.9b), và các phần tử của
dãy an  không thể ngày càng gần bất kì số hữu hạn L nào.

1.3.5...  2n  1 
Ví dụ 8.7. Chứng minh rằng dãy   hội tụ.
 2.4.6...  2n  
Giải
Các số hạng đầu tiên của dãy này là
1
a1 
2
1.3 3
a2  
2.4 8
1.3.5 5
a3  
2.4.6 16

Trang 15
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1 3 5
Vì   , ta nhận thấy dãy này tăng (có nghĩa là, nó đơn điệu). Ta có thể
2 8 16
chứng minh điều này bởi việc chỉ ra rằng an1  an với mọi n  0 , hay một cách tương

an 1
đương,  1 . (Chú ý rằng an  0 với mọi n ).
an

1.3.5...  2  n  1  1
an 1 2.4.6...  2  n  1 

an 1.3.5...  2n  1
2.4.6...  2n 
1.3.5...  2  n  1  1
2.4.6... 2n 
 .
2.4.6...  2  n  1  1.3.5...  2n  1
2n  1
 1
2n  2
với mọi n  0 .
Do đó, an1  an với mọi n , và an  là một dãy giảm. Vì an  0 với mọi n nên

a n  bị chặn dưới bởi 0. Áp dụng định lí 8.7, ta thấy rằng an  hội tụ, nhưng định lý

8.7 không nói cho ta biết điều gì về giới hạn của dãy.
Định lý 8.7 cũng đúng đối với các dãy có phần sau đơn điệu. Có nghĩa là, dãy
a n  hội tụ nếu nó bị chặn và tồn tại một số nguyên N sao cho an  đơn điệu với

mọi n  N .
Dạng mở rộng của định lý 8.7 được minh họa trong ví dụ sau.
 ln n 
Ví dụ 8.8. Chứng minh rằng dãy   hội tụ.
 n
Giải
Một vài giá trị được nêu ra trong bảng 8.10.

Trang 16
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Sự nối tiếp các số gợi ý rằng dãy đầu tiên tăng và sau đó giảm dần. Để kiểm tra
đặc điểm này, ta lấy
ln x
f  x 
x
và thấy rằng
1 1 
x     ln x   x 1/2 
f ' x    x 2   2 x  x ln x
x 2x2
Tìm giá trị tới hạn:
2 x  x ln x
0
2 x2
2 x  x ln x
ln x  2
x  e2
Vì vậy, x  e2 là giá trị tới hạn duy nhất, và bạn có thể chứng minh rằng
f '  x   0 với x  e2 do 2  ln x  0 với x  e2 . Điều này có nghĩa là f là một hàm

giảm với x  e2 .

Trang 17
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 ln n 
 phải giảm với n  8 (bởi vì e nằm giữa 7 và 8). Ta thấy
2
Do đó, dãy 
 n
 ln n 
rằng dãy   bị chặn dưới vì
 n
 ln n 
0  với mọi n  2
 n
Do đó, dãy đã cho bị chặn dưới và có phần sau giảm, cho nên nó phải hội tụ.
Định lý 8.7 là một công cụ lí thuyết cực kì có giá trị. Ví dụ, ta đã biết định
nghĩa số e bởi giới hạn
n
 1
lim 1    e .
n 
 n
Nhưng để làm như vậy, ta đã giả sử rằng giới hạn này tồn tại. Bây giờ, ta có thể
 1  n 
chứng minh rằng giả sử này được đảm bảo là đúng, bởi vì dãy 1    tăng và bị
 n  
chặn trên. Do đó, định lý 8.7 đảm bảo cho chúng ta dãy số hội tụ, và điều này đảm bảo
sự tồn tại của giới hạn. Chúng ta kết thúc phần này với một kết quả rất hữu ích trong
công việc tiếp theo của chúng ta.
Định lí 8.8. (Sự hội tụ của một dãy lũy thừa). Nếu r là một số cố định sao cho
r  1 thì lim r n  0 .
n 

Chứng minh
Trường hợp khi r  0 là tầm thường. Ta sẽ chứng minh định lí trong trường
hợp 0  r  1 và để trường hợp 1  r  0 lại như một bài tập.
0  r n1  r n r  r n .
Dãy r n
đơn điệu và bị chặn nên có giới hạn. Hoặc lim r n  0 hoặc
n 

lim r n  L  0 . Giả sử
n 

lim r n  L
n

r lim r n  nL
n

lim rr n  rL
n 

Trang 18
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

lim r n1  rL  L
n

Nhưng lim r n 1  lim r n  L theo định nghĩa giới hạn. Do đó L  rL  L là điều


n  n 

không thể, vì vậy lim r n  0 .


n 

8.2. Giới thiệu về chuỗi vô hạn; chuỗi cấp số nhân


Ta định nghĩa một chuỗi như một giới hạn của một loại dãy đặc biệt. Sau đó ta
nghiên cứu vài đặc điểm cơ bản của chuỗi và khảo sát chuỗi lượng giác, một loại
chuỗi đặc thù với rất nhiều ứng dụng.
8.2.1. Định nghĩa chuỗi vô hạn
Một cách để cộng một danh sách các số là tạo ra các tổng thành phần cho đến
khi nào số cuối cùng của danh sách được được chạm đến. Một cách tương tự, để đưa
ra nghĩa của một tổng vô hạn
S  a1  a2  a3  a4  ...
Một cách tự nhiên, ta khảo sát các tổng thành phần
a1 , a1  a2 , a1  a2  a3 , a1  a2  a3  a4 ,...
Nếu tổng vô hạn có giá trị, ta dự đoán rằng các tổng thành phần
S  a1  a2  a3  a4  ...  an sẽ ngày càng gần giá trị đó khi n tăng không bị chặn.
Các ý tưởng này dẫn ta đến định nghĩa sau.
Định nghĩa 8.9. Một chuỗi là một tổng hình thức có dạng
n
a1  a2  a3  ...   ak
k 1

và tổng riêng thứ n của chuỗi là


n
Sn  a1  a2  a3  a4  ...  an   ak .
k 1

Chuỗi được gọi là hội tụ với tổng S nếu dãy các tổng riêng S n  hội tụ về S . Trong

trường hợp này, ta viết


a
k 1
k  lim Sn  S .
n


Nếu dãy S n  không hội tụ, chuỗi a
k 1
k phân kì và không có tổng.

Trang 19
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Cái này nói lên điều gì? Một chuỗi hội tụ nếu dãy các tổng riêng của nó hội tụ và
phân kì nếu ngược lại. Nếu nó hội tụ, tổng của nó được định nghĩa là giới hạn của dãy
tổng riêng.

Ta sẽ dùng kí hiệu a
k 1
k để kí hiệu chuỗi a1  a2  a3  ... bất kể chuỗi này hội

tụ hay phân kì. Nếu dãy các tổng riêng S n  hội tụ thì

 n 

k 1
ak  lim
n 
 ak 
 k 1 

và kí hiệu a
k 1
k được dùng để biểu diễn cả cho chuỗi và cho tổng của nó. Ta cũng sẽ

xem xét các chuỗi mà điểm khởi đầu không phải là 1; ví dụ, chuỗi
1 1 1
   ...
3 4 5
 
1 1
có thể được kí hiệu bởi 
k 3 k
hoặc  k 1 .
k 2


1
Ví dụ 8.9. Chứng minh rằng chuỗi 2 k 1
k
hội tụ.

Giải
Chuỗi này có những tổng riêng sau
1
S1 
2
1 1 3
S2   
2 4 4
1 1 1 7
S3    
2 4 8 8

1 1 1
Sn    ...  n
2 4 2
1 3 7 15 31 63 127
Dãy các tổng riêng là , , , , , , ,... và nói chung (theo quy nạp toán
2 4 8 16 32 64 128
học)

Trang 20
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
Sn  1 
2n
 1 
Vì lim  1  n   1 nên ta kết luận rằng chuỗi hội tụ và có tổng là S  1 .
n
 2 

  1
k
Ví dụ 8.10. Chứng minh rằng chuỗi phân kì.
k 1

Giải
Chuỗi có thể được khai triển (viết rõ ra) như sau

  1
k
 1  1  1  1  1  ...
k 1

và ta thấy rằng tổng riêng thứ n của chuỗi là


1, n  2k
Sn   .
0, n  2k  1
Vì dãy S n  không có giới hạn, chuỗi đã cho phải phân kì.

Một chuỗi được gọi là chuỗi rút gọn được (telescoping series hay collapsing
series) nếu các tổng riêng có thể rút gọn được, như minh họa bởi ví dụ sau đây.

1
Ví dụ 8.11. Chứng minh rằng chuỗi k
k 1
2
k
hội tụ và tìm tổng của nó.

Giải
Dùng kĩ thuật phân tích phân thức thành tổng các phân thức đơn giản, ta thấy
rằng
1 1 1 1
   .
k  k k  k  1 k k  1
2

Do đó, tổng riêng thứ n của chuỗi đã cho có thể biểu diễn như sau
 
1 1 1 
Sn      
k 1 k  k
2
k 1  k k  1 

 1 1 1 1 1 1 1 
  1            ...    
 2  2 3 3 4  n n 1
 1 1  1 1  1 1 1
 1            ...      
 2 2  3 3  n n  n 1

Trang 21
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
 1 .
n 1
Giới hạn của dãy tổng riêng là
 1 
lim S n  lim 1  1
n  n 
 n  1 
nên chuỗi hội tụ, với tổng S  1 .
8.2.2. Các tính chất tổng quát của chuỗi
Tiếp theo, ta sẽ khảo sát hai tính chất tổng quát của các chuỗi. Ở đây và những
nơi khác, khi điểm bắt đầu của một dãy không quan trọng, ta sẽ kí hiệu chuỗi bởi

 ak thay vì a
k 1
k .

Định lí 8.10. (Tính chất tuyến tính của chuỗi).


Nếu a k và bk là các chuỗi hội tụ thì chuỗi   ca k  dbk  , với c, d là

hằng số cũng hội tụ và

  ca k  dbk   c  ak  d  bk .

Chứng minh:
So sánh tính chất này với tính chất tuyến tính trong Định lí 5.4 ở chương 5, các
tính chất giới hạn là cho các tổng hữu hạn, và định lí này là cho các tổng vô hạn.
Chứng minh của định lí này tương tự chứng minh của Định lí 5.4, nhưng trong
trường hợp này, nó được suy ra từ luật tuyến tính của dãy (Định lí 8.3). Chi tiết được
để lại như một bài toán.

 4 6
Ví dụ 8.12. Chứng minh rằng chuỗi   k
k 1
2
 k  hội tụ, và tìm tổng của nó.
k 2 
Giải
 
1 1
Từ ví dụ 8.9 và ví dụ 8.11 ta biết rằng 
k 1 k  k
2
và 2
k 1
k
đều hội tụ với tổng

bằng 1, tính chất tuyến tính cho ta viết chuỗi đã cho như sau
 
1 1
4 2  6 k .
k 1 k  k k 1 2

Bây giờ ta có thể kết luận rằng chuỗi hội tụ và rằng tổng của nó là

Trang 22
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 
1 1
4  6   4 1  6 1  2 .
k 1 k  k
2 k
k 1 2

Tính chất tuyến tính cũng cung cấp thông tin hữu ích về một chuỗi có dạng

  ca k  dbk  khi chỉ một trong hai chuỗi a k hoặc b


k phân kì; có nghĩa là, một

hội tụ và cái còn lại phân kì.


Định lí 8.11. (Sự phân kì của tổng của một chuỗi hội tụ và một chuỗi phân kì)
Nếu chuỗi a k hoặc b k phân kì và chuỗi còn lại hội tụ thì chuỗi

 a k  bk  phải phân kì.

Chứng minh:
Giả sử a k phân kì và b k hội tụ. Khi đó, nếu chuỗi a k  bk  cũng hội

tụ, theo tính chất tuyến tính thấy rằng chuỗi

  a k  bk   bk    ak

phải hội tụ, mâu thuẫn với giả thiết. Điều đó kéo theo rằng chuỗi  a k  bk  phân kì.

Ví dụ định lí này cho ta biết rằng chuỗi



 1 k
  k
k 1
2
k
  1 

 
1
k   1
k
phải phân kì vì mặc dù hội tụ (Ví dụ 8.11) nhưng chuỗi phân kì
k 1
2
k k 1

(Ví dụ 8.9).
8.2.3. Chuỗi cấp số nhân
Chúng ta vẫn còn có rất ít các kĩ thuật để xác định rằng một chuỗi cho trước là
hội tụ hay phân kì. Thật sự, mục đích của phần lớn chương này là để phát triển đủ các
kĩ thuật để xác định điều này. Ta bắt đầu cuộc tìm kiếm này bởi việc xem xét một loại
chuỗi đặc biệt quan trọng.
Định nghĩa 8.12. (Chuỗi cấp số nhân). Một chuỗi cấp số nhân là một chuỗi trong
đó tỉ số giữa các số hạng liên tiếp nhau trong chuỗi là một hằng số. Nếu hằng số này
là r thì chuỗi có dạng

 ar k
 a  ar  ar 2  ar 3  ...  ar n  ...  a  0 .
k 0

Trang 23
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

3 3 3
Ví dụ, 3     ... là một chuỗi cấp số nhân vì mỗi số hạng bằng một nửa số
2 4 8
hạng đứng kề trước. Tỉ số của một chuỗi cấp số nhân có thể dương hoặc âm.
Ví dụ,

2 2 2 2
  3 
k 0
k
 2  
3 9 27
 ...

1
là một chuỗi cấp số nhân với r   .
3
Định lí sau đây cho ta biết làm thế nào để xác định một chuỗi cấp số nhân hội
tụ hay phân kì và nếu nó hội tụ, tổng của nó là bao nhiêu.
Định lí 8.13. (Định lí chuỗi cấp số nhân)

Chuỗi cấp số nhân  ar
k 0
k
với a  0 phân kì nếu r  1 và hội tụ nếu r  1 với

tổng

a
 ar
k 0
k

1 r
.

Chứng minh:
Chú ý rằng tổng riêng thứ n của chuỗi cấp số nhân là
S n  a  ar  ar 2  ...  ar n 1

rS n  ar  ar 2  ar 3  ...  ar n

rS n  S n   ar  ar 2  ar 3  ...  ar n    a  ar  ar 2  ...  ar n 1 

 r  1 S n  ar n  a
a  r n  1
Sn  khi r  1 .
r 1
Nếu r  1 thì dãy các tổng riêng S n  không có giới hạn vì r n không bị chặn

trong trường hợp này, vì vậy chuỗi cấp số nhân phải phân kì. Tuy nhiên, nếu r  1 ,

định lí 8.8 cho ta thấy rằng r n  0 khi n   , do đó ta có



 r n  1  a  0  1 a
 ar k
 lim S n  lim a     .
k 0
n  n
 r 1  r 1 1 r

Trang 24
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Để hoàn tất chứng minh, ta cần chỉ ra rằng chuỗi cấp số nhân phân kì khi r  1

, và ta để bước cuối cùng này lại như một bài toán.


Ví dụ 8.13. Xét xem mỗi chuỗi cấp số nhân sau hội tụ hay phân kì. Nếu chuỗi hội tụ,
tìm tổng của nó.
 k
13
a.   
k 0 7  2 

 k
 1
b.  3   
k 2  5 

Giải
3
a. Vì r  thỏa mãn r  1 nên chuỗi phân kì.
2
1
b. Ta có r   nên r  1 , và chuỗi cấp số nhân hội tụ. Giá trị đầu tiên của k là
5
2 (không phải 0), nên giá trị a (giá trị đầu tiên) là
2
 1 3
a  3   
 5 25

3
 k
 1 a 1
 3   
k 2  5  1 r
 25  .
 1  10
1   
 5
8.2.4. Ứng dụng của chuỗi cấp số nhân
Chuỗi cấp số nhân có thể được sử dụng theo rất nhiều cách. Ba ví dụ tiếp theo
của chúng ta sẽ minh họa một vài ứng dụng bao gồm chuỗi cấp số nhân.
Nhắc lại rằng một số hữu tỉ r là một số có thể viết dưới dạng r  p / q với p là
số nguyên và q là số nguyên khác 0. Người ta có thể chứng minh rằng bất kì số nào
như thế đều có biểu diễn số thập phân tuần hoàn. Ví dụ,
5
 0,5  0,50
10
5
 0, 454545...  0, 45
11
Trong đó thanh ngang chỉ rằng các số dưới thanh ngang lặp lại vô hạn lần. Ví

Trang 25
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

dụ sau đây cho thấy chuỗi cấp số nhân có thể được dùng như thế nào để đảo ngược
quá trình này bởi việc viết một số thập phân tuần hoàn cho trước dưới dạng một phân
số.
Ví dụ 8.14. Biểu diễn một số thập phân tuần hoàn dưới dạng một số hữu tỉ
p
Viết 15,423 dưới dạng một số hữu tỉ .
q
Giải
Thanh ngang phía trên 23 chỉ rằng khối các số này được lặp lại, có nghĩa là,
15, 423  15, 4232323... .
Phần lặp lại của số thập phân có thể được viết dưới dạng một chuỗi hình học
như sau
4 23 23 23
15, 423  14      ...
10 103 105 107
4 23  1 1 
 15   1  10 2  10 4  ...
10 103

 
4 23  1  4 23 100 
 15   3    15   3 
10 10 1  1  10 10  99 
 100 
4 23 15269
 15    .
10 990 990
Việc giảm trừ thuế, tức việc trả lại một khoản tiền nào đó cho người nộp thuế
có thể dẫn đến việc khoản tiền này được dùng rất nhiều lần. Hiện tượng này được biết
đến trong kinh tế như là tác động nhân. Nó xảy ra bởi vì phần tiền giảm trừ được xài
bởi một cá nhân lại trở thành thu nhập của một hoặc nhiều người khác, những người
mà đến lượt mình lại xài một phần của khoản tiền đó, tạo ra thu nhập cho các nhân
khác để tiêu xài. Nếu tỉ lệ thu nhập được tiết kiệm lại là một hằng số khi quá trình này
tiếp tục một cách vô hạn, tổng số tiền được xài như là hệ quả của sự giảm trừ thuế
chính là tổng của một chuỗi cấp số nhân.
Ví dụ 8.15. Bài toán mô hình: Tác động nhân trong kinh tế
Giả sử rằng trên toàn quốc xấp xỉ 90% của tất cả các thu nhập được dùng và
10% được tiết kiệm. Mức tiêu dùng tổng cộng được phát sinh bởi 40 triệu tiền giảm

Trang 26
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

trừ thuế sẽ là bao nhiêu nếu thói quen tiết kiệm tiền không thay đổi?
Giải
Số tiền (tỉ) được xài bởi người nhận trực tiếp tiền miễn trừ là 36. Khoản tiền
này trở thành khoản thu nhập mới, mà 90% trong đó hay 0,9 (36) được dùng. Đến lượt
mình, khoản tiền này lại sinh ra khoản tiêu xài là 0,9 [0,9 (36)], và vân vân. Tổng số
tiền được tiêu xài nếu quá trình này tiếp diễn vô hạn là
36  0,9  36   0,92  36   0,93  36   ...  36 1  0,9  0,92  ...

 1 
 36 0,9k  36    360 .
k 0  1  0,9 
Tổng số tiền tiêu xài được phát sinh bởi 40 tỉ đô la giảm trừ thuế là 360 tỉ đô la.
Ví dụ 8.16. Bài toán mô hình: Tích lũy thuốc trong cơ thể
Một bệnh nhân được tiêm 10 đơn vị thuốc mỗi 24 giờ. Thuốc được bài tiết theo
số mũ nên lượng thuốc còn lại trong cơ thể bệnh nhân sau t ngày là f  t   e  t /5 . Nếu

việc điều trị vẫn được tiếp tục mãi, khoảng bao nhiêu đơn vị thuốc sẽ được tích lũy
trong cơ thể bệnh nhân ngay trước lúc tiêm?
Giải
Chỉ 10e1/5 đơn vị thuốc của liều đầu tiên còn lại trong cơ thể bệnh nhân sau
ngày đầu tiên (ngay trước lần tiêm thứ hai). Có nghĩa là,
S1  10e 1/5
Lượng thuốc trong cơ thể bệnh nhân sau 2 ngày bao gồm lượng còn lại từ 2 lần
tiêm đầu tiên. Chỉ 10e2/5 đơn vị của liều tiêm đầu tiên còn lại (vì 2 ngày đã trôi qua),
và của liều tiêm thứ hai còn lại 10e1/5 đơn vị thuốc:
S 2  10e 1/5  10e 2/5 .
Tương tự, sau n ngày,
n
Sn  10e1/5  10e 2/5  ...  10e n /5  10e  k /5
k 1

Lượng thuốc S tích tụ trong người bệnh nhân trong thời gian dài là giới hạn của
Sn khi n   . Đó là,

Trang 27
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


10e 1/5
S  lim S n   10e  k /5   45,166566 .
n 
k 1 1  e 1/5
Ta thấy rằng khoảng 45 đơn vị thuốc còn tích lũy trong cơ thể bệnh nhân.
Chú ý
Như một chú ý cuối cùng, hãy nhớ rằng một dãy là sự nối tiếp của các số hạng,
trong khi một chuỗi là tổng của các số hạng như vậy. Đừng lẫn lộn giữa hai khái niệm
vì chúng có những tính chất rất khác nhau. Ví dụ, một dãy các số hạng có thể hội tụ,
nhưng chuỗi các số hạng đó có thể phân kì:
 1 3 5 9 17
1  n  là một dãy , , , ,... , dãy này hội tụ đến 1.
 2  2 4 8 16

 1  3 5 9
 1  2
n 1
n 

là chuỗi    ... , chuỗi này phân kì.
2 4 8
8.3. Tiêu chuẩn tích phân ; p-chuỗi
Bây giờ ta chuyển sang phát triển một vài tiêu chuẩn để xét sự hội tụ của một
chuỗi cho trước. Các tiêu chuẩn này tiện lợi ở chỗ chúng không yêu cầu biết công
thức cụ thể (như cái mà ta đã tìm với chuỗi cấp số nhân) cho Sn (tổng riêng thứ n) và
bất tiện ở chỗ chúng thường không thể dùng để tìm tổng thực sự của một chuỗi hội tụ
được.
Sự hội tụ hay phân kì của một chuỗi được xác định bởi sự biến đổi của các Sn ,
tổng riêng thứ n của chúng khi n   . Trong Mục 8.2, ta đã thấy các phương pháp
đại số có thể thỉnh thoảng được dùng để tìm công thức cho tổng riêng thứ n của một
chuỗi như thế nào. Thật không may, thường khó hoặc không thể tìm một công thức có
thể sử dụng được cho tổng riêng thứ n của một chuỗi, và các kĩ thuật khác phải được
dùng để xét sự hội tụ hay phân kì.
8.3.1. Tiêu chuẩn phân kì
Khi khảo sát chuỗi a k , rất dễ nhầm lẫn dãy các số hạng tổng quát ak  với

dãy các tổng riêng S n  trong đó


n
Sn   ak
k 1

Vì dãy ak  thường dễ tiếp cận hơn S n  , sẽ thuận tiện nếu sự hội tụ của dãy

Trang 28
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

S n  có thể được giải quyết bởi việc xét


lim ak .
k 

Mặc dù ta không có một tiêu chuẩn đơn giản, dứt khoát cho sự hội tụ, định lí
sau đây cho ta biết rằng nếu những điều kiện nào đó được thỏa, chuỗi phải phân kì.
Định lí 8.14. (Tiêu chuẩn phân kì). Nếu lim ak  0 thì chuỗi
k 
a k phải phân kì.

Cái này nói lên điều gì ? Tiêu chuẩn phân kì chỉ có thể cho ta biết rằng chuỗi

a k phân kì nếu , nhưng nó không thể được dùng để chứng minh sự hội tụ của

1
một chuỗi. Một trong số các ví dụ sau ta sẽ chỉ ra rằng chuỗi k phân kì mặc dù

1
lim  0.
k  k

Chứng minh
Giả sử dãy các tổng riêng S n  hội tụ với tổng L, cho nên lim S n  L . Khi đó ta
n 

cũng có
lim S n 1  L .
n 

Vì Sk  Sk 1  ak nên

lim ak  lim  S k  S k 1   lim Sk  lim S k 1  L  L  0 .


k  k  k  k 

Nếu chuỗi a k hội tụ thì lim ak  0 . Vậy nếu lim ak  0 thì chuỗi
k  k 
a k phải

phân kì.

k  300
Ví dụ 8.17. Chứng minh rằng chuỗi  4k  750
k 0
phân kì.

Giải
Lấy giới hạn của số hạng thứ k khi k   , ta thấy
k  300 1
lim  .
k  4k  750 4
Vì giới hạn khác 0, theo tiêu chuẩn phân kì ta có chuỗi phải phân kì.
8.3.2. Chuỗi các số không âm; Tiêu chuẩn tích phân
Chuỗi mà các số hạng đều là các số không âm đóng một vai trò quan trọng
trong lí thuyết chuỗi tổng quát và trong các ứng dụng. Mục đích tiếp theo của chúng ta

Trang 29
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

là phát triển các phương pháp để xét sự hội tụ của các chuỗi các số không âm, và ta
bắt đầu bởi việc thiết lập quy tắc tổng quát sau.
Định lí 8.15. (Tiêu chuẩn hội tụ cho chuỗi các số không âm)
Một chuỗi a k trong đó ak  0 với mọi k hội tụ nếu dãy các tổng riêng của

nó bị chặn trên và phân kì nếu ngược lại.


Chứng minh
Giả sử a k là một chuỗi các số không âm, và kí hiệu tổng riêng thứ n của

chuỗi là Sn ; ta có
n
Sn   ak  a1  a2  ...  an .
k 1

Vì Sn1  Sn  an1 và vì ak  0 với mọi k nên


Sn1  Sn

Với mọi n , cho nên S n  là một dãy tăng. Theo định lý 8.7, dãy tăng S n  hội

tụ nếu nó bị chặn trên và phân kì nếu ngược lại. Do đó, vì chuỗi a k đại diện cho

giới hạn của dãy S n  , chuỗi a k hội tụ nếu dãy S n  bị chặn trên và phân kì nếu nó

không bị chặn.
Tiêu chuẩn hội tụ này thường khó để áp dụng vì không dễ để xác định xem dãy
các tổng riêng S n  có bị chặn trên hay không. Mục tiêu tiếp theo là khảo sát nhiều

tiêu chuẩn hội tụ. Đây là các tiến trình cho phép chúng ta xác định một cách gián tiếp
một chuỗi cho trước hội tụ hay phân kì mà không phải tính giới hạn của dãy tổng
riêng.
Ta bắt đầu với một tiêu chuẩn hội tụ mà liên kết sự hội tụ của một chuỗi với sự
hội tụ của một tích phân suy rộng.
Định lí 8.16. (Tiêu chuẩn tích phân)
Nếu ak  f  k  với k  1,2,... , trong đó f là một hàm theo biến x , dương, liên

tục và giảm với x  1, khi đó


 

 ak và
k 1
 f  x  dx cùng hội tụ hoặc cùng phân kì.
1

Chứng minh:

Trang 30
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Ta sẽ dùng lập luận hình học để chỉ ra rằng dãy các tổng riêng S n  của chuỗi

a

k bị chặn trên nếu tích phân suy rộng  f  x  dx hội tụ và nó không bị chặn nếu
1
k 1

tích phân phân kì.


Theo đó, Hình 8.14 a và Hình 8.14b biểu diễn đồ thị của một hàm giảm liên tục
f thỏa mãn f  k   ak với k  1,2,3,... . Các hình chữ nhật được xây dựng tại các
khoảng đơn vị trong cả hai hình, nhưng trong Hình 8.14a, hình chữ nhật thứ k có chiều
cao f  k  1  ak 1 trong khi trong Hình 8.14b, hình chữ nhật tương ứng có chiều cao

f  k   ak .

Chú ý rằng trong Hình 8.14a, các hình chữ nhật vẽ bên dưới đường cong sao cho
Diện tích (n-1) hình chữ nhật đầu tiên < Diện tích phần bên dưới y  f  x  trên 1, n .
n
a2  a3  ...  an   f  x  dx .
1

n
 a1  a2  a3  ...  an  a1   f  x  dx .
1

Tương tự, trong Hình 8.14b, các hình chữ nhật được giới hạn sao cho
Diện tích phần bên dưới y  f  x  trên 1, n  1 < Diện tích của n hình chữ nhật đầu tiên.

Trang 31
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

n 1
 f  x  dx  a1  a2  a3  ...  an .
1

Đặt Sn  a1  a2  a3  ...  an là tổng riêng thứ n của chuỗi, ta có


n 1 n
 f  x  dx  S n  a1   f  x  dx .
1 1


Bây giờ, giả sử tích phân suy rộng  f  x  dx hội tụ và có giá trị I ; có nghĩa là,
1


 f  x  dx  I .
1

Khi đó,
n 
S n  a1   f  x  dx  a1   f  x  dx  a1  I .
1 1

Nó kéo theo rằng dãy các tổng riêng bị chặn trên (bởi a1  I ), và tiêu chuẩn hội

tụ cho chuỗi các số không âm cho ta biết rằng chuỗi a
k 1
k phải hội tụ.


Mặt khác, nếu tích phân suy rộng  f  x  dx phân kì thì
1

n 1
lim  f  x  dx   .
n  1

Điều này kéo theo rằng lim S n   vì


n 

n 1
 f  x  dx  S n .
1

Điều này có nghĩa là chuỗi phải phân kì. Do đó, chuỗi và tích phân suy rộng
cùng hội tụ hoặc cùng phân kì, như đã phát biểu.
Một chuỗi nảy sinh liên quan đến âm điều hòa sinh ra bởi một sợi dây đang dao
động là

1 1 1 1
 k  1  2  3  4  ...
k 1

Chuỗi này được gọi là chuỗi điều hòa, và trong ví dụ tiếp theo, ta sẽ dùng tiêu
chuẩn tích phân để chứng minh rằng chuỗi này phân kì. Một chứng minh khác không
dùng tiêu chuẩn tích phân có thể được tìm thấy trong các bài toán bổ sung ở cuối
chương.

1
Ví dụ 8.18. Xét sự hội tụ của chuỗi điều hòa k .
k 1

Trang 32
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Giải
1
Vì f  x   dương, liên tục và giảm với x  1, các điều kiện của tiêu chuẩn
x
tích phân được thỏa.
 1 b1
 dx  lim  dx  lim  ln b  ln1   .
1 x b  1 x b 

Tích phân phân kì nên chuỗi điều hòa phân kì.



k
Ví dụ 8.19. Xét sự hội tụ của chuỗi e
k 1
k /5
.

Giải
x
Hàm f  x   x /5
 xe x /5 dương, liên tục với mọi x  0 .
e
Ta thấy rằng
 1   x
f '  x   x   e  x /5   e  x /5   1   e  x /5 .
 5   5
Số tới hạn được tìm thấy khi f '  x   0 , nên ta giải phương trình

 x   x /5 x
1   e  0  1  0  x  5.
 5 5
Ta thấy rằng f '  x   0 với x  5 , nên nó kéo theo rằng f tăng với x  5 . Do

đó, điều kiện cho tiêu chuẩn tích phân được thỏa, và chuỗi đã cho và tích phân suy
rộng cùng hội tụ hoặc cùng phân kì. Tính tích phân suy rộng, ta thấy
 b
5
xe  x /5 dx  lim  xe  x /5 dx
b 5

 lim  5 xe x /5    5e  x /5  dx 


b b


b   5 5 
b
 lim  5 xe  x /5  25e  x /5 
b  5

 lim  5be  b /5
 25e  b /5
 50e 1 
b 

 50e1 .
Vì vậy, tích phân suy rộng hội tụ, cái mà đến lượt mình đảm bảo sự hội tụ của
chuỗi đã cho.
8.3.3. p-Chuỗi

Trang 33
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
Chuỗi điều hòa k là một trường hợp đặc biệt của một dạng chuỗi tổng quát

hơn gọi là p-chuỗi.


Định nghĩa 8.17. (p-Chuỗi). Một chuỗi có dạng

1 1 1 1
k
k 1
p
 p
1 2
 p  p  ...
3
trong đó p là một hằng số dương được gọi là một p-Chuỗi.
Chuỗi điều hòa ở ví dụ 8.18 là trường hợp khi p  1 .
Định lí sau đây cho thấy sự hội tụ của một p-chuỗi phụ thuộc như thế nào vào
giá trị của p .

1
Định lí 8.18 ( Tiêu chuẩn p-Chuỗi). p-Chuỗi k
k 1
p
hội tụ nếu p  1 và phân kì nếu

p  1.
Cái này nói lên điều gì?
1
Rõ ràng tất cả các hàm dạng y  với p  0 giảm, nhưng vì sao các chuỗi
xp
1 1
k
1
p
chỉ hội tụ khi p  1 ? Câu trả lời nằm trong tốc độ giảm của y 
xp
.

1
Nếu p  1 , đường cong y  giảm đủ nhanh để đảm bảo rằng diện tích phái
xp
dưới đường cong khi p  1 hữu hạn (xem Hình 8.15a, trong khi nếu p  1 , đương
1
cong y  giảm chậm hơn, và diện tích bên dưới đường cong là vô hạn (Hình
xp
8.15b).

Trang 34
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Chứng minh:
1
Ta để lại cho độc giả việc kiểm tra rằng f  x   liên tục, dương và giảm khi
xp
x  1 và p  0 . Ta biết chuỗi điều hòa (p = 1) phân kì. Với p  0 , p  1 , ta có

 1
 dx b b1 p  1  neu p  1
 x p b 1
p
 lim x dx  lim   p  1 .
1 b  1  p
 neu 0  p  1

Có nghĩa là, tích phân suy rộng này hội tụ nếu p  1 và phân kì nếu 0  p  1 .
Với p  0 , chuỗi trở thành

1 1 1 1
k
k 1
0
    ...
1 1 1
1
Và nếu p  0 , ta có lim   , cho nên chuỗi phân kì theo tiêu chuẩn phân kì
k  k p

(Định lí 8.14). Do đó, một p-chuỗi hội tụ chỉ khi p  1 .


Ví dụ 8.20. Xét sự hội tụ của các chuỗi sau

1 
1 1 
a.  3
b.   e k
 
k
k 1 k k 1

Giải
3
a. Ta có k 3  k 3/2 , nên p   1 , và chuỗi hội tụ.
2

Trang 35
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


1 1  
1
b.   k   : Ta chú ý rằng e k
hội tụ, vì nó là chuỗi cấp số nhân với
k 1  e k k 1


1 1 1
r 
e
 1 và 
k 1 k
phân kì vì nó là một p-Chuỗi với p   1 . Vì một chuỗi
2
hội tụ còn chuỗi còn lại phân kì nên chuỗi đã cho phân kì (Định lí 8.11).
8.4. Các tiêu chuẩn so sánh
Thường một chuỗi cho trước có cùng dạng tổng quát với các chuỗi khác mà
tính hội tụ đã được biết. Trong trường hợp như vậy, thật là thuận tiện để dùng các tính
chất của các chuỗi đã biết để xác định các tính chất của các chuỗi được cho. Mục tiêu
của mục này là khảo sát ba tiêu chuẩn so sánh để thực hiện việc xác định này.
8.4.1. Tiêu chuẩn so sánh trực tiếp
Cái đầu tiên trong các tiêu chuẩn so sánh được gọi là tiêu chuẩn so sánh trực tiếp.
Định lí 8.19 ( Tiêu chuẩn so sánh trực tiếp)
 
Giả sử 0  ak  ck với mọi k . Nếu  ck hội tụ thì
k 1
a
k 1
k cũng hội tụ.

 
Giả sử 0  d k  ak với mọi k . Nếu d
k 1
k phân kì thì a
k 1
k cũng phân kì.

Cái này nói lên điều gì?


Cho a , c
k k và d k là các chuỗi các số dương. Chuỗi a k hội tụ nếu

nó “nhỏ hơn” (bị trội hơn bởi) một chuỗi hội tụ c k đã biết và phân kì nếu nó “lớn

hơn” (trội hơn) một chuỗi phân kì d k đã biết. Có nghĩa là, “nhỏ hơn hội tụ là hội

tụ”, và “ lớn hơn phân kì là phân kì”.


Chứng minh
Giả sử a k là một chuỗi không âm cho trước bị trội hơn bởi chuỗi hội tụ

c k với, tức là 0  ak  ck với mọi k . Khi đó, vì chuỗi c k hội tụ, dãy các tổng

riêng của nó bị chặn trên (bởi M), và ta có


 n

 ak   ck  M với mọi n .
k 1 k 1

Do đó, dãy các tổng riêng của chuỗi nhỏ hơn a k cũng bị chặn trên bởi M ,

và nó cũng hội tụ.

Trang 36
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Mặt khác, giả sử chuỗi đã cho a k trội hơn một chuỗi phân kì d k , tức là

0  d k  ak . Khi đó vì dãy các tổng riêng của d k không bị chặn nên dãy các tổng

riêng của chuỗi a k cũng không bị chặn, và chuỗi a k cũng phải phân kì.

Chú ý: Định lí phía trên cũng đúng nếu bất đẳng thức chỉ đúng với tất cả k  N , trong
đó N là một số dương nào đó bởi vì một chuỗi hội tụ hay phân kì chỉ phụ thuộc vào
 
điều gì xảy ra khi k rất lớn. Có nghĩa là, a
k 1
k hội tụ khi và chỉ khi a
k N
k hội tụ với

mọi số nguyên N.

1
Ví dụ 8.21. Xét sự hội tụ của chuỗi 3
k 1
k
1
.

Giải
1 1
Với k  0 , ta có 3k  1  3k  0 , và 0   k . Do đó, chuỗi đã cho bị trội
3 1 3
k


1 1
hơn bởi chuỗi cấp số nhân hội tụ 3
k 1
k
(hội tụ vì r 
3
).

Tiêu chuẩn so sánh trực tiếp cho ta biết chuỗi đã cho hội tụ.

1
Ví dụ 8.22. Xét sự hội tụ của chuỗi 
k 2 k 1
.

Giải
Với k  2 , ta có
1 1
 0
k 1 k

1 1
Do đó chuỗi đã cho trội hơn p-Chuỗi phân kì k
k 2
1/2
(phân kì vì p 
2
 1 ).

Tiêu chuẩn so sánh trực tiếp cho ta biết chuỗi đã cho phân kì.

1
Ví dụ 8.23. Xét sự hội tụ của chuỗi  k!.
k 1

Giải
Ta sẽ so sánh chuỗi đã cho với một chuỗi cấp số nhân. Đặc biệt, chú ý rằng nếu
k  2 thì 1 / k !  0 và

Trang 37
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

k !  k  k  1 k  2  ...3.2.1  2.2.2......2.2.1


  2 .
k 1

k 1lan

1 1
Do đó, ta có 0   k 1 , và vì chuỗi đã cho bị trội hơn bởi chuỗi cấp số nhân
k! 2

1 1
hội tụ 2
k 1
k 1
(với r 
2
), nó cũng phải hội tụ.

8.4.2. Tiêu chuẩn so sánh giới hạn


Không phải luôn dễ hoặc thậm chí không thể so sánh trực tiếp hai chuỗi tương
1
tự. Ví dụ, ta mong muốn chuỗi 2 k
5
hội tụ vì nó rất giống chuỗi cấp số nhân hội

1 1
tụ 2 k
. Để so sánh các chuỗi, ta trước hết phải chú ý rằng
2 5
k
âm với k  1 và

k  2 và dương với k  3 . Do đó, nếu k  3 ,


1 1
0  k .
2 k
2 5
1 1
Có nghĩa là, 2 k
5
trội hơn chuỗi hội tụ 2 k
, cái mà cho thấy tiêu chuẩn

1
so sánh trực tiếp không thể được dùng để xác định sự hội tụ của chuỗi 2 k
5
bằng

1
việc so sánh với 2 k
. Trong những tình huống như thế này, tiêu chuẩn sau thường

hữu ích.
Định lí 8.20 ( Tiêu chuẩn so sánh giới hạn)
Giả sử ak  0 và bk  0 với mọi k đủ lớn và rằng

ak
lim L
k  bk

trong đó L hữu hạn và dương ( 0  L   ). Khi đó a k và b k cùng hội tụ hoặc

cùng phân kì.


Cái này nói lên điều gì?
Ta có tiến trình sau để xét sự hội tụ của a k .

Bước 1. Tìm chuỗi b k đã biết tính hội tụ và có các số hạng tổng quát bk cơ bản

Trang 38
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

là giống với ak .

ak
Bước 2. Kiểm tra rằng lim tồn tại và dương.
k  b
k

Bước 3. Xác định b k hội tụ hay phân kì. Sau đó tiêu chuẩn so sánh giới hạn cho

ta biết rằng a k cũng như vậy.



1
Ví dụ 8.24. Xét sự hội tụ của chuỗi 2
k 1
k
5
.

Giải
1
Vì chuỗi đã cho có cùng dạng tổng quát với chuỗi cấp số nhân hội tụ 2 k
,

tính giới hạn


1
k
2  5 2k
lim  lim k  1.
k  1 k  2  5

2k
Giới hạn này hữu hạn và dương, do đó tiêu chuẩn so sánh giới hạn cho ta biết
1
rằng chuỗi có cùng tính chất hội tụ với 2 k
. Vì vậy, chuỗi đã cho hội tụ.


3k  2
Ví dụ 8.25. Xét sự hội tụ của chuỗi 
k 1 k  3k  5 
.

Giải
Với các giá trị k lớn, số hạng tổng quát của chuỗi đã cho
3k  2
ak 
k  3k  5 

Có vẻ tương tự với
3k 1
bk   .
k  3k  k

Để áp dụng tiêu chuẩn so sánh giới hạn, ta phải tính giới hạn
3k  2
a k  3k  5  3k  2
lim k  lim  lim  1.
k  b
k
k  1 k  3k  5
k

Trang 39
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Vì giới hạn này hữu hạn và dương, nó kéo theo rằng chuỗi đã cho có cùng tính
1
chất với chuỗi 1 / k , một p-chuỗi phân kì ( p 
2
). Ta kết luận rằng chuỗi đã cho

phân kì.

7 k  100
Ví dụ 8.26. Xét sự hội tụ của chuỗi e k 1
k /5
 70
.

Giải
Với k lớn,
7 k  100
ak 
e k /5  70
Có vẻ có dạng giống với
k
bk 
e k /5
Và thật sự, ta thấy rằng
7 k  100
e k /5
 70 e k /5  7 k  100 
lim  lim  7.
k  k 
k  k e k /5  70

e k /5
k
Trong ví dụ 8.19, ta đã chứng minh rằng chuỗi e k /5
hội tụ, và vì vậy tiêu

chuẩn so sánh giới hạn cho ta biết biết chuỗi đã cho cũng hội tụ.
Thỉnh thoảng, hai chuỗi a k và b k có vẻ có tính chất hội tụ tương tự nhau,

nhưng hóa ra
ak
lim
k  b
k

bằng 0 hoặc  , và tiêu chuẩn so sánh giới hạn vì vậy không áp dụng được. Trong
những trường hợp này, tiêu chuẩn tổng quát sau của tiêu chuẩn so sánh giới hạn
thường hữu ích.
Định lí 8.21 (Tiêu chuẩn so sánh giới hạn zero-vô cùng)
Giả sử ak  0 và bk  0 với mọi k đủ lớn.

ak
+ Nếu lim
k  bk
 0 và b k hội tụ thì a k hội tụ.

Trang 40
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

ak
+ Nếu lim
k  b
  và b k phân kì thì a k phân kì.
k

Ví dụ 8.27 . Sự hội tụ của chuỗi q  log



ln k
Chứng minh rằng chuỗi k
k 1
q
hội tụ nếu q  1 và phân kì nếu q  1 . Ta gọi đây là

chuỗi q  log .
Giải
Ta sẽ tiến hành chứng minh này trong 3 trường hợp.
Trường hợp 1:  q  1

Gọi p là một số thỏa 1  p  q , và đặt


ln k 1
ak  q
và bk  p .
k k
Khi đó
ln k
ak q ln k
lim  lim k  lim q  p
k  b k  1 k  k
k
p
k
1
 lim k .
k   q  p  k q  p 1

1
 lim 0
k   q  p  k q p
Vì 1 / k p
hôi tụ (p-chuỗi với p>1), chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh giới

hạn zero- vô cùng.


Trường hợp 2: (q < 1)
Bây giờ, lấy p thỏa mãn q  p  1 , Khi đó với ak và bk được xác định như
trong trường hợp 1, ta có
ak ln k
lim  lim q  p  lim  ln k  k p 1    .
k  bk k  k k 

 
1
Vì  bk  
k 1 k 1 k
p
phân kì (ta biết p  1 ) nên theo tiêu chuẩn so sánh zero- vô

Trang 41
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


ln k
cùng, k
k 1
q
phân kì khi q  1 .

Trường hợp 3: ( q  1 )

ln k
Ở đây, chuỗi 
k 1 k
phân kì theo tiêu chuẩn tích phân vì nếu ta đăt

1
u  ln x; du  dx , ta có
x
2 b
 ln x  ln x 

1 x
dx  lim
x  2
 .
1

8.5 . Tiêu chuẩn tỷ số và tiêu chuẩn căn


Trong mục này, ta phát triển thêm hai tiêu chuẩn là tiêu chuẩn tỉ số và tiêu
chuẩn căn
8.5.1. Tiêu chuẩn tỉ số
Một cách trực quan, một chuỗi các số dương a k hội tụ khi và chỉ khi dãy

a k  giảm đủ nhanh về 0 . Một cách để đo tốc độ mà dãy ak  giảm đó là xét tỉ số

ak 1
khi k lớn dần. Cách tiếp cận này dẫn đến kết quả sau:
ak
Định lí 8.22 (Tiêu chuẩn tỉ số)
Cho chuỗi a k với ak  0 , giả sử rằng

ak 1
lim  L.
k  ak
Khi đó
+ Nếu L  1 thì a k hội tụ.

+ Nếu L  1 hoặc L vô hạn thì a k phân kì.

+ Nếu L  1 thì tiêu chuẩn chưa kết luận được.


Chứng minh
Theo một cách hiểu nào đó, tiêu chuẩn tỉ số chính là tiêu chuẩn so sánh giới
hạn trong đó a k được so sánh với chính nó. Ta sẽ dùng tiêu chuẩn so sánh trực tiếp

để chứng minh rằng a k hội tụ nếu L  1 .

Trang 42
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Cho R sao cho 0  L  R  1 . Khi đó tồn tại số N  0 nào đó sao cho


ak 1
 R với mọi k  N .
ak
Do đó,
aN 1  aN R

a N  2  a N 1R  an R 2

a N 3  a N  2 R  aN 1R 2  aN R3 .
Chuỗi cấp số nhân

a k 1
N R k  aN R  aN R 2  ...  aN R n  ...

hội tụ vì 0  R  1 , có nghĩa là chuỗi bị trội hơn bởi


a
k 1
N k  aN 1  aN  2  ...  aN n  ...

cũng hội tụ theo tiêu chuẩn so sánh trực tiếp. Do đó, a k hội tụ, vì ta có thể bỏ bớt

một số hữu hạn các số hạn ( k  N ).


Chứng minh của phần thứ hai tương tự, ngoại trừ bây giờ ta chọn R sao cho
a K 1
lim  L  R 1
k  ak

và chỉ ra rằng tồn tại M  0 nào đó để aM  k  aM R k .


Để chứng minh rằng tiêu chuẩn tỉ số không có kết luận nếu L  1 , chỉ cần chú
1

1 ak 1
ý rằng chuỗi điều hòa  phân kì với lim  lim k  1  1
k 1 k k  a
k
k  1
k
1
 k  1  1 .
 2
1 a
trong khi p-chuỗi  2 hội tụ với lim k 1  lim
k 1 k
k  a
k
k  1
k2

2k
Ví dụ 8.28. Xét sự hội tụ của chuỗi 
k 1 k !
.

Giải

Trang 43
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

2k
Đặt ak  và chú ý rằng
k!
2k 1
a
L  lim k 1  lim
 k  1!
k  a
k
k  2k
.
k!
k !2 k 1 2
 lim  lim 0
k   k  1!2k k  k  1

Do đó, L  1 , và theo tiêu chuẩn tỉ số, chuỗi đã cho hội tụ.



kk
Ví dụ 8.29. Xét sự hội tụ của chuỗi 
k 1 k !
.

Giải
kk
Đặt ak  và chú ý rằng
k!

 k  1
k 1

a
L  lim k 1  lim
 k  1!
k  ak k  kk
.
k!
k ! k  1
k 1 k
 1
 lim k  lim 1    e  1
k  k  k  1 ! k 
 k
Vì L  1 nên chuỗi đã cho phân kì theo tiêu chuẩn tỉ số.

1
Ví dụ 8.30. Xét sự hội tụ của  2k  3 .
k 2

Giải
1
Đặt ak  và tìm
2k  3
1
2  k  1  3 2k  3
L  lim  lim 1.
k  1 k  2k  1
2k  3
Tiêu chuẩn tỉ số không đưa ra kết luận gì. Ta có thể dùng tiêu chuẩn tích phân
hay tiêu chuẩn so sánh giới hạn để xét sự hội tụ. Chú ý rằng

Trang 44
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 
1 1

k  2 2k  3
tương tự với chuỗi phân kì đã biết  2k ,
k 2

Vì vậy ta kết luận chuỗi đã cho phân kì.


Ví dụ 8.31. Tìm tất cả các số x  0 mà tại đó chuỗi

k x
k 1
3 k
 x  23 x 2  33 x3  ...

hội tụ. Chuỗi này gọi là chuỗi lũy thừa, và sẽ được thảo luận chi tiết hơn trong Mục
8.7 và 8.8.
Giải
Xem như x cố định (có nghĩa là, như một hằng số), ta áp dụng tiêu chuẩn tỉ
số:.

 k  1
3 3
x k 1  k 1
L  lim  lim   x x.
k  k 3 xk k 
 k 
Do đó, chuỗi hội tụ nếu L  x  1 và phân kì nếu L  x  1 . Khi x  1 , chuỗi

trở thành k
k 1
3
, phân kì theo tiêu chuẩn phân kì.

8.5.2. Tiêu chuẩn căn


Trong tất cả các tiêu chuẩn chúng ta đã phát triển, có lẽ tiêu chuẩn phân kì dễ
áp dụng nhất vì nó đơn giản chỉ bao gồm việc tính lim ak và quan sát giới hạn đó có
k 

bằng 0 không. Nhưng không may, hầu hết các chuỗi “thú vị” có lim ak  0 , cho nên
k 

tiêu chuẩn phân kì không thể được dùng để xác định xem chúng hội tụ hay phân kì.
Tuy nhiên, kết quả sau đây cho thấy rằng có thể phát biểu nhiều hơn về sự hội
tụ của a k bởi việc xem xét điều gì xảy ra cho k ak khi k   . Tiêu chuẩn này sẽ

đặc biệt hữu ích với một chuỗi bao gồm một lũy thừa cấp k .
Định lí 8.23. (Tiêu chuẩn căn)
Cho chuỗi a k với ak  0 , giả sử rằng

lim k ak  L .
k 

Khi đó
+ Nếu L  1 thì a k hội tụ.

Trang 45
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

+ Nếu L  1 hoặc L vô hạn thì a k phân kì.

+ Nếu L  1 thì tiêu chuẩn chưa kết luận được.



1
Ví dụ 8.32. Xét sự hội tụ của chuỗi   ln k 
k 2
k
.

Giải
1
Đặt ak  và chú ý rằng
 ln k 
k

1
L  lim k ak  lim k  ln k 
k
 lim  0.
k  k  k  ln k
Vì L  1 nên chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn căn.
 k2
 1
Ví dụ 8.33. Xét sự hội tụ của   1   .
k 1  k
Giải
Ta có
1/ k
 1  k 
2
k
 1
L  lim 1     lim  1    e  1 .
k 
 k   k 
 k

Vì L  1 nên chuỗi phân kì theo tiêu chuẩn căn.


Ta thấy rằng tiêu chuẩn tỉ số đặc biệt hữu ích với chuỗi a k mà số hạng tổng

quát ak chứa các giai thừa hay lũy thừa, và tiêu chuẩn căn áp dụng một cách tự nhiên

nếu ak chứa một lũy thừa cấp k .


Tuy nhiên, cả tiêu chuẩn tỉ số và tiêu chuẩn căn không thể áp dụng được với
1
một vài chuỗi rất đơn giản chẳng hạn p-chuỗi k p

1
 k  1
p p
 k 
lim  lim    1  1.
p
k  1 k  k  1
 
kp
1 p
 lim k 1/ k   1 p  1 .
lim k 
k  k p  k  
Ví dụ 8.34. Xét sự hội tụ của chuỗi sau

Trang 46
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


k! 1! 2! 3!
 1.4.7... 3k  1  1  1.4  1.4.7  1.4.7.10  ... .
k 0

Giải
Đặt
k!
ak  .
1.4.7...  3k  1

Vì ak bao gồm k ! , ta thử tiêu chuẩn tỉ số.

 k  1!
ak 1 1.4.7... 3  k  1  1

ak k!
1.4.7...  3k  1 .

 k  1!1.4.7...  3k  1 k  1
 
k !1.4.7...  3k  4   3k  4

Vì vậy,
ak 1 k 1 1
L  lim  lim  .
k  ak k  3k  4 3
Vì L  1 nên chuỗi đã cho hội tụ theo tiêu chuẩn tỉ số.

k!
Ví dụ 8.35. Xét sự hội tụ của chuỗi k
k 1
k
.

Giải
k!
Số hạng tổng quát ak  bao gồm một lũy thừa cấp k, cái mà gợi ý dùng tiêu
kk
chuẩn căn, nhưng sự có mặt của k ! cho thấy việc dùng tiêu chuẩn tỉ số hợp lí hơn.
 k  1!
 k  1  k  1!k k
k 1

L  lim  lim
k ! k  1
k 1
k  k! k 

kk .
k
 k  1 1
 lim    lim  1
k  k  1 k
e
  k   1 
1  
 k
Vì L  1 nên chuỗi hội tụ theo tiêu chuẩn tỉ số.
8.6. Chuỗi đan dấu – Hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện

Trang 47
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Có 2 dạng chuỗi đan dấu như sau



+ Số hạng có chỉ số lẻ âm:  (1)
k 1
k
ak  a1  a2  a3  .......


+ Số hạng có chỉ số chẵn âm:  (1)
k 1
k 1
ak  a1  a2  a3  .......

trong cả 2 dạng thì ak  0


8.6.1. Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi đan dấu
Một cách tổng quát thì điều kiện lim ak  0 chưa khẳng định chắc chắn được về
n 


tính hội tụ của chuỗi a
k 1
k . Tuy nhiên với chuỗi đan dấu thì nó sẽ hội tụ nếu trị tuyệt

đối các số hạng đơn điệu giảm về 0. Ta có định lý sau


Định lý 8.24 (Tiêu chuẩn Leibniz).
 
Một chuỗi đan dấu dạng  (1)
k 1
k
ak hoặc dạng  (1)
k 1
k 1
ak hội tụ nếu 2 điều

kiện sau được thỏa mãn


1. lim ak  0
k 

2. ak  là một dãy giảm; nghĩa là ak 1  ak với mọi k

Chứng minh

Chúng ta sẽ chỉ ra rằng khi chuỗi đan dấu  (1)
k 1
k 1
ak thỏa mãn 2 yêu cầu của

định lý thì nó sẽ hội tụ, nghĩa là ta giả sử


lim ak  0 và ak 1  ak với mọi k
k 

Chúng ta cần chứng minh rằng dãy tổng riêng S n  hội tụ, trong đó
n
S n    1 ak  a1  a2  a3  a4  ....   1
k 1 n 1
an
k 1

Trước tiên ta chứng minh dãy tổng riêng có chỉ số chẵn S2n  là dãy tăng và hội

tụ về giá trị L nào đó. Sau đó tiếp tục chứng minh dãy tổng riêng có chỉ số lẻ S2 n1

cũng hội tụ về L.
Để hiểu được tại sao ta phải tách dãy tổng riêng S n  thành 2 phần (tổng riêng

Trang 48
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

có chỉ số chẵn và tổng riêng có chỉ số lẻ), hãy xem xét hình 8.16.
Bắt đầu tại gốc tọa độ

Hình 8.16

Vì a1  0 nên S1 sẽ ở bên phải số 0 như hình 8.16a. Ta biết rằng a2  a1 (dãy


giảm), do đó S2 sẽ ở bên trái S1 và bên phải số 0 như hình 8.16b. Tiếp tục quá trình
này ta thấy các tổng riêng sẽ dao động “tới và lui”. Vì ak  0 nên các bước tiếp theo
sẽ trở nên nhỏ dần như hình 8.16c
Chú ý rằng dãy tổng riêng có chỉ số chẵn của chuỗi đan dấu thỏa mãn
S 2  a1  a2
S 4   a1  a2    a3  a4 

S 2 n   a1  a2    a3  a4   ...   a2 n 1  a2 n 

Vì ak  là dãy giảm nên mỗi  a2 j 1  a2 j  là không âm, và nó kéo theo rằng

S2n  là dãy tăng

Trang 49
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

S2  S4  S6  ....

Hơn nữa, bởi vì


S 2  a1  a2  a1
S 4  a1   a2  a3   a4  a1

S 2 n  a1   a2  a3    a4  a5   ...   a2 n 1  a2 n   a2 n  a1

nên dãy tổng riêng có chỉ số chẵn S2n  bị chặn trên bởi a1, và vì nó là dãy tăng nên

theo định lý 8.7 dãy này phải hội tụ, gọi giới hạn là L, nghĩa là
lim S 2 n  L
n 

Tiếp theo, xét S2 n 1 , dãy tổng riêng có chỉ số lẻ. Vì S2 n  S2 n 1  a2 n và

lim an  0 , suy ra S2 n1  S2 n  a2 n và


n 

lim S 2 n 1  lim S 2 n  lim a2 n  L  0  L


n  n  n 

Vì dãy tổng riêng có chỉ số chẵn và dãy tổng riêng có chỉ số lẻ cùng hội tụ về L
nên dãy S n  cũng hội tụ về L, và chuỗi đan dấu hội tụ (thực tế là cũng về L)

Chú ý: Khi kiểm tra tính hội tụ của chuỗi đan dấu  (1)
k 1
k 1
ak người ta sẽ bắt đầu

tính lim ak . Nếu lim ak  0 thì ngay lập tức kết luận chuỗi phân kỳ (theo tiêu chuẩn
k  k 

phân kỳ). Ngược lại nếu lim ak  0 thì chuỗi đan dấu sẽ hội tụ bằng cách chỉ ra dãy
k 

ak  là dãy giảm.



(1) k
Ví dụ 8.36. Xét tính hội tụ của chuỗi 
k 1 k
(đây được gọi là chuỗi điều hòa đan

dấu)
Giải

(1) k 

  1
1
ak , trong đó ak 
k
Chuỗi có thể được viết dưới dạng
k 1 k k 1 k
1
Ta có lim  0 và vì
k  k

1 1

k 1 k

Trang 50
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

với mọi k  0 , dãy ak  giảm. Do đó theo tiêu chuẩn chuỗi đan dấu thì chuỗi đã cho

phải hội tụ.



(1) k 1 ln k
Ví dụ 8.37. Xét tính hội tụ của chuỗi 
k 1 k
Giải

 (1)
ln k
Biểu diễn chuỗi đã cho ở dạng k 1
ak , trong đó ak  (chú ý rằng
k 1 k
ak  0 với k  1 ).
ln x
Đồ thị hàm f ( x)  được cho ở hình 8.17. Áp dụng quy tắc L’Hospital ta
x

1
ln x
lim  lim x  0
x x x 1

Vấn đề còn lại là dãy ak  phải giảm. Ta

có thể chứng minh điều này bằng cách xét hàm


ln x
f ( x)  và chú ý rằng đạo hàm
x
1  ln x
f '( x) 
x2
ln x
thỏa mãn f '( x)  0 với mọi x  e . Hình 8.17. Đồ thị hàm f ( x) 
x
Vì vậy, dãy ak  giảm với mọi k  3  e .Giả thiết của tiêu chuẩn chuỗi đan

dấu được thỏa mãn và vì thế chuỗi đã cho phải hội tụ.
 1
Ví dụ 8.38. Xét tính hội tụ của chuỗi  (1)
k 1
k 1 k
e

Giải

1
1 lim
lim e k
e k  k
 e0  1  0
k 

nên chuỗi đã cho phân kỳ theo tiêu chuẩn phân kỳ.

Trang 51
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


(1) k 1
Định nghĩa 8.25. (p_chuỗi đan dấu). Chuỗi số có dạng 
k 2 kp
được gọi là

p_chuỗi đan dấu



(1) k 1
Ví dụ 8.39. Chứng minh rằng p-chuỗi đan dấu 
k 2 kp
hội tụ với mọi p > 0.

Giải
1
Nếu ak  thì lim ak  0 với p > 0. Để chứng minh dãy ak  là dãy giảm,
kp k 

ta chú ý rằng
1
k  1
p
ak 1 kp
  1
1 k  1
p
ak p
k
nên ak  ak 1 . Do đó p_chuỗi đan dấu hội tụ với mọi p > 0.
8.6.2. Ước lượng sai số của chuỗi đan dấu
Với mọi chuỗi hội tụ có tổng L, ta mong muốn tổng riêng thứ n của chuỗi là
một xấp xỉ của L khi n tăng. Nhìn chung rất khó để xác định được độ lớn của n để đảm
bảo rằng xấp xỉ sẽ đạt đến độ chính xác cần thiết. Tuy nhiên, nếu chuỗi số của chúng
ta thỏa mãn điều kiện của tiêu chuẩn chuỗi đan dấu thì định lý sau đây sẽ cung cấp
cho chúng ta một tiêu chuẩn tin cậy cho việc xác định này.
Định lý 8.26. Giả sử chuỗi đan dấu dạng
 

 (1) k ak hoặc dạng


k 1
 (1)
k 1
k 1
ak

thỏa mãn các điều kiện của tiêu chuẩn Leibniz, nghĩa là lim ak  0 và ak  là dãy
k 

giảm ( ak 1  ak ).
Nếu chuỗi có tổng là S thì
S  Sn  an1 ,

trong đó Sn là tổng riêng thứ n của chuỗi.


Chứng minh
Ta sẽ chứng minh kết quả cho dạng thứ 2 của chuỗi đan dấu và để lại dạng 1
cho bạn đọc chứng minh.

Trang 52
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


Đặt S   (1) k 1 ak và S n   (1) k 1 ak
n

k 1 k 1

Bắt đầu với S  Sn :



S  Sn   1 ak   1 ak
n
k 1 k 1

k 1 k 1

 1
k 1
 ak
k  n1

 1 an1  1


n 2 n3
an2  ...
 1 1 an1  1 1 an2  1 1 an3  ...
n 2 n 3 n 4


 1  an1  an2  an3  an4  ...
n

 1  an1  an2  an3   an4  an5   ...


n

Vì dãy ak  giảm, ta có ak  ak 1  0 với mọi k, và điều này kéo theo rằng

S  S n  an1  an2  an3    an4  an5   ...  an1

vì mỗi số hạng trong ngoặc đơn đều dương.


Ý nghĩa
Nếu chuỗi đan dấu thỏa tiêu chuẩn Leibniz thì ta có thể xấp xỉ tổng của chuỗi
bằng tổng riêng thứ n của nó với sai số không vượt quá số hạng an+1
(1) k 1 
Ví dụ 8.40. Xét chuỗi đan dấu hội tụ 
k 1 k4
a) Ước lượng tổng của chuỗi trên bằng cách lấy tổng của 4 số hạng đầu tiên. Đánh
giá độ chính xác của ước lượng này?
b) Có bao nhiêu số hạng cần thiết để ước lượng tổng của chuỗi với độ chính xác 3
chữ số thập phân. Khi đó ước lượng tổng của chuỗi là bao nhiêu?
Giải
1
a) Đặt ak  và S là tổng thực sự của chuỗi. Ước lượng sai số cho ta biết rằng
k4
S  S4  a5

trong đó S4 là tổng 4 số hạng đầu tiên của chuỗi.


Sử dụng máy tính ta có

Trang 53
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1 1 1 1 1
S4  4
 4  4  4  0.9459394 và a5  4  0.0016
1 2 3 4 5
Số hạng đầu tiên bị bỏ đi mang dấu dương. Khi đó nếu ta ước lượng S bằng
S4  0.9459 ta phải chịu sai số là 0.0016, nghĩa là
S  S 4  0.0016
0.9459394  S  0.9459394  0.0016
0.9459394  S  0.9475394
b) Vì ta muốn xấp xỉ S bởi tổng riêng Sn với độ chính xác 3 chữ số thập phân nên
sai số không được vượt quá 0.0005. Theo định lý 8.26, ta cần tìm giá trị chỉ số n sao
cho
an1  0.0005
nghĩa là
1
 0.0005
n  1
4

1
 n  1
4

0.0005
4
2000  n  1
6.687403 1  n
Vì vậy, n  5.687403 hay ta cần tối thiểu 6 số hạng để đạt được độ chính xác
theo yêu cầu.
Ta có
1 1 1 1 1 1
S6  4
 4  4  4  4  4  0.94677
1 2 3 4 5 6
1
Số hạng đầu tiên bị bỏ đi (  0.00042 ) là số dương nên
74
0.94677  S  0.94677  0.00042
0.94677  S  0.94719
Hai biên đều gần 0.947, do đó S  0.947 , với độ chính xác 3 chữ số thập phân.
8.6.3. Hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện
Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi đan dấu ở trên không áp dụng được đối với chuỗi
số có dấu bất kỳ. Khi đó, chúng ta sẽ sử dụng kết quả sau

Trang 54
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


Định lý 8.27. (Tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối). Chuỗi số thực a
k 1
k bất kỳ hội tụ nếu


chuỗi a
k 1
k hội tụ.

Chứng minh

Giả sử chuỗi a
k 1
k hội tụ và đặt bk  ak  ak với mọi k.

Chú ý rằng

2 ak , ak  0
bk  



 0, ak  0
 
Khi đó, ta có 0  bk  2 ak với mọi k. Vì chuỗi a
k 1
k hội tụ và cả hai chuỗi a
k 1
k

 
và  bk là các chuỗi không âm nên theo tiêu chuẩn so sánh trực tiếp thì chuỗi
k 1
b
k 1
k

cũng hội tụ. Cuối cùng, bởi vì


ak  bk  ak
  
và hai chuỗi  ak và
k 1
 bk hội tụ nên kéo theo chuỗi
k 1
a
k 1
k phải hội tụ.

Ví dụ 8.41. Xét sự hội tụ của chuỗi


1 1 1 1 1 1 1 1 1
1          .....
4 9 16 25 36 49 64 81 100
Giải
Ta thấy chuỗi trên không phải chuỗi số dương cũng không phải chuỗi đan dấu
nhưng ta thấy chuỗi trị tuyệt đối của nó có dạng

1      .....   2
1 1 1 1 1
4 9 16 25 k 1 k

và nó hội tụ.
Vậy theo tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối ta suy ra chuỗi đã cho cũng hội tụ.



sin k
Ví dụ 8.42. Xét sự hội tụ của chuỗi k
k 1 2

Giải

Trang 55
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Vì sin k nhận cả giá trị dương và giá trị âm nên ta không thể áp dụng các tiêu
chuẩn cho chuỗi dương được. Hơn nữa, chú ý rằng chuỗi này cũng không phải là
chuỗi đan dấu:



sin k
k
 0.421  0.227  0.018  0.047  0.030  0.004  0.005  ...
k 1 2

Chuỗi trị tuyệt đối tương ứng có dạng





sin k
k 1 2k


2
1
bị trội hơn bởi chuỗi cấp số nhân k
vì sin k  1 với mọi k; nghĩa là
k 1

sin k 1
0 k
 k với mọi k.
2 2
Vì thế, tiêu chuẩn hội tụ tuyệt đối đảm bảo rằng chuỗi đã cho hội tụ. Đồ thị của hàm
sin x
y được cho ở hình 8.18
2x

sin x
Hình 8.18. Đồ thị hàm
2x
 
Nếu chuỗi  ak hội tụ thì chuỗi
k 1
a
k 1
k có thể hội tụ hoặc phân kỳ. Hai

trường hợp này được nói đến với những cái tên đặc biệt sau đây
Định nghĩa 8.28. (Hội tụ tuyệt đối và hội tụ có điều kiện)
 
+ Chuỗi  ak được gọi là hội tụ tuyệt đối nếu chuỗi
k 1
a
k 1
k hội tụ.

Trang 56
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 
+ Chuỗi  ak được gọi là hội tụ có điều kiện nếu chuỗi
k 1
a
k 1
k hội tụ nhưng


chuỗi a
k 1
k phân kỳ.

Chú ý:
Một chuỗi hội tụ thì hoặc là hội tụ tuyệt đối hoặc là hội tụ có điều kiện nhưng
không thể là cả 2 trường hợp.

(1) k
Ví dụ 8.43. Chuỗi 
k 1 k
hội tụ theo tiêu chuẩn Leibnitz nhưng


(1) k  
(1) k
   phân kỳ nên 
1
gọi là hội tụ có điều kiện.
k 1 k k 1 k k 1 k

Tiêu chuẩn tỷ số và tiêu chuẩn căn đối với chuỗi số dương có thể được tổng
quát hóa đối với một chuỗi bất kỳ như định lý sau
Định lý 8.29. (Tiêu chuẩn tỷ số tổng quát)

Xét chuỗi a
k 1
k , giả sử an  0 với n  1 và đặt

ak 1
lim L
k  ak

trong đó L là một số thực hoặc ∞. Khi đó



+ Nếu L < 1 thì chuỗi a
k 1
k hội tụ tuyệt đối và do đó nó hội tụ.


+ Nếu L > 1 hoặc L vô hạn thì chuỗi a
k 1
k phân kỳ.

+ Nếu L = 1 thì tiêu chuẩn không kết luận được.


Chứng minh

Giả sử L < 1, khi đó chuỗi dương a
k 1
k hội tụ bởi tiêu chuẩn tỷ số và hiển


nhiên chuỗi ak 1
k hội tụ tuyệt đối.

Giả sử L > 1, khi đó dãy  ak  tăng, nghĩa là ak  không thể hội tụ về 0 khi

Trang 57
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


k   , do đó chuỗi a
k 1
k phân kỳ bởi tiêu chuẩn phân kỳ.

Trường hợp L = 1 xem như bài tập.



Ví dụ 8.44. Tìm tất cả các giá trị của x để chuỗi  kx
k 1
k
hội tụ.

Giải
Đặt ak  kx k

ak 1 k  1 x k 1
L  lim  lim
k  a
k
k  kx k
 k  1 x k 1  1
 lim  
  lim 1   x
 k  x
k   k  k
k  

 x

Vì thế, theo tiêu chuẩn tỷ số tổng quát, chuỗi đã cho hội tụ khi x  1 và phân

kỳ khi x  1

 k 1
k
Nếu x = 1 chuỗi trở thành hiển nhiên phân kỳ bởi tiêu chuẩn phân kỳ.
k 1

 k 1
k
Tương tự, nếu x = -1, cũng phân kỳ do tiêu chuẩn phân kỳ. Tóm lại, chuỗi
k 1

đã cho sẽ hội tụ khi x  1 và phân kỳ khi x  1

8.6.4. Tóm tắt các tiêu chuẩn hội tụ


Không có một quy tắc nào trong việc lựa chọn tiêu chuẩn để xét sự hội tụ của

một chuỗi số bất kỳ a
k 1
k . Tuy vậy, chúng ta có thể tham khảo bảng hướng dẫn sau.


Bảng 8.1. Bảng hướng dẫn cách xác định sự hội tụ của chuỗi số a
k 1
k

Các chuỗi mà tính hội tụ đã biết



phân kỳ nếu r  1 và hội tụ nếu r  1 với tổng
Chuỗi cấp số nhân  ar
k 1
k

a
S
1 r

Trang 58
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 hội tụ khi p > 1 và phân kỳ khi p ≤ 1


k
1
p–chuỗi p
k 1

 là trường hợp đặc biệt của p–chuỗi khi p = 1. Do đó nó


k
1
Chuỗi điều hòa
k 1 phân kỳ.
 hội tụ khi q > 1 và phân kỳ khi q ≤ 1

ln k
Chuỗi q–log q
k 1 k

Tiêu chuẩn phân kỳ tính lim ak và nếu nó khác 0 thì chuỗi phân kỳ.
k 

Các tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi số dương


Tiêu chuẩn so sánh giới 

a
ak
nếu lim  L với L hữu hạn và dương thì chuỗi k
k  b
hạn k k 1


và chuỗi bk 1
k cùng hội tụ hoặc cùng phân kỳ.

Tiêu chuẩn tỷ số áp dụng khi ak liên quan đến k !, k p , c k và đặt


a
ak 1
lim  L . Khi đó chuỗi k hội tụ khi L < 1, phân
k  a
k k 1

kỳ khi L > 1 và không kết luận được khi L = 1.


Tiêu chuẩn căn áp dụng khi tính lim k ak  L một cách dễ dàng. Khi đó
k 


chuỗi a
k 1
k hội tụ khi L < 1, phân kỳ khi L > 1 và

không kết luận được khi L = 1.


Tiêu chuẩn tích phân nếu f là hàm liên tục, dương, giảm dần và ak  f (k )
 

với mọi k thì chuỗi a k 1


k và tích phân  f ( x )dx cùng
1

hội tụ hoặc cùng phân kỳ. Tiêu chuẩn này áp dụng nếu
hàm f dễ dàng tính được nguyên hàm hoặc khi ak liên
quan đến hàm logarit, hàm lượng giác hoặc hàm lượng
giác ngược.

Trang 59
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Tiêu chuẩn so sánh trực  

tiếp
+ Nếu 0  ak  ck và c
k 1
k hội tụ thì a
k 1
k hội tụ.

 
+ Nếu 0  d k  ak và  d k phân kỳ thì a k phân kỳ.
k 1 k 1

Tiêu chuẩn so sánh khi  

b a
a
+ Nếu lim k  0 và k hội tụ thì k hội tụ.
k  b
giới hạn bằng 0 hoặc vô k k 1 k 1

cùng  

 bk phân kỳ thì a
ak
+ Nếu lim   và k phân kỳ.
k  b
k k 1 k 1

Tiêu chuẩn hội tụ của chuỗi bất kỳ


Hội tụ tuyệt đối lấy trị tuyệt đối của từng số hạng trong chuỗi và áp
dụng các tiêu chuẩn dành cho chuỗi dương để xét tính

hội tụ của a
k 1
k . Khi đó

 
1. Nếu  ak hội tụ thì
k 1
a
k 1
k hội tụ

 
2. Nếu  ak phân kỳ thì
k 1
a k 1
k không hội tụ

tuyệt đối nhưng vẫn có thể hội tụ có điều kiện.


Hội tụ của chuỗi đan dấu 

(hội tụ có điều kiện)


Chuỗi đan dấu dạng  (1)
k 1
k
ak hoặc dạng

 (1)
k 1
k 1
ak hội tụ nếu ak 1  ak với mọi k và

lim ak  0
k 

8.6.5. Sắp xếp lại các số hạng trong chuỗi hội tụ tuyệt đối
Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên khi biết rằng nếu các số hạng trong một chuỗi hội
tụ có điều kiện được sắp xếp lại thì chuỗi mới có thể sẽ không hội tụ hoặc hội tụ về
một tổng khác với tổng của chuỗi ban đầu.
Ví dụ ta đã biết rằng chuỗi đan dấu điều hòa

 1
k 1

k 1 k

Trang 60
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

hội tụ có điều kiện, và ta có thể chứng minh rằng


1 1 1 1 1 1 1 1
1          ...  ln 2 (chứng mimh xem như bài tập)
2 3 4 5 6 7 8 9
Tuy nhiên nếu ta sắp xếp lại chuỗi này thì ta sẽ có điều bất ngờ như sau
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1 1
1          ...  1        ...
2 3 4 5 6 7 8 9 2 4 3 6 8 5
 1 1 1 1 1
 1          ...
 2 4 3 6 8
1 1 1 1
     ...
2 4 6 8
1 1 1 1  1
 1     ...   ln 2
2 2 3 4  2

Nhìn chung, có thể thấy rằng nếu chuỗi a
k 1
k hội tụ có điều kiện thì sẽ luôn có

cách sắp xếp lại các số hạng của chuỗi sao cho tổng của nó là bất kỳ một con số hữu
hạn nào đó.
Thông tin này có thể hơi bất ổn, bởi vì sẽ hợp lý hơn khi ta mong đợi tổng sẽ
không bị ảnh hưởng bởi thứ tự sắp xếp. Chuỗi hội tụ tuyệt đối thì chắc chắn theo

mong muốn của chúng ta. Tức là, nếu chuỗi a
k 1
k hội tụ tuyệt đối về tổng S thì với

bất cứ sự thay đổi nào về vị trí của các số hạng trong chuỗi thì chuỗi mới vẫn sẽ hội tụ
tuyệt đối về tổng S. Tuy nhiên điều này không đúng với các chuỗi hội tụ có điều kiện.
Một thảo luận chi tiết hơn về vấn đề này sẽ phải yêu cầu đến một số kỹ thuật của giải
tích cao cấp.
8.7. Chuỗi lũy thừa
Chuỗi lũy thừa là chuỗi mà các phần tử của nó là các hàm lũy thừa có dạng

ak  x  c .Ta sẽ xem xét các tính chất của loại chuỗi này và với những điều kiện hợp
k

lý, ta có thể lấy đạo hàm và tích phân từng số hạng của chuỗi.
Chuỗi vô hạn có dạng

 a ( x  c)  a0  a1  x  c  a2  x  c  ....
k 2
k
k 0

được gọi là chuỗi luỹ thừa theo  x  c  . Trong đó a0 , a1 , a2 ,... gọi là hệ số của chuỗi

Trang 61
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

lũy thừa.

Nếu c  0 ta có chuỗi luỹ thừa chuẩn a x
k 0
k
k
 a0  a1 x  a2 x 2  ... được

xem là một sự mở rộng của đa thức theo x.


8.7.1. Sự hội tụ của chuỗi lũy thừa
Với giá trị nào của x thì chuỗi lũy thừa sẽ hội tụ? Định lý sau sẽ trả lời câu hỏi
này trong trường hợp c = 0.
Định lý 8.30. (Sự hội tụ của chuỗi lũy thừa)

Xét chuỗi lũy thừa a x
k 0
k
k
. Khi đó, một trong các điều sau là đúng

1. Chuỗi hội tụ với mọi x.


2. Chuỗi chỉ hội tụ tại x = 0.
3. Chuỗi hội tụ tuyệt đối với tất cả các giá trị của x nằm trong khoảng R, R  và

phân kỳ với x  R . Và chuỗi có thể hội tụ hoặc phân kỳ tại 2 đầu mút x = -R

và x = R.
Tập hợp các giá trị của x làm cho chuỗi hội tụ gọi là tập hội tụ của chuỗi. Và
từ định lý trên ta biết rằng đó chính là một khoảng hội tụ.

xk
Ví dụ 8.45. Chứng minh rằng chuỗi lũy thừa  hội tụ với mọi x.
k 0 k !

Giải
Với x = 0 thì chuỗi quá tầm thường và dĩ nhiên hội tụ.
Với x  0 ta áp dụng tiêu chuẩn tỷ số tổng quát để tìm
x k 1
k  1! x k 1k ! x
L  lim  lim  lim 0
k  xk k   k  1! x k k  k  1
k!

Vì L = 0 và do đó L < 1 nên chuỗi hội tụ với mọi x.



Ví dụ 8.46. Chứng minh rằng chuỗi lũy thừa  k !x
k 1
k
chỉ hội tụ với x = 0.

Giải
Sử dụng tiêu chuẩn tỷ số tổng quát để tìm

Trang 62
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

k  1! x k 1
L  lim  lim  k  1 x
k  k !xk k 

Với mọi x khác 0 ta có L   . Do đó, chuỗi lũy thừa đã cho chỉ hội tụ khi x = 0.

xk
Ví dụ 8.47. Tìm tất cả các điểm hội tụ của chuỗi lũy thừa 
k 1 k
.

Giải
Sử dụng tiêu chuẩn tỷ số tổng quát ta tìm

x k 1
k 1 k
L  lim  lim x x
k 1
k
k  x k 

k
Chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối nếu x  1 và phân kỳ nếu x  1 . Ngoài ra ta phải

kiểm tra 2 điểm đầu mút của khoảng x  1 , nghĩa là x = -1 và x = 1

1
 k

x  1:  k 1 k
hội tụ (theo tiêu chuẩn chuỗi đan dấu)

1 1 1
 và lim 0
k 1 k k  k

1
 k


1
x  1: phân kỳ (p-chuỗi với p  1)
k 1 k 2
Do đó, chuỗi đã cho hội tụ với 1  x  1 và phân kỳ ở khoảng ngược lại.

Theo định lý 8.30, tập hợp các điểm làm cho chuỗi a x
k 0
k
k
hội tụ là một

khoảng có tâm là x = 0 mà ta gọi là khoảng hội tụ của chuỗi lũy thừa. Nếu khoảng
này có độ dài 2R thì R được gọi là bán kính hội tụ của chuỗi lũy thừa, như hình vẽ
8.19.

Hình 8.19. Khoảng hội tụ của chuỗi lũy thừa


Nếu chuỗi lũy thừa chỉ hội tụ tại x = 0 thì R = 0, còn nếu nó hội tụ với mọi x
thì R = ∞.

Trang 63
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


2k x k
Ví dụ 8.48. Tìm bán kính hội tụ và khoảng hội tụ của chuỗi 
k 1 k
Giải
Sử dụng tiêu chuẩn tỷ số tổng quát ta tìm

2k 1 x k 1
L  lim k  1  lim 2k x  2 x
k  k
2 x k k  k  1
k
Khi đó, chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối nếu 2 x  1 , tức là

1 1
  x
2 2
1
Bán kính hội tụ là R  . Kiểm tra hai đầu mút ta có
2

2k  1  1
 k  k

 
1
x  : 
    hội tụ (chuỗi đan dấu điều hòa)
2 k 1 k 2 k 1 k

2k  1 
 k 

 
1 1
x :    phân kỳ (chuỗi điều hòa)
2 k 1 k 2 k 1 k

1 1
Vậy khoảng hội tụ là   x 
2 2

2k x k
Ví dụ 8.49. Tìm bán kính hội tụ và khoảng hội tụ của chuỗi 
k 1 k
Giải
Sử dụng tiêu chuẩn tỷ số tổng quát ta tìm
2k 1 x k 1
k  1! 2
L  lim  lim x 0
k  2 x k k k  k 1
k!

Do đó, chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối với mọi x và bán kính hội tụ là R = ∞

 k  1 k  k2

Ví dụ 8.50. Tìm bán kính hội tụ của chuỗi    x



k 1  k 

Giải
Sử dụng tiêu chuẩn căn để kiểm tra tính hội tụ tuyệt đối ta có

Trang 64
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
 k  1k k  k  1k k
2 2 k


L  lim k  x  lim 
k   k   k 
k  
 x

 1
k

 lim 1   x  e x


k  
 k

1 1
Vậy chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối khi e x  1 ; nghĩa là   x  .Điều này kéo
e e
1
theo rằng bán kính hội tụ là R 
e
Trong một số ứng dụng chúng ta có thể gặp chuỗi lũy thừa dạng

 a ( x  c)  a0  a1  x  c  a2  x  c  ....
k 2
k
k 1

với c là hằng số. Khi đó khoảng hội tụ của nó có dạng R  x  c  R bao gồm khả
năng có 2 đầu mút là x  c  R và x  c  R

 x  1
 k

Ví dụ 8.51. Tìm khoảng hội tụ của chuỗi 


k 0 3k
Giải
Sử dụng tiêu chuẩn tỷ số tổng quát ta tìm

 x  1
k 1
k
L  lim 3k 1  lim 3 x  1  1 x  1
 x  1 k  3k 1
k  k
3
k
3
Do đó, chuỗi hội tụ tuyệt đối khi
1
x 1  1  x 1  3
3
 3  x  1  3
 4  x  2
Kiểm tra 2 đầu mút ta có

4  1
 k 
x  4 :    1 phân kỳ (tính dao động)
k
k
k 1 3 k 1

2  1
 k 
x  2:    1 phân kỳ (tiêu chuẩn phân kỳ)
k
k
k 1 3 k 1

Trang 65
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Vậy khoảng hội tụ là 4, 2

8.7.2. Đạo hàm và tích phân từng số hạng của chuỗi lũy thừa.

Chuỗi lũy thừa  a ( x  c)
k 0
k
k
có thể được xem như là một hàm trên khoảng hội

tụ của nó. Một cách hợp lý nếu chúng ta đặt câu hỏi rằng nếu hàm khả vi và khả tích
thì đạo hàm và tích phân của chuỗi lũy thừa đó được tính như thế nào? Điều này rất có
lợi vì chúng ta có thể xây dựng các chuỗi mới từ việc lấy đạo hàm hoặc tích phân của
những chuỗi đã biết.
Nếu chúng ta xem chuỗi lũy thừa như là một “đa thức vô hạn” thì chúng ta có
thể hy vọng là lấy đạo hàm và tích phân của nó theo từng số hạng.
Định lý 8.31. (Lấy đạo hàm và tích phân từng số hạng của chuỗi lũy thừa)

Chuỗi lũy thừa a x
k 0
k
k
với bán kính hội tụ R > 0 có thể được lấy đạo hàm

hoặc tích phân theo từng số hạng trên khoảng hội tụ R  x  R của nó. Cụ thể nếu

f ( x)   ak x k với x  R thì với x  R ta có
k 0


f '( x)   kak x k 1  a1  2a2 x  3a3 x 2  4a4 x3  ...
k 1


  

 ak x k    ak x k dx 
ak k 1
 f ( x) dx  
k 0 k 0 k 0 k  1
x C

Ví dụ 8.52. Cho hàm f xác định bởi chuỗi lũy thừa



xk
f ( x)   với mọi x.
k 0 k !

Chứng minh rằng f ( x)  f '( x) với mọi x và từ đó suy ra f ( x )  e x .


Giải
Chuỗi lũy thừa đã cho hội tụ với mọi x (xem ví dụ 8.45) và định lý 8.31 cho ta
biết rằng nó khả vi với mọi x. Đạo hàm từng số hạng, ta có

Trang 66
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

d  x 2 x3 x 4 
f '( x)  1  x     ...
dx  2! 3! 4! 

2 x 3x 2 4 x3
 0 1     ...
2! 3! 4!
x 2 x3 x 4
 1  x     ...
2! 3! 4!
 f  x

Ở chương 5 ta đã biết phương trình vi phân f ( x)  f '( x) có nghiệm tổng quát

là f ( x)  Ce x . Thay x = 0 vào chuỗi lũy thừa của f ( x) , ta có

02 03
f (0)  1  0    ...  1
2! 3!
Và giải phương trình 1  Ce0 ta suy ra C = 1 ; do đó f ( x )  e x
Một chuỗi lũy thừa có thể lấy đạo hàm theo từng số hạng nhiều lần trong
khoảng hội tụ của nó. Và nếu

f  x    ak x k
k 0

với R là bán kính hội tụ của chuỗi bên vế phải thì chuỗi đạo hàm

f ' x   kak x k1
k 0

cũng có bán kính hội tụ R và hơn nữa định lý 8.31 cũng đúng đối với chuỗi đạo hàm;
nghĩa là

f '' x   k k 1 ak x k 2 với x  R
k 0

Tương tự ta cũng tính được f '''( x ), f (4) ( x),... và các đạo hàm cấp cao hơn của f.
Ví dụ 8.53. Ta biết rằng chuỗi

x
1
k
hội tụ tuyệt đối về hàm f ( x)  với x  1
k 0 1 x
Do đó, đạo hàm từng số hạng của chuỗi ta có
d   k   k 1
 x    kx  1  2 x  3x  ...
2

dx  k 0  k 1

Trang 67
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
hội tụ về hàm f '( x)  với x  1
1 x
2

Tiếp tục đạo hàm từng số hạng ta có đạo hàm cấp hai
d 2   k  d   k 1  
2  x    kx    k ( k 1) x k 2
dx  k 0  dx  k 1
  k 2

2
hội tụ về hàm f ''( x)  với x  1 .
1 x
3

Những ý tưởng trên sẽ được minh họa trong các ví dụ tiếp theo sau đây.

(1) k x 2 k
Ví dụ 8.54. Cho hàm f xác định bởi chuỗi lũy thừa f ( x)   với mọi x.
k 0 (2k )!
Chứng minh rằng f ''( x)   f ( x) với mọi x.
Giải
Trước tiên ta sử dụng tiêu chuẩn tỷ số để chứng minh rằng chuỗi lũy thừa đã cho hội
tụ tuyệt đối với mọi x.

1 x 2k 1


k 1

 2 k  1 ! 2 k 2
2k !
L  lim    lim x .
k   2  k  1 ! x 2 k
1 x 2 k
k  k
 
2k !
x2
 lim 0
k   2k  1 2k  2

Vì L < 1 nên chuỗi hội tụ với mọi x.


Tiếp theo, ta đạo hàm từng số hạng của chuỗi

d  x 2 x 4 x 6 
f '( x)  1     ...
dx  2! 4! 6! 

2 x 4 x 3 6 x5
    ...
2! 4! 6!
x x3 x 5
     ...
1! 3! 5!
Cuối cùng, tiếp tục đạo hàm từng số hạng ta có

Trang 68
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

d  x x3 x5 
f ''( x)      ...
dx  1! 3! 5! 

3x 2 5 x 4
 1    ...
3! 5!
 x 2 x4 x6 
  1     ...   f  x
 2! 4! 6! 
 
Ví dụ 8.55. Bằng cách lấy tích phân từng số hạng của chuỗi cấp số nhân hãy chứng
minh rằng

x k 1

k 0 k  1
  ln(1 x) với 1  x  1

Giải

u
1
Lấy tích phân chuỗi cấp số nhân k
 từng số hạng trong khoảng
k 0 1 u
1  x  1 ta được
x x
 
du    u k du
1
 1 u  
0 0 k 0
x

  1  u  u 2  u 3  ... du
0

x 2 x3
 x   ...
2 3
 k 1

x
, 1  x  1
k 0 k  1

Ta cũng biết
x
1
 1 u du   ln 1 x, 1  x  1
0

Do đó

x k 1
x 
du  
1
 ln 1 x   , 1  x  1
0
1 u k 0 k  1

Nếu kiểm tra 2 đầu mút, ta thấy chuỗi thực sự hội tụ khi 1  x  1
Ví dụ 8.56. Tìm chuỗi lũy thừa biểu diễn hàm tan1 ( x )
Giải

Trang 69
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Ta biết rằng
x
dt
tan 1 x  
0
1 t 2

Biểu thức trong dấu tích phân được xem như là một chuỗi cấp số nhân


1
      1 t 2 k
2 4 6 k
1 t t t ...
1 t 2
k 0

Do đó
x
dt
tan x  
1

0
1 t2
x

  1 t 2  t 4  t 6  ... dt
0
x
t 2 k 1
 x 
   1 t dt   1
k 2k k

k 0 0 k 0 2k  1 0

x 2 k 1
  1 x 1
k
,
k 0 2k  1
x3 x5 x 7
 x    ...., x 1
3 5 7
Nếu ta kiểm tra hai đầu mút thì chuỗi hội tụ với x  1

Chuỗi biểu diễn tan1 x được gọi là chuỗi Gregory sau khi nhà toán học người
Anh, James Gregory (1638 – 1675) phát triển nó vào năm 1671.
Vì chuỗi hội tụ tại x = 1 và x = -1 nên nó có thể được sử dụng biểu diễn
tan1 x trên 1, 1 . Ví dụ, tại x = 1

 1 1 1 1
 tan1 1  1      ....
4 3 5 7 9
 1 1 1 1 
   41     ....
 3 5 7 9 
Đây chính là công thức Leibniz của số 
8.8. Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin
Trong phần này, ta sẽ tìm cách biểu diễn một hàm số như là một chuỗi vô hạn
sao cho giá trị của hàm số tại x = c và giá trị của chuỗi số biểu diễn nó sai khác nhau
không đáng kể.

Trang 70
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

8.8.1. Đa thức Taylor và đa thức Maclaurin


Xét hàm f khả vi n lần trên khoảng I. Mục đích của chúng ta là tìm một hàm
đa thức có thể xấp xỉ hàm f tại điểm c thuộc miền xác định của nó. Để đơn giản ta xét
một trường hợp đặc biệt khi c = 0. Ví dụ sau xem xét hàm f ( x)  e x tại x = 0 như
hình 8.22.

Hình 8.22. Đồ thị hàm f ( x)  e x và các đa thức xấp xỉ của nó.

Để xấp xỉ hàm f(x) bằng đa thức M(x) tại x = 0 chúng ta bắt đầu từ điều kiện
M 0  f 0 . Ta nói đa thức M(x) có tâm tại 0.

Có nhiều đa thức có thể được chọn để xấp xỉ hàm f, chúng ta sẽ xuất phát từ ý
tưởng là hệ số góc của f và M tại x = 0 là bằng nhau, nghĩa là
M '(0)  f '(0)
Đồ thị ở hình 8.22 cho ta thấy rằng ta có f ( x)  e x , do đó f '( x )  e x và

f (0)  f '(0)  e 0  1
Đặt
M 1 ( x)  a0  a1 x  M 1' ( x)  a1 .

Theo yêu cầu thì M 1 (0)  1, M 1' (0)  1 .Vì M1 (0)  a0  1 và M 1' (0)  a1  1
nên
M 1 ( x)  1  x

Trang 71
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Từ đồ thị hình 8.22 ta thấy M1 ( x)  1  x là một xấp xỉ tốt với những giá trị x
gần 0. Tuy nhiên nếu xét các điểm từ (0,1) trở ra xa thì M1 không còn là một xấp xỉ tốt
nữa. Để cải tiến điều này người ta thêm yêu cầu là giá trị của đạo hàm cấp 2 tại x = 0
của f và M phải bằng nhau. Do đó
M 2 ( x )  a0  a1 x  a2 x 2
 M 2' ( x )  a1  2a2 x; M 2'' ( x)  2a2

1
Vì f ''( x )  e x và f ''(0)  1 nên 2a2  1 hay a2 
2
Do đó
1
M 2 ( x)  1  x  x 2
2
Tương tự chúng ta có thể tìm được các đa thức bậc cao hơn
1 1
M 3 ( x)  1  x  x 2  x3
2 6
1 1 1
M 4 ( x)  1  x  x2  x3  x4
2 6 24
1 1 1 1 5
M 5 ( x)  1  x  x 2  x3  x 4  x
2 6 24 120 …..

x x2 xn
M n ( x)  1   
1! 2! n!
Đa thức bậc n xấp xỉ hàm f tại x = 0 được gọi là đa thức Maclaurin bậc n của
hàm f.
Nếu chúng ta lặp lại các bước như trên với x = c thay cho x = 0 thì ta cũng thu
được đa thức xấp xỉ bậc n có dạng
x  c c ( x  c) 2 c ( x  c)n c
Tn ( x)  ec  e  e  e
1! 2! n!
được gọi là đa thức Taylor bậc n của f tại x = c.
8.8.2. Định lý Taylor
Thay vì dừng lại ở số hạng thứ n, chúng ta bàn đến việc xấp xỉ hàm f(x) bằng
một chuỗi vô hạn.
Ta nói hàm f được biểu diễn bằng một chuỗi lũy thừa trên khoảng I nếu

Trang 72
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


f ( x)   ak ( x  c) k  a0  a1  x  c   a2  x  c   ....
2

k 0

với mọi x thuộc I.


Việc biểu diễn hàm f thành chuỗi lũy thừa có rất nhiều lợi ích. Tuy nhiên trước
khi bàn đến các lợi ích đó, chúng ta hãy trả lời 2 câu hỏi sau đây
1. Sự tồn tại: Với điều kiện nào thì hàm f sẽ được biểu diễn thành chuỗi lũy
thừa?
2. Sự duy nhất: Nếu hàm f được biểu diễn thành chuỗi lũy thừa thì chuỗi đó
có duy nhất không? Và nếu có thì nó được tìm như thế nào?
Định lý 8.32. (Định lý về sự biểu diễn duy nhất của chuỗi lũy thừa)
Giả sử hàm f ( x) khả vi vô hạn lần và có thể biểu diễn dưới dạng chuỗi luỹ
thừa

f ( x)   ak ( x  c) k  a0  a1  x  c   a2  x  c   ....
2

k 0

với R  x  c  R
Khi đó các hệ số thỏa mãn
f ( k ) (c )
ak  , k  0,1, 2,...
k!
Chứng minh
Định lý về tính duy nhất có thể được thiết lập bằng cách lấy đạo hàm từng số
hạng của chuỗi lũy thừa và ước tính các đạo hàm tại c.
Ta bắt đầu với

f ( x)   ak ( x  c )k
k 0

và thay x = c ta có

f (c)  a0  a1 c  c   a2 c  c   ....  a0
2

Tiếp theo, đạo hàm tứng số hạng chuỗi ban đầu ta có

f '( x)  a1  2a2  x  c   3a3  x  c  ....


2

f '(c )  a1  2a2 c  c   3a3 c  c   ....  a1


2

Trang 73
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Đạo hàm tiếp tục và thay x = c ta có


f ''(c)
f ''(c)  2a2 do đó a2 
2
Tổng quát, đạo hàm bậc k của f tại x = c cho bởi

f   (c )
k
f   (c )  k !ak do đó ak 
k

k!
Câu hỏi về sự tồn tại của việc biểu diễn hàm f thành chuỗi lũy thừa sẽ được trả
lời khi chúng ta xét đến hàm dư Taylor
Rn ( x)  f ( x)  Tn ( x)
Chúng ta thấy rằng hàm f được biểu diễn thành chuỗi Taylor của nó trong
khoảng I nếu và chỉ nếu
lim Rn ( x)  0
n

với mọi x thuộc I.


Mối quan hệ giữa hàm f, đa thức Taylor của nó Tn ( x) và hàm dư Taylor Rn ( x)
được tóm tắt trong định lý sau đây
Định lý 8.33. (Định lý Taylor)
Nếu f ( x) và tất cả các đạo hàm của nó tồn tại trong khoảng I chứa c thì với
mọi x thuộc I ta có
f '' (c) f ( n ) (c )
f ( x )  f (c )  f ' (c )  x  c         x  c  Rn ( x)
2 n
x c
2! n!
trong đó
f ( n1) ( zn )
 x  c
n1
Rn ( x) 
(n  1)!
với zn phụ thuộc x và nằm giữa c với x.
Công thức của Rn(x) gọi là dạng Lagrange của hàm dư Taylor. Có nhiều dạng
hàm dư khác nhau nhưng trong phần này chúng ta chỉ xét dạng Lagrange.
Khi áp dụng định lý Taylor, ta không mong đợi có thể tìm được chính xác giá
trị của zn. Tuy nhiên, ta thường có thể xác định được một chặn trên của Rn ( x) trong

một khoảng mở. Chúng ta sẽ minh họa điều này ở những phần sau.
8.8.3. Chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin

Trang 74
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Định lý về tính duy nhất cho ta biết rằng nếu hàm f được biểu diễn bằng chuỗi
lũy thừa tại c thì nó phải là chuỗi
f ' (c ) f '' (c) f ( n ) (c )
f (c )   x  c   x  c    x  c  ....
2 n

1! 2! n!
và định lý Taylor nói rằng f ( x) được biểu diễn bằng một chuỗi mà phần dư
Rn ( x)  0 khi n   .Điều này dẫn đến thuật ngữ sau đây
Định nghĩa 8.34.
Chuỗi Taylor: Giả sử có một khoảng mở I chứa điểm c mà trong đó hàm f ( x) và các
đạo hàm của nó tồn tại. Khi đó chuỗi lũy thừa
f ' (c ) f '' (c) f ( n ) (c )
f (c)   x  c   x  c    x  c  ....
2 n

1! 2! n!
được gọi là chuỗi Taylor của f tại x = c.
Chuỗi Maclaurin: Trường hợp đặc biệt khi c = 0 thì được gọi là chuỗi Maclaurin
của f
f ' (0) f '' (0) 2 f ( n ) (0) n
f (0)  x x   x 
1! 2! n!
Ví dụ 8.57. Tìm chuỗi Maclaurent của hàm hàm f ( x)  cos x
Giải
Ta thấy f ( x)  cos x khả vi vô hạn lần tại x = 0. Ta có
f ( x)  cos x  f (0)  1
f '( x)   sin x  f '(0)  0
f ''( x)   cos x  f ''(0)  1
f '''( x)  sin x  f '''(0)  0
f (4) ( x)  cos x  f (4) (0)  1

Ta có chuỗi Maclaurent của f ( x) là

x2 x4 x6 x2k
f ( x )  cos x  1        (1)k
2! 4! 6! k 0 (2k )!
Chúng ta sẽ bàn đến mối quan hệ giữa chuỗi Maclaurin và đa thức Maclaurin.
Hình 8.23 mô tả đồ thị hàm f ( x)  cos x với một số đa thức Maclaurin của nó. Ta sử
dụng ký hiệu M n  x  để biểu diễn cho (n + 1) số hạng đầu tiên của chuỗi Maclaurin

Trang 75
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

tương ứng. Chú ý các đa thức này khá gần với hàm số tại những điểm gần x = 0
nhưng khoảng cách này sẽ lớn dần khi x di chuyển xa gốc tọa độ.

Hình 8.23. Hàm f ( x)  cos x và các đa thức Maclaurin của nó

Ví dụ 8.58. Tìm đa thức Maclaurin M 5  x cho hàm f ( x)  e x và dùng đa thức đó để

xấp xỉ giá trị của số e. Áp dụng định lý Taylor để xác định độ chính xác của xấp xỉ
này.
Giải
Đầu tiên ta tìm chuỗi Malaurin cho hàm f ( x)  e x

f  x  e x f  0  1
f ' x   e x f ' 0   1
f '' x   e x f ''0  1
 
Chuỗi Maclaurin của hàm f ( x)  e x là

xk
x  x 2  x3  ...  
1 1 1
ex  1
1! 2! 3! k 0 k !

Do đó
x2 x3 x 4 x5
M 5  x  1  x      ex
2 6 24 120
Một sự so sánh của f  x  và M 5  x được chỉ ra ở hình

8.24.
Chú ý rằng từ đồ thị này ta thấy sai số dường như tăng khi

Trang 76
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

x di chuyển xa gốc tọa độ. Để xác định độ chính xác này ta sử dụng định lý Taylor
1 1 1 1
e  11     R5 1
2 6 24 120
 2.716  R5 1

Phần dư cho bởi


e z5
R5 1  1
51

5  1!
với một số z5 nào đó nằm giữa 0 và 1. Vì 0  z5  1 , ta có e z5  e , và vì e  3 , kéo
theo rằng
e 3
R5 1    0.00417
6! 6!
Vậy, số e thỏa mãn
2.716667  0.004167  e  2.716667  0.004167
2.712500  e  2.720834
Ví dụ 8.59. Tìm chuỗi Taylor của hàm f ( x)  ln x tại c = 1.
Giải
Chú ý f ( x) khả vi vô hạn lần tại x = 1. Ta có
f ( x)  ln x f 1  0
1
f '( x)  f '1  1
x
1
f ''( x)   f ''1  1
x2
2
f '''( x )  3 f '''1  2
x
6
f   ( x)   4 f   1  6
4 4

x
 
1 k 1!
k 1
k 
f   1  1 k 1!
k 1
( x) 
k
f k
x
Khi đó, sử dụng định nghĩa của chuỗi Taylor ta viết

Trang 77
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1 1 2 6
ln x  0   x 1   x 1   x 1   x 1  ...
2 3 4

1! 2! 3! 4!
1 1 1
  x 1   x 1   x 1   x 1  ...
2 3 4

2 3 4

1
 k 1

  x 1
k

k 1 k
Giả sử hàm f khả vi vô hạn tại c. Như vậy chúng ta sẽ có 2 đại lượng toán học
là f và chuỗi Taylor của nó với các tính chất sau:
1. Chuỗi Taylor của f có thể hội tụ về f trong khoảng hội tụ của nó
R  x  c  R ( nghĩa là x  c  R )

2. Chuỗi Taylor có thể chỉ hội tụ duy nhất tại x = c và trong trường hợp này nó
không thể biểu diễn hàm f trên bất cứ một khoảng nào chứa c.
3. Chuỗi Taylor có thể tồn tại bán kính hội tụ R > 0 ( thậm chí R = ∞). Tuy nhiên
nó có thể hội tụ về hàm g không bằng hàm f trên khoảng x  c  R .

Ví dụ 8.60. Chứng minh rằng hàm f ( x)  ln x xác định luôn tại những điểm mà
chuỗi Taylor tại c = 1 của nó không hội tụ.
Giải
Ta đã biết hàm ln x xác định với mọi x > 0. Từ ví dụ 8.59, ta biết chuỗi Taylor của
ln x tại c = 1 là

1
 k 1

  x 1
k

k 1 k
Ta tìm khoảng hội tụ của chuỗi này

1  x 1
k k 1

k 1  k 
L  lim  lim   x 1  x 1
k 
1  x 1
k 1
k
 k  1
k  

k
Điều này có nghĩa là chuỗi lũy thừa hội tụ tuyệt đối với
x 1  1 hay 0  x  2

Kiểm tra hai đầu mút

1 0 1
k 1
 1
 k 
x  0: 
k 1 k
    phân kỳ (chuỗi đối của chuỗi điều hòa)
 k
k 1 

Trang 78
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1 2 1 1


 k 1 k  k 1

x  2: 
k 1 k

k 1 k
hội tụ (chuỗi điều hòa đan dấu)

Vậy chuỗi chỉ hội tụ trong 0, 2 nhưng hàm ln x lại xác định với mọi x > 0.

1
k 1

Hàm số được so sánh với đa thức Taylor bậc 6: T6  x   


6
 x 1 như hình
k

k 1 k
vẽ 8.25

Ví dụ tiếp theo sau đây sẽ giới thiệu một hàm mà chuỗi Maclaurin của nó
không biểu diễn hàm số trong bất kỳ một khoảng nào

 1


 2
Ví dụ 8.61. Cho hàm f xác định bởi f ( x)  e , x  0
x




 0, x0
Chứng minh rằng chuỗi Maclaurent của f chỉ biểu diễn được nó tại duy nhất một điểm
x = 0.
Giải
Có thể thấy rằng f khả vi vô hạn tại 0 và f   0  0 với mọi k. Khi đó, f có
k

chuỗi Maclaurin
0 0 0
0 x  x 2  x3  ....
1! 2! 3!
hội tụ đến hàm f  x  0 với mọi x và do đó nó chỉ biểu diễn f  x tại x = 0. Đồ thị

Trang 79
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

của f và chuỗi Maclaurin được thể hiện ở hình 8.26.

8.8.4. Các phép toán của chuỗi Taylor và chuỗi Maclaurin


Theo định lý về sự duy nhất thì chuỗi Taylor của f tại x = c là chuỗi lũy thừa
theo (x – c) có dạng

f ( x )   ak ( x  c ) k
k 0

với mọi x trong khoảng nào đó chứa c.


Các hệ số trong chuỗi này có thể được tính bằng công thức
f ( k ) (c )
ak  , k  0,1, 2,...
k!
Tuy nhiên đôi khi các hệ số này có thể tìm được bằng cách vận dụng khéo léo
các phép toán đại số.
Trong một số ví dụ sau chúng ta sẽ vận dụng phương trình

  uk ,
1
u 1
1  u k 0
để xây dựng chuỗi Maclaurin cho một số hàm hữu tỷ.
Ví dụ 8.62. Tìm chuỗi Maclaurin bằng cách thay thế một chuỗi cấp số nhân
1
Tìm chuỗi Maclaurin cho hàm f ( x) 
1  x2
Giải

1
Ta muốn một chuỗi có dạng a u
k 0
k
k
biểu diễn hàm
1 x2
trong một khoảng

Trang 80
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

chứa 0.
Ta có thể làm trực tiếp bằng cách sử dụng định nghĩa của chuỗi Maclaurin,
nhưng ở đây ta sẽ sửa đổi một chuỗi đã biết.
Ta biết rằng nếu u  1 ta có thể viết

1
 1  u  u 2  u 3  ...
1 u
Thay u  x 2 ta có
1 1
  1 x 2  x 4  x 6  ...
1 x 1 x 
2 2

với x 2  1 ; nghĩa là 1  x  1 .Do đó, từ định lý về tính duy nhất, biểu diễn mong

muốn là


1
 1 x 2 k với 1  x  1
k

1 x 2
k 0

Ví dụ 8.63. Tìm chuỗi Maclaurin bằng cách sửa đổi một chuỗi cấp số nhân
5  2x
Tìm chuỗi Maclaurent cho hàm f ( x)  và xác định khoảng hội tụ của nó.
3  2x
Giải
1
Mục tiêu của chúng ta là viết lại f ( x) ở dạng của một chuỗi cấp số nhân
1 u
5  2x 8
 1 
3  2x 3  2x
8
 1  3
 2 
1  x
 3 
8 2 
 k

 1    x
 3 
k 0 3 

8 16 32 64
 1   x  x 2  x3  ...
3 9 27 81
 2 
 k

Khoảng hội tụ cho f ( x) tương tự như cho chuỗi   x , cụ thể là
 3 
k 0 

Trang 81
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

2 3 3
 x  1 hay   x 
3 2 2
Ví dụ 8.64. Tìm chuỗi Maclaurent cho các hàm
a. f ( x)  cos x 2

b. g ( x)  cos 2 x
Giải
a. Ở ví dụ 8.57 ta đã biết
u 2 u 4 u6
cos u  1     với mọi u
2! 4! 6!
Do đó bằng cách thay u  x 2 ta có

 x2   x2   x2 
2 4 6

cos x 2
 1
2!4!

6!
  u  x 2 
4 12 8
x x x
 1   
2! 4! 6!

với mọi x.
b. Với hàm cos 2 x ta có thể sử dụng định nghĩa của chuỗi Maclaurin, nhưng thay vì
như thế ta sẽ sử dụng công thức nhân đôi của lượng giác như sau
1 1
cos 2 x   cos 2 x
2 2
1 1  2 x  2 x  2 x  
2 4 6

  1    ... u  2 x 
2 2 2! 4! 6! 

2 3 4 5 6
1 1 2x 2 x 2 x
      ...
2 2 2! 4! 6!
1 2
 1  x 2  x 4  x 6  ...
3 45

với mọi x
1  x 
Ví dụ 8.65. Tìm chuỗi Maclaurent cho hàm f ( x)  ln 
1  x 
và sử dụng nó để tính

ln2 chính xác đến 5 chữ số thập phân.


Giải
Với hàm này, đầu tiên ta sử dụng tính chất của hàm logarithms

Trang 82
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1  x 
f ( x )  ln   ln 1  x  ln 1  x 
1  x 

Từ ví dụ 8.59 ta có
1 1
ln x   x 1   x 1   x 1  ...
2 3

2 3
Vì vậy
1 1
ln 1  x  1  x 1  1  x 1  1  x 1  ....
2 3

2 3
2 3 4
x x x
 x     ...
2 3 4
1 1
ln 1  x   1  x 1  1  x 1  1  x 1  ....
2 3

2 3
x  x x 
2 3 4

 x     ...
2 3 4
x 2 x3 x 4
     ...
2 3 4
Bằng chuỗi thay thế, ta được
f ( x)  ln 1  x  ln 1 x 
 x 2 x3 x 4   x 2 x3 x 4 
  x     ...  x     ...
 2 3 4   2 3 4 
 x 3 x5 
 2  x    ...
 3 5 
1 x 1
Tiếp theo, giải phương trình  2 , ta được x  . Vì vậy ta sẽ tìm được giá trị
1 x 3
1  x  1
cho hàm ln  khi x  .Nghĩa là
1  x  3
  1   1 
3 5 
     
 1  3   3   1 1  1 3 1  1 5 

ln 2  2    ...  2         ...

3   
 3 5   3 3  3  5  3  
 
 
Theo định lý Taylor, ta có
2 n1
2 2 1 2 1 2  1  1
3 5

ln 2         ...     Rn  


3 3  3  5  3  2n  1  3   3 

Trang 83
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1 1
trong đó Rn   là phần dư. Để ước lượng phần dư này, ta chú ý rằng Rn   là phần
 3   3 

đuôi của chuỗi vô hạn của ln2. Do đó


2 n 3 2 n 5 2 n 7
1 2  1  2  1  2  1 
Rn       ...
 3  2n  3  3   
2n  5  3 
 
2n  7  3 
2 n3 2 n3 2 n3
2  1  2  1  1  2  1  1 
            ...
2n  3  3  2n  3  9  3  2n  3  81 3 
2 n3
2  1   1 1 
   1    ....
2n  3  3   9 81 

1 9
Vì chuỗi cấp số nhân trong ngoặc hội tụ đến  , ta có
1 8
1
9
2 n3
1 2  9   1 
Rn   
 3  2n  3  8 
 3 

Cụ thể, để đạt độ chính xác 5 chữ số thập phân, ta phải chắc chắn rằng số hạng bên
phải phải nhỏ hơn 0.000005. Sử dụng máy tính ta có thể thấy nếu n = 4, ta có

2  9  1   0.0000012


11

 
2 4  3 8  3 
Do đó, ta xấp xỉ ln2 với n = 4:
1 2 2 1 2 1 2 1 2 1
3 5 7 9

ln 2  T4                 0.6931460


 3  3 3  3 5  3  7  3 9  3 
Mà sai số không vượt quá 0.0000012; vì thế
0.6931460  0.0000012  ln 2  0.6931460  0.0000012
0.6931448  ln 2  0.6931472
Làm tròn đến 5 chữ số thập phân ta có
ln 2  0.69315
Ta có thể kiểm tra bằng máy tính (chính xác đến 10 chữ số thập phân) rằng
ln 2  0.6931471806
Chúng ta cần phải quan tâm đến kết quả sau đây. Nó chính là sự tổng quát hóa
cho định lý về nhị thức được phát hiện bởi Issac Newton ngay từ khi ông ta còn là
sinh viên tại đại học Cambridge.

Trang 84
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Định lý 8.35. (Chuỗi nhị thức). Nếu p là một số thực bất kỳ và 1  x  1 thì
  
p( p 1) 2 p( p 1)( p  2) 3 p
(1  x) p  1  px  x  x      x k
2! 3!  
k 0  k 

 p
trong đó   
p!
với p và k là các số nguyên thỏa p  k  0
 k  k !( p  k )!

Chuỗi nhị thức sẽ hội tụ trong khoảng 1  x  1 nhưng sự hội tụ của nó tại 2
đầu mút x  1 và x  1 phụ thuộc vào số mũ p. Trong trường hợp đặc biệt chúng ta
có thể thấy rằng nếu 1  p  0 thì chuỗi sẽ hội tụ tại x  1 ; nếu p  0 chuỗi sẽ hội
tụ tại cả 2 đầu x  1 và x  1
Hơn nữa nếu p là số nguyên không âm thì chuỗi sẽ kết thúc sau một số hữu hạn
 p
các số hạng (vì    0 với k  p ) và sẽ quy về sự khai triển nhị thức thông thường
 k 

và dĩ nhiên chuỗi sẽ hội với mọi x.


Bảng 8.2. Chuỗi lũy thừa cho một số hàm cơ bản
Tên Chuỗi Khoảng
hội tụ
Chuỗi u2 un , 
eu  1  u   
hàm mũ 2! n!
ec ec , 
e x  1  e c  x  c   x  c     x  c  
2 n

2! n!
Chuỗi u2 u4 u 2n , 
cos u  1      (1) n 
Cosin 2! 4! (2n)!

( x  c)2 ( x  c )3 , 
cos x  cos c  ( x  c )sin c  cos c  sin c 
2! 3!
Chuỗi u3 u5 u 2 n1 , 
sin u  u      (1) n

Sin 3! 5! (2n  1)!

( x  c) 2 ( x  c) 3 , 
sin x  sin c  ( x  c)cos c  sin c  cos c 
2! 3!
Chuỗi 1
 1  u  u 2  u 3  ...  u n  ...
1,1
cấp số 1  u
nhân

Trang 85
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

Chuỗi 1
 1 ( x 1)  ( x 1) 2  ( x 1)3  ...
0, 2
nghịch x
đảo
Chuỗi  x 1
2
 x 1
3
 x 1
n
0, 2
ln x  ( x 1)      (1) n1

Logarit 2 3 n

ln(1  u )  u 
u 2 u3 un
   (1) n1   1,1
2 3 n

 x  c  x  c  x  c
2 n

ln x  ln c      (1) n1
 0, 2c 
c 2c 2 nc n
Chuỗi u3 u5 u 2 n1 1,1
tan 1 u  u      (1) n 
Tan -1 3 5 (2n  1)
Chuỗi u 3 1.3.u 5 1.3.5.(2n  3)u 2 n1 1,1
sin u  u 
1
   
Sin -1 2.3 2.4.5 2.4.6.(2n  2).(2n 1)
Chuỗi p ( p 1) 2 p ( p 1)( p  2) 3
(1  u ) p  1  pu  u  u 
nhị thức 2! 3!

Ví dụ 8.66. Tìm chuỗi Maclaurin của hàm f ( x)  9  x và khoảng hội tụ của nó.
Giải

 x
1

Ta có f ( x)  9  x  9  x  31  
1 2
2
 9 

Vì vậy

 x
1

9  x  31  
2

 9 
 1  1  1  1  1  
  1 2  1  2 3 
 1  x  2  2   x  2  2  2
   x  
 3 1           .....
 2  9  2!  9  3!  9  
 
 
 1 1 2 1 
 3 1  x  x  x 3  ......
 18 648 11664 
1 1 2 1 3
 3 x x  x  .....
6 216 3888

Trang 86
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
Vì số mũ p  thỏa p  0 , p không phải số nguyên, theo định lý 8.35 chuỗi hội tụ
2
x
với  1 nghĩa là x  9
9

Trang 87
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

BÀI TẬP CHƯƠNG 8


Bài 8.1. Viết 5 số hạng đầu tiên (bắt đầu từ n = 1) của các dãy số sau

a. 1  1 
n

 n 
b. n sin 
 2

c. an  trong đó a1  256 và an  an1 với n  2

an  trong đó a1  1 và an   an1 


2
d.  an1  1 với n  2

Bài 8.2. Tìm giới hạn của các dãy hội tụ sau

 8n2  6n  4000 
a. 
 n3  1


b.  n  4 
1
n
 3 n 
c.  
 5 n  n 
4

d.  n5 n  n   ln n 
e.  2 
n 
f.  1
 ln n n 
Bài 8.3. Chứng minh rằng các dãy số sau hội tụ bằng cách chỉ ra rằng nó là dãy tăng
bị chặn trên hoặc nó là dãy giảm bị chặn dưới
  n  1   3n  2  n
a. ln   b.   c.  n 
  n   n  2 
Bài 8.4. Giải thích tại sao các dãy số sau phân kỳ

 n3  7n  5 
a. 
100n  219 
2  
b. 1   1
n
 c. cos n 

Bài 8.5. Các dãy số sau hội tụ hay phân kỳ

1    1 
a.   sin n   b. n sin  
n    n 
Bài 8.6. Thuốc được đưa vào cơ thể sao cho ở cuối mỗi giờ, lượng thuốc hiện tại bằng
một nửa lượng thuốc ở thời điểm cuối giờ trước đó. Hỏi lượng thuốc là bao nhiêu ở
cuối giờ thứ 4 và cuối giờ thứ n.
Bài 8.7. Xác định xem các chuỗi cấp số nhân sau hội tụ hay phân kỳ. Nếu hội tụ hãy
tìm tổng của chúng.

Trang 88
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 2
 k

2
a.  b. 5
 3 2 k 1
k
k 0 k 0

 
2k 1
e d.   1 k 3
0.2 k k
c.
k 1 k 2 3
1 1 1 1
e.     ......
2 22 23 24
1
f. 2  2  1   .....
2
4 7 10
1 1 1 1
g.           .....
4  4  4  4
Bài 8.8. Với mỗi chuỗi sau đây, tìm Sn là tổng riêng thứ n của chuỗi và xác định xem
chuỗi hội tụ hay phân kỳ bằng cách kiểm tra lim Sn
n

  1 1  
1
a.   0.1  0.1  c.   k 1 k  2
k 1  k
  k  1  k 0


 1
b.  ln 1  k 
k 1

Bài 8.9. Hãy biểu diễn các số thập phân vô hạn tuần hoàn sau đây dưới dạng số hữu
tỷ.

a. 2.231 b. 1.405 c. 41.2010



k 1
Bài 8.10. Cho chuỗi số 2
k 1
k 1

a. Tìm các số A, B sao cho

k 1 Ak B  k  1
 
2k 1 2k 2k 1

k 1
b. Tính tổng của chuỗi 2
k 1
k 1

Bài 8.11. Tính tổng các chuỗi số sau



ak  3k 
a.  biết rằng a k  0.54
k 0 2 k 0

Trang 89
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 2
1 1
b.   k  k 
k 0  2 3 
Bài 8.12. Một bánh máy bay quay ở tốc độ 500 vòng/phút và chậm dần theo cách mà
mỗi phút sau nó sẽ quay tròn với tốc độ bằng 2/3 tốc độ của phút trước đó. Tìm tổng
số vòng quay mà bánh máy bay này quay được trước khi nó dừng hẳn.
Bài 8.13. Một quả bóng được ném từ độ cao 10ft. Mỗi lần quả bóng nẩy lên thì nó sẽ
lên cao một khoảng bằng 0.6 lần độ cao trước đó. Hỏi tổng quãng đường di chuyển
của quả bóng là bao nhiêu?

Bài 8.14. Giả sử một bộ phận của máy trị giá $10000 và mỗi năm nó bị mất giá 20%
so với giá trị hiện tại của nó ở đầu năm đó. Nếu sự mất giá này dự kiến là vô hạn thì
tổng thiệt hại sẽ là bao nhiêu?
Bài 8.15. Một bệnh nhân được tiêm 20 đơn vị thuốc mỗi 24 giờ. Thuốc bị phân hủy
theo quy luật của hàm mũ sao cho lượng thuốc còn lại trong cơ thể bệnh nhân sau t
ngày là
t
f t   e 2

Nếu quá trình điều trị kéo dài thì có khoảng bao nhiêu đơn vị thuốc trong cơ thể bệnh
nhân trước khi tiêm.
Bài 8.16. Các chuỗi số nào sau đây có thể áp dụng được tiêu chuẩn phân kỳ? Vì sao?
   k
k  1
a.  e c.  1  
1
k
b.
k 1 k  1 k 1 k 1  k
  
k
d.  ke k
e.  f.  cos k
k 1 k 2 k 2 1 k 0

Bài 8.17. Sử dụng tiêu chuẩn tích phân để kiểm tra xem các chuỗi số sau hội tụ hay
phân kỳ.

Trang 90
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 tan k  1 2
 
1
a.  c. 
 2k  3
2
k 1 k 1 1 k 2
 
1
b. k d.  ke k2

 ln k 
2
k 2 k 1

Bài 8.18. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau



ln k 
k  sin k 
1
a.  2 b.  c.  k sin k
k 1 k k 1 3k  2sin k k 1

k

 2 
1 
2k 4  3
d.  1   e.  f. 
k 1  k k 2 k ln k k 1 k5
  
1 1  1 1
i.  j.  k  k k.   k  
k 1 2k k k 1 e  e k 1  2 k
Bài 8.19. Tìm tất cả các giá trị của m để các chuỗi số sau hội tụ.
 
k 1
a.  b. k
k 1  ln k 
2 m m
k 2 k 2

Bài 8.20. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau bằng tiêu chuẩn so sánh trực tiếp

  
1
a.  cos   
k
c.
k 1 6 k 2 k ln k
 
5 ln k
b.  k d. 
k 1 4  3 k 1 2k  3
Bài 8.21. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau bằng tiêu chuẩn so sánh giới hạn

2k 2

1 
2k 2  4
a. 
k 1 k  k
2 b. 
k 1 k  4
4 c. k 1 k  4

 k 1
 3 

1 k
d.  k  k  1
e.  9 f.   k  2 2 k
k 1 k 1 k 2 k 1

Bài 8.22. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau



2k 3  k  1  6
k
a.  3
k 1 k  k  1
2 c.  k 1
4
k  2.8 k
2

Trang 91
Chương 8 : Chuỗi vô hạn


 k  2 k  3  1k
b.  7 d. k k

k 1 k 2 k 1

Bài 8.23. Sử dụng tiêu chuẩn tỷ số hoặc tiêu chuẩn căn để xét sự hội tụ của các chuỗi
sau
 
k! 
k5 k10 2k
a.  3k b.  k c. 
k 1 2 k 1 10 k 1 k !

 k !
k 2 k2
 
 k  
 k 2
d.    e.  f.   
k 1  3k  1  k 1  2k  ! k 1  k 
Bài 8.24. Xét sự hội tụ của các chuỗi số sau và cho biết bạn đã sử dụng tiêu chuẩn nào
để xét.

5k  2
 
22 k k ! 
k 2 1
a.  b.  k c.  2 2
k 1 k  k  2
k
k 1 k 2 k 1 k

 k 2
k! 
 k 2 
cos k
d. 
k 1 2k
e.  
k 1  k


f. 
k 1 2k
Bài 8.25. Xác định giá trị của x để các chuỗi số sau hội tụ.

 x  0.5
 k
x2k 
a.  b. 
k 1 k k 1 k k
Bài 8.26. Xác định xem các chuỗi số sau hội tụ tuyệt đối, hội tụ có điều kiện hay phân
kỳ
  
k k2 k!
 1  1  1
k 1 k 1 k
a. b. c.
k 1 k 1
2
k 1 ek k 2 ln k

 2k ! 
k 
ln k
 1  1  1
k k 1 k 1
d. e. f.
k 1 k k
k 2 ln k k 1 k2
1 k
 
1 k
 k 
 1  1
k 1 k 1
i.   j.   k.
k 1 k k 1  k 1 

k 5 5k 2
 1
k 1

k 1 23k
Bài 8.27. Với mỗi chuỗi số sau đây hãy
1. Ước tính tổng của chuỗi bằng cách lấy tổng 4 số hạng đầu tiên và cho biết sai

Trang 92
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

số của ước lượng này.


2. Cần ít nhất bao nhiêu số hạng của chuỗi để ước lượng tổng của nó đạt độ chính
xác 3 chữ số thập phân. Tính ước lượng này.

 1  1
k 1 k 1 k
  
 1
a. 
k 1 22k 2
b. 
k 1 k!
c.    
k 1  5 

Bài 8.28. Sử dụng tiêu chuẩn tỷ số tổng quát để tìm tất cả các giá trị của x sao cho các
chuỗi số sau hội tụ.

 2x 
k
 
2k xk
a. 
k 1 k
b. 
k 1 k !


 k  2 xk 
 x
k

  1
k 1
c. d.  
k 1 k  k  3
2
k 1 k
Bài 8.29. Tìm khoảng hội tụ của các chuỗi lũy thừa sau

k  k  1 xk k 2  x  2  1 kxk
k k
  

a.  b.  c. 
k 1 k 2 k 1 3k k 1 ln  k  2 

  
2k k k xk
d.   2x 1 e.  k  x  1 f. 
2k 2 2 k 1

k 0 k ! k 1 k 1 k !

Bài 8.30. Tính các đạo hàm f '  x của các hàm sau

 k 
 x
a. f  x     b. f  x    k  2 x
k

k 0  2  k 0

 1
k

c. f  x    xk
k 0 k 1
x

Bài 8.31. Tính tích phân  f  u du của các hàm sau
0

 
xk
f  x   b. f  x    1 x
k k
a.
k 0 k ! k 0

Bài 8.32. Áp dụng đạo hàm từng số hạng của chuỗi cấp số nhân để tìm một chuỗi lũy
thừa biểu diễn hàm

Trang 93
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

1
f  x 
1 x 
3

Với giá trị nào của x thì chuỗi lũy thừa này hội tụ.
Bài 8.33. Tìm bán kính hội tụ của chuỗi

 k  3! xk 1.2.3...k.  x 
2k 1
 

a. 
k 1 k ! k  4 !
b.  1.3.5.... 2k 1
k 1

Bài 8.34. Cho hàm f xác định bởi chuỗi lũy thừa

 1 x2k 1
k

f  x  
k 0  2k  1 !

với mọi x. Chứng minh rằng f ''  x    f  x  với mọi x.

Bài 8.35. Tìm chuỗi Maclaurin cho các hàm sau đây. Giả sử a là hằng số bất kỳ và tất
cả các đạo hàm mọi cấp đều tồn tại tại x = 0.
x
f  x   ex b. f  x   sin c. f  x   e  e
2
x 2x
a.
2
1
d. f  x   e. f  x   ln  3  x  f.
1  4x
1
f  x  , a0
a  x2
2

Bài 8.36. Tìm 4 số hạng đầu tiên của chuỗi Taylor của các hàm sau tại giá trị c

a. f  x   ln x tại c = 3 b. f  x   sin x tại c 
4
3
c. f  x   x tại c = 9 d. f  x   tại c = 2
2x 1
Bài 8.37. Khai triển các hàm sau đây thành chuỗi nhị thức và tìm miền hội tụ của nó.
x
b. f  x  
1
a. f  x   4  x 3

1  x2
1
Bài 8.38. Tìm chuỗi Maclaurin của hàm f  x  
x  3x  2
2

x2
Bài 8.39. Tìm chuỗi Maclaurin của hàm f  x  
 x  2  x2 1

Trang 94
Chương 8 : Chuỗi vô hạn

 1  2x 
Bài 8.40. Tìm chuỗi Maclaurin của hàm f  x   ln 
1  3x  2x 
2

Trang 95

You might also like