You are on page 1of 8

DTI là gì ?

Bạn biết
gì về Tỉ lệ nợ trên
thu nhập ?
DTI là một chỉ số thông dụng mà
khách hàng thường được nhắc tới
khi đi vay tiền mặt ngân hàng. Vậy
bạn có biết DTI là gì ? Các nhân
viên tư vấn đang muốn ám chỉ điều gì về khả năng được vay vốn của bạn.
DTI là gì ? Tỉ lệ nợ trên thu nhập là gì ?
DTI là từ viết tắt của cụm từ tiếng Anh Debt – To – Income (DTO) Ratio, th ể
hiện mối liên hệ giữa tổng số tiền trả nợ với tổng thu nh ập c ủa khách hàng
đi vay tiền ngân hàng.

Tỉ lệ DTI được tính toán như thế nào ?


Để tính toán được chỉ số DTI của một khách hàng, ngân hàng s ẽ th ực hi ện
các tính như sau:

DTI = Tổng số tiền nợ hàng tháng / Tổng thu nhập hành tháng trước thuế
Trong đó:

 Tổng số tiền nợ hàng tháng bao gồm các khoản vay tiền mua nhà, mua ô
tô, vay tiêu dùng…
 Chỉ số này không tính đến những chi phí cá nhân c ủa ng ười đi vay nh ư
ăn, ở, đi lại…
Để hiểu rõ hơn về chỉ số này, các bạn có thể tham khảo ví dụ đơn giản sau:

Một cặp vợ chồng có tổng thu nhập hàng tháng trước thuế là 60.000.000đ
mỗi tháng, và hàng tháng họ phải trả các hóa đơn sau:

Khoản thanh toán tối thiểu thẻ tín dụng: 2.500.000đ

Nợ vay mua ô-tô: 5.000.000đ

Và bây giờ họ đang xin cấp vốn vay mua nhà với khoản ph ải tr ả hàng tháng
là 12.500.000đ bao gồm các khoản gốc, lãi, bảo hiểm và thuế

Khi đó, DTI = (2.500.000đ + 5.000.000đ + 12.500.000đ) / 60.000.000đ =


0.33 tương đương 33%
Tỷ lệ DTI dưới 38% thì hầu hết các ngân hàng, t ổ ch ức tài chính s ẽ đ ồng ý
với khoản vay của bạn. Một số khác có thể chấp nhận tỷ su ất DTI ở m ức cao
hơn nữa nếu khách đi vay có vốn đối ứng cao ho ặc l ịch s ử tín d ụng r ất t ốt.
Cụ thể, bạn sẽ được vay thế chấp khi tỷ lệ DTI không vượt quá 43%.
Ý nghĩa của DTI
Tỉ lệ DTI càng thấp thì chứng tỏ khả năng tài chính c ủa b ạn càng cao, r ủi ro
khi vay vốn càng thấp. Ngân hàng đánh giá m ức DTI c ủa b ạn đ ể làm c ăn c ứ
xác định xem có nên cho bạn vay tiền hay không.

Nếu chỉ số này ở trong ngưỡng an toàn thì bạn sẽ được ngân hàng cho vay
tiền, ngược lại nếu tỉ lệ DTI quá cao, khả năng rủi ro với kho ản vay c ủa b ạn
cũng ở mức cao. Khi đó, ngân hàng sẽ xem xét và có th ể lo ại h ồ s ơ vay v ốn
của bạn. Đây có thể là một trong những lý do khiến hồ sơ của b ạn b ị t ừ ch ối
vay.

Như vậy có thể thấy, DTI là một chỉ số quan trọng mà bất kỳ ngân hàng nào
cũng cần để quyết định có nên duyệt một khoản vay hay không. B ởi vì ưu
điểm của việc duyệt vay theo DTI sẽ góp phần gi ảm n ợ x ấu, gi ảm r ủi ro cho
phía ngân hàng.

Đánh giá khả năng trả nợ của Khách hàng PTI


PTI – tỉ lệ thanh toán so với thu nhập

PTI = ( số tiền phải trả) / (Thu nhập hàng tháng ). Tỷ lệ % PTI được tín dựa theo lương.

+ Nếu lương < 6 tr : PTI < 25%


+ Nếu lương >= 6 tr : PTI < 35%

VD: Vay 10.000.000 đ trong vòng 12 tháng - Mức lương là 6 tr


Mức lãi suất cho vay hiện tại quy về lãi suất cố định: 1.3% . Nghĩa là cứ bạn vay 10.000.000 trong vòng
12 tháng. Lãi 130.000 đ đ. Gốc là: 833.000 đ.

PTI = 833.000/6.000.000 = 13.8%

Vì PTI < 25% nên khả năng trả nợ của KH rất tốt
Cách phân biệt Lãi Suất Theo Dư Nợ Ban Đầu Và Dư Nợ
Giảm Dần
1. Theo Dư Nợ Ban Đầu

Ngân hàng A áp dụng lãi suất là 20% một năm (1.67%/tháng ) với cách tính là trên dư nợ ban đầu.
Khách hàng vay 30 triệu trong 18 tháng ( 1,5 năm ), tính ra mỗi tháng sẽ phải trả gốc là 1.666.667
đồng ( 30tr/12) và lãi là 501.600 đồng ( 30tr x 1.67%). Tổng lãi phải trả trong 18 tháng là 9.028.800
đồng.

2. Theo Dư Nợ Giảm Dần

Ngân hàng B áp dụng lãi suất là 35% một năm với cách tính là trên dư nợ giảm dần. Khách hàng vay
30 triệu trong 18 tháng ( 1,5 năm ), tính ra mỗi tháng sẽ phải trả gốc cố định là 1.666.667 đồng và
lãi là 876.000 đồng tháng 1 ( 827.333.000 đồng tháng thứ 2 ). Tổng lãi phải trả trong 18 tháng là
8.322.000 đồng.
Với cách tính trên thì tháng 1 ta sẽ trả Gốc + Lãi : là cao nhất 2.542.667 đồng.... và tới tháng 18 ta sẽ
trả Gốc + Lãi: 1.715.333. Tuy nhiên nhiều khách hàng vẫn muốn họ trả đều mỗi tháng nên ta có cách
tính thứ 2 như sau:

Cách tính thứ 2 :


Nhưng nếu các bạn chọn cách trả đều hàng tháng theo dư nợ giảm dần, Trả Gốc + Lãi: đều nhau là
2.166.530 đồng, tính ra gốc/tháng ta sẽ trả tăng lên và lãi/tháng ta sẽ trả giảm dần:
Tổng tiền Gốc + Lãi : 38.997.540 , lãi 8.997.640. Như vậy cùng cách tính dư nợ giảm dần nhưng nếu
ta chọn trả tiền hàng tháng giảm dần, ta sẽ đóng lãi ít hơn 665.000.

Tùy theo đặt tính ngân hàng cho vay mà KH có thể chọn là Dư nợ ban đầu hay giảm dần ( theo Cố
định gốc/tháng, hay tăng dần gốc/tháng ).

3. Lãi suất thả nổi

Hiện tại bên phía công ty không áp dụng chính sách này cho KH. Nhưng cũng muốn nói rỏ hơn cho
các bạn hiểu.

Ví dụ như lúc đầu ta vay 100.000.000 với lãi suất 0.8% /tháng trong vòng 48 tháng. Cố định trong
vòng 24 tháng. Nhưng 24 tháng sau, Ngân hàng sẽ để lãi suất thả nỗi theo thị trường, lúc thì
1%/tháng, lúc thì 2%/tháng, lúc thì 2.3%/tháng. Chúng ta sẽ dễ bị lừa trong trường hợp này. Thường
thì chiêu này đã sữ dụng trong trường hợp vay mua nhà ( thế chấp căn nhà trong vòng 6 năm ), vay
xong 6 năm sau bán nhà trả nợ vẫn không đủ...
Trung tâm quản lý thông tin tín dụng quốc gia CIC

CIC ( Credit Information Center ) , trực thuộc Ngân Hàng Nhà Nước là nơi lưu trử thông tin điểm
tín dụng,lịch sử trả nợ của khách hàng sẽ được cập nhật tại Trung tâm tín dụng này. Tùy theo thời
gian khách hàng trả chậm mà KH sẽ được đưa vào các nhóm khác nhau bao gồm:

Nhóm 1: Dư nợ đủ tiêu chuẩn. Nhóm này gồm những KH trả nợ đúng hạn theo quy định của Ngân
Hàng. Trường hợp KH trả nợ chậm trong vòng 10 ngày, Tùy theo Ngân Hàng mà khách hàng phải
chịu một khoảng tiền phạt ( thường là 150% tiền lãi )

Nhóm 2 : Dư nợ cần chú ý. Nhóm này gồm những khách hàng trả nợ quá hạn từ 10 đến 90 ngày theo
quy định của Ngân Hàng

Nhóm 3 : Dư nợ dưới tiêu chuẩn. Nhóm này gồm những khách hàng trả nợ quá hạn từ 91 đến 180
ngày theo quy định của Ngân Hàng

Nhóm 4 : Dư nợ có nghi ngờ. Nhóm này gồm những khách hàng trả nợ quá hạn từ 181 đến 360 ngày
theo quy định của Ngân Hàng

Nhóm 5 : Dư nợ có khả năng mất vốn. Nhóm này gồm những khách hàng trả nợ quá hạn từ 360
ngày trở lên theo quy định của Ngân Hàng

*** Dư nợ nhóm 3 trở đi. Hầu hết các Ngân Hàng và tổ chức tín dụng đều không cho vay. Vì vậy
khách hàng cần phải thanh toán khoản vay đúng hạn để thông tin tín dụng mình được minh bạch, sau
này còn vay lại nữa.
6. Đánh giá khả năng quản lý nợ của Khách hàng DBR
Gọi Tổng nợ trong tháng là A

A = (Tiền Gốc đang vay ở ngân hàng A) + (Tiền Gốc đang vay ở ngân hàng đang tính vay)
DBR= ( A ) / (Thu nhập hàng tháng ). Tỷ lệ % DBR được tín dựa theo lương.
+ Nếu lương < 6 tr : PTI < 40%
+ Nếu lương >= 6 tr : PTI < 40 % ( Nếu làm công ty trong nước )
+ Nếu lương >= 6 tr : PTI < 50 % ( Nếu làm công ty nước ngoài )

VD: KH đã vay 10.000.000 đ lãi 1.3% trong vòng 12 tháng - Mức lương là 6 tr tại VPP Bank.
KH muốn vay thêm tại công ty chúng tôi 20.000.000 lãi 1.3% trong vòng 12 tháng có được
không ?

Tại VPP Bank: Gốc phải trả là: 833.000 đ.


Tại Công ty : Gốc phải trả là: 1.666.666 đ trong vòng 12 tháng

DBR= ( 833.000 + 1.666.666 ) / 6.000.0000 = 42%

Khách hàng không được vay trong vòng 12 tháng do DBR > 40%

Nhưng nếu KH vay trong vòng 18 tháng :

Tại VPP Bank: Gốc phải trả là: 833.000 đ.


Tại Công ty : Gốc phải trả là: 1.111.111 đ trong vòng 18 tháng

DBR= ( 833.000 + 1.111.111 ) / 6.000.0000 = 32% < 40%

Vậy khách hàng có thể vay tiếp tại công ty chúng tôi 20.000.000 nữa với thời hạn vay trên 18 tháng.

You might also like