You are on page 1of 62

EEG – technical 2

ĐỊNH VỊ VÀ NHIỄU
Dr John Archer
The University of Melbourne
The Florey Institute of Neuroscience and Mental Health
Comprehensive Epilepsy Program; Austin Health

Acknowledgements: A. Simon Harvey, Andrew Bleasel, Ernie Sommerville


EEG – định vị và nhiễu

• Dòng điện và trường


• Điện trường và định vị

• Chuyển đạo và cách sử dụng


• Nhiễu thường gặp
surface

Các tế bào tháp lớn ở vỏ não:


• Tạo ra hầu hết dòng điện EEG
• Chiếm ~ 70% tế bào thần kinh vỏ não
• ~ 100.000 mỗi mm2 vỏ não
• Đuôi gai lớn hướng lên bề mặt
Đồng bộ hoá neuron
(liên kết đồi thị vỏ não)

- - - - -
+ + + + +

Liên kết neuron thalamus


(xếp lớp vỏ não và gấp)
Hướng của điện trường
‘Radial’

_ _
_
Hướng của điện trường

Tiếp tuyến
Tangential

central sulcus source basal (frontal, temporal, occipital) source


Trường đóng

+
+
- -
+ - -
- - +
+ +

eg. Nhân xám sâu


loạn sản vỏ não khu trú
hamartoma hay u
(hoạt động đồng bộ hủy bỏ, có thể được coi là vùng bị ức chế)
Dẫn truyền thể tích (đồng nhất – lý thuyết)
Volume Conduction (Homogeneous - Theoretical)
Đường đẳng điện từ dòng điện trong một chất
dẫn thể tích đồng nhất về mặt lý thuyết (điện áp
đo được suy giảm theo cấp số nhân với khoảng
cách từ nguồn)

scalp _
cortex

+
Dẫn truyền thể tích (không đồng nhất – thật sự)
Volume Conduction (Inhomogeneous - Actual)
đường đẳng điện từ dòng điện trong một chất
dẫn thể tích đồng nhất về mặt lý thuyết (điện áp
đo được suy giảm theo cấp số nhân với khoảng
cách từ nguồn)
dòng điện bị chặn, suy giảm hoặc chuyển
hướng bởi xương, da và không khí, làm giảm
thêm điện áp và làm biến dạng vùng ở da
đầu - chỉ ghi lại dòng điện đến da đầu

scalp _
cortex

+
Dòng điện chuyển hướng và tập trung
Dẫn truyền thể tích

C4 F4
P4 C4
F4
P4

C4
• Dòng điện tức thời qua dịch ngoại bào
(=> đỉnh thẳng hàng)
• Biên độ giảm theo khoảng cách từ P4
volume
nguồn conduction
• Tìm kiếm đỉnh cao nhất
Sự lan truyền vỏ-vỏ
Cortico-Cortical Propagation
Sự dẫn truyền hoạt động (phụ thuộc năng lượng) của tín hiệu
điện thông qua các sợi trục và synapse thần kinh từ việc hoạt
hoá các tế bào thần kinh tại nguồn đến các tế bào thần kinh ở
xa (trong vỏ, dưới vỏ, kết nối liên bán cầu). Các tín hiệu điện
(sợi trục) và hóa học (synapse) truyền
presynaptic

đi ở tốc độ khác nhau phản ánh vận


neurons

tốc dẫn truyền của các sợi trục khác


nhau và số lượng synapse trên đường
đi, làm biến dạng và trì hoãn điện thế.

Sự lan truyền vỏ-vỏ biến dạng dòng


điện ghi được thật sự vì trì hoãn và
làm giảm hay khuếch đại.
Lan truyền vỏ – vỏ

C4
F4
P4
C4
F4 P4

C4
• Phụ thuộc vào các liên kết nơ-ron
=> độ trễ (đỉnh không thẳng hàng)
P4
• Biên độ độc lập
cortico-cortical
• Tìm kiếm sự thay đổi sớm nhất propagations
Chuyển đạo EEG – biểu hiện trực quan của
sự dao động điện thế trên da đầu

- 1

2
+
Điện cực tham chiếu
Reference Electrodes
• Thông thường (Cz, Pz)
• Tai cùng bên (A1 & A2)

• Nối 2 tai (A1-A2)


• Trung bình
• source derivation

• Ngực 1
“active”
Fp1+ Fp2+ F3+ F4+ …. 2
21
Average (referential)

Tốt: dễ hiểu về điện trường


Xấu: điện thế cao hay hoạt động rộng sẽ gây nhiễu
Source Derivation

Fp1 Fp2

F7 F3 Fz F4 F8

A1 T3 C3 Cz C4 T4 A2

T5 P3 Pz P4 T6
Fz + C3 + Pz + C4
O1 O2 4
Source derivation

Tốt: làm phóng điện khu trú hơn


Xấu: tạo nên lưỡng cực giả
Double Banana (lưỡng cực dọc)

Tốt: so sánh trái và phải


Xấu: khó xác định vùng
Transverse (lưỡng cực ngang)

Tốt: so sánh trước và sau


Xấu: bỏ sót thay đổi T-P kín đáo
Chuyển đạo lưỡng cực
Sóng nhọn âm, có vùng
Bipolar Montage
negative sharp wave, with field
Fp1

F3

C3

P3

O1

-
--
Định vị bằng đảo pha
(âm – hướng lên)
Chuyển đạo tham chiếu
Sóng nhọn dương, không có vùng
Referential Montage
positive sharp wave, no field
FP1

F3
R
C3 +
P3

O1

+ Định vị bằng biên độ


(dương – hướng xuống)
Chuyển đạo lưỡng cực
Sóng nhọn dương, không có vùng
Bipolar Montage
positive sharp wave, no field
FP1

F3

C3 +
P3

O1

+
Định vị bằng đảo pha
(dương – hướng xuống)
Chuyển đạo tham chiếu
Sóng nhọn âm, điện cực đẳng điện
Referential Montage
negative sharp wave, equipotential electrodes
Fp1

F3
R
C3

P3

O1

-
Định vị bằng biên độ
(độ lệch bằng nhau)
Chuyển đạo lưỡng cực
Sóng nhọn âm, điện cực đẳng điện
Bipolar Montage
negative sharp wave, equipotential electrodes
Fp1

F3

C3

P3

O1

-
Định vị bằng đảo pha
(qua 1 kênh)
Chuyển đạo tham chiếu
Sóng nhọn âm, tận cùng chuỗi
Referential Montage
negative sharp wave, end of chain
Fp1

F3
R
C3

P3

O1

Định vị bằng biên độ


-
Chuyển đạo lưỡng cực
Sóng nhọn âm, tận cùng chuỗi
Bipolar Montage
negative sharp wave, end of chain
Fp1

F3

C3

P3

O1

Định vị bằng đảo pha


(không đảo pha, cẩn thận hướng)
-
Chuyển đạo tham chiếu
Lưỡng cực tiếp tuyến
Referential Montage
tangential dipole
Fp1 +

F3 ++
R
C3 0

P3 --
O1 -
+
++

-- Định vị bằng biên độ


- (điện thế zero với đảo pha)
Chuyển đạo lưỡng cực
Lưỡng cực tiếp tuyến
Bipolar Montage
tangential dipole
Fp1 +

F3 ++

C3 0

P3 --
O1 -
+
++

-- Định vị với đảo pha đôi


- (double phase reversal)
Benign focal epilepsy of childhood (BFEC), benign epilepsy
with centrotemporal spikes (BECTS), Rolandic epilepsy.

Double banana Average

Vùng ’trung tâm-thái dương’, có khuynh hướng chuyển bên, nhưng có thể không
ghi được trong 1 bản ghi
Tăng ++ lúc ngủ, nhịp đôi (doublets), nhịp ba (triplets), chuỗi ngắn (short runs)
Rolandic Epilepsy (BECTS) - EEG-fMRI
Single subject Group data (n=4)
Figure 3 - Example spike-related BOLD Figure
response in subject 6. The SPM is subjec
displayed at a threshold of p < 0.001 map in
(uncorrected for multiple comparisons) spike-r
and overlaid on the subject’s mean fMRI subjec
image in axial and coronal planes and a s of the
a surface rendering. The BOLD response Talaira
begins low in the central region and map h
continues on the superior surface o f the haemo
lateral fissure towards the insula cortex. CTS, w
It is located posterior to the central region
central
sulcus fissure (as indicated by the yellow line) i n gyrus
the post-central gyrus. A co-planar
structural T2-weighted image is als o
shown to aid identification of the central
fissure.

p < 0.001 (uncorrected) L spikes only penetrance map

Masterton, Archer et al; NeuroImage 2010


Nhiễu
• Dòng điện ghi được bằng máy đo EEG
nhưng không phải từ não bộ
• Có thể từ
– Bệnh nhân
– Hệ thống ghi
– Môi trường
– Tương tác của cả ba yếu tố
Cử động mắt cử động lưỡi. Mồ hôi EMG

Sóng EEG ghi được là tổng hợp của những dòng điện hoạt hoá ở vỏ não lan đến da
đầu bằng lan truyền theo thể tích và lan truyền vỏ-vỏ cộng với dòng điện từ thiết bị điện,
chuyển động của điện cực, cơ da đầu, mắt, lưỡi, mồ hôi, tim, ….
Giảm nhiễu trước khi đo

• Chuẩn bị tốt da đầu với điện trở thấp


• Tránh nguồn 50Hz (thiết bị điện)
• Bệnh nhân thoải mái, thư giãn
Tránh sử dung quá mức bộ lọc

• Một thiết bị để giảm tần số không mong muốn


• Không phải để làm cho EEG trông đẹp
• Không phải để bù đắp hoặc che giấu kỹ thuật
kém
• Luôn mất một số dữ liệu
Nhiễu có thể giống như gai

R posterior quadrant spike electrode artefacts


Nhận biết nhiễu

Nghi ngờ – Một điện cực đơn độc


– Vùng/ sóng quá lớn
– Có nhịp/chu kỳ
– Liên quan EMG
– Điện cực có biểu hiện nhiễu ở những lúc
khác?
– Dòng điện AC interference trong kênh liên
quan
– ECG có bị ảnh hưởng?
– Hình ảnh như thế nào ở những chuyển đạo
khác?
Nhiễu ECG
Electrode pop T4 (+ lead sway Pz)
Tiếp xúc kém T5 (+ nhiễu khác)
Nhịp cửa sổ C3 (do mở sọ)

Biên độ cao hơn, tăng nhịp nhanh (KHÔNG phải sóng chậm)
Cầu điện cực F7-T3
Electrical bridge F7-T3 (+ lead sway C3)
Cầu điện (muối) – F7-T3
Electrical (salt) bridge – F7-T3

Gợi ý - 2 kênh giống hệt nhau trên chuyển đạo tham chiếu
Cử động mắt ngang
Lateral eye movements
Fp2-F8

F8-T4

F8 +

Fp1-F7

F7-T3 Giác mạc +


Võng mạc –
Cử động mắt ngang (+ nhiễu khác)
Nystagmus (qua P)

Nhãn cầu vừa vào


“khoảng trống” của
bên mắt di chuyển
Lateral eye movement - transverse

Điện cực trán di chuyển cùng hướng


Gai cơ trực ngoài - Lateral rectus spikes

? Đang đọc - trôi chậm sang P, sau đó giật sang T


Cử động mắt ngang một bên
Unilateral rolling eye movement

Bệnh nhân có mắt giả (T)


Nhiễu cử động lắc lư (+ nuốt)
Nhiễu hô hấp = vùng lạ, có nhịp (thường gặp)

Sau ngưng tim – sóng chậm biên độ thấp lan toả


Nhiều loại nhiễu (+ sinh học)

Cuồng động mi mắt + lắc lư + cơ + ECG (+ sóng chậm (T) sau TTĐK)
EEG – localisation and artefacts
• Định vị - quen thuộc với một số chuyển đạo
– Double banana cho T với P
– Ngang cho trước với sau.
– Average & source – sử dụng biên độ để định vị vùng/
lưỡng cực
• Nhiễu – luôn luôn xem nhiễu là một nguyên nhân có khả
năng
– Vùng lạ, hình dạng lạ, nhiễu khác
– Kiểm tra chuyển đạo khác xem ‘có ý nghĩa’
– Nếu nghi ngờ – viết trong bản kết quả và ? Lặp lại EEG
Đảo pha (Phase Reversal)
• “bút” lệch hướng đồng thời theo hướng đối nghịch nhau ở
những kênh khác nhau
- hướng lên (âm) hay ra xa (dương)
- bất kỳ dạng sóng nào (sóng nhọn, chậm, nhịp)
- nhiễu, sinh lý, hay bệnh lý
- không nhất thiết là các kênh liên kết lân cận
- ở chuyển đạo lưỡng cực hay tham chiếu

• KHÔNG phải là hiện tượng sinh học, là hiện tượng toán học
để nhấn mạnh đâu là dạng sóng bình thường, bất thường
hay nhiễu của một cực có tính cực đại trên chuyển đạo
lưỡng cực.
Chuyển đạo tham chiếu
Sóng nhọn âm, không có vùng
Referential Montage
negative sharp wave, no field
Fp1

F3
R
C3

P3

O1

-
localise with amplitude
(negative - up)
Chuyển đạo tham chiếu
Sóng nhọn âm, có vùng
Referential Montage
negative sharp wave, with field
Fp1

F3
R
C3

P3

O1

-
--
localise with amplitude
(negative - up)
Chuyển đạo lưỡng cực
Sóng nhọn âm, không có vùng
Bipolar Montage
negative sharp wave, no field
Fp1

F3

C3

P3

O1

-
localise with phase reversal
(negative – towards)
Điện cực tham chiếu
Reference Electrodes
• Thông thường (Cz)
• Tai cùng bên (A1 & A2)

• Nối 2 tai (A1-A2)


• Trung bình
• source derivation

• Ngực 1
“active”
2
Cz
Dòng điện trong não
• Khi một tế bào tháp bị khử cực tại đuôi gai (EPSP bình
thường hay PDS động kinh), lưỡng cực được hình
thành và dòng điện chạy trong khu vực ngoại bào giữa
cực + (nguồn) và cực - (hồ chứa).
Dòng điện trong não
•Khi một tế bào tháp bị khử cực tại đuôi gai (EPSP bình thường
hay PDS động kinh), lưỡng cực được hình thành và dòng điện
chạy trong khu vực ngoại bào giữa cực + (nguồn) và cực - (hồ
chứa).
• Nếu vùng vỏ não đủ lớn (> 6 cm2) được khử cực đồng bộ (EPSP
bình thường hay PDS động kinh), tạo ra một lớp lưỡng cực
tương đương (tổng hợp tất cả các lưỡng cực riêng lẻ) với điện
trường phóng chiếu vuông góc với vỏ não
• Các nguồn ngoài pha hoặc đối lập bị triệt tiêu, trong khi các
nguồn trong pha và liên kết được tổng hợp

(Cooper et al, EEG Clin Neurophysiol 1965; Tao et al Epilepsia 2005)


Dòng điện trong não

• Điện trường tạo ra ở da đầu phụ thuộc vào vị trí, khu


vực và hướng của nguồn
• Nguồn xuyên tâm (dọc) tạo ra điện thế cực đại ngay
trên nguồn, ví dụ. Bề mặt lồi
Chuyển đạo tham chiếu
Referential Montages

Fp1

F3
R
C3

P3

O1

Đầu vào 2 của mỗi bộ khuếch đại nối với một điện cực chung
( tham chiếu )
Chuyển đạo lưỡng cực
Bipolar Montage

FP1

F3

C3

P3

O1

Đầu vào 2 của một bộ khuếch đạo cũng là Đầu vào 1 của bộ
khuếch đại kế tiếp

You might also like