You are on page 1of 19

HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG

CHUYÊN ĐỀ BẤT ĐẲNG THỨC VÀ CỰC TRỊ

PHẦN I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ BẤT ĐẲNG THỨC

A. LÝ THUYẾT.
I. Định nghĩa. a > b khi và chỉ khi a - b > 0
II. Các tính chất.
1. a > b; b > c thì a > c
2. a > b thì c.a > c.b nếu c > 0
c.a < c.b nếu c < 0
a  b
3.   a  c  b  d (cộng hai BĐT cùng chiều)
c  d
a  b
4.   a  c  b  d (trừ hai BĐT ngược chiều)
c  d
a  b  0
5.   a.c  b.d (nhân hai BĐT cùng chiều)
c  d  0
a  b  0 a b
6.   (chia hai BĐT ngược chiều)
0  c  d c d
7. a > b > 0 thì a2n > b2n với mọi n nguyên dương
8. a > b thì a2n+1 > b2n+1
9. a  0;1 thì am > an nếu m < n và m, n nguyên dương
1).a  b  a  b
10. Một số hệ quả: 1 1
2).a  b  0  
a b
III. MỘT SỐ BẤT ĐẲNG THỨC THÔNG DỤNG THƯỜNG GĂP.
3.1. Bất đẳng thức AM - GM: (Bất đẳng thức cô-si)
ab
1. Với hai số dương a, b ta có  ab hoặc a  b  2 ab Dấu “=” xảy ra khi a = b
2
abc 3
2. Với ba số dương a,b,c ta có  abc hoặc a  b  c  3 3 abc Dấu “=” xảy ra khi
3
a=b=c
3. Tổng quát: Với n số dương a1; a2;……an Ta có a1  a2  ...........  an  n n a1.a2 .....an
4. Hệ quả.
Hệ quả 1. Với hai số dương a, b ta có  a  b      4
1 1

a b 
1 1 4 1 11 1
hoặc a, b  0;   hoặc a, b  0 :     Dấu “=” xảy ra khi a = b
a b ab ab 4 a b

Hệ quả 2. Với ba số dương a, b,c ta có  a  b  c       9


1 1 1
a b c
1 1 1 9 1 11 1 1
Hoặc    hoặc      Dấu “=” xảy ra khi a = b = c
a b c abc abc 9 a b c 

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
3.2. Bất đắng thức Bunhiacopxki.
1. với hai bộ số a1 ; a2 và b1 ; b2 ta có  a1b1  a2b2    a12  a22  b12  b22  Dấu “=” xảy ra
2

a1 a2
khi 
b1 b2
2. Với hai bộ số a1 ; a2 ;.......an và b1 ; b2 ;..........bn ta có
 a1b1  a2b2  .....  anbn    a12  a22  .....  an2  b12  b22  .....  bn2  “=” xảy
2
Dấu ra khi
a1 a2 a
  ...  n
b1 b2 bn

a 2 b2  a  b 
2
a b
Hệ quả 1: Với x,y > 0 ta có   Dấu “=” xảy ra khi 
x y x y x y
a 2 b2 c2  a  b  c 
2
a b c
Hệ quả 2: Với x,y,z > 0 ta có    Dấu “=” xảy ra khi  
x y z x yz x y z
3. 3. Bất đẳng thức Mincopxki
a b
Với mọi a;b; x; y ta có a 2  b2  x 2  y 2   a  x    b  y  Dấu “=” khi 
2 2

x y

Tổng quát: a12  b12  a22  b22  ....  an2  bn2   a1  a2  ...  an    b1  b2  ...  bn 
2

3.4. Một số BĐT suy ra từ hằng đẳng thức


1)  a  b   0  a 2  b 2  2ab   a  b   4ab; 2  a 2  b 2    a  b  Dấu “=” xảy ra khi a = b
2 2 2

2)  a  b    b  c    c  a   0  a 2  b 2  c 2  ab  bc  ca
2 2 2

  a  b  c   3  ab  bc  ca  ; và 3  a 2  b 2  c 2    a  b  c  Dấu “=” xảy ra khi a = b = c


2 2

3) Với a,b > 0 ta có a3  b3  ab  a  b  Dấu “=” xảy ra khi a = b


IV. MỘT SỐ KỸ THUẬT CHƯNG MINH BĐT CHỨA BIẾN Ở MẪU.
4.1. Kỹ thuật 1. Sử dụng các BĐT quen thuộc như
Hệ quả 1. Với hai số dương a, b ta có  a  b      4
1 1
a b  
1 1 4 1 11 1
hoặc a, b  0;   hoặc a, b  0 :     Dấu “=” xảy ra khi a = b
a b ab ab 4 a b

Hệ quả 2. Với ba số dương a, b, c ta có  a  b  c       9


1 1 1
a b c  
1 1 1 9 1 11 1 1
Hoặc    hoặc      Dấu “=” xảy ra khi a = b = c
a b c abc abc 9 a b c 
a 2 b2  a  b 
2
a b
Hệ quả 1. +) Với x, y > 0 Ta có   Dấu “=” xảy ra khi 
x y x y x y
a 2 b2 c2  a  b  c 
2
a b c
+) Với x, y, z > 0 ta có    Dấu “=” xảy ra khi  
x y z x yz x y z

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
4.2. Kỹ thuật 2. Sử dụng phương pháp làm trội, làm giảm mỗi phân thức bằng cách
biến đổi mẫu (Đánh giá mẫu)
1 1 1
+) để tìm GTLN hoặc chứng minh  m. ta biến đổi A  B    m .
A A B
1 1 1
+) Để tìm GTNN hoặc chứng minh  m. ta biến đổi A  B    m
A A B
4.3. Kỹ thuật 3. Khử mẫu
4.4 . Kỹ thuật 4. Đưa về đồng bậc.
4.5 . Kỹ thuật 5. Đảo chiều BĐT, Kỹ thuật BĐT cô-si ngược dấu.
V. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC PHỤ THƯỜNG DÙNG
 a  b
2

1. a  b
2 2

2
2.  x  y  2
 4 xy
x y
3.  2
y x
a 3  b3  a  b 
3

4.  
2  2 
a 2  b2  c 2  a  b  c 
2

  hay  a  b  c   3  a  b  c 
2 2 2 2
5.
3  3 
6. x  y  z  xy  yz  zx
2 2 2

1 1 2
7.   ab  1
1  a 1  b 1  ab
2 2

8. a 2  b2  c 2  a  b  c 
1 1 4 1 1
9.   hay  a  b      4
a b ab a b
1 1 1 9 1 1 1
10.    hay  a  b  c       9
a b c abc a b c
a n  bn  a  b 
n

11.  
2  2 
12. a3  b3  ab  a  b  hay a 4  b 4  ab  a 2  b 2  hay a 5  b5  a 2b 2  a  b 
3 x  y 
2

13. x  xy  y 
2 2

4
x  xy  y
2 2
1
14. 2 
x  xy  y 2
3
15. 1  a 1  b   1  ab  hay 1  a 1  b 1  c   1  3 abc 
2 3

PHẦN II. CÁC BẤT ĐẲNG THỨC KINH ĐIỂN


1. BẤT ĐẲNG THỨC Cauchy (AM – GM)
A: LÝ THUYẾT
1. Tên gọi:

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
Bất đẳng thức Cauchy (AM - GM) hay còn gọi là BĐT trung bình cộng và trung bình
nhân. Ngoài ra còn 1 số sách và 1 số giáo viên thường gọi là Cô si.
2. Định nghĩa:
Trung bình cộng của n số thực không âm luôn lớn hơn hoặc bằng trung bình nhân của
chúng và trung bình cộng chỉ bằng trung bình nhân khi và chỉ khi n số đó bằng
nhau.
3. Tổng quát:

Ở cấp THCS xin phép chỉ đưa ra hai công thức tổng quát sau:
a+b
- Với a, b  0 thì  ab , Dấu “ = “ khi và chỉ khi a = b
2
a+b+c
- Với a, b, c  0 thì  3 3 abc , Dấu “ = “ khi và chỉ khi a = b = c
3
B: CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ ỨNG DỤNG

Dạng 1: ÁP DỤNG TRỰC TIẾP CÔNG THỨC

Bài 1: Cho x, y, z  0 , CMR:  x  y  y  z  z  x   8xyz


HD:
Áp dụng Cô si cho hai số x, y  0 , ta có: x  y  2 xy ,
 y  z  2 yz
Làm tương tự ta sẽ có :  , Nhân theo vế ta được
 z  x  2 zx

 x  y  y  z  z  x   8xyz
x = y
Dấu “ = “ khi và chỉ khi:  y = z <=> x = y = z
z = x

Bài 2: Cho a, b, c > 0 và abc = 1 , CMR:  a  1 b  1 c  1  8
HD : Áp dụng Cô si cho hai số không âm a, 1 ta có : a  1  2 a
b  1  2 b
Tương tự ta sẽ có :    a  1 b  1 c  1  8 abc  8
c  1  2 c
Dấu “ = “ khi và chỉ khi: a = b = c = 1
Bài 3: Cho a, b không âm. CMR:  a  b  ab  1  4ab
HD : Áp dụng Cô si cho hai số không âm a, b , ta có : a  b  2 ab
Tương tự : ab  1  2 ab , nhân theo vế ta được :  a  b ab  1  4ab
a = b
Dấu “ = “ khi và chỉ khi  <=> a = b = 1
ab = 1
a b c 11 1 1
Bài 4: Cho a, b, c  0 . CMR :  2 2 2     
a b b c c a
2 2 2
2a b c
HD: Áp dụng Cô si cho hai số a2 , b2  0 , ta có : a 2 + b2  2ab
Làm tương tự ta sẽ có

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG

b  c  2bc
2 2
a b c 1 1 1 1 1 1 1
 2  VT           

 c  a 2
 2 ca 2 ab 2bc 2 ca 2b 2 c 2 a 2a b c
a = b
Dấu “ = “ khi và chỉ khi: b = c <=> a = b = c
c = a

Bài 5: CMR: Với mọi a, b, c  0 , thì  a  b  c       9
1 1 1
a b c
1 1 1 1
HD: Áp dụng Cô si cho ba số a, b, c > 0 , ta có : a  b  c  3 3 abc và    33
a b c abc
Nhân theo vế ta có:  a  b  c       9
1 1 1
 
a b c
a = b = c
Dấu “ = “ khi và chỉ khi :  1 1 1 <=>a = b = c
 a = b = c
a b c 3
Bài 6: Cho a,b,c là ba số dương, CMR:   
bc ca ab 2
1 1 1
HD: Ta có : Áp dụng bất đẳng thức :  x  y  z       9
x y z
x  a  b
Đặt  y  b  c  2  a  b  c  
1 1 1 
  9
z  c  a  ab bc ca 

a bc a bc a bc 9 a b c 9 3
        3 
ab bc ca 2 bc ca a b 2 2
Dạng 2: TÌM ĐIỂM RƠI CỦA BĐT AM- GM
1. Nhận dạng xử lý:
- Với bài toán có điều kiện của ẩn, thì điểm rơi thường là điểm biên của ẩn
- Với các ẩn có vai trò như nhau trong biểu thức thì điểm rơi là các ẩn đó có giá trị
bằng nhau.
2. Phương pháp :
- Thay giá trị điểm rơi vào 1 biểu thức muốn AM – GM, để tách biểu thức đó
sao cho Cô si xảy ra
dấu bằng.
- Ta có thể hạ bậc hoặc nâng bậc của biểu thức để Cô si để biểu thức sau khi Cô si
được như ý.
Dạng 2.1: Điểm rơi cho Cô - si hai số
1 5
Bài 1: Cho a  2, CMR : a  
a 2
1 1 1
HD : Dự đoán dấu bằng khi : a = 2 =>   k.a  k.2  k 
2 a 4
1 1 a 3a a 3a 3a 3 5
Khi đó ta có : a      2   1  1 
a a 4 4 4a 4 4 2 2

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
1 a
 
Dấu bằng khi  a 4  a  2
 a  2
1 1
Bài 2: Cho a,b > 0, a  b  1, CMR : a  b    5
a b
a  b  1 1 1 1
HD : Dự đoán dấu bằng khi   a  b    2  k .  k  4
a  b 2 a 2

Khi đó : VT    a     b     4a     4b   3  a  b 
1 1 1 1
a  b  a  b 
 2 4  2 4  3  a  b  , Mà a  b  1  3  a  b   3
 VT  4  4  3  5
x2  y 2
Bài 3: Cho x  2 y  0, Tìm GTNN của: P 
xy
x y x 1
HD : Ta có : P   , đặt  a  a  2  P  a 
y x y a

Dự đoán dấu bằng khi : a  2    k .2  k   P     


1 1 1 1 a 3a
a 2 4 a 4 4
2 3.2 3 5
P   1 
4 4 2 2
Bài 4: Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn: a  b  c  1,
1 1 1
Tìm GTNN của: P  a  b  c   
a b c
HD : Dấu bằng khi a  b  c  , Khi đó P    9a     9b     9c   8  a  b  c 
1 1 1 1
3 a  b  c 
P  2 9  2 9  2 9  8  a  b  c  Mà a  b  c  1  8  a  b  c   8
Vậy P  6  6  6  8  10
33
Bài 4: Cho x,y dương thỏa mãn: x  y  4 , Tìm GTNN của: P  x 2  y 2 
xy
33 k
HD: Dự đoán dấu = khi: x  y  2 khi đó: P  2 xy  , nên 2 xy  8   k  32 khi
xy 4
đó:
32 1 1 1 4 1 1
P  2 xy    2 64  , Mà:    P  2.8 
xy xy xy xy  x  y  2
4 4
1 1
Bài 5: Cho a,b > 0, a + b = 1 , Tìm GTNN của P = a 2 + b2 + 2 + 2
a b
1
HD: Dấu = khi a  b 
2
 1 1 
Ta có: P =  a 2 + b 2  +  2 + 2   2ab + = 2ab +
2 1 15 1 15
+  2. +
a b  ab 8ab 8ab 4 8ab
1 1 15 15
Mà 1= a + b  2 ab => ab  =>  4 =>  , Thay vào P ta được:
4 ab 8ab 2

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
15 17
P  1+ =
2 2
1
Bài 6: Cho x  0 , Tìm GTNN của A  4 x 2  3x   2022
4x
1
HD: Bấm máy, Cho x chạy từ 0 đến 5, Tìm ra điểm rơi x 
2

Biến đổi A   4 x 2  4 x  1  x 
1 1
 2021   2 x  1  2
2
 2021  2022
4x 4
Bài 6: Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn : a + 2b + 3c  20 ,
3 9 4
Tìm GTNN của: P  a  b  c   
a 2b c
HD: Bấm máy, tìm điểm rơi là : a = 2; b = 3; c = 4
Khi đó : P               
3 3a 9 b 4 c a b 3c
 a 4   2b 2   c 4  4 2 4
1 1
P  3  3  2   a  2b  3c   8  .20
4 4
2a 2 + b 2 - 2ab
Bài 7: Cho a, b  0 thỏa mãn: a  2b . Tìm GTNN của P =
ab
+ - 2 , Đặt  t ,  t  2 , Khi đó P = 2t + - 2
2.a b a 1
HD: Ta chia xuống, được: P =
b a b t
Dấu bằng xảy ra khi t = 2 => P =  +  +
1 t 7t 2 7.2 5
-2  + -2=
t 4 4 4 4 2
Bài 8: Cho x, y > 0, xy  6, y  3 , Tìm GTNN của P  x  y  2022
HD : Dự đoán điểm rơi tại y  3, x  2 , Khi đó y  x  1 ,
Cô si cho hai số x  1; y  0 , ta được :
P   x  1  y  2021  2 y  x  1  2021  2. xy  y  2021  2 6  3  2021  2027
Dạng 2.2 : Điểm rơi cho Cô- si 3 số
3
Bài 1: Cho a  2 , Tìm GTNN của : P  x 
x3
3 3 3
HD : Dự đoán dấu = khi x  2 , Khi đó : 2
= = k.x = 2k => k =
x 4 8
Khi đó : P = 2 +  + +  =  2 + +  +  3.3. 3 + = + =
3 3x 3x x 3 3x 3x x 1 2 9 2 11
x  8 8 4 x 8 8  4 64 4 4 4 4
1 1
Bài 3: Cho 0  a  , Tìm Min của: S  2a  2
2 a
1 1 1
HD : Dự đoán dấu bằng khi a   2  4  k.2.  k  4 , Khi đó ta có :
2 a 2
 1  1
S   2  8a  8a   14a  3 3 64  14a , mà a   14a  7  S  3.4  7  5
a  2
3
Bài 4: Cho a,b,c là các số thực dương thỏa mãn: a  b  c  , Tìm Min
2
1 1 1
P  abc 2  2  2
a b c

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
1
HD : Dấu bằng khi a  b  c 
2
Khi đoa : P   8a  8a  2    8b  8b  2    8c  8c  2   15  a  b  c 
1 1 1
 a   b   c 
3 45 27
P  3.4  3.4  3.4  15.  36  
2 2 2
Bài 5: Cho a,b,c là ba số thực dương thỏa mãn: a  b  c  1,
a3 b3 c3
Tìm Min của: A   
1  a  1  b  1  c 2 
2 2

1
HD : Dấu bằng khi a  b  c  Khi đó :
3
a3 1 a 1 a 3 b3 1 b 1 b 3
   a , Tương tự ta cũng có :    b
1  a  1  b 
2 2
8 8 4 8 8 4
c3 1 c 1 c 3
   c
1  c 
2
8 8 4
Bài 6: Cho a, b, c  0 , thỏa mãn : ab + bc + ca = 3 ,
a3 b3 c3
Tìm GTNN của P = + +
1+b 1+c  1+c 1+a  1+a 1+b 
HD : Dự đoán dấu bằng khi a  b  c  1
a3 1+ b 1+ c a 3 3a
Xét + +  3. 3 = , Làm tương tự và cộng theo vế ta
1+b 1+c  8 8 64 4
được :
P+
 a+1 +  b+1 +  c+1  3  a+b+c  =>P  3  a+b+c  - a+b+c - 3 = a+b+c - 3
4 4 4 4 4 2 4
Mà  a + b + c   3  ab + bc + ca  = 9 => a + b + c  3 , Thay vào P ta được :
2

3 3 3
P  - =
2 4 4
Bài 7: Cho x, y, z > 0 thỏa mãn: x + y + z = 11 . Tìm GTNN của P = x 3 + 4y3 + 9z3
HD: Các thầy cô có thể bấm máy tính để tìm điểm rơi. Hoặc phân tích theo cách như
sau:
Dự đoán x = a, y = b, z = c => a + b + c = 11 và P  k  x + y + z 
Áp dụng cô si cho 3 số x3, a3, a3 ta được: x 3 + a 3 + a 3  3xa 2 (1)
Tương tự ta cũng có : y3 + b3 + b3  3yb 2 (2)
Và z3 + c3 + c3  3zc2 (3)
Để có được biểu thức P ta cộng (1) + 4.(2) + 9(3) ta được :
 x + 2a  + 4  y + 2b  + 9  z + 2c   3  a x + b y + c z 
3 3 3 3 3 3 2 2 2

=> P + 2  a + 4b + 9c   3  a x + 4b y + 9c z  , đồng nhất với k  x  y  z


3 3 3 2 2 2
ta được :
a 2 = 4b2 = 9c2 => a = 2b = 3c , mà a + b + c = 11=> a = 6 = x, b = 3 = y, c = 2 = z
Giờ ta quay lại làm hoàn thiện bài toán như sau :
x 3 + 63 + 63  3.36x (4) , y3 + 33 + 33  3.9y (5) và z3 + 23 + 23  3.4z (6)

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
Cộng (4)+4.(5)+9.(6) =  x 3 +4y3 +9z3  +2.63 +8.33 +18.23  108  x + y + z  = 11.108
P  396
Dạng 3: CÔ SI NGƯỢC DẤU
a b
Bài 1: Cho a, b > 0; a + b = 4ab . Tìm GTNN của A = 2
+ 2
4b + 1 4a + 1
1
HD: Dấu bằng xảy ra khi a = b =
2
1 1
Nếu Co si mẫu thì ta được: 4b2 +1  4b => 2
 , Như vậy ta không thể tìm được
4b +1 4b
GTNN
Khi đó ta biến đổi:
 4ab 2   4a 2 b   4ab 2   4a 2 b 
A = a -  
+ b - 
  a -  
+ b -  =  a + b  - 2ab = 4ab - 2ab = 2ab
 4b 2 +1   4a 2 +1   4b   4a 
Mà a + b = 4ab   a + b  =>  a + b  -  a + b   0 => a + b  1 Vì a, b > 0 => a + b > 0
2 2

1 1
Khi đó : 4ab = a + b  1 => 2ab =>A 
2 2
1 1 1
Bài 2: Cho x, y,z  0 và x  y  z  3 , Tìm GTNN của : P = 2
+ 2 + 2
x +1 y +1 z +1
HD: Dự đoán dấu bằng khi x = y = z = 1
1 1
Nếu Cô si dưới mẫu thì ta được : x 2 + 1  2x => 2
 thì ta đều không tìm
x +1 2x
ra được GTNN.
1 1 1 9 9
Cách 1: Ta có thể áp dụng BĐT + +  => P  2 2 2
a b c a+b+c x +y +z +3
 x + y + z
2

Mà  x + y + z   3.  x + y + z  => x + y + z
2 9
2 2 2 2 2 2
 = = 3 , Thay vào P ta
3 3
9 3
được : P  =
3+3 2
1 x2 + 1 - x2 x2
Cách 2: Hoặc ta biến đổi : = = 1 - , Rồi mới Cô si dưới
x2 + 1 x2 + 1 x2 + 1
mẫu :
x2 x2 x2 x
Khi đó ta có : x 2 + 1  2x => 2
 => 1 - 2
1 - , làm tương tự và
x + 1 2x x +1 2
cộng theo vế :
x+y+z 3 3
P  3 -  =3- =
 2  2 2
x2 y2 z2
Bài 3: Cho x, y, z  0 và x  y  z  3 . Tìm GTNN của P = + +
x + 2y3 y + 2z3 z + 2x 3
HD : Dự đoán dấu = khi x  y  z  1

Xét
x2
=
x.x
=

x x + 2y3 - 2xy3
= x -

2xy3
, Vì dấu = khi x  y  z
x + 2y3 x + 2y3 x + 2y3 x + 2y3

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
Nên dưới mẫu ta phải Cô si cho 3 số :
2xy3 2y. 3 x 2
x + y + y  3. xy = 3.y
3 3 3 6 23
x => x - x-
x+2y3 3
Làm tương tự và cộng theo vế ta được : P   x+y+z  -
3

2 3 2 3 2 3 2
y x +z y +x z 
2xy + y
Mà 3y 3 x 2 = 3. 3 x 2 y3  xy + xy + y => y 3 x 2  , Làm tương tự và công theo vế ta
3
có:
3  2  xy + yz + zx  x + y + z
P3-  +  ,
2 3 3 
Và x 2 + y2 + z 2  xy + yz + zx =>  x + y + z   3  xy + yz + zx  => xy + yz + zx  3
2

2
Thay vào P ta được : P  3 -  2+1 = 1
3
Dạng 4: KỸ THUẬT DỒN BIẾN
20
Bài 1: Cho x, y, z  0 và x  y  z  3 , Tìm GTNN của: P = x 2 + y2 + z 2 +
x+y+z
HD: Ta sẽ dồn x2  y2  z2 về x  y  z hoặc ngược lại, tùy vào cách nhìn nhật của
mỗi người.
Dự đoán dấu = khi x  y  z  1
Cách 1: Áp dụng bất đẳng thức phụ về mối quan hệ của biến trong bài:
3 x2  y2  z2    x  y  z rồi đặt ẩn, dùng điểm rơi
2

Cách 2: Ta có x2  1  2x , y2  1  2y và z2  1  2z , Cộng theo vế ta được:


20
x 2 +y 2 +z 2 +3  2  x + y + z  =>P  2  x+y+z  - 3 +
, đặt x + y + z = t,  0 < t  3
x+y+z
20 18 2 2 29
Dấu = khi t = 3 => P = 2t + - 3 = 2t + + - 3  2. 36 + - 3 =
t t t 3 3
Bài 2: Cho a, b, c  1 , Tìm GTLN của: P =  2 2 + 2 2 + 2 2  +
a b c 1 1 1
+ +
 a +b b +c c +a  a b c
1 1 1
HD: Ta sẽ dồn về biến + + , Dự đoán dấu ‘=’ khi a = b = c = 1
a b c
a a 1
Ta có: a 2 + b2  2ab => 2 2  = , Làm tương tự và cộng theo vế ta được:
a +b 2ab 2b
11 1 1 1 1 1 1 1 1
P   + +  + + + , Đặt t = + + , Dự đoán điểm rơi 0  t  3
2a b c a b c a b c
t 3
và P  + t  + 3
2 2
b2 c 2 a 2 9 9
Bài 3: Cho a,b,c dương thỏa mãn: abc = 1, CMR:    
a b c 2a  b  c 2
a2 b2 c2
HD : Ta có :  c  2a ,  a  2b,  b  2c
c a b
9 abc  abc 9  9
Ki đó VT  a  b  c       
2a  b  c 2  2 2  a  b  c   2
ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG

3 3 abc 2.3 3 9
VT    3
2 2 2 2
Dạng 5: BIẾN ĐỔI ĐỂ ĐƯA VỀ CÔ SI ĐÚNG

2 1
Bài 1: Tìm min của biểu thức: A    0  x  1
1 x x
2  2x  2x 1 x  x 2x 1 x 2x 1 x
HD: Tách A    3   3 2 .  3 2 2
1 x x 1 x x 1 x x
2x 1 x
Dấu ‘’ = ’’ khi   x  2  1
1 x x
2
 x y  x y
Bài 2: Cho x,y > 0, Tìm min của: P          2
 y x  y x
2 2

HD: Đặt   t  P  t 2  t  2   t    , mà t  2  P   2     0
x y 1 9 1 9
y x  2 4  2 4

Bài 3: Cho x,y > 0, 4xy=1 và x+y=1, Tìm min của: A 


 
2 x 2  y 2  12 xy
x y
2  x  y   2 xy   12 xy 2  x  y 2  8 xy
2
 1 
HD: Ta có : A      2 x  y  ,
x y x y  x  y 
1 x  y  1 1
Co si x  y   2 => A  4 dấu bằng khi   x  y 
x y 4 xy  1 2
2. BẤT ĐẲNG THỨC BUNHIACOPSKY
I. Một số kiến thức cần nhớ về bất đẳng thức Bunhiacopxki
1. Phát biểu
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki dạng cơ bản:
a 2
 b2  c 2  d 2    ac  bd 
2

a b
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi 
c d
+ Bất đẳng thức Bunhiacopxki cho 2 bộ số:
Với hai bộ số  a1 , a2 ,..., an  và  b1 , b2 ,..., bn  ta có:
a 2
1  a12  ...  an2  b12  b22  ...  bn2    a1b1  a2b2  ...  anbn 
2

a1 a2 a
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi   ...  n
b1 b2 bn
Với quy ước nếu một số nào đó (i = 1, 2, 3, …, n) bằng 0 thì tương ứng bằng 0
2. Hệ quả của bất đẳng thức Bunhiacopxki
a 2
 b2  c 2  d 2   4abcd
II. Bài tập về bất đẳng thức Bunhiacopxki
Bài 1: Cho a, b, c là các số thực dương bất kỳ. Chứng minh rằng:

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG

ab bc ca


   6
abc abc abc
HD: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki ta có:
ab bc ca
1.  1.  1.
abc abc abc
 ab bc ca 
 1 2
 12  12     
abc abc abc
ab bc ca
    3.2  6 (đpcm)
abc abc abc
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi a = b = c
Bài 2: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức A  x  2  4  x
HD: A  x  2  4  x
Điều kiện: 2  x  4
Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:
1. x  2  1. 4  x   12  12   x  2  4  x   22  4
2

 
 A2  4
 2  A  2
1 1
A max = 2 khi   x  2  4  x  x  3 (thỏa mãn)
x2 4 x
Vậy max A = 2 khi và chỉ khi x = 3
Bài 3: Chứng minh rằng nếu a, b, c là độ dài ba cạnh của một tam giác có p là nửa chu
vi thì pa  pb  p  c  3p
HD: Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki có:
1. p  a  1. p  b  1. p  c  12
 12  12   p  a  p  b  p  c 

 p  a  p  b  p  c  3 3 p  2 p   3 p (điều phải chứng minh)


1 1 1
Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi    a  b  c hay tam giác là tam
p a pb pc
giác đều
Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức sau:
a, A  6  x  x  2
b, B  x  2  x
Bài 5: Cho a, b, c là các số thực dương tùy ý. Chứng minh rằng:
a b c 3
  
a 2  b2 b2  c2 c2  a2 2
ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG

a2 b2 c2
(gợi ý: biến đổi vế trái thành   rồi áp dung bất đẳng
a 2  b2 b2  c 2 c2  a2
thức Bunhiacopxki)
Bài 6: Cho a, b, c là các số thực dương, a, b, c  1. Chứng minh rằng:
a  1  b  1  c  1  c  ab  1
Bài 7: Cho a, b, c > 0 thỏa mãn abc = 1. Chứng minh:
1 1 1 3
  
a 3  b  c  b3  c  a  c 3  a  b  2
3. BẤT ĐẲNG THỨC SCHAWRZ
LÝ THUYẾT
1. Tên gọi:
Bất đẳng thức Schawzr hay còn gọi là bất đẳng thức cộng mẫu số được hiểu là hệ quả
của bất đẳng thức Bunyakovsky. Còn hay gọi tắt là Svac – Xơ.
2. Tổng quát:
Ở chương trình THCS chỉ xin phép đưa ra công thức tổng quát và áp dụng cho 2
hoặc 3 số.
a 2  a +a +...+a n 
2
a2 a2
- Với các số b1 ,b 2 ,...b n > 0 , ta có: 1 + 2 +...+ n  1 2
b1 b 2 b n  b1 +b 2 +...+b n 
a a a
Dấu “ = “ khi và chỉ khi: 1 = 2 =...= n
b1 b2 bn
1 1 4 1 1
- Với hai số a, b  0 ta có : +  , Dấu “ = “ khi và chỉ khi: = => a = b
a b  a+b  a b
1 1 1 9
- Với ba số a, b, c  0 thì ta có : + +  , Dấu “ = “ khi và chỉ khi: a  b  c
a b c a+b+c

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ ỨNG DỤNG

Dạng 1 : ÁP DỤNG CÔNG THỨC THÔNG THƯỜNG

1 1 4
Bài 1: Cho x, y > 0. Chứng minh BĐT :  
x y x y
x y 4
HD : Ta có: gt     x  y   4 xy   x  y   0 . Dấu ‘ = ‘ khi x = y
2 2

xy x y
Bài 2: Cho a,b,c là độ dài ba cạnh của 1 tam giác, CMR:
1 1 1 1 1 1
    
a b c b c a c  a b a b c
HD : Vì a, b, c là ba cạnh của 1 tam giác nên các mẫu đều dương
1 1 4 2
Áp dụng BĐT schawzr ta có :   
a  b  c b  c  a 2b b
1 1 2 1 1 2
Tương tự ta cũng có :   và  
bc a c  a b c c  a b a b c a

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
Cộng theo vế ta được điều phải chứng minh
1 1
Bài 3: Cho x  0, y  0, x  y  1, CMR:  2 4
x  xy y  xy
2

HD : Áp dụng BĐT schawzr ta có :


1 1 4 1
 2   4 , Vì x  y  1   x  y   1  1
2

x  xy y  xy  x  y 
2 2
 x  y
2

Dạng 2 : ĐIỂM RƠI CỦA SCHAWRZ


1 1
Bài 1: Cho a  b  1 và a, b  0 . Tìm min của: P  
a  b ab
2 2

1
HD : Dấu bằng khi a  b 
2
Khi đó : P   2 2   1 1 1 4 1
  
 a b 2ab  2ab  a  b 2 2ab
4 2 4 2 6
P     6
 a  b 4ab  a  b   a  b  a  b
2 2 2 2

1 1
Bài 2: Cho a, b  0; a  b  1 , Tìm GTNN của biểu thức : A = 22
+
a + b 2ab
1
HD: Dự đoán dấu = khi a  b  , Để ý hai biểu thức dưới mẫu, có thể nhóm chúng
2
được lại với nhau
1 1 4
Nên ta sử dụng BĐT phụ: + 
a b a+b
1 1 4 4
Khi đó: A = 2 2 +  2 2  4
a +b 2ab a +b +2ab  a+b 2
3 2
Bài 3: Cho a, b  0, a  b  1 , Tìm GTNN của: A = 2 2
+
a + b ab
1
HD: Dấu bằng khi a  b  , Biến đổi A thành:
2
3 4 3 3 1  1 1  1 4 2
A= 2 2 + = 2 2+ + =3  2 2 + +  3. + =14
a +b 2ab a +b 2ab 2ab  a +b 2ab  2ab  a+b   a+b 
2 2

1 1
Bài 4: Cho a,b>0 và a  b  1 , Tìm GTNN của: P  
1 a  b 2 2
2ab
1 1 1
HD : Dấu bằng khi : a  b  . Khi đó : 
2 1 a  b
2 2
3.2ab
 1 1  1 4 1 4 1
 P      2  => P  
 1  a  b 6ab  3ab  a  b  6ab  1 3ab  a  b   4ab  1 3ab
2 2 2 2

1 4 1 8
Mặt khác : a  b  2 ab  ab   P   
4 2  1 3. 1 3
4
1  a 2  b 2  6ab
 1
Dấu bằng khi a  b  a  b 
a  b  1 2

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
2 35
Bài 5: Cho x, y > 0, x + y  4 , Tìm GTNN của A = 22
+ + 2xy
x +y xy
HD : Dấu bằng xảy ra khi x = y = 2
2 2 34  1 1   32  2
Biến đổi A = 2 2
+ + + 2xy = 2  2 2 +  +  2xy + +
x +y 2xy xy  x +y 2xy   xy  xy
2.4 8
A + 16 +  17
 x + y  x + y
2 2

1 1
Bài 6: Cho a,b>0, a  b  1 , Tìm Min của: P    4ab
a  b ab
2 2

1
HD : Dấu bằng khi a  b 
2
Khi đó : P   2 2      
1 1 1 4 1 1
  4ab     4ab  
 a b 2ab   2ab  a  b  4ab  4ab
2

a 2  b 2  2ab

4 4ab 1  1 1
P  2.   7 . Dấu bằng khi a 2b 2   a  b 
a  b
2
4ab 4. 1 16 2

4 a  b  1
1 1
Bài 7: Cho x  2, x  y  3 , y > 0 , Tìm Min của P  x 2  y 2  
x x y
1 1 4 1 1 1 1 1 1
HD : Ta có :       P  x 2  y 2   
x y x y x  y 4x 4 y x 4x 4 y
 5   2 1  x  2
P   x2   y   , Điểm rơi cosi : 
 4x   4y  x  y  3
1 1 1 1 1 1
Bài 8: Cho    4, CMR:   1
a b c 2a  b  c a  2b  c a  b  2c
1 1 4 3
HD : Áp dụng BĐT :   . Dấu ’’=’’ xảy ra khi a  b  c   2a  b  c
x y x y 4
Khi đó ta có :
1 4  1 1 1  1  1 1  1 1  1  2 1 1 
             
4  2a  b  c  4  2a b  c  4  2a 4  b c   16  a b c 
Tương tự ta có :
1 4  1 1 1  1  1 1  1 1  1  2 1 1 
             
4  a  2b  c  4  2b a  c  4  2b 4  a c   16  b a c 
1 4  1 2 1 1 1 4 4 4
       , Khi đó VT       1
4  a  b  2c  16  c a b  16  a b c 
PHẦN III. ĐIỀU THÚ VỊ TỪ MỘT HỆ THỨC ĐƠN GIAN
I. HỆ THỨC
Hệ thức 1:
1. Nếu a + b + c = 1 thì a + bc = a(a + b + c) + bc = (a + b)(a + c)
2. Nếu ab + bc + ca = 1 thì a2 + 1 = a2 + ab + bc + ca = (a + b)(a + c)
3. Tổng quát

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
*) Nếu a + b + c = k thì ak + bc = a(a + b + c) + bc = (a + b)(a + c)
*) Nếu ab + bc + ca = k thì a2 + k = (a + b)(a + c)
Hệ thức 2:
1. (a + b)(b + c)(c + a) = (a + b + c)(ab + bc + ca) - abc
1.1. (a + b)(b + c)(c + a) = a 2 (b + c) + b 2 (a + c) + c 2 (b + a) + 2abc
1.2.  a + b  b + c  c + a  = ab  a + b  + bc  b + c  + ca  c + a  + 2abc
ab bc ac 2abc
1.3. + + + =1
 a + c  b + c   a + c  b + a   a + b  b + c   a + b  b + c  c + a 
 a  b  c 1 1 1
1.4. 1+  . 1+  . 1+  =  a + b + c   + +  - 1
 b  c  a a b c
Hệ thức 3:
1. a 2 + ab + b2 + ab + bc + ca =  a + b  a + b + c 
Hệ thức 4: (Các hệ thức tương đương)
a + b + c = 0
1. a 3 + b3 + c3 = 3abc  
a = b = c
2. a3  b3  c3   a  b  c    a  b  b  c  c  a   0
3

a  b  c  a 3  b3  c3  3  a  b  b  c  c  a 
3
2.1.
a  b  c  a 3  b3  c3  3  a  b  c  ab  bc  ca   3abc
3
2.2.
Hệ thức 5:
1 1 1
1. ab + bc + ca + abc = 4  + + =1
a+2 b+2 c+2
1 1 1
2. ab + bc + ca + abc  4  + + 1
a+2 b+2 c+2
Hệ thức 6: Một số hệ thức khác
1 1 1 1 1 1
1. Với a, b, c đôi một khác nhau thì .  . . . 0
a b b c b c c a c a a b
ab bc bc ca ca a b
2. Với a, b, c đôi một khác nhau thì .  .  .  1
a b b c b c c a c a a b
a b c b a c
3. Với a, b, c đôi một khác nhau thì .  .  .  1
b c c a a b c a b c b a
1 1 1
4. Với a, b, c > 0 và abc = 1 thì   1
ab  b  1 bc  c  1 ca  a  1
II. VẬN DỤNG TRONG BĐT VÀ CỰC TRỊ
Bài 1. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn xy + yz + xz = 1. Tìm GTNN của
P   x  y  z 2  1   y  z  x2  1   z  x  y 2  1
Bài 2. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn a + b + c = 1. Tìm GTLN của
ab bc ca
P  
c  ab a  bc b  ca

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
ab bc ca 3
Bài 3. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn a + b + c = 1. Chứng minh   
c  ab a  bc b  ca 4
a b c
Bài 4. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn a+b+c = 2. Tìm GTNN của Q   
ab  2c bc  2a ca  2b
a b c 3
Bài 5. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca = 1 CMR: 2  2  2 
a 1 b 1 c 1 2
Bài 6. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn x + y + z = 3.
x y z
Chứng minh + + 1
x + 3x + yz y + 3y + xz z + 3z + xy
Bài 7. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn a + b + c = 2022.
ab bc ca
Tìm GTLN. P = + +
ab + 2022c bc + 2022a ca + 2022b
a b c
Bài 8. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn a  b  c  3 . Tìm GTLN của P   
a2  1 b2  1 c2  1
2a b c
Bài 9. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca =1. Tìm GTLN: P   
a2  1 b2  1 c2  1
Bài 10. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn xy + yz + xz = 1.
x yz 1 1 1
CMR:  3  2 1  2
1  2 1
xyz x y z
Bài 11. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn x + y + z = xyz.
2 1 1 9
Chứng minh   
1  x2 1 y2 1 z2 4

Bài 12. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn xy + yz + xz = 1.


x y z
Tìm GTNN: P = + +
2 2
y(1+ x ) x(1+ y ) x(1+ z 2 )
Bài 13. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn xy + yz + xz = 1.
x2 y2 z2
Tìm GTNN của P   
1 x  x2  1  x  1 y  y2 1  y  1 z  z2 1  z 
1 1 1
Bài 14. Cho x,y,z > 0 thỏa mãn:    1.
x y z
CMR x  yz  y  xz  z  xy  xyz  x  y  z
a b c 3
Bài 15. Cho a,b,c > 0 thỏa mãn ab + bc + ca = 3. Chứng minh  2  2 
a 7 b 7 c 7 8
2

Bài 16. Cho a,b,c không âm thỏa mãn (a + b)(b + c)(c + a) = 2


Chứng minh  a 2  bc  a 2  ca  c 2  ab   1
Bài 17. Cho a,b,c là các số dương không âm thoả mãn : a 2 + b2 + c2 = 3
a b c 1
Chứng minh rằng : 2
+ 2 + 2 
a + 2b + 3 b + 2c + 3 c + 2a + 3 2

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG
Bài 18. Cho a,b,c là các số dương tho¶ m·n abc  1. T×m gi¸ trÞ lín nhÊt cña biÓu
a b c
thøc M  2  2  2
b  c  a c  a  b a  b2  c
2 2

Bài 19. Cho a,b,c là ba số thỏa mãn: abc = 1. Chứng minh


1 1 1 1
 2  2  .
a  2b  3 b  2c  3 c  2a  3 2
2 2 2 2

PHẦN IV. NHỮNG BÀI BĐT VÀ CỰC TRỊ TRONG TS HÀ TĨNH


Bài 5. Các số thực x, y thoả mãn điều kiện: x  6  x  y   2 xy  2 y  6  0 .
2 2

Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức: S = x + y.
Bài 5. Cho các số a, b,c   2;5 thỏa mãn điều kiện a  2b  3c  2 . Chứng minh bất
đẳng thức: a 2  2b 2  3c 2  66 . Đẳng thức xẩy ra khi nào?
Bài 5. Tìm x để y đạt giá trị lớn nhất thoả mãn: x  2y  2xy  8x  4y  0.
2 2

25
Câu 5. Cho các số a, b, c đều lớn hơn . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:
4
a b c
Q   .
2 b 5 2 c 5 2 a 5
Câu 6 : Cho các số thực x, y thay đổi thỏa mãn 0 < x < 1 , 0 < y <1.
3 3
Chứng minh : x  y  x 1  y  y 1  x 
2 2
.
2
x2 y2
Bài 5: Cho x, y > 0 thỏa mãn x 2  y 2  2 . Tìm GTNN của P  
y x
Câu 5: Cho các số thực a, b, c thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: F = ab + bc + 2ca.
Câu 5. (1 điểm) Cho a, b là các số dương thỏa mãn ab = 1. Tìm giá trị nhỏ nhất của

biểu thức: F  2a  2b  3a 3  b 3  


7
( a  b) 2

Câu 5. (1,0 điểm) Cho a, b, c là các số thực không âm thỏa mãn a + b + c = 1.


Chứng minh a + 2b + c  4(1 – a)(1 – b)(1 – c).
Câu 5. (1,0 điểm) Cho a, b là các số thực thỏa mãn đẳng thức (a + 2)(b + 2) = 25/4.
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức P  1  a 4  1  b4 .
Câu 5. (1,0 điểm) Cho hai số thực dương ab, thỏa mãn a + b + 3ab = 1.
12ab
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = - a 2 - b2 .
a+b
Câu 6. (1 điểm) Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a(a - 1) + b(b - 1) = ab

ZALO - 0914588828
HOÀNG BÁ VINH – TRƯỜNG THCS GIANG ĐỒNG

a 3 + 2020 b3 + 2020
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F = +
a b
Câu 7. (1 điểm) Cho a, b là hai số thực dương thỏa mãn a + b + c = 2021
Tìm giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn của biểu thức P = a  b + b  c + c  a
Nhận dạng:
Khi biểu thức và các biến ở dạng mức vai trò bình đẳng => Dấu “ = “ xảy ra….
Khi giả thiết cho phức tạp => Tìm được “Điểm rơi” để sử dụng các BĐT
Lưu ý: Khi vận dụng AM – GM nên ghi nhớ một số quy tắc để dễ phát hiện
+ Quy tắc song hành
+ Quy tắc dấu bằng
+ Quy tắc về tính đồng thời của dấu bằng
+ Quy tắc về tính đối xứng

ZALO - 0914588828

You might also like