You are on page 1of 124

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG

TRƯỜNG THPT CHUYÊN HÙNG VƯƠNG


---------------------------

BÀI HỌC
MÔN ĐỊA LÍ 12
Trường THPT chuyên Hùng Vương
ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN
Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ
1. Vị trí địa lí
- Nằ m ở rìa phía đô ng bá n đả o Đô ng Dương.
- Giá p vớ i nhiều quố c gia (trên đấ t liền và trên biển).
- Giá p vớ i Biển Đô ng.
- Nằ m trong khu vự c mú i giờ thứ 7.
- Nằ m hoàn toàn trong vù ng nhiệt đớ i.
- Nằ m hoàn toàn bá n cầ u Bắ c.
- Nằ m trong khu vự c hoạ t độ ng củ a gió mù a châ u Á .
- Nằ m trong khu vự c hoạ t độ ng củ a gió Tín phong bá n cầ u Bắ c (gió Mậ u dịch).
- Nằ m kề và nh đai sinh khoá ng châ u Á – Thá i Bình Dương và Địa Trung Hả i.
- Nằ m trên đườ ng di cư và di lưu cá c loà i độ ng thự c vậ t.
- Nằ m trong vù ng có nhiều thiên tai.
- Gần trung tâ m khu vự c Đô ng Nam Á .
- Nằ m gần ngã 4 trên tuyến đườ ng biển và hà ng khô ng quố c tế.
- Nằm trong vùng/khu vực nội chí tuyến.
- Nằm ở bán cầu Đông.
2. Phạm vi lãnh thổ
Lãnh thổ bao gồm: vù ng đấ t, vù ng biển, vù ng trờ i.
a. Vùng đất: phầ n đấ t liền + cá c hả i đả o.
b. Vùng biển
- Nội thuỷ: vù ng nướ c tiếp giá p vớ i đấ t liền, xem là mộ t bộ phậ n củ a đấ t liền, ở phía trong đườ ng cơ sở ,
nằ m phía trong lã nh hả i.
- Lãnh hải: chiều rộ ng 12 hả i lí, tính từ đườ ng cơ sở , ranh giới lãnh hải được coi là đường biên giới
quốc gia trên biển.
- Vùng tiếp giáp lãnh hải: rộ ng 12 hả i lí, tính từ lã nh hả i.
- Vùng đặc quyền kinh tế: rộ ng 200 hả i lí, tính từ đườ ng cơ sở .
- Thềm lục địa: rộ ng 200 hả i lí à tố i đa 350 hả i lí.
c. Vùng trời
Là khoả ng khô ng gian không giới hạn độ cao, bao trù m lên trên lã nh thổ nướ c ta.
3. Ý nghĩa vị trí địa lí
a. Ý nghĩa tự nhiên
- Quy định đặ c điểm cơ bả n củ a thiên nhiên nướ c ta mang tính chấ t nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Là điều kiện để nướ c ta có tài nguyên khoáng sản và sinh vật phong phú , đa dạ ng.
- Vị trí địa lí và hình dá ng lã nh thổ đã tạ o nên sự phân hóa tự nhiên đa dạ ng
- Vù ng có nhiều thiên tai lũ lụ t, bã o, hạ n há n...
b. Ý nghĩa KT – XH, văn hóa và quốc phòng
- Phá t triển kinh tế biển.
- Giao lưu, hợp tác hữ u nghị vớ i cá c nướ c, thu hú t đầ u tư đố i vớ i cá c quố c gia phía đô ng.
- Vị trí nướ c ta có ý nghĩa quan trọ ng bảo vệ an ninh quốc phòng trong khu vự c Đô ng Nam Á .
- Việt Nam tiếp nhận, giao thoa nhiều nền văn hóa, thông tin, trà o lưu, tư tưở ng…
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta nằm xa
nhất về phía nam?
A. Trà Vinh. B. Cà Mau. C. Vĩnh Long. D. Bến Tre.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta nằm xa
nhất về phía bắc?
A. Hà Giang. B. Vĩnh Phú c. C. Thá i Nguyên. D. Tuyên Quang.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây không giáp Campuchia?
a. Đắ k Lắ k. B. Gia Lai. C. Quả ng Nam. D. Kon Tum.

Trang 1
Trường THPT chuyên Hùng Vương
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết nước ta có đường biên giới dài nhất trên
đất liền với quốc gia nào sau đây?
A. Trung Quố c. B. Campuchia. C. Là o. D. Thá i Lan.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, điểm cực Bắc nước ta thuộc tỉnh
A. Là o Cai. B. Lạ ng Sơn. C. Cao Bằ ng. D. Hà Giang.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào của nước ta vừa giáp biển, vừa
có chung biên giới đất liền với nước Campuchia?
A. An Giang. B. Đồ ng Thá p. C. Kiên Giang. D. Cà Mau.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, hãy cho biết tỉnh nào sau đây không có đường
biên giới chung với Lào?
A. Điện Biên. B. Sơn La. C. Kon Tum. D. Gia Lai.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây có cả đường bờ biển
và biên giới quốc gia?
A. Quảng Nam. B. Quảng Ngãi. C. Phú Yên. D. Bình Định.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Hành chính, cho biết tỉnh nào sau đây giáp với tỉnh Thanh
Hóa?
A. Quảng Trị. B. Quảng Bình. C. Nghệ An. D, Hà Tĩnh.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết tỉnh nào sau đây của nước ta có đường
bờ biển?
A. Lạ ng Sơn. B. Quả ng Ninh. C. Cao Bằ ng. D. Hà Giang.
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết hai tỉnh nào sau đây nằm ở điểm đầu và
điểm cuối của đường bờ biển nước ta?
A. Quả ng Ninh, Kiên Giang. B. Hả i Phò ng, Cà Mau.
C. Quả ng Ninh, Cà Mau. D. Quả ng Ninh, An Giang.
12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết huyện Trường Sa thuộc tỉnh nào sau
đây của nước ta?
A. Khá nh Hò a.B. Quả ng Ngã i. C. Phú Yên. D. Quả ng Nam.
13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có diện
tích lớn nhất?
A. Quả ng Trị. B. Hà Tĩnh. C. Quả ng Bình. D. Nghệ An.
14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết cù lao Chàm thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Bình Định. B. Quả ng Ngã i. C. Quả ng Nam. D. Phú Yên.
15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết đảo Lý Sơn thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Bình Định. B. Quả ng Ngã i. C. Quả ng Nam. D. Phú Yên.
16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết mũi Dinh thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Khá nh Hò a.B. Ninh Thuậ n. C. Bình Thuậ n. D. Phú Yên.
17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết địa điểm nào sau đây nằm ở phía nam
mũi Né?
A. Mũ i Kê Gà . B. Mũ i Đạ i Lã nh. C. Mũ i Dinh. D. Mũ i Ba Là ng An.
18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết địa điểm nào sau đây nằm ở phía bắc
mũi Đại Lãnh?
A. Mũ i Kê Gà . B. Mũ i Dinh. C. Mũ i Né. D. Mũ i Ba Là ng An.
19. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết vịnh nào sau đây nằm ở phía nam vịnh
Cam Ranh?
A. Vịnh Quy Nhơn. B. Vịnh Đà i Xuâ n. C. Vịnh Phan Rí. D. Vịnh Vâ n Phong.
20. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 - 5, cho biết vịnh nào sau đây nằm ở phía bắc vịnh
Dung Quốc?
A. Vịnh Đà Nẵ ng. B. Vịnh Quy Nhơn. C. Vịnh Xuâ n Đà i. D. Vịnh Vâ n Phong.
21. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, cho biết hồ Phú Ninh thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Phú Yên. B. Bình Định. C. Quả ng Ngã i. D. Quả ng Nam.
22. Phát biểu nào sau đây không đúng với vị trí địa lí của nước ta?
A. Nằ m khu vự c cậ n nhiệt củ a bá n cầ u Bắ c. B. Nằ m gầ n trung tâ m Đô ng Nam Á sô i độ ng.

Trang 2
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. Rìa phía đô ng củ a bá n đả o Đô ng Dương. D. Gầ n ngã tư tuyến đườ ng hà ng hả i quố c tế.
23. Phát biểu nào sau đây không đúng về vị trí địa lí của nước ta?
A. Ở trung tâ m bá n đả o Đô ng Dương. B. Tiếp giá p vớ i Biển Đô ng.
C. Trong vù ng nhiệt đớ i bá n cầ u Bắ c. D. Trong vù ng nhiều thiên tai.
24. Nước Việt Nam nằm ở
A. bá n đả o Trung Ấ n, khu vự c cậ n nhiệt đớ i gió mù a châ u Á .
B. rìa phía đô ng củ a châ u Á , khu vự c có khí hậ u ô n đớ i gió mù a.
C. rìa phía đô ng bá n đả o Đô ng Dương, gầ n trung tâ m Đô ng Nam Á .
D. phía đô ng Thá i Bình Dương, khu vự c kinh tế sô i độ ng củ a thế giớ i.
25. Nước ta có vị trí địa lí
A. giá p vớ i Biển Đô ng rộ ng lớ n. B. phía tâ y bá n đả o Đô ng Dương.
C. trên cá c và nh đai sinh khoá ng. D. ở gầ n vớ i trung tâ m châ u Á .
26. Vị trí nước ta ở
A. phía Bắ c chí tuyến bá n cầ u Bắ c. B. phía tâ y bá n đả o Đô ng Dương.
C. phía đô ng củ a Thá i Bình Dương. C. trong khu vự c gió mù a châ u Á .
27. Vị trí địa lí nước ta
A. nằ m trên và nh đai sinh khoá ng. B. ở trong vù ng có nhiều thiên tai.
C. ở giữ a trung tâ m Đô ng Nam Á . D. hoà n toà n nằ m ở vù ng xích đạ o.
28. Vị trí địa lí nước ta
A. nằ m ở trung tâ m Đô ng Nam Á . B. nằ m trên và nh đai sinh khoá ng.
C. giá p vớ i nhiều nướ c khá c nhau. D. tiếp giá p vớ i Ấ n Độ Dương.
29. Vị trí địa lí nước ta
A. nằ m ở khu vự c phía đô ng củ a châ u Á . B. giá p vớ i Ấ n Độ Dương và Biển Đô ng.
C. liền kề vớ i cá c và nh đai sinh khoá ng. D. ở trung tâ m củ a bá n đả o Đô ng Dương.
30. Nước ta nằm ở
A. trung tâ m củ a bá n đả o Đô ng Dương. B. vù ng khô ng có cá c thiên tai bã o, lũ lụ t.
C. trong vù ng cậ n nhiệt đớ i bá n cầ u Bắ c. D. khu vự c chịu ả nh hưở ng củ a gió mù a.
31. Nước ta nằm ở
A. rìa phía đô ng Thá i Bình Dương. B. khu vự c phía tâ y Ấ n Độ Dương.
C. phía nam khu vự c Đô ng Nam Á . D. rìa đô ng bá n đả o Đô ng Dương.
32. Nước ta nằm ở
A. khu vự c phía tâ y Ấ n Độ Dương. B. rìa phía nam củ a cù ng xích đạ o.
C. phía đô ng củ a Thá i Bình Dương. D. vù ng nộ i chí tuyến bá n cầ u Bắ c.
33. Nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên có
A. các loại gió thổi theo mùa. B. một số loại đất độ phì cao.
C. nhiều vùng núi khác nhau. D. thực vật bốn mùa xanh tốt.
34. Nước ta tiếp giáp với Biển Đông nên có
A. thảm thực vật giàu sức sống. B. gió Mậu dịch thổi quanh năm.
C. lượng mưa phân bố theo mùa. D. các dãy núi hướng vòng cung.
35. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm:
A. Vù ng đấ t, vù ng biển, vù ng trờ i. B. Vù ng đấ t, vù ng biển, vù ng nú i.
C. Vù ng đấ t, hả i đả o, thềm lụ c địa. D. Vù ng đấ t liền, hả i đả o, vù ng trờ i.
36. Lãnh thổ nước ta bao gồm
A. vù ng biển, vù ng trờ i và quầ n đả o. B. vù ng đấ t, vù ng biển và vù ng trờ i.
C. phầ n đấ t liền, hả i đả o và vù ng trờ i. D. đấ t liền, vù ng biển và cá c hả i đả o.
37. Lãnh thổ nước ta có
A. có vù ng đấ t gấ p nhiều lầ n vù ng biển. B. chỉ tiếp giá p vớ i cá c quố c gia trên biển.
C. nằ m hoà n toà n ở trong vù ng xích đạ o. D. có đườ ng bờ biển dà i từ bắ c và o nam.
38. Lãnh thổ nước ta có
A. nhiều đả o lớ n nhỏ ven bờ . B. vù ng đấ t rộ ng hơn vù ng biển.
C. vị trí nằ m ở vù ng xích đạ o. D. hình dạ ng rấ t rộ ng và kéo dà i.
39. Vùng đất Việt Nam gồm toàn bộ phần đất liền và các

Trang 3
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. hả i đả o. B. đả o ven bờ . C. đả o xa bờ . D. quầ n đả o.
40. Vùng đất là
A. phầ n đấ t liền giá p vớ i vù ng biển. B. toà n bộ phầ n đấ t liền và cá c hải đả o.
C. phầ n đấ t liền và vù ng nộ i thủ y. D. cá c hả i đả o và đồ ng bằ ng ven biển.
41. Bộ phần nào nào sau đây của vùng biển nước ta được xem như bộ phận trên đất liền?
A. Nộ i thủ y. B. Lã nh hả i. C. Thềm lụ c địa. D. Vù ng đặ c quyền kinh tế.
42. Vùng biển nước ta tiếp giáp với đất liền là
A. nộ i thủ y. B. lã nh hả i. C. thềm lụ c địa. D. vù ng đặ c quyền kinh tế.
43. Vùng biển nước ta nằm phía trong lãnh hải là
A. nộ i thủ y. B. vù ng tiếp giá p lã nh hả i.
C. thềm lụ c địa. D. Vù ng đặ c quyền kinh tế.
44. Bộ phận nào sau đây của vùng biển nước ta ở phía trong đường cơ sở?
A. Lã nh hả i. B. Nộ i thủ y.
C. Vù ng đặ c quyền về kinh tế. D. Vù ng tiếp giá p lã nh hả i.
45. Rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở là bộ phận nào của vùng biển nước ta?
A. Nộ i thủ y. B. Lã nh hả i. C. Vù ng tiếp giá p lã nh hả i. D. Thềm lụ c địa.
46. Rộng 12 hải lí, tính từ lãnh hải là bộ phận nào của vùng biển nước ta?
A. Nộ i thủ y. B. Lã nh hả i. C. Tiếp giá p lã nh hả i. D. thềm lụ c địa.
47. Vùng lãnh hải của biển nước ta
A. là vù ng nướ c nằ m kề vớ i đấ t liền. B. tiếp giá p nộ i thủ y, rộ ng 12 hả i lí.
C. nằ m phía bên trong đườ ng cơ sở . D. nằ m ngầ m dướ i biển và lò ng đấ t.
48. Vùng tiếp giáp lãnh hải của biển nước ta
A. là phầ n nằ m ngầ m ở dướ i đá y biển. B. mở rộ ng khô ng giớ i hạ n dướ i biển.
C. ở phía ngoà i lã nh hả i rộ ng 12 hả i lí. D. đượ c xem như bộ phậ n củ a đấ t liền.
49. Vùng nội thủy của biển nước ta
A. nằ m ở phía trong đườ ng cơ sở . B. là phầ n nằ m ngầ m ở dướ i biển.
C. bao gồ m cá c quầ n đả o xa bờ . D. hợ p vớ i lã nh hả i rộ ng 12 hả i lí.
50. Vùng nội thủy của biển nước ta
A. nằ m liền kề vù ng biển quố c tế. B. kề vớ i vù ng tiếp giá p lã nh hả i.
C. là phầ n nằ m ngầ m ở dướ i biển. D. nằ m ở phía trong đườ ng cơ sở .
51. Vị trí nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên có
A. hai lầ n Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh trong nă m. B. gió mù a Đô ng Bắ c hoạ t độ ng ở mù a đô ng.
C. mộ t mù a có mưa nhiều và mộ t mù a mưa ít. D. tổ ng lượ ng mưa lớ n, độ ẩ m khô ng khí cao.
52. Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc nên có
A. sô ng ngò i dà y đặ c. B. địa hình đa dạ ng.
C. khoá ng sả n phong phú . D. tổ ng bứ c xạ lớ n.
53. Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến nên
A. nhiệt độ trung bình nă m cao. B. mưa tậ p trung theo mù a.
C. già u có cá c loạ i khoá ng sả n. D. có cá c quầ n đả o ở xa bờ .
54. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên
A. khí hậ u phâ n thà nh bố n mù a. B. nhiệt độ trung bình nă m lớ n.
C. lượ ng mưa trung bình nă m cao. D. tà i nguyên sinh vậ t phong phú .
55. Nước ta nằm trong khu vực hoạt động gió mùa châu Á nên
A. nhiệt độ trung bình nă m khá cao. B. tà i nguyê n sinh vậ t phong phú .
C. khí hậ u phân thành hai mù a rõ rệt. D. thả m thự c vậ t bố n mù a xanh tố t.
56. Do nằm trong khu vực chịu ảnh hưởng của gió mùa châu Á nên nước ta có
A. tổ ng lượ ng bứ c xạ trong nă m lớ n. B. khí hậ u tạ o thà nh hai mù a rõ rệt.
C. hai lầ n Mặ t Trờ i qua thiên đỉnh. D. nền nhiệt cả nướ c luô n luô n cao.
57. Tài nguyên sinh vật của nước ta đa dạng và phong phú là do vị trí nằm
A. trên đườ ng di cư và di lưu củ a cá c loà i độ ng thự c vậ t.
B. kề và nh đai sinh khoá ng châ u Á – Thá i Bình Dương.
C. hoà n toà n ở bá n cầ u Bắ c và tiếp giá p vớ i Biển Đô ng.

Trang 4
Trường THPT chuyên Hùng Vương
D. vù ng nhiệt đớ i và khu vự c hoạ t độ ng gió mù a châ u Á .
58. Tài nguyên khoáng sản của nước ta đa dạng và phong phú là do vị trí nằm
A. trên đườ ng di cư và di lưu củ a cá c loà i độ ng thự c vậ t.
B. kề và nh đai sinh khoá ng châ u Á – Thá i Bình Dương.
C. hoà n toà n ở bá n cầ u Bắ c và tiếp giá p vớ i Biển Đô ng.
D. vù ng nhiệt đớ i và khu vự c hoạ t độ ng gió mù a châ u Á .
59. Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất
A. cậ n xích đạ o gió mù a. B. cậ n nhiệt đớ i gió mù a.
C. nhiệt đớ i ẩ m gió mù a. D. ô n đớ i gió mù a.
60. Nước ta có đặc điểm thiên nhiên nhiệt đới do
A. nằ m hoà n toà n ở trong vù ng nộ i chí tuyến. B. chịu tá c độ ng thườ ng xuyên củ a Tín phong.
C. ở khu vự c hoạ t độ ng củ a gió mù a châ u Á . D. giá p Biển Đô ng thô ng ra Thá i Bình Dương.
61. Nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trên thế giới là do
A. có đườ ng bờ biển dà i, nhiều vũ ng, vịnh, cử a sô ng.
B. nằ m trong vù ng nộ i chí tuyến có nền nhiệt độ cao.
C. nằ m ngã tư đườ ng hà ng khô ng, hà ng hả i quố c tế.
D. ở nơi giao thoa giữ a cá c nền vă n minh khá c nhau.
62. Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hóa – xã hội với các nước trong khu vực nên nước
ta có điều kiện
A. thự c hiện chính sá ch mở cử a, hộ i nhậ p kinh tế khu vự c.
B. giao lưu vă n hó a, vă n nghệ vớ i cá c nướ c trong khu vự c.
C. thuậ n lợ i bậ t nhấ t để phá t triển ngà nh du lịch nhâ n vă n.
D. chung số ng hò a bình, hợ p tá c, hữ u nghị, cù ng phá t triển.

Bài 7 -8. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI


1. Đặc điểm chung của địa hình
- Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích (¾ diện tích lã nh thổ ) nhưng chủ yếu là đồi núi thấp
(đồ ng bằ ng và đồ i nú i thấ p dướ i 1.000 m chiếm 85%), địa hình nú i cao (trên 2.000 m chiếm 1%).
- Cấ u trú c địa hình khá đa dạng:
+ Địa hình “già trẻ lại”, có sự tương phản, có tính phân bậc, phân hóa đa dạng.
+ Hướ ng nghiêng địa hình: Địa hình thấp dần từ tâ y bắ c xuố ng đô ng nam.
+ Hướ ng nú i có 2 hướng chính:
> Tâ y bắ c – đô ng nam.
> Hướ ng vò ng cung.
> Ngoà i ra, hướ ng tâ y-đô ng: dãy Hoành Sơn, Bạch Mã
- Địa hình củ a vù ng nhiệt đới ẩm gió mùa: xâm thực vùng đồi núi và bồi tụ vùng đồng bằng.
- Địa hình chịu tác động mạ nh mẽ củ a con ngườ i.
2. Các khu vực địa hình
a. Khu vực đồi núi:
- Địa hình núi chia thành 4 vùng:
Vùng Đặc điểm chính
Đông Bắc - Nú i thấp chiếm ưu thế.
- Hướ ng nú i vòng cung
- Cao nhất nước.
- Vớ i 3 dải địa hình:
Tây Bắc + Phía đô ng là nú i cao.
+ Phía tâ y là nú i trung bình.
+ Ở giữ a thấ p hơn là cá c dã y nú i, sơn nguyên và cao nguyên.
- Gồ m cá c dã y nú i song song và so le hướng tây bắc – đông nam.
- Thấp và hẹp ngang, đượ c nâng cao ở hai đầ u, thấp ở giữ a:
Trường + Phía bắ c: là vù ng nú i tâ y Nghệ An.
Sơn Bắc + Phía nam: là vù ng nú i tâ y Thừ a Thiên - Huế.

Trang 5
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Ở giữ a thấ p trũ ng: là vù ng đá vô i Quả ng Bình và vù ng đồ i nú i thấ p Quả ng Trị.
- Có sự bất đối xứng 2 sườ n đô ng - tâ y:
Trường + Phía đô ng: khố i nú i Kon Tum và khố i nú i Cự c Nam Trung Bộ , đồ ng bằ ng duyên
Sơn Nam hả i hẹp.
+ Phía tâ y: cá c cao nguyên.
- Hướ ng nú i vòng cung
- Địa hình bán bình nguyên và đồi trung du:
+ Là khu vự c chuyển tiếp giữ a đồ ng bằ ng và miền nú i.
+ Bá n bình nguyên thể hiện rõ nhất: Đô ng Nam Bộ .
+ Dả i đồ i trung du rộng nhất nằ m ở rìa đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và thu hẹp ở rìa đồ ng bằ ng ven biển
miền Trung.
b. Khu vực đồng bằng
- Đồng bằng châu thổ: Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long.
ĐB sông Hồng ĐB sông Cửu Long
Nguyên nhân sô ng Hồ ng và sô ng Thá i Bình. - Sô ng Tiền và sô ng Hậ u.
hình thành - Thuỷ triều cá c cử a sô ng, biển.
Hình dạng đồng Tam giá c câ n. Thang câ n.
bằng
Diện tích Khoả ng 15.000 km2, ít có khả nă ng mở Khoả ng 40.000 km2, có nhiều
rộ ng diện tích. tiềm nă ng nhưng chưa khai thá c
hết.
Độ cao và hình - Cao rìa phía tâ y và tâ y bắ c. - Thấ p và bằ ng phẳ ng.
thái - Bề mặ t có nhiều nú i só t và có độ chia - Vù ng trũ ng lớ n.
cắ t lớ n. - Mạ ng lướ i sô ng ngò i dà y đặ c.
- Có nhiều ô trũ ng ở trung tâ m. - Mạ ng lướ i kênh rạ ch chằ ng chịt.
- Có hệ thố ng đê ngă n lũ - Chịu tá c độ ng mạ nh củ a thủ y
- Ít chịu tá c độ ng củ a thủ y triều triều.

- Đồng bằng ven biển miền Trung:


+ Diện tích: 15.000 km2
+ Nguồ n gố c hình thà nh: chủ yếu do biển, ngoà i ra cò n do ảnh hưởng của dãy Trường Sơn.
+ Đấ t cá t, nghèo dinh dưỡ ng… do nguồn gốc hình thành chủ yếu từ biển.
+ Đặ c điểm địa hình: nhỏ , hẹp; có nhiều đồ ng bằ ng thườ ng có sự phâ n chia là m 3 dải:
> Giá p biển là cồ n cá t, đầ m phá .
> Giữ a là vù ng thấ p trũ ng.
> Dả i trong cù ng đượ c bồ i tụ thà nh đồ ng bằ ng.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 6-7, cho biết dãy núi nào sau đây có hướng vòng cung?
A. Ngâ n Sơn. B. Hoà ng Liên Sơn. C. Pu Đen Đinh. D. Trườ ng Sơn Bắ c.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5 và 6 -7, hãy cho biết câu nói trên nhắc đến địa
danh nào dưới đây?
A. nú i Phan-xi-pă ng trên dã y Hoà ng Liên Sơn. B. nú i Ngọ c Linh thuộ c tỉnh Kon Tum.
C. nú i Khoan La San thuộ c tỉnh Điện Biên. D. nú i Pu Xai Lai Leng thuộ c tỉnh Nghệ An
3. Hướng nghiên của địa hình nước ta là
A. tâ y bắ c – đô ng nam. B. đô ng bắ c – tâ y nam.
B. tâ y bắ c – đô ng bắ c. D. tâ y nam – đô ng bắ c.
4. Đặc điểm nào sau đây không đúng với địa hình Việt Nam?
A. Địa hình vù ng nhiệt đớ i ẩ m gió mù a. B. Hầ u hết là địa hình nú i cao đồ sộ .
C. Có sự phâ n bậ c rõ rệt theo độ cao. D. Đồ i nú i chiếm phầ n lớ n diện tích.
5. Đặc điểm đúng với địa hình nước ta là
A. khô ng chịu tá c độ ng củ a con ngườ i. B. địa hình có sự phâ n hó a rấ t đa dạ ng.
C. có sự tương phả n và có sự phâ n bậ c. D. hướ ng nghiêng tâ y bắ c – đô ng nam.

Trang 6
Trường THPT chuyên Hùng Vương
6. Đặc điểm nào sau đây chứng tỏ Việt Nam là đất nước nhiều đồi núi?
A. Cấ u trú c địa hình khá đa dạ ng và có nhiều bậ c. B. Địa hình đồ i nú i chiếm ¾ diện tích lã nh thổ .
C. Địa hình thấ p dầ n từ tâ y bắ c xuố ng đô ng nam. D. Địa hình nú i cao chiếm khoả ng 1% diện
tích.
7. Biểu hiện nào sau đây chứng tỏ địa hình núi Việt Nam đa dạng?
A. Miền nú i có cá c cao nguyê n badan xếp tầ ng và cao nguyê n đá vô i.
B. Bên cạ nh cá c dã y nú i cao và đồ sộ , ở miền nú i có nhiều nú i thấ p.
C. Địa hình có sự phân hó a đa dạ ng gồ m vù ng đồ i nú i và vù ng đồ ng bằ ng.
D. Miền nú i có nú i cao, nú i trung bình, nú i thấ p, cao nguyê n, sơn nguyên.
8. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng?
A. Địa hình thấ p dầ n từ tâ y bắ c xuố ng đô ng nam.
B. Địa hình có sự phâ n bậ c rấ t rõ rệt theo độ cao.
C. Địa hình chủ yếu đồ i nú i chiếm phầ n lớ n diện tích.
D. Địa hình cổ đượ c là m trẻ lạ i nhờ vậ n độ ng kiến tạ o.
9. Biểu hiện nào sau đây không thể hiện cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng?
A. Địa hình củ a vù ng nhiệt đớ i ẩ m gió mù a: xâ m thự c và bồ i tụ .
B. Có sự phâ n hó a thà nh khu vự c đồ i nú i và khu vự c đồ ng bằ ng.
D. Có sự tương phả n giữ a cổ , cao, cắ t xẻ vớ i trẻ, thấ p, bằ ng phẳ ng.
D. Gồ m hai hướ ng chính tâ y bắ c – đô ng nam và hướ ng vò ng cung.
10. Biểu hiện nào sau đây của địa hình nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta?
A. Xâ m thự c mạ nh vù ng đồ i nú i và bồ i tụ ở vù ng đồ ng bằ ng.
B. Sườ n nú i đó n gió thườ ng có mưa nhiều hơn sườ n khuấ t gió .
C. Cá c khu vự c khuấ t gió chịu ả nh hưở ng gió phơn khô nó ng.
D. Cà ng lên cao nhiệt độ cà ng giả m dầ n, lượ ng mưa tă ng dầ n.
11. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm địa hình vùng núi nước ta?
A. Vù ng nú i Đô ng Bắ c chủ yếu là đồ i nú i thấ p, hướ ng tâ y bắ c – đô ng nam.
B. Vù ng nú i Tâ y Bắ c phâ n hó a ba dả i địa hình hướ ng tâ y bắ c – đô ng nam.
C. Vù ng nú i Trườ ng Sơn Nam có sự bấ t đố i xứ ng giữ a hai sườ n đô ng - tâ y.
D. Vù ng nú i Trườ ng Sơn Bắ c thấ p và hẹp ngang, cao hai đầ u thấ p ở giữ a.
12. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là
A. đồ i nú i thấ p chiếm phầ n lớ n diện tích củ a vù ng.
B. địa hình cao nhấ t nướ c ta, có nhiều đỉnh nú i cao.
C. có ba mạ ch nú i lớ n hướ ng tâ y bắ c – đô ng nam.
D. cá c dã y nú i liền kề vớ i cá c cao nguyên xếp tầ ng.
13. Phát biểu nào sau đây đúng với vùng núi Tây Bắc nước ta?
A. Có cá c cao nguyên badan xếp tầ ng. B. Hướ ng chủ yếu tâ y bắ c – đô ng nam.
C. Địa hình đồ i nú i thấ p chiếm ưu thế. D. Ở phía đô ng thung lũ ng sô ng Hồ ng.
14. Phát biểu nào sau đây đúng với vùng núi Đông Bắc nước ta?
A. Có cao nguyên badan xếp tầ ng. B. Hướ ng chủ yếu vò ng cung.
C. Địa hình nú i cao chiếm ưu thế. D. Thấ p dầ n về phía đô ng bắ c.
15. Phát biểu nào sau đây đúng về vùng núi Đông Bắc nước ta?
A. Có nhiều dã y nú i cao đồ sộ . B. Thấ p dầ n về phía đô ng bắ c.
C. Hướ ng nú i chính vò ng cung. D. Có nhiều cao nguyên badan.
16. Đặc điểm nổi bật của vùng núi Trường Sơn Bắc?
A. Địa hình nú i thấ p chiếm ưu thế, cá c dã y nú i hướ ng vò ng cung.
B. Cao nhấ t nướ c vớ i ba dả i địa hình hướ ng tâ y bắ c – đô ng nam.
C. Cá c dã y nú i song song, so le nhau hướ ng tâ y bắ c – đô ng nam.
D. Phía đô ng là khố i nú i cao, phía tâ y là cá c cao nguyên xấ p tầ ng.
17. Phát biểu nào sau đây đúng với vùng núi Trường Sơn Bắc nước ta?
A. Có nhiều cao nguyên. B. Có hướ ng vò ng cung.
C. Nú i cao nhấ t nướ c. D. Thấ p và hẹp ngang.

Trang 7
Trường THPT chuyên Hùng Vương
18. Sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn Đông – Tây trong cấu trúc địa hình nước ta thể hiện rõ
nét ở vùng núi nào?
A. Tâ y Bắ c. B. Trườ ng Sơn Bắ c. C. Trườ ng Sơn Nam. D. Đô ng Bắ c.
19. Phát biểu nào sau đây đúng với vùng núi Trường Sơn Nam nước ta?
A. Có cá c cao nguyên badan xếp tầ ng. B. Hướ ng chủ yếu tâ y bắ c – đô ng nam.
C. Có nhiều nú i cao hà ng đầ u cả nướ c. D. Gồ m nhiều dã y nú i chạ y song song.
20. Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam là
A. địa hình nú i thấ p chiếm phầ n lớ n diện tích.
B. bấ t đố i xứ ng giữ a hai sườ n Đô ng và sườ n Tâ y.
C. gồ m cá c dã y nú i chạ y song song và so le nhau.
D. vớ i ba dả i địa hình hướ ng tâ y bắ c – đô ng nam.
21. Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam là
A. địa hình nú i cao nhấ t nướ c. B. hướ ng nú i chủ yếu vò ng cung.
C. có bố n cá nh cung nú i lớ n. D. cao ở hai đầ u, trũ ng thấ p ở giữ a.
22. Đặc điểm địa hình vùng núi Trường Sơn Nam là
A. địa hình nú i cao nhấ t nướ c. B. hướ ng nú i chủ yếu vò ng cung.
C. có bố n cá nh cung nú i lớ n. D. cao ở hai đầ u, trũ ng thấ p ở giữ a.
23. Điểm giống nhau chủ yếu của địa hình vùng núi Tây Bắc và Đông Bắc là
A. đồ i nú i thấ p chiếm ưu thế. B. hướ ng nghiêng tâ y bắ c – đô ng nam.
C. có nhiều khố i nú i cao, đồ sộ . D. cá c dã y nú i chủ yếu hướ ng vò ng cung
24. Hướng núi vòng cung thể hiển chủ yếu ở vùng núi
A. Đô ng Bắ c và Trườ ng Sơn Nam. B. Đô ng Bắ c và Trườ ng Sơn Bắ c.
C. Tâ y Bắ c và Trườ ng Sơn Nam. D. Trườ ng Sơn Bắ c và Tâ y Bắ c.
25. Hướng núi tây bắc – đông nam chủ yếu ở vùng núi
A. Đô ng Bắ c và Trườ ng Sơn Nam. B. Đô ng Bắ c và Trườ ng Sơn Bắ c.
C. Tâ y Bắ c và Trườ ng Sơn Nam. D. Trườ ng Sơn Bắ c và Tâ y Bắ c.
26. Địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc khác với vùng núi Trường Sơn Nam chủ yếu là do tác
động của
A. vậ n độ ng kiến tạ o, nâ ng lên và hạ xuố ng khá c nhau ở mọ i nơi.
B. quá trình phong hó a, bó c mò n và bồ i tụ khá c nhau ở mỗ i thờ i kì.
C. vậ n độ ng tạ o nú i, quá trình phong hó a khá c nhau cá c giai đoạ n.
D. hoạ t độ ng nộ i lự c, cá c quá trình ngoạ i lự c khá c nhau mỗ i vù ng.
27. Điểm giống nhau giữa bán bình nguyên và đồi trung du là:
A. Nằ m chuyển tiếp giữ a miền nú i và đồ ng bằ ng.
B. Cá c bậ c thềm phù sa cổ và bề mặ t phủ badan.
C. Địa hình bị chia cắ t do tá c độ ng củ a dò ng chả y.
D. Phâ n bố ở rìa phí bắ c củ a đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng.
28. Đồng bằng sông Hồng có địa hình cao ở rìa phía
A. Bắ c và Đô ng Bắ c. B. Tâ y và Tâ y Bắ c.
C. Đô ng Bắ c và Đô ng Nam. D. Nam và Tâ y Nam.
29. Đặc điểm nào sau đây không đúng với đồng bằng sông Hồng?
A. Đồ ng bằ ng châ u thổ lớ n thứ hai củ a cả nướ c. B. Bề mặ t bị chia cắ t bở i mạ ng lướ i sô ng ngò i.
C. Có hệ thố ng đê bao đượ c xâ y dự ng lâ u đờ i. D. Vù ng đấ t trong đê khô ng đượ c bồ i tụ phù
sa.
30. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Nguồ n gố c hình thà nh do sô ng ngò i bồ i tụ phù sa.
B. Có đê sô ng, đê biển nên khô ng cò n bồ i tụ phù sa.
C. Bề mặ t củ a đồ ng bằ ng có cá c ô trũ ng và đồ i nú i só t.
D. Hướ ng nghiêng củ a địa hình là tâ y bắ c - đô ng nam.
31. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Do hệ thố ng sô ng Hồ ng và sô ng Thá i Bình bồ i đắ p.
B. Diện tích rộ ng lớ n và có hình dạ ng là tam giá c câ n.

Trang 8
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. Có lịch sử khai phá từ lâ u đờ i và bị biến đổ i mạ nh.
D. Có mạ ng lướ i sô ng ngò i và kênh rạ ch chằ ng chịt.
32. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đượ c bồ i tụ phù sa củ a sô ng Tiền và sô ng Hậ u.
B. Diện tích rộ ng lớ n, có đê sô ng và đê biển bao bọ c.
C. Hình dạ ng thang câ n, địa hình thấ p và bằ ng phẳ ng.
D. Có mạ ng lướ i sô ng ngò i và kênh rạ ch chằ ng chịt.
33. Đặc điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Có nguồ n gố c hình thà nh do sô ng ngò i bồ i tụ phù sa.
B. Địa hình bằ ng phẳ ng, có nhiều vù ng trũ ng ngậ p nướ c.
C. Bề mặ t bị chia cắ t bở i mạ ng lướ i sô ng ngò i, kênh rạ ch.
D. Đấ t đai chủ yếu là đấ t phèn và đấ t mặ n chiếm phầ n lớ n.
34. Điểm khác biệt của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long là
A. giá p biển và đượ c bồ i đắ p phù sa hằ ng nă m.
B. mù a cạ n nướ c triều lấ n mạ nh, xâ m nhậ p sâ u.
C. hệ thố ng đê điều chia bề mặ t ra thà nh nhiều ô .
D. có mạ ng lướ i sô ng ngò i, kênh rạ ch chằ ng chịt.
35. So với Đồng bằng sông Cửu Long thì địa hình của Đồng bằng sông Hồng
A. cao hơn và bằ ng phẳ ng hơn. B. thấ p hơn và ít bằ ng phẳ ng hơn.
C. thấ p hơn và bằ ng phẳ ng hơn. D. cao hơn và ít bằ ng phẳ ng hơn.
36. Ở Đồng bằng sông Cửu Long, về mùa cạn, nước triều lấn mạnh làm diện tích đồng bằng bị
nhiễm mặn là do
A. có mạ ng lướ i kê nh rạ ch chằ ng chịt. B. địa hình thấ p và bằ ng phẳ ng.
C. có nhiều vù ng trũ ng rộ ng lớ n. D. biển bao bọ c ba mặ t đồ ng bằ ng.
37. Phát biểu nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Biển đó ng vai trò hình thà nh chủ yếu. B. Đấ t thườ ng nghèo, có ít phù sa sô ng.
C. Ở giữ a có nhiều vù ng trũ ng rộ ng lớ n. D. Hẹp ngang và bị cá c dã y nú i chia cắ t.
38. Đặc điểm nào sau đây không phải của dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Cấ u trú c địa hình củ a đồ ng bằ ng thườ ng chia là m ba dả i.
B. Bị chia cắ t thà nh nhiều đồ ng bằ ng nhỏ do dã y Trườ ng Sơn.
C. Chỉ có mộ t số đồ ng bằ ng đượ c mở rộ ng ở cá c cử a sô ng lớ n.
D. Nguồ n gố c hình thà nh do cá c sô ng bồ i đắ p phù sa hằ ng nă m.
39. Cấu trúc của đồng bằng ven biển miền Trung, từ phía biển vào lần lượt là
A. cồ n cá t và đầ m phá ; vù ng thấ p trũ ng; vù ng đã đượ c bồ i tụ thà nh đồ ng bằ ng.
B. vù ng thấ p trũ ng; cồ n cá t và đầ m phá ; vù ng đã đượ c bồ i tụ thà nh đồ ng bằ ng.
C. vù ng đã đượ c bồ i tụ thà nh đồ ng bằ ng; cồ n cá t và đầ m phá ; vù ng thấ p trũ ng.
D. cồ n cá t và đầ m phá ; vù ng đã đượ c bồ i tụ thà nh đồ ng bằ ng; vù ng thấ p trũ ng.
40. Đồng bằng ven biển miền Trung hình thành chủ yếu do vai trò của biển nên
A. hẹp ngang, bị chia cắ t thà nh nhiều đồ ng bằ ng nhỏ .
B. nhiều đồ ng bằ ng từ đô ng sang tâ y chia thà nh ba dả i.
C. đấ t nghèo chấ t dinh dưỡ ng, nhiều cá t, ít phù sa sô ng.
D. thườ ng ngậ p lụ t nghiệm trọ ng khi nướ c biển dâ ng.
41. Phát biểu nào sau đây đúng về dải đồng bằng ven biển miền Trung nước ta?
A. Diện tích nhỏ hẹp, đều do biển bồ i tụ . B. Đấ t đều nghèo dinh dưỡ ng, nhiều cá t.
C. Địa hình đa dạ ng, chia cắ t phứ c tạ p. D. Khô ng có hệ thố ng đê sô ng, đê biển.
42. Đặc điểm nào sau đây không đúng với dải đồng bằng ven biển miền Trung?
A. Đấ t thườ ng nghèo dinh dưỡ ng, nhiều cá t, ít phù sa sô ng.
B. Nguồ n gố c hình thà nh chủ yếu do sô ng ngò i bồ i tụ phù sa.
C. Hẹp ngang và bị chia cắ t do ả nh hưở ng củ a dã y Trườ ng Sơn.
D. Chỉ có mộ t số đồ ng bằ ng đượ c mở rộ ng ở cá c cử a sô ng lớ n.

Bài 9. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN

Trang 9
Trường THPT chuyên Hùng Vương
1. Đặc điểm Biển Đông
- Là vù ng biển rộ ng, thứ 2 trong Thái Bình Dương (diện tích 3,477 triệu km2; vù ng thuộ c chủ quyền
khoả ng 1 triệu km2)
- Là biển tương đối kín do phía bắ c và tâ y là lụ c địa, phía đô ng và đô ng nam là vò ng cung đả o.
- Nằ m trong vù ng nhiệt đới ẩm gió mùa nên có đặc tính nóng ẩm và chịu ảnh hưởng của gió mùa. Tính
chấ t nhiệt đớ i ẩ m và tính chấ t khép kín đượ c thể hiện qua cá c yếu tố hả i vă n (nhiệt độ nước biển cao,
độ mặn khá cao, giàu ánh sáng, sóng, thủy triều, dòng biển) và sinh vậ t biển.
2. Ảnh hưởng của biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam
a. Khí hậu
Khí hậ u mang tính hải dương điều hò a (mù a hạ má t, mù a đô ng giả m tính khô , lượ ng mưa nhiều, độ
ẩ m tương đố i củ a khô ng khí trên 80%).
b. Địa hình và các hệ sinh thái vùng ven biển
- Cá c dạ ng địa hình ven biển rất đa dạng: vịnh cử a sô ng, cá c bờ biển mà i mò n, cá c bã i cá t phẳ ng lì, cá c
vũ ng vịnh nướ c sâ u, cá c đả o ven bờ và nhữ ng rạ n san hô … nguyên nhân do sóng biển, thủy triều, sông
ngòi và hoạt động kiến tạo (quá trình nội lực).
- Cá c hệ sinh thá i vù ng ven biển rất đa dạng và giàu có: Hệ sinh thá i rừ ng ngậ p mặ n, hệ sinh thá i trên
đấ t phèn, nướ c mặ n, nướ c lợ và hệ sinh thá i rừ ng trên đả o.
c. Tài nguyên thiên nhiên vùng biển
- Tà i nguyên khoá ng sả n: dầ u khí (bể trầm tích lớn nhất Nam Cô n Sơn và Cử u Long), titan, muố i, cá t.
- Tà i nguyên hả i sả n: già u thà nh phầ n loà i và có nă ng suấ t sinh họ c cao, nhấ t là ở ven bờ .
d. Thiên tai
- Bã o: mỗ i nă m trung bình có 3 - 4 cơn bã o trự c tiếp từ Biển Đô ng đổ và o nướ c ta.
- Sạ t lở bờ biển: xả y ra nhiều ở dải bờ biển Trung Bộ.
- Cá t bay, cá t chả y lấ n chiếm ruộ ng vườ n, là ng mạ c và là m hoang hó a đấ t đai ở vù ng ven biển miền
Trung.
Bài tập
1. Khoáng sản có trữ lượng lớn và giá trị nhất của vùng biển nước ta là
A. ti tan. B. muố i. C. cá t trắ ng. D. dầ u khí.
2. Phát biểu nào sau đây không đúng với Biển Đông?
A. Vù ng biển rộ ng lớ n, già u tà i nguyên sinh vậ t biển.
B. Biển tương đố i kín do phía Tâ y bao bọ c vò ng cung đả o.
C. Biển Đô ng có nhiều thiên tai như bã o, cá t bay, cá t chả y...
D. Có đặ c tính nó ng ẩ m và chịu ả nh hưở ng củ a gió mù a.
3. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về ảnh hưởng của Biển Đông đối với khí hậu
nước ta?
A. Là m tă ng độ ẩ m tương đố i củ a khô ng khí. B. Mang lạ i mộ t lượ ng mưa lớ n cho cả nướ c.
C. Giả m tính lụ c địa vù ng phía tâ y đấ t nướ c. D. Làm cho gió mù a Đô ng Bắ c bớ t lạ nh hơn.
4. Ở nước ta, thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ:
A. Nằ m gầ n xích đạ o, mưa nhiều. B. Địa hình chủ yếu là đồ i nú i thấ p.
C. Tá c độ ng củ a hoà n lưu gió mù a. D. Tiếp giá p vớ i biển Đô ng rộ ng lớ n.
5. Biển Đông mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa là do
A. nằ m trong khu vự c nhiệt đớ i ẩ m gió mù a B. xung quanh bao bọ c bở i lụ c địa và đả o.
C. có cá c dò ng biển nó ng và lạ nh ven bờ . D. có cá c nú i lử a hoạ t độ ng dướ i đá y biển.
6. Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. só ng biển, thủ y triều, sô ng ngò i và hoạ t độ ng kiến tạ o.
B. só ng biển, thủ y triều, độ mặ n củ a biển và thềm lụ c địa.
C. cá c vù ng nú i giá p biển và vậ n độ ng nâ ng lên, hạ xuố ng.
D. thủ y triều, độ mặ n nướ c biển và cá c dã y nú i ra sá t biển.
7. Địa hình ven biển nước ta đa dạng chủ yếu do tác động kết hợp của
A. cá c dã y nú i, á p thấ p, bã o và vậ n độ ng Tâ n kiến tạ o.
B. sô ng ngò i, só ng biển, thủ y triều và quá trình nộ i lự c.
C. đồ ng bằ ng ở ven biển, đồ i nú i và vậ n độ ng kiến tạ o.

Trang 10
Trường THPT chuyên Hùng Vương
D. thủ y triều, thềm lụ c địa, cá c đồ ng bằ ng và cồ n cá t.
8. Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có
A. cá c dò ng biển đổ i hướ ng theo mù a, dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i.
B. cá c vù ng biển nô ng và giá p Thá i Bình Dương, biển ấ m, mưa nhiều.
C. độ muố i khá cao, nhiều á nh sá ng, già u ô xi, nhiệt độ nướ c biển cao.
D. biển kín và rộ ng, khí hậ u nhiệt đớ i gió mù a, độ muố i tương đố i lớ n.
9. Do nằm trong khu vực nội chí tuyến nên Biển Đông có
A. khí hậ u xích đạ o, nhiệt độ cao, ẩ m dồ i dà o, gió hoạ t độ ng theo mù a.
B. dả i hộ i tụ , bã o, á p thấ p nhiệt đớ i, dò ng hả i lưu, nhiều rừ ng ngậ p mặ n.
C. khí hậ u nhiệt đớ i, mưa theo mù a, sinh vậ t biển đa dạ ng và phong phú .
D. bã o và á p thấ p nhiệt nhiệt, nhiệt độ nướ c biển cao và độ muố i khá lớ n.
10. Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đông có
A. nhiệt độ nướ c biển cao và thay đổ i theo mù a, biển tương đố i kín.
B. nhiệt độ nướ c biển cao và thay đổ i theo từ bắ c và o nam, biển ấ m.
C. cá c vịnh biển,lượ ng mưa tương đố i lớ n và và khá c nhau ở cá c nơi.
D. cá c quầ n đả o, nhiều rừ ng ngậ p mặ n và loà i sinh vậ t phong phú .
11. Vị trí trải dài từ xích đạo về chí tuyến Bắc là nhân tố chủ yếu làm cho Biển Đông có
A. cá c dò ng biển hoạ t độ ng theo mù a khá c nhau, biển tương đố i kín.
B. mưa nhiều theo mù a và khá c nhau theo vù ng, đườ ng bờ biển dà i.
C. cá c đả o và quầ n đả o, nhiều rừ ng ngậ p mặ n và sinh vậ t phong phú .
D. nhiệt độ nướ c biển cao và tă ng dầ n từ bắ c và o nam, nhiều á nh sá ng.

Bài 10-11. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA


1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
- Tính chấ t nhiệt thể hiện qua cá c yếu tố : nhiệt độ trung bình nă m, số giờ nắ ng, cá n câ n bứ c xạ , tổ ng
bứ c xạ .
- Do VN nằ m hoà n toà n trong khu vực nội chí tuyến.
b. Tính chất ẩm
- Tính chấ t ẩ m thể hiện qua: lượ ng mưa trung bình nă m, độ ẩ m tương đố i, câ n bằ ng ẩ m.
- Do:
+ Giá p vớ i Biển Đô ng và đườ ng bờ biển kéo dà i.
+ Hình dá ng lã nh thổ trải dài, hẹp ngang và nghiêng TB – ĐN nên biển xâ m nhậ p sâ u và o đấ t liền.
c. Tính chất gió mùa
Nguyên nhâ n: do nằ m trong khu vự c hoạ t độ ng củ a gió mùa châu Á.
- Gió mùa đông:
* Gió mùa Đông Bắc:
- Nguồ n gố c: khố i khí lạ nh xuấ t phá t từ cao áp Xibia (NPc)
- Hướ ng gió : Đô ng Bắ c
- Phạ m vi hoạ t độ ng: Miền Bắ c (từ vĩ tuyến 160B trở ra Bắ c).
- Thờ i gian: mù a đô ng
- Tính chấ t và tá c độ ng:
+ Và o nửa đầu mùa đông (thá ng 11 - 2): thời tiết lạnh, khô do cao á p Xibia nằ m ở trung tâ m lụ c địa,
gió di chuyển qua lã nh thổ Trung Hoa.
+ Và o nửa cuối mùa đông (thá ng 2 - 4): thời tiết lạnh, ẩm, mưa phùn (cho ven biển, đồ ng bằ ng Bắ c
Bộ , Bắ c Trung Bộ ) do cao á p Xibia dịch chuyển sang phía đô ng, gió phía qua biển.
* Gió Tín phong bán cầu Bắc:
- Nguồ n gố c: xuấ t phá t từ trung tâ m áp cao cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương (Tm)
- Hướ ng gió : đô ng bắ c
- Phạ m vi hoạ t độ ng: cả nước
- Tính chấ t: khô nóng.
- Tá c độ ng:

Trang 11
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Mù a đô ng:
> Từ Đà Nẵ ng trở ra Bắ c: hoạ t độ ng xen kẽ gió mù a Đô ng Bắ c, là m cho thờ i tiết miền Bắ c và o mộ t số
ngà y ấ m lên, nó ng như mù a hạ .
> Duyên hả i Nam Trung Bộ : mưa cho vù ng ven biển Trung Bộ .
> Tạ o nên mù a khô sâ u sắ c cho Tâ y Nguyên và Nam Bộ
+ Mù a hạ :
> Và o đầ u mù a hạ : kết hợ p vớ i gió Tây Nam tạ o ra dả i hộ i tụ nhiệt đớ i chạ y theo hướ ng kinh tuyến
nên mưa lớn cho Nam Bộ và Tâ y Nguyên, mưa Tiểu mãn cho Duyên hả i miền Trung (BTB, NTB)
thá ng 6, miền Bắ c mưa đầ u mù a rấ t ít (mưa dông nhiệt).
> Giữ a và cuố i mù a hạ : kết hợ p vớ i gió mùa Tây Nam tạ o ra dả i hộ i tụ nhiệt đớ i chạ y theo hướ ng vĩ
tuyến gâ y mưa lớn cho cả nướ c. Dả i FIT dịch chuyển từ bắ c và o nam (theo chuyển độ ng biểu kiến củ a
Mặ t trờ i) là m cho thá ng mưa cự c đạ i cũ ng lù i dầ n từ bắ c và o nam (Miền Bắ c thá ng 8, Miền Trung –
Nam: thá ng 9 – 10).
> Giao giữ a mù a đô ng và mù a hạ : khi gió mù a Đô ng Bắ c chưa thổ i đến, gió mù a Tâ y Nam dừ ng hoạ t
độ ng à gió Tín phong Bắ c bá n hoạ t độ ng gâ y thờ i tiết ẩ m ướ t, khô ng mưa (hiện tượ ng “nồm” ) cho
miền Bắ c.
- Gió mùa hạ:
+ Nguồ n gố c:
> Xuấ t phá t từ áp cao cận chi tuyến Bắc Ấn Độ Dương (vịnh Bengan - TBg).
> Xuấ t phá t từ áp cao cận chí tuyến bán cầu Nam vượ t xích đạ o.
+ Hướ ng gió : tâ y nam (khu vự c Bắ c Bộ gió thổ i hướ ng đông nam do ảnh hưởng củ a áp thấp Bắc Bộ).
+ Thờ i gian: mù a hạ .
+ Tính chấ t: nó ng ẩ m.
+ Tá c độ ng:
> Và o nửa đầu mùa hạ (thá ng 4 - 7): gió Tâ y Nam mưa lớn cho Nam Bộ và Tâ y Nguyên, khô nóng
(gió phơn Tâ y Nam hoặ c gió Tâ y hoặ c gió Là o) vù ng Bắ c Trung Bộ và phầ n nam củ a khu vự c Tâ y Bắ c.
Kết hợ p vớ i gió Tín phong Bắ c bá n cầ u tạ o ra dả i hộ i tụ nhiệt đớ i chạ y theo hướ ng kinh tuyến.
> Và o nửa cuối mùa hạ (thá ng 6 – 10): gió mù a Tâ y Nam mang mưa lớn cho cả nướ c (miền Nam -
Bắ c và mưa và o tháng IX ở Trung Bộ). Kết hợ p vớ i gió Tín phong Bắ c bá n cầ u tạ o ra dả i hộ i tụ nhiệt
đớ i chạ y theo hướ ng kinh tuyến.
- Tâ y Nguyên vớ i Duyên hả i Nam Trung Bộ có sự đối lập mùa mưa và mùa khô do tá c độ ng củ a hoàn
lưu (gió) và bức chắn địa hình:
+ Mù a đô ng: gió hướ ng Đô ng Bắ c (gió Tín phong BBC) gặ p địa hình chắ n gió Trườ ng Sơn Nam gâ y
mưa ở ven biển, sau khi vượ t dã y Trườ ng Sơn Nam sang Tâ y Nguyên gâ y nên hiện tượ ng phơn.
+ Mù a hạ : gió Tâ y Nam gâ y mưa lớ n cho Tâ y Nguyên, sau khi vượ t qua dã y Trườ ng Sơn gâ y hiệu ứ ng
phơn cho đồ ng bằ ng ven biển miền Trung.

Kiến thức bổ sung


1. Vùng chịu ảnh hưởng mạnh nhất gió phơn Tây Nam là Bắc Trung Bộ do:
- Á p thấ p Bắ c Bộ hú t gió Tâ y Nam.
- Địa hình: khu vự c hẹp ngang, phầ n lớ n là đồ i nú i phía tâ y, phía đô ng là nhữ ng đồ ng bằ ng ven biển.
- Bề mặ t địa hình là cá t pha, cá t rấ t phổ biến, thự c vậ t kém phá t triển.
2. Cùng hướng Tây Nam nhưng gió mùa Tây Nam lại gây mưa lớn cho cả hai sườn, còn gió Tây
Nam chỉ mang mưa cho sườn Tây dãy Trường Sơn vì
- Gió mù a Tâ y Nam thổ i từ á p cao cậ n chí tuyến NBC sau khi vượ t qua vù ng biển xích đạ o rộ ng lớ n, có
tầ ng ẩ m rấ t dà y, thổ i và o nướ c ta theo hướ ng Tâ y Nam, vượ t qua địa hình cao chắ n gió và gâ y mưa cả
ở 2 phía củ a sườ n nú i.
- Gió Tâ y Nam thổ i từ á p cao cậ n chí tuyến Bắ c Ấ n Độ Dương theo hướ ng Tâ y Nam, có tầ ng ẩ m mỏ ng
hơn nên chỉ gâ y mưa lớ n ở sườ n đó n gió . Sau khi vượ t qua đỉnh nú i cao, khô ng cò n ẩ m nữ a, trở nên
khô và nhiệt độ tă ng khi xuố ng thấ p, gâ y nên thờ i tiết khô nó ng ở sườ n khuấ t gió .
3. Đều là Tín phong, nhưng Tín phong Nam bán cầu gây mưa lớn cho cả nước, còn Tín phong
Bắc bán cầu lại tạo ra mùa khô ở miền khí hậu phía Nam sâu sắc vì:

Trang 12
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Tín phong BBC xuấ t phá t từ á p cao cậ n chí tuyến Tâ y Thá i Bình Dương thổ i và o nướ c ta theo hướ ng
Đô ng Bắ c. Khố i khí nà y khô nó ng, ổ n định, độ ẩ m tương đố i thấ p, thố ng trị miền Nam trong suố t mù a
khô , gâ y ra mộ t mù a khô sâ u sắ c cho miền khí hậ u phía Nam.
- Tín phong NBC xuấ t phá t từ á p cao cậ n chí tuyến NBC sau khi vượ t qua vù ng biển xích đạ o rộ ng lớ n
đã nó ng và ẩ m hơn (tầ ng ẩ m rấ t dà y), gâ y mưa lớ n và kéo dà i cả nướ c. Khi thổ i ra phía Bắ c, bị hú t và o
á p thấ p vù ng đồ ng bằ ng Bắ c Bộ nên chuyển hướ ng thà nh Đô ng Nam.
- Khi Tín phong NCB gặ p gió Tín phong BBC, tạ o nên dả i hộ i tụ nhiệt đớ i chạ y theo hướ ng vĩ tuyến,
dịch chuyển từ Bắ c và o Nam, gâ y mưa cho cả 2 miền Nam, Bắ c và mưa và o thá ng 9 cho Trung Bộ .
4. Mưa lớn và kéo dài Nam Bộ và Tây Nguyên vì:
- Đầ u mù a mưa có mưa lớ n do trự c tiếp đó n gió Tâ y Nam sớ m.
- Giữ a và cuố i mù a mưa gió mù a Tâ y Nam hoạ t độ ng mạ nh và kết thú c muộ n nhấ t.
5. Mùa mưa ở Nam Bộ dài hơn Bắc Bộ là do:
- Nam Bộ :
+ Đó n gió mù a Tâ y Nam sớ m hơn, đầ u mù a mưa đã có mưa lớ n do gió Tâ y Nam.
+ Giữ a và cuố i mù a mưa gió mù a Tâ y Nam hoạ t độ ng mạ nh và thờ i gian ngưng hẳ n hoạ t độ ng củ a gió
mù a Tâ y Nam muộ n hơn.
- Bắ c Bộ :
+ Đầ u mù a mưa, gió Tâ y Nam gâ y phơn, khô nó ng.
+ Giữ a và cuố i mù a mưa, mưa nhiều do tá c độ ng củ a gió mù a Tâ y Nam nhưng yếu hơn, thờ i gian
ngưng hẳ n hoạ t độ ng củ a gió mù a Tâ y Nam sớ m hơn.
+ Gió mù a Đô ng Bắ c đến sớ m.
6. Duyên hải miền Trung mưa vào thu – đông và đến mưa muộn là do:
- Mù a mưa: từ thá ng 8 thá ng 12 (trong khi cả nướ c từ thá ng 5 – 10). Mưa chủ yếu là do địa hình chắ n
gió (dã y Trườ ng Sơn), gió Đô ng Bắ c và o mù a đô ng và frô ng; mù a hạ mưa do gió mù a Tâ y Nam, bã o, dả i
hộ i tụ nhiệt đớ i.
- Mù a mưa đến muộ n do sự tá c độ ng củ a gió Tâ y Nam khi vượ t dã y Trườ ng Sơn gâ y khô nó ng và o đầ u
mù a hạ , cuố i mù a hạ mưa nhiều và tá c độ ng củ a frô ng lạ nh và o đầ u mù a thu – đô ng.
7. Các nhân tố gây mưa:
- Bắc Bộ: gió mù a Tâ y Nam, gió mù a Đô ng Bắ c, bã o, dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i.
- Nam Bộ: gió Tâ y Nam, gió mù a Tâ y Nam, dả i hộ i tụ nhiệt đớ i.
- Ở Bắc Trung Bộ:
+ Mù a hạ : gió mù a Tâ y Nam, bã o, dả i hộ i tụ nhiệt đớ i.
+ Mù a đô ng: gió hướ ng Đô ng Bắ c (gió mù a Đô ng Bắ c, Tín phong Bắ c bá n cầ u), địa hình chắ n gió dã y
Trườ ng Sơn Bắ c, frô ng lạ nh.
- Ở Nam Trung Bộ:
+ Mù a hạ : gió mù a Tâ y Nam, bã o, dả i hộ i tụ nhiệt đớ i.
+ Mù a đô ng: gió hướ ng Đô ng Bắ c (Tín phong Bắ c bá n cầ u), địa hình chắ n gió dã y Trườ ng Sơn Nam.
8. Duyên hải Nam Trung Bộ có điểm mưa ít nhất nước ta:
- Điểm Cự c Nam Trung Bộ : Ninh Thuậ n, Bình Thuậ n, đặ c biệt là Phan Rang.
- Do:
+ Địa hình lò ng má ng, 3 mặ t bị nú i chắ n (phía Bắ c là Đèo Cả , phía Tâ y là dã y Trườ ng Sơn, phía Nam là
Mũ i Dinh).
+ Dò ng biển lạ nh ven bờ trồ i mạ nh.
+ Mù a hạ (mù a mưa): đầ u mù a hạ , gió Tâ y Nam thổ i tớ i bị dã y Trườ ng Sơn chắ n gió , khi gió vượ t qua
dã y Trườ ng Sơn gâ y khô nó ng. Cuố i mù a hạ , gió mù a Tâ y Nam thổ i song song vớ i đườ ng bờ biển nên
khô ng gâ y mưa.
+ Mù a đô ng: gió Đô ng Bắ c thổ i bị Đèo Cả chắ n nên cũ ng khô ng gâ y mưa, gió Tín phong Bắ c bá n cầ u
hoạ t độ ng gâ y mù a khô sâ u sắ c.
9. Các khu khí áp ảnh hưởng chủ yếu đến khí hậu nước ta từ tháng V đến tháng X:
- Á p cao Bắ c Ấ n Độ Dương.
- Á p cao chí tuyến Nam Ấ n Độ Dương.
- Á p thấ p Iran.

Trang 13
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Á p thấ p Bắ c Bộ .
Tác động của các khu khí áp tới khí hậu nước ta.
+ Á p cao Bắ c Ấ n Độ Dương: và o đầ u hạ , khố i khí từ vù ng á p cao nà y di chuyển và o nướ c ta gâ y mưa
cho Tâ y Nguyên và Nam Bộ . Khi vượ t dã y Trườ ng Sơn, cá c dã y nú i biên giớ i Việt – Là o gâ y khô nó ng
cho phía nam vù ng Tâ y Bắ c và đồ ng bằ ng Bắ c Bộ , đồ ng bằ ng ven biển miền Trung.
+ Á p cao chí tuyến Nam Ấ n Độ Dương là bộ phậ n củ a dả i á p cao chí tuyến Nam bá n cầ u. Và o giữ a và
cuố i hạ , khố i khí từ vù ng á p cao nà y hoạ t độ ng mạ nh đã vượ t xích đạ o chuyển hướ ng Tâ y Nam và o
nướ c ta gâ y mưa kéo dà i cho 2 miền Bắ c, Nam. Mưa thá ng 9, 10 cho miền Trung khi kết hợ p vớ i bã o và
dả i hộ i tụ nhiệt đớ i.
+ Á p thấ p Iran: hình thà nh ở khu vự c Nam Á , phá t triển sang khu vự c Đô ng Nam Á và o thờ i kì mù a hạ
khi bề mặ t lụ c địa bị đố t nó ng. Vù ng khí á p nà y trong suố t mù a hạ đã hú t gió từ cá c vù ng á p cao và o
khu vự c châ u Á , trong đó có nướ c ta.
+ Á p thấ p Bắ c Bộ hình thà nh do sự nó ng lên củ a miền Bắ c và o mù a hạ đã hú t gió mù a hạ trên biển
Đô ng theo hướ ng Đô ng Nam và o miền Bắ c nướ c ta gâ y mưa nhiều.
10. Frông lạnh
- Thờ i gian hoạ t độ ng: mù a đô ng.
- Nguồ n gố c hình thà nh: khố i khí lạ nh phía bắ c trà n về.
+ Nguồ n gố c hình thà nh do: khố i khí lạ nh phía bắ c trà n về (khố i khí cự c) tiếp xú c vớ i khố i khô ng khí
nó ng hơn đã tồ n tạ i trướ c đó ở nướ c ta.
- Hoạ t độ ng và tá c độ ng đến khí hậ u:
- Hoạ t độ ng củ a frô ng tạ i nướ c ta: theo từ ng đợ t, trên 20 lầ n; chủ yếu ở phía Bắ c 16°B; nhiều nhấ t tạ i
Đô ng Bắ c, sau đó đến Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng, rồ i Bắ c Trung Bộ , ít hơn cả là Tâ y Bắ c.
- Tá c độ ng (ả nh hưở ng) đến khí hậ u nướ c ta:
+ Nhiệt độ : giả m nhanh chó ng (nhiệt độ hạ thấ p độ t ngộ t), á p suấ t tă ng.
+ Độ ẩ m: độ ẩ m tuyệt đố i giả m.
+ Gió đổ i chiều.
+ Có mưa: nử a đầ u mù a đô ng mưa nhỏ rả i rá c; nử a sau mù a đô ng có mưa và mưa phù n kéo dà i hà ng
tuầ n lễ, lượ ng mưa khô ng đá ng kể; trong thờ i kỳ chuyển tiếp thì lượ ng mưa lớ n hơn, đặ c biệt là thá ng
10 - 11 khi đến khu vự c Bình - Trị - Thiên gâ y mưa rà o lớ n, là m mù a mưa ở đâ y lệch về thu đô ng.
11. Dải hội tụ nhiệt đới
- Thờ i gian hoạ t độ ng: mù a hạ
- Nguồ n gố c hình thà nh: sự kết hợ p giữ a Tín phong Bắ c bá n cầ u vớ i gió Tâ y Nam, Tín phong Bắ c bá n
cầ u vớ i gió mù a Tâ y Nam.
- Hoạ t độ ng và tá c độ ng đến khí hậ u:
+ Đầ u mù a hạ gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương thổ i đến gặ p Tín phong bá n cầ u Bắ c tạ o nên dả i hộ i tụ
nhiệt đớ i chạ y theo hướ ng kinh tuyến. Do gió Tâ y Nam hoạ t độ ng mạ nh nên đẩ y Tín phong BBC ra
ngoà i xa, nên dả i hộ i tụ nhiệt đớ i chủ yếu chạ y dọ c Philippin, đoạ n cuố i á p sá t và o miền Nam nướ c ta.
Dả i hộ i tụ nhiệt đớ i thờ i kì nà y là nguyên nhâ n gâ y mưa đầ u mù a cho cả nướ c, mưa lớ n cho đồ ng bằ ng
Nam Bộ và Tâ y Nguyên, mưa Tiểu mã n (và o tiết Tiểu mã n đầ u thá ng 6) ở Trung Bộ nướ c ta.
+ Giữ a và cuố i mù a hạ : gió mù a Tâ y Nam gặ p Tín phong bá n cầ u Bắ c tạ o nên dả i hộ i tụ nhiệt đớ i, chạ y
theo hướ ng vĩ tuyến, vắ t ngang qua Bắ c Bộ , gâ y mưa lớ n cho cả nướ c.
+ Dả i hộ i tụ gâ y mưa lớ n, á p thấ p và bã o. Theo chuyển độ ng biểu kiến củ a Mặ t Trờ i, dả i hộ i tụ nhiệt
đớ i lù i dầ n theo vĩ độ địa lí, là m cho đỉnh mưa lù i dầ n từ Bắ c và o Nam nên thá ng mưa cự c đạ i cũ ng lù i
dầ n từ Bắ c và o Nam (Bắ c Bộ thá ng 8, Trung và Nam Bộ thá ng 9, 10).

2. Địa hình
- Xâm thực mạ nh ở vù ng đồ i nú i
+ Bề mặ t địa hình bị cắt xẻ, đất bị xói mòn, rửa trôi, đất trượt, đá lở…
+ Ở vù ng nú i đá vô i hình thà nh địa hình cacxtơ vớ i cá c hang động, suối cạn, thung khô.
- Bồi tụ nhanh ở đồ ng bằ ng hạ lưu sô ng ĐBSH và ĐBSCL hà ng nă m lấ n ra biển từ và i chụ c đến gầ n tră m
mét.
3. Sông ngòi

Trang 14
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Mạ ng lướ i sô ng ngò i dà y đặ c: có 2360 con sông có chiều dà i >10 km, dọ c bờ biển trung bình cứ 20
km có mộ t cử a sô ng. Phần lớn sông nhỏ.
Nguyên nhâ n: do khí hậu nhiệt đớ i ẩ m gió mù a và địa hình đồ i nú i cắ t xẻ.
- Sông ngòi nước ta nhiều nước (do lượ ng mưa lớ n và 60% lượ ng nướ c nhậ n bên ngoà i lã nh thổ ), giàu
phù sa (hệ số bà o mò n và tổ ng lượ ng cá t bù n lớ n do xâ m thự c mạ nh miền đồ i nú i).
- Chế độ nước theo mùa (chế độ nướ c sô ng diễn biến thất thường do chế độ mưa thấ t thườ ng).
- Phầ n lớ n sô ng ngò i đổ ra Biển Đô ng.
4. Đất
Đặ c tính đấ t feralit:
- Tầng đất dày, thông khí, thoát nước.
- Nghèo chất bazơ do mưa rử a trô i nên đất chua.
- Tích tụ ô xi sắ t (Fe2O3) và ô xit nhô m (Al2O3) nên màu đỏ vàng.
- Đấ t dễ bị thoái hoá.
5. Sinh vật
- Hệ sinh thá i rừ ng đặ c trưng là rừng nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh
- Ngoà i ra, có câ y trồ ng có nguồ n gố c cận nhiệt đới và ôn đới.
- Cá c loạ i rừ ng: (d/c Atlat trang 12)
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết vùng khí hậu nào sau đây thuộc miền khí hậu
phía Bắc?
A. Tây Nguyên. B. Bắc Trung Bộ. C. Nam Trung Bộ. D. Nam Bộ.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết Đà Lạt thuộc vùng khí hậu nào sau đây?
A. Tâ y Nguyên. B. Bắ c Trung Bộ . C. Nam Trung Bộ . D. Nam Bộ .
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có lượng mưa trung
bình năm lớn nhất trong các địa điểm sau đây?
A. Huế. B. Hà Nộ i. C. Hà Tiên. D. TP. Hồ Chí Minh.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào sau đây có lượng mưa lớn
nhất vào tháng X trong các địa điểm sau đây?
A. Lạ ng Sơn. B. Đồ ng Hớ i. C. Nha Trang. D. Đà Lạ t.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt
của Lạng Sơn so với Nha Trang?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình nă m nhỏ hơn. B. Nhiệt độ trung bình nă m cao hơn.
C. Nhiệt độ trung bình thá ng VII cao hơn. D. Nhiệt độ trung bình thá ng I thấ p hơn.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt
của Hà Nội so với TP. Hồ Chí Minh?
A. Nhiệt độ trung bình nă m cao hơn. B. Biên độ nhiệt độ trung bình nă m nhỏ hơn.
C. Nhiệt độ trung bình thá ng I thấ p hơn. D. Nhiệt độ trung bình thá ng VII thấ p hơn.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về chế độ nhiệt
của Hà Nội so với Cần Thơ?
A. Nhiệt độ trung bình thá ng VII thấ p hơn. B. Nhiệt độ trung bình nă m cao hơn.
C. Biên độ nhiệt độ trung bình nă m nhỏ hơn. D. Nhiệt độ trung bình thá ng I thấ p hơn.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình năm
cao nhất trong các địa điểm sau đây?
A. Mó ng Cá i. B. Huế. C. Lũ ng Cú . D. A Pa Chả i.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trong các địa điểm sau đây, địa điểm nào có
nhiệt độ trung bình tháng I thấp nhất?
A. Lũ ng Cú . B. Hà Tiên. C. Huế. D. Hà Nộ i.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình tháng I
cao nhất trong các địa điểm sau đây?
A. A Pa Chả i. B. Hà Tiên. C. Lũ ng Cú . D. Mó ng Cá i.
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết địa điểm nào có nhiệt độ trung bình tháng
VII cao nhất trong các địa điểm sau đây?

Trang 15
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. Lũ ng Cú . B. Hà Nộ i. C. Mó ng Cá i. D. A Pa Chả i.
12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm
nào có nhiệt độ tháng XII cao nhất?
A. Sa Pa. B. Cần Thơ. C. Lạng Sơn. D. Điện Biên Phủ.
13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Khí hậu, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm
nào có nhiệt độ tháng XII cao nhất?
A. Sa Pa. B. Cần Thơ. C. Lạng Sơn. D. Điện Biên Phủ.
14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm
nào có chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII cao nhất?
A. Đà Lạ t. B. Cầ n Thơ. C. Sa Pa. D. Cà Mau.
15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, cho biết trong các trạm khí tượng sau đây, trạm
nào có sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng I và tháng VII thấp nhất?
A. Cà Mau. B. Lạ ng Sơn. C. Thanh Hó a. D. Sa Pa.
16. Loại gió nào sau đây hoạt động quanh năm ở nước ta?
A. Tín phong bá n cầ u Bắ c. B. Gió phơn Tâ y Nam.
C. Gió mù a Tâ y Nam. D. Gió mù a Đô ng Bắ c.
17. Nguồn gốc của gió mùa Tây Nam là
A. Tín phong Bắ c bá n cầ u. B. Gió phơn Tâ y Nam.
C. Tín phong Nam bá n cầ u. D. Gió gió Tâ y Nam.
18. Nước ta không chịu tác động của loại gió nào sau đây?
A. Tín phong Bắ c bá n cầ u. B. Gió Tâ y ô n đớ i.
C. Tín phong Nam bá n cầ u. D. Gió mù a Đô ng Bắ c.
19. Nước ta không chịu tác động của loại gió nào sau đây?
A. Gió Tâ y Nam. B. Gió mù a Tâ y Nam. C. Gió Tâ y ô n đớ i. D. Gió mù a Đô ng Bắ c.
20. Gió nào sau đây khi vượt qua các dãy núi trở nên khô nóng gọi là gió phơn Tây Nam?
A. Tín phong bá n cầ u Bắ c. B. Gió Tâ y Nam. C. Gió mù a Tâ y Nam. D. Gió mù a Đô ng Bắ c.
21. Gió Tây Nam vượt qua dãy Trường Sơn gây phơn, không gọi là
A. gió Là o. B. gió Tâ y. C. gió phơn Tâ y Nam. D. gió chướ ng.
22. Tên gọi khác của gió Tây là
A. gió phơn Tâ y Nam. B. gió chướ ng. C. gió nồ m. D. gió bấ c.
23. Vùng nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc?
A. Tâ y Bắ c. B. Đô ng Bắ c. C. Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng. D. Bắ c Trung Bộ .
24. Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc?
A. Phạ m vi hoạ t độ ng chủ yếu ở miền Bắ c. B. Nử a đầ u mù a đô ng gâ y thờ i tiết lạ nh ẩ m.
C. Di chuyển xuố ng phía nam suy yếu dầ n. D. Tạ o nên mộ t mù a đô ng lạ nh ở miền Bắ c.
25. Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc?
A. Nử a cuố i mù a đô ng gâ y thờ i tiết lạ nh ẩ m. B. Gió hầ u như bị chặ n lạ i ở dã y Bạ ch Mã .
C. Khố i khí di chuyển theo hướ ng Tâ y Bắ c. D. Nử a đầ u mù a đô ng gâ y thờ i tiết lạ nh khô .
26. Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc?
A. Có tính chấ t lạ nh ẩ m và lạ nh khô . B. Hoạ t độ ng xen kẽ gió Tín phong.
C. Di chuyển theo hướ ng Đô ng Bắ c. D. Có tên gọ i khá c là gió mù a đô ng.
27. Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa Đông Bắc?
A. Hoạ t độ ng từ ng đợ t, khô ng kéo dà i liên tụ c.
B. Cà ng về phía tâ y cà ng hoạ t độ ng mạ nh lên.
C. Di chuyển theo hướ ng Đô ng Bắ c đến nướ c ta.
D. Tên gọ i khá c là gió bấ c hay gió mù a mù a đô ng.
28. Gió mùa Đông Bắc làm cho khí hậu Bắc Bộ nước ta
A. nhiệt độ đồ ng nhấ t khắ p nơi. B. có mù a đô ng lạ nh và ít mưa.
C. có nhiều thiên tai, lũ quét. D. thờ i tiết lạ nh ẩ m, mưa nhiều.
29. Vào nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở nước ta có tính chất lạnh ẩm vì gió này di
chuyển

Trang 16
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. qua lụ c địa Trung Hoa rộ ng lớ n. B. xuố ng phía Nam và mạ nh lên.
C. về phía Tâ y và qua vù ng nú i cao. D. về phía Đô ng qua biển thổ i đến.
38. Vào nửa đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc ở nước ta có tính chất lạnh khô vì gió này di
chuyển
A. qua lụ c địa thổ i đến. B. từ cự c Bắ c thổ i đến.
C. thổ i xen kẽ Tín phong. D. qua biển thổ i đến.
39. Gió mùa Đông Bắc hoạt động không liên tục mà thổi từng đợt vì
A. hoạ t độ ng xen kẽ vớ i Tín phong Bắ c bá n cầ u. B. cao á p Xibia có sự dịch chuyển do hoà n lưu.
C. địa hình củ a nướ c ta chủ yếu là đồ i nú i thấ p. D. cá c dã y nú i hướ ng tâ y bắ c – đô ng nam chắ n gió .
40. Phát biểu nào sau đây không đúng với gió Tây Nam?
A. Gâ y mưa lớ n cho đồ ng bằ ng Nam Bộ và Tâ y Nguyên.
B. Từ Bắ c Ấ n Độ Dương di chuyển theo hướ ng Tâ y Nam.
C. Thờ i gian hoạ t độ ng củ a gió và o giữ a và cuố i mù a hạ .
D. Khi vượ t qua dã y Trườ ng Sơn gió trở nên khô nó ng.
41. Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa Tây Nam?
A. Xuấ t phá t từ á p cao cậ n chí tuyến Nam bá n cầ u.
B. Di chuyển theo hướ ng Tâ y Nam và Đô ng Nam.
C. Mang mưa lớ n cho cả nướ c và o nử a đầ u mù a hạ .
D. Nguồ n gố c chính là gió Tín phong Nam bá n cầ u.
42. Phát biểu nào sau đây không đúng với gió mùa Tây Nam?
A. Gọ i là gió mù a mù a hạ hay gió mù a hạ . B. Hướ ng củ a gió Tâ y Nam và Đô ng Nam.
C. Gâ y mưa lớ n và kéo dà i cho vù ng đó n gió . D. Nguồ n gố c là gió Tín phong Nam bá n cầ u.
43. Gió phơn Tây Nam làm cho khí hậu vùng ven biển Trung Bộ nước ta có
A. mưa nhiều và o thu đô ng. B. thờ i tiết đầ u hạ khô nó ng.
C. lượ ng bứ c xạ Mặ t trờ i lớ n. D. hai mù a khá c nhau rõ rệt.
44. Hoạt động của gió nào dưới đây gây phơn cho vùng ven biển Bắc Trung Bộ?
A. Gió mù a Đô ng Bắ c. B. Gió Tâ y Nam.
C. Gió mù a Tâ y Nam. D. Gió Tín phong bá n cầ u Bắ c.
45. Vùng nào của nước ta chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió Tây khô nóng?
A. Tâ y Bắ c. B. Bắ c Trung Bộ .
C. Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng. D. Duyên hả i Nam Trung Bộ .
46. Vùng Tây Bắc và có mùa đông bớt lạnh hơn so với Đông Bắc là do ảnh hưởng của
A. gió Tín phong Bắ c bá n cầ u. B. độ cao củ a dã y Hoà ng Liên Sơn.
C. gió Tâ y Nam đầ u mù a hạ . D. hướ ng củ a dã y Hoà ng Liên Sơn.
47. Vào đầu mùa hạ, gió Tây Nam từ Bắc Ấn Độ Dương gây mưa chủ yếu cho khu vực
A. Nam Bộ và Bắ c Trung Bộ . B. Nam Bộ và Tâ y Nguyên.
C. Nam Bộ và Nam Trung Bộ . D. Nam Trung Bộ và Tâ y Nguyên.
48. Mưa lớn cho Nam Bộ và Tây Nguyên vào thời kì đầu mùa hạ là do khối khí
A. cậ n chí tuyến tâ y Thá i Bình Dương. B. cậ n chí tuyến Nam bá n cầ u.
C. nhiệt đớ i Bắ c Ấ n Độ Dương. D. lạ nh phương Bắ c.
49. Nhân tố chủ yếu tạo nên mùa khô ở Tây Nguyên là
A. gió Tâ y Nam. B. gió Tín phong bá n cầ u Bắ c.
C. gió mù a Tâ y Nam. D. gió mù a Đô ng Bắ c.
50. Nhân tố chủ yếu tạo nên mùa mưa ở Nam Bộ là
A. gió phơn Tâ y Nam. B. gió Tín phong bá n cầ u Bắ c.
C. gió mù a Tâ y Nam. D. gió mù a Đô ng Bắ c.
51. Hai vùng có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô là
A. Tâ y Nguyên và Duyên hả i Nam Trung Bộ . B. Tâ y Nguyên và Đô ng Nam Bộ .
C. Đô ng Nam Bộ và Duyên hả i Nam Trung Bộ . D. Tâ y Nguyên và Bắ c Trung Bộ .
52. Vì sao cùng là gió hướng Tây Nam nhưng gió Tây Nam chỉ mang mưa cho sườn đón gió, còn
gió mùa Tây Nam mang mưa cả hai sườn?
A. Gió mù a Tâ y nam từ Nam bá n cầ u có tầ ng ẩ m dà y hơn gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương.

Trang 17
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. Gió mù a Tâ y Nam từ hoạ t độ ng và o giữ a và cuố i mù a hạ thườ ng kèm theo bã o nên mưa lớ n.
C. Gió mù a Tâ y Nam kết hợ p vớ i Tín phong Bắ c bá n cầ u tạ o ra dả i hộ i tụ nhiệt đớ i gâ y mưa lớ n.
D. Gió Tâ y Nam di chuyển chủ yếu trên lụ c địa, cò n gió mù a Tâ y Nam di chuyển qua đạ i dương.
53. Sự hình thành gió phơn Tây Nam ở các đồng bằng ven biển miền Trung của nước ta là do
tác động kết hợp của
A. gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến và dã y Trườ ng Sơn.
B. gió mù a Tâ y Nam từ Nam bá n cầ u lên và dã y Trườ ng Sơn.
C. địa hình đồ i nú i kéo dà i ở phía tâ y và Tín phong bá n cầ u Bắ c.
D. lã nh thổ hẹp ngang và hoạ t độ ng củ a cá c loạ i gió và o mù a hạ .
54. Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng của gió phơn mạnh nhất nước không phải do
A. Á p thấ p Bắ c Bộ . C. Bề mặ t chủ yếu cá t.
B. Dã y Trườ ng Sơn. D. Sô ng ít, ngắ n và dố c.
55. Bắc Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu là do tác động của
A. gió mù a Tâ y Nam, gió mù a Đô ng Bắ c, bã o, dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i.
B. gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến, gió đô ng bắ c, bã o, á p thấ p nhiệt đớ i.
C. dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i, bã o, gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến.
D. á p thấ p nhiệt đớ i và bã o, gió mù a Tâ y Nam, gió Tâ y Nam và gió mù a Đô ng Bắ c.
56. Nam Bộ có mưa nhiều vào mùa hạ chủ yếu là do tác động của
A. gió mù a Tâ y Nam, Tín phong bá n cầ u Bắ c, bã o, dả i hộ i tụ , á p thấ p nhiệt đớ i.
B. bã o, dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i, gió mù a Tâ y Nam và gió phơn Tâ y Nam.
C. gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến, Tín phong bá n cầ u Bắ c và dả i hộ i tụ .
D. gió mù a Tâ y Nam và dả i hộ i tụ nhiệt đớ i, gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương.
57. Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Bắc Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của
A. gió mù a Tâ y Nam, gió mù a Đô ng Bắ c, bã o, dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i.
B. gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương, gió đô ng bắ c, bã o và á p thấ p nhiệt đớ i.
C. dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i, bã o, gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến.
D. á p thấ p nhiệt đớ i và bã o, gió mù a Tâ y Nam, gió Tâ y và gió mù a Đô ng Bắ c.
58. Mùa mưa ở dải đồng bằng ven biển Nam Trung Bộ chịu tác động chủ yếu của
A. á p thấ p nhiệt đớ i và bã o, gió mù a Tâ y Nam, gió Tâ y và gió mù a Đô ng Bắ c.
B. gió hướ ng đô ng bắ c, gió mù a Tâ y Nam, dả i hộ i tụ , bã o và á p thấ p nhiệt đớ i.
C. gió mù a Tâ y Nam, á p thấ p nhiệt đớ i, gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến.
D. dả i hộ i tụ , Tín phong bá n cầ u Bắ c và gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến.
59. Các nhân tố nào sau đây chủ yếu tạo nên mùa mưa ở Trung Bộ nước ta?
A. Gió mù a Đô ng Bắ c, gió Tâ y, á p thấ p và dả i hộ i tụ nhiệt đớ i.
B. Gió mù a Tâ y Nam, dả i hộ i tụ nhiệt đớ i, gió đô ng bắ c và bã o.
C. Tín phong bá n cầ u Bắ c, gió Tâ y, bã o và dả i hộ i tụ nhiệt đớ i.
D. Tín phong bá n cầ u Bắ c, gió Tâ y Nam, á p thấ p nhiệt đớ i, bã o.
60. Đặc điểm nào sau đây đúng với chế độ mưa của vùng ven biển Trung Bộ?
A. Mù a mưa dà i nhấ t trong cả nướ c. B. Mưa nhiều và o thờ i kì thu đô ng.
C. Mưa đều giữ a cá c thá ng trong nă m. D. Mưa tậ p trung nhấ t và o mù a hạ .
61. Nguyên nhân nào sau đây làm cho tháng mưa lớn nhất (cực đại) ở Nam Bộ nước ta đến
muộn hơn so với Bắc Bộ?
A. Gió Tâ y Nam hoạ t độ ng ở Nam Bộ sớ m hơn.
B. Dả i hộ i tụ nhiệt đớ i hoạ t độ ng ở Nam Bộ muộ n hơn.
C. Vị trí Nam Bộ xa chí tuyến Bắ c và gầ n xích đạ o hơn.
D. Gió mù a Tâ y Nam kết thú c hoạ t độ ng ở Nam Bộ muộ n hơn.
62. Vì sao mùa mưa ở Nam Bộ dài hơn Bắc Bộ (khoảng một tháng)?
A. Gió Tâ y Nam đến sớ m và gió mù a Tâ y Nam kết thú c muộ n.
B. Dả i hộ i tụ nhiệt đớ i hoạ t độ ng ở Nam Bộ kéo dà i hơn Bắ c Bộ .
C. Vị trí củ a Nam Bộ gầ n xích đạ o nên có mù a mưa kéo dà i hơn.
D. Nam Bộ là vù ng đó n gió sớ m hơn cò n Bắ c Bộ đó n gió muộ n hơn.
63. Mùa mưa ở Bắc Bộ ngắn hơn Nam Bộ không phải là do

Trang 18
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. gió mù a Tâ y Nam kết thú c sớ m. B. dả i hộ i tụ dịch chuyển và o Nam.
C. đầ u hạ gió Tâ y Nam gâ y phơn. D. gió mù a Đô ng Bắ c đến sớ m.
64. Tây Nguyên và Duyên hải Nam Trung Bộ có sự đối lập về mùa mưa và mùa khô chủ yếu là do
tác động của
A. gió Tâ y Nam, gió mù a Tâ y Nam, dã y Trườ ng Sơn Nam.
B. gió Tâ y Nam, gió mù a Đô ng Bắ c, dã y Trườ ng Sơn Nam.
C. gió Tâ y Nam, Tín phong Bắ c bá n cầ u, dã y Trườ ng Sơn Nam.
D. gió mù a Đô ng Bắ c, gió mù a Tâ y Nam, dã y Trườ ng Sơn Nam.
65. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, hãy cho biết nguyên nhân làm cho nước ta có khí hậu nhiệt
đới ẩm gió mùa?
A. Vị trí địa lí nằ m trong vù ng nộ i chí tuyến, trong khu vự c hoạ t độ ng củ a gió mù a châ u Á và tiếp giá p
vớ i Biển Đô ng.
B. Vị trí địa lí nằ m hoà n toà n trong và nh đai nhiệt đớ i bá n cầ u Bắ c, quanh nă m nhậ n đượ c lượ ng bứ c
xạ rấ t lớ n củ a mặ t trờ i.
C. Vị trí địa lí nằ m trong vù ng gió mù a, giữ a hai đườ ng chí tuyến nên có lượ ng mưa lớ n và gó c nhậ p xạ
lớ n quanh nă m.
D. Vị trí địa lí nằ m ở vù ng vĩ độ thấ p nên nhậ n đượ c nhiều nhiệt củ a mặ t trờ i và vị trí tiếp giá p Biển
Đô ng nên mưa nhiều.
66. Ở miền Bắc nước ta vào mùa đông xuất hiện những ngày nóng ấm là do hoạt động của
A. Tín phong bá n cầ u Bắ c. B. Tín phong bá n cầ u Nam.
C. gió mù a Đô ng Nam. D. gió phơn Tâ y Nam.
67. Loại gió nào gây nên hiện tượng được nhắc đến trong hai câu thơ dưới đây?
“Trường Sơn, đông nắng, tây mưa
Ai chưa đến đó như chưa rõ mình”
A. Gió mù a. B. Gió Mậ u dịch. C. Gió Là o. D. Gió Tâ y ô n đớ i.
68. Câu thơ:

“Bữa ấy hoa xuân phơi phới bay


Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy”
(Trích: Mưa xuân, Nguyễn Bính)
Thời tiết “mưa xuân” được nhắc đến trong câu thơ trên diễn ra ở ….. vào thời kì…., do ảnh
hưởng…..
Chọn đáp án thích hợp điền vào dấu ba chấm ở trên.
A. miền Bắ c; nử a cuố i mù a đô ng; gió mù a mù a đô ng lệch hướ ng ra biển.
B. miền Bắ c; nử a đầ u mù a đô ng; gió Tín phong bá n cầ u Bắ c.
C. ven biển và đồ ng bằ ng Bắ c Bộ , Bắ c Trung Bộ ; nử a cuố i mù a đô ng; gió mù a mù a đô ng lệch hướ ng ra
biển.
D. miền Bắ c; nử a đầ u mù a đô ng; gió mù a mù a đô ng.
69. Câu ca dao “Trường Sơn Đông nắng, Tây mưa”, mô tả khí hậu ở dãy Trường Sơn vào thời gian
nào trong năm?
A. cá c thá ng IX, X, XII. B. cá c thá ng XI, I, II
C. cá c thá ng III, IV, V. D. cá c thá ng V, VII, VII.
70. Câu tục ngữ sau nói về đặc điểm nào của gió mùa mùa đông?
“Tháng giêng rét đài
Tháng hai rét lộc
Tháng ba rét nàng Bân”
A. Nử a đầ u mù a đô ng lạ nh ẩ m, nử a cuố i mù a đô ng lạ nh khô .
B. Đầ u mù a đô ng thờ i tiết ấ m, cuố i mù a đô ng giá rét.
C. Nử a đầ u mù a đô ng lạ nh khô , nử a cuố i mù a đô ng lạ nh ẩ m.
D. Đầ u mù a đô ng ấ m, giữ a mù a lạ nh vừ a và cuố i mù a đô ng giá rét.
71. Câu tục ngữ “Cơn đàng Nam vừa làm vừa chơi” nhắc đến loại gió nào sau đây?
A. Gió Tín phong Bắ c bá n cầ u. B. Gió Tâ y Nam.

Trang 19
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. Gió mù a Tâ y Nam. D. Gió mù a Đô ng Bắ c.
72.

“Đói thì ăn ráy, ăn khoai


Chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng”.
Theo em, tại sao cha ông ta lại nói “chớ thấy lúa trổ tháng hai mà mừng”?
A. Do thá ng 2 là thờ i điểm miền Bắ c nướ c ta chịu hạ n há n sâ u sắ c.
B. Do đâ y là thờ i kì hoạ t độ ng mạ nh mẽ củ a gió mù a Đô ng Bắ c.
C. Do đâ y là thờ i kì hoạ t độ ng củ a bã o và dả i hộ i tụ gâ y mưa lớ n.
D. Do thá ng 2 nướ c ta chịu ả nh hưở ng củ a gió phơn khô nó ng.
73. Nhà thơ Phạm Tiến Duật từng viết:
"Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây.
Bên nắng đốt, bên mưa quây".
Hiện tượng "nắng đốt", "mưa quây" xảy ra vào thời gian nào ở dãy Trường Sơn?
A. Đầ u mù a hạ . B. Giữ a và cuố i mù a hạ . C. Mù a thu- đô ng. D. Quanh nă m.
74. Trong câu thơ:
"Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông"
(Nguyễn Du)
"Gió đông" ở đây là
A. gió mù a mù a đô ng lạ nh khô . B. gió mù a mù a đô ng lạ nh ẩ m.
C. gió Tín Phong Bắ c bá n cầ u. D. gió mù a đô ng.
75. Câu thơ:
"Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây
Bên nắng đốt, bên mưa quay"
(Trích: Sợi nhớ sợi thương - Thúy Bắc)
Các loại gió ảnh hưởng tới thời tiết ở sườn đông và sườn tây của dãy Trường Sơn trong câu
thơ trên là
A. gió Tâ y Nam và gió phơn Tâ y Nam.
B. Tín phong bá n cầ u Bắ c và gió mù a Đô ng Nam.
C. Tín phong bá n cầ u Bắ c và gió phơn Tâ y Nam.
D. gió mù a Tâ y Nam và Tín phong bá n cầ u Bắ c.
76. Câu tục ngữ:
“Gió bấc thì hanh, gió nồm thì ẩm”.
Câu tục ngữ trên nhắc đến loại gió nào sau đây ở miền Bắc nước ta?
A. Gió mù a Đô ng Bắ c. B. Gió mù a Đô ng Nam.
C. Gió mù a Tâ y Nam. D. Gió Tín phong Bắ c bá n cầ u.
77. Cho bảng số liệu:
LƯỢ NG MƯA TRUNG BÌNH THÁ NG CỦ A HÀ NỘ I VÀ HUẾ
(Đơn vị: mm)
Thán I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
g
Hà 18,6 26,2 43,8 90,1 188, 230, 288, 318, 265, 130, 43,4 23,4
Nộ i 5 9 2 0 4 7
Huế 161, 62,6 47,1 51,6 82,1 116, 95,3 104, 473, 795, 580, 297,
3 7 0 4 6 6 4
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về chế độ mưa của Hà Nội và
Huế?
A. Lượ ng mưa củ a thá ng lớ n nhấ t ở Huế gấ p hai lầ n Hà Nộ i.
B. Thá ng có mưa lớ n nhấ t ở Hà Nộ i là thá ng VIII, ở Huế thá ng X.
C. Mù a mưa ở Hà Nộ i từ thá ng V – X, ở Huế từ thá ng VIII- I.
D. Thá ng có mưa nhỏ nhấ t ở Hà Nộ i là thá ng I, ở Huế thá ng III.
78. Cho bảng số liệu:

Trang 20
Trường THPT chuyên Hùng Vương
NHIỆ T ĐỘ TRUNG BÌNH THÁ NG CỦ A HÀ NỘ I VÀ HUẾ
(Đơn vị: 0C)
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Hà Nộ i 16,4 17,0 20,2 23,7 27,3 28,8 28,9 28,2 27,2 24,6 21,4 18,2
Huế 19,7 20,9 23,2 26,0 28,0 29,2 29,4 28,8 27,0 25,1 23,2 20,8
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ của Hà Nội và
Huế?
A. Cả hai địa điểm đều có nhiệt độ cao nhấ t và o thá ng VII.
B. Nhiệt độ trung bình thá ng VII ở Hà Nộ i thấ p hơn Huế.
C. Nhiệt độ trung bình thá ng I ở Huế cao hơn Hà Nộ i.
D. Biên độ nhiệt độ trung bình nă m ở Hà Nộ i thấ p hơn.
79. Cho biểu đồ:

Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về nhiệt độ, lượng mưa ở Hà Nội?
A. Chế độ mưa có sự phâ n mù a.
B. Thá ng XII có nhiệt độ dướ i 150C.
C. Lượ ng mưa lớ n nhấ t và o thá ng VIII.
D. Nhiệt độ cá c thá ng trong nă m khô ng đều.
SÔNG NGÒI
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hệ thống sông nào có tỉ lệ diện tích lưu vực
nhỏ nhất?
A. Sô ng Mã . B. Sô ng Cả . C. Sô ng Thá i Bình. D. Sô ng Thu Bồ n.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây chảy theo
hướng tây bắc - đông nam?
A. Sông Hậu. B. Sông Krông Ana. C. Sông Krông Knô. D. Sông Ia Lốp.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây chảy theo
hướng tây bắc - đông nam?
A. Sông Thương. B. Sông Lục Nam. C. Sông Kinh Thầy. D. Sông Hồng.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây không thuộc hệ thống
sông Hồng?
A. Sô ng Gâ m. B. Sô ng Chả y. C. Sô ng Mã . D. Sô ng Lô .
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Bến Hải đổ ra biển qua cửa nào sau
đây?
A. Cử a Gianh. B. Cử a Nhượ ng. C. Cử a Hộ i. D. Cử a Tù ng.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Cả đổ ra biển qua cửa nào sau đây?
A. Cử a Gianh. B. Cử a Việt. C. Cử a Tù ng. D. Cử a Hộ i.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Hậu đổ ra biển qua cửa nào sau đây?
A. Cử a Cung Hầ u. B. Cử a Hà m Luô ng. C. Cử a Định An. D. Cử a Ba Lai.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông Tiền đổ ra biển qua cửa nào sau đây?

Trang 21
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. Cử a Định An. B. Cử a Bả y Hạ p. C. Cử a Cung Hầ u. D. Cử a Gà nh Hà o.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các hệ thống sông, cho biết sông nào sau đây đổ ra Biển
Đông qua cửa Tùng?
A, Sô ng Bến Hả i. B. Sô ng Thu Bồ n. C. Sô ng Ba. D. Sô ng Gianh.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hồ Trị An nằm trong lưu vực hệ thống sông nào
sau đây?
A. Sô ng Mã . B. Sô ng Cả . C. Sô ng Đồ ng Nai. D. Sô ng Thu Bồ n.
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hồ Thác Bà nằm trong lưu vực hệ thống sông nào
sau đây?
A. Sô ng Mã . B. Sô ng Cả . C. Sô ng Ba. D. Sô ng Hồ ng.
12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hồ Dầu Tiếng nằm trong lưu vực hệ thống sông
nào sau đây?
A. Sô ng Mê Cô ng. B. Sô ng Cả . C. Sô ng Đồ ng Nai. D. Sô ng Ba.
13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hồ Hòa Bình nằm trong lưu vực hệ thống sông nào
sau đây?
A. Sô ng Hồ ng. B. Sô ng Cả . C. Sô ng Mã . D. Sô ng Ba.
14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết hồ nào sau đây thuộc lưu vực hệ thống
sông Đồng Nai?
A. Hồ Trị An. B. Hồ Hò a Bình. C. Hồ Kẻ Gỗ . D. Hồ Thá c Bà .
15. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, đỉnh lũ của sông Cửu Long vào
A. thá ng 8. B. thá ng 9. C. thá ng 10. D. thá ng 11.
16. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết sông nào sau đây chảy qua Yên Bái?
A. Sô ng Chu. B. Sô ng Hồ ng. C. Sô ng Cả . D. Sô ng Mã .
17. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trạm thủy văn Cần Thơ ở lưu vực hệ
thống sông nào sau đây?
A. Sô ng Mã . B. Sô ng Cử u Long. C. Sô ng Thu Bồ n. D. Sô ng Đồ ng Nai.
18. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, cho biết trạm thủy văn Mỹ Thuận ở lưu vực hệ
thống sông nào sau đây?
A. Sô ng Cả . B. Sô ng Cử u Long. C. Sô ng Mã . D. Sô ng Thu Bồ n.
19. Đâu là con sông nội địa dài nhất Việt Nam?
A. Sô ng Hồ ng. B. Sô ng Chả y. C. Sô ng Cử u Long. D. Sô ng Đồ ng Nai.
20. Phát biểu nào sau đây không đúng với mạng lưới sông ngòi nước ta?
A. Mạ ng lướ i sô ng ngò i dà y đặ c. B. Chế độ nướ c phâ n hó a theo mù a.
C. Sô ng nhiều nướ c và ít phù sa. D. Chế độ nướ c sô ng thấ t thườ ng.
21. Sông ngòi nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
A. Chế độ dò ng chả y sô ng đều hò a. B. Đa số cá c sô ng đổ ra Biển Đô ng.
C. Sô ng nhiều nướ c và già u phù sa. D. Nhiều sô ng và đa số là sô ng nhỏ .
22. Lũ của hạ lưu sông Hồng là do hợp dòng của
A. Sô ng Đà , sô ng Lô , sô ng Thao. B. Sô ng Đà , sô ng Lô , sô ng Thá i Bình.
C. Sô ng Đà , sô ng Thao, sô ng Thá i Bình. D. Sô ng Thao, sô ng Lô , sô ng Thá i Bình.
23. Chế độ dòng chảy sông ngòi ở nước ta diễn biến thất thường do
A. mạ ng lướ i sô ng dà y đặ c. B. sô ng có quá ít phụ lưu.
C. chế độ mưa thấ t thườ ng. D. mù a khô thườ ng kéo dà i.
24. Nguyên nhân tạo nên mạng lưới sông ngòi dày đặc trên lãnh thổ nước ta?
A. Địa hình đồ i nú i chiếm phầ n lớ n diện tích, bị cắ t xẻ.
B. Vị trí là hạ nguồ n cá c sô ng lớ n từ cá c nướ c chả y sang.
C. Có khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m, mưa nhiều, địa hình bị cắ t xẻ.
D. Địa hình có sự tương phả n giữ a miền nú i và đổ ng bằ ng.
25. Sông ngòi nước ta có tổng lượng nước lớn do nguyên nhân nào sau đây?
A. Lượ ng mưa lớ n trên đồ i nú i dố c, ít lớ p phủ thự c vậ t.
B. Mưa lớ n và nguồ n nướ c từ ngoà i lã nh thổ chả y và o.
C. Địa hình chủ yếu là đồ i nú i thấ p và lượ ng mưa lớ n.

Trang 22
Trường THPT chuyên Hùng Vương
D. Thả m thự c vậ t có độ che phủ cao và lượ ng mưa lớ n.
26. Đặc điểm nào dưới đây của sông ngòi nước ta thể hiện tính chất gió mùa của khí hậu?
A. Mạ ng lướ i sô ng ngò i dà y đặ c. B. Sô ng ngò i nhiều nướ c, già u phù sa.
C. Chế độ nướ c sô ng theo mù a. D. Đa số là sô ng nhỏ , đổ ra Biển Đô ng.
27. Chế độ nước sông ngòi nước ta theo mùa là do
A. độ dố c củ a địa hình lớ n và mưa nhiều. B. trong nă m có hai mù a mưa và khô rõ rệt.
C. chế độ nướ c sô ng theo sá t nhịp điệu mưa. D. nằ m trong khu vự c hoạ t độ ng củ a gió mù a.
ĐẤT
1. Đặc tính nào không phải của đất feralit?
A. Già u chấ t badơ. B. Tích tụ nhiều Al2O3 và Fe2O3.
C. Đấ t thườ ng chua. D. Mà u sắ c phổ biến là đỏ và ng.
2. Đất feralit có màu đỏ vàng là do
A. đượ c hình thà nh từ nhiều loạ i đá mẹ. B. tích tụ nhiều ô xit sắ t và ô xit nhô m.
C. cườ ng độ phong hó a diễn ra rấ t mạ nh. D. mưa nhiều rử a trô i cá c chấ t badơ.
3. Đất feralit có đặc tính chua là do
A. đượ c hình thà nh từ nhiều loạ i đá mẹ. B. tích tụ nhiều ô xit sắ t và ô xit nhô m.
C. cườ ng độ phong hó a diễn ra rấ t mạ nh. D. mưa nhiều rử a trô i cá c chấ t badơ.
4. Vùng đối núi thấp nước ta có nhiều đất feralit chủ yếu do
A. có đá mẹ axít ở phạ m vi rộ ng lớ n, nhiệt ẩ m cao, mưa nhiều.
B. diện tích rộ ng lớ n, nhiệt độ trung bình nă m cao, mưa nhiều.
C. nhiều cao nguyên, khí hậ u nhiệt đớ i gió mù a, có đá mẹ axít
D. có hai mù a mưa và khô , nhiệt ẩ m cao, nhiều đá khá c nhau.
5. Vùng đồi núi thấp nước ta có nhiều feralit chủ yếu do
A. có hai mù a mưa và khô , nhiệt ẩ m cao, nhiều đá khá c nhau.
B. diện tích rộ ng lớ n, nhiệt độ trung bình nă m cao, mưa nhiều.
C. nhiều cao nguyên, khí hậ u nhiệt đớ i gió mù a, có đá mẹ axít.
D. có đá mẹ axít ở phạ m vi rộ ng lớ n, nhiệt ẩ m cao, mưa nhiều.
SINH VẬT
1. Hệ sinh thái nguyên sinh tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta là
A. rừ ng gió mù a thườ ng xanh. B. rừ ng gió mù a nử a rụ ng lá .
C. rừ ng rậ m nhiệt đớ i ẩ m lá rộ ng thườ ng xanh. D. rừ ng thưa khô rụ ng lá .
2. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho miền Bắc nước ta?
A. Đớ i rừ ng cậ n xích đạ o gió mù a. B. Đớ i rừ ng nhiệt đớ i gió mù a.
C. Đớ i rừ ng cậ n nhiệt đớ i gió mù a. D. Đớ i rừ ng ô n đớ i gió mù a.
3. Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu cho miền Nam nước ta?
A. Đớ i rừ ng cậ n nhiệt đớ i gió mù a. B. Đớ i rừ ng xích đạ o gió mù a.
C. Đớ i rừ ng nhiệt đớ i gió mù a. D. Đớ i rừ ng cậ n xích đạ o gió mù a.

Bài 13-15. THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG


1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc – Nam
Nguyên nhâ n: chủ yếu do sự thay đổ i củ a khí hậu (nhiệt độ và biên độ nhiệt); vị trí địa lí và lãnh thổ
trả i dà i theo vĩ độ .
Đặc điểm Phía Bắc Phía Nam
Khí hậu Nhiệt đới ẩm gió mùa, có mù a đô ng Cận xích đạo gió mùa.
lạ nh - Nhiệt độ trung bình nă m > 250C
- Nhiệt độ trung bình nă m > 200C. - Biên độ nhiệt nă m nhỏ.
- Biên độ nhiệt nă m lớn.
Phân mùa - Dự a và o chế độ nhiệt. - Dự a và o chế độ mưa.
- Mù a hạ , mù a đô ng. - Mù a mưa, mù a khô .
Cảnh quan thiên - Đớ i rừ ng nhiệt đới gió mù a. - Đớ i rừ ng cận xích đạo gió mù a.
nhiên - Thà nh phầ n loà i: nhiệt đới, ngoà i ra - Thà nh phầ n loà i: xích đạo và nhiệt
có cận nhiệt, ôn đới. đới.

Trang 23
Trường THPT chuyên Hùng Vương
2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây
- Nguyên nhâ n: do ả nh hưở ng củ a gió mùa cù ng vớ i đặc điểm của địa hình – hướng núi.
a. Vùng biển và thềm lục địa
b. Vùng đồng bằng ven biển
- Đồ ng bằ ng Bắ c Bộ và Nam Bộ .
- Dả i đồ ng bằ ng ven biển Trung Bộ .
c. Vùng đồi núi: Đô ng Bắ c, Tâ y Bắ c, Trườ ng Sơn Bắ c, Trườ ng Sơn Nam.
Sự khá c biệt thiên nhiên giữ a Đô ng Trườ ng Sơn và Tâ y Trườ ng Sơn là do gió mù a và hướ ng củ a dã y
Trườ ng Sơn.
3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao
- Nguyên nhâ n: do địa hình có sự phân hóa dẫ n đến khí hậu có sự phân hóa.
Tính chấ t nhiệt đớ i nướ c ta vẫ n đượ c bả o toà n nguyên nhâ n do địa hình chủ yếu là đồi núi thấp.

Đặc điểm Đai nhiệt đới gió mùa Đai cận nhiệt đới gió mùa Đai ôn đới gió mùa
trên núi trên núi
- Miền Bắ c: > 600 – - Miền Bắ c: 600 – 700m à 2.600m trở lên (chỉ có
Độ cao 700m 2.600 m ở HLS).
- Miền Nam: đến 900 – - Miền Nam: 900 – 1.000m à
1.000m 2.600m
Tính chất khí Nhiệt đới gió mù a - Cận nhiệt gió mù a Ôn đới gió mù a
hậu - Ôn đới gió mùa (chỉ ở độ
cao > 1.600 – 1.700m)
Các loại đất - Đấ t phù sa - Đấ t feralit có mùn Đấ t mùn thô (mù n
chính - Đấ t feralit (diện tích - Đấ t mùn (chỉ ở độ cao > alít)
lớ n nhấ t) 1.600 – 1.700m)
Các hệ sinh Nhiệt đới gió mù a Rừ ng cận nhiệt lá rộ ng và ôn Thự c vậ t ôn đới
thái chính Rừ ng lá rộ ng thườ ng đới lá kim (chỉ ở độ cao >
xanh, rừ ng thưa nhiệt 1.600 – 1.700m)
đớ i khô , rừ ng ngậ p mặ n..
4. Các miền địa lí tự nhiên
a. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Phạ m vi: vù ng đồ i nú i tả ngạn sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng.
- Địa chấ t: cấ u trú c địa chấ t quan hệ vớ i nền Hoa Nam (TQ).
- Địa hình tương đối ổn định, Tâ n kiến tạ o nâng yếu. Chủ yếu là đồi núi thấp, hướ ng nú i vòng cung,
nhiều vịnh, đả o, quầ n đả o
- Khoá ng sả n: già u khoá ng sả n.
- Khí hậ u: nhiệt đới gió mùa, có mù a đô ng lạ nh.
- Sô ng ngò i: dày đặc, chả y theo hướ ng tây bắc – đông nam và vòng cung
- Sinh vậ t: nhiệt đới và cận nhiệt đới.
- Nhữ ng trở ngạ i lớ n trong sử dụ ng tự nhiên: nhịp điệu mù a khí hậ u, thờ i tiết có nhiều biến độ ng, dò ng
chả y sô ng ngò i bấ t thườ ng.
b. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ
- Phạ m vi: vù ng nú i hữu ngạn sô ng Hồ ng đến phía Bắ c dã y Bạ ch Mã .
- Địa chấ t: cấ u trú c địa chấ t quan hệ vớ i nền Vân Nam (TQ).
- Địa hình chưa ổn định, Tâ n kiến tạ o nâng mạnh.
+ Cao nhất nước vớ i độ dốc lớn, hướ ng nú i chủ yếu là và tây bắc – đông nam.
+ Cá c sơn nguyên, cao nguyên, đồ ng bằ ng giữ a nú i
+ Đồ ng bằ ng nhỏ hẹp ven biển, có nhiều cồ n cá t, bã i tắ m đẹp.
- Khoá ng sả n
- Khí hậ u: nhiệt đới gió mùa, có mù a đô ng lạ nh (2 tháng)
- Sô ng ngò i: chả y theo hướ ng tây bắc – đông nam, tây – đông.
- Sinh vậ t: đai thự c vậ t theo độ cao: đai nhiệt đới chân núi, đai á nhiệt đới trên núi, đai ôn đới.

Trang 24
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Thiên tai: bã o, lũ , trượ t lở đấ t, hạ n há n.
c. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
- Phạ m vi: từ phía nam dã y Bạ ch Mã đến khố i nú i Cự c Nam Trung Bộ .
- Địa chấ t: cá c khối núi cổ, cá c bề mặ t sơn nguyên bóc mòn và cá c cao nguyên badan.
- Địa hình:
+ Khố i nú i cổ Kon Tum, cao nguyên, sơn nguyên, sườ n đô ng dố c, sườ n tâ y thoả i, hướ ng nú i vòng
cung.
+ Đồ ng bằ ng ven biển nhỏ hẹp, đồ ng bằ ng Nam Bộ rộ ng lớ n, có nhiều vịnh.
- Khoá ng sả n.
- Khí hậ u: cận xích đạo
- Sô ng ngò i: hướ ng tây bắc – đông nam và tây – đông.
- Sinh vậ t: đai nhiệt đới, thà nh phầ n loà i nhiệt đới, xích đạo, rừng ngập mặn ven biển có diện tích
lớn.
- Khó khă n:
+ Xó i mò n, rử a trô i đấ t ở miền nú i.
+ Ngậ p lụ t và o mù a mưa ở đồ ng bằ ng Nam Bộ và hạ lưu sô ng lớ n.
+ Thiếu nướ c nghiêm trọ ng và o mù a khô .
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm trên cao nguyên Di
Linh?
A. Nú i Nam Decbri. B. Nú i Lang Bian. C. Nú i Braian. D. Nú i Chư Pha.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây cao trên 2500m?
A. Ngọ c Krinh. B. Chư Pha. C. Kon Ka Kinh. D. Ngọ c Linh.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có phạm vi
A. từ tả ngạ n sô ng Hồ ng đến phía bắ c dã y Bạ ch Mã .
B. từ tả ngạ n sô ng Hồ ng đến phía nam dã y Bạ ch Mã .
C. từ hữ u ngạ n sô ng Hồ ng đến phía bắ c dã y Bạ ch Mã .
D. từ hữ u ngạ n sô ng Hồ ng đến phía nam dã y Bạ ch Mã .
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, dãy núi thuộc miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là
A. Pu Sam Sao. B. Pu Đen Đinh. C. Phu Luô ng. D. Đô ng Triều.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào sau đây thuộc miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ?
A. Kiều Liêu Ti. B. Phă ngxipă ng. C. Pu Tha Ca. D. Tâ y Cô n Lĩnh.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đảo nào sau đây thuộc miền Tây Bắc và Bắc
Trung Bộ?
A. Vĩnh Thự c. B. Cá i Bầ u. C. Biện Sơn. D. Cá t Bà .
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 13, cho biết cửa sông nào sau đây thuộc miền Tây Bắc
và Bắc Trung Bộ?
A. Cử a Vă n Ú c. B. Cử a Gianh. C. Cử a Thá i Bình. D. Cử a Ba Lạ t.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây ở phía nam núi
Phu Pha Phong?
A. Pha Luông. B. Tản Viên. C. Phu Luông. D. Chí Linh.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây ở phía bắc núi
Chí Linh?
A. Pu Xai Lai Leng. B. Rào Cỏ. C. Phu Hoạt. D. Phu Pha Phong.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm ở cao nguyên Đắk
Lắk?
A. Braian. B. Nam Decbri. C. Lang Bian. D. Chư Pha.
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cho biết núi nào sau đây nằm ở cao nguyên Lâm
Viên?
A. Chư Pha. B. Lang Bian. C. Nam Decbri. D. Ngọ c Linh.

Trang 25
Trường THPT chuyên Hùng Vương
12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các miền tự nhiên, cho biết núi nào sau đây có đỉnh cao
nhất?
A. Phu Si Lung. B. Kiều Liêu Ti. C. Tâ y Cô n Lĩnh. D. Pu Tha Ca.
13. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có kiểu khí hậu
A. nhiệt đớ i gió mù a. B. nhiệt đớ i ẩ m gió mù a.
C. ô n đớ i gió mù a. D. cậ n nhiệt đớ i gió mù a.
14. Phần lãnh thổ phía Nam có kiểu khí hậu
A. cậ n xích đạ o gió mù a. B. nhiệt đớ i gió ẩ m mù a.
C. xích đạ o gió mù a. D. cậ n nhiệt đớ i gió mù a.
15. Sự phân mùa ở phần lãnh thổ phía Bắc gồm có
A. mù a mưa, mù a khô . B. mù a đô ng, mù a hạ .
C. mù a thu, mù a đô ng . D. mù a xuâ n, mù a hạ .
16. Sự phân mùa phần lãnh thổ phía Nam gồm có
A. mù a mưa, mù a khô . B. mù a đô ng, mù a hạ .
C. mù a thu, mù a đô ng. D. mù a xuâ n, mù a hạ .
17. Biên độ nhiệt trung bình năm của phần lãnh thổ phía Nam nước ta thấp hơn phần lãnh thổ
phía Bắc là do
A. nằ m gầ n chí tuyến Bắ c. B. có vị trí ở gầ n xích đạ o.
C. có vù ng biển rộ ng lớ n. D. chủ yếu là địa hình nú i.
18. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có biên độ nhiệt trung bình năm cao hơn phần lãnh thổ
phía Nam chủ yếu do
A. nằ m ở gầ n vù ng ngoạ i chí tuyến và tiếp giá p Biển Đô ng.
B. nằ m ở vù ng nộ i chí tuyến, trong khu vự c gió mù a châ u Á .
C. vị trí ở xa xích đạ o và tá c độ ng củ a Tín phong Bắ c bá n cầ u.
D. vị trí gầ n chí tuyến Bắ c và tá c độ ng củ a gió mù a Đô ng Bắ c.
19. Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc nước ta (từ dãy Bạch
Mã trở ra)?
A. Trong nă m có mộ t mù a đô ng lạ nh. B. Có 2 - 3 thá ng nhiệt độ dướ i 180C.
C. Biên độ nhiệt độ trung bình nă m nhỏ . D. Nhiệt độ trung bình nă m trên 200C.
20. Phát biểu nào sau đây không đúng với khí hậu của phần lãnh thổ phía Nam nước ta (từ dãy
Bạch Mã trở vào)?
A. Biên độ nhiệt độ trung bình nă m lớ n. B. Phâ n hó a hai mù a mưa và khô rõ rệt.
C. Nhiệt độ trung bình nă m trên 25 C. 0
D. Nền nhiệt độ thiên về khí hậ u xích đạ o.
21. Nhận định nào sau đây không đúng với phần lãnh thổ phía Bắc?
A. Sự phâ n mù a củ a khí hậ u dự a và o chế độ nhiệt.B. Mù a đô ng chịu tá c độ ng củ a gió mù a Đô ng Bắ c.
C. Đầ u mù a hạ chịu tá c đô ng củ a gió Là o khô nó ng. D. Cả nh quan chủ yếu là rừ ng cậ n nhiệt đớ i
gió mù a.
22. Nhận định nào sau đây không đúng với phần lãnh thổ phía Nam?
A. Chịu tá c độ ng củ a gió Tín phong Bắ c bá n cầ u. B. Khí hậ u mang tính chấ t cậ n xích đạ o gió mù a.
C. Sự phâ n mù a củ a khí hậ u dự a và o chế độ nhiệt.D. Thự c vậ t có nguồ n gố c xích đạ o và nhiệt đớ i.
23. Phần lãnh thổ phía Bắc (từ dãy Bạch Mã trở ra) có biên nhiệt độ năm lớn chủ yếu do tác
động của
A. địa hình có cá c nú i cao, gió mù a hạ , thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh.
B. vị trí xa xích đạ o, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, địa hình đa dạ ng.
C. thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, gió , vị trí gầ n vù ng ngoạ i chí tuyến.
D. gió tâ y nam, Tín phong bá n cầ u Bắ c, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh.
24. Phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) có biên nhiệt độ năm nhỏ chủ yếu do tác
động của
A. gió mù a Đô ng Bắ c, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, cá c gió mù a hạ .
B. thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, gió mù a đô ng, địa hình cao nguyên.
C. vù ng biển rộ ng, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, vị trí xa chí tuyến.
D. vị trí nằ m ở gầ n vù ng xích đạ o, gió , thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh.

Trang 26
Trường THPT chuyên Hùng Vương
25. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta vào mùa đông có nhiều biến động thời tiết chủ yếu là do tác
động của
A. Tín phong bá n cầ u Bắ c, gió mù a Đô ng Bắ c và hoạ t độ ng củ a frô ng.
B. gió mù a Đô ng Bắ c, hoạ t độ ng củ a frô ng và hướ ng củ a cá c dã y nú i.
C. hoạ t độ ng củ a frô ng, gió mù a Đô ng Bắ c và cá c dã y nú i vò ng cung.
D. vù ng đồ i nú i rộ ng và Tín phong bá n cầ u Bắ c, hoạ t độ ng củ a frô ng.
26. Phần lãnh thổ phía Bắc nước ta có thành phần thực vật cận nhiệt đới chủ yếu là do tác động
của
A. địa hình, khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mù a có mù a đô ng lạ nh, đấ t đa dạ ng.
B. nhiệt độ về mù a đô ng hạ thấ p, địa hình vù ng đồ i nú i rộ ng, vị trí địa lí.
C. vị trí địa lí, địa hình, khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mù a có mù a đô ng lạ nh.
D. nhữ ng lưu vự c sô ng có diện tích rộ ng, gió mù a Đô ng Bắ c, cá c nú i cao.
27. Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam của nước ta khác với phần lãnh thổ phía Bắc là do
A. vị trí trong vù ng nộ i chí tuyến, gió đô ng bắ c, dả i hộ i tụ và á p thấ p nhiệt đớ i.
B. gió Tâ y Nam, vị trí ở gầ n vớ i bá n cầ u Nam, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh.
C. gió đô ng bắ c và tâ y nam, vị trí gầ n xích đạ o, hai lầ n Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh.
D. vị trí nằ m ở xa chí tuyến, Tín phong bá n cầ u Bắ c, gió mù a Tâ y Nam và bã o.
28. Mặc dù nước ta có ¾ diện tích lãnh thổ là đồi núi, nhưng tính chất nhiệt đới vẫn được bảo
toàn, nguyên nhân là do
A. gió Tín phong Bắ c bá n cầ u thổ i quanh nă m. B. chịu tá c độ ng củ a gió mù a Tâ y Nam.
C. phía đô ng và nam lã nh thổ giá p Biển Đô ng. D. địa hình nướ c ta chủ yếu là đồ i nú i thấ p.
29. Nguyên nhân chủ yếu dẫn tới sự suy giảm tính chất nhiệt đới của khí hậu Việt Nam là do
A. gió mù a Tâ y Nam và yếu tố địa hình. B. gió Tín phong Bắ c bá n cầ u và yếu tố địa hình.
C. gió Tâ y Nam và cá c yếu tố địa hình. D. tá c độ ng gió mù a Đô ng Bắ c và yếu tố địa hình.
30. Nhóm đất có diện tích lớn nhất trong đai nhiệt đới gió mùa là
A. đấ t phù sa. B. đấ t feralit có mù n. C. đấ t feralit. D. đấ t mù n thô .
31. Đai cận nhiệt gió mùa trên núi, loại đất chính là
A. đấ t phù sa. B. đấ t feralit có mù n. C. đấ t feralit. D. đấ t mù n thô .
32. Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở nước ta phổ biến các loại đất nào sau đây?
A. Feralit nâ u đỏ và đấ t mù n thô . B. Feralit có mù n và mù n thô .
C. Feralit nâ u đỏ và đấ t phù sa. D. Feralit có mù n và đấ t mù n.
33. Đai ôn đới gió mùa trên núi có đất
A. feralit có mù n. B. feralit. C. mù n. D. mù n thô .
34. Ở vành đai có độ cao từ 1700m - 2600m, loại đất chính là
A. đấ t mù n thô . B. đấ t feralit có mù n. C. đấ t mù n. D. đấ t feralit.
35. Đai nhiệt đới gió mùa ở nước ta có nhiều đất feralit chủ yếu là do
A. có nhiều đá khá c nhau, hai mù a mưa và khô , nhiệt độ cao.
B. đồ i nú i thấ p rộ ng, nhiệt độ trung bình nă m cao, mưa nhiều.
C. đồ i nú i đa dạ ng, có đá mẹ axít, khí hậ u nhiệt đớ i nó ng ẩ m.
D. mưa nhiều, nhiệt ẩ m cao, nhiều đá mẹ axít ở đồ i nú i rộ ng.
36. Vì sao cùng là đai nhiệt đới nhưng độ cao miền Bắc thấp hơn miền Nam?
A. Nền nhiệt củ a miền Bắ c thấ p hơn. B. Nền nhiệt củ a miền Bắ c cao hơn.
C. Miền Bắ c gầ n chí tuyến Bắ c hơn. D. Địa hình có nhiều dã y nú i cao hơn.
37. Vì sao độ cao đai nhiệt đới miền Nam cao hơn miền Bắc?
A. Nhiệt độ trung bình cao hơn. B. Địa hình miền Nam ít nú i cao hơn.
C. Miền Nam giá p biển nhiều hơn. D. Gầ n xích đạ o nên mưa nhiều hơn.
38. Đai cao cận nhiệt đới gió mùa trên núi ở miền Nam lên cao hơn so với miền Bắc chủ yếu vì
A. có nền nhiệt thấ p hơn. B. có nền nhiệt cao hơn.
C. có địa hình thấ p hơn. D. có địa hình cao hơn.
39. Vì sao ở miền Nam không có đai ôn đới gió mùa trên núi?
A. Có vị trí địa lí nằ m gầ n xích đạ o. B. Địa hình khô ng có độ cao trên 2.600m.
C. Khô ng chịu tá c độ ng gió mù a Đô ng Bắ c. D. Có gió Tín phong Bắ c bá n cầ u hoạ t độ ng.

Trang 27
Trường THPT chuyên Hùng Vương
40. Mùa đông ở khu vực Đông Bắc nước ta thường
A. đến muộ n và kết thú c muộ n. B. đến sớ m và kết thú c muộ n.
C. đến sớ m và kết thú c sớ m. D. đến muộ n và kết thú c sớ m.
41. Phát biểu nào sau đây không đúng với thiên nhiên vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng
Nam Bộ nước ta?
A. Mở rộ ng về phía biển, đấ t đai mà u mỡ . B. Có rừ ng ngậ p mặ n, bã i triều thấ p phẳ ng.
C. Phong cả nh thiên nhiên trù phú , xanh tươi. D. Đầ m phá khá phổ biến, thềm lụ c địa rộ ng.
42. Hiện tượng thời tiết đặc sắc nhất vào thời kì cuối mùa đông ở Bắc Bộ là
A. mưa rà o. B. mưa ngâ u. C. mưa phù n. D. mưa đá .
43. Sông ngòi ở khu vực nào sau đây thường có mùa lũ vào thời kì thu đông?
A. Đô ng Bắ c. B. Đô ng Trườ ng Sơn. C. Đồ ng bằ ng Bắ c Bộ . D. Tâ y Bắ c.
44. Phát biểu nào sau đây đúng với khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Mù a hạ nó ng ẩ m và mù a đô ng lạ nh khô . B. Mù a đô ng mưa ít và mù a hạ mưa nhiều.
C. Phâ n hó a thà nh mù a mưa và khô rõ rệt. D. Mộ t mù a đô ng lạ nh và mù a hạ mưa nhiều.
45. Khí hậu của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ
A. phâ n chia thà nh hai mù a mưa, khô rõ rệt. B. có bố n mù a xuâ n, hạ , thu, đô ng khá c nhau.
C. phâ n chia ra mộ t mù a nó ng, mộ t mù a lạ nh. D. có mù a đô ng ít mưa và mù a hạ mưa nhiều.
46. Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có biên nhiệt độ năm nhỏ chủ yếu là do tác động của
A. cá c gió mù a hạ , thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, gió mù a Đô ng Bắ c.
B. thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, gió , vị trí nằ m ở gầ n vù ng xích đạ o.
C. địa hình cao nguyên, gió mù a đô ng, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh.
D. vù ng biển rộ ng, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, vị trí ở xa chí tuyến.
47. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có biên nhiệt độ năm lớn chủ yếu là do tác động của
A. thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, gió , vị trí nằ m cá ch xa vù ng xích đạ o.
B. gió mù a Tâ y Nam, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, vị trí gầ n chí tuyến
C. Tín phong bá n cầ u Bắ c, thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh, xa xích đạ o.
D. vị trí nằ m gầ n chí tuyến, gió mù a hạ , thờ i gian Mặ t Trờ i lên thiên đỉnh.
48. Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ khác với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ ở những đặc điểm
nào sau đây?
A. Mù a hạ chịu tá c độ ng mạ nh củ a Tín phong, có đủ ba đai cao.
B. Đồ i nú i thấ p chiếm ưu thế, gió mù a Đô ng Bắ c hoạ t độ ng mạ nh.
C. Địa hình nú i cao nhấ t nướ c vớ i hướ ng nú i tâ y bắ c – đô ng nam.
D. Chịu tá c độ ng mạ nh củ a gió mù a Đô ng Bắ c và gió mù a Tâ y Nam.
49. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đai ôn đới gió mùa trên núi do
A. khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mù a, có mộ t mù a đô ng nhiệt độ hạ thấ p.
B. ở gầ n khu vự c ngoạ i chí tuyến có cả khí hậ u cậ n nhiệt và ô n đớ i.
C. có nhữ ng nú i trên 2600m tậ p trung nhiều ở dã y Hoà ng Liên Sơn.
D. có cá c loà i độ ng, thự c vậ t ô n đớ i từ phía Bắ c di lưu và di cư đến.
50. Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có các loài thực vật ôn đới chủ yếu do
A. chịu ả nh hưở ng mạ nh gió mù a Đô ng Bắ c. B. vị trí cá ch xa xích đạ o và gầ n chí tuyến Bắ c.
C. có nhiều loà i thự c vậ t từ Hoa Nam di cư đến. D. có nhiều địa hình nú i cao trên 2.600m trở lên.
51. Các vùng trên lãnh thổ nước ta có sự khác nhau về chế độ mưa chủ yếu do
A. Tín phong bá n cầ u Bắ c, hoạ t độ ng củ a gió mù a, vị trí địa lí và địa hình.
B. gió mù a Tâ y Nam, gió Tâ y Nam từ Bắ c Ấ n Độ Dương đến, vị trí địa lí.
C. gió mù a Đô ng Bắ c, Tín phong bá n cầ u Bắ c, vị trí địa lí và địa hình nú i.
D. gió Tâ y Nam thổ i và o mù a hạ , vị trí địa lí, độ cao và hướ ng cá c dã y nú i.
52. Sự phân hóa thiên nhiên giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc chủ yếu là do
A. tá c độ ng củ a Tín phong vớ i độ cao địa hình.
B. tá c độ ng củ a vĩ độ địa lí và hướ ng cá c dã y nú i.
C. tá c độ ng củ a gió mù a vớ i hướ ng củ a cá c dã y nú i.
D. hoạ t độ ng củ a gió mù a hạ và dả i hộ i tụ nhiệt đớ i.

Trang 28
Trường THPT chuyên Hùng Vương
53. Sự khác nhau về mưa giữa vùng vùng núi Tây Bắc và núi Đông Bắc chủ yếu là do tác động
kết hợp của
A. bã o, dả i hộ i tụ nhiệt đớ i, Tín phong bá n cầ u Bắ c và độ dố c cá c sườ n nú i.
B. gió mù a Đô ng Bắ c, gió mù a Tâ y Nam và cá c dã y nú i hướ ng vò ng cung.
C. vị trí gầ n hay xa biển và độ cao củ a cá c đỉnh nú i, hướ ng củ a cá c dã y nú i.
D. gió theo hướ ng tâ y nam, gió theo hướ ng đô ng bắ c và địa hình vù ng nú i.
54. Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa sườn Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do tác
động kết hợp của
A. cá c loạ i gió và dã y Trườ ng Sơn Nam. B. dả i hộ i tụ nhiệt đớ i và cá c cao nguyên.
C. bã o và cá c đồ ng bằ ng nhỏ hẹp ven biển. D. Tín phong Bắ c bá n cầ u và cá c dã y nú i.
55. Sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa sườn Đông Trường Sơn và Tây Nguyên chủ yếu do
tác động kết hợp của
A. gió mù a Tâ y Nam, gió mù a Đô ng Bắ c và hai sườ n dã y nú i Trườ ng Sơn.
B. địa hình nú i đồ i, cao nguyên và cá c hướ ng gió thổ i qua biển trong nă m.
C. dã y nú i Trườ ng Sơn và cá c loạ i gió hướ ng tâ y nam, gió hướ ng đô ng bắ c.
D. cá c gió hướ ng tâ y nam nó ng ẩ m và địa hình nú i, cao nguyên, đồ ng bằ ng.
56. Sự khác nhau về thiên nhiên của sườn Đông Trường Sơn và vùng Tây Nguyên chủ yếu là do
tác động của
A. gió mù a vớ i hướ ng củ a dã y nú i Trườ ng Sơn.
B. gió mù a vớ i độ cao củ a dã y nú i Trườ ng Sơn.
C. Tín phong bá n cầ u Nam vớ i độ cao củ a dã y Bạ ch Mã .
D. Tín phong bá n cầ u Bắ c vớ i hướ ng củ a dã y Bạ ch Mã .
57. Vùng Tây Nguyên có thời gian bắt đầu mùa mưa và mùa khô khác với vùng Nam Trung Bộ
chủ yếu do tác động của
A. gió Tây, dãy núi Trường Sơn Nam, gió mùa Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới.
B. gió mùa Tây Nam, gió mùa Đông Bắc, hướng của dãy núi Trường Sơn, bão.
C. gió đông bắc, địa hình, khối khí nóng ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương, vị trí địa lí.
D. Tin phong bán cầu Bắc, vị trí địa lí, gió phơn Tây Nam, dải hội tụ nhiệt đới.
58. Vùng Tây Bắc Bộ có thời gian bắt đầu mùa mưa và mùa khô khác với vùng Bắc Trung Bộ chủ yếu
do tác động của
A. gió phơn Tây Nam, gió mùa Đông Bắc, độ cao vùng núi, gió mùa Tây Nam.
B. Tín phong bán cầu Bắc, gió phơn Tây Nam, vị trí địa lí, dải hội tụ nhiệt đới.
C. gió tây nam, Tín phong bán cầu Bắc, hướng của địa hình đồi núi, vị trí địa lí.
D. gió đông bắc, khối khí Bắc Ấn Độ Dương đến, gió mùa Tây Nam, địa hình.
59. Điểm khác biệt về khí hậu giữa Duyên hải Nam Trung Bộ và Nam Bộ?
A. Mù a mưa ở Nam Trung Bộ muộ n hơn Nam Bộ . B. Chịu tá c độ ng củ a gió Tín phong Bắ c bá n cầ u.
C. Khí hậ u cậ n xích đạ o gió mù a, có hai mù a rõ rệt. D. Cuố i mù a hạ chịu tá c độ ng gió mù a Tây Nam.
60. Vùng khí hậu Nam Bộ có nhiệt độ trung bình năm cao hơn vùng khí hậu Đông Bắc Bộ chủ
yếu là do
A. gió mù a Tâ y Nam ả nh hưở ng mạ nh, đồ ng bằ ng rộ ng, có cá c vù ng trũ ng.
B. bờ biển dà i, nằ m xa chí tuyến, chịu tá c độ ng củ a Tín phong bá n cầ u Bắ c.
C. chịu tá c độ ng củ a gió Tâ y Nam, khô ng có mù a đô ng lạ nh, vù ng biển rộ ng.
D. địa hình thấ p, khô ng chịu tá c độ ng củ a gió mù a Đô ng Bắ c, gầ n xích đạ o.
61. Vùng đồng bằng Bắc Bộ có một mùa ít mưa chủ yếu là do tác động
A. Tín phong bá n cầ u Bắ c, vị trí giá p vớ i Biển Đô ng và địa hình thấ p.
B. gió mù a Đô ng Bắ c, hoạ t độ ng củ a frô ng, địa hình cao ở rìa tâ y bắ c.
C. gió mù a Đô ng Bắ c, hoạ t độ ng củ a frô ng, bã o và á p thấ p nhiệt đớ i.
D. Tín phong bá n cầ u Bắ c, gió mù a Đô ng Bắ c và hoạ t độ ng củ a frô ng.

Bài 17-18. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật
a. Tài nguyên rừng

Trang 29
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Diện tích có tăng nhưng chấ t lượ ng rừ ng chưa thể phụ c hồ i.
+ Mô i trườ ng số ng củ a cá c loà i sinh vậ t.
- Ba loại rừng:
+ Rừ ng phò ng hộ : rừ ng đầ u nguồ n, rừ ng trồ ng ven biển.
> Rừng đầu nguồn: chố ng xó i mò n, giữ nướ c ngầ m, hạ n chế lũ , điều hò a khí hậ u....
> Rừng ngập mặn: chắ n gió , chắ n bã o; ngă n cá t bay - cá t chả y và o ruộ ng vườ n, là ng mạ c; chắ n só ng
nuô i thủ y sả n;...
+ Rừ ng đặ c dụ ng: vườ n quố c gia, khu dự trữ sinh quyển... bảo vệ nguồn gen, đa dạng sinh vật trong các
vườn quốc gia và các khu bảo tồn.
+ Rừ ng sả n xuấ t: cung cấ p nguyên liệu.
- Biện pháp bảo vệ rừng:
+ Rừ ng phò ng hộ : bảo vệ và nuôi dưỡng rừ ng hiện có ; trồng mới rừng nơi đấ t trồ ng, đồ i nú i trọ c.
+ Rừ ng đặ c dụ ng: bảo vệ cả nh quan, đa dạ ng về sinh vậ t củ a vườ n quố c gia và khu bả o tồ n thiên nhiên,
thành lập vườ n quố c gia và khu bả o tồ n thiên nhiên
+ Rừ ng sả n xuấ t: duy trì phá t triển diện tích và chấ t lượ ng.
2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
- Hiện trạng sử dụng đất:
+ Đấ t có rừ ng 12,7 triệu ha.
+ Đấ t sử dụ ng trong nô ng nghiệp (khoả ng 9,4 triệu ha, diện tích giả m do công nghiệp hóa, đô thị hóa.
+ Bình quâ n đấ t nô ng nghiệp/đầ u ngườ i thấp, khả nă ng mở rộ ng diện tích ít.
+ Diện tích đấ t trố ng, đồ i trọ c đã giảm mạnh do đẩ y mạ nh cô ng tá c bảo vệ rừng và trồng rừng.
+ Diện tích đấ t đai bị suy thoá i vẫ n cò n rấ t lớn.
+ Đấ t bị đe dọa sa mạc hoá 9,3 triệu ha.
- Biện pháp:
+ Đấ t vù ng đồ i nú i:
> Chố ng xó i mò n đấ t: làm ruộng bậc thang, nông – lâm kết hợp, đào hố kiểu vẩy cá, trồng cây theo băng.
> Mở rộ ng diện tích đấ t: cải tạo đất (chống bạc màu), khai khẩn đất hoang.
> Bả o vệ rừ ng và đấ t rừ ng.
> Ngă n chặ n nạ n du canh, du cư.
+ Đấ t vù ng đồ ng bằ ng:
> Nâ ng cao hiệu quả sử dụ ng đấ t: thâm canh, cải tạo đất (bón phân tăng độ phì cho đất)
> Bả o vệ đấ t: chống ô nhiễm đất, chống nhiễm mặn, nhiễm phèn.
3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác
a. Nước
- Tình hình sử dụng:
+ Khai thá c và sử dụ ng chưa hợp lí và hiệu quả thấp.
+ Tình trạ ng thừa nước, thiếu nước.
+ Ô nhiễm nguồ n nướ c và thiếu nước ngọt.
- Biện pháp bảo vệ:
+ Xâ y cá c cô ng trình thuỷ lợ i để cấ p nướ c, thoá t nướ c…
+ Trồ ng câ y nâ ng độ che phủ , canh tá c đú ng kĩ thuậ t trên đấ t dố c.
+ Quy hoạ ch và sử dụ ng nguồ n nướ c có hiệu quả .
+ Xử lý cơ sở sả n xuấ t gâ y ô nhiễm.
+ Giá o dụ c ý thứ c ngườ i dâ n bả o vệ mô i trườ ng.
b. Khoáng sản
- Nhiều mỏ khoáng sản nhưng phầ n nhiều là mỏ nhỏ, phân tán nên khó quản lí và khai thác.
- Các biện pháp bảo vệ: quả n lí chặ t chẽ việc khai thá c, trá nh lã ng phí và bả o vệ mô i trườ ng từ khâ u
khai thá c, vậ n chuyển tớ i chế biến.
c. Du lịch
d. Tài nguyên khác: khí hậ u, tà i nguyên biển… cầ n khai thá c và sử dụ ng hợ p lí.
Tà i nguyên sinh vậ t biển ngà y cà ng bị suy giảm do khai thác quá mức.
Bài tập

Trang 30
Trường THPT chuyên Hùng Vương
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết crôm có ở nơi nào sau đây?
A. Cổ Định. B. Quỳ Châ u. C. Thạ ch Khê. D. Tiền Hả i.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết apatit có ở nơi nào sau đây?
A. Quỳnh Nhai. B. Sinh Quyền. C. Cam Đườ ng. D. Vă n Bà n.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết sắt có ở nơi nào sau đây?
A. Quỳ Châ u. B. Thạ ch Khê. C. Lệ Thủ y. D. Phú Vang.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết than đá có ở nơi nào sau đây?
A. Tiền Hả i. B. Cẩ m Phả . C. Cổ Định. D. Quỳ Châ u.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có than đá?
A. Khá nh Hò a.B. Quả ng Ngã i. C. Đà Nẵ ng. D. Nô ng Sơn.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có quặng sắt?
A. Trạ i Cau. B. Tĩnh Tú c. C. Chợ Đồ n. D. Chiêm Hó a.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có quặng titan?
A. Hà m Tâ n. B. Vĩnh Hả o. C. Di Linh. D. Đà Lạ t.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, cho biết nơi nào sau đây có bôxit?
A. Hưng Nhượ ng. B. Vĩnh Thạ nh. C. Mă ng Đen. D. Bồ ng Miêu.
9. Diện tích đất nông nghiệp ở nước ta hiện nay bị thu hẹp, chủ yếu do sự phát triển của
A. cô ng nghiệp hó a, đô thị hó a. B. hiện đạ i hó a, cơ giớ i hó a.
C. đô thị hó a, cơ giớ i hó a. D. cơ giớ i hó a, thủ y lợ i hó a.
10. Biện pháp cải tạo đất nông nghiệp ở nước ta là
A. dù ng thuố c diệt cỏ . B. bó n phâ n thích hợ p.
C. đà o hố vẩ y cá . D. tiến hà nh tă ng vụ .
11. Biện pháp mở rộng diện tích đất nông nghiệp ở nước ta là
A. khai khẩ n đấ t hoang. B. canh tá c hợ p lí. C. đa dạ ng câ y trồ ng. D. bó n phâ n thích hợ p.
12. Biện pháp nào sau đây được sử dụng trong bảo vệ đất ở đồng bằng nước ta?
A. Là m ruộ ng bậ c thang. B. Chố ng nhiễm mặ n.
C. Trồ ng câ y theo bă ng. D. Đà o hố kiểu vẩ y cá .
13. Biện pháp sử dụng có hiệu quả đất trồng ở đồng bằng nước ta là
A. là m ruộ ng bậ c thang. B. đẩ y mạ nh thâ m canh.
C. trồ ng câ y theo bă ng. D. đà o hố kiểu vẩ y cá .
14. Bón phân hữu cơ cho đất trồng ở đồng bằng nước ta là biện pháp để
A. chống xói mòn. B. ngăn ngập lụt. C. chống ô nhiễm. D. tăng độ phì.
15. Làm ruộng bậc thang trong sản xuất ở đồi núi nước ta là biện pháp để
A. hạn chế xói mòn. B. ngăn hạn mặn. C. ngăn lũ quét. D. chống ngập úng.
16. Biện pháp cải tạo đất hoang ở đồi núi nước ta là
A. nô ng – lâ m kết hợ p. B. dù ng thuố c diệt cỏ .
C. bó n phâ n hó a họ c. D. đà o hố vẩ y cá .
17. Biện pháp bảo vệ đất trồng ở đồi núi nước ta là
A. đẩ y mạ nh tă ng vụ . B. chố ng nhiễm mặ n.
C. chố ng nhiễm phèn. D. trồ ng câ y theo bă ng.
18. Biện pháp nào có tác dụng tích cực nhất để bảo vệ đất ở vùng đồi núi nước ta?
A. Xâ y dự ng cá c cô ng trình thủ y lợ i. B. Xó a bỏ tình trạ ng du canh, du cư.
C. Phá t triển mô hình nô ng - lâ m kết hợ p. D. Á p dụ ng kĩ thuậ t canh tá c hợ p lí.
19. Biện pháp hạn chế xói mòn đất ở đồi núi nước ta là
A. bó n phâ n thích hợ p. B. đẩ y mạ nh thâ m canh.
C. là m ruộ ng bậ c thang. D. tiến hà nh tă ng vụ .
20. Biện pháp hạn chế xói mòn trên đất dốc ở vùng đồi núi nước ta là
A. chố ng nhiễm mặ n. B. chố ng nhiễm phèn.
C. đà o hố vẩ y cá . D. tích cự c khai hoang.
21. Đất ở đồng bằng ven biển miền Trung nước ta thường nghèo chất dinh dưỡng, nhiều cát là
do
A. phầ n lớ n đồ ng bằ ng nằ m ở châ n nú i. B. nguồ n gố c hình thà nh chủ yếu từ biển.

Trang 31
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. nạ n cá t bay, cá t chả y từ bờ biển và o. D. mưa nhiều rử a trô i hết cá c dưỡ ng chấ t.
22. Nơi nào sau đây ở nước ta thường xảy ra đất nhiễm mặn?
A. Ven biển. B. Sơn nguyên. C.Trung du. D. Cao nguyên.
23. Biện pháp bảo vệ đất trồng của nước ta là
A. tă ng diện tích. B. chố ng bã o. C. chố ng bạ c mà u. D. ngă n lũ quét.
24. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học của nước ta là
A. tă ng xuấ t khẩ u gỗ quý. B. tă ng khai thá c rừ ng.
C. là m thủ y điện. D. tă ng vườ n quố c gia.
25. Ý nghĩa to lớn của rừng đối với tài nguyên môi trường là
A. cung cấ p gỗ , củ i. B. phụ c vụ du lịch.
C. cầ n bằ ng sinh thá i. D. cung cấ p dượ c liệu.
26. Việc khai thác gỗ ở nước ta chỉ được tiến hành ở
A. rừ ng sả n xuấ t. B. rừ ng phò ng hộ . C. cá c khu bả o tồ n. D. vườ n quố c gia.
27. Nguyên nhân chủ yếu nào làm cho sinh vật biển nước ta ngày càng bị suy giảm?
A. Cô ng nghiệp chế biến thự c phẩ m phá t triển mạ nh.
B. Việc khai thá c nguồ n lợ i thủ y sả n chưa hợ p lí.
C. Thiên tai Biển Đô ng và ô nhiễm mô i trườ ng biển.
D. Nhu cầ u thủ y sả n tă ng và xuấ t khẩ u nhiều hả i sả n.
28. Diện tích rừng ngập mặn nước ta bị thu hẹp chủ yếu do tác động của
A. bờ biển sạ t lở , mô i trườ ng nướ c ô nhiễm. B. chá y rừ ng, phá t triển nuô i trồ ng thủ y sả n.
C. biến đổ i khí hậ u toà n cầ u, nướ c biển dâ ng. D. đẩ y mạ nh hoạ t độ ng du lịch, ít trồ ng rừ ng.
29. Biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng của nước ta là
A. dự bá o độ ng đấ t. B. khai thá c hợ p lí. C. chố ng bã o. D. là m thủ y điện.
30. Biện pháp mở rộng diện tích rừng ở nước ta là
A. là m ruộ ng bậ c thang. B. trồ ng câ y theo bă ng.
C. tích cự c trồ ng mớ i. D. cả i tao đấ t hoang.
31. Biện pháp mở rộng rừng đặc dụng ở nước ta là
A. lậ p vườ n quố c gia. B. trồ ng rừ ng lấ y gỗ .
C. khai thá c gỗ củ i. D. trồ ng rừ ng tre nứ a.
32. Biện pháp mở rộng diện tích rừng sản xuất ở nước ta là
A. lậ p vườ n quố c gia. B. tă ng cườ ng khai thá c.
C. tích cự c trồ ng mớ i. D. là m ruộ ng bậ c thang.
33. Biện pháp mở rộng diện tích rừng sản xuất ở nước ta là
A. lậ p vườ n quố c gia. B. tă ng rừ ng đầ u nguồ n.
C. tích cự c trồ ng mớ i. D. tă ng vườ n quố c gia.
34. Hoạt động trồng rừng nước ta hiện nay
A. tậ p trung hầ u hết ở vù ng đồ ng bằ ng. B. có sự tham gia nhiều củ a ngườ i dâ n.
C. chỉ tậ p trung để trồ ng rừ ng sả n xuấ t. D. hoà n toà n do Nhà nướ c thự c hiện.
35. Biện pháp bảo vệ khu bảo tồn thiên nhiên ở nước ta là
A. chố ng phá rừ ng. B. khai thá c gỗ quý. C. chế biến gỗ . D. să n bắ t thú rừ ng.
36. Biện pháp bảo vệ vườn quốc gia ở nước ta là
A. să n bắ t thú rừ ng. B. khai thá c gỗ quý. C. chố ng phá rừ ng. D. tă ng xuấ t khẩ u gỗ .

Bài 20. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG THIÊN TAI
1. Bảo vệ môi trường
Hai vấ n đề quan trọng nhất trong bả o vệ mô i trườ ng:
- Tình trạng mất cần bằng sinh thái môi trường.
- Tình trạng ô nhiễm môi trường.
2. Một số thiên tai và biện pháp phòng chống
a. Bão
- Hoạt động của bão ở Việt Nam:
+ Trung bình mỗi năm có 3 - 4 cơn bã o đổ bộ và o vù ng bờ biển nướ c ta.

Trang 32
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Thời gian hoạt động củ a bã o từ thá ng 6 – 12, tậ p trung nhiều nhất và o thá ng 9.
+ Mù a bã o chậm dần từ bắc vào nam.
+ Bã o hoạ t độ ng mạnh nhất ở ven biển Trung Bộ; ít chịu ả nh hưở ng củ a bã o Nam Bộ.
- Hậu quả của bão:
+ Bã o thườ ng gâ y mưa lớn trên diện rộng ngậ p ú ng.
+ Thuỷ triều dâng cao là m ngậ p mặ n vù ng ven biển.
+ Gió mạnh là m lậ t ú p tà u thuyền, tà n phá nhà cử a,..
+ Ô nhiễm môi trường gâ y dịch bệnh.
- Biện pháp phòng chống bão:
+ Dự bá o chính xá c về quá trình hình thà nh và hướ ng di chuyển củ a cơn bã o.
+ Thô ng bá o cho tà u thuyền đá nh cá trở về đấ t liền hoặ c tìm nơi an toà n để trá nh bã o.
+ Củ ng cố hệ thố ng đê, kè ven biển.
+ Sơ tá n dâ n khi có bã o mạ nh.
+ Chố ng lũ lụt ở đồng bằng.
+ Chố ng xói mòn, lũ quét ở miền núi.
b. Ngập lụt
- Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng do diện mưa bão rộng, mặt đất thấp, trung tâm có nhiều vùng trũng, có đê sông
– biển bao bọc, mật độ xây dựng cao.
- Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long do mưa, triều cường.
- Duyên hả i miền Trung do mưa bão lớn, nước biển dâng, lũ nguồn về.
c. Lũ quét
- Xả y ra miền nú i do địa hình dốc, mưa nhiều, mất lớp phủ thực vật.
- Biện pháp phòng chống:
+ Trồ ng rừ ng, quả n lí và sử dụ ng đấ t đai hợ p lí.
+ Canh tá c hiệu qủ a trên đấ t dố c.
+ Quy hoạ ch phá t triển cá c điểm dâ n cư trá nh cá c vù ng lũ quét.
d. Hạn hán
- Ở miền Nam:
+ Khô hạ n nhất nướ c: Cự c Nam Trung Bộ kéo dà i 6 – 7 tháng.
+ Đồ ng bằ ng Nam Bộ và vù ng Tâ y Nguyên kéo dài 4 – 5 tháng.
- Ở miền Bắ c: kéo dà i 3 – 4 tháng. Mù a khô ở miền Bắ c khô ng sâ u sắ c như miền Nam do có mưa
phùn cuố i mù a đô ng.
- Hậu quả: Mấ t mù a, chá y rừ ng, thiếu nướ c cho sả n SX và sinh hoạ t…
- Biện pháp phòng chống:
+ Trồ ng rừ ng, trồ ng câ y chịu hạ n, chố ng chá y rừ ng.
+ Xâ y dự ng hệ thố ng thuỷ lợ i (quan trọng nhất).
+ Chuyển đổ i cơ cấ u mù a vụ .
e. Các thiên tai khác:
- Độ ng đấ t mạnh nhất vù ng Tâ y Bắ c, kế đến Đô ng Bắ c, ít nhất Nam Bộ .
- Lố c xoá y, mưa đá , sương muố i…
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, mùa bão ở Việt Nam bắt đầu từ thời gian nào và kết
thúc vào thời gian nào?
A. Thá ng VI và thá ng XI. B. Thá ng IV và thá ng XI.
C. Thá ng VI và thá ng XII. D. Thá ng VI và thá ng IX.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, bão tập trung nhiều nhất vào
A. Thá ng VIII. B. Thá ng XI. C. Thá ng X. D. Thá ng IX.
3. Mưa bão ở nước ta thường gây ra
A. ngậ p lụ t. B. rét hạ i. C. mưa đá . D. sương muố i.
4. Bão ở vùng bờ biển nước ta thường gây ra
A. sương muố i. B. độ ng đấ t. C. gió mạ nh. D. hạ n há n.
5. Chống bão ở nước ta phải kết hợp với chống

Trang 33
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. hạ n há n. B. sương muố i. C. độ ng đấ t. D. ngậ p lụ t.
6. Biện pháp để tránh thiệt hại khi có bão mạnh ở nước ta là
A. chố ng chá y rừ ng. B. xâ y hồ tích nướ c. C. sơ tá n dâ n. D. ban hà nh Sá ch đỏ .
7. Biện pháp hạn chế thiệt hại do bão gây ra ở vùng núi nước ta là
A. phò ng chố ng lũ quét. B. chố ng ngậ p mặ n. C. đắ p đê sô ng D. củ ng cố đê biển.
8. Biện pháp hạn chế thiệt hại do bão gây ra ở vùng đồng bằng nước ta là
A. xâ y hồ thủ y điện. B. sơ tá n dâ n. C. mở rộ ng đô thị. D. chố ng hạ n mặ n.
10. Vào mùa mưa bão ở khu vực đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. lũ quét. B. chá y rừ ng. C. hạ n mặ n. D. ngậ p lụ t.
11. Nơi nào sau đây ở nước ta thường xảy ra lụt úng?
A. Hả i đả o. B. Đồ ng bằ ng. C. Sơn nguyên. D. Nú i cao.
12. Nơi nào sau đây ở nước ta thường xảy ra lũ nguồn?
A. Miền nú i. B. Cử a sô ng. C. Đồ ng bằ ng. D. Vù ng biển.
13. Thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở vùng núi nước ta?
A. Lũ quét. B. Ngậ p mặ n. C. Cá t bay D. Lụ t ú ng.
14. Vùng núi nước ta thường xảy ra
A. cá t bay. B. xó i mò n. C. ngậ p mặ n. D. ngậ p lụ t.
15. Vùng đồi trung du nước ta là nơi thường có
A. nhiễm mặ n đấ t. B. sạ t lở bờ biển. C. xó i mò n đấ t. D. lụ t ú ng.
16. Vùng đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. độ ng đấ t. B. đá lở . C. lụ t ú ng. D. đấ t trượ t.
17. Vùng đồng bằng nước ta thường xảy ra
A. ngậ p lụ t. B. lũ quét. C. độ ng đấ t. D. só ng thầ n.
18. Thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta vào mùa khô?
A. Sóng thần. B. Ngập lụt. C. Hạn mặn. D. Bão biển.
19. Thiên tai nào sau đây thường xảy ra ở vùng ven biển nước ta khi có bão?
A. Lũ quét. B. Ngập mặn. C. Sóng thần. D. Lũ nguồn.
20. Vùng bờ biển nước ta thường xảy ra
A. lũ quét. B. bã o. C. lũ nguồ n. D. só ng thầ n.
21. Nơi nào sau đây ở nước ta thường xãy ra lũ quét?
A. Đồ ng bằ ng. B. Cử a sô ng. C. Vù ng biển. D. Miền nú i.
22. Nguyên nhân chính dẫn đến ngập lụt ở Trung Bộ vào tháng IX – X là do
A. nướ c biển dâ ng, lũ nguồ n về. B. nướ c lũ dâ ng và triều cườ ng.
C. có đê bao bọ c và nhiều ô trũ ng. D. địa hình thấ p, triều cườ ng.
23. Nguyên nhân chính dẫn đến ngập lụt ở Trung Bộ vào tháng IX – X là do
A. mưa lớ n và triều cườ ng. B. mưa bã o lớ n và lũ nguồ n về.
C. khô ng có đê sô ng ngă n lũ . D. địa hình thấ p hơn mự c nướ c biển.
24. Nguyên nhân chính gây ngập lụt ở Đồng bằng sông Cửu Long là do
A. mưa lớ n và triều cườ ng. B. khô ng có đê sô ng ngă n lũ .
C. bã o lớ n và lũ nguồ n về. D. mưa bã o trên diện rộ ng.
25. Đồng bằng sông Hồng ngập lụt không phải do
A. triều cườ ng dâ ng. B. mậ t độ xâ y dự ng cao
C. có đê ngă n lũ . D. diện mưa bã o rộ ng.
26. Đồng bằng sông Hồng ngập lụt không phải do
A. nướ c lũ dâ ng cao. C. mậ t độ xâ y dự ng cao
C. mặ t đấ t thấ p. D. diện mưa bã o rộ ng.
27. Mùa khô ở miền Bắc nước ta không sâu sắc như ở miền Nam là do ở đây có
A. mưa phù n. B. sương muố i. C. tuyết rơi. D. gió lạ nh.
28. Lượng nước thiếu hụt vào mùa khô ở miền Bắc không nhiều như ở miền Nam là do
A. mạ ng lướ i sô ng ngò i dà y đặ c. B. đượ c điều tiết nướ c từ cá c hồ chứ a.
C. nguồ n nướ c ngầ m phong phú . D. có mưa phù n và o cuố i mù a đô ng.
29. Hạn hán ở nước ta thường gây ra nguy cơ

Trang 34
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. rét hạ i. B. chá y rừ ng. C. sương muố i. D. rét đậ m.
30. Phòng chống hạn ở nước ta phải luôn kết hợp với chống
A. lở đấ t. B. xó i mò n. C. trượ t đấ t. D. chá y rừ ng
31. Mưa lớn, địa hình dốc, lớp phủ thực vật bị mất là nguyên nhân dẫn đến thiên tai nào sau
đây?
A. Lũ quét. B. Bã o. C. Độ ng đấ t. D. Hạ n há n.
32. Khu vực nào sau đây ở nước ta có động đất mạnh nhất?
A. Nam Bộ . B. Tâ y Nguyên. C. Tâ y Bắ c. D. Đô ng Bắ c.
33. Nơi nào sau đây ở nước ta có động đất biểu hiện rất yếu?
A. Tâ y Bắ c. B. Đô ng Bắ c. C. Miền Trung. D. Nam Bộ .
34. Thiên tai nào sau đây ở nước ta không phải do biến đổi khí hậu gây ra?
A. Lũ quét B. Độ ng đấ t. C. Bã o biển. D. Hạ n há n.
35. Hiện tượng cát bay, cát chảy lấn chiếm rộng vườn, làng mạc thường hay xảy ra ở vùng ven
biển
A. Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng. B. Đô ng Nam Bộ .
C. Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long. D. miền Trung.
36. Trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”, cuộc giao chiến giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh đã
gây ra thiên tai nào sau đây?
A. độ ng đấ t. B. lũ lụ t, ngậ p ú ng. C. hạ n há n. D. mưa đá .

Trang 35
Trường THPT chuyên Hùng Vương

ĐỊA LÍ DÂN CƯ
Bài 21: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ NƯỚC TA
1. Đặc điểm dân số
a. Đông dân, có nhiều thành phần dân tộc:
- Đô ng dâ n (quy mô dâ n số lớ n).
- Nhiều thà nh phầ n dâ n tộ c.
- Dân tộc Kinh chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Có nhiều kinh nghiệm trong SX (đặc biệt nông nghiệp) và cải tạo tự nhiên.
- Các dân tộc phân bố xen kẽ nhau, phân tán....
- Các dân tộc ít người sống vùng núi, biên giới (có tầm quan trọng về chiến lược kinh tế, an ninh, quốc
phòng).
- Đời sống các đồng bào dân tộc thiểu số còn khó khăn.
b. Dân số còn tăng nhanh, cơ cấu dân số trẻ:
Dâ n số tă ng nhanh, trung bình mỗ i nă m tă ng thêm khoả ng 1 triệu ngườ i.
Hiện nay, tố c độ tă ng dâ n số có giảm (tỉ lệ gia tă ng tự nhiên giả m) nhưng dâ n số vẫ n cò n tă ng nhanh
do quy mô dân số lớn.
- Cơ cấ u dâ n số trẻ.
- Đang ở thời kì có cơ cấu dân số vàng.
- Có xu hướng già hóa nhanh.
2. Phân bố dân cư chưa hợp lí:
a. Giữa đồng bằng với trung du, miền núi
- Ở đồ ng bằ ng tậ p trung đông dâ n cư, mậ t độ dâ n số cao, phân bố chủ yếu dân tộc Kinh.
- Vù ng trung du và miền nú i dâ n số ít, mậ t độ dâ n số thấ p, phân bố chủ yếu dân tộc ít người.
- Giữ a cá c đồ ng bằ ng hay giữ a cá c khu vự c đồ i nú i cũ ng có sự phâ n bố dâ n cư khô ng đều.
Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng mậ t độ dâ n số cao nhất cả nướ c do lịch sử khai thác lãnh thổ sớm.
b. Giữa thành thị với nông thôn
- Dâ n cư phâ n bố chủ yếu ở nô ng thô n và đang có xu hướ ng giả m tỉ trọ ng.
- Dâ n thà nh thị ngà y cà ng tă ng do tác động của quá trình công nghiệp hóa; quá trình đô thị hóa, sự mở
rộng địa giới thành phố, thị xã; di dân từ nông thôn lên thành thị.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 16, hãy cho biết dân tộc nào số dân đông nhất ở nước
ta?
A. Tà y. B. Mườ ng. C. Thá i . D. Chă m.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết tỉnh nào có mật độ dân số cao nhất trong
các tỉnh sau đây?
A. Điện Biên. B. Lai Châ u. C. Thá i Bình. D. Sơn La.
3. Phát biểu nào sau đây không đúng về đặc điểm dân số nước ta hiện nay?
A. Có nhiều dâ n tộ c ít ngườ i. B. Gia tă ng tự nhiên rấ t cao.
C. Dâ n tộ c Kinh là đô ng nhấ t. D. Có quy mô dâ n số lớ n.
4. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân số nước ta hiện nay?
A. Tỉ gia tă ng tự nhiên ngà y cà ng giả m. B. Dâ n cư phâ n bố đều giữ a cá c vù ng.
C. Dâ n số có sự thay đổ i cơ cấ u nhó m tuổ i. D. Đang ở thờ i kì cơ cấ u dâ n số và ng.

Trang 36
Trường THPT chuyên Hùng Vương
5. Phát biểu nào sau đây không đúng với dân số nước ta hiện nay?
A. Số lượ ng luô n cố định. B. Quy mô lớ n.
C. Cơ cấ u tuổ i thay đổ i. D. Nhiều dâ n tộ c.
6. Phát biểu nào sau đây không đúng về dân cư nước ta hiện nay?
A. Phâ n bố rấ t hợ p lí giữ a cá c vù ng. B. Tậ p trung đô ng ở cá c đồ ng bằ ng.
C. Phâ n bố thưa thớ t ở cá c vù ng nú i. D. Dâ n nô ng thô n nhiều hơn đô thị.
7. Phát biểu nào sau đây không đúng về dân nông thôn nước ta hiện nay?
A. Số lượ ng đô ng hơn dâ n thà nh thị. B. Trình độ khoa họ c kĩ thuậ t cao.
C. Hoạ t độ ng chủ yếu nô ng nghiệp. D. Có tỉ lệ lớ n hơn dâ n thà nh thị.
8. Phát biểu nào sau đây không đúng về dân thành thị nước ta hiện nay?
A. Số lượ ng tă ng qua cá c nă m. B. Phâ n bố đều giữ a cá c vù ng.
C. Quy mô nhỏ hơn nô ng thô n. D. Tỉ lệ thấ p hơn dâ n nô ng thô n.
9. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân tộc của nước ta?
A. Cá c dâ n tộ c ít ngườ i số ng tậ p trung chủ yếu ở đồ ng bằ ng.
B. Có nhiều thà nh phâ n dâ n tộ c, bả n sắ c vă n hó a đa dạ ng.
C. Dâ n tộ c Kinh chiếm tỉ lệ lớ n nhấ t trong tổ ng số dâ n.
D. Mứ c số ng củ a mộ t bộ phậ n dâ n tộ c ít ngườ i cò n thấ p.
10. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm dân tộc của nước ta?
A. Cá c dâ n tộ c ít ngườ i số ng tậ p trung chủ yếu ở miền nú i.
B. Có nhiều thà nh phầ n dâ n tộ c, bả n sắ c vă n hó a đa dạ ng.
C. Dâ n tộ c ít ngườ i sinh số ng ở Tâ y Nguyên nhiều nhấ t.
D. Mứ c số ng củ a mộ t bộ phậ n dâ n tộ c ít ngườ i cò n thấ p.
11. Tuy gia tăng dân số tự nhiên giảm, nhưng số dân nước ta vẫn còn tăng nhanh là do nguyên
nhân nào sau đây?
A. Quy mô dâ n số lớ n. B. Tuổ i thọ trung bình cao.
C. Gia tă ng tự nhiên cò n cao. D. Gia tă ng cơ họ c rấ t cao.
12. Phát biểu nào sau đây đúng với dân cư ở vùng đồng bằng nước ta?
A. Tỉ suấ t sinh cao hơn miền nú i. B. Mậ t độ dâ n số nhỏ hơn miền nú i.
C. Có rấ t nhiều dâ n tộ c ít ngườ i. D. Chiếm phầ n lớ n số dâ n cả nướ c.
13. Dân cư nước ta hiện nay phân bố
A. hợ p lí giữ a cá c vù ng. B. chủ yếu ở thà nh thị.
C. tậ p trung ở đồ ng bằ ng. D. đồ ng đều giữ a cá c vù ng.
14. Nhân tố quyết định đến sự phân bố dân cư là
A. địa hình, khí hậ u và nguồ n nướ c. B. trình độ phá t triển kinh tế - xã hộ i.
C. nguồ n tà i nguyên thiên nhiên. D. lịch sử khai thá c lã nh thổ sớ m.
15. Đồng bằng nước ta tập trung dân cư đông đúc là do
A. địa hình bằ ng phẳ ng, chủ yếu trồ ng lú a. B. diện tích đấ t rộ ng, khí hậ u ô n hò a.
C. địa hình bằ ng phẳ ng, diện tích rộ ng lớ n. D. diện tích đấ t rộ ng, nhiều khoá ng sả n.
16. Khu vực đồng bằng nước ta tập trung dân cư đông đúc chủ yếu là do
A. có nhiều là ng nghề và cá c khu cô ng nghiệp. B. lịch sử quầ n cư lâ u đờ i, gia tă ng dâ n số cao.
C. kinh tế phá t triển, tự nhiên nhiều thuậ n lợ i. D. đấ t trồ ng tố t, sả n xuấ t nô ng nghiệp trù phú .
17. Miền núi nước ta cư thưa thớt chủ yếu là do
A. có nhiều dâ n tộ c ít ngườ i, sả n xuấ t nhỏ . B. nhiều thiên tai, cô ng nghiệp cò n hạ n chế.
C. địa hình hiểm trở , kinh tế chậ m phá t triển. D. nhiều đấ t dố c, giao thô ng cò n khó khă n.
18. Dân cư nước ta đông gây khó khăn chủ yếu cho việc
A. phá t triển khoa họ c và kĩ thuậ t. B. thu hú t vố n đầ u tư nướ c ngoà i.
C. đả m bả o tố t điều kiện sinh hoạ t. D. nâ ng cao chấ t lượ ng cuộ c số ng.
19. Dân cư nước ta phân bố không đều giữa các vùng gây khó khăn chủ yếu cho việc
A. nâ ng cao tay nghề cho ngườ i lao độ ng. B. bả o vệ tà i nguyên và mô i trườ ng.
C. sử dụ ng có hiệu quả nguồ n lao độ ng. D. nâ ng cao chấ t lượ ng cuộ c số ng.
20. Dân cư nước ta phân bố thưa thớt ở miền núi gây khó khăn chủ yếu cho việc
A. mở rộ ng thị trườ ng và phá t triển dịch vụ . B. thu hú t đầ u tư, xâ y dự ng khu cô ng nghiệp.

Trang 37
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. khai thá c cá c tà i nguyên, phá t triển kinh tế. D. thự c hiện chuyển cư, đẩ y mạ nh đô thị hó a.
21. Dân cư nước ta phân bố chưa hợp lí chủ yếu do tác động của
A. vị trí địa lí, địa hình, khí hậ u, tà i nguyên. B. quá trình định cư, trình độ dâ n trí, số dâ n.
C. sự phá t triển kinh tế, cá c nhâ n tố tự nhiên. D. cá c nhâ n tố về xã hộ i, cơ cấ u nền kinh tế.
22. Phát biểu nào sau đây đúng về dân số phân theo thành thị và nông thôn ở nước ta hiện nay?
A. Dâ n số nô ng thô n tă ng nhanh hơn thà nh thị. B. Tỉ lệ dâ n nô ng thô n và thà nh thị ít chênh lệch.
C. Tỉ lệ dâ n thà nh thị lớ n hơn dâ n số ở nô ng thô n.D. Tỉ lệ dâ n thà nh thị xu hướ ng tă ng nhưng cò n thấ p.
23. Tỉ số giới tính nước ta hiện nay tăng không phải do
A. tậ p quá n và tâ m lí xã hộ i, đặ c điểm nền kinh tế nô ng nghiệp.
B. tiến bộ y họ c trong việc lự a chọ n giớ i tính, chính sá ch dâ n số .
C. ả nh hưở ng củ a nền kinh tế nô ng nghiệp, chính sá ch củ a dâ n số .
D. nướ c ta có cơ cấ u dâ n số trẻ, phong tụ c tậ p quá n và tâ m lí xã hộ i.
24. Cho bảng số liệu:
Dâ n số và diện tích củ a mộ t số tỉnh ở nướ c ta nă m 2018.
Tỉnh Thái Bình Phú Yên Kon Tum Đồng Tháp
Diện tích (km2) 1586 5023 9674 3384
Dâ n số (triệu người) 1793 910 535 1693
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh mật độ dân số của các tỉnh năm 2018?
A. Kon Tum cao hơn Đồ ng Thá p. B. Đồ ng Thá p cao hơn Thá i Bình.
C. Thá i Bình thấ p hơn Phú Yên. D. Kon Tum thấ p hơn Phú Yên.
25. Cho bảng số liệu:
Số dâ n và số dâ n thà nh thị củ a mộ t số tỉnh ở nướ c ta nă m 2018.
(Đơn vị: nghìn người)
Tỉnh Bắc Ninh Thanh Hóa Bình Định Tiền Giang
Số dâ n 1247,5 3558,2 1534,8 1762,3
Số dâ n thà nh thị 353,6 616,1 475,5 272,9
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, nhận xét nào sau đây đúng khi so sánh tỉ lệ dân thành thị trong dân số của
các tỉnh năm 2018?
A. Tiền Giang cao hơn Bình Định. B. Bình Định thấ p hơn Bắ c Ninh.
C. Thanh Hó a cao hơn Tiền Giang. D. Bắ c Ninh thấ p hơnThanh Hó a.
26. Cho biểu đồ về dân số nông thôn và thành thị của nước ta giai đoạn 2010 – 2019:

(Số liệu theo niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô , cơ cấ u dâ n số nô ng thô n và thà nh thị.
B. Thay đổ i quy mô dâ n số nô ng thô n và thà nh thị.
C. Chuyển dịch cơ cấ u dâ n số nô ng thô n và thà nh thị.
D. Tố c độ tă ng trưở ng dâ n số nô ng thô n và thà nh thị.

Bài 22: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM


1. Nguồn lao động

Trang 38
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Thuậ n lợ i:
+ Đô ng (dồ i dà o), tă ng nhanh (mỗ i nă m tă ng thêm 1,1 triệu lao độ ng mớ i), lao độ ng trẻ.
+ Cầ n cù , sá ng tạ o, có kinh nghiệm sả n xuấ t, đặc biệt sản xuất nông nghiệp.
+ Chấ t lượ ng lao độ ng ngà y cà ng tăng do sự phát triển y tế, giáo dục, văn hóa.
- Khó khă n:
+ Độ i ngũ cá n bộ có trình độ chuyên mô n còn thiếu: độ i ngũ cá n bộ quả n lí và cô ng nhâ n kĩ thuậ t là nh
nghề.
+ Thiếu tá c phong cô ng nghiệp, tính kỉ luậ t chưa cao…
2. Cơ cấu lao động
- Chuyển dịch cơ cấ u lao độ ng theo cá c ngà nh kinh tế:
+ Giả m tỉ trọ ng lao độ ng khu vự c I, tă ng tỉ trọ ng lao độ ng khu vự c II và III. Lao độ ng khu vự c I chiếm tỉ
trọ ng cao nhấ t.
+ Có sự chuyển dịch nhưng chuyển biến còn chậm do tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật, quá
trình CNH – HĐH, chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
+ Lao độ ng KVI đông là do nướ c ta là nướ c nô ng nghiệp (đang phá t triển) và giảm do tác động của
quá trình CNH – HĐH.
- Cơ cấ u lao độ ng chuyển dịch theo thà nh phầ n kinh tế:
+ Giả m tỉ trọ ng lao độ ng Nhà nướ c, tă ng tỉ trọ ng lao độ ng ngoà i Nhà nướ c và khu vự c có vố n đầ u tư
nướ c ngoà i.
+ Do:
> Chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường.
>Toàn cầu hóa, hội nhập, thu hút đầu tư nước ngoài.
- Cơ cấ u lao độ ng phâ n theo thà nh thị, nô ng thô n:
+ Tỉ lệ lao độ ng ở nô ng thô n giả m nhưng vẫ n cò n cao do cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm.
+ Tỉ lệ lao độ ng thà nh thị tă ng nhưng cò n thấ p do công nghiệp hóa chậm, kinh tế còn hạn chế.
+ Do chịu tác động của quá trình đô thị hóa, đồng thời điều kiện sống ở đô thị tốt hơn và thuận lợi hơn
trong việc tìm kiếm việc làm có thu nhập,
- Hạn chế lao động nước ta:
+ Năng suất lao độ ng xã hộ i ngày càng tăng nhưng vẫ n còn thấp do trình độ lao động chưa cao.
+ Qũy thời gian lao động trong nô ng thô n và nhiều xí nghiệp quố c doanh chưa đượ c sử dụ ng triệt để.
+ Thu nhậ p lao độ ng thấ p do năng suất lao động thấp.
3. Vấn đề việc làm và giải quyết việc làm:
a. Vấn đề việc làm
- Việc làm đang là mộ t vấn đề KT – XH lớn củ a nướ c ta.
- Tình trạ ng thấ t nghiệp, thiếu việc là m con gay gắ t.
- Mỗ i nă m tạ o ra khoả ng 1 triệu việc là m mớ i (14 tuổ i bướ c và o đủ độ tuổ i lao độ ng khoả ng 1 triệu
ngườ i).
- Cả nướ c: Tỉ lệ ngườ i thiếu việc lớn hơn tỉ lệ ngườ i thấ t nghiệp do lao động chưa qua đào tạo còn
chiếm tỉ lệ lớn.
- Tỉ lệ ngườ i thấ t nghiệp: Thà nh thị nhiều/cao hơn nô ng thô n do đặc trưng kinh tế thành thị.
- Tỉ lệ ngườ i thiếu việc: Thà nh thị ít /thấp hơn nô ng thô n do thành thị rất đa dạng ngành nghề.
b. Biện pháp:
- Phâ n bố lạ i dâ n cư và lao độ ng.
- Thự c hiện tố t chính sá ch dâ n số , sứ c khỏ e sinh sả n.
- Thự c hiện đa dạ ng hó a cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t.
- Tă ng cườ ng hợ p tá c liên kết để thu hú t vố n đầ u tư nướ c ngoà i, mở rộ ng hà ng xuấ t khẩ u.
- Mở rộ ng đa dạ ng hó a cá c loạ i hình đà o tạ o, cá c ngà nh nghề, nâ ng cao chấ t lượ ng độ i ngũ lao độ ng.
- Đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u lao độ ng.
Bài tập
1. Đặc điểm nguồn lao động nước ta hiện nay là
A. số lượ ng khô ng lớ n. B. trình độ rấ t cao.
C. chấ t lượ ng nâ ng lên. D. phâ n bố rấ t đều.

Trang 39
Trường THPT chuyên Hùng Vương
2. Người lao động nước ta có nhiều kinh nghiệm sản xuất nhất trong lĩnh vực
A. cô ng nghiệp. B. thương mạ i. C. du lịch. D. nô ng nghiệp.
3. Lao động nước ta không có thế mạnh nào sau đây?
A. Có tính kỉ luậ t rấ t cao. B. Lự c lượ ng trẻ dồ i dà o.
C. Số lượ ng đô ng và tă ng. D. Cầ n cù và sá ng tạ o.
4. Phát biểu nào sau đây không đúng với đặc điểm chủ yếu của nguồn lao động nước ta?
A. Tính kỉ luậ t củ a ngườ i lao độ ng rấ t cao. B. Chấ t lượ ng ngà y cà ng đượ c nâ ng lên.
C. Có kinh nghiệm sả n xuấ t nô ng nghiệp. D. Lự c lượ ng lao độ ng trình độ cao cò n ít.
5. Phát biểu nào sau đây đúng với đặc điểm chủ yếu của nguồn lao động nước ta?
A. Lao độ ng thiếu tá c phong cô ng nghiệp. B. Lao độ ng qua đà o tạ o chiếm tỉ lệ lớ n.
C. Có kinh nghiệm sả n xuấ t cô ng nghiệp. D. Lao độ ng có trình độ kĩ thuậ t đô ng đả o.
6. Phát biểu nào sau đây đúng về nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Phâ n bố đồ ng đều. B. Cầ n cù , sá ng tạ o.
C. Trình độ rấ t cao. D. Số lượ ng cố định.
7. Phát biểu nào sau đây đúng về lao động nước ta hiện nay?
A. Số lượ ng đô ng đả o. B. Trình độ rấ t cao.
C. Phâ n bố đồ ng đều. D.Cơ cấ u khô ng đổ i.
8. Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động nước ta hiện nay?
A. Có tính kỉ luậ t lao độ ng cao. B. Lao độ ng trẻ, nă ng độ ng.
C. Số lượ ng đô ng và tă ng nhanh. D. Chấ t lượ ng ngà y cà ng tă ng.
9. Phát biểu nào sau đây không đúng về việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Là mộ t vấ n đề kinh tế - xã hộ i lớ n hiện nay.
B. Tỉ lệ thấ t nghiệp ở thà nh thị cao hơn nô ng thô n.
C. Tình trạ ng thấ t nghiệp, thiếu việc là m cò n gay gắ t.
D. Tỉ lệ thiếu việc là m ở nô ng thô n thấ p hơn thà nh thị.
10. Phát biểu nào sau đây không đúng về nguồn lao động Việt Nam?
A. Mỗ i nă m tă ng thêm hơn mộ t triệu ngườ i. B. Chuyển biến cơ cấ u theo ngà nh rấ t nhanh.
C. Ngườ i lao độ ng đô ng, cầ n cù và sá ng tạ o. D. Chấ t lượ ng nguồ n lao độ ng ngà y cà ng cao.
11. Lao động nước ta hiện nay
A. tă ng nhanh, cò n thiếu việc là m. B. đô ng đả o, thấ t nghiệp cò n rấ t ít.
C. chủ yếu cô ng nhâ n kĩ thuậ t cao. D. tậ p trung toà n bộ ở cô ng nghiệp.
12. Lao động nông thôn nước ta hiện nay
A. hầ u hết đã qua đà o tạ o nghề nghiệp. B. có số lượ ng lớ n hơn khu vự c đô thị.
C. phầ n nhiều đạ t mứ c thu nhậ p rấ t cao. D. chỉ hoạ t độ ng trong ngà nh trồ ng trọ t.
13. Lao động nước ta hiện nay
A. tậ p trung chủ yếu ở nô ng thô n. B. hầ u hết hoạ t độ ng trong dịch vụ .
C. có số lượ ng đô ng, tă ng chậ m. D. tă ng rấ t nhanh, có trình độ cao.
14. Lao động nước ta hiện nay
A. tậ p trung chủ yếu ở thà nh thị. B. có tá c phong cô ng nghiệp cao.
C. là m nhiều nghề, số lượ ng nhỏ . D. có số lượ ng đô ng, tă ng nhanh.
15. Thu nhập của người lao động nước ta còn thấp là do
A. nă ng suấ t lao độ ng thấ p. B. cơ cấ u kinh tế chậ m thay đổ i.
C. trình độ lao độ ng chưa cao. D. phâ n bố lao độ ng khô ng đều.
16. Năng suất lao động xã hội của nước ta còn thấp, chủ yếu là do
A. cơ sở hạ tầ ng cò n hạ n chế. B. cơ cấ u kinh tế chậ m thay đổ i.
C. trình độ lao độ ng chưa cao. D. phâ n bố lao độ ng khô ng đều.
17. Chất lượng nguồn lao động của nước ta được nâng lên nhờ
A. nhữ ng thà nh tự u trong phá t triển vă n hoá , giá o dụ c, y tế.
B. việc đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hoá và hiện đạ i hoá đấ t nướ c.
C. tă ng cườ ng xuấ t khẩ u lao độ ng sang cá c nướ c phá t triển.
D. giá o dụ c hướ ng nghiệp và dạ y nghề ở trườ ng phổ thô ng.
18. Lao động trong nông nghiệp ở nước ta hiện nay

Trang 40
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. tậ p trung nhiều nhấ t ở vù ng nú i. B. hầ u hết đều gia nhậ p hợ p tá c xã .
C. trình độ đang đượ c nâ ng lên. D. phầ n lớ n là m ở ngà nh chă n nuô i.
19. Cơ cấu lao động của nước ta hiện nay
A. thay đổ i trong quá trình phá t triển kinh tế. B. có tỉ trọ ng ở ngà nh dịch vụ giả m rấ t nhiều.
C. tă ng nhanh tỉ trọ ng ở nô ng thô n, thà nh thị. D. thườ ng xuyên ổ n định, tỉ trọ ng khô ng đổ i.
20. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của nước ta hiện nay
A. tă ng tỉ trọ ng ở cá c nhó m ngà nh dịch vụ . B. giả m tỉ trọ ng cô ng nghiệp – xâ y dự ng.
C. khô ng có thay đổ i tỉ trọ ng ở cá c ngà nh. D. tă ng tỉ trọ ng ở nô ng - lâ m – ngư nghiệp.
21. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của nước ta thay đổi chủ yếu do
A. chuyên mô n hó a, nâ ng cao trình độ lao độ ng. B. cô ng nghiệp hó a, chuyển dịch cơ cấ u kinh tế.
C. hiện đạ i hó a, thu hú t nguồ n đầ u tư nướ c ngoà i. D. đô thị hó a, phá t triển mạ nh hoạ t độ ng dịch vụ .
22. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế của nước ta thay đổi chủ yếu do
A. mở rộ ng sả n xuấ t, tă ng trưở ng kinh tế cao. B. kinh tế chuyển sang thị trườ ng, hiện đạ i hó a.
C. thú c đẩ y liên kết kinh tế, hộ i nhậ p toà n cầ u. D. thu hú t đầ u tư, đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a.
23. Cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nước ta hiện nay có nhiều thay đổi chủ yếu do
A. phát triển kinh tế nhiều thành phần. B. tăng cường mở rộng các thành phố.
C. hội nhập kinh tế toàn cầu sâu rộng. D. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa.
24. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế nước ta hiện nay có nhiều thay đổi chủ yếu do
A. tăng cường quá trình hiện đại hóa. B. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa.
C. phát triển nhanh kinh tế thị trường. D. hội nhập kinh tế toàn cầu sâu rộng.
25. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta hiện nay
A. có tỉ trọ ng lớ n nhấ t là ở kinh tế Nhà nướ c. B. khô ng thay đổ i tỉ trọ ng ở cá c thà nh phầ n.
C. tă ng rấ t nhanh tỉ trọ ng ở kinh tế Nhà nướ c. D. có sự chuyển dịch ở tấ t cả cá c thà nh phầ n.
26. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta thay đổi chủ yếu do
A. đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a, thu hú t đầ u tư. B. tă ng cườ ng hiện đạ i hó a, mở rộ ng dịch vụ .
C. phá t triển kinh tế thị trườ ng, toà n cầ u hó a. D. khai thá c cá c thế mạ nh, tă ng trưở ng kinh
tế.
27. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế của nước ta thay đổi chủ yếu do
A. toà n cầ u hó a, chuyển sang kinh tế thị trườ ng. B. cô ng nghiệp hó a, đa dạ ng hoạ t độ ng dịch
vụ .
C. đô thị hó a, đẩ y mạ nh việc hộ i nhậ p toà n cầ u. D. mở rộ ng sả n xuấ t, thu hú t đầ u tư nướ c
ngoà i.
28. Cơ cấu lao động theo thành thị và nông thôn của nước ta hiện nay
A. có tỉ trọ ng nô ng thô n tă ng, thà nh thị giả m. B. có tỉ trọ ng thà nh thị tă ng, nô ng thô n giả m.
C. thườ ng xuyên ổ n định, khô ng có thay đổ i. D. đều tă ng cao tỉ trọ ng thà nh thị, nô ng thô n.
29. Tỉ lệ lao động ở nông thôn nước ta hiện nay vẫn còn cao chủ yếu do
A. việc trồ ng lú a cầ n nhiều lao độ ng. B. cơ cấ u kinh tế chuyển biến chậ m.
C. cá c hoạ t độ ng sả n xuấ t ít đa dạ ng. D. ở đồ ng bằ ng có mậ t độ dâ n số lớ n.
30. Tỉ lệ lao động ở thành thị nước ta hiện nay vẫn còn thấp chủ yếu do
A. nguồ n đầ u tư chưa nhiều, ít có khu chế xuấ t. B. đô thị hó a hạ n chế, điều kiện số ng chưa tố t.
C. có nhiều đô thị nhỏ , dịch vụ chưa phá t triển. D. cô ng nghiệp hó a chậ m, kinh tế cò n hạ n chế.
31. Ở nước ta, việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt vì:
A. Thiếu lao độ ng có tay nghề và lao độ ng có trình độ kĩ thuậ t.
B. Lao độ ng dồ i dà o trong khi nền kinh tế cò n chậ m phá t triển.
C. Nguồ n lao độ ng dồ i dà o trong khi chấ t lượ ng lao độ ng thấ p.
D. Tỉ lệ thấ t nghiệp và thiếu việc là m trên cả nướ c cò n rấ t lớ n.
32. Tỉ lệ thất nghiệp ở nước ta hiện nay vẫn còn cao chủ yếu do
A. lao độ ng tă ng, kinh tế cò n chậ m phá t triển. B. đô thị mở rộ ng, đấ t nô ng nghiệp bị thu hẹp.
C. dâ n cư nô ng thô n đô ng, ít hoạ t độ ng dịch vụ . D. lao độ ng kĩ thuậ t ít, cô ng nghiệp cò n hạ n
chế.
33. Cho bảng số liệu:
Lao độ ng từ 15 tuổ i trở lên phâ n theo thà nh thị và nô ng thô n củ a nướ c ta giai đoạ n 2010 – 2018.

Trang 41
Trường THPT chuyên Hùng Vương
(Đơn vị: nghìn người)
Năm 2010 2014 2016 2018
Thà nh thị 14106,6 16525,5 17449,9 18071,8
Nô ng thô n 36286,3 37222,5 36995,4 37282,4
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành
thị và nông thôn của nước ta giai đoạn 2010 – 2018, dạng biểu đồ nào dưới đây là thích hợp
nhất?
A. Đườ ng. B. Kết hợ p. C. Miền. D. Trò n.
34. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u lao độ ng từ 15 tuổ i trở lên phâ n theo nhó m tuổ i nướ c ta, giai đoạ n 2005 – 2015.
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ
cấu lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo nhóm tuổi ở nước ta, giai đoạn 2005 - 2015?
A. Từ 15 - 24 tuổ i giả m, từ 50 tuổ i trở lên tă ng. B. Từ 25 - 49 tuổ i giả m, từ 15 - 24 tuổ i giả m.
C. Từ 25 - 49 tuổ i tă ng, từ 50 tuổ i trở lên giả m. D. Từ 50 tuổ i trở lên tă ng, từ 25 - 49 tuổ i
giả m.
35. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u lao độ ng có việc là m phâ n theo khu vự c kinh tế củ a nướ c ta nă m 2005 và 2014 (%)
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng lao động có việc làm
của các khu vực kinh tế ở nước ta năm 2014 so với năm 2005?
A. Dịch vụ và nô ng – lâ m – ngư nghiệp đều tă ng. B. Nô ng – lâ m – ngư nghiệp có tỉ trọ ng cao nhấ t.
C. Nô ng – lâ m – ngư nghiệp giả m, dịch vụ tă ng. D. Dịch vụ và cô ng nghiệp – xâ y dự ng đều tă ng.
36. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u lao độ ng phâ n theo khu vự c kinh tế ở nướ c ta, nă m 2005 và 2014 (%)

Trang 42
Trường THPT chuyên Hùng Vương
(Nguồn niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê 2016)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng lao động đang việc
làm của các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2014 so với năm 2006?
A. Kinh tế Nhà nướ c tă ng, Kinh tế ngoà i Nhà nướ c đều giả m.
B. Kinh tế Nhà nướ c giả m và Kinh tế ngoà i Nhà nướ c đều tă ng.
C. Kinh tế Nhà nướ c giả m, Khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i tă ng.
D. Kinh tế ngoà i Nhà nướ c giả m, Khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i tă ng.

Bài 23: ĐÔ THỊ HOÁ


1. Đặc điểm
- Quá trình đô thị hó a ở nướ c ta diễn ra chậm.
- Trình độ đô thị hó a thấp (cơ sở hạ tầ ng cò n lạ c hậ u, đa số đô thị quy mô dâ n số nhỏ , chứ c nă ng đô thị
chủ yếu chứ c nă ng hà nh chính, đờ i số ng dâ n cư đô thị cò n thấ p...)
- Tỉ lệ dâ n thà nh thị tăng nhưng cò n nhỏ trong tổ ng dâ n số nhưng đang có xu hướ ng tăng do kết quả
của quá trình CNH - HĐH; di cư vào các thành phố; mở rộng địa giới thành phố, thị xã...
- Phâ n bố đô thị không đều giữ a cá c vù ng:
+ Vù ng có nhiều đô thị nhất là : TD&MN Bắ c Bộ do nhiều tỉnh/TP, ít đô thị nhất Đô ng Nam Bộ .
+ Số dâ n thà nh thị/đô thị cao nhất là Đô ng Nam Bộ do quy mô dân số đô thị lớn; thấp nhất TD&MN
Bắ c Bộ .
2. Mạng lưới đô thị
- Phâ n thà nh 6 loại dự a và o cá c tiêu chí cơ bả n: số dâ n, chứ c nă ng, mậ t độ dâ n số , tỉ lệ dâ n phi nô ng
nghiệp…
- Nướ c ta có 5 TP trự c thuộ c Trung ương, 2 đô thị đặ c biệt.
3. Ảnh hưởng của đô thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội.
a. Tích cực
- Đô thị hó a tá c độ ng mạ nh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
- Cá c đô thị có ả nh hưở ng rấ t lớ n đến sự phá t triển KT – XH:
+ Có sứ c hú t đầu tư trong và ngoà i nướ c do đông dân, nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tốt.
+ Thị trườ ng tiêu thụ lớ n do dân cư tập trung đông, nhu cầu dân cư ngày càng cao, chất lượng cuốc
sống cao.
+ Tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho ngườ i lao độ ng do hoạt động công nghiệp, dịch vụ phát triển.
b. Hạn chế:
- Mô i trườ ng bị ô nhiễm.
- Việc quả n lí an ninh, trậ t tự xã hộ i phứ c tạ p.
- Sự phâ n hó a già u nghèo sâ u sắ c.
Bài tập
1. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào có quy mô dân số trên 1 triệu dân?
A. Biên Hò a. B. Vinh. C. Hả i Phò ng. D. Đà Nẵ ng.
2. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết đô thị nào là đô thị loại 1?
A. TP.Hồ Chí Minh. B. Vinh. C. Huế. D. Hà Nộ i.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, cho biết thành phố nào sau đây là tỉnh lị của Phú
Thọ?
A. Phủ Lý. B. Hạ Long. C. Vĩnh Yên. D. Việt Trì.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Dân số, cho biết đô thị nào có quy mô dân số lớn nhất trong
các đô thị sau đây?
A. Vị Thanh. B. Hà Tiên. C. Bạc Liêu. D. Long Xuyên.
5. Phát biểu nào sau đây không đúng về đô thị hóa ở nước ta?
A. Tỉ lệ dâ n đô thị có xu hướ ng tă ng. B. Quá trình đô thị hó a diễn ra chậ m.
C. Trình độ đô thị hó a chưa cao. D. Phâ n bố đô thị đồ ng đều cả nướ c.
6. Phát biểu nào sau đây đúng với đô thị hóa ở nước ta hiện nay?
A. Tỉ lệ dâ n thà nh thị khô ng thay đổ i. B. Số đô thị giố ng nhau ở cá c vù ng.
C. Số dâ n ở đô thị nhỏ hơn nô ng thô n. D. Trình độ đô thị hó a cò n rấ t thấ p.

Trang 43
Trường THPT chuyên Hùng Vương
7. Phát biểu nào sau đây không đúng về đô thị hóa ở nước ta?
A. Phâ n bố đô thị khô ng đều giữ a cá c vù ng lã nh thổ .
B. Quá trình đô thị hó a diễn ra vớ i tố c độ rấ t nhanh.
C. Tỉ lệ dâ n thà nh thị tă ng nhanh nhưng vẫ n cò n thấ p.
D. Trình độ đô thị hó a thấ p so vớ i khu vự c và thế giớ i.
8. Đặc điểm của đô thị nước ta hiện nay là
A. có quy mô dâ n số rấ t lớ n. B. có nhiều loạ i khá c nhau.
C. phâ n bố đồ ng đều cả nướ c. D. cơ sở hạ tầ ng hiện đạ i.
9. Các đô thị ở nước ta hiện nay
A. chủ yếu là kinh tế nô ng nghiệp. B. có tỉ lệ thiểu việc là m rấ t cao.
C. có thị trườ ng tiêu thụ đa dạ ng. D. tậ p trung đa số dâ n cư cả nướ c.
10. Các đô thị nước ta hiện nay
A. chỉ phá t triển cá c hoạ t độ ng dịch vụ . B. hầ u hết đều có chứ c nă ng cả ng biển.
C. đều là cá c trung tâ m du lịch khá lớ n. D. tậ p trung nhiều lao độ ng có kĩ thuậ t.
11. Các đô thị nước ta hiện nay
A. là thị trườ ng tiêu thụ hà ng hó a rộ ng. B. đều là cá c trung tâ m du lịch khá lớ n
C. có số dâ n nhỏ và mậ t độ dâ n cư thấ p. D. chỉ duy nhấ t phá t triển cô ng nghiệp.
12. Các đô thị nước ta hiện nay
A. có khả nă ng tạ o ra nhiều việc là m. B. hầ u hết là cá c trung tâ m du lịch lớ n.
B. có tổ ng số dâ n lớ n hơn ở nô ng thô n. D. chỉ tậ p trung hoạ t độ ng cô ng nghiệp.
13. Các đô thị nước ta hiện nay
A. có sứ c hú t đố i vớ i cá c nguồ n đầ u tư. B. chỉ quan tâ m đến hoạ t độ ng du lịch.
B. hầ u hết đều phâ n bố ở dọ c ven biển. D. đều là cá c trung tâ m cô ng nghiệp lớ n.
14. Đô thị nước ta hiện nay
A. có sự c hú t lớ n đố i vớ i đầ u tư. B. chỉ có lao độ ng cô ng nghiệp.
C. có trình độ phá t triển hiện đạ i. D. đó ng gó p rấ t ít và o tổ ng GDP.
15. Đô thị nước ta hiện nay
A. có nhiều lao độ ng kĩ thuậ t. B. hầ u hết tậ p trung ở đồ i nú i.
C. có mậ t độ dâ n cư thưa thớ t. D. hoà n toà n thuộ c quy mô lớ n.
16. Mạng lưới đô thị nước ta hiện nay
A. có rấ t nhiều thà nh phố cự c lớ n. B. phá t triển mạ nh ở vù ng đồ i nú i.
C. phâ n bố đều khắ p ở trong nướ c. D. sắ p xếp theo cá c cấ p khá c nhau.
17. Các thành phố nước ta hiện nay
A. phâ n bố đều trong cả nướ c. B. rấ t hiện đạ i về cơ sở hạ tầ ng.
C. chỉ có lao độ ng cô ng nghiệp. D. có ngà nh dịch vụ phá t triển.
18. Quá trình đô thị hóa nước ta diễn ra chưa nhanh chủ yếu là do
A. cá c hoạ t độ ng phi nô ng nghiệp cò n yếu. B. cô ng nghiệp hó a phá t triển cò n chậ m.
C. lao độ ng nô ng nghiệp vẫ n cò n tỉ lệ lớ n. D. chịu ả nh hưở ng lâ u dà i củ a chiến tranh.
19. Quá trình đô thị hóa nước ta hiện nay được đẩy nhanh chủ yếu là do
A. chuyển dịch cơ cấ u kinh tế theo lã nh thổ . B. hiện đạ i hó a nô ng thô n và tă ng dịch vụ .
C. hình thà nh và phá t triển khu cô ng nghiệp. D. sự phá t triển kinh tế và cô ng nghiệp hó a.
20. Dân cư thành thị nước ta hiện nay
A. hầu hết hoạt động trong công nghiệp. B. có tỉ lệ còn thấp trong cơ cấu dân số.
C. đều có trình độ khoa học kĩ thuật cao. D. chỉ tập trung tại các vùng đồng bằng.
21. Tỉ lệ dân thành thị nước ta hiện nay
A. không có sự thay đổi qua các năm. B. gia tăng đều nhau ở khắp các vùng.
C. còn thấp so với thế giới và khu vực. D. lớn hơn rất nhiều so với nông thôn.
22. Nước ta có tỉ lệ dân nông thôn còn lớn chủ yếu là do
A. lao độ ng nhiều, dịch vụ phá t triển cò n yếu. B. ngà nh nghề cò n ít, trồ ng trọ t chiếm ưu thế.
C. gia tă ng tự nhiên cò n cao, ngườ i gia đô ng. D. cô ng nghiệp hó a hạ n chế, đô thị hó a chậ m.
23. Nước ta có tỉ lệ thành thị còn thấp chủ yếu là do
A. dịch vụ ít đa dạ ng, mứ c số ng dâ n cư chưa cao. B. kinh tế phá t triển chậ m, cô ng nghiệp hạ n chế.

Trang 44
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. lao độ ng nô ng nghiệp nhiều, ít thay đổ i nghề. D. trình đô đô thị hó a thấ p, sứ c hấ p dẫ n cò n yếu.
24. Số dân thành thị nước ta tăng không phải do nguyên nhân nào sau đây?
A. Tá c độ ng củ a hộ i nhậ p kinh tế toà n cầ u. B. Tá c độ ng quá trình cô ng nghiệp hó a.
C. Sự di dâ n từ nô ng thô n lên thà nh thị. D. Sự mở rộ ng địa giớ i thà nh phố , thị xã .
25. Phát biểu nào sau đây không đúng về dân thành thị nước ta hiện nay?
A. Số lượ ng tă ng qua cá c nă m. B. Quy mô nhỏ hơn nô ng thô n.
C. Phâ n bố đều giữ a cá c vù ng. D. Tỉ lệ thấ p hơn dâ n nô ng thô n.
26. Hậu quả của quá trình đô thị hóa ở nước ta là
A. tá c độ ng đến quá trình chuyển dịch cơ cấ u kinh tế.
B. tạ o sứ c hú t lớ n đố i vớ i đầ u tư trong và ngoà i nướ c.
C. vấ n đề an ninh, trậ t tự xã hộ i diễn ra rấ t phứ c tạ p.
D. tạ o nhiều việc là m và thu nhậ p cho ngườ i lao độ ng.
27. Tác động chủ yếu của đô thị hoá sự đến phát triển kinh tế của nước ta là
A. tạ o ra nhiều việc là m cho nhâ n dâ n. B. tă ng cườ ng cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t.
C. tạ o ra sự chuyể n dịch cơ cấ u kinh tế. D. phâ n bố lạ i dâ n cư và lao độ ng.
28. Đô thị nước ta có khả năng đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế chủ yếu là do
A. có sứ c hú t vớ i đầ u tư trong, ngoà i nướ c. B. cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t, hạ tầ ng khá tố t.
C. thị trườ ng tiêu thụ rộ ng, mứ c số ng cao. D. quy mô dâ n số lớ n, có lao độ ng kĩ thuậ t.
29. Đô thị nước ta có khả năng tạo ra nhiều việc làm cho người lao động chủ yếu là do
A. có nhiều nhà đầ u tư vớ i nă ng lự c vố n lớ n. B. hoạ t độ ng cô ng nghiệp, dịch vụ phá t triển.
C. tậ p trung số lượ ng lớ n lao độ ng có trình độ . D. cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t, giao thô ng hiện đạ i.
30. Đô thị nước ta sức hút đầu tư chủ yếu là do
A. đô ng dâ n, nhiều lao độ ng kĩ thuậ t, hạ tầ ng tố t. B. có khả nă ng mở rộ ng, thu hú t nhiều lao độ ng.
C. giao thô ng thuậ n lợ i, có khả nă ng liên kết cao. D. thị trườ ng rộ ng, dâ n trí cao, sả n xuấ t đa dạ ng.
31. Đô thị nước ta tiêu thụ mạnh các sản phẩm hàng hóa chủ yếu là do
A. cơ sở hạ tầ ng khá tố t, giao thô ng thuậ n lợ i. B. dâ n cư tậ p trung đô ng, chấ t lượ ng số ng cao.
C. dịch vụ đa dạ ng, việc kinh doanh phá t triển. D. mậ t độ dâ n số cao, thu hú t nhiều vố n đầ u tư.
32. Đô thị nước ta có sự chuyển dịch cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế rõ rệt chủ yếu là do
A. hấ p dẫ n đầ u tư, có lao độ ng kĩ thuậ t đô ng. B. cô ng nghiệp phá t triển, dịch vụ mở rộ ng.
C. ngà nh nghề đa dạ ng, cơ sở hạ tầ ng khá tố t. D. tă ng cườ ng hợ p tá c, liên kết vớ i cá c nướ c.

ĐỊA LÍ KINH TẾ
Bài 26-27: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
- Giả m tỉ trọ ng KV I, tă ng tỉ trọ ng KV II và KV III.
- Chuyển dịch theo hướ ng CNH – HĐH nhưng tố c độ chuyển dịch còn chậm và chưa đáp ứng được so
vớ i yêu cầ u phá t triển củ a đấ t nướ c.
- Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế:
+ Thú c đẩ y sự tă ng trưở ng củ a nền kinh tế. (chủ yếu)
+ Tă ng cườ ng hộ i nhậ p và o nền kinh tế củ a khu vự c.
+ Khai thá c có hiệu quả nguồ n tà i nguyên thiên nhiên.
+ Sử dụ ng hợ p lí nguồ n lao độ ng trong nướ c.
- Trong từ ng khu vự c:
+ Nô ng nghiệp: giả m tỉ trọ ng nô ng nghiệp (giảm tỉ trọng trồng trọt, tăng tỉ trọng chăn nuôi), tă ng tỉ
trọ ng thủ y sả n.
+ Cô ng nghiệp: chuyển dịch cơ cấu ngành và đa dạng hóa sản phẩm (tă ng tỉ trọ ng cá c sả n phẩ m cao
cấ p, có chấ t lượ ng và cạ nh tranh về giá cả ; giả m tỉ trọ ng sả n phầ m chấ t lượ ng thấ p) nhằ m đáp ứng nhu
cầu thị trường (trong nước và xuất khẩu) và tăng hiệu quả đầu tư.
+ Dịch vụ : tă ng trưở ng nhất trong lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng đô thị và phát triển đô
thị.

Trang 45
Trường THPT chuyên Hùng Vương
2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế: giảm tỉ trọ ng KV Nhà nướ c (giữ vai trò chủ đạo), tăng tỉ
trọ ng KV ngoà i Nhà nướ c và KV có vố n đầ u tư nướ c ngoà i.
Do thự c hiện chính sá ch mở cửa hội nhập, phát triển nền kinh tế thị trường.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế
- Xu hướ ng trong cá c ngà nh:
+ Trong CN: hình thà nh cá c khu CN, khu chế xuấ t, khu cô ng nghệ cao…
+ Trong NN: hình thà nh vù ng trọ ng điểm lương thự c, vù ng chuyên canh…
- Sự phâ n hó a giữ a cá c vù ng: Đông Nam Bộ là vùng kinh tế phát triển nhất.
- Hình thà nh 3 vù ng kinh tế trọ ng điểm.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết trung tâm kinh tế nào sau đây thuộc tỉnh
Bình Định?
A. Biên Hò a. B. Nha Trang. C. Quy Nhơn. D. Vũ ng Tà u.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây có khu kinh tế cửa khẩu
Lao Bảo?
A. Quả ng Bình. B. Quả ng Trị. C. Nghệ An. D. Hà Tĩnh.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây có khu kinh tế ven biển?
A. Bắ c Ninh. B. Hà Nam. C. Quả ng Ninh. D. Hả i Dương.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 17, cho biết tỉnh nào sau đây có cả khu kinh tế cửa
khẩu và khu kinh tế ven biển?
A. An Giang. B. Đồ ng Thá p. C. Kiên Giang. D. Tâ y Ninh.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Kinh tế chung, cho biết khu kinh tế ven biển nào sau đây
thuộc Đồng bằng sông Cửu Long ?
A. Vân Phong. B. Dung Quốc. C. Nhơn Hội. D. Năm Căn.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Kinh tế chung, cho biết trung tâm kinh tế nào có quy mô
GDP lớn nhất trong các trung tâm sau đây?
A. Vinh. B. Nam Định. C. Hải Phòng. D. Huế.
7. Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế nước ta?
A. Chuyển dịch theo hướ ng cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a.
B. Ngà nh nô ng nghiệp chiếm tỉ trọ ng thấ p nhấ t trong cơ cấ u.
C. Kinh tế Nhà nướ c đó ng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.
D. Kinh tế có vố n đầ u tư nướ c ngoà i chiếm tỉ trọ ng nhỏ nhấ t.
8. Phát biểu nào sau đây không đúng với cơ cấu kinh tế nước ta?
A. Cơ cấ u kinh tế chuyển dịch theo hướ ng tích cự c.
B. Tố c độ chuyển dịch cơ cấ u kinh tế cò n chậ m.
C. Tỉ trọ ng ngà nh nô ng – lâ m – ngư nghiệp tă ng.
D. Chưa đá p ứ ng đượ c nhu cầ u phá t triển đấ t nướ c.
9. Phát biểu nào sau đây đúng với chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế ở nước ta hiện nay?
A. Chuyển dịch theo hướ ng cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a.
B. Tố c độ chuyển dịch cơ cấ u ngà nh kinh tế diễn ra nhanh.
C. Tỉ trọ ng củ a khu vự c nô ng - lâ m - ngư nghiệp luô n tă ng.
D. Đá p ứ ng đượ c yêu cầ u phá t triển củ a đấ t nướ c hiện nay.
10. Phát biểu nào sau đây đúng với xu hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện
nay?
A. Tố c độ chuyển dịch diễn ra cò n chậ m. B. Nhà nướ c quả n lí cá c ngà nh then chố t.
C. Đá p ứ ng đầ y đủ sự phá t triển đấ t nướ c. D. Cò n chưa theo hướ ng cô ng nghiệp hó a.
11. So với yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn hiện nay, tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh
tế của nước ta diễn ra
A. cò n chậ m nhưng đá p ứ ng đượ c. B. khá nhanh nhưng chưa đá p ứ ng.
C. cò n chậ m và chưa đá p ứ ng đượ c. D. khá nhanh và đã đá p ứ ng đượ c.
12. Ý nghĩa chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta là
A. tă ng cườ ng hộ i nhậ p và o nền kinh tế củ a khu vự c.

Trang 46
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. khai thá c có hiệu quả nguồ n tà i nguyên thiên nhiên.
C. sử dụ ng hợ p lí nguồ n lao độ ng dồ i dà o trong nướ c.
D. thú c đẩ y sự tă ng trưở ng củ a nền kinh tế nướ c ta.
15. Nhân tố chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay
A. thị trườ ng tiêu thụ rộ ng, có nhu cầ u lớ n. B. tà i nguyên thiên nhiên dồ i dà o đa dạ ng.
C. quá trình cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a. D. nguồ n lao độ ng đô ng đả o, trình độ cao.
16. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay
A. tạo nên các khu kinh tế cửa khẩu. B. chỉ tập trung ở khu vực Nhà nước.
C. làm thay đổi tỉ trọng của dịch vụ. D. hình thành các vùng chuyên canh.
17. Chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế nước ta hiện nay
A. tương ứng với quá trình hiện đại hóa. B. hình thành nên khu kinh tế ven biển.
C. chỉ tập trung ở lĩnh vực công nghiệp. D. làm gia tăng tỉ trọng kinh tế tư nhân.
18. Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế nước ta chuyển biến rõ rệt chủ yếu do
A. chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng. B. thú c đẩ y sự phá t triển cô ng nghiệp.
C. lao độ ng dồ i dà o và tă ng hà ng nă m. D. tă ng trưở ng kinh tế gầ n đâ y nhanh.
19. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay
A. đang diễn ra vớ i tố c độ cò n chậ m B. là m hạ thấ p tỉ trọ ng cô ng nghiệp.
C. đang theo hướ ng mở rộ ng đô thị. D. là m tă ng cao tỉ trọ ng nô ng nghiệp.
20. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay
A. theo hướ ng mở rộ ng khu kinh tế. B. đã là m giả m tỉ trọ ng nô ng nghiệp.
C. đang diễn ra vớ i tố c độ rấ t nhanh. D. là m hạ thấ p tỉ trọ ng cô ng nghiệp.
21. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay
A. đang diễn ra vớ i tố c độ rấ t nhanh. B. là m tă ng cao tỉ trọ ng nô ng nghiệp.
C. đang theo hướ ng cô ng nghiệp hó a. D. là m hạ thấ p tỉ trọ ng cô ng nghiệp.
22. Việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế nước ta hiện nay
A. là m gia tă ng tỉ trọ ng cô ng nghiệp. B. là m tă ng cao tỉ trọ ng nô ng nghiệp.
C. đang diễn ra vớ i tố c độ rấ t nhanh. D. theo hướ ng mở rộ ng khu chế xuấ t.
23. Phát biểu nào sau đây đúng về chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế của nước ta hiện nay?
A. Hình thà nh cá c vù ng độ ng lự c phá t triển kinh tế.
B. Nhiều loạ i hình dịch vụ mớ i ra đờ i và phá t triển.
C. Lĩnh vự c kinh tế then chố t do Nhà nướ c quả n lí.
D. Tỉ trọ ng khu vự c cô ng nghiệp và xâ y dự ng tă ng.
24. Biểu hiện của chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế ở nước ta là
A. cá c khu cô ng nghiệp tậ p trung và vù ng chuyên canh đượ c hình thà nh.
B. nhiều hoạ t độ ng dịch vụ mớ i ra đờ i và hình thà nh cá c vù ng độ ng lự c.
C. tỉ trọ ng củ a cô ng nghiệp chế biến tă ng, cô ng nghiệp khai thá c giả m.
D. Nhà nướ c quả n lí cá c ngà nh kinh tế và cá c lĩnh vự c kinh tế then chố t.
25. Tỉ lệ công nghiệp trong cơ cấu kinh tế theo ngành nước ta tăng lên là biểu hiện của
A. sự phá t triển nền kinh tế. B. sự mở rộ ng nô ng nghiệp.
C. việc tă ng trưở ng dịch vụ . D. cơ cấ u kinh tế đa dạ ng.
26. Sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu kinh tế nước ta hiện nay theo xu hướng
A. giả m chă n nuô i, tă ng ngà nh trồ ng trọ t. B. tă ng cô ng nghiệp, giả m nô ng nghiệp.
C. giả m chế biến, tă ng việc khai khoá ng. D. tă ng ngà nh dịch vụ , giả m cô ng nghiệp.
27. Cho biểu đồ:

Trang 47
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2010 và năm 2017 (%)
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu GDP phân theo
thành phần kinh tế của nước ta năm 2017 so với năm 2010?
A. Kinh tế tư nhâ n tă ng, kinh tế tậ p thể giả m. B. Kinh tế cá thể tă ng, kinh tế tư nhâ n giả m.
C. Kinh tế tậ p thể tă ng, kinh tế cá thể giả m. D. Kinh tế tậ p thể giả m, kinh tế tư nhâ n
giả m.
28. Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014:

Cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây là đúng nhất về GDP phân theo thành phần kinh
tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014?
A. Quy mô GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.
B. Giá trị GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.
C. Tố c độ tă ng trưở ng GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.
D. Chuyển dịch cơ cấ u GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.

Bài 30. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP


I. NGÀNH TRỒNG TRỌT
Chiếm tỉ trọ ng cao nhất trong cơ cấ u diện tích trồ ng trọ t: nhóm cây lương thực.
1. Sản xuất lương thực
+ Đảm bảo lương thực cho nhâ n dâ n.
+ Cung cấ p thức ăn cho chăn nuôi.
+ Là m nguồ n hà ng xuất khẩu.
+ Đả m bả o an ninh lương thự c quố c gia.
+ Phá t triển theo hướ ng sả n xuấ t hà ng hó a.
- Điều kiện sản xuất nông nghiệp:
+ Điều kiện tự nhiên (đấ t, nướ c, khí hậ u…)
+ Điều kiện KT - XH (dâ n cư, kinh nghiệm…)
Khó khă n: thiên tai, sâ u bệnh, dịch bệnh….
- Tình hình sản xuất lương thực:
+ Sả n xuấ t theo hướ ng cơ giớ i hó a.
+ Ứ ng dụ ng KHKT, giố ng mớ i, tham canh…
Trang 48
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Cơ cấ u mù a vụ có nhiều thay đổi.
+ Diện tích: xu hướng giảm do chuyển sang trồng cây khác
- Diện tích lú a giả m do:
+ Chuyển sang trồng các cây khác.
+ Chuyển mục đích sử dụng đất: sang đất thổ cư, chuyên dùng.
+ Canh tác lúa kém hiệu quả.
- Sả n lượ ng lú a tă ng mạ nh nhờ đẩy mạnh thâm canh.
- Vù ng có năng suất lúa cao nhất: Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng.
- Vù ng sản xuất lương thực trọng điểm số 1: Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long, số 2 là Đồ ng bằ ng sô ng
Hồ ng.
2. Cây công nghiệp
- Ý nghĩa của việc phát triển cây công nghiệp:
+ Đẩ y mạ nh sả n xuấ t hà ng hó a.
+ Đa dạ ng hoá nô ng nghiệp.
+ Sử dụ ng hợ p lí tà i nguyên đấ t, nướ c, khí hậ u…
+ Sử dụ ng tố t hơn nguồ n lao độ ng nô ng nghiệp
+ Tạ o nguồ n nguyên liệu cho cô ng nghiệp chế biến.
+ Mặ t hà ng xuấ t khẩ u quan trọ ng.
- Điều kiện thuận lợi phát triển:
+ Địa hình: nhiều cao nguyên, đồi thấp
+ Đấ t trồ ng đa dạ ng: đấ t feralit, đất phù sa (phá t triển câ y cô ng nghiệp ngắ n ngà y), đất mặn (ven
biển có thể trồ ng câ y ưa mặ n: có i, dừ a,...), đất xám phù sa cổ trồ ng câ y cô ng nghiệp lâ u và câ y cô ng
nghiệp ngắ n.
+ Khí hậ u: nhiệt đới ẩm gió mùa, có sự phân hoá thích hợ p vớ i cá c câ y cô ng nghiệp nhiệt đớ i, có thể
phá t triển cá c câ y cô ng nghiệp cậ n nhiệt và ô n đớ i.
+ Nguồ n lao độ ng dồ i dà o.
+ Có mạ ng lướ i cơ sở cô ng nghiệp chế biến.
- Khó khăn:
+ Mù a khô kéo dà i gâ y ra tình trạ ng thiếu nướ c nghiêm trọ ng.
+ Cơ sở hạ tầ ng, nhấ t là giao thô ng cò n lạ c hậ u.
+ Cô ng nghiệp chế biến nhỏ bé, chậ m đổ i mớ i cô ng nghệ.
+Thị trườ ng xuấ t khẩ u câ y cô ng nghiệp khô ng ổ n định (khó khăn nhất).
3. Cây ăn quả
Vù ng chuyên canh lớn nhất: Đồng bằng sông Cửu Long và Đông Nam Bộ; Trung du và miền nú i Bắ c
Bộ .
II. NGÀNH CHĂN NUÔI
1. Điều kiện phát triển ngành chăn nuôi nước ta
a. Thuận lợi
- Thứ c ă n dồ i dà o: tự nhiên (đồ ng cỏ ), sả n phẩ m củ a ngà nh trồ ng trọ t và phụ phẩ m củ a ngà nh thuỷ
sả n, thứ c ă n cô ng nghiệp.
- Giố ng gia sú c: nộ i và ngoạ i
- Cơ sở vậ t chấ t – kĩ thuậ t phụ c vụ chă n nuô i: chuồ ng trạ i, thú y, CNCB thự c phẩ m.
- Thị trườ ng: trong và ngoà i nướ c (tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng hóa trong chăn
nuôi ở nước ta hiện nay).
- Cá c thuậ n lợ i khá c:
+ Dâ n cư, lao độ ng có truyền thố ng, kinh nghiệm chă n nuô i.
+ Chính sá ch khuyến nô ng.
b. Khó khăn:
- Phá t sinh dịch bệnh trên diện rộ ng chủ yếu là m cho hiệu quả chă n nuô i nướ c ta chưa ổn định.
- Giố ng gia sú c, gia cầ m nă ng suấ t thấ p, chấ t lượ ng chưa cao, chưa đá p ứ ng nhu cầ u xuấ t khẩ u.
- Cơ sở thứ c ă n cho chă n nuô i chưa bả o đả m.
- Cô ng nghiệp chế biến cò n hạ n chế (chủ yếu trong phát triển chăn nuôi hiện nay).

Trang 49
Trường THPT chuyên Hùng Vương
2. Xu hướng phát triển ngành chăn nuôi hiện nay:
- Tiến mạ nh lên sả n xuấ t hà ng hoá . (nổi bật nhất)
- Chă n nuô i trang trạ i theo hình thứ c cô ng nghiệp.
- Tă ng tỉ trọ ng cá c sả n phẩ m khô ng qua giết thịt (trứ ng, sữ a).
3. Tình hình phát triển chăn nuôi:
- Sả n lượ ng thịt: thịt lợn chiếm nhiều nhất ( ¾ sả n lượ ng thị).
- Lợ n và gia cầ m nhiều nhất ở Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long do nguồn thức ăn
dồi dào và thị trường tiêu thụ lớn.
- Trâ u nuô i nhiều nhất ở Trung du và miền nú i Bắ c Bộ do có nhiều đồng cỏ, khí hậu mát mẻ.
- Bò nuô i nhiều nhấ t Bắ c Trung Bộ . Chă n nuô i bò sữ a phá t triển ven cá c đô thị lớ n do có thị trường tiêu
thụ rộng.
Bài tập
TRỒNG TRỌT
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Nông nghiệp, cho biết tỉnh nào trồng nhiều chè trong các
tỉnh sau đây?
A. Quảng Bình. B. Hà Giang. C. Bình Định. D. Vĩnh Long.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Nông nghiệp, cho biết tỉnh nào trồng nhiều dừa trong
các tỉnh sau đây?
A. Trà Vinh. B. Hà Tĩnh. C. Cao Bằng. D. Kon Tum.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, tỉnh có diện tích trồng cây cà phê nhất nước ta là
A. Lâ m Đồ ng. B. Gia Lai. C. Đắ k Lắ k. D. Kon Tum.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây
công nghiệp hàng năm lớn nhất?
A. Bình Định. B. Quả ng Nam. C. Quả ng Bình. D. Nghệ An.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào có diện tích trồng cây công nghiệp
lâu năm lớn hơn trồng cây công nghiệp hàng năm trong số các tỉnh sau đây?
A. Nghệ An. B. Gia Lai. C. Phú Yên. D. Hà Tĩnh.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có diện tích
trồng lúa lớn nhất?
A. Hà Tĩnh. B. Quả ng Trị. C. Quả ng Bình. D. Nghệ An.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có diện tích
trồng lúa so với diện tích trồng cây lương thực lớn nhất?
A. Hà Giang. B. Nam Định. C. Là o Cai. D. Cao Bằ ng.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Nông nghiệp, cho biết tỉnh nào có sản lượng lúa lớn nhất
trong các tỉnh sau đây?
A. Lâm Đồng. B. Kiên Giang. C. Bình Phước. D. Đắk Nông.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 18, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với nông
nghiệp nước ta?
A. Chè đượ c trồ ng nhiều ở Trung du và miền nú i Bắ c Bộ , Tâ y Nguyên.
B. Cà phê đượ c trồ ng nhiều ở cá c tỉnh Tâ y Nguyên và Đô ng Nam Bộ .
C. Trâ u đượ c nuô i nhiều ở Trung du và miền nú i Bắ c Bộ , Bắ c Trung Bộ .
D. Dừ a đượ c trồ ng nhiều ở Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long và Tâ y Nguyên.
10. Nhóm cây nào sau đây chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu diện tích trồng trọt ở nước ta
hiện nay?
A. Câ y cô ng nghiệp lâ u nă m. B. Câ y lương thự c.
C. Câ y ă n quả . D. Câ y cô ng nghiệp hà ng nă m.
11. Cây nào sau đây ở nước ta thuộc nhóm cây công nghiệp hàng năm?
A. Thuố c lá . B. Hồ tiêu. C. Cà phê. D. Cao su.
12. Cây nào sau đây ở nước ta thuộc nhóm cây công nghiệp lâu năm?
A. Lạ c. B. Bô ng. C. Điều. D. Mía.
13. Phát biểu nào sau đây không đúng về ngành trồng trọt nước ta hiện nay?
A. Sả n phẩ m đã đượ c xuấ t khẩ u. B. Cơ cấ u câ y trồ ng có thay đổ i.

Trang 50
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. Có trình độ lao độ ng rấ t cao. D. Ứ ng dụ ng cá c tiến bộ kĩ thuậ t.
14. Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất cây lương thực nước ta hiện nay?
A. Có cá c vù ng sả n xuấ t trọ ng điểm. B. Sử dụ ng nhiều giố ng lú a mớ i.
C. Tậ p trung chủ yếu ở đồ ng bằ ng. D. Câ y lương thự c cậ n nhiệt đớ i.
15. Cây lương thực ở nước ta hiện nay
A. tạ o đượ c cá c sả n phẩ m xuấ t khẩ u. B. chỉ phâ n bố ở khu vự c đồ ng bằ ng.
C. chủ yếu là câ y lú a gạ o và lú a mì. D. hầ u hết để phụ c vụ cho chă n nuô i.
16. Sản xuất lương thực ở nước ta hiện nay
A. phá t triển theo hướ ng cơ giớ i hó a. B. chỉ tậ p trung tạ i vù ng đồ ng bằ ng.
C. chỉ đầ u tư phá t triển câ y hoa mà u. D. hoà n toà n phụ c vụ cho xuấ t khầ u.
17. Năng suất lúa nước ta tăng không phải do
A. tă ng cườ ng, đẩ y mạ nh thâ m canh. B. ứ ng dụ ng khoa họ c kĩ thuậ t.
C. sử dụ ng nhiều giố ng lú a cao sả n. D. mở rộ ng diện tích trồ ng lú a.
18. Năng suất lúa của nước ta tăng mạnh chủ yếu do
A. mở rộ ng diện tích. B. đa canh, quả ng canh.
C. xen canh, tă ng vụ . D. đẩ y mạ nh thâ m canh.
19. Sản xuất lúa gạo ở nước ta hiện nay
A. hoà n toà n theo hình thứ c trang trạ i. B. đã có đượ c sả n phẩ m để xuấ t khẩ u.
C. chỉ dù ng cho cô ng nghiệp chế biến. D. phâ n bố rấ t đồ ng đều giữ a cá c vù ng.
20. Sản xuất lúa gạo ở nước ta hiện nay
A. chỉ phụ c vụ nhu cầ u ở trong nướ c. B. phá t triển theo xu hướ ng hà ng hó a.
C. chỉ tậ p trung ở khu vự c đồ ng bằ ng. D. hoà n toà n theo hình thứ c gia đình.
21. Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất cây công nghiệp lâu năm nước ta hiện nay?
A. Có cá c vù ng chuyên canh. B. Sử dụ ng nhiều giố ng tố t.
C. Tậ p trung ở cá c đồ ng bằ ng. D. Chủ yếu là câ y nhiệt đớ i.
22. Sản xuất cây hàng năm ở nước ta hiện nay
A. đượ c thú c đẩ y theo hướ ng hà ng hó a. B. chỉ dù ng là m thứ c ă n để chă n nuô i.
C. tậ p trung phầ n lớ n ở khu vự c đồ i nú i. D. hoà n toà n tậ p trung cho câ y lú a gạ o.
23. Cây công nghiệp lâu năm ở nước ta hiện nay
A. có cơ cấ u câ y trồ ng chưa đa dạ ng. B. chỉ phâ n bố trên cá c cao nguyên.
C. chủ yếu là có nguồ n gố c cậ n nhiệt. D. tạ o đượ c cá c sả n phẩ m xuấ t khẩ u.
24. Cây công nghiệp hàng năm ở nước ta hiện nay
A. chỉ phâ n bố tậ p trung ở vù ng nú i. B. đượ c trồ ng theo hướ ng tậ p trung.
C. phầ n lớ n có nguồ n gố c cậ n nhiệt. D. có cơ cấ u câ y trồ ng chưa đa dạ ng.
25. Khó khăn lớn nhất đối với việc phát triển cây công nghiệp lâu năm hiện nay ở nước ta là
A. cô ng nghiệp chế biến chưa phá t triển. B. giố ng câ y trồ ng cho nă ng suấ t cò n thấ p.
C. thị trườ ng tiêu thụ có nhiều biến độ ng. D. thiếu lao độ ng có kinh nghiệm sả n xuấ t.
26. Khó khăn lớn nhất của nước ta về sản xuất cây công nghiệp lâu năm là
A. thị trườ ng thế giớ i có nhiều biến độ ng. B. thờ i tiết, khí hậ u biến đổ i thấ t thườ ng.
C. đấ t đai bị xâ m thự c, xó i mò n mạ nh. D. mạ ng lướ i cơ sở chế biến cò n thưa thớ t.
27. Cây ăn quả nước ta hiện nay
A. tạ o đượ c cá c sả n phẩ m xuấ t khẩ u. B. có cơ cấ u câ y trồ ng chưa đa dạ ng.
B. chỉ phâ n bố tậ p trung ở vù ng nú i. D. chủ yếu là có nguồ n gố c ô n đớ i.
28. Cho bảng số liệu:
DIỆ N TÍCH CÂ Y TRỒ NG CỦ A NƯỚ C TA GIAI ĐOẠ N 2010 – 2019
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm 2010 2013 2016 2019
Câ y cô ng nghiệp hà ng 797,6 730,9 633,2 516,0
nă m
Câ y cô ng nghiệp lâ u nă m 2010,5 2110,9 2345,7 2188,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2020)

Trang 51
Trường THPT chuyên Hùng Vương
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta giai
đoạn 2010 – 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợ p. C. Trò n. D. Đườ ng.
29. Cho bảng số liệu:
Diện tích cá c loạ i câ y lâ u nă m củ a nướ c ta nă m 2010 và 2018
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm Tổng Cây công nghiệp lâu Cây ăn quả Cây lâu năm khác
số năm
2010 2846,8 2010,5 779,7 56,5
2018 3482,3 2228,4 989,4 264,5
(Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và diện tích các loại cây lâu năm của nước ta năm 2010
và 2018 , dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Kết hợ p. B. Miền. C. Đườ ng. D. Trò n.
30. Cho bảng số liệu:
DIỆ N TÍCH CÂ Y TRỒ NG CỦ A NƯỚ C TA GIAI ĐOẠ N 2010 – 2019
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm 2010 2013 2016 2019
Câ y hà ng nă m 11214,3 11714,4 11798,6 11156,8
Câ y lâ u nă m 2846,8 3078,1 3313,5 3546,4
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây trồng của nước ta giai đoạn
2010 – 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợ p. C. Trò n. D. Đườ ng.
31. Cho bảng số liệu:
Diện tích cá c loạ i câ y hà ng nă m củ a nướ c ta nă m 2010 và 2018
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm Tổng số Cây lương thực có Cây công nghiệp Cây hàng năm khác
hạt hàng năm
2010 2846,8 2010,5 779,7 56,5
2018 3482,3 2228,4 989,4 264,5
(Nguồn: Niên giám thông kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và diện tích các loại cây hàng năm của nước ta năm 2010
và 2018 , dạng biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
A. Kết hợ p. B. Miền. C. Đườ ng. D. Trò n.
32. Cho biểu đồ về ngành lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản của nước ta:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2010, NXB Thống kê, 2011)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u giá trị sả n xuấ t củ a ngà nh lâ m nghiệp, chă n nuô i và thủ y sả n.
B. Quy mô giá trị sả n xuấ t củ a ngà nh lâ m nghiệp, chă n nuô i và thủ y sả n.
C. Tố c độ tă ng trưở ng giá trị sả n xuấ t củ a ngà nh lâ m nghiệp, chă n nuô i và thủ y sả n.
D. Sự chuyển dịch cơ cấ u giá trị sả n xuấ t củ a ngà nh lâ m nghiệp, chă n nuô i và thủ y sả n.

Trang 52
Trường THPT chuyên Hùng Vương
33. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u diện tích cá c loạ i câ y trồ ng củ a nướ c ta nă m 2010 và 2017 (%)


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích
các loại cây trồng của nước ta năm 2017 so với năm 2010?
A. Câ y cô ng nghiệp tă ng, câ y khá c tă ng. B. Câ y cô ng nghiệp tă ng, câ y lương thự c giả m.
C. Câ y lương thự c giả m, câ y khá c tă ng. D. Câ y lượ ng thự c tă ng, câ y cô ng nghiệp giả m.
34. Cho biểu đồ:

Diện tích lú a cá c mù a vụ củ a nướ c ta nă m 2010 và 2018


(Số liệu theo Niên giám thông kê Việt Nam 2018,NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về diện tích lúa các mùa vụ của nước ta năm 2018 so
với năm 2010?
A. Lú a đô ng xuâ n giả m, lú a mù a tă ng. B. Lú a hè thu và thu đô ng giả m, lú a mù a tă ng.
C. Lú a mù a tă ng, lú a đô ng xuâ n tă ng. D. Lú a hè thu và thu đô ng tă ng, lú a đô ng xuâ n tă ng.
35. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u diện tích lú a phâ n theo mù a vụ củ a nướ c ta, giai đoạ n 2005 – 2016.
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích
lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?
A. Lú a mù a giả m, lú a đô ng xuâ n giả m. B. Lú a hè thu và thu đô ng tă ng, lú a mù a giả m.
C. Lú a hè thu và thu đô ng tă ng, lú a mù a tă ng. D. Lú a hè thu và thu đô ng tă ng, lú a đô ng xuâ n giả m.
36. Cho biểu đồ:
Trang 53
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Cơ cấ u sả n lượ ng lú a phâ n theo mù a vụ củ a nướ c ta, giai đoạ n 2005 – 2016.


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng
lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?
A. Lú a đô ng xuâ n tă ng, lú a mù a tă ng. C. Lú a mù a giả m, lú a hè thu và thu đô ng tă ng.
C. Lú a đô ng xuâ n giả m, lú a mù a giả m. D. Lú a hè thu và thu đô ng tă ng, lú a đô ng xuâ n giả m.
37. Cho biểu đồ về sản lượng vụ lúa của nước ta năm 2015 và 2020:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê năm 2022)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. chuyển dịch cơ cấ u sả n lượ ng lú a. B. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng lú a.
C. Quy mô sả n lượ ng lú a. D. Quy mô và cơ cấ u sả n lượ ng lú a.
38. Cho biểu đồ về cây công nghiệp nước ta:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê, 2015)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị sả n xuấ t câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta.
B. Tố c độ tă ng diện tích câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta.
C. Diện tích câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta qua cá c nă m.
D. Cơ cấ u giá trị sả n xuấ t câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta.
39. Cho biểu đồ về cây công nghiệp nước ta:

Trang 54
Trường THPT chuyên Hùng Vương

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê, 2015)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị sả n xuấ t câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta.
B. Tố c độ tă ng diện tích câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta.
C. Diện tích câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta qua cá c nă m.
D. Cơ cấ u giá trị sả n xuấ t câ y cô ng nghiệp củ a nướ c ta.
40. Cho biểu đồ về cây đậu tương và lạc của nước ta qua các năm:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Giá trị sả n xuấ t đậ u tương và sả n xuấ t lạ c củ a nướ c ta qua cá c nă m.
B. Cơ cấ u diện tích gieo trồ ng đậ u tương và lạ c củ a nướ c ta qua cá c nă m.
C. Quy mô diện tích gieo trồ ng đậ u tương và lạ c củ a nướ c ta qua cá c nă m.
D. Tố c độ tă ng diện tích gieo trồ ng đậ u tương và lạ c củ a nướ c ta qua cá c nă m.
41. Cho biểu đồ về cây công nghiệp lâu năm của nước ta:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Biểu đồ trên thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u diện tích gieo trồ ng mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m củ a nướ c ta.
B. Chuyển dịch cơ cấ u diện tích gieo trồ ng mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m.
C. Tố c độ tă ng trưở ng diện tích gieo trồ ng mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m.
D. Quy mô diện tích gieo trồ ng mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m củ a nướ c ta.
42. Cho biểu đồ:

Trang 55
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Diện tích gieo trồ ng mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m củ a nướ c ta nă m 2010 và 2018.


(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhân xét nào sau đây đúng về diện tích gieo trồng một số cây công nghiệp lâu
năm của nước ta năm 2018 so với năm 2010?
A. Cà phê tă ng, cao su tă ng. B. Cà phê giả m, điều giả m.
C. Cao su tă ng, điều tă ng. D. Cao su giả m, cà phê giả m.
43. Cho biểu đồ:

Diện tích cho sả n phẩ m củ a mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m củ a nướ c ta nă m 2010 và 2018.


(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhân xét nào sau đây đúng về diện tích cho sản phẩm của một số cây công nghiệp
lâu năm của nước ta năm 2018 so với năm 2010?
A. Cà phê tă ng, cao su tă ng. B. Cà phê giả m, điều giả m.
C. Cao su tă ng, điều tă ng. D. Cao su giả m, cà phê giả m.
44. Cho biểu đồ:

Sả n lượ ng mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m củ a nướ c ta nă m 2010 và 2018.


(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhân xét nào sau đây đúng về sản lượng của một số cây công nghiệp lâu năm của
nước ta năm 2018 so với năm 2010?
A. Cao su giả m, điều tă ng. B. Chè giả m, điều tă ng.
C. Cao su tă ng, chè giả m. D. Cao su tă ng, điều giả m.
45. Cho biểu đồ:

Trang 56
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Sả n lượ ng mộ t số câ y cô ng nghiệp lâ u nă m củ a nướ c ta nă m 2010 và 2018.


(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Theo biểu đồ, nhân xét nào sau đây đúng về sản lượng của một số cây công nghiệp lâu năm của
nước ta năm 2018 so với năm 2010?
A. Cao su giả m, cà phê tă ng. B. Chè giả m, cà phê tă ng.
C. Cao su tă ng, chè giả m. D. Cà phê tă ng, cao su tă ng.

CHĂN NUÔI
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết trâu được nuôi nhiều nhất ở tỉnh nào sau
đây?
A. Quả ng Trị B. Nghệ An. C. Ninh Bình. D. Hà Tĩnh.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có số
lượng trâu lớn nhất?
A. Quả ng Trị B. Nghệ An. C. Quả ng Bình. D. Hà Tĩnh.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào trong các tỉnh sau đây có số
lượng bò lớn nhất?
A. Nam Định. B. Ninh Bình. C. Thanh Hó a. D. Thá i Bình.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có số lượng bò nhiều hơn
trâu?
A. Là o Cai. B. Lạ ng Sơn. C. Nghệ An. D. Hà Giang.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có số lượng trâu hơn bò?
A. Nghệ An. B. Điện Biên C. Quả ng Bình. D. Hà Tĩnh.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây có số lượng bò nhiều hơn
trâu?
A. Điện Biên. B. Lai Châ u. C. Thanh Hó a. D. Là o Cai.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 19, cho biết tỉnh nào sau đây tổng số trâu và bò lớn
nhất trong các tỉnh sau đây?
A. Hà Tĩnh. B. Quả ng Bình. C. Nghệ An. D. Quả ng Bình.
89. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành chăn nuôi nước ta hiện nay?
A. Cơ sở thứ c ă m đã đả m bả o hơn. B. Sả n phẩ m chủ yếu để xuấ t khẩ u.
C. Dịch vụ thú y có nhiều tiến bộ . D. Sả n xuấ t theo hướ ng hà ng hó a.
9. Chiếm tỉ trọng cao nhất trong nguồn thịt của nước ta là
A. thịt trâ u. B. thịt bò . C. thịt lợ n. D. thịt gia cầ m.
10. Phát biểu nào sau đây không đúng với xu hướng phát triển của ngành chăn nuôi ở nước ta
hiện nay?
A. Giả m tỉ trọ ng trong sả n xuấ t nô ng nghiệp. B. Chă n nuô i theo hình thứ c cô ng nghiệp.
C. Tă ng tỉ trọ ng chă n nuô i lấ y thịt và sữ a. D. Đang tiến mạ nh lên sả n xuấ t hà ng hó a.
11. Xu hướng nổi bật nhất của ngành chăn nuôi nước ta hiện nay là
A. ứ ng dụ ng tiến bộ khoa họ c và kĩ thuậ t. B. đang tiến mạ nh lên sả n xuấ t hà ng hó a.
C. tă ng tỉ trọ ng sả n phẩ m khô ng giết thịt. D. phá t triển mạ nh dịch vụ về giố ng, thú y.
12. Ngành chăn nuôi của nước ta hiện nay
A. tiến mạ nh lên sả n xuấ t hà ng hó a. B. nuô i nhiều trâ u và bò lấ y sứ c kéo.
C. có hiệu quả cao và luô n ổ n định. D. chỉ sử dụ ng giố ng nă ng suấ t cao.

Trang 57
Trường THPT chuyên Hùng Vương
13. Nhân tố có ý nghĩa hàng đầu tạo nên những thành tựu to lớn của ngành chăn nuôi
nước ta?
A. Thú y phá t triể n đã ngă n chặ n sự lâ y lan củ a dịch bệnh.
B. Nhiều giố ng vậ t nuô i có chấ t lượ ng cao đượ c nhậ p nộ i.
C. Nguồ n thứ c ă n cho chă n nuô i ngà y cà ng đượ c bả o đả m.
D. Nhu cầ u thị trườ ng trong và ngoà i nướ c ngà y cà ng tă ng.
14. Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến việc sản xuất theo hướng hàng hóa trong chăn nuôi
ở nước ta hiện nay?
A. Trình độ lao độ ng đượ c nâ ng cao. B. Nhu cầ u thị trườ ng tă ng nhanh.
C. Dịch vụ thú y có nhiều tiến bộ . D. Cơ sở thứ c ă n đượ c đả m bả o hơn.
15. Khó khăn nào sau đây là chủ yếu trong phát triển chăn nuôi ở nước ta hiện nay?
A. Nguồ n đầ u tư cò n hạ n chế, thiên tai thườ ng xuyên tá c độ ng xấ u.
B. Hình thứ c chă n nuô i nhỏ , phâ n tá n vẫ n cò n phổ biến ở nhiều nơi.
C. Cô ng nghiệp chế biến cò n hạ n chế, dịch bệnh đe dọ a ở diện rộ ng.
D. Cơ sở chuồ ng trạ i có quy mô cò n nhỏ , trình độ lao độ ng chưa cao.
16. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho hiệu quả chăn nuôi nước ta chưa ổn định?
A. Cơ sở chuồ ng trạ i ở nhiều nơi có quy mô cò n nhỏ .
B. Lao độ ng có trình độ kĩ thuậ t cao cò n chưa nhiều.
C. Dịch bệnh hạ i vậ t nuô i vẫ n đe dọ a trên diện rộ ng.
D. Việc sử dụ ng giố ng nă ng suấ t cao chưa phổ biến.
17. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ ở nước ta hiện nay
A. phân bố tập trung ở ven các đô thị. B. hoàn toàn nhằm mục đích lấy sữa.
C. chủ yếu dựa vào thức ăn tự nhiên. D. có hầu hết sản phẩm để xuất khẩu.
18. Phát biểu nào sau đây không đúng về chăn nuôi bò ở nước ta hiện nay?
A. Chuồ ng trạ i đã đượ c đầ u tư. B. Lao độ ng nhiều kinh nghiệm.
C. Nguồ n thứ c ă n ngà y cà ng tố t. D. Sả n phẩ m chủ yếu xuấ t khẩ u.
19. Chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở các đồng bằng lớn của nước ta chủ yếu là do
A. thị trườ ng tiêu thụ lớ n, lao độ ng có kinh nghiệm.
B. lao độ ng có kinh nghiệm, dịch vụ thú y đả m bả o.
C. dịch vụ thú y đả m bả o, nguồ n thứ c ă n phong phú .
D. nguồ n thứ c ă n phong phú , thị trườ ng tiêu thụ lớ n.
20. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do
A. cơ sở thứ c ă n đượ c đả m bả o. B. khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mù a.
C. nhiều giố ng cho nă ng suấ t cao. D. lao độ ng dồ i dà o có kinh nghiệm.
21. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta tăng mạnh, chủ yếu là do
A. cơ sở thứ c ă n đượ c đả m bả o. B. vậ t nuô i truyền thố ng.
C. nhiều giố ng cho nă ng suấ t cao. D. nguồ n lao độ ng dồ i dà o.
22. Chăn nuôi gia cầm ở nước ta hiện nay
A. có phần lớn sản phẩm để xuất khẩu. B. phân bố tập trung tại các vùng núi.
C. sử dụng phần lớn thức ăn tự nhiên. D. chủ yếu nhằm cung cấp thực phẩm.
23. Cho bảng số liệu:
Số lượ ng bò và sả n lượ ng thịt bò củ a nướ c ta giai đoạ n 2010 – 2014
Năm 2010 2012 2013 2014
Số lượ ng bò (nghìn con) 5 808,3 5 194,2 5 156,7 5 234,3
Sả n lượ ng thịt bò (nghìn tấn) 278,9 293,9 285,4 293,1
Để thể hiện số lượng bò và sản lượng thịt bò nước ta giai đoạn 2010 – 2014, biểu đồ nào sau
đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợ p. B. Miền. C. Đườ ng. D. Trò n.

Bài 32: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THỦY SẢN VÀ LÂM NGHIỆP


I. NGÀNH THỦY SẢN
1. Những điều kiện thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản
Trang 58
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Khai thác:
Thuận lợi:
+ Vù ng biển rộ ng.
+ Nguồ n thủ y sả n phong phú .
+ Ngư trườ ng.
+ Dâ n cư có kinh nghiệm đá nh bắ t.
+ Phương tiện đá nh bắ t ngà y cà ng hiện đạ i.
+ Nhu cầ u thị trườ ng lớ n.
+ Chính sá ch củ a Nhà nướ c phá t triển nghề cá .
Khó khăn
+ Bã o, hoạ t độ ng củ a gió mù a Đô ng Bắ c.
+ Phương tiện đá nh bắ t cũ kĩ, chậ m đổ i mớ i.
+ Hệ thố ng cá c cả ng cá cò n chưa đá p ứ ng đượ c yêu cầ u.
+ Cô ng nghệ chế biến cò n hạ n chế.
+ Ô nhiễm mô i trườ ng biển và sự suy giả m tà i nguyên sinh vậ t biển.
- Nuôi trồng:
Thuận lợi:
+ Diện tích mặ t nướ c để nuô i trồ ng lớ n (ngọ t, lợ , mặ n).
> Nuô i thủ y sả n nướ c lợ: bã i triều, đầ m phá , rừ ng ngậ p mặ n.
> Nuô i thủ y sả n nướ c ngọ t: sô ng suố i, kênh rạ ch, ao hồ , đồ ng ruộ ng.
+ Nhu cầ u thị trườ ng (lớ n, mở rộ ng, khá c nhau) làm cho ngành nuôi trồng phát triển nhanh và đối
tượng thủy sản đa dạng.
+ Giá trị ngà y cà ng cao.
Khó khăn:
+ Vố n đầ u tư cò n ít.
+ Kĩ thuậ t nuô i trồ ng cò n hạ n chế.
+ Dịch bệnh trên diện rộ ng.
2. Sự phát triển và phân bố ngành thủy sản.
- Sả n lượ ng thủ y sả n tă ng.
- Cơ cấ u ngà nh thủ y sả n:
+ Khai thá c.
> Thủ y sả n ven bờ ở nướ c ta hiện nay là giảm sút nghiêm trọng.
> Hoạ t độ ng khai thá c xa bờ ngày càng tăng chủ yếu do tàu thuyền và ngư cụ ngày càng hiện đại hơn.
- Ngành nuôi trồng:
+ Nuô i trồ ng chiếm tỉ trọ ng ngà y cà ng lớ n do có nhiều điều kiện thuận lợi để nuôi trồng, nhu cầu thị
trường, giá trị kinh tế cao, thay thế nguồn thủy sản trong tự nhiên suy giảm.
+ Đố i tượ ng thủ y sả n nuô i trồ ng đa dạ ng do nhu cầu thị trường đa dạng.
+ Kĩ thuậ t nuô i tô m: từ quả ng canh  quả ng canh cả i tiến  bá n thâ m canh  thâ m canh.
II. NGÀNH LÂM NGHIỆP
1. Ngành lâm nghiệp ở nướ c ta có vai trò quan trọ ng về mặ t kinh tế và sinh thái.
a. Ý nghĩa về kinh tế:
- Tạ o nguồ n số ng cho đồ ng bà o dâ n tộ c ít ngườ i.
- Bả o vệ cá c hồ thuỷ điện, thuỷ lợ i.
- Tạ o nguồ n nguyên liệu cho mộ t số ngà nh cô ng nghiệp.
- Bả o vệ an toà n cho nhâ n dâ n ở vù ng nú i, trung du và đồ ng bằ ng.
b. Ý nghĩa về sinh thái
- Bả o vệ mô i trườ ng, chố ng xó i mò n đấ t.
- Bả o vệ cá c loà i độ ng, thự c vậ t quý hiếm.
- Điều hoà dò ng chả y sô ng ngò i, hạ n chế lũ quét,...
2. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp
- Cá c hoạ t độ ng lâ m nghiệp:
+ Lâ m sinh (trồ ng rừ ng, khoanh nuô i và bả o vệ rừ ng).

Trang 59
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Khai thá c.
+ Chế biến gỗ và lâ m sả n.
- Rừ ng trồ ng chủ yếu là m nguyên liệu giấy, rừng phòng hộ.
- Khai thá c và chế biến gỗ .
- Rừ ng già u phâ n bố :
Bài tập
THỦY SẢN
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng khai thác
và nuôi trồng thủy sản nhiều nhất?
A. An Giang. B. Đồ ng Thá p. C. Bà Rịa - Vũ ng Tà u.D. Cà Mau.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết t ỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản
nuôi trồng lớn hơn thủy sản khai thác?
A. Hà Tĩnh. B. Ninh Bình. C. Nghệ An. D. Thanh Hó a.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có sản lượng thủy sản
khai thác lớn hơn thủy sản nuôi trồng?
A. Bạ c Liêu. B. Bến Tre. C. Bình Thuậ n. D. Só c Tră ng.
3. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết tỉnh nào sau đây có giá trị sản xuất thủy sản
trong tổng giá trị sản xuất nông - lâm - thủy sản cao nhất?
A. Bạ c Liêu. B. Nghệ An. C. Trà Vinh. D. Khá nh Hò a.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh
sản lượng thủy sản của một số tỉnh?
A. Nuô i trồ ng củ a Hậ u Giang lớ n hơn Đồ ng Thá p. B. Khai thá c củ a Bình Thuậ n nhỏ hơn Hậ u Giang.
C. Khai thá c củ a Kiên Giang lớ n hơn Đồ ng Thá p. D. Nuô i trồ ng củ a Cà Mau nhỏ hơn Đồ ng Nai.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng khi so
sánh sản lượng thủy sản của một số tỉnh?
A. Khai thá c củ a Thá i Bình nhỏ hơn Bến Tre. B. Nuô i trồ ng củ a Bạ c Liêu lớ n hơn Bình Thuậ n.
C. Khai thá c củ a Tiền Giang nhỏ hơn Quả ng Ninh. D. Nuô i trồ ng củ a Đồ ng Thá p lớ n hơn Cà Mau.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng khi so
sánh sản lượng thủy sản của một số tỉnh?
A. Nuô i trồ ng củ a Nam Định lớ n hơn Hà Tĩnh. B. Nuô i trồ ng củ a An Giang lớ n hơn Ninh Thuậ n.
C. Khai thá c củ a Thanh Hó a lớ n hơn Bình Định. D. Khai thá c củ a Khá nh Hò a lớ n hơn Quả ng Ninh.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết phát biểu nào sau đây đúng khi so sánh
sản lượng thủy sản của một số tỉnh?
A. Nuô i trồ ng củ a Nghệ An nhỏ hơn Hà Tĩnh. B. Khai thá c củ a Thanh Hó a lớ n hơn Ninh Bình.
C. Khai thá c củ a Quả ng Ninh nhỏ hơn Quả ng Trị. D. Nuô i trồ ng củ a Nam Định nhỏ hơn Quả ng Bình.
8. Phát biểu nào sau đây không đúng về sản xuất thủy sản của nước ta hiện nay?
A. Diện tích nuô i trồ ng đượ c mở rộ ng. B. Sả n phẩ m qua chế biến cà ng nhiều.
C. Đá nh bắ t ở ven bờ đượ c chú trọ ng. D. Phương tiện sả n xuấ t đượ c đầ u tư.
9. Giá trị sản phẩm thủy sản của nước ta hiện nay vẫn còn chưa cao, chủ yếu là do
A. đá nh bắ t gầ n bờ vẫ n cò n là chủ yếu. B. cô ng nghiệp chế biến cò n hạ n chế.
C. ả nh hưở ng nhiều củ a thiên tai. D. nguồ n lợ i thủ y sả n bị suy giả m.
10. Đây là biện pháp quan trọng để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi
thuỷ sản?
A. Tă ng cườ ng và hiện đạ i hoá cá c phương tiện đá nh bắ t.
B. Đẩ y mạ nh phá t triển cá c cơ sở cô ng nghiệp chế biến.
C. Hiện đạ i hoá phương tiệ n để tă ng cườ ng đá nh bắ t xa bờ .
D. Tă ng cườ ng đá nh bắ t, phá t triển nuô i trồ ng và chế biến.
11. Nuôi trồng thủy sản của nước ta hiện nay
A. chỉ tậ p trung nuô i tô m xuấ t khẩ u. B. á p dụ ng rấ t ít nhữ ng kĩ thuậ t mớ i.
C. phá t triển nhiều nơi ở vù ng biển. D. hoà n toà n nuô i ở cá c hộ gia đình.
12. Nuôi trồng thủy sản của nước ta hiện nay
A. có nhiều đố i tượ ng nuô i khá c nhau. B. chỉ tậ p trung ở nhữ ng vù ng ven biển.

Trang 60
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. hoà n toà n dà nh cho việc xuấ t khẩ u. D. có sả n lượ ng ngà y cà ng giả m xuố ng.
13. Hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay
A. phát triển rộng rãi ở nhiều vùng. B. chỉ tạo sản phẩm cho xuất khẩu.
C. phần lớn đầu tư nuôi cá nước lợ. D. tập trung hầu hết ở các đầm phá.
14. Điều kiện tự nhiên không thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản nước lợ là
A. cá c vịnh cử a sô ng, vũ ng vịnh nướ c sâ u. B. cá c vịnh nướ c sâ u, cá c bã i triều.
C. rừ ng ngậ p mặ n, vũ ng vịnh nướ c sâ u. D. bã i triều, đầ m phá , rừ ng ngậ p mặ n.
15. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất để phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản nước lợ ở
nước ta là có nhiều
A. bã i triều, đầ m phá , rừ ng ngậ p mặ n. B. vù ng nướ c quanh đả o, quầ n đả o.
C. ô trũ ng rộ ng lớ n ở cá c đồ ng bằ ng. D. sô ng suố i, kênh rạ ch, ao hồ .
16. Thủy sản nước ngọt ở nước ta thường được nuôi tại
A. vịnh biển. B. ao hồ . C. bã i triều. D. đầ m phá .
17. Điều kiện thuận lợi nhất cho nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở nước ta là có
A. diện tích mặ t nướ c lớ n ở cá c đồ ng ruộ ng. B. nhiều sô ng suố i, kênh rạ ch, ao hồ .
C. nhiều đầ m phá và cá c cử a sô ng rộ ng lớ n. D. nhiều bã i triều, ô trũ ng ngậ p nướ c.
18. Nước ta có điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển ngành nuôi thủy sản nước ngọt nhờ

A. nhiều sô ng suố i, kênh rạ ch, ao hồ . B. vù ng biển rộ ng lớ n, bờ biển dài.
C. nhiều đầ m phá và bã i triều rộ ng. D. có nhiều đảo và các rạn san hô .
19. Thuận lợi chủ yếu của nước ta về tự nhiên để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt là
A. mạ ng lướ i sô ng dà y và nhiều hồ . B. có cá c vịnh biển và đả o ở ven bờ .
C. cá c cử a sô ng rộ ng và ở gầ n nhau. D. nhiều bã i triều rộ ng và đầ m phá .
20. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện
nay phát triển nhanh?
A. Thị trườ ng tiêu thụ ngà y cà ng đượ c mở rộ ng. B. Diện tích mặ t nướ c nuô i trồ ng thủ y sả n tă ng.
C. Cô ng nghiệp chế biến đá p ứ ng đượ c nhu cầ u. D. Ứ ng dụ ng nhiều tiến bộ củ a khoa họ c kĩ thuậ t.
21. Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng của đối tượng thủy sản nuôi trồng ở
nước ta hiện nay?
A. Yêu cầ u nâ ng cao chấ t lượ ng sả n phẩ m. B. Diện tích mặ t nướ c đượ c mở rộ ng thêm.
C. Nhu cầ u khá c nhau củ a cá c thị trườ ng. D. Điều kiện nuô i khá c nhau ở cá c cơ sở .
22. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho nghề nuôi tôm ở nước ta phát triển mạnh trong
những năm gần đây?
A. Điều kiện nuô i thuậ n lợ i và kĩ thuậ t nuô i ngà y cà ng đượ c cả i tiến.
B. Chính sá ch hỗ trợ phá t triển nghề nuô i trồ ng thủ y sả n củ a Nhà nướ c.
C. Thị trườ ng ngoà i nướ c đượ c mở rộ ng và có nhu cầ u ngà y cà ng lớ n.
D. Giá trị thương phẩ m nâ ng cao nhờ cô ng nghiệp chế biến phá t triển.
23. Khó khăn nào sau đây là chủ yếu đối với nuôi trồng thủy sản ở nước ta hiện nay?
A. Dịch bệnh thườ ng xuyên xả y ra trên diện rộ ng. B. Nguồ n giố ng thủ y sả n ở mộ t số vù ng khan hiếm.
C. Diện tích mặ t nướ c ngà y cà ng bị thu hẹp nhiều.D. Nhiều nơi bị xâ m nhậ p mặ n rấ t nghiêm trọ ng.
24. Thuận lợi chủ yếu về tự nhiên của nước ta để phát triển khai thác hải sản là
A. diện tích rừ ng ngậ p mặ n rộ ng lớ n. B. có cá c cử a sô ng rộ ng dọ c bờ biển.
C. biển có nhiều tà i nguyên sinh vậ t. D. có nơi trú ẩ n tà u cá ở ven cá c đả o.
25. Thuận lợi chủ yếu của nước ta về tự nhiên để phát triển nuôi trồng hải sản là
A. có nhiều sô ng suố i và cá c hồ rộ ng. B. nhiều cử a sô ng rộ ng và ở gầ n nhau.
C. nhiều đầ m phá , ô trũ ng ở đồ ng bằ ng. D. có vịnh, bã i triều và rừ ng ngậ p mặ n.
26. Nguyên nhân chủ yếu nhất làm cho hoạt động khai thác hải sản xa bờ ở nước ta ngày càng
phát triển là do
A. cơ sở chế biến thủ y sả n ngà y cà ng phá t triển. B. lao độ ng có kinh nghiệm ngà y cà ng đô ng đả o.
C. nguồ n lợ i sinh vậ t biển ngà y cà ng phong phú . D. tà u thuyền và ngư cụ ngà y cà ng hiện đạ i hơn.
27. Phát biểu nào sau đây không đúng về việc đẩy mạnh đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta?
A. Khẳ ng định chủ quyền biển đả o. B. Gó p phầ n bả o vệ toà n vẹn lã nh thổ .

Trang 61
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. Hạ n chế ô nhiễm mô i trườ ng biển. D. Bả o vệ nguồ n lợ i thủ y sả n ven bờ .
28. Điều kiện tự nhiên nào sau đây thuận lợi nhất cho hoạt động khai thác hải sản ở nước ta?
A. Có dò ng biển chạ y ven bờ . B. Có cá c ngư trườ ng trọ ng điểm.
C. Có nhiều đả o và quầ n đả o. D. Biển nhiệt đớ i ấ m quanh nă m.
29. Hoạt động đánh bắt xa bờ của nước ta hiện nay
A. tậ p trung chủ yếu xung quanh cá c đả o. B. có hầ u hết sả n phẩ m dù ng để xuấ t khẩ u.
C. đượ c quan tâ m khuyến khích phá t triển. D. sử dụ ng hoà n toà n phương tiện thủ cô ng.
30. Hoạt động đánh thủy sản của nước ta hiện nay
A. chỉ tậ p trung ở cá c vù ng biển. B. hoà n toà n phụ c vụ xuấ t khẩ u.
C. chủ yếu phá t triển ở sô ng suố i, D. có nhiều sả n phẩ m khá c nhau .
31. Khai thác thủy sản nước ta hiện nay
A. sử dụ ng hoà n toà n thiết bị hiện đạ i. B. tậ p trung hầ u hết quanh cá c đả o nhỏ .
C. đượ c đẩ y mạ nh ở cá c tỉnh ven biển. D. chỉ đá nh bắ t để phụ c vụ xuấ t khẩ u.
32. Hoạt động đánh bắt hải sản ở nước ta hiện nay
A. phân bố hoàn toàn ở vùng ven bờ. B. chủ yếu nhằm phục vụ xuất khẩu.
C. diễn ra ở tất cả các tỉnh giáp biển. D. chỉ chú trọng vào các loài cá quý.
33. Nguồn lợi thủy sản ven bờ nước ta bị giảm sút rõ rệt do
A. nướ c biển dâ ng cao. B. khai thá c quá mứ c. C. có nhiều cơn bã o. D. sạ t lở bờ biển.
34. Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ của nước ta là
A. khai thá c hợ p lí. B. tă ng cườ ng đá nh bắ t.
C. tă ng cườ ng xuấ t khẩ u. D. đẩ y mạ nh chế biến.
35. Cho bảng số liệu:
Sả n lượ ng thủ y sả n nướ c ta, giai đoạ n 2005 - 2014
(Đơn vị: nghìn tấn)
Năm 2005 2009 2010 2014
Khai thá c 1 987,9 2 280,5 2 414,4 2 920,4
Nuô i trồ ng 1 478,9 2 589,8 2 728,3 3 412,8
Nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng thủy sản nước ta giai đoạn 2005 - 2014?
A. Khai thá c tă ng, nuô i trồ ng giả m. B. Nuô i trồ ng tă ng, khai thá c giả m.
C. Nuô i trồ ng tă ng nhanh hơn khai thá c. D. Khai thá c tă ng nhanh hơn nuô i trồ ng.
36. Cho bảng số liệu:
Diện tích nuô i trồ ng thủ y sả n nộ i địa củ a nướ c ta nă m 2015 và 2019
(Đơn vị: Nghìn ha)
Năm Nuôi cá Nuôi tôm Nuôi thủy sản
khác
2015 327,3 668,4 16.4
2019 333,5 747,5 11,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích nuôi trồng thủy sản nội địa của nước
ta năm 2015 và 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợ p. C. Đườ ng. D. Trò n.
37. Cho bảng số liệu:
SẢ N LƯỢ NG KHAI THÁ C THỦ Y SẢ N CỦ A NƯỚ C TA GIAI ĐOẠ N 2010 – 2019
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm 2010 2013 2016 2019
Khai thá c biển 2220,0 2607,0 3035,9 3576,6
Khai thá c nộ i địa 194,4 196,8 109,2 201,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác của nước ta
giai đoạn 2010 – 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợ p. C. Trò n. D. Đườ ng.
38. Cho bảng số liệu:
Trang 62
Trường THPT chuyên Hùng Vương
SẢ N LƯỢ NG KHAI THÁ C THỦ Y SẢ N CỦ A NƯỚ C TA GIAI ĐOẠ N 2010 – 2019
(Đơn vị: Nghìn tấn)
Năm 2010 2013 2016 2019
Khai thá c 2414,4 2803,8 3226,1 3777,7
Nuô i trồ ng 2728,3 3215,9 3644,6 4490,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2020)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng thủy sản khai thác của nước ta
giai đoạn 2010 – 2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Kết hợ p. C. Trò n. D. Đườ ng.
39. Cho biểu đồ:

Cơ cấu sản lượng thủy sản nuôi trồng của nước ta năm 2010 và 2017 (%)
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng thủy
sản nuôi trồng của nước ta năm 2017 so với năm 2010?
A. Tô m nuô i giả m, cá nuô i giả m. B. Thủ y sả n khá c giả m, cá nuô i giả m.
C. Cá nuô i giả m, tô m nuô i tă ng. D. Tô m nuô i tă ng, thủ y sả n khá c giả m.
40. Cho biểu đồ:

Cơ cấu diện tích mặt nước nuôi trồng thủy sản của nước ta năm 2010 và 2017 (%)
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích mặt
nước nuôi trồng thủy sản của nước ta năm 2017 so với năm 2010?
A. Nuô i cá giả m, nuô i tô m tă ng. B. Thủ y sả n khá c giả m, nuô i cá tă ng.
C. Nuô i tô m giả m, nuô i cá giả m. D. Nuô i tô m tă ng, thủ y sả n khá c tă ng.
41. Cho biểu đồ về sản lượng thủy sản nuôi trồng theo vùng của nước ta năm 2015 và 2020:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Trang 63
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. Quy mô và cơ cấ u sả n lượ ng thủ y sả n nuô i trồ ng
B. Quy mô và tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng thủ y sả n nuô i trồ ng.
C. Tố c độ tă ng trưở ng và cơ cấ u sả n lượ ng thủ y sả n nuô i trồ ng.
D. Tố c độ tă ng trưở ng và thay đổ i cơ cấ u sả n lượ ng thủ y sả n nuô i trồ ng.

LÂM NGHIỆP
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, cho biết các tỉnh có tỉ lệ diện tích rừng so với diện
tích toàn tỉnh trên 60%?
A. Lâ m Đồ ng. B. Bắ c Kạ n. C. Quả ng Nam. D. Đắ k Lắ k.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 20, hãy cho biết trong các tỉnh sau đây, tỉnh nào có tỉ lệ
diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh lớn nhất?
A. Tuyên Quang. B. Cao Bằ ng. C. Lai Châ u. D. Thá i Nguyên.
3. Nước ta diện tích chủ yếu đồi núi và chịu ảnh ảnh hưởng của Biển Đông nên
A. lâ m nghiệp có vai trò quan trọ ng hà ng đầ u trong cơ cấ u nô ng nghiệp.
B. lâ m nghiệp có mặ t trong cơ cấ u kinh tế củ a hầ u hết cá c vù ng lã nh thổ .
C. việc trồ ng và bả o vệ rừ ng sử dụ ng mộ t lự c lượ ng lao độ ng đô ng đả o.
D. rừ ng có vai trò rấ t quan trọ ng trong việ c bả o vệ mô i trườ ng tự nhiên.
4. Cho bảng số liệu:
Diện tích rừ ng trồ ng mớ i tậ p trung phâ n theo loạ i rừ ng ở nướ c ta
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm Tổng số Rừng sản xuất Rừng phòng Rừng đặc
hộ dụng
2005 177,3 148,5 27,0 1,8
2008 200,1 159,3 39,8 1,0
2010 252,5 190,6 57,5 4,4
2013 227,1 211,8 14,1 1,2
Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên?
A. Rừ ng phò ng hộ tă ng tương đố i ổ n định.
B. Rừ ng trồ ng mớ i chủ yếu là rừ ng sả n xuấ t.
C. Tổ ng diện tích rừ ng trồ ng mớ i tă ng giá n đoạ n.
D. Rừ ng đặ c dụ ng có tỉ lệ rấ t nhỏ và nhiều biến độ ng.

Bài 34: CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP


1. Cơ cấu công nghiệp phân theo ngành
- Cơ cấ u cô ng nghiệp theo ngà nh đượ c thể hiện ở tỉ trọ ng giá trị SX củ a từ ng ngà nh (nhó m ngà nh)
trong toà n bộ hệ thố ng cá c ngà nh cô ng nghiệp.
- Cơ cấ u ngà nh cô ng nghiệp:
+ Tương đố i đa dạ ng (3 nhó m vớ i 29 ngà nh ) do nguồn nguyên, nhiên liệu đa dạng và phong phú.
+ Có cá c ngà nh cô ng nghiệp trọ ng điểm.
+ Có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm tạo điều kiện để hội nhập vào thị trường thế giới.
- Cơ cấ u cô ng nghiệp phâ n theo ngà nh có sự chuyển dịch do:
+ Đường lối phát triển công nghiệp, đặc biệt CNH – HĐH.
+ Chịu sự tác động của nhân tố thị trường.
+ Tác động của các nguồn lực tự nhiên, KT – XH.
+ Theo xu hướng chung của thế giới.
- Hướ ng hoà n thiện cơ cấ u ngà nh cô ng nghiệp:
+ Xâ y dự ng mộ t cơ cấ u ngà nh cô ng nghiệp tương đố i linh hoạ t để thích nghi với cơ chế thị trường, phù
hợp với tình hình phát triển thực tế của đất nước.
+ Đẩy mạnh các cô ng nghiệp trọ ng điểm, công nghiệp điện năng đi trướ c mộ t bướ c (vì là cơ sở và là
động lực cho các tất cả ngành kinh tế; là cơ sở hạ tầng quan trọng trong toàn bộ hệ thống cơ sở hạ tầng;
đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và nâng cao trình độ phát triển kinh tế).

Trang 64
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Đầ u tư theo chiều sâ u, đổ i mớ i trang thiết bị và cô ng nghệ nhằ m nâng cao chất lượng và hạ giá thành
sản phẩm.
2. Cơ cấu công nghiệp phân theo thành phần kinh tế
Nguyên nhâ n chuyển dịch:
- Tác động của chính sách mở cửa, thu hút đầu tư.
- Chính sách của Nhà nước: phát triển kinh tế nhiều thành phần.
3. Cơ cấu công nghiệp phân hóa theo lãnh thổ: khô ng đều giữ a cá c vù ng
- Vù ng có mứ c độ tậ p trung cô ng nghiệp cao và phá t triển nhanh: Đô ng Nam Bộ , Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng
và vù ng phụ cậ n, Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long.
- Cá c vù ng cô ng nghiệp kém phá t triển: Tâ y Nguyên (kém phát triển nhất), Trung du và miền nú i Bắ c
Bộ , Duyên hả i miền Trung.
Do tác động của các yếu tố: vị trí địa lí, điều kiện KT – XH,…
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp Bỉm Sơn có ngành
nào sau đây?
A. Dệt, may. B. Cơ khí. C. Đó ng tà u. D. Luyện kim mà u.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết ngành công nghiệp nào sau đây có ở trung
tâm ở Huế?
A. Luyện kim. B. Đó ng tà u. C. Dệt may. D. Hó a chấ t.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Công nghiệp chung, cho biết trung tâm công nghiệp nào
sau đây có nhiều ngành nhất?
A. Hả i Phò ng. B. Bỉm Sơn. C. Nam Định. D. Cẩ m Phả .
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, cho biết trung tâm công nghiệp nào có giá trị sản
xuất nhỏ nhất trong số các trung tâm sau đây?
A. Thủ Dầ u Mộ t. B. Đà Nẵ ng. C. Phan Thiết. D. Vũ ng Tà u.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Công nghiệp chung, cho biết trung tâm nào sau đây có
ngành công nghiệp luyện kim đen và luyện kim màu?
A. Vũng Tàu. B. Cần Thơ. C. Thái Nguyên. D. Hải Phòng.
6. Cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta hiện nay
A. chỉ có khai khoá ng. B. tương đố i đa dạ ng.
C. chỉ có chế biến. D. có ít ngà nh
7. Công nghiệp nước ta hiện nay là
A. có nhiều trung tâ m. B. ít sả n phẩ m. C. chỉ có khai khoá ng. D. rấ t hiện
đạ i.
8. Công nghiệp nước ta hiện nay
A. chỉ có khai thá c. B. tậ p trung ở miền nú i. C. có nhiều ngà nh. D. sả n phẩ m ít đa dạ ng.
9. Công nghiệp nước ta hiện nay
A. chỉ có khai thá c. B. rấ t ít ngà nh. C. chỉ có ở đồ ng bằ ng. D. đa dạ ng sả n
phẩ m.
10. Công nghiệp nước ta hiện nay
A. rấ t hiện đạ i. B. phâ n bố đồ ng đều. C. chỉ xuấ t khẩ u. D. có nhiều
ngà nh.
11. Công nghiệp nước ta hiện nay
A. chỉ có ven biển. B. phâ n bố nhiều nơi. C. tậ p trung ở nú i cao. D. ít loạ i sả n phẩ m.
12. Công nghiệp nước ta phân bố nhiều ở
A. đồ ng bằ ng. B. hả i đả o. C. sơn nguyên. D. nú i cao.
13. Công nghiệp nước ta hiện nay
A. thu hú t nhiều đầ u tư. B. chỉ có chế biến. D. cò n thô sơ. D. rấ t ít sả n phẩ m.
14. Công nghiệp nước ta phân bố nhiều ở
A. hả i đả o. B. sơn nguyên. C. ven biển. D. nú i cao.
15. Hoạt động công nghiệp nào sau đây không phát triển ở khu vực đồng bằng nước ta?
A. Điện mặ t trờ i. B. Nhiệt điện. C. Thủ y điện. D. Điện gió .

Trang 65
Trường THPT chuyên Hùng Vương
16. Hoạt động công nghiệp nào sau đây không phát triển ở khu vực đồi núi nước ta?
A. Thủ y điện. B. Điện mặ t trờ i. C. Luyện kim. D. Khai thá c dầ u khí.
17. Công nghiệp ở vùng núi nước ta phát triển
A. tập trung cao. B. rất nhanh. C. còn chậm. D. rất đa dạng.
18. Công nghiệp ở vùng núi nước ta phân bố
A. tập trung. B. khắp mọi nơi. C. rất đồng đều. D. phân tán.
19. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta tương đối đa
dạng?
A. Sự phâ n hó a lã nh thổ cô ng nghiệp ngà y cà ng sâ u.
B. Trình độ ngườ i lao độ ng ngà y cà ng đượ c nâ ng cao.
C. Nguồ n nguyên, nhiên liệu nhiều loạ i và phong phú .
D. Nhiều thà nh phầ n kinh tế cù ng tham gia sả n xuấ t.
20. Nước ta cần phải xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt chủ yếu
nhằm
A. khai thá c lợ i thế về tà i nguyên. B. khai thá c thế mạ nh về lao độ ng.
C. nâ ng cao chấ t lượ ng sả n phẩ m. D. thích nghi vớ i cơ chế thị trườ ng.
21. Ngành công nghiệp nước ta tiếp tục được đầu tư đổi mới trang thiết bị và công nghệ chủ
yếu nhằm
A. nâ ng cao chấ t lượ ng và hạ giá thà nh sả n phẩ m. B. đẩ y nhanh quá trình chuyển dịch cơ cấ u kinh tế.
C. phù hợ p tình hình phá t triển thự c tế củ a đấ t nướ c. D. đá p ứ ng nhu cầ u thị trườ ng trong và ngoà i
nướ c.
22. Cơ cấu sản phẩm công nghiệp của nước ta ngày càng đa dạng chủ yếu là để
A. khai thá c tố t hơn thế mạ nh về khoá ng sả n. B. tậ n dụ ng tố i đa nguồ n vố n từ nướ c ngoà i.
C. phù hợ p hơn vớ i yêu cầ u củ a thị trườ ng. D. sử dụ ng có hiệu quả hơn nguồ n lao độ ng.
23. Việc đa dạng hóa sản phẩm công nghiệp của nước ta chủ yếu nhằm
A. khai thá c thế mạ nh về tự nhiên. B. gó p phầ n phá t triển xuấ t khẩ u.
C. tậ n dụ ng thế mạ nh về lao độ ng. D. đá p ứ ng nhu cầ u củ a thị trườ ng.
24. Biện pháp chủ yếu để tăng khả năng cạnh tranh của sản công nghiệp nước ta là
A. thu hú t nhiều thà nh phầ n kinh tế tham giá . B. xâ y dự ng cơ cấ u ngà nh tương đố i linh hoạ t.
C. đầ u tư theo chiều sâ u, đổ i mớ i cô ng nghệ. D. đả m bả o nguyên liệu, chú trọ ng xuấ t khẩ u.
25. Biện pháp chủ yếu để công nghiệp nước ta thích nghi tốt với cơ chế thị trường là
A. phá t triển cá c ngà nh trọ ng điểm. B. xâ y dự ng cơ cấ u ngà nh linh hoạ t.
C. đầ u tư chiều sâ u, đổ i mớ i thiết bị. D. hình thà nh cá c vù ng cô ng nghiệp.
26. Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm công nghiệp
nước ta?
A. Đầ u tư theo chiều sâ u, đổ i mớ i trang thiết bị và cô ng nghệ.
B. Tậ p trung và o phá t triển nhiều ngà nh sả n xuấ t khá c nhau.
C. Gắ n vớ i nhu cầ u thị trườ ng tiêu thụ trong và ngoà i nướ c.
D. Đà o tạ o và nâ ng cao trình độ tay nghề cho ngườ i lao độ ng.
27. Đặc điểm nào sau đây không đúng với cơ cấu công nghiệp theo ngành của nước ta hiện nay?
A. Có cá c ngà nh trọ ng điểm. B. Nhiều ngà nh kĩ thuậ t cao.
C. Cơ cấ u tương đố i đa dạ ng. D. Có sự chuyển dịch rõ rệt.
28. Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta không chuyển dịch theo hướng nào sau đây?
A. Giả m tỉ trọ ng củ a cô ng nghiệp khai thá c. B. Tă ng tỉ trọ ng củ a cô ng nghiệp chế biến.
C. Tă ng tỉ trọ ng củ a cá c sả n phẩ m cao cấ p. D. Tă ng tỉ trọ ng sả n phẩ m chấ t lượ ng thấ p.
29. Cơ cấu sản xuất công nghiệp của nước ta đang chuyển dịch theo hướng
A. giả m tỉ trọ ng cô ng nghiệp chế biến. B. tă ng tỉ trọ ng sả n phẩ m chấ t lượ ng thấ p.
C. đa dạ ng hó a sả n phẩ m cô ng nghiệp. D. tă ng tỉ trọ ng củ a cô ng nghiệp khai thá c.
30. Cơ cấu ngành của công nghiệp nước ta có sự chuyển dịch rõ rệt nhằm mục tiêu chủ yếu nào
sau đây?
A. Tạ o điều kiện để hộ i nhậ p và o thị trườ ng thế giớ i.
B. Thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế và bả o vệ mô i trườ ng.

Trang 66
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. Khai thá c hợ p lí cá c nguồ n tà i nguyên thiên nhiên.
D. Tạ o thuậ n lợ i cho việc chuyển dịch cơ cấ u lao độ ng.
31. Công nghiệp nước ta hiện nay chuyển dịch theo hướng
A. giả m tố i đa sở hữ u ngoà i Nhà nướ c. B. tậ p trung nhiều cho việc khai khoá ng.
C. phâ n bố đồ ng đều tạ i khắ p cá c vù ng. D. tă ng tỉ trọ ng sả n phẩ m có giá trị cao.
32. Công nghiệp nước ta hiện nay chuyển dịch theo hướng
A. phù hợ p hơn vớ i yêu cầ u thị trườ ng. B. ưu tiên đầ u tư cho cá c vù ng nú i cao.
C. tă ng tỉ trọ ng cá c ngà nh khai khoá ng. D. chỉ tậ p trung tiêu dù ng ở trong nướ c.
33. Việc chuyển dịch cơ cấu công nghiệp nước ta chủ yếu nhằm
A. sử dụ ng tố t nguồ n lao độ ng, tạ o việc là m. B. tậ n dụ ng tố i đa cá c nguồ n vố n khá c nhau.
C. khai thá c nhiều hơn cá c loạ i khoá ng sả n. D. tă ng hiệu quả đầ u tư, phù hợ p thị trườ ng.
34. Hướng chuyển dịch công nghiệp chế biến nước ta hiện nay là
A. hoà n toà n dà nh cho việc xuấ t khẩ u. B. tă ng tỉ trọ ng sả n phẩ m có giá trị cao.
C. phâ n bố rấ t đồ ng đều giữ a cá c vù ng. D. giả m tố i đa sở hữ u ngoà i Nhà nướ c.
35. Phát biểu nào sau đây không đúng là phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp
ở nước ta?
A. Tậ p trung phá t triển cá c ngà nh cô ng nghiệp khai thá c.
B. Đẩ y mạ nh phá t triển cá c ngà nh cô ng nghiệp trọ ng điểm.
C. Xâ y dự ng cơ cấ u ngà nh cô ng nghiệp tương đố i linh hoạ t.
D. Đầ u tư theo chiều sâ u, đổ i mớ i trang thiết bị và cô ng nghệ.
36. Ngành công nghiệp được ưu tiên đi trước một bước ở nước ta là
A. cô ng nghiệp điện nă ng. B. chế biến thự c phẩ m.
C. sả n xuấ t hà ng tiêu dù ng. D. khai thá c dầ u khí.
37. Biện pháp chủ yếu để phát triển công nghiệp bền vững nước ta là
A. đầ u tư cô ng nghệ, giả m thiểu ô nhiễm. B. phá t triển giao thô ng vậ n tả i, thô ng tin.
C. đà o tạ o nhâ n lự c, đả m bả o nguyên liệu. D. nâ ng cao chấ t lượ ng, hạ thấ p giá thà nh.

Bài 35 – 36 - 37. NGÀNH CÔNG NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM


CÔNG NGHIỆP NĂNG LƯỢNG – CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM – CÔNG
NGHIỆP SẢN XUẤT HÀNG TIÊU DÙNG
Ngành công nghiệp trọng điểm: là ngà nh có thế mạ nh lâ u dà i, mang lạ i hiệu quả cao kinh tế - xã hộ i
và có tá c độ ng mạ nh mẽ đến cá c ngà nh kinh tế khá c.
1. Công nghiệp năng lượng: khai thác nguyên, nhiên liệu và sản xuất điện.
- Cô ng nghiệp khai thá c nguyên, nhiên liệu: khai thá c than và dầu khí.
+ Than: than antraxit (than đá ), than nâ u, than bù n.
+ Dầ u khí:
Nhiên liệu cho các nhà máy nhiệt điện.
Cung cấp nguyên liệu công nghiệp lọc dầu và sản xuất phân đạm.
Dầu thô là mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Cho ra đời công nghiệp lọc dầu Dung Quất – Quảng Ngãi.
Giả i phá p tá c độ ng chủ yếu đến việc phá t triển khai thá c dầ u khí ở nướ c ta là tăng cường liên doanh
với nước ngoài.
- Công nghiệp điện lực:
+ Có nhiều tiềm nă ng để phá t triển: than, dầ u khí, thủ y nă ng….
+ Tiềm nă ng về thủ y điện rất lớn.
Việc phá t triển nhiều nhà má y thủ y điện ả nh hưở ng đến tà i nguyên và mô i trườ ng: thu hẹp diện tích
rừng.
+ Nhiệt điện:
> Nguồ n nhiên liệu dồ i dà o: than, dầu khí, năng lượng mặt trời, sức gió…
> Cá c nhà má y nhiệt điện:
./ Miền Bắ c chủ yếu dự a và o nguồn than.
./ Miền Trung chủ yếu dự a và o dầu.

Trang 67
Trường THPT chuyên Hùng Vương
./ Miền Nam chủ yếu dự a và o dầu, khí.
b. Công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm
Cơ cấ u ngà nh đa dạ ng (chế biến cá c sả n phẩ m từ trồ ng trọ t, chă n nuô i, thủ y - hả i sả n) do có nguồn
nguyên liệu tại chỗ phong phú.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện Cửa Đạt được xây dựng
trên sông nào sau đây?
A. Sô ng Lô . B. Sô ng Chu. C. Sô ng Gâ m. D. Sô ng Cả .
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện Trị An thuộc tỉnh nào
sau đây?
A. Đồ ng Nai. B. Tâ y Ninh. C. Bình Phướ c. D. Bình Dương.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy nhiệt điện Uông Bí thuộc tỉnh nào
sau đây?
A. Lạ ng Sơn. B. Tuyên Quang. C. Thá i Nguyên. D. Quả ng Ninh,
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các ngành công nghiệp trọng điểm, cho biết nhà máy nhiệt
điện nào có công suất lớn nhất trong số các nhà máy sau đây?
A. Uông Bí. B. Ninh Bình. C. Na Dương. D. Phả Lại.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Các ngành công nghiệp trọng điểm, cho biết trung tâm nào
sau đây có ngành công nghiệp chế biến lương thực và chế biến thủy hải sản?
A. Tân An. B. Phan Thiết. C. Sóc Trăng. D. Cà Mau.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, công nghiệp chế biến cà phê của nước ta phân bố
chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng. B. Trung du và miền nú i Bắ c Bộ .
C. Tâ y Nguyên. D. Duyên hả i Nam Trung Bộ .
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp Hải Phòng không có
ngành chế biến lương thực, thực phẩm nào sau đây?
A. Chè, cà phê, thuố c lá , hạ t điều. B. Rượ u, bia, nướ c giả i khá t.
C. Đườ ng sữ a, bá nh kẹo. D. Sả n phẩ m chă n nuô i.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết trung tâm công nghiệp chế biến lương
thực, thực phẩm nào sau đây có quy mô lớn?
A. Vinh. B. Cầ n Thơ. C. Tâ y Ninh. D. Hà Nộ i.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về thủy điện của
nước ta?
A. Có nhiều nhà má y khá c nhau. B. Nhà má y lớ n nhấ t ở Tâ y Bắ c.
C. Phâ n bố nhiều nơi ở vù ng nú i. D. Tậ p trung chủ yếu ở Nam Bộ .
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng về công
nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm?
A. Tỉ trọ ng rấ t nhỏ trong toà n ngà nh cô ng nghiệp. B. Quy mô giá trị sả n xuấ t cá c trung tâ m đều
lớ n.
C. Cá c ngà nh chế biến chính tương đố i đa dạ ng. D. Tậ p trung dà y đặ c nhấ t ở ven biển miền Trung.
12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng với
công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm nước ta?
A. Cô ng nghiệp chế biến lương thự c phâ n bố rộ ng rã i.
B. Hả i Phò ng, Biên Hò a là cá c trung tâ m quy mô lớ n.
C. Có cá c trung tâ m vớ i quy mô rấ t lớ n, lớ n, vừ a, nhỏ .
D. Đà Nẵ ng và Vũ ng Tà u có cơ cấ u ngà nh giố ng nhau.
13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây không đúng về
công nghiệp năng lượng nước ta?
A. Nhà má y điện Cà Mau chạ y bằ ng nhiên liệu khí.
B. Sả n lượ ng điện cả nướ c tă ng liên tụ c qua cá c nă m.
C. Từ Thanh Hó a đến Huế nhiều nhà má y điện nhấ t.
D. Nhà má y thủ y điện Hò a Bình nằ m trên sô ng Đà .
Trang 68
Trường THPT chuyên Hùng Vương
14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết phát biểu nào sau đây đúng với công
nghiệp năng lượng nước ta?
A. Sả n lượ ng điện cả nướ c khô ng tă ng qua cá c nă m.
B. Từ Thanh Hó a đến Huế nhiều nhà má y điện nhấ t.
C. Nhà má y nhiệt điện Cà Mau dù ng nhiên liệu khí.
D. Nhà má y thủ y điện Hò a Bình nằ m trên sô ng Hồ ng.
15. Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
A. Nă ng lượ ng. B. Chế biến thủ y sả n. C. Luyện kim. D. Dệt - may.
16. Đây là một trong những ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay?
A. Nă ng lượ ng. B. Luyện kim. C. Cơ khí. D. Đó ng tà u.
19. Nhiệt điện nước ta thuộc ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Cơ khí. B. Luyện Kim. C. Nă ng lượ ng. D. Vậ t liệu xâ y dự ng.
18. Khai thác than thuộc ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Cơ khí. B. Nă ng lượ ng. C. Luyện kim. D. Hó a chấ t.
19. Khai thác dầu khí ở nước ta thuộc ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Nă ng lượ ng. B. Cơ Khí. C. Vậ t liệu xâ y dự ng. D. Luyện kim.
20. Thủy điện nước ta thuộc ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Cơ khí. B. Luyện Kim. C. Vậ t liệu xâ y dự ng D. Nă ng lượ ng.
21. Sản phẩm nào sau đây không thuộc công nghiệp khai thác nhiên liệu?
A. Than đá . B. Dầ u mỏ . C. Khí đố t. D. Quặ ng sắ t.
22. Sản phẩm nào sau đây của nước ta thuộc công nghiệp chế biến sản phẩm trồng trọt?
A. Sữ a hộ p. B. Rượ u, bia. C. Nướ c mắ m. D. Thịt hộ p.
23. Sản phẩm nào sau đây của nước ta thuộc công nghiệp xay xát?
A. Cà phê nhâ n. B. Cá hộ p. C. Đườ ng mía. D. Gạ o, ngô .
24. Sản phẩm nào sau đây của nước ta thuộc công nghiệp chế biến sản phẩm chăn nuôi?
A. Rượ u, bia. B. Sữ a hộ p. C. Đườ ng mía. D. Nướ c mắ m.
25. Sản phẩm nào sau đây của nước ta thuộc công nghiệp chế biến thủy, hải sản?
A. Cà phê nhâ n. B. Chè bú p khô . C. Đườ ng mía. D. Nướ c mắ m.
26. Than đá là sản phẩm của ngành công nghiệp nào?
A. hó a chấ t. B. cơ khí. C. nă ng lượ ng. D. luyện kim.
27. Khí tự nhiên ở nước ta dùng làm nguyên liệu cho
A. nhiệt điện. B. thủ y điện. C. điện mặ t trờ i. D. điện gió .
28. Phát biểu nào sau đây không đúng với các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta?
A. Chiếm tỉ trọ ng cao trong cơ cấ u cô ng nghiệp. B. Đem lạ i hiệu quả cao về kinh tế.
C. Có tá c độ ng đến sự phá t triển cá c ngà nh khá c. D. Có thế mạ nh phá t triển lâ u dà i.
29. Ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta không phải là ngành
A. có thế mạ nh phá t triển lâ u dà i. B. đem lạ i hiệu quả cao về kinh tế, xã hộ i.
C. khô ng tá c độ ng đến mô i trườ ng. D. tá c độ ng đến sự phá t triển cá c ngà nh khá c.
30. Phát biểu nào sau đây không đúng với các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện
nay?
A. Có thế mạ nh lâ u dà i để phá t triển. B. Đem lạ i hiệu quả kinh tế cao.
C. Tá c độ ng mạnh đế n cá c ngà nh khá c. D. Khô ng đò i hỏ i nguồ n vố n lớ n.
31. Hoạt động thăm dò dầu khí ở nước ta hiện nay
A. thúc đẩy việc tìm kiếm các mỏ mới. B. phục vụ hoạt động xuất khẩu dầu thô.
C. hình thành các nhà máy lọc hóa dầu. D. chỉ tập trung ở thềm lục địa phía bắc.
32. Hoạt động khai thác dầu khí ở nước ta hiện nay
A. hoàn toàn phục vụ cho xuất khẩu. B. phát triển rộng rãi khắp các vùng.
C. có sản lượng đều nhau ở các năm. D. góp phần vào phát triển nhiệt điện.
33. Tiềm năng để phát triển nhiệt điện ở nước ta là
A. than đá. B. thác nước. C. sức gió. D. thủy triều.
34. Tiềm năng để phát triển nhiệt điện ở nước ta là
A. thác nước. B. sức gió. C. thủy triều. D. dầu khí.
Trang 69
Trường THPT chuyên Hùng Vương
35. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là ngành công nghiệp trọng điểm vì
A. có thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n. B. khô ng tố n kém đầ u tư cô ng nghệ lớ n.
C. khô ng tá c độ ng tớ i mô i trườ ng. D. phù hợ p vớ i nền nô ng nghiệp cổ truyền.
36. Hoạt động nào sau đây không thuộc ngành công nghiệp năng lượng nước ta?
A. Khai thá c bô xit. B. Khai thá c than. C. Sả n xuấ t điện. D. Khai thá c dầ u khí.
37. Trong cơ cấu sản lượng điện của nước ta hiện nay, tỉ trọng lớn nhất thuộc về
A. nhiệt điện, điện gió . B. thuỷ điện, điện gió .
C. nhiệt điện, thuỷ điện. D. thuỷ điện, điện nguyên tử .
38. Điểm khác nhau giữa các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc và các nhà máy nhiệt điện ở miền
Nam là
A. miền Bắ c chạ y bằ ng than, miền Nam chạ y bằ ng dầ u hoặ c khí.
B. cá c nhà má y nhiệt điện ở miền Nam thườ ng có quy mô lớ n hơn.
C. miền Bắ c nằ m gầ n vù ng nguyên liệu, miền Nam gầ n cá c thà nh phố .
D. cá c nhà má y ở miền Bắ c đượ c xâ y dự ng sớ m hơn so vớ i miền Nam.
39. Các nhà máy nhiệt điện chạy bằng than không phát triển ở phía Nam chủ yếu là do
A. xa cá c nguồ n nhiên liệu than. B. xâ y dự ng đò i hỏ i vố n lớ n.
C. gâ y ô nhiễm mô i trườ ng. D. ít nhu cầ u về điện hơn phía Bắ c.
40. Cơ sở nhiên liệu chủ yếu cho các nhà máy nhiệt điện ở miền Bắc nước ta hiện nay là
A. than đá . B. than bù n. C. dầ u mỏ . D. khí tự nhiên.
41. Việc phát triển các nhà máy điện sử dụng than làm nhiên liệu ở nước ta chủ yếu gây ra vấn
đề môi trường nào sau đây?
A. Ô nhiễm khô ng khí. B. Ô nhiễm đấ t đai.
C. Ô nhiễm nướ c ngầ m. D. Ô nhiễm nướ c mặ t.
42. Việc xây dựng nhiều nhà máy thủy điện ở nước ta gây ra vấn đề chủ yếu nào sau đây về tài
nguyên và môi trường?
A. Hạ thấ p mự c nướ c ngầ m. B. Thu hẹp diện tích rừ ng.
C. Ô nhiễm nguồ n nướ c. D. Ô nhiễm đấ t đai.
43. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp điện lực của nước ta hiện nay?
A. Nhiên liệu cho sả n xuấ t điện ở miền Trung là khí tự nhiên.
B. Sả n lượ ng thủ y điện và nhiệt điện chiếm tỉ trọ ng lớ n nhấ t.
C. Nướ c ta có nhiều tiềm nă ng để phá t triển cô ng nghiệp điện.
D. Hà ng loạ t cá c nhà má y điện có cô ng suấ t lớ n đang hoạ t độ ng.
44. Phát biểu nào sau đây không đúng với quy luật phân bố của ngành điện lực nước ta?
A. Gầ n nguồ n nhiên liệu. B. Hướ ng về thị trườ ng tiêu thụ .
C. Có mạ ng lướ i chuyển tả i điện. D. Có lự c lượ ng lao độ ng dồ i dà o.
45. Trong quá trình khai thác, vận chuyển và chế biến dầu khí ở nước ta cần đặc biệt chú ý giải
quyết vấn đề nào sau đây?
A. Cá c sự cố về mô i trườ ng. B. Thu hồ i khí đồ ng hà nh.
C. Tá c độ ng củ a thiên tai. D. Liên doanh vớ i nướ c ngoà i.
46. Giải pháp nào sau đây có tác động chủ yếu đến việc phát triển khai thác dầu khí ở nước ta?
A. Nâ ng cao trình độ củ a nguồ n lao độ ng. B. Đẩ y mạ nh hoạ t độ ng xuấ t khẩ u dầ u thô .
C. Tă ng cườ ng liên doanh vớ i nướ c ngoà I. D. Phá t triển mạ nh cô ng nghiệp lọ c hó a dầ u.
47. Đường dây 500 KV được xây dựng nhằm mục đích chủ yếu
A. khắ c phụ c tình trạ ng mấ t câ n đố i về điện nă ng giữ a cá c vù ng.
B. gó p phầ n tạ o ra mộ t hệ thố ng mạ ng lướ i điện phủ khắ p cả nướ c.
C. kết hợ p nhiệt điện vớ i thuỷ điện tạo thà nh mạ ng lướ i điện quố c gia.
D. đưa điện về phụ c vụ cho nô ng thô n, vù ng nú i, vù ng sâ u và vù ng xa.
48. Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm ở nước
ta hiện nay là có
A. thị trườ ng xuấ t khẩu đượ c rộ ng mở . B. nhiều cơ sở , phâ n bố rộ ng khắ p trê n cả nướ c.
C. nguồ n lao độ ng dồ i dà o, lương thấ p. D. nguồ n nguyê n liệ u tạ i chỗ đa dạ ng, phong phú .
49. Ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm của nước ta phát triển chủ yếu dựa vào

Trang 70
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. nằ m gầ n cá c trung tâ m cô ng nghiệp. B. mạ ng lướ i giao thô ng vậ n tả i thuậ n lợ i.
C. nguồ n nguyên liệu tạ i chỗ phong phú . D. cơ sở vậ t chấ t - kĩ thuậ t đượ c nâ ng cấ p.
50. Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta
hiện nay là
A. thị trườ ng xuấ t khẩ u ngày càng đượ c mở rộ ng. B. có nguồ n lao độ ng dồ i dà o, giá nhâ n cô ng thấ p.
C. nguồ n nguyên liệu tạ i chỗ đa dạ ng phong phú . D. có nhiều cơ sở , phâ n bố rộ ng khắ p trên cả nướ c.
51. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực
phẩm nước ta có cơ cấu đa dạng?
A. Thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n và cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t phá t triển.
B. Thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n và nhiều thà nh phầ n kinh tế tham gia.
C. Nhiều thà nh phầ n kinh tế cù ng sả n xuấ t và nguyên liệu phong phú .
D. Nguồ n nguyên liệu tạ i chỗ phong phú và thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n.
52. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu nhất làm cho Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có công
nghiệp chế biến sữa phát triển mạnh?
A. Lao độ ng có kĩ thuậ t cao. B. Giao thô ng vậ n tả i phá t triển.
C. Thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n. D. Cở sở vậ t chấ t kĩ thuâ t tố t.
53. Quy luật phân bố các công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta như thế nào?
A. Phâ n bố tậ p trung chủ yếu ở cá c thà nh phố lớ n.
B. Gắ n vớ i vù ng nguyê n liệ u hay thị trườ ng tiêu thụ .
C. Gắ n vớ i thị trườ ng tiê u thụ trong và ngoà i nướ c.
D. Gắ n vớ i vù ng chuyên canh và vù ng nguyên liệu.
54. Vì sao cơ sở chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa tập trung ở các đô thị lớn?
A. Có lự c lượ ng lao độ ng dồ i dà o và thị trườ ng tiê u thụ lớ n.
B. Gầ n nguồ n nguyên liệu và thị trườ ng tiêu thụ rộ ng lớ n.
C. Có lự c lượ ng lao độ ng dồ i dà o và gầ n nguồ n nguyê n liệu.
D. Có ngà nh cô ng nghiệp chế biến phát triển mạnh và hiện đạ i.
55. Cho bảng số liệu:
Mộ t số sả n phẩ m cô ng nghiệp củ a nướ c ta, giai đoạ n 2010 – 2014.
Năm 2010 2012 2013 2014
Than sạ ch (nghìn tấn) 44 835 42 083 41 064 41 086
Dầ u thô (nghìn tấn) 15 014 16 739 16 705 17 392
Điện (triệu kWh) 91 722 115 147 124 454 141 250
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng của các sản phẩm
công nghiệp nước ta, giai đoạn 2010 – 2014?
A. Dầ u thô giả m, than sạ ch tă ng. B. Điện tă ng nhanh hơn dầ u thô .
C. Dầ u thô tă ng, điện giả m. D. Than sạ ch, dầ u thô và điện đều tă ng.
56. Cho biểu đồ về than, dầu thô và điện:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê, 2015)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Sả n lượ ng than, dầ u thô và điện. B. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng than, dầ u thô và điện.
C. Cơ cấ u sả n lượ ng than, dầ u thô và điện. D. Sả n lượ ng than, dầ u thô và tố c độ tă ng trưở ng củ a điện.
57. Cho biểu đồ về dầu mỏ và than sạch của nước ta giai đoạn 2014 - 2018:

Trang 71
Trường THPT chuyên Hùng Vương

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u sả n lượ ng dầ u mỏ và than sạ ch. B. Chuyển dịch cơ cấ u sả n lượ ng dầ u mỏ và than
sạ ch.
C. Quy mô sả n lượ ng dầ u mỏ và than sạ ch. D. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng dầ u mỏ và than
sạ ch.
58. Cho biểu đồ về dầu mỏ và điện của nước ta giai đoạn 2014 - 2018:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u sả n lượ ng dầ u mỏ và điện. B. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng dầ u mỏ và điện.
C. Quy mô sả n lượ ng dầ u mỏ và điện. D. Chuyển dịch cơ cấ u sả n lượ ng dầ u mỏ và điện.
59. Cho biểu đồ về than sạch và điện của nước ta giai đoạn 2014 - 2018:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u sả n lượ ng than sạ ch và điện. B. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng than sạ ch và điện.
C. Quy mô sả n lượ ng than sạ ch và điện. D. Chuyển dịch cơ cấ u sả n lượ ng than sạ ch và điện.
60. Cho biểu đồ về đường kính và sữa tươi của nước ta giai đoạn 2014 - 2018:

Trang 72
Trường THPT chuyên Hùng Vương

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u sả n lượ ng đườ ng kính và sữ a tươi.
B. Quy mô sả n lượ ng đườ ng kính và sữ a tươi.
C. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng đườ ng kính và sữ a tươi.
D. Chuyển dịch cơ cấ u sả n lượ ng đườ ng kính và sữ a tươi.
61. Cho biểu đồ về muối biển và nước mắm của nước ta giai đoạn 2014 - 2018:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2018, NXB Thống kê, 2019)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u sả n lượ ng muố i biển và nướ c mắ m.
B. Quy mô sả n lượ ng muố i biển và nướ c mắ m.
C. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng muố i biển và nướ c mắ m.
D. Chuyển dịch cơ cấ u sả n lượ ng muố i biển và nướ c mắ m.
62. Cho biểu đồ về sản xuất sắt, thép và sản xuất xi măng của nước ta giai đoạn 2015 - 2020:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tình hình phát triển và cơ cấu sản lượng. B. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu sản lượng.
C. Quy mô và tốc độ tăng trưởng sản lượng. D. Cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sản lượng.
63. Cho biểu đồ về sản xuất thức ăn cho thủy sản và thức ăn cho vật nuôi của nước ta giai đoạn 2015 -
2020:

Trang 73
Trường THPT chuyên Hùng Vương

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Tình hình phát triển và cơ cấu sản lượng. B. Tốc độ tăng trưởng và cơ cấu sản lượng.
C. Quy mô và tốc độ tăng trưởng sản lượng. D. Cơ cấu và sự thay đổi cơ cấu sản lượng.

Bài 38. TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP


1. Khái niệm
Tổ chứ c lã nh thổ cô ng nghiệp là sự sắ p xếp, phố i hợ p giữ a cá c quá trình và cơ sở sả n xuấ t cô ng nghiệp
trên mộ t lã nh thổ nhấ t định để sử dụ ng hợ p lí cá c nguồ n lự c sả n xuấ t nhằ m đạ t hiệu quả cao về mặ t
kinh tế, xã hộ i và mô i trườ ng.
2. Các hình thức chủ yếu của tổ chức lãnh thổ công nghiệp
a. Điểm công nghiệp
- Đồ ng nhấ t vớ i mộ t điểm dâ n cư.
- Gồ m từ 1 đến 2 xí nghiệp đơn lẻ.
- Gầ n nguồ n nguyên liệu.
b. Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao
- Mới đượ c hình thà nh từ nhữ ng nă m 1990.
- Có ranh giới rõ ràng và có thể thay đổi.
- Vị trí địa lí thuậ n lợ i.
- Không có dâ n cư sinh số ng.
Khu cô ng nghiệp tậ p trung nhiều nhất ở Đô ng Nam Bộ .
c. Trung tâm công nghiệp
- Trình độ cao.
- Gắn với đô thị vừa và lớn, có vị trí địa lí thuậ n lợ i.
- Dự a và o sự phâ n cô ng lao độ ng theo lã nh thổ , có thể chia 3 loạ i:
+ Trung tâ m có ý nghĩa quốc gia: TP.HCM, Hà Nộ i.
+ Trung tâ m có ý nghĩa vùng: Hả i Phò ng, Đà Nẵ ng, Cầ n Thơ…
+ Trung tâ m có ý nghĩa địa phương: Việt Trì, Vinh, Nha Trang
- Dự a và o qui mô , giá trị sả n xuấ t cô ng nghiệp.
d. Vùng công nghiệp
- Trình độ cao nhất.
- Nhiều điểm cô ng nghiệp, khu cô ng nghiệp, trung tâ m cô ng nghiệp.
- Có diện tích bao gồ m nhiều tỉnh và thà nh phố .
- Cả nướ c phâ n thà nh 6 vùng cô ng nghiệp.
Bài tập
1. Phát biểu nào sau đây không đúng với trung tâm công nghiệp ở nước ta hiện nay?
A. Hả i Phò ng, Vũ ng Tà u, Cầ n Thơ là cá c trung tâ m rấ t lớ n.
B. Hầ u hết cá c trung tâ m đều có nhiều ngà nh cô ng nghiệp.
C. Nhiều trung tâ m ra đờ i trong quá trình cô ng nghiệp hó a.
D. Trung tâ m TP.Hồ Chi Minh, Hà Nộ i có ý nghĩa quố c gia.
2. Điểm công nghiệp ở nước ta không có đặc điểm nào sau đây?

Trang 74
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. Gắ n vớ i mộ t điểm dâ n cư. B. Có nhiều xí nghiệp cô ng nghiệp.
C. Phâ n bố gầ n nguồ n nguyên liệu. D. Chủ yếu khai thá c hay sơ chế nguyên liệu.
3. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khu công nghiệp ở nước ta?
A. Có ranh giớ i địa lí xá c định. B. Chính phủ quyết định thà nh lậ p.
C. Chuyên sả n xuấ t cô ng nghiệp. D. Có nhiều điểm dâ n cư sinh số ng.
4. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các khu công nghiệp ở nước ta là
A. sử dụ ng tố t tà i nguyên, tạ o nhiều việc là m. B. tạ o nhiều sả n phẩ m, đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u.
C. đẩ y nhanh đô thị hó a, phâ n bố lạ i dâ n cư. D. thu hú t đầ u tư, thú c đẩ y sả n xuấ t
hà ng hó a.

Bài 40: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI
1. Đường ôtô
- Mạ ng lướ i đườ ng đượ c mở rộ ng và hiện đạ i hó a.
- Đã hộ i nhậ p và o tuyến đườ ng bộ xuyên Á .
- Về cơ bả n, mạ ng lướ i đườ ng ô tô phủ kín cá c vù ng.
- Có khố i lượ ng vậ n chuyển lớn nhất.
2. Đường sắt: cá c tuyến đườ ng sắ t thuộ c mạ ng lướ i xuyên Á .
3. Đường sông
- Đặ c điểm:
+ Tậ p trung chủ yếu ở cá c đồ ng bằ ng.
+ Phương tiện vậ n tả i ít đượ c cả i tiến.
+ Trang thiết bị cả ng sô ng cò n lạ c hậ u.
- Khó khă n: cá c cử a sô ng bị sa bồi.
4. Đường biển
- Điều kiện thuậ n lợ i để phá t triển:
+ Đườ ng bờ biển dà i; nhiều vũ ng - vịnh rộ ng, kín gió ; nhiều đả o và quầ n đả o ven bờ .
+ Nằ m trên đườ ng hà ng hả i quố c tế.
- Nhâ n tố thúc đẩy việc phát triển GTVT biển hiện nay:
+ Sả n xuấ t trong nướ c phá t triển.
+ Đẩ y mạ nh xuấ t và nhậ p khẩ u.
+ Hộ i nhậ p toà n cầ u sâ u, rộ ng.
- Cá c tuyến đườ ng biển ven bờ (tuyến nội địa) chủ yếu hướ ng Bắ c – Nam.
- Có khố i lượ ng luâ n chuyển lớn nhất do vận chuyển trên các tuyến đường chiều dài lớn (trong nước và
quốc tế).
- Khó khă n hoạ t độ ng: bão và áp thấp nhiệt đới.
5. Đường hàng không
- Ngà nh non trẻ nhưng phá t triển rấ t nhanh.
- Nằ m trên tuyến đườ ng hà ng khô ng quố c tế.
- Cơ sở vậ t chấ t hiện đạ i hó a nhanh chó ng.
- Mở nhiều đườ ng bay thẳ ng đến cá c nướ c.
6. Đường ống: ngà y cà ng phá t triển và gắ n vớ i sự phá t triển củ a ngà nh dầ u khí.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 9 chạy qua tỉnh nào sau đây?
A. Quả ng Trị. B. Thanh Hó a. C. Quả ng Bình. D. Nghệ An.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 6 đi qua địa điểm nào sau đây?
A. Hà Giang. B. Là o Cai. C. Mộ c Châ u. D. Nghĩa Lộ .
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 19 nối Pleiku với nơi nào sau
đây?
A. Quy Nhơn. B. Tuy Hò a. C. Quả ng Ngã i. D. Nha Trang.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết đường số 24 và 14 gặp nhau ở địa điểm
nào sau đây?
A. Buô n Ma Thuộ t. B. Kon Tum. C. Pleiku. D. Gia Nghĩa.

Trang 75
Trường THPT chuyên Hùng Vương
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Giao thông, cho biết tuyến đường sắt từ Hà Nội nối với cửa
khẩu quốc tế nào sau đây?
A. Lào Cai. B. Na Mèo. C. Tây Trang. D. Cầu Treo.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng biển Nhật Lệ thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Thanh Hó a. B. Nghệ An. C. Quả ng Trị. D. Quả ng Bình.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết cảng nào sau đây là cảng sông?
A. Cả ng Việt Trì. B. Cả ng Hả i Phò ng. C. Cả ng Cá i Lâ n. D. Cả ng Cử a Lò .
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển nào sau đây nằm ở phía bắc cảng
Vũng Áng?
A. Cử a Lò . B. Nhậ t Lệ. C. Thuậ n An. D. Cử a Gianh.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết cảng biển nào sau đây nằm ở phía nam
cảng Nhật Lệ?
A. Thuậ n An. B. Cử a Lò . C. Cử a Gianh. D. Vũ ng Á ng.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết sân bay Phù Cát thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Bình Định. B. Phú Yên. C. Quả ng Nam. D. Quả ng Ngã i.
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giao thông
nước ta?
A. Mạ ng lướ i đườ ng ô tô phủ rộ ng khắ p cả nướ c. B. Tuyến đườ ng số 19 nố i Pleiku vớ i Tuy Hò a.
C. Tuyến đườ ng số 9 nố i Đô ng Hà vớ i Đà Nẵ ng. D. Đườ ng biển dà i nhấ t là Hả i Phò ng - Đà Nẵ ng.
12. Tuyến đường có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía Tây nước ta

A. đườ ng Hồ Chí Minh. B. quố c lộ 1. C. quố c lộ 9. D. quố c lộ 8.
13. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông vận tải nước ta hiện nay?
A. Có nhiều tuyến đườ ng huyết mạ ch. B. Có nhiều đầ u mố i giao thô ng lớ n.
C. Cá c loạ i hình vậ n tả i rấ t đa dạ ng. D. Cá c ngà nh đều phá t triển nhanh.
14. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông đường bộ nước ta hiện nay?
A. Là ngà nh cò n rấ t non trẻ. B. Phương tiện ngà y cà ng tố t.
C. Mạ ng lướ i phá t triển rộ ng. D. Khố i lượ ng vậ n chuyển lớ n.
15. Phát biểu nào sau đây đúng về giao thông đường ô tô nước ta hiện nay?
A. Chưa hộ i nhậ p và o khu vự c. B. Chủ yếu phụ c vụ xuấ t khẩ u.
C. Khố i lượ ng vậ n chuyển lớ n. D. Mạ ng lướ i vẫ n cò n thưa thớ t.
16. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông vận tải đường ô tô nước ta?
A. Chưa kết nố i và o hệ thố ng đườ ng bộ trong khu vự c.
B. Huy độ ng đượ c cá c nguồ n vố n và tậ p trung đầ u tư.
C. Thú c đẩ y sự phá t triển kinh tế - xã hộ i củ a đấ t nướ c.
D. Mạ ng lướ i ngà y cà ng đượ c mở rộ ng và hiện đạ i hó a.
17. Phát biểu nào sau đây đúng với giao thông đường bộ (đường ô tô) ở nước ta hiện nay?
A. Mạ ng lướ i đườ ng đượ c mở rộ ng. B. Phương tiện hầ u hết cũ kĩ, lạ c hậ u.
C. Tậ p trung chủ yếu ở dọ c ven biển. D. Chưa hộ i nhậ p và o đườ ng xuyên Á .
18. Đây là một trong những đặc điểm của mạng lưới đường ô tô của nước ta?
A. Mậ t độ thuộ c loạ i cao nhấ t khu vự c. B. Hơn mộ t nử a đã đượ c trả i nhự a.
C. Về cơ bả n đã phủ kín cá c vù ng. D. Chủ yếu chạ y theo hướ ng Bắ c - Nam.
19. Mạng lưới đường ô tô nước ta hiện nay
A. hầ u hết đi theo hướ ng đô ng-tâ y. B. đã hộ i nhậ p cá c tuyến xuyên Á .
C. đã nố i liền cá c đả o lớ n vớ i nhau. D. phâ n bố đồ ng đều giữ a cá c vù ng.
20. Mạng lưới đường ô tô nước ta hiện nay
A. đã hiện đại hóa và chủ yếu là cao tốc. B. được mở rộng và phủ khắp các vùng.
C. dày đặc và tập trung nhiều ở miền núi. D. chủ yếu hướng đông tây và độ dài lớn.
21. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông đường sông nước ta hiện nay?
A. Tậ p trung chủ yếu ở cá c đồ ng bằ ng. B. Tuyến đườ ng dà y đặ c khắ p cả nướ c.
C. Phương tiện vậ n tả i ít đượ c cả i tiến. D. Trang thiết bị cả ng sô ng cò n lạ c hậ u.
22. Hạn chế chủ yếu của ngành vận tải đường sông của nước ta là

Trang 76
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. chỉ phá t triển chủ yếu ở đồ ng hạ lưu cá c sô ng lớ n.
B. hiện tượ ng sa bồ i và sự thay đổ i về độ sâ u luồ ng lạ ch.
C. lượ ng hà ng hoá và hà nh khá ch vậ n chuyển ít, phâ n tá n.
D. hướ ng chả y củ a các sô ng chủ yếu tâ y bắ c - đô ng nam.
23. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông đường biển nước ta hiện nay?
A. Có nhiều cả ng hà ng hó a nă ng lự c tố t. B. Có cá c tuyến ven bờ hướ ng bắ c - nam.
C. Chỉ tậ p trung vậ n chuyển hà nh khá ch. D. Chuyên chở nhiều hà ng hó a xuấ t khẩ u.
24. Phát biểu nào sau đây không đúng về giao thông đường biển nước ta hiện nay?
A. Ngà nh non trẻ và phá t triển nhanh. B. Nhiều tuyến vậ n chuyển khá c nhau.
C. Cá c cả ng đã đượ c đầ u tư nâ ng cấ p. D. Vậ n chuyển nhiều hà ng xuấ t khẩ u.
25. Khó khăn chủ yếu về tự nhiên trong hoạt động của giao thông vận tải biển ở nước ta là
A. bờ biển dà i, có nhiều đả o và quầ n đả o. B. có nhiều vũ ng vịnh nướ c sâ u, kín gió .
C. dọ c bờ biển có nhiều cử a sô ng lớ n. D. có nhiều bã o và á p thấ p nhiệt đớ i.
26. Ngành vận tải đường biển chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu khối lượng luân chuyển
hàng hóa ở nước ta, chủ yếu là do
A. có thờ i gian vậ n chuyển hà ng hó a kéo dà i. B. có cá c độ i tà u vậ n chuyển hà ng trọ ng tả i lớ n.
C. chở đượ c nhữ ng hà ng hó a nặ ng, cồ ng kềnh. D. vậ n chuyển trên cá c tuyến có chiều dà i lớ n.
27. Điều kiện thuận lợi nổi bật để xây dựng các cảng biển nước sâu ở nước ta là
A. vù ng biển rộ ng. B. thềm lụ c địa rộ ng. C. bờ biển kéo dà i. D. vụ ng biển có nhiều.
28. Điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông đường biển ở nước ta là
A. có nhiều cả ng nướ c sâ u và cụ m cả ng quan trọ ng.
B. khố i lượ ng hà ng hó a luâ n chuyển tương đố i lớ n.
C. đườ ng bờ biển dà i, nhiều vũ ng, vịnh rộ ng, kín gió .
D. cá c tuyến đườ ng ven bờ chủ yếu hướ ng bắ c - nam.
29. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu thúc đẩy việc phát triển giao thông vận tải biển nước ta hiện
nay?
A. Hộ i nhậ p toà n cầ u sâ u, rộ ng. B. Hoạ t độ ng du lịch phá t triển.
C. Vù ng biển rộ ng, bờ biển dà i. D. Nhiều vũ ng, vịnh sâ u, kín gió .
30. Nhân tố nào sau đây có tác động mạnh nhất đến phát triển giao thông vận tải biển nước ta
hiện nay?
A. Có nhiều tỉnh giá p biển, lượ ng hà ng hó a vậ n chuyển tă ng.
B. Sả n xuấ t trong nướ c phá t triển, đẩ y mạ nh xuấ t, nhậ p khẩ u.
C. Vị trí ở gầ n cá c tuyến hà ng hả i quố c tế, nhiều vũ ng, vịnh.
D. Vù ng biển có diện tích rộ ng, thô ng vớ i Thá i Bình Dương.
31. Việc nâng cấp các cảng biển ở nước ta chủ yếu nhằm
A. nâ ng cao nă ng lự c vậ n chuyển. B. giả i quyết việc là m cho dâ n cư.
C. giú p mở rộ ng khu cô ng nghiệp. D. phụ c vụ khai thá c khoá ng sả n.
33. Giao thông đường biển nước ta hiện nay
A. chỉ tậ p trung phá t triển ở cá c tỉnh phía Bắ c. B. có cá c tuyến ven bờ theo hướ ng bắ c – nam.
C. chỉ dà nh để vậ n chuyển du khá ch quố c tế. D. mớ i đượ c ra đờ i trong nhữ ng nă m gầ n đâ y.
34. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngành hàng không của nước ta hiện nay?
A. Cơ sở vậ t chấ t hiện đạ i hó a nhanh chó ng. B. Mở nhiều đườ ng bay thẳ ng đến cá c nướ c.
C. Ngà nh non trẻ nhưng phá t triển rấ t nhanh. D. Vậ n chuyển khố i lượ ng hà ng hó a lớ n nhấ t.
35. Giao thông vận tải đường ống nước ta
A. phá t triển gắ n vớ i ngà nh dầ u khí. B. có mạ ng lướ i phủ rộ ng khắ p nướ c.
C. chỉ dà nh riêng vậ n tả i nướ c ngọ t. D. nố i liền cá c tuyến vậ n tả i quố c tế.
36. Mạng lưới đường ống của nước ta
A. chỉ phâ n bố tậ p trung ở ven biển. B. đã hộ i nhậ p và o tuyến xuyên Á .
C. đi qua hầ u hết trung tâ m kinh tế. D. phá t triển gắ n vớ i ngà nh dầ u khí.
37. Vận chuyển bằng đường ống nước ta hiện nay
A. phân bố đều khắp ở các vùng kinh tế. B. có nhiều tuyến nối liền với các nước.
C. gắn với phát triển của ngành dầu khí. D. chỉ dùng để vận chuyển khí tự nhiên.

Trang 77
Trường THPT chuyên Hùng Vương
38. Mạng lưới đường sắt nước ta
A. đã gắ n kết cá c vù ng nú i vớ i nhau. B. phâ n bố đồ ng đều giữ a cá c vù ng.
C. hiện nay đã đạ t trình độ hiện đạ i. D. chạ y qua nhiều trung tâ m kinh tế.
39. Cho bảng số liệu:
Số lượ t hà nh khá ch vậ n chuyển phâ n theo ngà nh vậ n tả i củ a nướ c ta, giai đoạ n 2005 – 2014.
(Đơn vị: triệu lượt người)
Năm Đường sắt Đường bộ Đường thủy Đường hàng
không
2005 12,8 1 173,4 156,9 6,5
2010 11,2 2 132,3 157,5 14,2
2014 12,0 2 863,5 156,9 24,4
Nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận
tải của nước ta giai đoạn 2005 - 2014?
A. Đườ ng sắ t tă ng liên tụ c. B. Đườ ng bộ có xu hướ ng giả m.
C. Đườ ng thủ y giả m liên tụ c. D. Đườ ng hà ng khô ng tă ng liên tụ c.
40. Cho bảng số liệu:
SỐ LƯỢT HÀNH KHÁCH LUÂN CHUYỂN BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG NƯỚC TA
GIAI ĐOẠN 2015 - 2020
(Đơn vị: Triệu lượt người.km)
Năm 2015 2018 2019 2020
Trong nước 14 271,1 34 189,2 36 379,3 25 781,4
Quốc tế 27 797,3 33 666,8 41 023,5 8 343,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)
Theo bảng số liệu, để thể hiện sự thay đổi cơ cấu số lượt hành khách luân chuyển bằng đường
hàng không nước ta giai đoạn 2015 - 2020, các dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp?
A. Cột, đường, miền. B. Đường, tròn, cột. C. Tròn, đường, miền.D. Miền, cột, tròn.
41. Cho biểu đồ về khối lượng hàng hóa vận chuyển của một số ngành vận tải nước ta giai đoạn
2010 – 2019:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a. B. Chuyển dịch cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a.
C. Quy mô khố i lượ ng hà ng hó a. D. Tố c độ tă ng trưở ng khố i lượ ng hà ng hó a.
42. Cho biểu đồ về khối lượng hàng hóa vận chuyển của một số ngành vận tải nước ta giai đoạn
2010 – 2019:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
Trang 78
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. Cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a. B. Chuyển dịch cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a.
C. Quy mô khố i lượ ng hà ng hó a. D. Tố c độ tă ng trưở ng khố i lượ ng hà ng hó a.
43. Cho biểu đồ về khối lượng hàng hóa vận chuyển của một số ngành vận tải nước ta, giai đoạn
2010 – 2019:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam, NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a. B. Chuyển dịch cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a.
C. Quy mô khố i lượ ng hà ng hó a. D. Tố c độ tă ng trưở ng khố i lượ ng hà ng hó a.
44. Cho biểu đồ về khối lượng hàng hóa vận chuyển của một số ngành vận tải nước ta giai đoạn
2010 – 2019:

(Số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam,NXB Thống kê, 2020)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a. B. Chuyển dịch cơ cấ u khố i lượ ng hà ng hó a.
C. Quy mô khố i lượ ng hà ng hó a. D. Tố c độ tă ng trưở ng khố i lượ ng hà ng hó a.

Bài 41. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THÔNG TIN LIÊN LẠC


1. Bưu chính
- Mang tính phục vụ.
- Mạ ng lướ i phá t triển rộng khắp, phâ n bố chưa đều
- Cô ng nghệ còn lạc hậu
- Hướ ng phá t triển:
+ Phá t triển đạt đến trình độ hiện đại.
+ Triển khai thêm cá c hoạ t độ ng mang tính kinh doanh
+ Á p dụ ng tiến bộ khoa họ c kĩ thuậ t để đẩy nhanh tốc độ phát triển
2. Viễn thông
- Đặ c điểm nổi bật sau thờ i kì Đổ i mớ i: tố c độ phá t triển nhanh vượt bậc và đón đầu đượ c cá c thành
tựu kĩ thuật hiện đại
- Mạ ng lướ i: đa dạng, không ngừng phát triển
- Phâ n loạ i: mạng điện thoại, mạng phi thoại, mạng truyền dẫn.
+ Mạ ng điện thoạ i: mạ ng nộ i hạ t, mạ ng đườ ng dà i, mạ ng cố định và mạ ng di độ ng.
+ Mạ ng phi thoạ i: Fax, mạ ng truyền trang bá o kênh thô ng tin.
+ Mạ ng truyền dẫ n: mạ ng dâ y trầ n, mạ ng truyền dẫ n Viba, mạ ng truyền dẫ n cá p sợ i quan, mạ ng viễn
thô ng diễn thô ng quố c tế…
- Tư vấ n đầ u tư phá t triển mạ nh sau thời kì Đổi mới.

Trang 79
Trường THPT chuyên Hùng Vương
Bài tập
1. Hoạt động viễn thông nước ta hiện nay
A. chỉ phụ c vụ cho cơ sở sả n xuấ t. B. Phá t triển đồ ng đều ở cá c vù ng.
C. có sự phá t triển nhanh vượ t bậ c. D. có trình độ cô ng nghệ chưa cao.
2. Trong định hướng phát triển thông tin liên lạc, nước ta cần ưu tiên xây dựng và hiện đại
hóa mạng thông tin
A. cấ p quố c gia. B. cấ p vù ng. C. cấ p tỉnh (thà nh phố ). D. quố c tế.
3. Để đạt trình độ hiện đại ngang tầm các nước tiên tiến trong khu vực, ngành bưu chính cần
phát triển theo hướng
A. tin họ c hó a và tự độ ng hó a. B. tă ng cườ ng cá c hoạ t độ ng cô ng ích.
C. đẩ y mạ nh cá c hoạ t độ ng kinh doanh. D. giả m số lượ ng lao độ ng thủ cô ng.
4. Phát biểu nào sau đây đúng với ngành viễn thông nước ta hiện nay?
A. Tố c độ phá t triển rấ t nhanh. B. Cá c cô ng nghệ cò n hạ n chế.
C. Thừ a lao độ ng kĩ thuậ t cao. D. Phá t triển nhấ t ở miền nú i.
5. Viễn thông nước ta hiện nay không phải là ngành
A. có sự tă ng trưở ng vớ i tố c độ cao. B. chỉ tậ p trung khu vự c kinh doanh.
C. sử dụ ng nhiều cá c cô ng nghệ mớ i. D. có mạ ng lướ i rộ ng rã i ở khắ p nơi.
6. Viễn thông nước ta hiện nay không phải là ngành
A. hộ i nhậ p vớ i mạ ng lướ i quố c tế. B. phâ n bố đều ở cá c địa phương.
C. có sự phá t triển nhanh vượ t bậ c. D. á p dụ ng cá c thà nh tự u hiện đạ i.
7. Viễn thông nước ta hiện nay không phải là ngành
A. phâ n bố tậ p trung ở miền nú i. B. có đô ng đả o lao độ ng kĩ thuậ t.
C. sử dụ ng nhiều thiết bị hiện đạ i. D. có cá c hoạ t độ ng rấ t đa dạ ng.
8. Viễn thông nước ta hiện nay không phải là ngành
A. có mạ ng lướ i rộ ng ở khắ p nơi. B. chỉ phụ c vụ cho doanh nghiệp.
C. phá t triển vớ i tố c độ vượ t bậ c. D. sử dụ ng nhiều cô ng nghệ mớ i.
9. Các loại hình dịch vụ mới ra đời ở nước ta từ Đổi mới đến nay là
A. thương mạ i, viễn thô ng. B. bưu chính, giao thô ng vậ n tả i.
C. viễn thô ng, tư vấ n đầ u tư. D. giao thô ng vậ n tả i, thương mạ i.
10. Hướng phát triển của ngành bưu chính nước ta hiện nay là
A. sử dụ ng lao độ ng chưa qua đà o tạ o. B. tă ng quy trình nghiệp vụ thủ cô ng.
C. chỉ tậ p trung tạ i đồ ng bằ ng, đô thị. D. đẩ y mạ nh tự độ ng hó a, tin họ c hó a.
11. Hướng phát triển của ngành bưu chính nước ta hiện nay là
A. chỉ đầ u tư cá c hoạ t độ ng cô ng ích. B. sử dụ ng lao độ ng chưa qua đà o tạ o.
C. đẩ y mạ nh cá c hoạ t độ ng kinh doanh. D. tă ng quy trình nghiệp vụ thủ cô ng.
12. Hướng phát triển của ngành bưu chính nước ta hiện nay là
A. tă ng cá c quy trình nghiệp vụ thủ cô ng. B. trở thà nh ngà nh kinh doanh hiệu quả .
C. chỉ đầ u tư và o nhữ ng vù ng khó khă n. D. sử dụ ng lao độ ng chưa qua đà o tạ o.
13. Hướng phát triển của ngành bưu chính nước ta hiện nay là
A. đẩ y mạ nh tin họ c hó a, cơ giớ i hó a. B. tă ng quy trình nghiệp vụ thủ cô ng.
C. chỉ tậ p trung tạ i đồ ng bằ ng, đô thị. D. sử dụ ng lao độ ng chưa qua đà o tạ o.

Bài 43. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI


1. Nội thương
- Cả nướ c đã hình thà nh mộ t thị trườ ng thố ng nhấ t.
- Hoạ t độ ng nhộ n nhịp vì hà ng hó a phong phú , đa dạ ng.
- Đã thu hú t nhiều thà nh phầ n kinh tế tham gia.
2. Ngoại thương
- Ngoạ i thương phá t triển do:
+ Sự phá t triển củ a nền kinh tế.
+ Đa dạ ng hó a cá c mặ t hà ng XK, đẩ y mạ nh cá c mặ t hà ng mũ i nhọ n.
+ Đa phương hó a thị trườ ng XNK: thị trườ ng truyền thố ng và thị trườ ng tiềm nă ng.

Trang 80
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Đổ i mớ i cơ chế quả n lí hoạ t độ ng XNK.
+ Hộ i nhậ p quố c tế sâ u rộ ng.
- Xuấ t khẩ u: Hoạ t độ ng xuấ t khẩ u ngà y cà ng phá t triển chủ yếu do hội nhập quốc tế và phát triển sản
xuất hàng hóa (SX phát triển).
Ý nghĩa lớn nhất củ a hoạ t độ ng xuấ t khẩ u đố i vớ i phá t triển kinh tế - xã hộ i nướ c ta là thúc đẩy sự
phân công lao động theo lãnh thổ. (Vì để tạo nguồn hàng xuất khẩu cần phát triển tập trung, đẩy
mạnh các ngành tạo nguồn hàng xuất khẩu, từ đó phát triển nền nông nghiệp hàng hóa, ngành công
nghiệp chế biến à phân bố lại lao động).
- Nhậ p khẩ u: Giá trị NK tăng nhanh do sự phát triển của sản xuất (do quá trình công nghiệp hóa) và
nhu cầu tiêu dùng của nhân dân cao.
- Sự mất cân đối XK và NK do:
VN là nướ c đang trong quá trình CNH – HĐH nên:
+ Hà ng NK lạ i chủ yếu má y mó c, vậ t tư… phuc vụ cho CNH – HĐH.
+ Hà ng XK chủ yếu là nô ng sả n sơ chế, khoá ng sả n thô , hà ng CNCB chưa nhiều.

Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết tỉnh có tổng mức bán lẻ hàng hóa và
doanh thu dịch vụ tiêu dùng trên 16 triệu đồng?
A. Hà Nộ i. B. Hả i Phò ng. C. Đà Nẵ ng. D. Cầ n Thơ.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hãy cho biết Việt Nam có giá trị xuất khẩu và nhập
khẩu hàng hóa trên 6 tỉ đô la Mĩ với quốc gia nào sau đây?
A. Hoa Kì. B. Trung Quố c. C. Đà i Loan. D. Nhậ t Bả n.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, hàng xuất khẩu chiếm tỉ trọng cao nhất ở nước ta
hiện nay là
A. nguyên, nhiên, vậ t liệu. B. cô ng nghiệ p nặ ng và khoá ng sả n.
C. má y mó c, thiết bị, phụ tù ng. D. cô ng nghiệ p nhẹ và tiể u thủ cô ng nghiệ p.
4. Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời ở nước ta hiện nay chủ yếu là do
A. nhu cầ u sả n xuấ t, đờ i số ng đa dạ ng. B. cơ cấ u dâ n số theo tuổ i có thay đổ i.
C. cá c nguồ n vố n đầ u tư tiếp tụ c tă ng. D. cơ sở hạ tầ ng đượ c hoà n thiện hơn.
5. Ý nào sau đây không đúng với ngành nội thương của nước ta?
A. Hình thà nh đượ c thị trườ ng thố ng nhấ t. B. Hà ng hó a buô n bá n phong phú và
đa dạ ng.
C. Có sự tham gia nhiề u thà nh phầ n kinh tế. D. Khu vự c Nhà nướ c chiếm tỉ trọ ng thấp
nhấ t.
6. Sự phát triển của ngành nội thương thể hiện rõ rệt qua
A. số lao độ ng trong ngà nh dịch vụ đô ng và tăng.
B. ngà y cà ng có nhiều cơ sở kinh doanh buô n bá n.
C. tổ ng mứ c bá n lẻ hà ng hó a và doanh thu dịch vụ .
D. cá c mặ t hà ng buô n bá n ở phong phú và đa dạ ng.
7. Nội thương của nước ta hiện nay
A. có thị trườ ng chính ở cá c vù ng nú i. B. hoà n toà n do Nhà nướ c đả m nhiệm.
C. phá t triển đồ ng đều giữ a cá c vù ng. D. có cá c mặ t hà ng trao đổ i đa dạ ng.
8. Nội thương của nước ta hiện nay
A. có thị trườ ng riêng rẽ ở mỗ i nơi. B. tậ p trung chủ yếu cá c vù ng nú i.
C. chỉ duy nhấ t Nhà nướ c nắ m giữ . D. có cá c mặ t hà ng rấ t phong phú .
9. Hoạt động nội thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do
A. cá c đô thị ở rộ ng, hộ i nhậ p quố c tế sâ u. B. dâ n số tă ng nhiều, phâ n bố đượ c mở rộ ng.
C. sả n xuấ t phá t triển, chấ t lượ ng số ng tă ng. D. nô ng thô n đổ i mớ i, đờ i số ng nhiều
tiến bộ .
10. Khu vực miền núi nước ta có hoạt động nội thương phát triển chậm chủ yếu do
A. mứ c số ng thấ p, sả n xuấ t cò n hạ n chế. B. dịch vụ phâ n tá n, dâ n cư đô thị cò n ít.
C. vậ n tả i khó khă n, hà ng hó a ít đa dạ ng. D. dâ n cư ít, nhu cầ u tiêu dù ng cò n thấ p.

Trang 81
Trường THPT chuyên Hùng Vương
11. Hoạt động nội thương nước ta ngày càng chuyển biến tích cực chủ yếu do
A. nô ng thô n đổ i mớ i, đờ i số ng nhiều tiến bộ . B. sả n xuấ t phá t triển, chấ t lượ ng số ng tă ng.
C. dâ n số tă ng nhiều, phâ n bố đượ c mở rộ ng. D. cá c đô thị ở rộ ng, hộ i nhậ p quố c tế sâ u.
12. Khu vực thành thị nước ta có hoạt động nội thương phát triển mạnh chủ yếu do
A. giao thô ng thuậ n lợ i, nhiều điểm du lịch. B. cô ng nghiệp phá t triển, lao độ ng dồ i
dà o.
C. dâ n cư đô ng, nhu cầ u tiêu dù ng đa dạ ng. D. mứ c số ng dâ n cư cao, sả n xuấ t phá t
triển.
13. Phát biểu nào sau đây không đúng với ngoại thương nước ta hiện nay?
A. Thị trườ ng buô n bá n đượ c mở rộ ng. B. Kim ngạ ch xuấ t khẩ u liên tụ c tă ng.
C. Hà ng hó a phong phú và đa dạ ng. D. Chủ yếu nhậ p khẩ u hà ng tiêu dù ng.
14. Hoạt động ngoại thương nước ta ngày càng phát triển chủ yếu do
A. đa dạ ng hó a thị trườ ng và tă ng cườ ng sự quả n lí củ a Nhà nướ c.
B. tă ng cườ ng hộ i nhậ p quố c tế và sự phá t triển củ a nền kinh tế.
C. khai thá c tà i nguyên hiệu quả , tă ng nhanh chấ t lượ ng sả n phẩ m.
D. nhu cầ u tiêu dù ng củ a dâ n cư và nguồ n vố n đầ u tư tă ng nhanh.
15. Hoạt động ngoại thương nước ta từ sau Đổi mới đến nay có
A. kim ngạ ch xuấ t khẩ u luô n luô n giả m. B. hà ng xuấ t khẩ u chủ yếu là khoá ng sả n.
C. thị trườ ng ngà y cà ng đượ c mở rộ ng. D. quan hệ buô n bá n chỉ duy nhấ t vớ i EU.
16. Phát biểu nào sau đây không đúng với tình hình xuất khẩu của nước ta?
A. Giá trị xuấ t khẩ u ngà y cà ng tă ng. B. Nhậ t Bả n là thị trườ ng xuấ t khẩ u lớ n.
C. Giá trị xuấ t khẩ u cao hơn nhậ p khẩ u. D. Thị trườ ng xuấ t khẩ u đượ c mở rộ ng.
17. Hoạt động xuất khẩu của nước ta ngày càng phát triển chủ yếu là do
A. đa dạ ng hó a sả n xuấ t, đầ u tư và o cá c ngà nh có nhiều ưu thế.
B. khai thá c hiệu quả thế mạ nh, nâ ng cao chấ t lượ ng lao độ ng.
C. hộ i nhậ p quố c tế sâ u rộ ng và phá t triển sả n xuấ t hà ng hó a.
D. tă ng cườ ng quả n lí nhà nướ c và mở rộ ng thêm thị trườ ng.
18. Hoạt động xuất khẩu của nước ta hiện nay có
A. thị trườ ng chủ yếu là ở châ u Phi. B. bạ n hà ng ngà y cà ng đa dạ ng hơn.
C. sử dụ ng nhiều cá c cô ng nghệ mớ i. D. cá c mặ t hà ng chủ đạ o là má y mó c.
19. Xuất khẩu của nước ta hiện nay tăng trưởng mạnh chủ yếu do
A. mở rộ ng giao thương, liên kết cá c nướ c. B. đổ i mớ i sả n xuấ t, có nhiều thà nh phầ n.
C. phá t triển kinh tế, hộ i nhậ p quố c tế sâ u. D. tă ng cườ ng đầ u tư, tạ o nhiều hà ng hó a.
20. Thị trường xuất khẩu của nước ta ngày càng đa dạng là do
A. nhiều thà nh phầ n tham gia, hà ng hó a đa dạ ng. B. sả n xuấ t phá t triển, hộ i nhậ p quố c tế sâ u
rộ ng.
C. tă ng cườ ng đầ u tư, đổ i mớ i cô ng tá c quả n lí. D. giao thô ng phá t triển, liên kết nhiều quố c
gia.
21. Kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu do tác động
của việc
A. đẩ y mạ nh khai thá c khoá ng sả n cá c loạ i. B. đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a và đô thị hó a.
C. tích cự c mở rộ ng thêm nhiều thị trườ ng. D. tham gia củ a nhiều thà nh phầ n kinh
tế.
22. Kim ngạch xuất khẩu hàng công nghiệp chế biến nước ta hiện nay tăng là do
A. hộ i nhậ p quố c tế rộ ng, cơ cấ u đa dạ ng. B. thú c đẩ y sả n xuấ t, hà ng hó a phong phú .
B. nhiều khu cô ng nghiệp, đổ i mớ i kĩ thuậ t. D. kinh tế phá t triển, có đầ u tư nướ c
ngoà i.
23. Ý nghĩa lớn nhất của hoạt động xuất khẩu đối với phát triển kinh tế - xã hội nước ta là
A. thú c đẩ y sự phâ n cô ng lao độ ng theo lã nh thổ .
B. nâ ng cao chấ t lượ ng cuộ c số ng củ a ngườ i dâ n.
C. gó p phầ n và o hoà n thiện cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t.
D. giả m chênh lệch phá t triển nô ng thô n vớ i đô thị.

Trang 82
Trường THPT chuyên Hùng Vương
24. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu ở nước ta là
A. thú c đẩ y cô ng nghiệp chế biến, đa dạ ng sả n phẩ m.
B. tă ng đầ u tư, thu hú t nhiều ngà nh sả n xuấ t tham gia.
C. phá t triển sả n xuấ t hà ng hó a, mở rộ ng thị trườ ng.
D. đổ i mớ i quả n lí, tă ng cườ ng liên kết vớ i cá c nướ c.
24. Trị giá xuất khẩu của nước ta hiện nay có nhiều thay đổi chủ yếu do
A. đô thị mở rộng, chất lượng cuộc sống tăng. B. kinh tế tăng trưởng, hội nhập toàn cầu rộng.
C. sản xuất phát triển, đẩy mạnh công nghiệp. D. cơ cấu kinh tế thay đổi, có nhiều ngành mới.
25. Giá trị nhập khẩu của nước ta tăng nhanh do nguyên nhân chủ yếu nào sau đây?
A. Nguồ n lao độ ng dồ i dà o và thiên nhiên ưu đã i.
B. Vị trí địa lí và cá c điều kiện tự nhiên thuậ n lợ i.
C. Thị trườ ng buô n bá n mở rộ ng và đa dạ ng hó a.
D. Sự phá t triển củ a sả n xuấ t và nhu cầ u tiêu dù ng.
26. Trị giá nhập khẩu của nước ta hiện nay có nhiều thay đổi chủ yếu do
A. sản xuất tăng trưởng, chất lượng sống tăng. B. dân số tăng, các đô thị ngày càng mở rộng.
C. thị trường mở rộng, hội nhập toàn cầu sâu. D. công nghiệp đa dạng, giao thông phát triển.
27. Yếu tố nào sau đây có tác động chủ yếu đến sự tăng nhanh giá trị nhập khẩu của nước ta
hiện nay?
A. Nhu cầ u củ a quá trình cô ng nghiệp hó a. B. Nhu cầ u củ a chấ t lượ ng cuộ c số ng cao.
C. Việc phá t triển củ a quá trình đô thị hó a. D. Sự tham gia củ a nhiều thà nh phầ n kinh tế.
28. Kim ngạch nhập khẩu của nước ta tăng lên khá nhanh trong những năm gần đây không
phản ánh chủ yếu điều gì sau đây?
A. Đá p ứ ng đượ c yêu cầ u xuấ t khẩ u. B. Sả n xuấ t phụ c hồ i và phá t triển.
C. Chấ t lượ ng nguồ n lao độ ng cao. D. Nhu cầ u tiêu dù ng ngà y cà ng lớ n.
29. Nước ta hiện nay có kim ngạch xuất nhập khẩu tăng nhanh chủ yếu do
A. mứ c số ng tă ng, đẩ y mạ nh cô ng nghiệp hó a. B. sả n xuấ t phá t triển, hộ i nhậ p kinh tế thế
giớ i.
C. đẩ y mạ nh hợ p tá c quố c tế, mở rộ ng thị trườ ng. D. chuyển dịch cơ cấ u kinh tế, sả n xuấ t
đa dạ ng.
30. Hoạt động nhập khẩu của nước ta hiện nay
A. phâ n bố đồ ng đều ở cá c địa phương. B. hoà n toà n phụ thuộ c kinh tế tư nhâ n.
C. chỉ tậ p trung và o mặ t hà ng tiêu dù ng. D. ngà y cà ng có sự mở rộ ng thị trườ ng.
31. Cho bảng số liệu:
Giá trị xuấ t, nhậ p khẩ u củ a nướ c ta, giai đoạ n 2010 – 2015.
(Đơn vị: Triệu đô la Mĩ)
Năm 2010 2013 2014 2015
Xuấ t khẩ u 72 236,7 132 032,9 150 217,1 162 016,7
Nhậ p khẩ u 84 838,6 132 032,6 147 849,1 165 775,9
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về giá trị xuất, nhập khẩu của nước
ta, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Xuấ t khẩ u tă ng, nhậ p khẩ u giả m. B. Xuấ t khẩ u tă ng, nhậ p khẩ u tă ng.
C. Xuấ t khẩ u giả m, nhậ p khẩ u tă ng. D. Xuấ t khẩ u giả m, nhậ p khẩ u giả m.
32. Cho bảng số liệu:
Tình hình xuấ t – nhậ p khẩ u hà ng hó a ở nướ c ta, giai đoạ n 2005 – 2014.
(Đơn vị: triệu USD)
Năm Kim ngạch xuất khẩu Kim ngạch nhập khẩu
2005 32 477,1 36 761,1
2010 72 236,7 84 838,6
2012 114 529,2 113 780,4
2014 150 217,1 147 849,1
Biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu hàng hóa ở nước ta giai đoạn 2005 – 2014 là
A. cộ t. B. đườ ng. C. trò n. D. miền.
Trang 83
Trường THPT chuyên Hùng Vương
33. Cho bảng số liệu:
TRỊ GIÁ MỘ T SỐ MẶ T HÀ NG NHẬ P KHẨ U CỦ A NƯỚ C TA GIAI ĐOẠ N 2015-2019
Năm 2015 2017 2018 2019
Ô tô 2 990,2 2 261,9 1 834,8 3 168,8
Xă ng, dầ u 5 522,7 7 105,6 7 875,9 6 344,0
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng trị giá một số mặt hàng nhập khẩu của nước
ta giai đoạn 2015 -2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Trò n. B. Miền. C. Đườ ng. D. Cộ t.
34. Cho bảng số liệu:
TRỊ GIÁ MỘ T SỐ MẶ T HÀ NG NHẬ P KHẨ U CỦ A NƯỚ C TA GIAI ĐOẠ N 2015-2019
(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)
Năm 2015 2017 2018 2019
Dầ u thô 83,4 476,5 2 746,8 3 777,9
Hó a chấ t 3 133,6 4 122,9 5 164,7 5 128,5
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng trị giá một số mặt hàng nhập khẩu của nước
ta giai đoạn 2015-2019, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Trò n. C. Cộ t. D. Đườ ng.
35. Cho bảng số liệu:
Trị giá mộ t số mặ t hà ng nhậ p khẩ u củ a nướ c ta giai đoạ n 2015 – 2020
(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)
Năm 2015 2018 2019 2020
Sắ t, thép 7 491,7 9 901,6 9 506,2 8 067,0
Than đá 547,5 2 555,0 3 788,8 3 777,7
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2021, NXB Thống kê, 2022)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng trị giá một số mặt hàng nhập khẩu của nước
ta giai đoạn 2015 – 2020, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Miền. B. Trò n. C. Đườ ng. D. Cộ t.
37. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u tổ ng mứ c bá n lẻ hà ng hó a và doanh thu dịch vụ củ a nướ c ta phâ n theo thà nh phầ n kinh tế,
nă m 2005 và 2013 (%)
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê năm 2013, NXB Thống kê, 2014)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với tỉ trọng mức bán lẻ hàng
hóa và doanh thu dịch vụ của các thành phần kinh tế ở nước ta năm 2013 so với năm 2005?
A. Kinh tế Nhà nướ c giả m, Kinh tế ngoà i Nhà nướ c tă ng.
B. Kinh tế Nhà nướ c và Kinh tế ngoà i Nhà nướ c đều tă ng.
C. Khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i tă ng, Kinh tế Nhà nướ c giả m.
D. Kinh tế ngoà i Nhà nướ c và Khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i đều tă ng.
38. Cho biểu đồ sau:

Trang 84
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Cơ cấ u giá trị xuấ t khẩ u theo nhó m hà ng nă m 2000 và 2014 (%)


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, 2015)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng giá trị xuất khẩu của
các nhóm hàng ở nước ta năm 2014 so với năm 2000?
A. Hà ng cô ng nghiệp nặ ng và khoá ng sả n tă ng, hà ng nô ng - lâ m - thủ y sả n giả m.
B. Hà ng nô ng - lâ m - thủ y sả n giả m, hà ng cô ng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cô ng nghiệp tă ng.
C. Hà ng cô ng nghiệp nặ ng và khoá ng sả n tă ng, hà ng cô ng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cô ng nghiệp tă ng.
D. Hà ng cô ng nghiệp nặ ng và khoá ng sả n giả m, hà ng cô ng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cô ng nghiệp tă ng.
39. Cho biểu đồ sau:

Cơ cấ u giá trị xuấ t khẩ u theo nhó m hà ng nă m 2000 và 2014 (%)


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, 2015)
Căn cứ vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tỉ trọng giá trị xuất khẩu của
các nhóm hàng ở nước ta năm 2014 so với năm 2000?
A. Hà ng cô ng nghiệp nặ ng và khoá ng sả n tă ng, hà ng nô ng - lâ m - thủ y sả n giả m.
B. Hà ng nô ng - lâ m - thủ y sả n giả m, hà ng cô ng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cô ng nghiệp tă ng.
C. Hà ng cô ng nghiệp nặ ng và khoá ng sả n tă ng, hà ng cô ng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cô ng nghiệp tă ng.
D. Hà ng cô ng nghiệp nặ ng và khoá ng sả n giả m, hà ng cô ng nghiệp nhẹ và tiểu thủ cô ng nghiệp tă ng.
40. Cho biểu đồ về xuất khẩu hàng dệt - may, thủy sản nước ta qua các năm:

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê, 2015)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Khố i lượ ng xuấ t khẩ u hà ng dệt - may, thủ y sả n nướ c ta qua cá c nă m.
B. Giá trị xuấ t khẩ u hà ng dệt - may, hà ng thủ y sả n nướ c ta qua cá c nă m.
C. Tố c độ tă ng xuấ t khẩ u hà ng dệt - may, thủ y sả n nướ c ta qua cá c nă m.
D. Cơ cấ u giá trị xuấ t khẩ u hà ng dệt - may, thủ y sả n nướ c ta qua cá c nă m.

Trang 85
Trường THPT chuyên Hùng Vương
41. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u giá trị hà ng xuấ t khẩ u thủ y sả n nướ c ta nă m 2010 và 2018 (%).


Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu giá trị hàng xuất
khẩu thủy sản nước ta năm 2018 so với năm 2010?
A. Tô m đô ng lạ nh giả m, cá đô ng lạ nh tă ng. B. Cá đô ng lạ nh tă ng, thủ y sả n khá c tă ng.
C. Thủ y sả n khá c tă ng, tô m đô ng lạ nh tă ng. D. Tô m đô ng lạ nh giả m, thủ y sả n khá c
tă ng.
42. Cho biểu đồ về nhập khẩu hàng hóa phân theo khu vực kinh tế nước ta giai đoạn 2015-
2019:

(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2020, NXB Thống kê, 2021)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Quy mô và cơ cấ u trị giá xuấ t khẩ u. B. Tố c độ tă ng trị giá xuấ t khẩ u.
C. Quy mô trị giá xuấ t khẩ u. D. Chuyển dịch cơ cấ u trị giá xuấ t khẩ u.

Bài 43. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH


1. Tài nguyên du lịch (Atlat trang 25)
2. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu
a. Tình hình phát triển du lịch
Du lịch phát triển nhanh do:
- Chính sá ch Đổ i mớ i củ a Nhà nướ c:
+ Mở cử a hộ i nhậ p.
+ Liên kết vớ i cá c cô ng ty lữ hà nh quố c tế.
- Khuyến khích mờ i du lịch quố c tế, đặ c biệt đố i vớ i Việt Kiều.
- Có tiềm nă ng phá t triển du lịch.
- Chấ t lượ ng cuộ c số ng ngà y cà ng phá t triển.
- Thu hú t đầ u tư trong và ngoà i nướ c.
- Đà o tạ o, nâ ng cao chấ t lượ ng độ i ngũ cá n bộ du lịch phụ c vụ .
- VN là điểm đến an toà n, tình hình chính trị ổ n định…
Loạ i hình du lịch biển – đảo thu hú t nhiều nhất khá ch du lịch trong nướ c và quố c tế.
Du lịch biển - đả o nướ c ta ngà y cà ng phá t triển là do: Cơ sở vật chất kĩ thuật tốt hơn, nhu cầu du lịch
ngày càng tăng.
b. Sự phân hóa lãnh thổ du lịch:
- Ba vù ng du lịch: Bắ c Bộ , Bắ c Trung Bộ , Nam Trung Bộ và Nam Bộ .
- Hai tam giá c tă ng trưở ng du lịch: Hà Nộ i – Hả i Phò ng – Quả ng Ninh ; TP.HCM – Đà Lạ t – Nha Trang.
- Cá c trung tâ m du lịch.
Bài tập
Trang 86
Trường THPT chuyên Hùng Vương
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết tài nguyên du lịch nhân văn?
A. di tích, lễ hộ i. B. địa hình, di tích. C. di tích, khí hậ u. D. lễ hộ i, địa hình.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết tài nguyên du lịch nào sau đây là di sản
thiên nhiên thế giới?
A. Vịnh Hạ Long. B. Cố đô Huế. C. Di tích Mỹ Sơn. D. Phố cổ Hộ i An.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây có vườn quốc
gia?
A. Cử a Lò . B. Thiên Cầ m, C. Sầ m Sơn. D. Cá t Bà .
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đất
liền?
A. Cá t Bà . B. Trà m Chim. C. Phú Quố c. D. Cô n Đả o.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết vườn quốc gia nào sau đây nằm trên đảo?
A. Xuâ n Sơn. B. Cá t Bà . C. Hoà ng Liên. D. Ba Vì.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Du lịch, cho biết điểm du lịch nào sau đây nằm ở ven bờ
vịnh Bắc Bộ?
A. Chù a Hương. B. Bá t Trà ng. C. Trà Cổ . D, Phủ Giầ y.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây nằm trên đảo?
A. Ba Vì. B. Hoa Lư. C. Chù a Hương. D. Cá t Bà .
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết nơi nào sau đây có khu dự trữ sinh quyển
thế giới?
A. Nú i Chú a. B. Cầ n Giờ . C. Trà m Chim.D. Yok Đô n.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết đây không phải là khu dự trữ sinh quyển
của thế giới?
A. Cú c Phương. B. Cá t Bà . C. Xuâ n Thủ y. D. Cầ n Giờ .
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây nằm ở độ cao 0
– 50m?
A. Hoà ng Liên. B. Sa Pa. C. Ba Bể. D. Cá t Bà .
11. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây có nước
khoáng?
A. Ninh Chữ . B. Mũ i Né. C. Bình Châ u. D. Vũ ng Tà u.
12. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết điểm du lịch nào sau đây có biển?
A. Cá t Tiên. B. Mũ i Né. C. Bù Gia Mậ p. D. Yok Đô n.
13. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Du lịch, cho biết điểm du lịch nào sau đây thuộc trung tâm
du lịch Đà Nẵng?
A. Mũi Né. B. Sa Huỳnh. C. Non Nước. D. Đại Lãnh.
14. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 25, cho biết trung tâm du lịch vùng?
A. Hà Nộ i. B. Hả i Phò ng. C. Huế. D. Đà Nẵ ng.
15. Loại tài nguyên du lịch tự nhiên nào sau đây không có nhiều ở vùng du lịch Bắc Trung Bộ?
A. Hồ tự nhiên. B. Hang độ ng cacxtơ. C. Vườ n quố c gia. D. Bã i biển.
16. Sự phân bố các hoạt động du lịch của nước ta hiện nay phụ thuộc nhiều nhất vào
A. sự phâ n bố dâ n cư. B. cá c ngà nh sả n xuấ t.
C. tà i nguyên du lịch. D. trung tâ m dịch vụ .
17. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho ngành du lịch nước ta phát triển nhanh trong
thời gian gần đây?
A. Nhu cầ u du lịch tă ng, có nhiều di sả n thế giớ i. B. Tà i nguyên du lịch phong phú , cơ sở lưu trú tố t.
C. Chính sá ch phá t triển, nhu cầ u về du lịch tă ng. D. Thu hú t vố n đầ u tư, nâ ng cấ p cơ sở hạ tầ ng.
18. Ngành du lịch ở nước ta hiện nay
A. đầ u tư duy nhấ t cho du lịch biển - đả o. B. chỉ dà nh riêng phụ c vụ khá ch quố c tế.
C. hoà n toà n sử dụ ng lao độ ng thủ cô ng. D. phá t triển nhanh ở nhiều địa phương.
19. Ở nhiều nơi của vùng biển phía Nam nước ta, hoạt động du lịch biển diễn ra được trong
suốt cả năm, chủ yếu là do
A. gió mù a thổ i trong nă m. B. địa hình ven biển đa dạ ng.

Trang 87
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. nền nhiệt cao quanh nă m. D. thờ i gian mù a khô kéo dà i.
20. Điều kiện nào sau đây là quan trọng nhất để phát triển du lịch biển ở nước ta?
A. Cơ sở hạ tầ ng kĩ thuậ t đượ c đầ u tư. B. Nhiều bã i tắ m rộ ng và phong cả nh đẹp.
C. Vù ng biển rộ ng và già u tà i nguyên. D. Vị trí gầ n tuyến đườ ng hà ng hả i quố c tế.
21. Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự đa dạng loại hình du lịch ở nước ta hiện nay?
A. Tà i nguyên du lịch và nhu cầ u củ a du khá ch trong, ngoà i nướ c.
B. Nhu cầ u củ a du khá ch trong, ngoà i nướ c và điều kiện phụ c vụ .
C. Định hướ ng ưu tiên phá t triển du lịch và cá c nguồ n vố n đầ u tư.
D. Lao độ ng là m du lịch và cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t, cơ sở hạ tầ ng.
22. Phát biểu nào sau đây không đúng về du lịch biển đảo nước ta hiện nay?
A. Số khá ch ngà y cà ng đô ng. B. Doanh thu ngà y cà ng tă ng.
B. Có nhiều trung tâ m nổ i tiếng. D. Phâ n bố đều khắ p cả nướ c.
23. Phát biểu nào sau đây đúng về du lịch biển đảo nước ta hiện nay?
A. Loạ i hình sả n phẩ m rấ t đa dạ ng. B. Phá t triển mạ nh nhấ t ở Bắ c Bộ .
C. Chỉ hoạ t độ ng đượ c và o mù a hạ . D. Chỉ thu hú t đượ c khá ch nộ i địa.
24. Phát biểu nào sau đây không đúng về du lịch biển đảo nước ta hiện nay?
A. Đa dạ ng hó a cá c loạ i hình. B. Phá t triển nhiều điểm mớ i.
C. Mù a đô ng dừ ng hoạ t độ ng. D. Thu hú t nhiều vố n đầ u tư.
25. Nhân tố nào sau đây là chủ yếu làm cho du lịch biển đảo nước ta ngày càng phát triển?
A. Cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t tố t hơn, nhu cầ u du lịch ngà y cà ng tă ng.
B. Có nhiều bã i tắ m rộ ng, phong cả nh đẹp, giao thô ng thuậ n lợ i.
C. Khí hậ u nhiệt đớ i, số giờ nắ ng cao, có đả o, quầ n đả o, bã i biển đẹp.
D. Dâ n số đô ng, lao độ ng trong ngà nh du lịch dồ i dà o, đã qua đà o tạ o.
26. Hoạt động du lịch biển của nước ta hiện nay
A. hoà n toà n do tư nhâ n thự c hiệ n. B. tậ p trung chủ yếu ở cá c hả i đả o.
C. hầ u hế t chỉ có du khá ch nộ i địa. D. có loạ i hình ngà y cà ng đa dạ ng.
27. Khách du lịch quốc tế đến nước ta hiện nay nhiều chủ yếu do
A. ngườ i dâ n hiếu khá ch, mô i trườ ng thâ n thiện. B. hộ i nhậ p toà n cầ u sâ u rộ ng, kinh tế phá t triển.
C. sả n phẩ m du lịch hấ p dẫ n, chính sá ch đổ i mớ i. D. dịch vụ thuậ n tiên, cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t tố t.
28. Du lịch nước ta hiện nay phát triển mạnh chủ yếu do
A. đổ i mớ i chính sá ch, khai thá c tố t tà i nguyên. B. mứ c số ng nâ ng cao, nhiều dịch vụ thuậ n tiện.
C. hộ i nhậ p toà n cầ u sâ u rộ ng, kinh tế phá t triển. D. hoà n thiện hạ tầ ng, mở rộ ng nhiều thị trườ ng.
29. Cho biểu đồ:

Cơ cấ u doanh thu du lịch lữ hà nh phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, nă m 2010 và 2016 (%)
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê, 2018)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu doanh thu du lịch
lữ hành phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 2016 so với năm 2010?
A. Kinh tế ngoà i Nhà nướ c giả m, kinh tế Nhà nướ c tă ng.
B. Kinh tế Nhà nướ c giả m, kinh tế ngoà i Nhà nướ c tă ng.
C. Khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i tă ng, kinh tế Nhà nướ c tă ng.
D. Khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i giả m, kinh tế Nhà nướ c giả m.
30. Cho biểu đồ:

Trang 88
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Cơ cấ u doanh thu dịch vụ lữ hà nh phâ n theo thà nh phầ n kinh tế ở nướ c ta, giai đoạ n 2010 – 2015
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu doanh thu dịch vụ
lữ hành phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2010 - 2015?
A. Kinh tế Nhà nướ c giả m, kinh tế ngoà i Nhà nướ c tă ng.
B. Kinh tế ngoà i Nhà nướ c tă ng, kinh tế Nhà nướ c tă ng.
C. Kinh tế Nhà nướ c giả m, khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i giả m.
D. Kinh tế ngoà i Nhà nướ c tă ng, khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i giả m.

ĐỊA LÍ VÙNG KINH TẾ


Bài 45. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ
1. Khái quát chung
- Có diện tích tự nhiên lớn nhất nước.
- Vị trí có ý nghĩa quan trọng về an ninh, quố c phò ng.
2. Các ngành có thế mạnh phát triển
a. Khai thác, chế biến khoáng sản:
- Giàu tà i nguyên khoá ng sả n nhất nướ c ta.
- Than là m nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện và xuất khẩu.
- Khó khă n: đòi hỏi phương tiện hiện đại và chi phí cao.
b. Thủy điện:
- Trữ nă ng thủ y điện lớn nhất cả nướ c (Hệ thố ng sô ng Hồ ng, sô ng Đà )
- Ý nghĩa của việc phát triển thủy điện:
+ Tạ o độ ng lự c mớ i cho sự phá t triển củ a vù ng, nhất là khai thác và chế biến khoáng sản.
+ Gó p phầ n giả m thiểu lũ lụ t cho Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng.
+ Thay đổ i đờ i số ng đồ ng bà o dâ n tộ c ít ngườ i.
- Xâ y dự ng cá c cô ng trình thuỷ điện lớ n phả i chú ý bảo vệ môi trường (đặc biệt là rừng).
c. Trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới
- Điều kiện thuận lợi:
+ Đấ t feralit trên đá phiến, đá vô i, đá gơnai và cá c loạ i đá mẹ khá c, đấ t phù sa cổ ...
+ Khí hậ u nhiệt đớ i ẩ m gió mù a, có mù a đô ng lạ nh.
- Khó khăn:
+ Rét, sương muố i, thiếu nướ c.
+ Cơ sở chế biến cò n hạ n chế.
- Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp:
+ Tậ p trung đầ u tư.
+ Phá t triển chế biến.
+ Mở rộ ng thị trườ ng.
- Ý nghĩa đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp, ăn quả, cây đặc sản:
+ Phá t triển nền nô ng nghiệp hà ng hó a. (chủ yếu)
+ Hạ n chế du canh, du cư củ a đồ ng bà o dâ n tộ c.
d. Chăn nuôi gia súc
- Đà n trâ u phá t triển mạ nh nhất nước do có nhiều đồng cỏ và khí hậu mát mẻ.
- Lợ n phá t triển do nguồn thức ăn từ hoa màu lương thực.

Trang 89
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Khó khă n: Trong việc vận chuyển cá c sả n phẩ m chă n nuô i, đồng cỏ cầ n đượ c cả i tạ o.
e. Thế mạnh về kinh tế biển
- Ý nghĩa chủ yếu củ a phá t triển kinh tế biển:
+ Phá t huy cá c nguồ n lự c (thủ y sả n, du lịch biển đả o, cả ng).
+ Thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế.
- Vù ng biển Quảng Ninh già u tiềm nă ng à phá t triển ngà nh nuôi trồng đánh bắt thủy sản, nhấ t là
đá nh bắ t xa bờ .
- Du lịch biển, đả o.
- GTVT biển: cảng nước sâu Cá i Lâ n.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, các tỉnh thuộc vùng Tây Bắc nước ta là
A. Là o Cai, Yên Bá i, Phú Thọ , Hà Giang. B. Điện Biê n, Lai Châ u, Sơn La, Hò a Bình.
C. Sơn La, Hò a Bình, Là o Cai, Yên Bá i. D. Sơn La, Điện Biê n, Phú Thọ , Hà Giang.
2 Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Vùng Đồng bằng sông
Hồng, cho biết địa điểm nào sau đây có quặng đồng?
A. Cả m Phả . B. Sơn Độ ng. D. Na Dương. D. Tố c Tá t.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết đất hiếm trung chủ yếu ở tỉnh nào của
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Là o Cai. B. Cao Bằ ng. C. Yên Bá i. D. Lai Châ u.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông
Hồng, cho biết tỉnh nào sau đây có công nghiệp khai thác sắt?
A. Lai Châu. B. Bắc Kạn. C. Yên Bái. D. Tuyên Quang.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, vùng Đồng bằng sông
Hồng, cho biết tỉnh nào sau đây có công nghiệp khai thác apatit?
A. Điện Biên. B. Cao Bằng. C. Lào Cai. D. Thái Nguyên.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây thuộc
vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Nam Định. B. Cẩ m Phả . C. Hả i Dương. D. Phú c Yên.
7. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá
trị sản xuất lớn nhất ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Cẩ m Phả . B. Hạ Long. C. Thá i Nguyên. D. Việt Trì.
8. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp Cẩm Phả thuộc tỉnh
nào sau đây?
A. Thá i Nguyên. B. Lạ ng Sơn. C. Quả ng Ninh. D. Bắ c Giang.
9. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, cho biết nhà máy thủy điện nào sau đây không
thuộc Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Tuyên Quang. B. Thá c Bà . C. Hò a Bình. D. Bả n Vẽ.
10. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, công nghiệp chế biến chè của nước ta phân bố
chủ yếu ở vùng nào sau đây?
A. Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng. B. Bắ c Trung Bộ .
C. Duyên hả i Nam Trung Bộ . D. Trung du và miền nú i Bắ c Bộ .
11. Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Chuyên canh câ y chè lớ n nhấ t nướ c ta. B. Có diện tích tự nhiên nhỏ nhấ t nướ c ta.
C. Già u tà i nguyên khoá ng sả n nhấ t nướ c. D. Quả ng Ninh là tỉnh duy nhấ t giá p biển.
12. Phát biểu nào sau đây không đúng với Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Diện tích rộ ng lớ n nhấ t cả nướ c. B. Có nhiều vịnh biển và đầ m phá .
C. Biên giớ i chung vớ i hai quố c gia. D. Nhiều khoá ng sả n trữ lượ ng lớ n.
13. Phát biểu nào sau đây không đúng với vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
A. Có nhiều đô thị nhấ t nướ c. B. Nhiều dâ n tộ c ít ngườ i sinh số ng.
C. Tiềm nă ng thủ y điện rấ t lớ n. D. Có diện tích rừ ng lớ n nhấ t nướ c.
14. Trung du và miền núi Bắc Bộ không có thuận lợi tự nhiên cho phát triển
A. thủ y điện và khai thá c khoá ng sả n. B. câ y cô ng nghiệp và nuô i gia sú c.

Trang 90
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. câ y dượ c liệu cậ n nhiệt và ô n đớ i. D. đá nh bắ t cá và khai thá c dầ u mỏ .
15. Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. nuô i trồ ng thủ y sả n và trồ ng lú a, cao su. B. hoạ t độ ng du lịch, khai thá c khoá ng sả n.
C. chế biến thự c phẩ m và khai thá c dầ u khí. D. chă n nuô i trâ u, bò , trồ ng cà phê, hồ tiêu.
16. Cây công nghiệp lâu năm chủ lực của Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. đậ u tương. B. cà phê. C. chè. D. thuố c lá .
17. Khó khăn lớn nhất trong việc khai thác khoáng sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. chi phí đầ u tư lớ n và cô ng nghệ cao. B. khoá ng sả n phâ n bố rả i rá c.
C. giao thô ng vậ n tả i rấ t khó khă n. D. khí hậ u diễn biến thấ t thườ ng.
18. Ý nghĩa chủ yếu của phát triển đa dạng cây trồng ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tạo nông sản phong phú, đẩy mạnh xuất khẩu, sử dụng hợp lí tự nhiên.
B. thúc đẩy sản xuất, khai thác sự phân hóa thiên nhiên, giảm thiểu rủi ro.
C. thay đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra nhiều việc làm, khai thác các tiềm năng.
D. nâng cao đời sống, đáp ứng nhu cầu thị trường, phát huy các thế mạnh.
19. Phát triển cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhằm mục đích chủ yếu

A. thay đổ i cơ cấ u kinh tế, phá t huy lợ i thế, tạ o cả nh quan mớ i.
B. nâ ng cao mứ c số ng, tă ng trưở ng kinh tế, phá t huy thế mạ nh.
C. sử dụ ng hợ p lí tà i nguyên, tă ng thu nhậ p, bả o vệ mô i trườ ng.
D. đổ i mớ i phâ n bố sả n xuấ t, khai thá c tiềm nă ng, tạ o việc là m.
20. Ý nghĩa chủ yếu của đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tăng sản xuất hàng hóa, nâng vị thế của vùng, khai thác các tiềm năng.
B. đa dạng nông sản, phát triển mô hình kinh tế mới, khai thác thế mạnh.
C. sử dụng hợp lí tự nhiên, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống nhân dân.
D. giải quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu sản xuất, hạn chế nạn du canh.
21. Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ khác với Tây
Nguyên chủ yếu là do
A. điều kiện sinh thá i nô ng nghiệp. B. điều kiện giao thô ng vậ n tả i.
C. cơ sở hạ tầ ng và vậ t chấ t kỹ thuậ t. D. truyền thố ng sả n xuấ t dâ n cư.
22. Việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gặp khó khăn chủ
yếu nào sau đây?
A. Mậ t độ dâ n số thấ p, phong tụ c cũ cò n nhiều. B. Trình độ thâ m canh cò n thấ p, đầ u tư vậ t tư ít.
C. Nạ n du canh, du cư cò n xả y ra ở mộ t số nơi. D. Cô ng nghiệp chế biến nô ng sả n cò n hạ n chế.
23. Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

A. thú c đẩ y cô ng nghiệp chế biến phá t triển. B. đẩ y nhanh quá trình đô thị hó a nô ng thô n.
C. nâ ng cao đờ i số ng cho ngườ i dâ n tạ i chỗ . D. phá t triển sả n xuấ t nô ng nghiệp hà ng hó a.
24. Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

A. cho phép phá t triển mộ t nền nô ng nghiệp hà ng hó a hiệu quả cao.
B. cung cấ p nguồ n nguyên liệu cho cô ng nghiệp chế biến nô ng sả n.
C. tạ o ra tậ p quá n sả n xuấ t mớ i cho ngườ i lao độ ng ở địa phương.
D. giả i quyết việc là m cho ngườ i lao độ ng thuộ c cá c dâ n tộ c ít ngườ i.
25. Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ

A. khai thá c cá c thế mạ nh và tă ng cườ ng sự phâ n hó a lã nh thổ .
B. sử dụ ng hợ p lí tà i nguyên, phá t triển nô ng nghiệp hà ng hó a.
C. tạ o tậ p quá n và mô hình sả n xuấ t mớ i cho lao độ ng ở tạ i chỗ .
D. tạ o thêm nhiều việc là m, thay đổ i cơ cấ u kinh tế nô ng thô n.
26. Ý nghĩa chủ yếu phát triển cây công nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ là
A. mở rộ ng vù ng chuyên canh, tă ng nă ng suấ t, sử dụ ng nhiều má y mó c.

Trang 91
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. tă ng diện tích, sử dụ ng tiến bộ kĩ thuậ t, gắ n vớ i chế biến và dịch vụ .
C. đẩ y mạ nh chuyên mô n hó a, tă ng sả n lượ ng, ứ ng dụ ng kĩ thuậ t mớ i.
D. tă ng sự liên kết, phá t triển thị trườ ng, đẩ y mạ nh sả n xuấ t thâ m canh.
27. Ý nghĩa chủ yếu của việc đẩy mạnh sản xuất cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tậ n dụ ng tà i nguyên, phá t triển nô ng nghiệp hà ng hó a.
B. gó p phầ n chuyển dịch cơ cấ u kinh tế ngà nh, lã nh thổ .
C. khai thá c thế mạ nh củ a vù ng nú i, tạ o nhiều việc là m.
D. đa dạ ng cá c hó a sả n phẩ m, nâ ng cao vị thế củ a vù ng.
28. Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. chuyển dịch cơ cấ u kinh tế, hình thà nh vù ng chuyên canh.
B. đà o tạ o và hỗ trợ việc là m, phâ n bố lạ i dâ n cư và lao độ ng.
C. tậ p trung đầ u tư, phá t triển chế biến, mở rộ ng thị trườ ng.
D. hoà n thiện và đồ ng bộ cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t, giao thô ng.
29. Thuận lợi chủ yếu của khí hậu đối với phát triển nông nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ là tạo điều kiện để
A. sả n xuấ t nô ng sả n nhiệt đớ i. B. đa dạ ng câ y trồ ng, vậ t nuô i.
C. nâ ng cao hệ số sử dụ ng đấ t. D. nâ ng cao trình độ thâ m canh.
30. Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển cây công nghiệp cận nhiệt ở Trung du và miền núi Bắc
Bộ là
A. nguồ n nướ c mặ t dồ i dà o ở nhiều nơi. B. có nhiều loạ i đấ t feralit khá c nhau.
C. diện tích đấ t rộ ng, nhiều kiểu địa hình. D. có mù a đô ng lạ nh, nhiệt độ hạ thấ p.
31. Vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ chuyên môn hóa cây dược liệu chủ yếu dựa
vào điều kiện nào sau đây?
A. Đấ t feralit đỏ và ng chiếm diện tích rộ ng lớ n. B. Khí hậ u cậ n nhiệt, ô n đớ i trên nú i; giố ng tố t.
C. Nguồ n nướ c mặ t dồ i dà o phâ n bố nhiều nơi. D. Địa hình đa dạ ng; có cả nú i, đồ i, cao nguyên.
32. Giải pháp chủ yếu phát triển cây dược liệu theo hướng sản xuất hàng hóa ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ là
A. lậ p vù ng chuyên canh, tă ng nă ng suấ t, tạ o thương hiệu sả n phẩ m.
B. sử dụ ng kĩ thuậ t mớ i, tă ng diện tích, đẩ y mạ nh tiếp thị sả n phẩ m.
C. sả n xuấ t tậ p trung, đẩ y mạ nh việc chế biến, phá t triển thị trườ ng.
D. gắ n trồ ng trọ t vớ i chế biến, đa dạ ng sả n phẩ m, nâ ng cao sả n lượ ng.
33. Vùng nông nghiệp Trung du và miền núi Bắc Bộ chuyên môn hóa cây chè chủ yếu dựa vào
điều kiện nào sau đây?
A. Khí hậ u nhiệt đớ i, đủ nướ c tướ i. B. Nhiều đồ i nú i thấ p, giố ng câ y tố t.
C. Khí hậ u cậ n nhiệt, đấ t thích hợ p. D. Địa hình phâ n bậ c, đấ t thích hợ p.
34. Cây ăn quả ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện nay phát triển theo hướng tập trung do tác
động chủ yếu của
A. chuyển đổ i cơ cấ u kinh tế, phá t triển cá c sả n phẩ m giá trị.
B. đa dạ ng hó a nô ng nghiệp, đẩ y mạ nh hoạ t độ ng xuấ t khẩ u.
C. sả n xuấ t theo hướ ng hà ng hó a, nhu cầ u lớ n củ a ngườ i dâ n.
D. ứ ng dụ ng tiến bộ khoa họ c cô ng nghệ, giả i quyết việc là m.
35. Giải pháp chủ yếu phát triển cây rau quả cận nhiệt theo hướng sản xuất hàng hóa ở Trung
du và miền núi Bắc Bộ là
A. dù ng cá c giố ng mớ i, nâ ng cao sả n lượ ng, trồ ng trọ t chuyên canh.
B. đẩ y mạ nh tiếp thị sả n phẩ m, sử dụ ng kĩ thuậ t mớ i, tă ng diện tích.
C. đẩ y mạ nh việc chế biến, sả n xuấ t tậ p trung, phá t triển thị trườ ng.
D. tă ng nă ng suấ t, hình thà nh vù ng chuyên canh, đa dạ ng sả n phẩ m.
36. Đàn lợn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh do có nguồn thức ăn từ
A. phụ phẩ m ngà nh thủ y sả n. B. tự nhiên trong rừ ng.
C. cô ng nghiệp chế biến. D. hoa mà u, lương thự c.
37. Thuận lợi chủ yếu đối với chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. nhiều sô ng suố i, nguồ n nướ c mặ t nhiều. B. có nhiều đồ ng cỏ trên cá c cao nguyên.

Trang 92
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. khí hậ u nó ng ẩ m có sự phâ n mù a rõ rệt. D. diện tích rấ t rộ ng lớ n, địa hình đa dạ ng.
38. Phát biểu nào sau đây không đúng với chăn nuôi gia súc ở Trung du và miền núi Bắc Bộ hiện
nay?
A. Cò đà n trâ u nhiều nhấ t cả nướ c. B. Bò đượ c nuô i nhiều hơn trâ u.
C. Trâ u, bò thịt đượ c nuô i rộ ng rã i. D. Bò sữ a nuô i tậ p trung ở Mộ c Châ u.
39. Yếu tố nào sau đây là chủ yếu làm cho chăn nuôi bò sữa ở Trung du và miền núi Bắc Bộ gần
đây được phát triển?
A. Cơ sở hạ tầ ng phá t triển, nguồ n thứ c ă n đượ c đả m bả o.
B. Nguồ n thứ c ă n đượ c đả m bả o, nhu cầ u thị trườ ng tă ng.
C. Nhu cầ u thị trườ ng tă ng, nhiều giố ng mớ i nă ng suấ t cao.
D. Nhiều giố ng mớ i nă ng suấ t cao, cơ sở hạ tầ ng phá t triển.
40. Giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi gia súc lớn ở Trung du và miền núi
Bắc Bộ là
A. chế biến thứ c ă n phù hợ p, cả i tạ o đồ ng cỏ , sử dụ ng cá c giố ng tố t.
B. chă n nuô i theo hướ ng tậ p trung, bả o đả m tố t chuồ ng trạ i, thứ c ă n.
C. đẩ y mạ nh lai tạ o giố ng, bả o đả m nguồ n thứ c ă n, phò ng dịch bệnh.
D. á p dụ ng tiến bộ kĩ thuậ t, phá t triển trang trạ i, chă n nuô i hà ng hó a.
41. Ý nghĩa chủ yếu phát triển chăn nuôi gia súc lớn theo hướng sản xuất hàng hóa ở Trung du
và miền núi Bắc Bộ là
A. phò ng chố ng dịch bệnh, chă n nuô i tậ p trung, mở rộ ng thị trườ ng.
B. á p dụ ng kĩ thuậ t mớ i, phá t triển trang trạ i, xâ y dự ng thương hiệu.
C. tă ng liên kết, cả i tạ o cá c đồ ng cỏ , đẩ y mạ nh hoạ t độ ng chế biến.
D. sử dụ ng giố ng tố t, bả o đả m nguồ n thứ c ă n, xâ y dự ng chuồ ng trạ i.
42. Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển công nghiệp ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. nguồ n khoá ng sả n đa dạ ng, phong phú . B. đấ t đai rộ ng, có cá c đồ ng bằ ng giữ a nú i.
C. có cá c cao nguyên, đấ t feralit đa dạ ng. D. có nhiều sô ng suố i, nguồ n nướ c dồ i dà o.
43. Thuận lợi để phát triển thủy điện ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. vù ng nú i rộ ng, có cá c nú i cao. B. có cá c cao nguyên, sơn nguyên.
C. nhiều sô ng suố i có độ dố c lớ n. D. địa hình có sự phâ n hó a nhiều bậ c.
44. Ý nào sau đây là thế mạnh tự nhiên để xây dựng các nhà máy thủy điện ở vùng Trung du và
miền núi Bắc Bộ?
A. Cá c cao nguyên có mặ t bằ ng rộ ng. B. Sô ng chả y trên địa hình dố c.
C. Lượ ng mưa phâ n bố đều trong nă m. D. Chế độ nướ c sô ng theo mù a.
45. Phát biểu nào sau đây không đúng về ý nghĩa của việc phát triển thủy điện ở Trung du và
miền núi Bắc Bộ?
A. Tạ o độ ng lự c cho vù ng phá t triển cô ng nghiệp khai thá c.
B. Gó p phầ n giả m thiểu lũ lụ t cho Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng.
C. Là m thay đổ i đờ i số ng củ a đồ ng bà o dâ n tộ c ít ngườ i.
D. Tạ o việc là m tạ i chỗ cho ngườ i lao độ ng ở địa phương.
46. Ý nghĩa chủ yếu của phát triển kinh tế biển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. phá t huy cá c nguồ n lự c, thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế.
B. đẩ y nhanh thay đổ i cơ cấ u kinh tế, đa dạ ng sả n phẩ m.
C. tă ng vị thế củ a vù ng trong cả nướ c, tạ o việc là m mớ i.
D. tă ng cườ ng sự phâ n hó a lã nh thổ , thu hú t vố n đầ u tư.
47. Phát triển tổng hợp kinh tế bển ở Trung du và miền núi Bắc Bộ nhằm mục đích chủ yếu là
A. sử dụ ng đa dạ ng nguồ n lợ i, tă ng thu nhậ p, bả o vệ mô i trườ ng.
B. đổ i mớ i phâ n bố sả n xuấ t, khai thá c hợ p lí biển, tạ o việc là m.
C. thay đổ i cơ cấ u kinh tế, phá t huy lợ i thế, phá t triển ven biển.
D. tă ng trưở ng kinh tế, phá t huy thế mạ nh, nâ ng cao mứ c số ng.
48. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho Trung du và miền núi Bắc Bộ có khả năng đa
dạng hóa cơ cấu kinh tế?
A. Chính sá ch Nhà nướ c phá t triển miền nú i. C. Thuậ n lợ i giao lưu vớ i cá c vù ng khá c.

Trang 93
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. Nguồ n tà i nguyên thiên nhiên phong phú . D. Nguồ n lao độ ng có nhiều kinh nghiệm.
49. Ý nghĩa chủ yếu của phát triển du lịch ở Trung du và miền núi Bắc Bộ là
A. tă ng giá trị tà i nguyên, thay đổ i phâ n bố sả n xuấ t, đa dạ ng hó a kinh tế.
B. đẩ y mạ nh thay đổ i cơ cấ u kinh tế, tă ng hộ i nhậ p, nâ ng vị thế củ a vù ng.
C. khai thá c thế mạ nh, tạ o ra cả nh quan vă n hó a mớ i, giả i quyết việc là m.
D. phá t huy tiềm nă ng, tă ng thu nhậ p vù ng, nâ ng cao đờ i số ng nhâ n dâ n.

Bài 46. VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng
- Đồ ng bằ ng phù sa mà u mỡ lớn thứ 2 cả nướ c.
- Khí hậ u nhiệt đớ i gió mù a, có mù a đô ng lạ nh.
- Nguồ n nướ c dồ i dà o (nướ c mặ t và nướ c ngầ m) do lượng mưa lớn và ít bốc hơi.
- Khoá ng sả n có đá vô i, sét…nghèo nà n; tà i nguyên biển già u có .
- Dâ n cư đô ng, nguồ n lao độ ng có trình độ , kinh nghiệm sả n xuấ t cao nhấ t, thị trườ ng lớ n.
- Cơ sở hạ tầ ng, vậ t chấ t - kĩ thuậ t tương đố i tố t, tậ p trung nhiều tuyến đường sắt nhất.
- Lịch sử khai thá c lã nh thổ sớ m.
2. Các hạn chế chủ yếu của vùng
- Mậ t độ dâ n số cao nhất nước.
- Vấ n đề giả i quyết việc là m:
+ Vấ n đề việc là m là vấ n đề nan giả i do nguồn lao động dồi dào, kinh tế còn chậm phát triển.
+ Yếu tố tá c độ ng chủ yếu đến vấ n đề thiếu việc là m do việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
+ Giả i phá p chủ yếu để giả i quyết tình trạ ng thiếu việc là m hiện nay đa dạng hóa các hoạt động sản
xuất, đặc biệt phát triển nghề thủ công truyền thống.
- Chuyển dịch cơ cấ u kinh tế cò n chậm chưa phát huy cá c thế mạ nh củ a vù ng.
- Chịu nhiều thiên tai: bã o, lũ , hạ n há n…
3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành và các định hướng chính
- Cơ cấ u kinh tế đang có sự chuyển dịch theo hướ ng tích cực nhưng sự chuyển dịch còn chậm.
- Ý nghĩa của chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành:
+ Tă ng trưở ng kinh tế nhanh. (chủ yếu)
+ Giả i quyết tố t cá c vấ n đề xã hộ i, mô i trườ ng.
+ Đẩ y nhanh cô ng nghiệp hó a và hiện đạ i hó a.
+ Phá t huy cá c tiềm nă ng có sẵ n.
+ Phá t triển nhanh đô thị hó a.
- Các định hướng chính:
+ Tiếp tụ c chuyển dịch cơ cấ u ngà nh kinh tế.
+ Trong nộ i bộ từ ng ngà nh kinh tế:
> Trong KV I:
./ Giảm tỉ trọ ng ngà nh trồ ng trọ t, tăng tỉ trọ ng ngà nh chă n nuô i và thuỷ sả n.
./ Trong trồ ng trọ t: giảm tỉ trọ ng câ y lương thự c, tăng tỉ trọ ng câ y thự c phẩ m và câ y ă n quả .
Ý nghĩa chủ yếu củ a chuyển dịch cơ cấ u nô ng nghiệp: nâng cao hiệu quả kinh tế.
Ý nghĩa chủ yếu củ a chuyển dịch cơ cấ u trồ ng trọ t: tạo nhiều nông sản hàng hóa.
./ Trong KV II: chú trọ ng phá t triển cá c ngà nh cô ng nghiệp trọ ng điểm dựa vào thế mạnh về tài nguyên
và lao động.
Khó khăn lớn nhất ả nh hưở ng đến trong SX CN: thiếu nguyên liệu tại chỗ.
Ý nghĩa chủ yếu củ a chuyển dịch cơ cấ u cô ng nghiệp là đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
./ Trong KV III: phá t triển du lịch, dịch vụ tà i chính, ngâ n hà ng, giá o dụ c - đà o tạ o.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết cho biết trung tâm công nghiệp nào sau
đây thuộc vùng Đồng bằng sông Hồng?
A. Hạ Long. B. Thá i Nguyên. C. Hả i Dương. D. Cẩ m Phả .
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có giá
trị sản xuất công nghiệp lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng?

Trang 94
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. Phú c Yên. B. Bắ c Ninh. C. Hả i Phò ng. D. Hà Nộ i.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết nhà máy điện nào sau đây thuộc Đồng
bằng sông Hồng?
A. Na Dương. B. Phả Lạ i. C. Thá c Bà . D. Hò a Bình.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây của
Đồng bằng sông Hồng có ngành đóng tàu?
A. Hừ ng Yên. B. Nam Định. C. Hả i Phò ng. D. Hà Nộ i.
5. Với vị trí tiếp giáp vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ, Đồng bằng sông Hồng được
A. cung cấ p nguyên, nhiên liệu. B. bổ sung nguồ n lao độ ng kĩ thuậ t cao.
C. bổ sung nguồ n lợ i thủ y hả i sả n. D. cung cấ p nguồ n lương thự c, thự c phẩ m.
6. Thế mạnh sản xuất lương thực ở Đồng bằng sông Hồng là có nhiều
A. đấ t phù sa. B. nướ c khoá ng. C. đả o ven bờ . D. mặ t nướ c.
7. Đồng bằng sông Hồng không có thế mạnh về
A. đấ t phù sa. B. nướ c ngầ m. C. thủ y nă ng. D. biển đả o.
8. Trong cơ cấu nông nghiệp theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng, giữ vị trí hàng đầu là
A. chă n nuô i gia sú c. B. trồ ng câ y lương thự c.
C. trồ ng câ y cô ng nghiệp. D. nuô i trồ ng thủ y sả n.
9. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để
A. khai thá c đồ ng. B. trồ ng câ y cao su.
C. khai thá c dầ u mỏ . D. trồ ng câ y ă n quả
10. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để
A. khai thá c dầ u mỏ . B. trồ ng câ y hà ng nă m.
C. phá t triển thủ y điện. D. khai thá c quặ ng sắ t.
11. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để
A. khai thá c thiếc. B. khai thá c dầ u mỏ .
C. trồ ng câ y cà phê. D. trồ ng lú a gạ o.
12. Đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi để
A. trồ ng câ y hồ tiêu. B. khai thá c đồ ng.
C. khai thá c dầ u mỏ . D. trồ ng câ y lương thự c.
13. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Tài nguyên thiên nhiên trong vùng phong phú và đa dạng.
B. Vùng chịu ảnh hưởng tác động của các thiên tai nhiệt đới.
C. Là vùng thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
D. Một số tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái nghiêm trọng.
14. Phát biểu nào sau đây không đúng với Đồng bằng sông Hồng?
A. Số dân đông và mật độ cao nhất cả nước. B. Có đầy đủ khoáng sản cho ngành công nghiệp.
C. Có nhiều thiên tai như bão, lũ lụt, hạn hán. D. Tài nguyên đất, nước trên mặt đã bị suy thoái.
15. Nhận xét nào sau đây không đúng về hạn chế chủ yếu của Đồng bằng sông Hồng?
A. Chịu ảnh hưởng của nhiều thiên tai như bão, lụt.
B. Thiếu nguyên liệu cho việc phát triển công nghiệp.
C. Mật độ dân số nhỏ hơn nhiều lần so với cả nước.
D. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành còn chậm.
16. Thế mạnh chủ yếu về nguồn lao động của Đồng bằng sông Hồng là
A. nguồn lao động dồi dào, giá nhân công rẻ. B. chất lượng nguồn lao động dẫn đầu cả nước.
C. lao động có kinh nghiệm sản xuất phong phú. D. lao động tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp.
17. Yếu tố nào sau đây tác động chủ yếu đến vấn đề thiếu việc làm ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu. B. Phân bố dân cư, nguồn lao động chưa hợp lí.
C. Có nhiều đô thị tập trung dân cư đông đúc. D. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế còn chậm.
18. Việc làm đang là vấn đề nan giải ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu do
A. nguồn lao động dồi dào, kinh tế còn chậm phát triển.
B. dân đông, tài nguyên tự nhiên bị khai thác quá mức.
C. mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đồng đều.
D. lao động trồng trọt đông, dịch vụ còn chưa đa dạng.
Trang 95
Trường THPT chuyên Hùng Vương
19. Giải pháp nào sau đây là chủ yếu để giải quyết tình trạng thiếu việc làm hiện nay ở Đồng bằng
sông Hồng?
A. Đa dạng hóa các hoạt động sản xuất. C. Đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu lao động.
B. Phân bố lại dân cư và nguồn lao động. D. Tập trung phát triển nông nghiệp hàng hóa.
20. Trong việc sử dụng đất ở Đồng bằng sông Hồng thì quan trọng nhất là vấn đề
A. đẩy mạnh thâm canh tăng vụ. B. tận dụng các diện tích mặt nước.
C. cải tạo diện tích đất hoang hoá. D. quy hoạch lại diện tích đất thổ cư.
21. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây dẫn đến trình độ thâm canh cao ở Đồng bằng sông Hồng?
A. Đất chật người đông, nhu cầu lương thực lớn.
B. Để có đủ thức ăn cho chăn nuôi lợn và gia cầm.
C. Do nhu cầu của công nghiệp chế biến lương thực.
D. Để giải quyết tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm.
22. Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng trồng được rau ôn đới chủ yếu do có
A. hai mùa mưa, khô nối tiếp nhau. B. các loại đất với đặc tính phù hợp.
C. nguồn nước dồi dào, nhiệt ẩm đủ. D. đất đai màu mỡ, mùa đông lạnh.
23. Chăn nuôi lợn tập trung nhiều ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu là do vùng này có
A. cơ sở vật chất hiện đại. B. nguồn vốn đầu tư lớn.
C. cơ sở thức ăn dồi dào. D. lao động có trình độ cao.
24. Thuận lợi chủ yếu để phát triển đa dạng cơ cấu ngành kinh tế ở Đồng bằng sông Hồng là
A. đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển.
B. nhiều lao động kĩ thuật, thị trường tiêu thụ rộng.
C. hội nhập toàn cầu sâu, công nghiệp hóa mạnh.
D. sản xuất phát triển, có các thế mạnh khác nhau.
25. Cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng có sự chuyển dịch theo hướng tích cực, chủ yếu
do tác động của
A. nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú. B. nguồn lao động dồi dào, có kĩ thuật cao.
C. thị trường tiêu thụ ngày càng mở rộng. D. quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
26. Thuận lợi chủ yếu để chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng là
A. công nghiệp hóa mạnh, lao động có trình độ. B. dân cư tập trung đông, cơ sở hạ tầng khá tốt.
C. đô thị hóa phát triển, thị trường tiêu thụ rộng. D. dịch vụ đa dạng, có nhiều đầu tư nước ngoài.
27. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Đồng bằng sông Hồng nhằm mục đích chủ yếu nào sau đây?
A. Tăng trưởng kinh tế nhanh; giải quyết tốt các vấn đề xã hội, môi trường.
B. Đẩy nhanh công nghiệp hóa và hiện đại hóa; giải quyết vấn đề việc làm.
C. Phát huy các tiềm năng có sẵn; giải quyết các vấn đề xã hội, môi trường.
D. Phát triển nhanh đô thị hóa; giải quyết vấn đề về tài nguyên, môi trường.
28. Việc phát triển nền nông nghiệp hàng hóa ở Đồng bằng sông Hồng chủ yếu nhằm
A. đẩy mạnh sản xuất chuyên môn hóa, tạo ra việc làm.
B. tăng chất lượng sản phẩm, tạo ra mô hình sản xuất mới.
C. thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ, khai thác hợp lí tự nhiên.
D. đáp ứng cho nhu cầu thị trường, tạo ra nhiều lợi nhuận.
29. Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. nâng cao hiệu quả kinh tế, khai thác tốt thế mạnh tự nhiên.
B. giải quyết tốt vấn đề việc làm, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa.
C. tạo ra hàng xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành.
D. giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra, đa dạng sản phẩm.
30. Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. tạo ra nguồn hàng xuất khẩu, thúc đẩy sự phân hóa lãnh thổ.
B. đẩy mạnh chuyên môn hóa sản xuất, giải quyết tốt việc làm.
C. khắc phục tính mùa vụ, đa dạng cơ cấu sản phẩm của vùng.
D. tạo nhiều nông sản hàng hóa, khai thác hiệu quả tài nguyên.
31. Hướng chủ yếu chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành trồng trọt ở Đồng bằng sông Hồng là
A. thúc đẩy kinh tế trang trại, mở rộng cây ăn quả.
B. chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, tăng cường vụ đông.

Trang 96
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. thúc đẩy sản xuất hàng hóa, sử dụng đất hợp lí.
D. đa dạng hóa nông sản, tăng cường cây rau màu.
32. Hướng phát triển nông nghiệp chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng là
A. đa dạ ng hó a, gắ n truyền thố ng vớ i hiện đạ i. B. cơ giớ i hó a, tă ng cườ ng liên kết trong vù ng.
C. hiện đạ i hó a, gắ n vớ i chế biến và dịch vụ . C. sử dụ ng cô ng nghệ mớ i, đẩ y mạ nh tiêu thụ .
33. Khó khăn lớn nhất ảnh hưởng đến sản xuất công nghiệp của Đồng bằng sông Hồng là
A. cơ sở hạ tầng còn nhiều hạn chế. B. nguồn vốn đầu tư cho công nghiệp.
C. thiếu nguồn nguyên liệu tại chỗ. D. lao động có trình độ chuyên môn ít.
34. Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. có nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng khá tốt.
B. đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển.
C. thị trường tiêu thụ lớn, nhiều hoạt động dịch vụ.
D. nguyên liêu dồi dào, dân cư tập trung đông đúc.
35. Việc phát triển nghề thủ công truyền thống ở Đồng bằng sông Hồng hiện nay góp phần quan trọng
nhất vào
A. thúc đẩy quá trình công nghiệp hóa. B. giải quyết sức ép về vấn đề việc làm.
C. thay đổi phân bố dân cư trong vùng. D. đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
36. Ý nghĩa chủ yếu của chuyển dịch cơ cấu công nghiệp ở Đồng bằng sông Hồng là
A. phát huy thế mạnh và đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
B. hình thành ngành trọng điểm và ngành dịch vụ mới.
C. tạo thêm nhiều mặt hàng và giải quyết được việc làm.
D. góp phần hiện đại hóa sản xuất và bảo vệ môi trường.
37. Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ tiêu dùng ở Đồng bằng sông Hồng là
A. tăng sản xuất hàng hóa, nâng cao mức sống. B. thúc đẩy sản xuất, mở rộng hội nhập quốc tế.
C. đa dạng ngành sản xuất, mở rộng thị trường. D. mở rộng đô thị, hoàn thiện các cơ sở hạ tầng.
38. Biện pháp chủ yếu phát triển dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là
A. mở rộ ng liên kết cá c nướ c, đa dạ ng sả n xuấ t. B. đà o tạ o lao độ ng, sử dụ ng hiệu quả thế mạ nh.
C. tă ng sả n xuấ t hà ng hó a, đẩ y mạ nh đô thị hó a. D. mở rộ ng cá c ngà nh, tă ng cườ ng hiện đạ i hó a.
39. Thế mạnh chủ yếu để phát triển ngành dịch vụ ở Đồng bằng sông Hồng là
A. nhiều lao động kĩ thuật, cơ sở hạ tầng tiến bộ. B. dân trí nâng cao, có nhiều trung tâm giáo dục.
C. dân số đông, nhiều đô thị, sản xuất phát triển. D. thị trường lớn, vị trí thuận lợi, dân đô thị nhiều.
40. Thuận lợi chủ yếu để phát triển dịch vụ ngành ở Đồng bằng sông Hồng là
A. nhiều lao động kĩ thuật, thị trường tiêu thụ rộng. B. đô thị hóa mở rộng, kinh tế hàng hóa phát triển.
C. thu hút nhiều đầu tư, hội nhập toàn cầu sâu rộng. D. dân số đông, có nhiều đô thị, sản xuất phát triển.
41. Vùng nông nghiệp Đồng bằng sông Hồng chuyên môn hóa sản xuất lúa chủ yếu do có
A. đất phù sa màu mỡ, nhiệt ẩm dồi dào, nguồn nước phong phú.
B. nguồn nước phong phú, nhiệt ẩm dồi dào, nhiều giống lúa tốt.
C. nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ, có một mùa mưa lớn.
D. nhiệt ẩm dồi dào, có nhiều giống lúa tốt, đất phù sa màu mỡ.
42. Giải pháp chủ yếu phát triển cây thực phẩm ở Đồng bằng sông Hồng là
A. sản xuất thâm canh, gắn với thị trường tiêu thụ. B. sử dụng các giống tốt, nâng trình độ lao động.
C. thúc đẩy chuyên canh, tăng cường cơ giới hóa. D. đa dạng nông sản, ứng dụng tiến bộ khoa học.
43. Giải pháp chủ yếu phát triển cây ăn quả ở Đồng bằng sông Hồng là
A. mở rộng diện tích, ứng dụng công nghệ mới. B. sử dụng các giống tốt, tăng cường thâm canh.
C. nâng cao trình độ lao động, sản xuất trang trại. D. tăng chuyên canh, gắn với thị trường tiêu thụ.

Bài 48. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở BẮC TRUNG BỘ


1. Khái quát chung
Cù ng vớ i Duyên hả i Trung Bộ tạ o cầ u nố i giữ a 2 miền Nam Bắ c.
2. Hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp
- Ý nghĩa đối với sự hình thành cơ cấu kinh tế chung của vùng:
+ Gó p phầ n tạ o ra cơ cấ u ngà nh.

Trang 97
Trường THPT chuyên Hùng Vương
+ Tạ o thế liên hoà n trong phá t triển cơ cấ u kinh tế theo khô ng gian.
+ Phá t huy cá c thế mạ nh sẵ n có củ a vù ng, trong đó có thế mạ nh về nô ng – lâ m – ngư nghiệp.
a. Khai thác thế mạnh về lâm nghiệp:
- Diện tích rừ ng lớ n thứ 2 cả nước sau Tâ y Nguyên
- Vai trò củ a rừ ng:
+ Vai trò quan trọ ng nhấ t củ a lâ m trườ ng: khai thác đi đôi với tu bổ rừng.
+ Rừ ng phò ng hộ :
> Rừ ng đầ u nguồ n: bảo vệ môi trường sống động vật hoang dã, điều hòa nguồn nước, hạn chế lũ quét,
xói mòn đất...
> Trồ ng rừ ng ven biển: chắn gió, bão; ngăn không cho cát bay, cát lấn vào đồng ruộng, làng mạc; chắn
sóng biển để nuôi thủy sản...
+ Rừ ng đặ c dụ ng: bảo tồn các loài sinh vật, gen.
Rừ ng già u tập trung ở Nghệ An, Thanh Hó a, Quả ng Bình.
+ Rừ ng sả n xuấ t: cung cấp củi, gỗ, nguyên liệu giấy.
b. Khai thác tổng hợp các thế mạnh về nông nghiệp của trung du, đồng bằng và ven biển
- Vù ng gò , đồ i trướ c nú i:
+ Chă n nuô i đạ i gia sú c.
+ Trồ ng câ y cô ng nghiệp lâ u nă m. Đã hình thà nh mộ t số vù ng chuyên canh câ y cô ng nghiệp lâ u nă m
nhằm tạo ra nhiều nông sản hàng hóa và khai thác tốt hơn các thế mạnh.
- Đồ ng bằ ng ven biển: hình thà nh mộ t số vù ng chuyên canh câ y cô ng nghiệp hàng năm và vù ng thâ m
canh lú a.
c. Đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp
- Thế mạ nh: có nhiều sô ng lớ n, bờ biển dà i, nhiều vũ ng vịnh, đầ m phá , bã i triều... à phá t triển đá nh
bắ t, nuô i trồ ng thuỷ hả i sả n nướ c mặ n, nướ c ngọ t, nướ c lợ .
- Hạ n chế củ a đá nh bắ t: tà u thuyền có cô ng suấ t nhỏ , đá nh bắ t ven bờ là chính là m cho nguồ n thủ y sả n
suy giả m.
- Nuô i trồ ng:
+ Nổ i bậ t có tỉnh trọng điểm nghề cá là Nghệ An.
+ Việc nuô i trồ ng nuô i thủ y sả n (lợ , mặ n) đã làm thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển.
- Vấ n đề cầ n đặ c biệt chú ý trong quá trình phá t triển ngư nghiệp: khai thác hợp lí, đi đôi với việc bảo
vệ nguồn lợi thủy sản.
3. Hình thành cơ cấu công nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải
a. Phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm và các trung tâm công nghiệp chuyên môn hóa.
- Cô ng nghiệp phá t triển dự a trên:
+ Một số tài nguyên khoáng sản có trữ lượng lớn. Tuy nhiên, mộ t số tà i nguyên khoá ng sả n cò n ở dạ ng
tiềm nă ng hoặ c khai thá c khô ng đá ng kể.
+ Nguyên liệu nông, lâm, thủy sản.
+ Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công tương đối rẻ.
- Hạ n chế trong phá t triển cô ng nghiệp: điều kiện kĩ thuật, vốn.
- Giả i phá p phá t triển cô ng nghiệp chủ yếu: tăng cường vốn đầu tư, phát triển cơ sở vật chất kĩ thuật.
Ưu tiên trong phá t triển cô ng nghiệp: phá t triển cơ sở nă ng lượ ng vì năng lượng chưa đáp ứng nhu cầu
nên phả i nhờ và o mạ ng lướ i điện quố c gia.
b. Xây dựng cơ sở hạ tầng trước hết là giao thông vận tải:
- Phá t triển cá c tuyến đườ ng GTVT sẽ có ý nghĩa chủ yếu thúc đẩy sự phát triển KT – XH.
Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phá t triển cá c tuyến giao thô ng theo hướ ng đô ng - tâ y là tăng
cường giao thương với các nước.
- Cả ng nướ c sâ u đượ c xâ y dự ng gắ n liền vớ i việc hình thà nh cá c khu kinh tế ven biển có ý nghĩa quan trọ ng
(chủ yếu): làm tăng khả năng thu hút các nguồn đầu tư.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, tuyến đường bộ hướng đông – tây nào sau đây
không nằm trong vùng Bắc Trung Bộ?
A. Đườ ng số 6. B. Đườ ng số 7. C. Đườ ng số 8. D. Đườ ng số 9.

Trang 98
Trường THPT chuyên Hùng Vương
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết khu kinh tế cửa khẩu Lao Bảo thuộc tỉnh
nào của vùng Bắc Trung Bộ ?
A. Quả ng Trị. B. Quả ng Bình. C. Nghệ An. D. Hà Tĩnh.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, cho biết khu kinh tế cửa khẩu nào
sau đây thuộc tỉnh Quảng Bình?
A. Cha Lo. B. A Đớ t. C. Cầ u Treo. D. Lao Bả o.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 27, cho biết điểm khai thác crôm Cổ Định thuộc tỉnh
nào sau đây của vùng Bắc Trung Bộ?
A. Hà Tĩnh. B. Quả ng Bình. C. Thanh Hó a. D. Nghệ An.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Bắc Trung Bộ, cho biết cảng Cửa Lò thuộc tỉnh
nào sau đây?
A. Hà Tĩnh. B. Nghệ An. C. Quảng Trị. D. Quảng Bình.
6. Thuận lợi để phát triển cây công nghiệp hàng năm ở Bắc Trung Bộ là có
A. cá c cồ n cá t ven biển. B. đồ ng bằ ng đấ t cá t pha.
C. cử a sô ng và đầ m phá . D. độ che phủ rừ ng rộ ng.
7. Vùng gò đồi phía tây của Bắc Trung Bộ thuận lợi để trồng
A. câ y cô ng nghiệp lâ u nă m. B. câ y lú a nướ c.
C. câ y cô ng nghiệp hà ng nă m. D. cây ăn quả.
8. Vùng gò đồi phía tây của Bắc Trung Bộ thuận lợi để
A. chăn nuô i gia sú c. B. trồ ng câ y lú a nướ c C. nuô i thủ y sả n. D. trồ ng cây ăn quả.
9. Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có thế mạnh về
A. nuô i gia sú c lớ n. B. nuô i thủ y sả n. C. trồ ng lú a gạo. D. khai thá c gỗ quý .
10. Vùng đồi trước núi ở Bắc Trung Bộ có thế mạnh về
A. nuôi trâu và bò. B. nuôi lợn và gia cầm
C. trồng cây lương thực. D. Nuôi tôm, cá nước lợ.
11. Vùng ven biển Bắc Trung Bộ có thế mạnh về
A. trồ ng cao su. B. chă n nuô i trâ u. C. trồ ng cà phê. D. đá nh bắ t cá .
12. Vùng ven biển Bắc Trung Bộ có thế mạnh về
A. nuô i thủ y sả n. B. khai thá c apatit. C. khai thá c dầ u khí. D. trồ ng lú a gạ o.
13. Giải pháp cơ bản nhất để hạn chế hiện tượng cát bay, cát chảy ở các tỉnh Bắc Trung Bộ là
A. xâ y dự ng hệ thố ng đê biển. B. bả o vệ rừ ng ngậ p mặ n.
D. đẩ y mạ nh nuô i trồ ng thủ y sả n. C. trồ ng rừ ng phò ng hộ .
14. Tại Bắc Trung Bộ hiện nay, rừng giàu tập trung nhiều nhất ở các tỉnh
A. Quả ng Bình, Quả ng Trị, Thừ a Thiên - Huế. B. Thanh Hó a, Hà Tĩnh, Thừ a Thiên - Huế.
C. Thanh Hó a, Nghệ An, Quả ng Bình. D. Nghệ An, Hà Tĩnh, Quả ng Bình.
15. Vai trò kinh tế chủ yếu của rừng sản xuất ở Bắc Trung Bộ là
A. thú c đẩ y chuyển dịch cơ cấ u kinh tế. B. tạ o nguồ n hà ng xuấ t khẩ u chủ lự c.
C. cung cấ p gỗ , củ i, nguyên liệu giấ y. D. đó ng gó p tỉ trọ ng rấ t lớ n trong GDP.
16. Vai trò quan trọng nhất của các lâm trường ở Bắc Trung Bộ là
A. trồ ng rừ ng phò ng hộ ven biển. B. khai thá c đi đô i vớ i tu bổ rừ ng.
C. trồ ng rừ ng là m nguyên liệu giấ y. D. chế biến gỗ và lâ m sả n khá c.
17. Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong phát triển lâm nghiệp của Bắc Trung Bộ là
A. phá t triển cá c khu dự trữ tự nhiên. B. khai thá c hợ p lí đi đô i vớ i bả o vệ rừ ng.
C. mở rộ ng diện tích rừ ng sả n xuấ t. D. mở rộ ng diện tích cá c vườ n quố c gia.
18. Việc trồng rừng ven biển ở Bắc Trung Bộ có vai trò chủ yếu nào sau đây?
A. Chắ n gió , bã o và ngă n chặ n cá t bay, cá t chả y.
B. Bả o vệ mô i trườ ng số ng củ a độ ng vậ t hoang dã .
C. Hạ n chế tá c hạ i củ a lũ lên độ t ngộ t trên cá c sô ng.
D. Giữ gìn nguồ n gen củ a cá c loà i sinh vậ t quý hiếm.
19. Vai trò quan trọng của rừng đặc dụng ở Bắc Trung Bộ là
A. ngă n chặ n nạ n cá t bay và cá t chả y. B. cung cấ p nhiều lâ m sả n có giá trị.
C. hạ n chế tá c hạ i cá c cơn lũ độ t ngộ t. D. bả o tồ n cá c loà i sinh vậ t quý hiếm.

Trang 99
Trường THPT chuyên Hùng Vương
20. Giải pháp chủ yếu phát triển nông nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. lậ p cá c trang trạ i, mở rộ ng liên kết sả n xuấ t, sử dụ ng cá c kĩ thuậ t tiên tiến.
B. quan tâ m sả n xuấ t theo nô ng hộ , sả n xuấ t thâ m canh, nâ ng cao sả n lượ ng.
C. tă ng diện tích đấ t, phá t triển thị trườ ng, đa dạ ng hó a câ y trồ ng và vậ t nuô i.
D. gắ n vớ i chế biến và dịch vụ , sả n xuấ t chuyên canh, sử dụ ng kĩ thuậ t mớ i.
21. Chuyên môn hóa sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở vùng nông nghiệp Bắc Trung Bộ chủ
yếu dựa vào điều kiện thuận lợi nào sau đây?
A. Đấ t feralit mà u mỡ ở vù ng đồ i trướ c nú i. B. Đấ t cá t pha ở cá c đồ ng bằ ng ven biển.
C. Dâ n có kinh nghiệm chinh phụ c tự nhiên. D. Có mộ t số cơ sở cô ng nghiệp chế biến.
22. Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Bắc
Trung Bộ là
A. đổ i mớ i trồ ng trọ t, tă ng hiệu quả kinh tế, thay đổ i bộ mặ t nô ng thô n.
B. thay đổ i cá ch thứ c sả n xuấ t, tạ o ra việc là m, nâ ng cao vị thế củ a vù ng.
C. phâ n bố lạ isả n xuấ t, tạ o nguyên liệu cho cô ng nghiệp, tă ng nô ng sả n.
D. phá t huy thế mạ nh, phá t triển sả n xuấ t hà ng hó a, gắ n vớ i cô ng nghiệp.
23. Ý nghĩa của việc hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm là
A. sử dụ ng hợ p lí tà i nguyên đấ t, gó p phầ n bả o vệ mô i trườ ng.
B. cung cấ p nguyên liệu cho cô ng nghiệp, giả i quyết việc là m.
C. chuyển dịch cơ cấ u nô ng nghiệp, tă ng hiệu quả củ a đầ u tư.
D. tạ o ra nhiều nô ng sả n hà ng hó a, thai thá c tố t hơn thế mạ nh.
24. Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ nhằm mục
đích chủ yếu là
A. mở rộng phân bố sản xuất, tạo mô hình kinh tế mới, bảo vệ môi trường.
B. khai thác thế mạnh, đẩy mạnh xuất khẩu, đa dạng hóa kinh tế nông thôn.
C. giải quyết việc làm, tăng sản phẩm hàng hóa, sử dụng hợp lí tài nguyên.
D. đa dạng nông sản, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng cường sản xuất lớn.
25. Việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp hàng năm ở Bắc Trung Bộ nhằm mục đích
chủ yếu là
A. khai thác tiềm năng, tăng thu nhập dân cư, tạo nguyên liệu công nghiệp.
B. sử dụng hợp lí thiên nhiên, đa dạng nông sản, giải quyết vấn đề việc làm.
C. phát huy thế mạnh, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nâng cao vị thế của vùng.
D. làm tăng giá trị tài nguyên, thay đổi bộ mặt nông thôn, mở rộng sản xuất.
26. Giải pháp chủ yếu để khai thác thế mạnh trồng trọt ở vùng đồi Bắc Trung Bộ là
A. phá t triển câ y hà ng nă m, sả n xuấ t hộ gia đình, mở rộ ng thị trườ ng.
B. chuyên canh cá c câ y lâ u nă m, sả n xuấ t trang trạ i, gắ n vớ i chế biến.
C. tă ng chuyên canh lú a, thu hú t đầ u tư, đẩ y mạ nh sả n xuấ t trang trạ i.
D. thú c đẩ y sả n xuấ t hợ p tá c xã , dù ng giố ng tố t, á p dụ ng kĩ thuậ t mớ i.
27. Hiện nay, cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở Bắc Trung Bộ đang có sự thay đổi rõ nét, chủ
yếu nhờ vào việc phát triển
A. cô ng nghiệp khai thá c khoá ng sả n. B. khai thá c nguồ n lợ i thủ y sả n.
C. nuô i trồ ng thủ y sả n nướ c lợ , mặ n. D. nghề thủ cô ng truyền thố ng.
28. Nhân tố nào sau đây tác động chủ yếu đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển ở
Bắc Trung Bộ?
A. Mở rộ ng cá c cơ sở cô ng nghiệp chế biến thủ y sả n.
B. Đẩ y mạ nh nuô i trồ ng thủ y sả n nướ c mặ n, nướ c lợ .
C. Tă ng cườ ng phương tiện hiện đạ i để đá nh bắ t xa bờ .
D. Phá t triển cá c cơ sở hạ tầ ng kĩ thuậ t dịch vụ nghề cá .
29. Cơ cấu kinh tế nông thôn ven biển Bắc Trung Bộ đang có sự thay đổi rõ nét chủ yếu là do
A. phá t triển việc nuô i trồ ng thủ y sả n. B. đẩ y mạ nh đá nh bắ t thủ y sả n xa bờ .
C. thu hú t nguồ n đầ u tư nướ c ngoà i. D. hình thà nh cá c vù ng lú a thâ m canh.
30. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển nuôi trồng thủy sản ở Bắc Trung Bộ là
A. mở rộ ng sả n xuấ t, nâ ng cao mứ c số ng, thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế.

Trang 100
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. thay đổ i cơ cấ u kinh tế, phá t huy thế mạ nh, tạ o nô ng sả n xuấ t khẩ u.
C. tạ o sả n phẩ m hà ng hó a, đa dạ ng sả n xuấ t, nâ ng cao vị thế củ a vù ng.
D. thu hú t nguồ n đầ u tư, mở rộ ng phâ n bố sả n xuấ t, tạ o nhiều việc là m.
31. Ý nghĩa chủ yếu của việc nuôi trồng nuôi thủy sản ở Bắc Trung Bộ là
A. hạ n chế suy giả m nguồ n lợ i, tạ o ra nguyên liệu chế biến.
B. tạ o nhiều hà ng hó a, thay đổ i kinh tế nô ng thô n ven biển.
C. phá t huy cá c lợ i thế tự nhiên, giả i quyết thêm việc là m.
D. gó p phầ n chuyển dịch cơ cấ u kinh tế, cả i tạ o mô i trườ ng.
32. Vấn đề cần đặc biệt chú ý trong quá trình phát triển ngư nghiệp ở vùng Bắc Trung Bộ là
A. giả m việc khai thá c để duy trì trữ lượ ng nguồ n thủ y sả n.
B. hạ n chế việc nuô i trồ ng để bả o vệ mô i trườ ng ven biển.
C. khai thá c hợ p lí, đi đô i vớ i việc bả o vệ nguồ n lợ i thủ y sả n.
D. ngừ ng hẳ n việc đá nh bắ t ven bờ , đầ u tư cho đá nh bắ t xa bờ .
33. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. bả o vệ nguồ n lợ i thủ y sả n, đẩ y mạ nh nuô i trồ ng, tìm cá c ngư trườ ng mớ i.
B. tă ng cườ ng khai thá c ven bờ , nuô i tô m trên cá t, thú c đẩ y liên kết sả n xuấ t.
C. đẩ y mạ nh đá nh bắ t xa bờ , mở rộ ng nuô i trồ ng, gắ n sả n xuấ t vớ i chế biến.
D. mở rộ ng ngư trườ ng đá nh bắ t, thú c đẩ y nuô i tô m, hiện đạ i hó a tà u thuyền.
34. Ngành công nghiệp nào được ưu tiên phát triển ở vùng Bắc Trung Bộ?
A. Cô ng nghiệp nă ng lượ ng (điện). B. Sả n xuấ t vậ t liệu xâ y dự ng.
C. Cô ng nghiệp chế biến lâ m sả n. D. Cô ng nghiệp điện tử , cơ khí.
35. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. tă ng cườ ng vố n đầ u tư, phá t triển cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t.
B. phá t triển nă ng lượ ng, tă ng cườ ng khai thá c khoá ng sả n.
C. đả m bả o nguồ n nguyên liệu tạ i chỗ , mở rộ ng thị trườ ng.
D. hoà n thiện cơ sở hạ tầ ng, nâ ng cao trình độ củ a lao độ ng.
36. Nguyên nhân nào sau đây là chủ yếu làm cho công nghiệp của Bắc Trung Bộ còn chậm phát
triển?
A. Nguồ n vố n và kĩ thuậ t cò n hạ n chế. B. Cơ sở hạ tầ ng chưa thậ t hoà n thiện.
C. Trình độ ngườ i lao độ ng chưa cao. D. Tà i nguyên khoá ng sả n ít đa dạ ng.
37. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải ở Bắc Trung Bộ là
A. thú c đẩ y phá t triển kinh tế - xã hộ i, thuậ n lợ i thu hú t đầ u tư.
B. tạ o cơ sở hình thà nh đô thị mớ i, phâ n bố dâ n cư và lao độ ng.
C. đẩ y mạ nh giao lưu vớ i cá c vù ng, thú c đẩ y phá t triển du lịch.
D. phụ c vụ nhu cầ u ngườ i dâ n, khai thá c tà i nguyên thiên nhiên.
38. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng ở Bắc Trung Bộ là
A. thú c đẩ y cô ng nghiệp hó a, mở rộ ng cá c liên kết, phâ n bố lạ i dâ n cư.
B. đẩ y mạ nh giao thương, liên kết cá c bộ phâ n lã nh thổ , tạ o đô thị mớ i.
C. thu hú t đầ u tư, mở rộ ng giao lưu kinh tế, thú c đẩ y hoạ t độ ng du lịch.
D. đẩ y nhanh đô thị hó a, thú c đẩ y phá t triển kinh tế, mở rộ ng giao lưu.
39. Ý nghĩa quan trọng nhất trong việc phát triển các tuyến giao thông theo hướng Đông - Tây ở
Bắc Trung Bộ là
A. phâ n bố lạ i dâ n cư và nguồ n lao độ ng. B. hình thà nh mộ t mạ ng lướ i đô thị mớ i.
C. tă ng cườ ng giao thương vớ i cá c nướ c. D. là m tă ng nhanh khố i lượ ng vậ n chuyển.
40. Việc xây dựng các cảng nước sâu ở Bắc Trung Bộ có ý nghĩa chủ yếu nào sau đây?
A. Giả i quyết việc là m cho ngườ i lao độ ng tạ i chỗ .
B. Tạ o thuậ n lợ i để đa dạ ng hà ng hó a vậ n chuyển.
C. Là m thay đổ i cơ cấ u kinh tế nô ng thô n ven biển.
D. Là m tă ng khả nă ng thu hú t cá c nguồ n vố n đầ u tư.
41. Ở Bắc Trung Bộ hiện nay, để tạo thế liên hoàn trong phát triển cơ cấu kinh tế theo không
gian, cần phải
A. tă ng cườ ng đầ u tư cho xâ y dự ng cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t.

Trang 101
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. chú trọ ng việc phá t triển kinh tế - xã hộ i ở vù ng miền nú i.
C. hình thà nh cá c trung tâ m cô ng nghiệp gắ n vớ i cá c đô thị.
D. gắ n cá c vù ng sả n xuấ t nô ng nghiệp vớ i lâ m và ngư nghiệp.
42. Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành cơ cấu nông - lâm - ngư nghiệp ở Bắc Trung Bộ là
A. khai thá c hợ p lí tự nhiên, tạ o ra khố i lượ ng sả n phẩ m hà ng hó a.
B. đa dạ ng hó a nô ng nghiệp, bả o vệ tố t tà i nguyên và mô i trườ ng.
C. đẩ y mạ nh tă ng trưở ng sả n xuấ t, gắ n liền cá c lã nh thổ vớ i nhau.
D. khai thá c thể mạ nh mỗ i vù ng, tạ o sự liên kết sả n xuấ t lã nh thổ .
43. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các khu kinh tế ven biển ở Bắc Trung Bộ là
A. phá t triển cơ cấ u lã nh thổ , phâ n bố lạ i lao độ ng, thay đổ i bộ mặ t vù ng.
B. phá t triển sả n xuấ t hà ng hó a, đẩ y mạ nh việc xuấ t khẩ u, thu hú t đầ u tư.
C. phá t triển cô ng nghiệp, thay đổ i phâ n bố sả n xuấ t, tạ o nhiều việc là m.
D. chuyển dịch cơ cấ u sả n xuấ t, đa dạ ng sả n phẩ m, hình thà nh đô thị mớ i.
44. Mục đích chủ yếu của việc phát triển các khu kinh tế ven biển ở Bắc Trung Bộ là
A. đa dạ ng hó a sả n phẩ m, đẩ y mạ nh cô ng nghiệp, phâ n bố lạ i dâ n cư.
B. tă ng sả ng phẩ m hà ng hó a, tạ o thêm cá c việc là m, hình thà nh đô thị.
C. đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u, thay đổ i phâ n bố sả n xuấ t, phá t huy thế mạ nh.
D. chuyển dịch cơ cấ u cô ng nghiệp, thu hú t đầ u tư, sả n xuấ t hà ng hó a.

Bài 49. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI Ở DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ
1. Khái quát chung
- Cửa ngõ thông ra biển củ a Tâ y Nguyên và Nam Là o, Đô ng Bắ c Thá i Lan.
- Cù ng vớ i Bắ c Trung Bộ tạ o cầ u nố i giữ a 2 miền Nam Bắ c.
2. Phát triển tổng hợp kinh tế biển
a. Nghề cá
- Thuậ n lợ i:
+ Có nhiều vũ ng vịnh, đầ m phá .
+ Biển nhiều tô m cá và cá c hả i sả n khá c.
+ Có ngư trườ ng trọ ng điểm (thuận lợi nhất).
+ Ngư dâ n có nhiều kinh nghiệm trong việc đá nh bắ t, nuô i trồ ng.
- Vấ n đề có ý nghĩa quan trọ ng (cấ p bá ch) đố i vớ i ngà nh thủ y sả n: khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi
thủy sản.
- Phá t triển sả n xuấ t thủ y sả n có vai trò : giải quyết vấn đề thực phẩm, tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa.
- Biện phá p nâ ng cao giá trị sả n xuấ t thủ y sả n: đẩy mạnh chế biến thủy sản.
- Vù ng đẩ y mạ nh đá nh bắ t xa bờ nhằ m nâng cao hiệu quả cao, bảo vệ tài nguyên sinh vật ở ven bờ,
khẳng định chủ quyền biển đảo...
b. Du lịch biển
- Bã i tắ m đẹp, vịnh đẹp, nhiều đả o.
- Biện phá p chủ yếu đẩ y mạ nh phá t triển du lịch biển đả o: hoàn thiện cơ sở hạ tầng, đa dạng loại hình
sản phẩm du lịch.
c. Dịch vụ hàng hải:
- Có nhiều vũ ng, vịnh nướ c sâ u.
- Ý nghĩa chủ yếu củ a cá c cả ng nướ c sâ u: tăng khả năng vận chuyển, tiền đề tạo khu công nghiệp.
d. Khai thác khoáng sản biển
- Có dầ u khí ở thềm lụ c địa, nhiều vậ t liệu xâ y dự ng.
- Nghề muố i phá t triển nhất nước do nhiệt độ cao, nắng nhiều; chỉ có một số sông nhỏ đổ ra biển; lượng
mưa trung bình năm ít.
3. Phát triển công nghiệp và cơ sở hạ tầng
a. Công nghiệp:
- Phâ n bố cá c TTCN: hình thà nh chuỗi (dải) cá c trung tâ m ở ven biển.
- Giá trị sả n xuấ t cô ng nghiệp vẫ n còn thấp do các nguồn lực phát triển sản xuất còn chưa hội tụ đầy đủ.
- Hạ n chế lớ n nhấ t phá t triển cô ng nghiệp là về nhiên liệu, năng lượng (điện).

Trang 102
Trường THPT chuyên Hùng Vương
- Biện phá p đẩ y chủ yếu phá t triển cô ng nghiệp:
+ Đảm bảo các cơ sở năng lượng. Để giả i quyết nă ng lượ ng: sử dụng mạng lưới điện quốc gia và xây
dựng các nhà máy thủy điện quy mô trung bình).
+ Thu hút nhiều đầu tư.
- Việc hình thà nh cá c khu kinh tế nhằ m: thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
b. Phát triển GTVT:
- Giú p đẩ y mạ nh sự giao lưu giữ a cá c vù ng.
- Tạ o ra nhữ ng thay đổi trong phân bố dân cư.
- Góp hần hình thành mạng lưới đô thị.
- Là m thay đổi phân công lao động theo lã nh thổ .
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, tỉnh nào của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có
trữ lượng lớn cát làm thủy tinh?
A. Quả ng Ngã i. B. Quả ng Nam. C. Khá nh Hò a. D. Bình Thuậ n.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, mỏ vàng Bồng Miêu thuộc tỉnh nào của vùng
Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Khá nh Hò a. B. Quả ng Nam. C. Bình Định. D. Phú Yên.
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, sân bay quốc tế của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ

A. Cam Ranh. B. Đà Nẵ ng. C. Quy Nhơn. D. Chu Lai.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết vùng Duyên hải Nam Trung Bộ có nhà máy
thủy điện nào sau đây?
A. Xê Xan 3. B. Sô ng Hinh. C. Xê Xan 3A. D. Yaly.
5. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cảng Quy Nhơn thuộc tỉnh nào sau đây của
vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Quả ng Nam. B. Bình Định. C. Quả ng Ngã i. D. Khá nh Hò a.
6. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết khu kinh tế ven biển Chu Lai thuộc tỉnh
nào sau đây của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Quả ng Ngã i. B. Phú Yên. C. Bình Định. D. Quả ng Nam.
7. Thuận lợi chủ yếu của Duyên hải Nam Trung Bộ đối với nuôi trồng thủy sản là có
A. bờ biển dà i, cá c ngư trườ ng trọ ng điểm. B. cá c bã i triều, đầ m phá và rừ ng ngậ p mặ n.
C. nhiều đả o ven bờ , cá c bã i biển hấ p dẫ n. D. titan ở cá t ven biển, tổ yến ở cá c đả o đá .
8. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. câ y ă n quả ô n đớ i, nuô i gia cầ m. B. đá nh bắ t gầ n bờ , sả n xuấ t muố i.
C. khai thá c than nâ u, điện mặ t trờ i. D. đá nh bắ t xa bờ , du lịch biển đả o.
9. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. đá nh bắ t cá , giao thô ng đườ ng biển. B. khai thá c gỗ quý, chă n nuô i bò sữ a.
C. nuô i trồ ng thủ y sả n, trồ ng câ y ô n đớ i. D. sả n xuấ t muố i, khai thá c quặ ng bô xit.
10. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. chuyên canh lú a và câ y dượ c liệu. B. trồ ng câ y cô ng nghiệp câ n nhiệt.
C. khai thá c và nuô i trồ ng thủ y sả n. D. khai thá c dầ u khí cho xuấ t khẩ u.
11. Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay phát triển mạnh
A. du lịch và giao thô ng vậ n tả i biển. B. thủ y điện và khai thá c gỗ quý hiếm.
C. điện gió và khai thá c khoá ng sả n. D. điện nguyên tử và nuô i gia sú c lớ n.
12. Nghề làm muối ở các tỉnh ven biển Nam Trung Bộ phát triển mạnh là do ở đây có
A. nền nhiệt cao, nhiều cử a sô ng đổ ra biển. B. nền nhiệt thấ p, nhiều cử a sô ng đổ ra biển.
C. nền nhiệt thấ p, ít củ a sô ng lớ n đổ ra biển. D. nền nhiệt cao, ít cử a sô ng lớ n đổ ra biển.
13. Thuận lợi để phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. bờ biển dà i, có cá c vịnh nướ c sâ u. B. độ mặ n nướ c biển cao, có cá c đả o.
C. già u hả i sả n và có cá c ngư trườ ng. D. có cá c quầ n đả o và nhiều bã i biển.
14. Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tă ng cườ ng nuô i trồ ng thủ y sả n tấ t cả cá c tỉnh.

Trang 103
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. khai thá c hợ p lí và bả o vệ nguồ n lợ i thủ y sả n.
C. phá t triển mạ nh chế biến theo hướ ng hà ng hó a.
D. đẩ y mạ nh đá nh bắ t cá c loà i cá quý có giá trị cao.
15. Khai thác hải sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển dựa trên cơ sở chủ yếu là
A. vù ng biển rộ ng, có cá c quầ n đả o xa bờ . B. biển già u sinh vậ t, có cá c ngư trườ ng lớ n.
C. nhiều cả ng cá , hoạ t độ ng dịch vụ sô i độ ng. D. cá c tỉnh đều giá p biển, lao độ ng đô ng đả o.
16. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất về khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là có
A. vù ng biển diện tích rộ ng. B. nhiều bã i triều, đầ m phá .
C. có ngư trườ ng trọ ng điểm. D. nhiều vịnh biển, cử a sô ng.
17. Biện pháp chủ yếu trong đánh bắt thủy sản gần bờ hiện nay ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tă ng cườ ng tà u thuyền, phương tiện mớ i. B. đẩ y mạ nh chế biến và tiêu thụ sả n phẩ m.
C. khai thá c hợ p lí, chú ý bả o vệ nguồ n lợ i. D. tă ng cườ ng đầ u tư, mở rộ ng ngư trườ ng.
18. Biện pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả đánh bắt thủy sản xa bờ ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. xâ y dự ng cả ng cá , mở rộ ng thị trườ ng. B. đầ u tư tà u thuyền, phương tiện hiện đạ i.
C. thă m dò , tìm kiếm cá c ngư trườ ng mớ i. D. thú c đẩ y chế biến, tă ng cườ ng lao độ ng.
19. Vấn đề có ý nghĩa quan trọng nhất trong ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đầ u tư phương tiện và tậ p trung đá nh bắ t. B. đà o tạ o lao độ ng và đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u.
C. khai thá c hợ p lí và bả o vệ cá c nguồ n lợ i. D. phá t triển nuô i trồ ng và đẩ y mạ nh chế biến.
20. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạ o ra nhiều sả n phẩ m hà ng hó a và giả i quyết việc là m.
B. tạ o ra cá c nghề mớ i và là m thay đổ i bộ mặ t nô ng thô n.
C. gó p phầ n phá t triển cô ng nghiệp và phâ n hó a lã nh thổ .
D. thu hú t cá c nguồ n đầ u tư và chuyển dịch cơ cấ u kinh tế.
21. Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. mở rộ ng dịch vụ , xâ y dụ ng cá c cả ng cá . B. đẩ y mạ nh chế biến, phá t triển xuấ t khẩ u.
C. hiện đạ i ngư cụ , đầ u tư đá nh bắ t xa bờ . D. á p dụ ng kĩ thuậ t mớ i, bả o vệ mô i trườ ng.
22. Biện pháp chủ yếu nâng cao giá trị thủy sản nuôi trồng nước mặn hiện nay ở Duyên hải Nam
Trung Bộ là
A. tă ng cườ ng chế biến, đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u. B. mở rộ ng đố i tượ ng nuô i, đẩ y mạ nh đầ u tư.
C. sử dụ ng cá c giố ng mớ i, mở rộ ng diện tích. D. ứ ng dụ ng tiến bộ kĩ thuậ t, tă ng thâ m canh.
23. Biện pháp chủ yếu nâng cao giá trị thủy sản nuôi trồng nước lợ hiện nay ở Duyên hải Nam
Trung Bộ là
A. mở rộ ng đố i tượ ng nuô i, đẩ y mạ nh đầ u tư. B. ứ ng dụ ng tiến bộ kĩ thuậ t, tă ng thâ m canh.
C. sử dụ ng cá c giố ng mớ i, mở rộ ng diện tích. D. tă ng cườ ng chế biến, đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u.
24. Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp năng lượng của Duyên hải Nam Trung
Bộ?
A. Tà i nguyên nhiên liệu, nă ng lượ ng rấ t đa dạ ng và dồ i dà o.
B. Sử dụ ng điện lướ i quố c gia qua đườ ng dâ y tả i điện 500KV.
C. Đã xâ y dự ng mộ t số nhà má y thủ y điện quy mô trung bình.
D. Cở sở điện chưa đá p ứ ng nhu cầ u phá t triển cô ng nghiệp.
25. Phát biểu nào sau đây đúng với sự phát triển công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ
hiện nay?
A. Tà i nguyên nhiên liệu, nă ng lượ ng dồ i dà o. B. Cơ sở nă ng lượ ng đã đá p ứ ng đủ nhu cầ u.
C. Hình thà nh chuỗ i cá c trung tâ m ở ven biển. D. Chủ yếu phá t triển cá c ngà nh cô ng nghệ cao.
26. Thuận lợi chủ yếu để phát triển công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. giá p Đô ng Nam Bộ , có cá c loạ i khoá ng sả n. B. thu hú t đượ c nhiều đầ u tư, có cá c cả ng biển.
C. có trung tâ m cô ng nghiệp, khu cô ng nghiệp. D. cơ sở hạ tầ ng phá t triển, nhiều nguyên liệu.
27. Nguyên nhân chính làm cho giá trị sản xuất công nghiệp của Duyên hải Nam Trung Bộ vẫn
còn thấp là do
A. nguồ n nhâ n lự c có trình độ cao bị hú t về cá c vù ng khá c.
B. khô ng chủ độ ng đượ c nguồ n nguyên liệu cho sả n xuấ t.
C. tà i nguyên khoá ng sả n, nă ng lượ ng chưa đượ c phá t huy.

Trang 104
Trường THPT chuyên Hùng Vương
D. cá c nguồ n lự c phá t triển sả n xuấ t cò n chưa hộ i tụ đầ y đủ .
28. Giải pháp chủ yếu để thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp tập trung ở Duyên hải Nam
Trung Bộ là
A. mở rộ ng cá c thị trườ ng xuấ t khẩ u. B. thu hú t cá c nguồ n vố n đầ u tư.
C. phá t triển khoa họ c cô ng nghệ. D. nâ ng cao trình độ ngườ i lao độ ng.
29. Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển công nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đả m bả o nguyên liệu, mở rộ ng thị trườ ng tiêu thụ .
B. đả m bả o cơ sở nă ng lượ ng, thu hú t nhiều đầ u tư.
C. đổ i mớ i cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t, hộ i nhậ p quố c tế.
D. nâ ng cao trình độ lao độ ng, phá t triển giao thô ng.
30. Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển cơ sở hạ tầng giao
thông vận tải ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. Tạ o ra nhữ ng thay đổ i trong phâ n bố dâ n cư.
B. Giú p đẩ y mạ nh sự giao lưu vớ i cá c vù ng khá c.
C. Nâ ng cao hiệu quả bả o vệ tà i nguyên, mô i trườ ng.
D. Là m thay đổ i sự phâ n cô ng lao độ ng theo lã nh thổ .
31. Thế mạnh nổi bật của Duyên hải Nam Trung Bộ trong phát triển giao thông vận tải biển so
với Bắc Trung Bộ là
A. nhiều vũ ng, vịnh nướ c sâ u và gầ n tuyến hà ng hả i quố c tế.
B. có nhiều địa điểm thuậ n lợ i để xâ y dự ng cả ng tổ ng hợ p.
C. có nhiều đả o thuậ n lợ i cho cá c tà u thuyền neo đậ u, trú ẩ n.
D. vù ng biển ít chịu ả nh hưở ng củ a bã o, gió mù a Đô ng Bắ c.
32. Ý nghĩa chủ yếu của các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tă ng vậ n chuyển, tiền đề tạ o khu cô ng nghiệp. B. gó p phầ n và o việc chuyển dịch cơ cấ u ngà nh.
C. thú c đẩ y chuyển dịch cơ cấ u lã nh thổ kinh tế. D. tạ o việc là m, thay đổ i bộ mặ t vù ng ven biển.
33. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển giao thông đường bộ ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. gắ n vớ i khu cô ng nghiệp, phụ c vụ xuấ t khẩ u. B. tạ o cơ sở phâ n bố dâ n cư, hình thà nh đô thị.
C. nâ ng cao nă ng lự c vậ n tả i, phá t triển kinh tế. D. nố i liền vớ i cá c nướ c, đẩ y mạ nh giao thương.
34. Biện pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển du lịch biển đảo ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. thu hú t dâ n cư tham gia, phá t triển du lịch cộ ng đồ ng.
B. hoà n thiện cơ sở hạ tầ ng, đa dạ ng loạ i hình sả n phẩ m.
C. nâ ng cấ p cá c cơ sở lưu trú , khai thá c tà i nguyên mớ i.
D. nâ ng cao trình độ ngườ i lao độ ng, tích cự c quả ng bá .
35. Ý nghĩa chủ yếu của đa dạng hóa loại hình du lịch ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. đáp ứng thị trường, khai thác nhiều thế mạnh. B. tạo nhiều sản phẩm, tăng sự hấp dẫn của vùng.
C. thúc đẩy sản xuất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. D. sử dụng hợp lí tài nguyên, tạo nhiều việc làm.
36. Thuận lợi của Duyên hải Nam Trung Bộ để phát triển dịch vụ hàng hải là
A. bờ biển dài, có các vịnh nước sâu. B. có vùng biển rộng và các đầm phá.
C. nhiều cửa sông và những bãi triều. D. có những bãi cát rộng, đảo ven bờ.
37. Mục đích chính của việc hình thành các khu kinh tế ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. gó p phầ n giả i quyết vấ n đề việc là m. B. thu hú t đầ u tư trong và ngoà i nướ c.
C. thú c đẩ y chuyển dịch cơ cấ u kinh tế. D. cung cấ p cá c sả n phẩ m cho xuấ t khẩ u.
38. Các khu kinh tế ven biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ phát triển do tác động chủ yếu của
A. tà i nguyên đa dạ ng, giao thô ng mở rộ ng. B. nguồ n lao độ ng đô ng, thị trườ ng khá lớ n.
C. đổ i mớ i chính sá ch, thu hú t nhiều đầ u tư. D. cơ sở hạ tầ ng nâ ng cấ p, vị trí khá tiện lợ i.
39. Ý nghĩa chủ yếu của khu kinh tế ven biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. tạ o ra nhiều việc là m, phá t huy thế mạ nh. B. thay đổ i việc sả n xuấ t, đa dạ ng sả n phẩ m.
C. tạ o nhiều hà ng hó a, thu hú t nguồ n đầ u tư. D. mở rộ ng phâ n bố , tă ng sự liên kết kinh tế.
40. Ý nghĩa chủ yếu của các khu kinh tế ven biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. thu hút đầu tư, tạo nguồn sản phẩm xuất khẩu. B. hình thành đô thị, giải quyết vấn đề việc làm.
C. mở rộng thương mại, khai thác các nguồn lực. D. phát triển sản xuất, thay đổi bộ mặt của vùng.

Trang 105
Trường THPT chuyên Hùng Vương
Bài 51. VẤN ĐỀ KHAI THÁC THẾ MẠNH Ở VÙNG TÂY NGUYÊN
1. Khái quát
- Vù ng duy nhất không giáp biển.
- Cù ng vớ i BTB tạ o cầ u nố i giữ a hai miền Nam – Bắ c.
- Cù ng vớ i DH.NTB là cử a ngõ thô ng ra biển củ a nam Là o, đô ng bắ c Campuchia.
- Có vị trí đặc biệt quan trọng về kinh tế, an ninh quốc phòng.
2. Phát triển cây công nghiệp lâu năm
- Điều kiện phát triển:
+ Đấ t (feralit) badan già u dinh dưỡ ng, phâ n bố tậ p trung  hình thà nh nô ng trườ ng và vù ng chuyên
canh quy mô lớ n.
+ Khí hậ u: cậ n xích đạ o, có sự phâ n hó a theo độ cao  trồ ng câ y cô ng nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt.
Các cao nguyên cao 400 – 500m khí hậu khá nóng trồng cà phê.
Các cao nguyên cao trên 1000m khí hậu mát mẻ trồng chè.
Mù a khô kéo dà i thiếu nướ c.
- Hình thứ c tổ chứ c lã nh thổ sả n xuấ t: nô ng trườ ng quố c doanh, mô hình kinh tế vườ n (hiện nay).
- Ý nghĩa củ a việc phá t triển cá c vù ng chuyên canh câ y cô ng nghiệp:
+ Đẩy mạnh sản xuất hàng hóa. (chủ yếu).
+ Giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
+ Tạo tập quán sản xuất mới cho đồng bào dân tộc.
+ Sử dụng hợp lí tài nguyên.
- Giả i phá p nâ ng cao hiệu quả KT – XH củ a SX câ y cô ng nghiệp:
+ Hoà n thiện quy hoạ ch cá c vù ng chuyên canh câ y cô ng nghiệp.
+ Mở rộ ng diện tích câ y cô ng nghiệp đi đô i vớ i bả o vệ rừ ng.
+ Đa dạ ng hó a cơ cấ u câ y cô ng nghiệp vừa giảm thiểu rủi ro tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài
nguyên.
+ Đẩ y mạ nh khâ u chế biến cá c sả n phẩ m (CNCB) để nâng cao giá trị SX cây công nghiệp.
+ Đẩ y mạ nh xuấ t khẩ u.
3. Khai thác và chế biến lâm sản
- Diện tích rừ ng lớn nhất cả nướ c. Rừ ng có nhiều loạ i gỗ quý.
- Tà i nguyên rừ ng bị suy giảm mạ nh do nạn phá rừng; xuất khẩu gỗ tròn ra ngoài vùng chủ yếu, chưa
tận thu gỗ cành, gỗ ngọn.
- Hậ u quả : Suy giả m độ che phủ ; giả m sú t lượ ng gỗ quý, gia tă ng lũ quét…
- Vấn đề đặt ra:
+ Phả i ngăn chặn nạn phá rừng (cấp bách nhất).
+ Khai thác rừ ng hợ p lí đi đô i vớ i khoanh nuôi, trồng rừ ng mớ i.
+ Đẩ y mạ nh cô ng tá c giao đất, giao rừng.
+ Đẩ y mạ nh việc chế biến gỗ ngay tại địa phương.
+ Hạn chế xuấ t khẩ u gỗ trò n.
4. Khai thác thủy năng kết hợp với thủy lợi
- Trữ lượ ng thủ y nă ng lớ n đứng thứ 2 cả nướ c.
- Ý nghĩa phát triển các ngành công nghiệp năng lượng:
+ Đả m bả o nguồ n cung cấ p nă ng lượ ng cho cá c nhà má y luyện nhô m (từ bô xit).
+ Cung cấ p nướ c tướ i và o mù a khô .
+ Phá t triển du lịch.
+ Nuô i trồ ng thủ y sả n.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng Tây Nguyên, cho
bết hồ nào sau đây thuộc Tây Nguyên?
A. Biển Lạc. B. Hồ Phú Ninh. C. Biển Hồ. D. Hồ Sông Hinh.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, cho biết cây cà phê được trồng nhiều nhất ở tỉnh
nào của Tây Nguyên?
A. Kon Tum. B. Gia Lai. C. Đă k Lă k. D. Lâ m Đồ ng.

Trang 106
Trường THPT chuyên Hùng Vương
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, vùng Tây Nguyên, cho biết
sân bay Pleiku thuộc tỉnh nào sau đây?
A. Gia Lai. B. Lâm Đồng. C. Đắk Lắk. D. Kon Tum.
4. Hoạt động kinh tế nào sau đây phát triển mạnh ở Tây Nguyên hiện nay?
A. Khai thá c gỗ quý cho xuấ t khẩ u. B. Xâ y dự ng vù ng chuyên canh lú a.
C. Trồ ng câ y cô ng nghiệp lâ u nă m. D. Đầ u tư chă n nuô i gia cầ m và lợ n.
5. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. thủ y điện, trồ ng câ y cô ng nghiệp. B. nhiệt điện, khai thá c gỗ quý hiếm.
C. khu chế xuấ t, khu cô ng nghệ cao. D. nuô i trồ ng thủ y sả n, chă n nuô i lợ n.
6. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. trồ ng lú a và chă n nuô i gia cầ m. B. sả n xuấ t điện và luyện kim đen.
C. thủ y điện và khai thá c thủ y sả n. D. du lịch và nô ng sả n xuấ t khẩ u.
7. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. khai thá c và chế biến bô xit, nhiệt điện. B. trồ ng câ y cô ng nghiệp lâ u nă m, du lịch.
C. lú a gạ o và cá c loạ i hoa mà u, thủ y điện. D. khai thá c và chế biến khoá ng sả n, cơ khí.
8. Tây nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. điện gió , khai thá c cá c thủ y sả n. B. thủ y điện, chế biến lâ m sả n.
C. điện mặ t trờ i, khai thá c quặ ng sắ t. D. nhiệt điện, chế biến thủ y sả n.
9. Tây Nguyên hiện nay phát triển mạnh
A. sả n xuấ t lú a gạ o, nuô i thủ y sả n nướ c ngọ t. B. khai thá c gỗ trò n, trồ ng cá c câ y dượ c liệu.
C. thủ y điện, trồ ng câ y cô ng nghiệp nhiệt đớ i. D. cá c nhà luyện nhô m, sả n xuấ t điện hạ t nhâ n.
10. Hiện nay, việc phát triển cây công nghiệp lâu năm Tây Nguyên đang áp dụng rộng rãi mô
hình
A. nô ng trườ ng quố c doanh. B. kinh tế vườ n. C. kinh tế hộ gia đình. D. hợ p tá c
xã .
11. Ở Tây Nguyên, các cao nguyên cao 400 – 500m khí hậu khá nóng thuận lợi nhất cho phát
triển cây công nghiệp nào sau đây?
A. Trẩ u. B. Chè. C. Hồ i. D. Cà phê.
12. Ở Tây Nguyên, các cao nguyên cao trên 1000m khí hậu mát mẻ thuận lợi nhất cho phát
triển cây công nghiệp nào sau đây?
A. Trẩ u. B. Chè. C. Hồ i. D. Cà phê.
13. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất của Tây Nguyên để trồng các cây công nghiệp lâu năm là

A. địa hình tương đố i bằ ng phẳ ng. B. nguồ n nướ c sô ng, hồ dồ i dà o.
C. mù a khô và mù a mưa rõ rệt. D. đấ t badan mà u mỡ , rộ ng lớ n.
14. Điều kiện tự nhiên thuận lợi nhất của Tây Nguyên để trồng các cây công nghiệp lâu năm là

A. địa hình cao nguyên tương đố i bằ ng phẳ ng. B. nguồ n nướ c tướ i từ sô ng và cá c hồ dồ i dà o.
C. khí hậ u có mộ t mù a khô và mù a mưa rõ rệt. D. diện tích đấ t badan lớ n, phâ n bố tậ p trung.
15. Tiềm năng to lớn của Tây Nguyên để phát triển cây công nghiệp lâu năm là
A. đấ t badan và khí hậ u cậ n xích đạ o. B. nhiều sô ng suố i và cá nh rừ ng rộ ng.
C. nhiều cao nguyên và nú i đồ i thấ p. D. hai mù a mưa khô và giố ng câ y tố t.
16. Điểm giống nhau về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là
A. địa hình cao nguyên xếp tầ ng. B. khí hậ u phâ n hó a rõ theo độ cao.
C. có mù a mưa và mù a khô rõ rệt. D. có bá n bình nguyên rộ ng lớ n.
17. Phát biểu nào sau đây không đúng về điều kiện sinh thái nông nghiệp của Tây Nguyên?
A. Cá c cao nguyên badan xếp tầ ng. B. Thiếu nướ c trong mù a khô .
C. Có hai mù a mưa, mù a khô rõ rệt. D. Đấ t nâ u đỏ đá vô i mà u mỡ .
18. Phát biểu nào sau đây không đúng về phân bố cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên?
A. Cà phê đượ c trồ ng nhiều nhấ t ở Đắ k Lắ k. B. Hồ tiêu nhiều nhấ t ở Kon Tum, Lâ m Đồ ng.
C. Chè có diện tích lớ n nhấ t ở Lâ m Đồ ng. D. Cao su trồ ng chủ yếu ở Gia Lai, Đắ k Lắ k.
19. Việc phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu là

Trang 107
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. tạ o nhiều nô ng sả n, tă ng vị thế củ a vù ng. B. tạ o phương thứ c sả n xuấ t mớ i, bả o vệ đấ t.
C. phá t triển chế biến, phá t huy cá c thế mạ nh. D. tă ng hà ng hó a, phá t triển nguồ n thu nhậ p.
20. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển vùng nông nghiệp chuyên canh ở Tây Nguyên là
A. tă ng nguồ n thu nhậ p, phá t triển hà ng hó a. B. đa dạ ng nô ng sả n, tă ng cườ ng sả n xuấ t.
C. bả o vệ đấ t, tạ o phương thứ c sả n xuấ t mớ i. D. phá t huy thế mạ nh, gắ n liền vớ i chế biến.
21. Việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây nguyên có ý nghĩa chủ
yếu nào sau đây?
A. Giả i quyết việc là m cho nhiều ngườ i lao độ ng. B. Thú c đẩ y hình thà nh nô ng trườ ng quố c doanh.
C. Cung cấ p sả n phẩ m cho nhu cầ u ở trong nướ c. D. Tạ o ra khố i lượ ng nô ng sả n lớ n cho xuấ t khẩ u.
22. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây nguyên là
A. khai thá c sự đa dạ ng tự nhiên, bả o vệ mô i trườ ng.
B. đẩ y mạ nh sả n xuấ t hà ng hó a, phá t triển kinh tế.
C. gó p phầ n thay đổ i cơ cấ u kinh tế, tạ o ra việc là m.
D. nâ ng cao trình độ lao độ ng, tạ o ra tậ p quá n mớ i.
23. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp ở Tây nguyên là
A. sử dụ ng hợ p lí tà i nguyên, tạ o sả n phẩ m hà ng hó a.
B. tạ o ra mô hình sả n xuấ t mớ i, giả i quyết việc là m.
C. hạ n chế nạ n du canh, gó p phầ n phâ n bố lạ i dâ n cư.
D. nâ ng cao trình độ củ a lao độ ng, bả o vệ mô i trườ ng.
24. Ý nghĩa chủ yếu của việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Tây
Nguyên là
A. đẩ y mạ nh trồ ng trọ t, tạ o cá ch sả n xuấ t mớ i. B. giả i quyết việc là m, nâ ng cao vị thế củ a
vù ng.
C. phá t triển hà ng hó a, nâ ng cao chấ t lượ ng số ng. D. khai thá c cá c tà i nguyên, bả o vệ mô i
trườ ng.
25. Ý nghĩa chủ yếu của việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên là
A. nâ ng cao chấ t lượ ng sả n phẩ m. B. tă ng cao khố i lượ ng nô ng sả n.
C. sử dụ ng hợ p lí cá c tà i nguyên. D. nâ ng cao đờ i số ng ngườ i dâ n.
26. Việc đa dạng hóa cơ cấu cây công nghiệp ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu là
A. phâ n bố lạ i sả n xuấ t, sử dụ ng tố t tà i nguyên. B. phá t huy thế mạ nh, tạ o nhiều loạ i nô ng sả n.
C. thú c đẩ y chế biến, mở rộ ng cá c loạ i dịch vụ . D. tạ o ra việc là m, thu hú t nhiều nguồ n đầ u tư.
27. Việc đẩy mạnh xuất khẩu nông sản ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu là
A. thu hú t nguồ n ngoạ i tệ, nâ ng vị thế củ a vù ng. B. nâ ng cao nguồ n thu nhậ p, phá t triển sả n
xuấ t.
C. thay đổ i cơ cấ u sả n xuấ t, đa dạ ng hó a kinh tế. D. phá t triển dịch vụ , sử dụ ng hiệu quả lao
độ ng.
28. Việc đẩy mạnh chế biến sản phẩm cây công nghiệp ở Tây Nguyên nhằm mục đích chủ yếu là
A. nâ ng cao giá trị, tă ng cá c sả n phẩ m hà ng hó a. B. thuậ n lợ i cho bả o quả n, vậ n chuyển, tiêu
thụ .
C. thú c đẩ y sả n xuấ t thâ m canh, tă ng nô ng sả n. D. thay đổ i cơ cấ u kinh tế, thú c đẩ y xuấ t khẩ u.
29. Biện pháp chủ yếu để nâng cao giá trị kinh tế của cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. phá t triển mạ nh cô ng nghiệp chế biến. B. nâ ng cao chấ t lượ ng nguồ n lao độ ng.
C. phá t triển mô hình kinh tế trang trạ i. D. đa dạ ng hó a cơ cấ u câ y cô ng nghiệp.
30. Giải pháp nào sau đây là quan trọng nhất để nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp ở
Tây Nguyên?
A. Mở rộ ng thêm diện tích trồ ng trọ t. B. Đẩ y mạ nh chế biến sả n phẩ m.
C. Quy hoạ ch cá c vù ng chuyên canh. D. Đa dạ ng hó a cơ cấ u câ y trồ ng.
31. Giải pháp chủ yếu để nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. ứ ng dụ ng cô ng nghệ trồ ng mớ i, giả m sâ u bệnh.
B. đẩ y mạ nh khâ u chế biến và xuấ t khẩ u nô ng sả n.
C. đả m bả o nguồ n nướ c tướ i, sử dụ ng giố ng mớ i.
D. mở rộ ng diện tích hợ p lí đi đô i vớ i bả o vệ rừ ng.

Trang 108
Trường THPT chuyên Hùng Vương
32. Giải pháp chủ yếu nâng cao giá trị sản xuất của cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên là
A. mở rộ ng diện tích, chú trọ ng việc thủ y lợ i. B. phá t triển chế biến, tă ng cườ ng xuấ t khẩ u.
C. thay đổ i cơ cấ u câ y trồ ng, dù ng giố ng tố t. D. tă ng đầ u tư, mở rộ ng vù ng chuyên
canh.
33. Độ che phủ rừng ở Tây Nguyên giảm sút nhanh trong những năm gần đây, chủ yếu là do
A. đẩ y mạ nh khai thá c gỗ quý. C. nạ n phá rừ ng gia tă ng.
B. tă ng cườ ng khai thá c dượ c liệu. D. có nhiều vụ chá y rừ ng.
34. Biện pháp cấp bách nhất hiện nay để bảo vệ rừng tự nhiên ở Tây Nguyên là
A. đó ng cử a rừ ng, ngă n chặ n tình trạ ng phá rừ ng. B. chú trọ ng giao đấ t, giao rừ ng cho ngườ i
dâ n.
C. đẩ y mạ nh việc khoanh nuô i, trồ ng rừ ng mớ i. D. khai thá c rừ ng hợ p lí, đẩ y mạ nh chế biến
gỗ .
35. Biện pháp chủ yếu để tăng rừng đặc dụng ở Tây Nguyên là
A. lậ p vườ n quố c gia, ngă n chặ n phá rừ ng. B. phò ng chố ng chá y rừ ng, đấ t câ y là m rẫ y.
C. trồ ng rừ ng mớ i, đầ y mạ nh khoanh nuô i. D. bả o vệ rừ ng, giao đấ t, giao rừ ng cho dâ n.
36. Biện pháp chủ yếu để tăng diện tích rừng tự nhiên ở Tây Nguyên là
A. khai thá c hợ p lí, phò ng chố ng chá y rừ ng. B. đẩ y mạ nh khoanh nuô i, trồ ng rừ ng
mớ i.
C. giao đấ t, giao rừ ng cho dâ n, bả o vệ rừ ng. D. ngă n chặ n nạ n phá rừ ng, đố t câ y
là m rẫ y.
37. Biện pháp chủ yếu để tăng diện tích rừng phòng hộ ở Tây Nguyên là
A. tă ng cườ ng nuô i dưỡ ng, trồ ng rừ ng mớ i. B. giao đấ t, giao rừ ng cho dâ n, bả o vệ
rừ ng.
C. khai thá c hợ p lí, phò ng chố ng chá y rừ ng. D. ngă n chặ n việc phá rừ ng, đố t câ y
là m rẫ y.
38. Ý nghĩa chủ yếu của việc bảo vệ rừng phòng hộ ở Tây Nguyên là
A. góp phần chống lũ, điều hòa nước các sông. B. chống sạt lở đất, bảo vệ động vật hoang dã.
C. giữ gìn cảnh quan, duy trì đa dạng sinh học. D. phòng chống xói mòn, mở rộng độ che phủ.
39. Ý nghĩa chủ yếu của việc bảo vệ rừng đặc dụng ở Tây Nguyên là
A. bảo vệ động vật hoang dã, tăng độ che phủ. B. chống xói mòn, bảo đảm cân bằng sinh thái.
C. tăng nguồn nước ngầm, góp phần chống lũ. D. giữ gìn cảnh quan, bảo vệ đa dạng sinh học.
40. Cho biểu đồ:

Sả n lượ ng gỗ khai thá c củ a cả nướ c và mộ t số vù ng, giai đoạ n 2012 – 2014.


(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê năm 2014, NXB Thống kê. 2015)
Dựa vào biểu đồ, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng gỗ khai thác của cả nước và
một số vùng, giai đoạn 2012 - 2014?
A. Trung du và miền nú i Bắ c Bộ tă ng khô ng ổ n định, cả nướ c tă ng nhanh.
B. Trung du và miền nú i Bắ c Bộ tă ng nhiều hơn cả nướ c, Tâ y Nguyên giả m.
C. Cả nướ c tă ng nhanh hơn Trung du và miền nú i Bắ c Bộ , Tâ y Nguyên giả m.
D. Cả nướ c tă ng ít hơn số giả m củ a Tâ y Nguyên, Trung du và miền nú i Bắ c Bộ tă ng.

Bài 53. VẤN ĐỀ KHAI THÁC LÃNH THỔ THEO CHIỀU SÂU Ở ĐÔNG NAM BỘ

Trang 109
Trường THPT chuyên Hùng Vương
1. Khái quát chung
- Mụ c đích khai thá c lã nh thổ theo chiều sâ u:
+ Đả m bả o duy trì tố c độ tă ng trưở ng cao.
+ Khai thá c có hiệu quả cá c nguồ n lự c. (Nhờ chính sách phát triển phù hợp)
+ Giả i quyết tố t cá c vấ n đề xã hộ i.
+ Bả o vệ mô i trườ ng. (Do SX công nghiệp tăng trưởng nhanh)
- Giả i phá p đẩ y mạ nh khai thá c lã nh thổ theo chiều sâ u: tập trung vốn đầu tư, phát triển khoa học công
nghệ.
2. Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu
a. Trong công nghiệp:
- Mụ c đích củ a việc khai thá c lã nh thổ theo chiều sâ u trong cô ng nghiệp: nâng cao hiệu quả sản xuất
công nghiệp; giải quyết việc làm.
- Phá t triển cô ng nghiệp đặt ra nhu cầu lớn về năng lượng.
Giả i quyết nhu cầ u nă ng lượ ng: phát triển nhà máy điện và mạng lưới điện quốc gia.
- Để khai thá c theo chiều sâ u trong cô ng nghiệp có hiệu quả lâ u dà i phả i quan tâ m đến vấ n đề: sử dụng
hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường.
b. Trong khu vực dịch vụ: dẫ n đầ u cả nướ c về tă ng trưở ng nhanh và phá t triển có hiệu quả cá c ngà nh
dịch vụ .
c. Trong nông, lâm nghiệp:
- Quan trọ ng nhấ t là vấ n đề thủy lợi:
+ Xâ y dự ng cá c cô ng trình thủ y lợ i: cô ng trình thủ y lợ i Dầu Tiếng lớn nhất nướ c.
Ý nghĩa chủ yếu củ a cá c cô ng trình thủ y lợ i:
> Cung cấp nước tưới vào mùa khô; tiêu thoát nước vào mùa mưa.
> Làm tăng hệ số sử dụng đất.
+ Biện phá p quan trọng nhất để trá nh mấ t nướ c củ a cá c hồ chứ a: bảo vệ vốn rừng trên thượng lưu
của các sông.
- Chuyển đổ i cơ cấ u câ y trồ ng: thay thế giố ng cao su già cỗ i, đẩ y mạ nh trồ ng mía, đậ u tương.
- Bả o vệ vố n rừ ng:
+ Rừ ng trên vù ng thượ ng lưu cá c sô ng.
+ Phụ c hồ i và phá t triển rừ ng ngậ p mặ n.
+ Bả o vệ nghiêm ngặ t cá c vườ n quố c gia, khu dự trữ sinh quyển.
d. Phát triển tổng hợp kinh tế biển:
- Tiềm nă ng phá t triển: thủ y sả n, khai thá c khoá ng sả n, GTVT biển, du lịch.
- Khai thá c dầ u khí:
+ Dầ u khí dù ng sả n xuấ t nhiệt điện, sả n xuấ t phâ n đạ m (Đạ m Phú Mĩ), cô ng nghiệp lọ c - hó a dầ u và
dịch vụ dầ u khí (cả ng dịch vụ Phú Mĩ).
+ Cô ng nghiệp khai thá c dầ u khí: cầ n đặ c biệt chú ý đến vấ n đề ô nhiễm môi trường trong khai thá c,
vậ n chuyển, chế biến.
- Ý nghĩa phá t triển cô ng nghiệp dầ u khí:
+ Thúc đẩy tăng trưởng/phát triển kinh tế.
+ Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế và sự phân hóa lãnh thổ của vùng.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết nhà máy thủy điện Trị An nằm trên sông
nào?
A. Sô ng Sà i Gò n. B. Sô ng Bé. C. Sô ng Đồ ng Nai. D. Sô ng Thị Vải.
2. Loại cây nào sau đây không phải là chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A. Điều. B. Cà phê. C. Chè. D. Cao su.
3. Đông Nam Bộ phát triển mạnh cây
A. dượ c liệu. B. dừ a. C. lú a gạ o. D. điều.
4. Đông Nam Bộ phát triển mạnh cây
A. lú a. B. dừ a. C. dượ c liệu. D. cao su.
5. Cây công nghiệp hàng năm được phát triển ở Đông Nam Bộ là

Trang 110
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. đậ u tương. B. đay. C. lạ c. D. có i.
7. Đông Nam Bộ đứng đầu cả nước về
A. phá t triển khai thá c dầ u và khí. B. trữ nă ng thủ y điện ở cá c sô ng.
C. trồ ng cá c loạ i câ y lương thự c. D. chă n nuô i gia cầ m và thủ y sả n.
7. Hoạt động kinh tế biển nào sau đây ở Đông Nam Bộ thúc đẩy sự thay đổi mạnh mẽ cơ cấu
kinh tế vùng
A. Du lịch biển - đả o. B. Khai thá c khoá ng sả n.
C. Giao thô ng vậ n tả i. D. Khai thá c sinh vậ t.
8. Ngành nào sau đây đang góp phần làm thay đổi mạnh mẽ nhất cơ cấu kinh tế của Đông Nam
Bộ?
A. Du lịch biển – đả o. B. Cô ng nghiệp dầ u khí.
C. Cô ng nghiệp đó ng tà u. D. Chế biến thủ y sả n.
9. Thuận lợi đối với khai thác hản sản ở Đông Nam Bộ là
A. đườ ng bờ biển dà i, nướ c biển ấ m. B. thềm lụ c địa nô ng, nhiều đả o ven
bờ .
C. vù ng biển rộ ng, có cá c ngư trườ ng. D. rừ ng ngậ p mặ n rộ ng, nhiều bã i triều.
10. Thuận lợi để phát triển công nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. đườ ng bờ biển dà i, có nhiều cử a sô ng. B. biển rộ ng, gầ n đườ ng biển quố c tế.
C. thềm lụ c địa rộ ng, nhiều mỏ dầ u khí. D. rừ ng ngậ p mặ n rộ ng, nhiều bã i biển.
11. Thuận lợi để phát triển giao thông vận tải biển ở Đông Nam Bộ là
A. già u dầ u khí, có cá c cử a sô ng lớ n. B. biển ấ m, có rừ ng ngậ p mặ n rộ ng.
C. bờ biển dà i, có nhiều ngư trườ ng. D. biển rộ ng, gầ n đườ ng biển quố c tế.
12. Thuận lợi để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là
A. nhiều quầ n đả o, có cá c cử a sô ng lớ n. B. bã i biển đẹp, nhiệt độ cao quanh nă m.
C. nhiều vũ ng vịnh nướ c sâ u, bã i triều. D. bờ biển dà i, gầ n tuyến hà ng hả i quố c tế.
13. Thuận lợi chủ yếu của để phát triển du lịch biển ở Đông Nam Bộ là
A. thềm lụ c địa rộ ng, có trữ lượ ng dầ u lớ n. B. có cá c ngư trườ ng, sinh vậ t phong phú .
C. có nhiều đả o, cá c bã i biển rộ ng và đẹp. D. vù ng biển rộ ng, có cá c cử a sô ng đổ ra.
14. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu trong việc phát triển nông nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ

A. lao độ ng. B. thuỷ lợ i. C. giố ng câ y trồ ng. D. bả o vệ rừ ng.
15. Vấn đề có ý nghĩa hàng đầu của việc khai thác chiều sâu trong nông nghiệp ở Đông Nam Bộ
là.
A. thủ y lợ i. B. bả o vệ rừ ng. C. trồ ng rừ ng. D. tă ng diện tích đấ t.
16. Vấn đề cần quan tâm trong việc đảm bảo nước tưới cho nông nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A. chố ng bã o. B. thủ y lợ i. C. ngă n mặ n. D. chố ng xó i mò n đấ t.
17. Vấn đề cần quan tâm trong việc cải tạo đất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. thủ y lợ i. B. chố ng bã o. C. chố ng độ ng đấ t. D. thủ y điện.
18. Vấn đề cần quan tâm trong việc đảm bảo nước tưới cho cây trồng ở Đông Nam Bộ?
A. ngă n mặ n. B. thủ y lợ i. C. cả i tạ o đấ t. D. chố ng xó i mò n đấ t.
19. Vấn đề cần quan tâm trong việc mở rộng diện tích đất trồng trọt ở Đông Nam Bộ?
A. chố ng độ ng đấ t. B. chố ng bã o. C. thủ y lợ i. D. thủ y điện.
20. Vấn đề cần quan tâm trong phát triển trồng trọt ở Đông Nam Bộ là
A. thủy lợi. B. sương muối. C. rét hại. D. động đất.
21. Vấn đề cần quan tâm trong phát triển kinh tế biển ở Đông Nam Bộ là
A. giống cây. B. nước ngầm. C. thủy lợi. D. môi trường.
22. Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. khai thá c có hiệu quả cá c nguồ n lự c và bả o vệ mô i trườ ng.
B. sử dụ ng hợ p lí nguồ n tà i nguyên và giả i quyết việc là m.
C. giả i quyết tố t cá c vấ n đề xã hộ i và đa dạ ng hó a nền kinh tế.
D. chuyển dịch cơ cấ u kinh tế và khai thá c hợ p lí tà i nguyên.
23. Giải pháp chủ yếu đẩy mạnh khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là

Trang 111
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. tậ p trung vố n đầ u tư, phá t triển khoa họ c cô ng nghệ.
B. nâ ng cao trình độ lao độ ng, hoà n thiện cơ sở hạ tầ ng.
C. đẩ y mạ nh khai thá c khoá ng sả n, đả m bả o nă ng lượ ng.
D. hiện đạ i cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t, mở rộ ng thị trườ ng.
24. Đông Nam Bộ thu hút được nhiều nguồn đầu tư trong và ngoài nước, chủ yếu dựa vào nhân
tố nào sau đây?
A. Cơ cấ u kinh tế tương đố i hoà n chỉnh. B. Có nền kinh tế hà ng hó a sớ m phá t triển.
C. Có nhữ ng chính sá ch phá t triển phù hợ p. D. Sử dụ ng hiệu quả cá c nguồ n tà i
nguyên.
25. Nhân tố nào sau đây là quan trọng nhất giúp Đông Nam Bộ sử dụng có hiệu quả nguồn tài
nguyên trong phát triển kinh tế?
A. Cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t đồ ng bộ . B. Chính sá ch phá t triển phù hợ p.
C. Kinh tế hà ng hó a sớ m phá t triển. D. Nguồ n lao độ ng là nh nghề đô ng.
26. Trong việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ cần phải quan tâm đến những
vấn đề về môi trường, chủ yếu do
A. tă ng trưở ng nhanh sả n xuấ t cô ng nghiệp. B. tă ng nhanh và đa dạ ng hoạ t độ ng
dịch vụ .
C. phâ n bố rộ ng củ a sả n xuấ t nô ng nghiệp. D. tậ p trung đô ng dâ n cư và o cá c thà nh phố .
27. Biểu hiện của khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam Bộ là vấn đề
A. phá t triển các cơ sở nă ng lượ ng. B. đa dạ ng hó a cá c loạ i hình dịch vụ .
C. xâ y dự ng cá c cô ng trình thủ y lợ i. D. phá t triển cơ sở hạ tầ ng giao thô ng.
28. Mục đích chủ yếu của việc khai thác lãnh thổ theo chiều sâu trong công nghiệp ở Đông Nam
Bộ là
A. bả o vệ mô i trườ ng, nâ ng cao chấ t lượ ng cuộ c số ng cho ngườ i dâ n.
B. đá p ứ ng nhu cầ u nă ng lượ ng và bả o vệ thế mạ nh du lịch củ a vù ng.
C. nâ ng cao hiệu quả sả n xuấ t cô ng nghiệp, giả i quyết cá c vấ n đề xã hộ i.
D. thu hú t vố n đầ u tư, đẩ y nhanh sự phá t triển củ a nền kinh tế hà ng hó a.
29. Để khai thác theo chiều sâu trong công nghiệp có hiệu quả lâu dài, Đông Nam Bộ cần quan
tâm chủ yếu đến vấn đề nào sau đây?
A. Phá t triển cơ sở hạ tầ ng và cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t.
B. Sử dụ ng hợ p lí số lao độ ng đô ng và có trình độ .
C. Sử dụ ng hợ p lí tà i nguyên và bả o vệ mô i trườ ng.
D. Thu hú t đầ u tư về vố n, khoa họ c và cô ng nghệ.
30. Hoạt động khai thác dầu khí ở Đông Nam Bộ hiện nay đang tiến hành tại
A. cá c đả o. B. bờ biển. C. cá c quầ n đả o. D. thềm lụ c địa.
31. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là
A. đẩ y nhanh chuyển dịch cơ cấ u ngà nh, tạ o ra việc là m.
B. thú c đẩ y tă ng trưở ng kinh tế, nâ ng cao vị thế củ a vù ng.
C. phá t huy thế mạ nh, giả i quyết tố t nhiều vấ n đề xã hộ i.
D. thu hú t lao độ ng kĩ thuậ t cao, mở rộ ng quan hệ quố c tế.
32. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là
A. thú c đẩ y chuyển dịch cơ cấ u kinh tế, tạ o ra việc là m.
B. tă ng cườ ng sự phâ n hó a lã nh thổ , cung cấ p nguyên liệu.
C. thu hú t nguồ n vố n đầ u tư, đẩ y mạ nh hộ i nhậ p quố c tế.
D. tạ o sả n phẩ m hà ng hó a, đẩ y nhanh tă ng trưở ng kinh tế.
33. Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triển công nghiệp dầu khí ở Đông Nam Bộ là
A. gó p phầ n đa dạ ng cơ cấ u kinh tế, tạ o nhiều việc là m.
B. là m sâ u sắ c sự phâ n hó a lã nh thổ , thu hú t vố n đầ u tư.
C. tă ng cườ ng cá c quan hệ quố c tế, tă ng vị thế củ a vù ng.
D. tạ o sả n phẩ m có giá trị, đẩ y nhanh phá t triển kinh tế.
34. Giải pháp quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất nông nghiệp ở Đông Nam Bộ là
A. tiến hà nh cả i tạ o đấ t đai, mở rộ ng diện tích canh tá c.

Trang 112
Trường THPT chuyên Hùng Vương
B. thay đổ i cơ cấ u câ y trồ ng, tiến hà nh cả i tạ o đấ t đai.
C. xâ y dự ng cô ng trình thủ y lợ i, thay đổ i cơ cấ u câ y trồ ng.
D. mở rộ ng diện tích canh tá c, xâ y dự ng cô ng trình thủ y lợ i.
35. Biện pháp quan trọng nhất để tránh mất nước của các hồ chứa ở Đông Nam Bộ là
A. xâ y dự ng và mở rộ ng cá c vườ n quố c gia. B. phụ c hồ i và phá t triển nhanh rừ ng ngậ p
mặ n.
C. bả o vệ nghiêm ngặ t cá c khu dự trữ sinh quyển. D. bả o vệ vố n rừ ng trên thượ ng lưu củ a cá c sô ng.
36. Vùng nông nghiệp Đông Nam Bộ chuyên môn hóa sản xuất cây cao su dựa trên thuận lợi
chủ yếu là
A. có ít thiên tai bã o, lụ t và khô ng có mù a đô ng lạ nh.
B. nguồ n nướ c dồ i dà o có nhiều giố ng câ y thích hợ p.
C. nhiều đấ t badan và đấ t xá m, khí hậ u cậ n xích đạ o.
D. địa hình bá n bình nguyên, nhiệt độ cao quanh nă m.
37. Biện pháp cần thực hiện để phát triển lâm nghiệp theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ là
A. xâ y dự ng cá c cô ng trình thủ y lợ i. B. thay đổ i cơ cấ u câ y cô ng nghiệp.
C. phá t triển diện tích rừ ng ngậ p mặ n. D. mở rộ ng thêm diện tích đấ t trồ ng.

Bài 55. VẤN ĐỀ SỰ DỤNG HỢP LÍ VÀ CẢI TẠO TỰ NHIÊN Ở ĐỒNG BẮNG SÔNG CỬU LONG
1. Các thế mạnh và hạn chế
a. Các thế mạnh
- Đấ t tà i nguyên quan trọng hàng đầu: có 3 nhó m đấ t chính: phù sa ngọ t, đấ t phèn, đấ t mặ n.
- Sô ng ngò i, kênh rạ ch dà y đặ c.
- Tà i nguyên:
+ Khoá ng sả n.
+ Rừ ng trà m và diện tích rừ ng ngậ p mặ n lớn nhất nước.
+ Độ ng vậ t: cá , chim...
b. Hạn chế
- Khí hậ u: mù a khô kéo dà i: thiếu nướ c ngọ t để cả i tạ o đấ t phèn, đấ t mặ n.
- Đấ t phèn, đấ t mặ n chiếm 2/3 diện tích đấ t do:
+ Mùa khô kéo dài thiếu nước ngọt để thau chua, rửa mặn; xâm nhập mặn.
+ Địa hình thấp.
+ Ba mặt giáp biển.
+ Nhiều cửa sông.
- Mộ t và i loạ i đấ t thiếu dinh dưỡ ng, đấ t quá chặ t, khó thoá t nướ c.
- Tà i nguyên khoá ng sả n hạn chế gâ y trở ngạ i việc phá t triển kinh tế.
2. Sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ĐBSCL.
- Thủ y lợ i (nướ c ngọ t) là vấ n đề quan trọng hàng đầu cả i tạ o đấ t (thau chau, rử a mặ n).
- Duy trì và bả o vệ tà i nguyên rừ ng, kết hợ p trồ ng rừ ng vớ i nuô i trồ ng thuỷ hả i sả n.
+ Diện tích rừ ng giả m sú t do khai khẩn lấy đất nông nghiệp, phát triển nuôi tôm, cháy rừng.
+ Vai trò chủ yếu củ a rừ ng đảm bảo cân bằng sinh thái, phòng chống thiên tai.
- Chuyển đổ i cơ cấ u kinh tế (cơ cấ u sả n xuấ t, cơ cấ u câ y trồ ng) (chủ yếu).
+ Trồ ng câ y cô ng nghiệp, ă n quả , kết hợ p nuô i thủ y sả n, phá t triển cô ng nghiệp chế biến.
+ Ở vù ng biển: khai thác kết hợp mặt biển với đảo, quần đảo và đất liền.
+ Trong đờ i số ng: chủ động sống chung với lũ, khai thá c có hiệu quả nguồ n lợ i do lũ đem lạ i.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết Đồng bằng sông Cửu Long có khoáng sản
nào sau đây?
A. Mangan. B. Và ng. C. Apatit. D. Đá vô i xi mă ng.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang Vùng Đông Nam Bộ, Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, cho
biết tỉnh nào sau đây có cửa sông đổ ra biển?
A. Đồng Tháp. B. Trà Vinh. C. Hậu Giang. D. An Giang.

Trang 113
Trường THPT chuyên Hùng Vương
3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết kênh Phụng Hiệp nối Cà Mau với địa điểm
nào sau đây?
A. U Minh. B. Ngã Bả y. C. Nă m Că n. D. Vị Thanh.
4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây nằm ở
ven biển?
A. Long Xuyên. B. Biên Hò a. C. Vũ ng Tà u. D. Cầ n Thơ.
5. Đồng bằng sông Cửu Long ít xảy ra
A. hạ n há n B. bã o. C. lũ lụ t. D. xâ m nhậ p mặ n.
6. Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay phát triển mạnh
A. chă n nuô i bò sữ a, trồ ng câ y điều. B. trồ ng lú a gạ o, đá nh bắ t thủ y sả n.
C. thủ y điện, chế biến cá c lâ m sả n. D. trồ ng câ y ă n quả , khai thá c bô xit.
7. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh để
A. xâ y dự ng nhà má y thủ y điện. B. trồ ng câ y dượ c liệu cậ n nhiệt.
C. khai thá c thủ y sả n nướ c ngọ t. D. trồ ng câ y cô ng nghiệp ô n đớ i.
8. Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều thế mạnh để phát triển
A. cá c câ y ă n quả nhiệt đớ i quy mô lớ n. B. câ y ă n quả , câ y dượ c liệu cậ n nhiệt.
C. nhiều loạ i câ y cô ng nghiệp lâ u nă m. D. cá c loạ i rau mà u ô n đớ i và cậ n nhiệt.
9. Thế mạnh để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. có sô ng ngò i dà y đặ c, nền nhiệt ổ n định. B. nhiều khu rừ ng ngậ p mặ n, cử a sô ng lớ n.
B. có ngư trườ ng trọ ng điểm, già u sinh vậ t. D. nhiều vù ng bã i triều, đầ m phá khá rộ ng.
10. Thế mạnh để khai thác hải sản ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. vù ng biển rộ ng, có cá c ngư trườ ng. B. già u sinh vậ t biển, nhiều kênh rạ ch.
C. diện tích mặ t nướ c rộ ng, sô ng lớ n. D. cá c vù ng trũ ng lớ n, nhiều cử a sô ng.
11. Loại đất nào sau đây chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đấ t phù sa ngọ t. B. Đấ t phèn. C. Đấ t mặ n. D. Đấ t xá m.
12. Tài nguyên quan trọng hàng đầu của Đồng bằng sông Cửu Long đối với phát triển sản xuất
lương thực là
A. sô ng ngò i, kênh rạ ch chằ ng chịt. B. khí hậ u có tính chấ t cậ n xích đạ o.
C. đấ t phù sa ngọ t vớ i diện tích lớ n. D. nhiều giố ng loà i thự c vậ t có giá trị.
13. Đồng bằng sông Cửu Long không có
A. nhiều nhó m đấ t khá c nhau. B. khí hậ u cậ n xích đạ o rõ rệt.
C. hệ thố ng kênh rạ ch dà y đặ c. D. nhiều khoá ng sả n kim loạ i.
14. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên đất của Đồng bằng sông Cửu Long?
A. Đấ t bị xâ m thự c, xó i mò n và bạ c mà u chiếm diện tích rộ ng.
B. Đấ t phèn và đấ t mặ n có diện tích lớ n hơn đấ t phù sa ngọ t.
C. Đấ t phù sa ngọ t phâ n bố thà nh dả i dọ c sô ng Tiền, sô ng Hậ u.
D. Mộ t và i loạ i đấ t thiếu dinh dưỡ ng, kết quá chặ t, khó thoá t nướ c.
15. Giải pháp chủ yếu sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. bố trí cây trồng hợp lí, phát triển thủy lợi. B. quy hoạch, đẩy mạnh nông sản xuất khẩu.
C. tăng vụ, phát triển lợi thế của các khu vực. D. đẩy mạnh cơ giới hóa, mở rộng diện tích.
16. Khó khăn đối với sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. diện tích rộ ng lớ n, địa hình thấ p. B. mù a khô kéo dà i, thiếu nướ c ngọ t.
C. bề mặ t bị cắ t xẻ, nhiều kênh rạ ch. D. nhiều loạ i đấ t, đườ ng bờ biển dà i.
17. Vấn đề lớn nhất đáng lo ngại của Đồng bằng sông Cửu Long vào mùa khô là
A. xâ m nhậ p mặ n. B. thiế u nướ c tướ i. C. triều cườ ng dâng. D. chá y rừ ng.
18. Nguyên nhân nào sau đây làm cho Đồng bằng sông Cửu Long trở thành vùng nuôi trồng thủy
sản lớn nhất cả nước?
A. Cơ sở vậ t chấ t kĩ thuậ t tố t. B. Dâ n cư có kinh nghiệm.
C. Trữ lượ ng thủ y sả n lớ n. D. Diện tích mặ t nướ c rộ ng.
19. Nguyên nhân chủ yếu nào sau đây làm cho hoạt động nuôi trồng thủy sản nước ngọt ở Đồng
bằng sông Cửu Long hiện nay gặp nhiều khó khăn?
A. Diện tích mặ t nướ c giả m. B. Xâ m nhậ p mặ n sâ u.

Trang 114
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. Lượ ng mưa ngà y cà ng ít. D. Bã o hoạ t độ ng mạ nh.
20. Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long trong
việc cải tạo tự nhiên, vì rất cần thiết cho
A. thau chua và rử a mặ n đấ t đai. B. hạ n chế nướ c ngầ m hạ thấ p.
C. ngă n chặ n sự xâ m nhậ p mặ n. D. tă ng cườ ng phù sa cho đấ t.
21. Khó khăn lớn nhất vào mùa khô của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. mự c nướ c sô ng thấ p, thủ y triều ả nh hưở ng mạ nh.
B. nguy cơ chá y rừ ng cao, đấ t nhiễm mặ n hoặ c phèn.
C. đấ t nhiễm mặ n hoặ c phèn, mự c nướ c ngầ m hạ thấ p.
D. thiếu nướ c ngọ t trầ m trọ ng, xâ m nhậ p mặ n lấ n sâ u.
22. Hạn chế chủ yếu vào mùa khô ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. mộ t số thiên tai xả y ra, diện tích đấ t phèn và đấ t mặ n mở rộ ng thêm.
B. mự c nướ c sô ng bị hạ thấ p, mặ t nướ c nuô i trồ ng thủ y sả n bị thu hẹp.
C. nướ c mặ n xâ m nhậ p và o đấ t liền, độ chua và chua mặ n củ a đấ t tă ng.
D. nguy cơ chá y rừ ng xả y ra ở nhiều nơi, đa dạ ng sinh họ c bị đe dọ a.
23. Đồng bằng sông Cửu Long bị xâm nhập mặn nặng trong mùa khô là do
A. nhiều cử a sô ng, ba mặ t giá p biển, có nhiều vù ng trũ ng rộ ng lớ n.
B. địa hình thấ p, ba mặ t giá p biển, sô ng ngò i, kênh rạ ch chằ ng chịt.
C. có nhiều vù ng trũ ng rộ ng lớ n, ba mặ t giá p biển, địa hình đa dạ ng.
D. sô ng ngò i, kênh rạ ch chằ ng chịt, ba mặ t giá p biển, nhiều cử a sô ng.
24. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long, không sử dụng biện
pháp
A. giả i quyết tố t vấ n đề nướ c ngọ t. B. lai tạ o ra cá c giố ng lú a chịu mặ n.
C. đắ p đê bao ven sô ng và ven biển. D. xâ y dự ng hệ thố ng thủ y lợ i tố t.
25. Hạn chế chủ yếu trong sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. địa hình thấ p, lũ kéo dà i, có cá c vù ng đấ t rộ ng lớ n bị ngậ p sâ u.
B. mộ t số loạ i đấ t thiếu dinh dưỡ ng hoặ c quá chặ t, khó thoá t nướ c.
C. phầ n lớ n diện tích là đấ t phèn, đấ t mặ n; có mộ t mù a khô sâ u sắ c.
D. sô ng ngò i, kênh rạ ch chằ ng chịt; bề mặ t đồ ng bằ ng bị cắ t xẻ lớ n.
26. Giải pháp chủ yếu để sử dụng hợp lí tự nhiên ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phá t triển tổ ng hợ p kinh tế biển và số ng chung vớ i lũ .
B. khai khẩ n đấ t, trồ ng rừ ng ngậ p mặ n và khai thá c biển.
C. cả i tạ o đấ t, bả o vệ rừ ng và chuyển đổ i cơ cấ u kinh tế.
D. đẩ y mạ nh trồ ng câ y lương thự c và nuô i trồ ng thủ y sả n.
27. Giải pháp chủ yếu sử dụng hiệu quả tự nhiên trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. sử dụng các giống tốt, đẩy mạnh xuất khẩu. B. có cơ cấu sản xuất hợp lí, chú ý nước ngọt.
C. tăng vụ, thúc đẩy sản xuất chuyên môn hóa. D. thâm canh, mở rộng diện tích đất trồng trọt.
28. Giải pháp chủ yếu phát huy thế mạnh tự nhiên của Đồng bằng sông Cửu Long là
A. đẩ y mạ nh trồ ng câ y hoa mà u và trồ ng rừ ng ngậ p mặ n.
B. chuyển đổ i cơ cấ u kinh tế, cả i tạ o đấ t và bả o vệ rừ ng.
C. phá t triển cô ng nghiệp chế biến và thú c đẩ y xuấ t khẩ u.
D. khai hoang, trồ ng câ y ă n quả và phá t triển kinh tế biển.
29. Đồng bằng sông Cửu Long hiện nay cần chuyển dịch cơ cấu cây trồng chủ yếu do
A. xâ m nhậ p mặ n rộ ng, hạ n há n, thiếu nướ c ngọ t. B. bề mặ t sụ t lú n, nhiều vù ng bị phèn và mặ n
hó a.
C. sạ t lở bờ biển, nướ c biển dâ ng và nhiệt độ tă ng. D. khô hạ n kéo dà i, vù ng rừ ng ngậ p mặ n thu
hẹp.
30. Mục đích chủ yếu của việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phá t triển kinh tế, sử dụ ng hợ p lí tự nhiên. B. tạ o nhiều nô ng sả n, phá t huy cá c thế mạ nh.
C. tă ng sả n phẩ m hà ng hó a, đa dạ ng sả n xuấ t. D. cả i tạ o đấ t, đẩ y mạ nh hoạ t độ ng trồ ng trọ t.
31. Các khó khăn chủ yếu về tự nhiên tác động đến sản xuất nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu
Long hiện nay là

Trang 115
Trường THPT chuyên Hùng Vương
A. bờ sô ng sạ t lở , lũ thấ t thườ ng, ít phù sa bồ i đắ p. B. mù a khô rõ rệt, đấ t phèn lớ n, hạ n mặ n
nhiều.
C. hạ n há n, xâ m nhậ p mặ n rộ ng, thiếu nướ c ngọ t. D. nướ c biển dâ ng, sạ t lở bờ biển, bề mặ t sụ t lú n.
32. Giải pháp chủ yếu trong nông nghiệp để ứng phó với biển đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu
Long là
A. phá t triển cô ng tá c thủ y lợ i, chú trọ ng cả i tạ o đấ t.
B. chuyển đổ i cơ cấ u sả n xuấ t, bố trí mù a vụ hợ p lí
C. tích cự c thâ m canh, chủ độ ng số ng chung vớ i lũ .
D. phá t triển trang trạ i, đẩ y mạ nh sả n xuấ t hà ng hó a.
33. Biện pháp chủ yếu ứng phó với nước biển dâng trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu
Long là
A. phá t triển thủ y lợ i, ứ ng dụ ng tiến bộ kĩ thuậ t. B. thay đổ i cơ cấ u sả n xuấ t, sử dụ ng đấ t hợ p lí.
C. thay đổ i mù a vụ , tă ng cườ ng nuô i thủ y sả n. D. đa dạ ng hó a sả n xuấ t, phá t triển câ y ă n quả .
34. Biện pháp chủ yếu ứng phó với thiên tai trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. thay đổ i cơ cấ u sả n xuấ t, phá t triển thủ y lợ i. B. sử dụ ng đấ t hợ p lí, phá t triển nuô i thủ y sả n.
C. phâ n bố lạ i sả n xuấ t, tă ng cườ ng chă n nuô i. D. thú c đẩ y việc quy hoạ ch, giả m diện tích lú a.
35. Biện pháp chủ yếu ứng phó với biến đổi khí hậu trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu
Long là
A. thay đổ i cơ cấ u sả n xuấ t, sử dụ ng đấ t hợ p lí. B. hoà n thiện quy hoạ ch, tă ng cườ ng thủ y lợ i.
C. phâ n bố lạ i sả n xuấ t, phá t triển câ y ă n quả . D. phá t triển nuô i thủ y sả n, giả m diện tích lú a.
36. Biện pháp chủ yếu ứng phó với hạn mặn trong nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. thú c đẩ y nuô i thủ y sả n, giả m diện tích lú a. B. đa dạ ng hó a sả n xuấ t, phá t triển chă n nuô i.
C. tă ng cườ ng quy hoạ ch, sử dụ ng đấ t hợ p lí. D. thay đổ i cơ cấ u sả n xuấ t, phá t triển thủ y lợ i.
37. Các nhân tố tự nhiên chủ yếu tác động đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng hiện nay ở Đồng
bằng sông Cửu Long là
A. lũ thấ t thườ ng, bờ sô ng sạ t lở , ít phù sa bồ i đắ p. B. sạ t lở bờ biển, nướ c biển dâ ng, bề mặ t sụ t
lú n.
C. xâ m nhậ p mặ n rộ ng, hạ n há n, thiếu nướ c ngọ t. D. đấ t phèn rộ ng, mù a khô rõ rệt, hạ n mặ n nhiều.
38. Các nhân tố tự nhiên chủ yếu tác động đến thay đổi phân bố cây trồng hiện nay ở Đồng bằng
sông Cửu Long là
A. bề mặ t sụ t lú n, nướ c biển dâ ng, sạ t lở bờ biển. B. mù a khô rõ rệt, hạ n mặ n nhiều, đấ t phèn rộ ng.
C. ít phù sa bồ i đắ p, bờ sô ng sạ t lở , lũ thấ t thườ ng. D. hạ n há n, thiếu nướ c ngọ t, xâ m nhậ p mặ n
rộ ng.
39. Hướng chính trong khai thác kinh tế vùng biển ở Đồng bằng sông Cửu Long là kết hợp
A. giữ a du lịch biển – đảo và du lịch sinh thái miệt vườ n.
B. vù ng bờ biển, đấ t liền và hệ thố ng sô ng ngò i, kê nh rạ ch.
C. khai thá c sinh vậ t, khoá ng sả n và phá t triển du lịch biển.
D. khai thá c tổ ng hợ p mặ t biển, đả o, quầ n đả o và đấ t liền.
40. Giải pháp chủ yếu ứng phó với biển đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. phâ n bố lạ i dâ n cư và sử dụ ng hiểu quả nguồ n lao độ ng.
B. sử dụ ng hợ p lí tà i nguyên và chuyển đổ i cơ cấ u kinh tế.
C. bố trí cá c khu dâ n cư hợ p lí và xâ y dự ng cá c hệ thố ng đê.
D. khai thá c tổ ng hợ p tà i nguyên biển và bả o vệ mô i trườ ng.
41. Diện tích rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long giảm sút không phải do
A. khai khẩ n lấ y đấ t nô ng nghiệp. C. xả y ra chá y rừ ng và o mù a khô .
B. phá t triển hoạ t độ ng nuô i tô m. D. xâ m nhậ p mặ n diễn ra gay gắ t.
42. Vai trò chủ yếu của rừng ở Đồng bằng sông Cửu Long là
A. cung cấ p nguồ n lâ m sả n có nhiều giá trị kinh tế.
B. đả m bả o câ n bằ ng sinh thá i, phò ng chố ng thiên tai.
C. giú p phá t triển mô hình kinh tế nô ng, lâ m kết hợ p.
D. tạ o thêm diện tích, mô i trườ ng nuô i trồ ng thủ y sả n.
43. Cho bảng số liệu:

Trang 116
Trường THPT chuyên Hùng Vương
Diện tích gieo trồ ng lú a và sả n lượ ng lú a cả nă m ở Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long
qua cá c nă m
Vùng Diện tích (nghìn ha) Sản lượng lúa (nghìn tấn)
2005 2014 2005 2014
Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng 1 186,1 1 122,7 6 398,4 7 175,2
Đồ ng bằ ng sô ng Cử u 3 826,3 4249,5 19 298,5 25 475,0
Long
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả
năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A. Diện tích giả m, sả n lượ ng tă ng ở Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng.
B. Diện tích tă ng, sả n lượ ng tă ng ở Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long.
C. Diện tích ở Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long tă ng nhanh hơn sả n lượ ng.
D. Sả n lượ ng ở Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long luô n lớ n hơn Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng.
44. Cho biểu đồ:

Biểu đồ thể hiện diện tích, nă ng suấ t lú a củ a Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long giai đoạ n 2005 – 2011.
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2011, Nhà xuất bản Thống kê, 2012)
Nhận xét đúng về tình hình biến động diện tích và năng suất lúa của Đồng bằng sông Cửu Long
từ năm 2005 - 2011?
A. Diện tích và nă ng suấ t đều tă ng. B. Diện tích giả m và nă ng suấ t tă ng.
C. Diện tích tă ng ít hơn nă ng suấ t. D. Diện tích và nă ng suấ t đều giả m.
45. Cho biểu đồ về lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long.

(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2014, NXB Thống kê, 2015)
Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?
A. Diện tích lú a củ a Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long qua cá c nă m.
B. Sả n lượ ng lú a củ a Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long qua cá c nă m.
C. Cơ cấ u diện tích lú a củ a Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long qua cá c nă m.
D. Cơ cấ u sả n lượ ng lú a củ a Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng và Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long qua cá c nă m.
46. Cho biểu đồ:

Trang 117
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Cơ cấ u diện tích lú a phâ n theo vù ng củ a nướ c ta, giai đoạ n 2010 – 2016
(Nguồn số liệu theo Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu diện tích lúa phân
theo vùng của nước ta, giai đoạn 2010 - 2016?
A. Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng giả m, cá c vù ng khá c tă ng.
B. Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long giả m, cá c vù ng khá c tă ng.
C. Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long tă ng, Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng giả m.
D. Đồ ng bằ ng sô ng Hồ ng tă ng, Đồ ng bằ ng sô ng Cử u Long giả m.

Bài 57. VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, AN NINH, QUỐC PHÒNG Ở BIỂN ĐÔNG VÀ CÁC ĐẢO, QUẦN
ĐẢO
1. Vùng biển và thềm lục địa của nước ta giàu tài nguyên.
a. Nước ta có vùng biển rộng lớn
- Vù ng biển thuộ c chủ quyền nướ c ta khoả ng 1 triệu km2.
- Vù ng biển gồ m cá c bộ phậ n: Nộ i thủ y, lã nh hả i, vù ng tiếp giá p lã nh hả i, vù ng đặ c quyền kinh tế và
thềm lụ c địa.
- Phá t triển kinh tế biển có ý nghĩa:
+ Tă ng tiềm lự c về kinh tế.
+ Giả i quyết việc là m, tă ng thu nhậ p.
+ Đả m bả o an ninh quố c phò ng trên biển đả o…
b. Nước ta có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển
- Nguồ n lợ i sinh vậ t biển: tô m, cá ... đặ c biệt tổ yến.
- Tà i nguyên khoá ng sả n biển: muố i, cá t, titan, dầ u khí.
- Giao thô ng vậ n tả i biển:
+ Nhiều vũ ng, vịnh nướ c sâ u.
+ Nằ m ngã 4 tuyến hà ng hả i quố c tế.
- Du lịch biển - Đả o: thu hú t nhiều khá ch du lịch nhấ t.
2. Các đảo và quần đảo có ý nghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh vùng
biển
a. Thuộc vùng biển nước ta có hơn 4000 hòn đảo lớn nhỏ
- Nướ c ta có nhiều đả o và quầ n đả o.
- Ý nghĩa của các đảo và quần đảo nước ta trong chiến lược phát triển KT - XH và an ninh quốc
phòng.
+ Phá t triển cá c ngà nh kinh tế biển.
+ Giả i quyết việc là m, nâ ng cao đờ i số ng cho nhâ n dâ n cá c huyện đả o.
+ Khẳ ng định chủ quyền cá c đả o, vù ng biển và vù ng thềm lụ c địa nướ c ta.
+ Tạ o hệ thố ng tiền tiêu bả o vệ tổ quố c.
+ Că n cứ để nướ c ta tiến ra biển và đạ i dương thờ i đạ i mớ i.
+ Khai thá c có hiệu quả cá c nguồ n lợ i vù ng biển, hả i đả o và thềm lụ c địa.
b. Nước ta có 12 huyện đảo (d/c Atlat trang 4 - 5).
3. Khai thác tổng hợp các tài nguyên vùng biển và hải đảo

Trang 118
Trường THPT chuyên Hùng Vương
a. Lí do phải khai thác tổng hợp
- Hoạ t độ ng kinh tế mớ i đa dạ ng, mớ i đem lạ i hiệu quả kinh tế cao và bả o vệ mô i trườ ng.
- Mô i trườ ng biển là khô ng chia cắ t đượ c.
- Mô i trườ ng đả o, do sự biệt lậ p nhấ t định, có diện tích nhỏ nên rấ t nhạ y cả m trướ c tá c độ ng củ a con
ngườ i.
b. Khai thác tài nguyên sinh vật biển, hải đảo
- Cầ n trá nh khai thá c quá mứ c nguồ n lợ i ven bờ , cá c đố i tượ ng đá nh bắ t có giá trị kinh tế cao, cấ m
khô ng sử dụ ng cá c phương tiện đá nh bắ t có tính chấ t hủ y diệt nguồ n lợ i.
- Việc phá t triển đá nh bắ t xa bờ giú p khai thá c tố t hơn nguồ n lợ i hả i sả n, đồ ng thờ i giú p bả o vệ vù ng
trờ i, vù ng biển và vù ng thềm lụ c địa củ a nướ c ta.
c. Khai thác tài nguyên khoáng sản
- Nghề làm muối.
- Việc thă m dò và khai thá c dầu khí.
d. Phát triển du lịch biển
Cá c trung tâ m du lịch biển đã đượ c nâ ng cấ p, nhiều bã i biển mớ i đượ c đưa và o khai thá c.
e. Giao thông vận tải
- Hà ng loạ t hả i cả ng hà ng hó a lớ n đã đượ c cả i tạ o, nâ ng cấ p (cụ m cả ng Sà i Gò n,...)
- Mộ t số cả ng nướ c sâ u đã đượ c xâ y dự ng (cả ng Cá i Lâ n, Nghi Sơn, Vũ ng Á ng...)
- Cá c tuyến vậ n tả i hà ng hó a và hà nh khá ch thườ ng xuyên đã nố i liền cá c đả o vớ i đấ t liền.
4. Tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong giải quyết các vấn đề về biển và thềm lục
địa
- Tă ng cườ ng việc đố i thoạ i, hợ p tá c giữ a VN và cá c nướ c có liên quan.
- Mỗ i cô ng dâ n VN đều có bổ n phậ n bả o vệ vù ng biển và hả i đả o củ a đấ t nướ c.
Bài tập
1. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết h uyện đảo Cô Tô thuộc tỉnh/thành
phố nào của nước ta?
A. Hả i Phò ng. B. Thanh Hó a. C. Quả ng Ninh. D. Đà Nẵ ng.
2. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4 – 5, cho biết huyện Hoàng Sa thuộc tỉnh (thành phố)
nào sau đây của nước ta?
A. Quả ng Nam. B. Quả ng Ngã i. C. Đà Nẵ ng. D. Phú Yên.
3. Phát biểu nào sau đây không đúng với tài nguyên ở vùng biển nước ta?
A. Có mỏ sa khoá ng ô xit titan có giá trị xuấ t khẩ u.
B. Có nhiều vũ ng vịnh thuậ n lợ i để sả n xuấ t muố i.
C. Cá t trắ ng là nguyê n liệu để là m thủ y tinh, pha lê.
D. Dầ u khí phâ n bố chủ yếu ở vù ng biển phía nam.
4. Các quần đảo của nước ta
A. đều có cá c loạ i khá ng sả n quý. B. có tiềm nă ng khai thá c thủ y sả n.
C. có dâ n cư tậ p trung rấ t đô ng. D. phá t triển mạ nh nghề là m muố i.
5. Hệ thống đảo của nước ta
A. nằ m ở xa bờ và có rấ t nhiều quầ n đả o. B. có nhữ ng đả o nằ m ven bờ và đô ng dâ n.
C. duy nhấ t phá t triển nuô i trồ ng thủ y sả n. D. là nơi tậ p trung nhiều khoá ng sả n quý.
6. Hệ thống đảo của nước ta
A. là nơi tậ p trung nhiều loạ i khoá ng sả n. B. duy nhấ t phá t triển hoạ t độ ng du lịch.
C. gồ m nhiều đả o, chủ yếu nằ m ven bờ . D. hầ u hết đều là cá c đả o lớ n, đô ng dâ n.
7. Hệ thống đảo của nước ta
A. hoà n toà n là đả o ven bờ có diện tích lớ n. B. hầ u hết là cá c đả o lớ n có số dâ n
đô ng đú c.
C. có nhiều thuậ n lợ i cho phá t triển thủ y sả n. D. là nơi có rấ t nhiều thế mạ nh khai
khoá ng.
8. Hệ thống đảo của nước ta
A. hoà n toà n là đả o ven bờ và diện tích lớ n. B. là nơi có nhiều thế mạ nh nuô i gia
sú c lớ n.

Trang 119
Trường THPT chuyên Hùng Vương
C. hầ u hết là đả o lớ n nằ m xa bờ và đô ng dâ n. D. có nhiều thuậ n lợ i cho phá t triển thủ y sả n.
9. Các đảo ven bờ nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển
A. đá nh bắ t cá và hoạ t độ ng du lịch. B. khai thá c khoá ng sả n và vậ n tả i.
C. trồ ng câ y lương thự c và rau quả . D. nuô i cá c gia sú c lớ n và gia cầ m.
10. Các đảo ven bờ nước ta
A. đều là nơi có cá c vườ n quố c gia. B. trồ ng rấ t nhiều câ y cô ng nghiệp.
C. có tiềm nă ng phá t triển du lịch. D. đều tậ p trung khai thá c dầ u mỏ .
11. Các đảo ven bờ nước ta
A. đều có khu bả o tồ n thiên nhiên. B. có khả nă ng nuô i trồ ng thủ y sả n.
C. tậ p trung phá t triển khai khoá ng. D. có nhiều thuậ n lợ i trồ ng lú a gạ o.
12. Hướng chủ yếu trong khai thác tài nguyên sinh vật biển ở nước ta hiện nay là
A. sử dụ ng cô ng cụ truyền thố ng. B. đẩ y mạ nh đá nh bắ t xa bờ .
C. tậ p trung tiêu dù ng trong nướ c. D. tậ p trung đá nh bắ t ven bờ .
13. Tác dụng của đánh bắt xa bờ đối với ngành thủy sản là
A. hạ n chế ô nhiễm mô i trườ ng biển. B. khai thá c tố t hơn nguồ n lợ i thủ y
sả n.
C. bả o vệ đượ c vù ng trờ i củ a tổ quố c. D. bả o vệ đượ c vù ng biển và thềm lụ c địa.
14. Việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ ở nước ta hiện nay nhằm mục đích chủ yếu nào sau
đây?
A. Gó p phầ n giả i quyết việc là m và phá t huy thế mạ nh củ a biển đả o.
B. Tă ng cườ ng bả o vệ mô i trườ ng và khẳ ng định chủ quyền vù ng biển.
C. Giú p khai thá c tố t hơn nguồ n lợ i hả i sả n và bả o vệ an ninh vù ng biển.
D. Trá nh khai thá c sinh vậ t có giá trị kinh tế cao và bả o vệ thềm lụ c địa.
15. Thuận lợi chủ yếu của biển nước ta đối với phát triển khai thác thủy sản là có
A. cá c ngư trườ ng lớ n, già u sinh vậ t. B. vù ng biển rộ ng, nhiều đả o ven bờ .
C. đườ ng bờ biển dà i, nhiều bã i biển. D. rừ ng ngậ p mặ n, cá c bã i triều rộ ng.
16. Thuận lợi chủ yếu của biển nước ta đối với phát triển nuôi trồng thủy sản là có
A. cá c ngư trườ ng lớ n, già u sinh vậ t. B. rừ ng ngậ p mặ n, cá c bã i triều rộ ng.
C. vù ng biển rộ ng, độ sâ u trung bình. D. đườ ng bờ biển dà i, nhiều bã i biển.
17. Thuận lợi chủ yếu đối với phát triển du lịch biển của nước ta là có
A. rừ ng ngậ p mặ n, cá c bã i triều rộ ng. B. vù ng biển rộ ng, đườ ng bờ biển dà i.
C. nhiều bã i biển đẹp, cá c đả o ven bờ . D. cá c ngư trườ ng lớ n, nhiều sinh vậ t.
18. Loại hình du lịch thu hút nhiều nhất du khách trong nước và quốc tế là
A. nghỉ dưỡ ng. B. thể thao dướ i nướ c.
C. biển - đả o. D. sinh thá i miệt vườ n.
19. Thuận lợi chủ yếu của biển nước ta đối với phát triển giao thông là có
A. cá c ngư trườ ng lớ n, nhiều sinh vậ t. B. bờ biển dà i, có cá c vịnh nướ c sâ u.
C. rừ ng ngậ p mặ n, cá c bã i triều rộ ng. D. nhiều bã i biển đẹp, cá c đả o ven bờ .
20. Phát biểu nào sau đây không đúng về kinh tế biển của nước ta?
A. Nghề là m muố i phá t triển mạ nh ở Duyên hả i Nam Trung Bộ .
B. Hầ u hết cá c tỉnh và thà nh phố ở ven biển đều có cá c cả ng biển.
C. Khu du lịch Hạ Long – Cá t Bà – Đồ Sơn thuộ c tỉnh Quả ng Ninh.
D. Đá nh bắ t xa bờ đượ c đẩ y mạ nh để khai thá c tố t nguồ n lợ i thủ y sả n.
21. Lợi ích chủ yếu của việc khai thác tổng hợp tài nguyên biển đảo ở nước ta là
A. tă ng cườ ng giao lưu kinh tế giữ a cá c huyện đả o. B. giả i quyết nhiều việc là m cho ngườ i
lao độ ng.
C. hạ n chế cá c thiên tai phá t sinh trên vù ng biển. D. tạ o hiệu quả kinh tế cao và bả o vệ mô i
trườ ng.
22. Ý nghĩa chiến lược của các đảo và quần đảo nước ta về kinh tế là
A. că n cứ để tiến ra khai thá c nguồ n lợ i biển. B. cơ sở để khẳ ng định chủ quyền vù ng biển.
C. tạ o thà nh hệ thố ng tiền tiêu bả o vệ đấ t liền. D. là m điểm tự a để bả o vệ an ninh quố c
phò ng.

Trang 120
Trường THPT chuyên Hùng Vương
23. Việc khai thác tài nguyên khoáng sản ở vùng biển nước ta hiện nay cần
A. đầ u tư khai thá c hoà n toà n ở bờ biển. B. ưu tiên đầ u tư cho khai thá c đá y biển.
C. triệt để khai thá c cá c bã i cá t ven biển. D. đẩ y mạ nh thă m dò , khai thá c dầ u khí.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG ATLAT, BẢNG SỐ LIỆU VÀ CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ


1. Hướng dẫn đọc Atlat Địa lí Việt Nam
- Cá c kí hiệu trên bả n đồ .
- Nền bả n đồ .
- Cá c biểu đồ trong trang Atlat.
- Cá c biểu đồ trên bả n đồ , bả ng biểu.
2. Các bảng số liệu
- Că n cứ bả ng số liệu chọ n nhậ n xét đú ng hoặ c khô ng đú ng vớ i bả ng số liệu.
- Că n cứ bả ng số liệu để xá c định dạ ng biểu đồ .
3. Biểu đồ
a. Các dạng biểu đồ
- Biểu đồ cộ t: thể hiện tình hình,…
Lưu ý vớ i bả ng số liệu có 1 cộ t bằng tổng cá c cộ t thà nh phầ n (vẽ cộ t chồ ng)
- Biểu đồ đườ ng (%): thể hiện tốc độ tăng trưởng, tỉ suất gia tăng tự nhiên.
- Biểu đồ trò n: thể hiện cơ cấu (%: tỉ trọ ng), nếu bả ng số liệu có 3 năm trở xuố ng
- Biểu đồ miền: thể hiện cơ cấu (%: tỉ trọ ng), nếu bả ng số liệu có 4 năm trở lên
- Biểu đồ kết hợ p: cột và đường: yêu cầ u thể hiện bả ng số liệu có 2 đơn vị khá c nhau.
b. Các dạng bài tập về biểu đồ:
- Nhận dạng biểu đồ:
Ví dụ 1: Cho bảng số liệu:
Diện tích lú a mù a theo mù a vụ ở nướ c ta, giai đoạ n 2005 – 2014.
(Đơn vị: nghìn ha)
Năm Lúa đông xuân Lúa hè thu Lúa mùa
2005 2942,1 2349,3 2037,8
2010 3085,9 2436,0 1967,5
2014 3116,5 2734,1 1965,6
Biểu đồ thích hợp thể hiện diện tích lúa theo mùa vụ ở nước ta qua các năm là:
A. trò n. B. miền. C. cộ t. D. đườ ng.
Ví dụ 2: Cho bảng số liệu:
Mộ t số mặ t hà ng xuấ t khẩ u củ a nướ c ta, giai đoạ n 2010 - 2016
(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)
Năm 2010 2013 2014 2016
Hạ t tiêu 421,5 889,8 1201,9 1428,6
Cà phê 1851,4 2717,3 3557,4 3334,2
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2016, NXB Thống kê, 2017)
Theo bảng số liệu, để thể hiện tốc độ tăng trưởng một số mặt hàng xuất khẩu của nước ta, giai
đoạn 2010 - 2016, dạng biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợ p. B. Cộ t. C. Miền. D. Đườ ng.
Ví dụ 3: Cho bảng số liệu:
Số lượ t hà nh khá ch vậ n chuyển phâ n theo ngà nh vậ n tả i củ a nướ c ta, giai đoạ n 2005 – 2014.
(Đơn vị: triệu lượt người)
Năm Đường sắt Đường bộ Đường thủy Đường hàng
không
2005 12,8 1 173,4 156,9 6,5

Trang 121
Trường THPT chuyên Hùng Vương
2010 11,2 2 132,3 157,5 14,2
2014 12,0 2 863,5 156,9 24,4
Biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu số lượt hành khách vận chuyển phân theo ngành vận tải của
nước ta giai đoạn 2005 – 2014 là
A. kết hợ p. B. trò n. C. miền. D. cộ t.
Ví dụ 4: Cho bảng số liệu:
Giá trị xuấ t khẩ u hà ng hó a theo khu vự c kinh tế nướ c ta, giai đoạ n 2010 – 2014
(Đơn vị: Triệu đô la Mỹ)
Năm 2010 2012 2013 2014
Khu vự c kinh tế trong nướ c 33 084,3 42 277,2 43 882,7 49 037, 3
Khu vự c có vố n đầ u tư nướ c ngoà i 39 152,4 72 252,0 88 150,2 101 179,8
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam, 2015, NXB Thống kê, 2016)
Để thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa theo khu vực kinh tế nước ta, giai
đoạn 2010 – 2014 theo bảng số liệu, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Trò n. B. Đườ ng. C. Miền. D. Cộ t.
Ví dụ 5: Cho bảng số liệu:
Số lương bò và sả n lượ ng thịt bò nươc ta, giai đoạ n 2010 – 2014.
Năm 2010 2012 2013 2014
Số lượ ng bò (nghìn con) 5 808,3 5 194,2 5 156,7 5 234,3
Sả n lượ ng thịt bò (nghìn tấn) 278,9 293,9 285,4 293,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2015, NXB Thống kê, 2016)
Để thể hiện số lượng bò và sản lượng thịt bò nước ta, giai đoạn 2010 – 2014 theo bảng số liệu,
biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Kết hợ p. B. Miền. C. Đườ ng. D. Trò n.
- Căn cứ vào biểu đồ xác định nội dung biểu đồ:
Ví dụ 1: Cho biểu đồ về sản lượng than, dầu thô và điện:

Biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây?


A. Sả n lượ ng than, dầ u thô và điện ở nướ c ta giai đoạ n 1995 – 2014.
B. Cơ cấ u sả n lượ ng than, dầ u thô và điện ở nướ c ta giai đoạ n 1995 – 2014.
C. Tố c độ tă ng trưở ng sả n lượ ng than, dầ u thô và điện ở nướ c ta nă m 1995 – 2014.
D. Sả n lượ ng than, dầ u thô và tố c độ tă ng trưở ng củ a điện ở nướ c ta từ 1995 – 2014.
* Lưu ý: Biểu đồ miền “Chuyển dịch cơ cấu….”
Ví dụ 2: Cho biểu đồ về GDP phân theo thành phần kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014:

Trang 122
Trường THPT chuyên Hùng Vương

Cho biết biểu đồ thể hiện nội dung nào sau đây là đúng nhất về GDP phân theo thành phần
kinh tế của nước ta, giai đoạn 2006 - 2014?
A. Quy mô GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.
B. Cơ cấ u GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.
C. Tố c độ tă ng trưở ng GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.
D. Chuyển dịch cơ cấ u GDP phâ n theo thà nh phầ n kinh tế củ a nướ c ta, giai đoạ n 2006 - 2014.
- Nhận xét biểu đồ:
Ví dụ: Cho biểu đồ:

Theo biểu đồ, nhận xét nào sau đây đúng về sản lượng một số cây công nghiệp lâu năm của
nước ta năm 2018 so với năm 2010?
A. Cao su giả m, cà phê tă ng. B. Cà phê giả m, chè giả m.
C. Cao su tă ng, chè giả m. D. Cà phê tă ng, cao su tă ng.
3. Một số công thức tính trong địa lí
- Tố c độ tă ng trưở ng.
- Tỉ trọ ng.
- Mậ t độ dâ n số .
- Tỉ lệ dâ n thà nh thị.

Trang 123

You might also like