You are on page 1of 43

THIẾT KẾ ĐƯỜNG

ỐNG CHỊU ÁP SUẤT


TRONG
Thiết kế áp suất cho ống
❑Lý thuyết gần đúng cho ống thành mỏng
• Áp suất trong sẽ tạo ra 3 thành phần ứng suất:
– Theo hướng chu vi: hoop stress Sh
– Theo hướng dọc trục: longitudinal Sl
– Theo hướng kính: radial Sr
Thiết kế áp suất cho ống
Phương trình thiết kế đường ống
• Thiết kế cho ống dẫn dầu-khí
P: internal design pressure D: outer diameter
t: wall thickness S: allowable stress

Cho đường ống chất lỏng nguy hiểm: hydrocarbon, monoxide carbon, …
E: longitudinal well joint factor
Sy: specified minimum yield strength

Cho đường ống dẫn khí


F: Design factor
T: Temperature derating factor
Thiết kế áp suất cho ống
Thiết kế áp suất cho ống
Thiết kế áp suất cho ống nhà máy
Công thức Lame’s
Thiết kế áp suất cho ống nhà máy
• Năng lượng biến dạng tối đa:

• Ứng suất trượt tối đa (Tresca):

• Năng lượng tối đa (Von Mises):

• Dạng chung của ba phương trình trên:


Thiết kế áp suất cho ống nhà máy
• Giá trị trung bình:

• Thế vào ta có:

• Ở nhiệt độ cao:
Thiết kế áp suất cho ống nhà máy
• Phương trình thiết kế theo ASME B 31.3:
Thiết kế áp suất cho ống nhà máy
Ứng suất cho phép
• Ứng suất cho phép = 72% ứng suất Yield,
không phụ thuộc vào ứng suất tới hạn
• Với nhà máy năng lượng và công nghệ:
Thiết kế áp suất cho ống nhà máy
Ứng suất cho phép
Ống thép carbon theo ASME B31.1
Ống thép carbon theo ASME B31.3
Thép không rỉ austennitic ASME
B31.1 và 31.3
Thiết kế áp suất cho ống nhà máy
Cho phép dung sai bề dày ống:
• Chiều dày ống gồm:
– Chiều dày tối thiểu tính toán
– Chiều dày cho phép ăn mòn
– Chiều dày cho phép dung sai chế tạo ống
Áp suất chảy và nổ
Áp suất chảy Von Mises
Khi chỉ có lực kéo (thí nghiệm) h=r=0  X=2SY2

Áp suất gây chảy:

Áp suất gây chảy cho ống có tỷ lệ D/t>>1:


Áp suất chảy và nổ
• Khi áp suất trong tăng quá áp suất chảy sẽ gây nở
ống và đạt đến điểm không ổn định sau đó phá hủy
ống đặc biệt tại vị trí không đồng nhất
• Biến dạng tại điểm không ổn định: i = n/2
• Áp suất nổ ống:

• K: strength
coefficient, Pa
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Áp suất danh định:
• Là áp suất xác định được sau khi thử nghiệm
nổ với bộ phận nối
• Áp suất danh định làm giảm tính phức tạp của
thiết kế bộ phận nối vì bộ phận nối gồm:
– Kích thước tuân theo tiêu chuẩn
– Áp suất danh định xác định thực tế
• Hai phương pháp xác định áp suất danh định:
– ASME B&PV
– MSS-SP-97 và ASME B 16.9
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Các bước xác định Áp suất danh định:
• Tăng áp suất đến khi biến dạng

• Tăng áp suất tiếp đến khi nổ:


Thiết kế áp suất bộ phận nối
Xác định Áp suất danh định theo MSS-SP-97
hoặc ASME B 16.9:
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Bộ phận nối bằng ren từ gang dễ rèn

Bộ phận nối bằng thép hàn giáp mí: áp dụng


tiêu chuẩn tương tự ống thẳng hàn giáp mí bằng
vật liệu tương tự
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Áp suất danh định của bích bằng thép
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Áp suất danh định của bích bằng thép
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Bộ phận nối hàn măng sông và lắp ren
– Đường kính trong tối đa, tối thiểu của măng sông
– Bề rộng tối thiểu măng sông: 1.09tpipe
– Bề dày trung bình măng sông: 1.25tpipe
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Van-Độ bền vỏ
– Van bằng thép và hợp kim hàn giáp mí, mặt bích
được phận làm 8 nhóm vật liệu và 7 cấp tiêu
chuẩn (B 16.34): 150-300-400-600-900-1500-
2500
– B 16.34 và API 598 yêu cầu áp suất thử >1.5 áp
suất danh định ở 100oF
– Áp suất thử thủy lực tại nơi chế tạo = 1.5PD
– Áp suất thử thủy lực tại công trường =
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Van-Độ bền vỏ
– Bề dày tối thiểu của van
Thiết kế áp suất bộ phận nối
Van-Độ kín bệ van
– Van dùng ngắt đường ống, cách ly đường ống (Van
đóng, van một chiều) phải thử độ kín bệ van
– Các tiêu chuẩn thử độ kín bệ van:
❖MSS-SP-61
❖MSS-SP-82
❖FCI 70-2
❖API 598
❖ASME B 16.34
Ứng suất do áp suất trong bộ phận nối
Elbow và Bend:
Ứng suất do áp suất trong bộ phận nối
Connection branch và Nozzle:
Ứng suất do áp suất trong bộ phận nối
Áp suất nổ cho nozzle nối 90o:
Ứng suất do áp suất trong bộ phận nối
Áp suất > 6000psi:
Áp suất thiết kế
Tình huống thiết kế:
• Sai lầm đơn lẻ hoặc phối hợp khi vận hành
(mở sai van cách ly, đóng sai van đầu ra của
bồn chứa…)
• Sai lầm đơn lẻ hay phối hợp khi bảo trì (không
mở van cách ly, không loại bỏ bích mù…)
• Hỏng bộ phận điều khiển (hỏng công tắc áp
suất, mực lỏng, hỏng khóa trung gian…)
• Hư hỏng về điện, mất khí tiện ích, tín hiệu bất
thường làm chạy bơm hoặc đóng van
Áp suất thiết kế
Tình huống thiết kế:
• Hư hỏng ống thiết bị trao đổi nhiệt hoặc cuộn
trao đổi nhiệt trong bồn dẫn đến quá áp trong
bồn
• Va đập thủy lực tạo xung áp suất
• Cháy nhà máy làm tăng nhiệt độ lưu giữ trong
hệ thống
Áp suất thiết kế
Lựa chọn Tình huống thiết kế:
• Thông thường bỏ qua tình huống có xác suất
10-2/năm
• Tình huống có xác suất 10-2-10-4 nhưng gây ra
hậu quả nghiêm trọng cho an toàn, môi
trường, tài chính
• Luật về đường ống quy định:
– Áp suất vận hành tối đa (MOP )
– Áp suất cho phép vận hành tối đa (MAOP)
Sai lệch áp suất
Sai lệch áp suất
Áp dụng sai lệch áp suất khi:
• Không có bộ phận nối bằng gang
• Ứng suất không vượt quá độ bền Yield
• Ứng suất dọc trục < 1.33S với S là ứng suất
cho phép theo tiêu chuẩn
• Áp suất không vượt quá áp suất thử thủy lực
Sai lệch áp suất
Trường hợp bồn chứa áp suất có áp suất thiết kế
PD lấy làm áp suất cài đặt cho van xả an toàn:
• PD-10%: áp suất vận hành cho phép tối đa
• PD-2%: van xả an toàn bắt đầu mở
• PD+10%: van xả hoàn toàn mở, áp suất tích lũy
đạt 10%. (ASME section 1 chỉ cho phép 6%)
Sai lệch áp suất
Trường hợp bồn chứa áp suất có áp suất thiết kế
PD lấy làm áp suất cài đặt cho van xả an toàn:
• PD-7.5%: áp suất giảm thấp bắt đầu hơn so với
thiết kế, van xả an toàn bắt đầu đóng, tuy
nhiên van nên đóng hoàn toàn ở áp suất thấp
hơn 7.5%PD. Luật khuyến cáo 2-4%
• PD+21%: trong trường hợp cháy, van xả hoàn
toàn mở, áp suất tích lũy có thể đạt 21%.
(ASME section 1 chỉ cho phép 6%)
Bảo vệ quá áp
• Thường sử dụng: Van xả, Đĩa nổ
• Van xả dùng cho lỏng: mở từ từ và đóng khi áp
suất giảm
• Van an toàn dùng cho khí: mở đột ngột và giữa
nguyên trạng thái mở hoàn toàn, đóng lại khi áp
suất giảm
• Van xả an toàn hoạt động cả hai kiều xả và an
toàn
• Đường ống có thể thiết kế để giữ hay xả
• Bồn chứa bắt buộc phải lắp đặt van xả
• Lưu ý trường hợp bồn chứa lưu chất có tính ăn
mòn làm hỏng, nghẹt van xả hoặc hỏng đĩa nổ
Năng lượng do nổ
• Bồn chứa và ống có thể nổ nên cần hiểu rõ để:
– Chọn áp suất thiết kế
– Chọn van xả an toàn
• Bồn chứa nổ do giòn, năng lượng dạng khí lý
tưởng:
Năng lượng do nổ
• Bồn chứa chất lỏng, năng lượng tồn trữ:
Năng lượng do nổ
• Ảnh hưởng khi nổ bồn chứa:
Tiêu chuẩn kỹ thuật đường ống
Tiêu chuẩn kỹ thuật đường ống
Tiêu chuẩn kỹ thuật đường ống
Tiêu chuẩn kỹ thuật van

You might also like