You are on page 1of 5

Nhóm 5 – 48

Chương 1. Tổng quan về BMNN và CPĐT


1. Sơ lược về BMNN
1.1. Khái niệm
1.2. Hệ thông cơ quan hành chính
2. Khái niệm, các cấp độ phát triển và mô hình CPĐT
2.1. Sự ra đời, khái niệm CPĐT
a. Sự ra đời
- Xuất hiện nửa sau thập kỉ 90 (TK 20) trong sự bùng nổ Internet
- CPĐT được bắt đầu như là một lĩnh vực thực tiễn, về cơ bản nhằm đáp ứng các thách thức mới do
môi trường Internet đặt ra
- Từ định hướng phục vụ nhu cầu của BMNN, CPĐT chuyển dần sang định hướng cung cấp dịch
vụ cho công dân và doanh nghiệp, thúc đẩy dân chủ trong xã hội
- Sự phát triển của CPĐT đã được đặt trên các nền tảng khoa học

b. Các quan điểm tiếp cận CPĐT


- Theo quan điểm của quyết định kĩ thuật
- Theo quan điểm của quyết định luận xã hội
- Theo quan điểm của các phương tiện phát triển kinh tế

c. Khái niệm CPĐT


Theo nghĩa hẹp
- CPĐT là việc cung cấp các dịch vụ công định hướng khách hàng, thuận tiện hơn, hiệu quả hơn và
chia sẻ thông tin thông qua các phương tiện truyền thông điện tử (như mạng diện rộng, mạng
Internet, và điện toán di động) để biến đổi các mỗi quan hệ với công dân, doanh nghiệp, và các bộ
phận khác của chính phủ.
- Lý tưởng nhất, CPĐT nên có nghĩa là ít quản lý và nhiều phục vụ hơn về phía của chính phủ (tất
cả các cấp và các cơ quan), và nhiều hơn nữa sự tham gia của công dân.
- CPĐT có thể không chỉ nhằm cung cấp dịch vụ công hiệu quả hơn, mà còn là một phần của tiến
trình dân chủ.
- CPĐT có thể được thương mại hóa đáng kể (công dân sau đó trở thành khách hàng) và có thể
được coi như một "công cụ kỹ thuật". Tất nhiên, trong thực tế có thể có một số giải pháp hỗn hợp
(trong bất kỳ nền kinh tế thị trường nào).
Theo nghĩa rộng
- CPĐT là việc sử dụng CNTT-TT (ICT) để cải thiện hoạt động của các tổ chức khu vực công cộng
- Phạm vi: 3 lĩnh vực chính
Cải thiện quy trình chính phủ
+ Quản trị điện tử liueen quan đặc biệt tới việc cải thiện các hoạt động nội bộ của khu vực công
+ Cắt giảm chi phí quá trình
+ Thực hiện các kết nối chiến lược trong CP
+ Tạo lập sự trao quyền
Kết nối công dân: công dân điện tử và dịch vụ điện tử
Xây dựng các tương tác bên ngoài: XH điện tử

2.2. Các giai đoạn phát triển, mô hình CPĐT


 Các giai đoạn phát triển

- Giai đoạn 1: giai đoạn thông tin


- Giai đoạn 2: giai đoạn tương tác
- Giai đoạn 3: giai đoạn giao dịch
- Giai đoạn 4: giai đoạn chuyển đổi
- Giai đoạn 5: giai đoạn hoàn thiện liên tục
 Mô hình

2.3. Các loại hình quan hệ tương tác trong CPĐT

3. Sự cần thiết, lợi ích và trở ngại đối với CPĐT


3.1. Sự cần thiết
 Sứ mệnh
- Phục vụ: CP phục vụ nhân dân
- Gắn kết: trao quyền cong dân tham gia xây dựng chính sách của CP
- Quản lí: thiết lập và thực thi pháp luật quy định con ngừoi phải sống cùng nhau như thế nào trong
xã hội
- Bảo vệ: quyền và lợi ích của người dân, công dân
 Chính phủ phải hiện đại hoá dịch vụ
 Chính phủ phải hiện đại hoá cách thức gắn kết
- Nhiệm vụ gắn kết là tâm điểm chính của các CP
- Hình thức sớm nhất của sự gắn kết là thông báo các quy định, chính sách,… cho người dân
- Sự tham gia của công dân được phát triển như sự giao tiếp thông thường giữa nhà nước và công
dân, được bổ sung bởi các công nghệ CPĐT
- Các quốc gia đang chuyển dịch tới tương tác lấy công dân làm trung tâm

 Chính phủ phải hiện đại hoá quản lí

3.2. Lợi ích


- Tính minh bạch, niềm tin
- Dân chủ
- Phần thưởng môi trường
- Tốc độ, hiệu quả, tiện lợi
- Sự chấp thuận của công chúng
- Lợi thế:
+ cải thiện hiệu quả trong xử lí dữ liệu
+ cải thiện dịch vụ thông qua sự hiểu biết tốt hơn các yêu cầu của ng sử dụng
+ chia sẻ thông tin giữa CQCP
+ tăng năng suất lao động
+ nâng cao tính chính xác và tạo điều kiện thông tin chuyển giữa CP và KH

3.3. Trở ngại


- Trở ngại kỹ thuật: cơ sở hạ tầng CNTT – TT, sự sẵn sàng điện tử (E – Readines)
- Sự hỗ trợ của quản lí cấp cao
- Sự phản kháng lại các thay đổi hướng tới phương tiện điện tử
- Các trở ngại tổ chức: tài chính
- Họưp tác
- Thiếu nhân sự có trình độ và đào taọ
- Các rào cản xã hội
- Khoảng cách số
- Văn hoá

4. CPĐT một cửa, yêu cầu đối với CPĐT


4.1. CPĐT một cửa
4.2. Các yêu cầu đối với CPĐT
a. Dịch vụ
 Yêu cầu chung
Dễ dàng
- Dễ dàng tiếp cận tới các dịch vụ CPĐT
- Dễ dàng truy cập vào các thông tin công khai ở nheieuf định dạng
- Tuỳ chọn đa kênh
- Lựa chọn trợ giúp, hướng dẫn trực tuyến bởi tất cả các tổ chức nhà nước có thẩm quyền
- Khả năng tương thích và công nhận nội dung đa ngôn ngữ
- Cho phép KH tiếp cận và theo dõi các giai đoạn khác nhau trong cung cấp và phân phối dịch vụ
- Cung cấp sự trợ giúp trong việc điền vào các mẫu đơn trực tuyến
An toàn
- An toàn và bảo vệ dữ liệu
- Bảo đảm giáo dục và đào tạo sử dụng CNTT – TT
Chất lượng
- Giảm thiểu thời gian và công sức để giải quyết vấn đề với các cơ quan công cộng
- Kiểm soát và quản lí chất lượng, đảm bảo về hiệu suất, giảm thiểu sự trốn tránh và tham nhũng
- Minh bạch và trách nhiệm giải trình của CPĐT, bao gồm các tổ chức của cả 3 nhóm quyền lực,
hành pháp, tư pháp và lập pháp
- Khả năng giải quyết vấn đề một cách tiêu chuẩn hoá
- Tránh đưa vào lặp đi lặp lại dữ liệu

 Yêu cầu riêng


Công dân
- Tiếp cận tới thông in và dịch vụ công cộng thân thiện người dùng, bao gồm có một tuỳ chọn cổng
thông tin CPĐT
- Công nhận quốc tế đối với các tài liệu điện tử của cá nhân
- Một loạt các dịch vụ điện tử được cung cấp, bao gồm các liên kết đến các trang web công cộng
thông qua một cổng thông tin chung
- Dân chủ điện tử
Doanh nghiệp
- Cung cấp hoàn toàn trực tuyến các dịch vụ điện tử công cộng, bao gồm đăng kí công ty, thanh
toán thuế,…
- Mua sắm điện tử đối với các tổ chức cộng đồng
- Các biện pháp để thúc đẩy việc sử dụng CNTT – TT (bao gồm cả kinh doanh điện tử và quan hệ
đối tác công – tư trong sự phát triển CPĐT) và phát triển của ngành công nghiệp CNTT – TT
- Cung cấp các thông tin thống kê so sánh, chính xác và kịp thời
- Thúc đẩu kinh doanh điện tử và thương mại điện tử toàn cầu, bao gồm cả việc hợp tác với các CP
nước ngoài cho xã hội toàn cầu

CHƯƠNG 3

You might also like