You are on page 1of 29

Kinh tế viễn thông

Buổi 1
Chương 1. Đặc điểm kinh tế xã hội của ngành viễn thông
 Ngành viễn thông thực hiện truyền đưa tin tức từ người gửi đến người nhận
thông qua hệ thống hạ tầng mạng lưới viễn thông
 Ngành viễn thông làm vai trò kết nối thông tin để phục vụ cho các hoạt động
kinh tế xã hội
1.1.2 vị trí, vai trò của ngành viễn thông
 Ngành viễn thông thuộc kết cấu hạ tầng của nền kinh tế làm nên tảng cho
các thành phần khác phát triển
 Đắc biệt trong điều kiện ứng dụng công nghệ 4.0
 Hạ tầng viễn thông sẽ là nền tảng cho sự phát triển cho nền kình tế soos và
công nghệ số. Kinh tế viễn thông nó là một ngành kinh tế lớn thể hiện thông
qua đóng góp GDP cả nước
 Ngành viễn thông là công cụ của nhà nước để phục vụ cho sự lãnh đạo, chỉ
đạo các hoạt động về kình tế, an ninh quốc phòng
 Ngành viễn thông phục vụ nhu cầu trao đổi tin tức của mọi thành phần kinh
tế
 Với vị trí vai trò quan trọng nhầ nước xác định phát triển viễn thông:
- Huy động mọi nguồn lực ddể phát triển nhanh và hiện đạo hóa ngành viễn
thông
- Mọi thành phần kinh tế đều được tham gia cung cấp dịch vụ viễn thông
- Ưu tiên phát triển viễn thông tới vùng sâu vùng xa, viên giới, hải đảo
Buổi 2
1.2 Môi trường kinh doanh
1.2.1 Môi trường kinh doanh
 Môi trường kinh doanh là toàn bộ các yếu tố mà tác động tốt hoặc không tốt
đến các hoạt động kinh doanh cả doanh nghiệp, của một ngành hay lĩnh vực
kinh tế
 Môi trường kinh doanh bao gồm 2 nhóm yếu tố:
+ Môi trường vĩ mô gồm một số yếu tố: chính trị, kinh tế, luật pháp, văn hoá xã hội
++ Trong các yếu tố của môi trường vĩ mô thì luật pháp sẽ đưa ra những khung
pháp lí để quy định hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
+ Vi mô:
o Khách hàng, cơ cấu theo dịch vụ, quy mô phụ thuộc số lượng khách hàng
++ Với dịch vụ viễn thông thì khách hàng được chia thành:
+++ khách hàng cá nhân: chia theo dịch vụ, chia theo khu vực địa lí, chia theo
doanh thu
+++ khách hàng tổ chức: chia theo dịch vụ, theo tổ chức đặc biệt, chia theo khu
vực địa lí, chia theo doanh thu
o Đối thủ cạnh tranh: là những doanh nghiệp cung cấp dịch vụ tương tự, có thể
thay thế: cạnh tranh về công nghệ, theo dịch vụ
o Doanh nghiệp cung cấp các yếu tố đầu vào
1.2.2 Cơ hội và thách thức trong kinh doanh viễn thông
- Cơ hội: công nghệ, Xu hướng toàn các dịch vụ viễn thông phát triển theo
hướng đa dịch vụ
+ Xu hướng toàn cầu hoá và hội nhập kinh tế
- Thách thức: công nghệ
+ Khách hàng và đối thủ cạnh tranh
1.3 Đặc điểm ngành viễn thông
Những đặc điểm này chi phối toàn bộ các hoạt động sx kinh doanh của các doanh
nghiệp
1.3.1 Tính vô hình của dịch vụ viễn thông
Sản phẩm, dịch vụ đều là kết quả của một quá trình sản xuất, cung cấp nhằm thoả
mãn một nhu cầu nào đó của khách hàng
- Dịch vụ là 1 quá trình hoạt động gồm nhiều công đoạn và nhiều bước nhằm
giải quyết mối quan hệ giữa nhà cung cấp dịch vụ mà không thay đổi quyền
sở hữu
- Dịch vụ VT- truyền đưa tin tức
- Dịch vụ VT là vô hình
- Khách hàng là 1 khâu, bộ phận trong quá trình cung cấp, sử dụng dịch vụ
viễn thông.
- Không có khách hàng, quá trình cung cấp dịch vụ không diễn ra
- Dịch vụ viễn thông: Dịch vụ viễn thông là dịch vụ gửi, truyền, nhận và xử lý
thông tin giữa hai hoặc một nhóm người sử dụng dịch vụ viễn thông, bao gồm
dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng.
- Dịch vụ viễn thông mang tính vô hình: là hiệu quả có ích của quá trình truyền
tin tức từ người gửi tới người nhận.
- Do tính vô hình của dịch vụ nên cần lưu ý: quá trình cung cấp dịch vụ viễn
thông có nhiều yếu tố tham gia trong đó có khách hàng hoặc thiết bị cuả khách
hàng, phải tiếp cận khách hang ở mức độ gần nhất và thường dựa vào các yếu
tố hữu hình để khắc phục tính vô hình
- Do tính vô hình nên việc đo lường và đánh giá chất lượng dịch vụ gặp khó khăn
- Để nâng cao chất lượng dịch vụ thì các doanh nghiếp cần tận dụng các yếu tố
hữu hình.
- Do tính vô hình của tin tức, nên các doanh nghiệp dịch vụ viễn thông không có
chi phí cho nguyên vật liệu chính trong quá trình sản xuất
- Quá trình cung cấp dịch vụ mang tính dây truyền
- Quá trình cung cấp dịch vụ viễn thông được thực hiện với nhiều khâu hay nhiều
công đoạn với sự tham gia cảu khách hang, của nhiều đơn vị và bộ phận cả
trong và ngoài nước
- Mỗi đơn vị, bộ phận tham gia ở công đoạn nhất định đặc điểm này đòi hỏi:
- Để đảm bảo chất lượng dịch vụ phải có quy định cụ thể cho mọi thành viên
tham gia
- Nhà nươc ban hành các quy chuẩn voiws dịch vụ viễn thông
- Mỗi một doanh nghiệp hay đơn vị tham gia một công đoạn nhất định
- Dịch vụ hoàn chỉnh:
- Quá trình cung cấp dịch vụ viễn thông diễn ra liên tục với sự tham gia của
nhiều đơn vị nhưng việc trả tiền của khách hang đi – khách hang nhận
- Khách hàng gọi đi - vina -mobifone – người nghe
- Đặc điểm này chi phối rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp cũng như cơ chế phối kết hợp giữ các doanh nghiệp trong ngành để
cung cấp dịch vụ

Buổi 3
1.3.3. QT sx trùng với qtrinh tiêu dùng
-SPVC : tiêu dùng - sau hoàn toàn qtr sx, khách hàng ko liên quan đến qúa trình sx
- Dịch vụ VT : qtri sx ( cung cấp dịch vụ) và qtrình sdung (tiêu dùng) diễn ra
đồng thời, trùng lặp hoàn toàn, khách hàng tham gia trực tiếp — vào qtrinh cung
cấp dịch vụ.
- DN, khách hàng phải tiếp xúc - thông qua hệ thống mạng lưới, các thiết bị
đầu cuối.
- Khi K/h bắt đâu sd , dn bắt đầu cung cấp, khi k/h kết thúc qtrinh sử dụng
dịch vụ, dn kết thúc qtrình cung cấp
Lưu ý :
- DN cần có các biện pháp kích thích nhu cầu thường xuyên của k/h
- Trong qtrinh cung cấp dịch vụ, ko có hàng tồn kho
- DN cân có mạng lưới cung câp rộng khắp, càng gần k/h càng tốt

1.3.4. Tải trọng không đồng dều theo không gian và thời gian
- KN tải trọng:
- Lưu lượng tin tức không đồng đều theo các khu vực khác nhau, các khung thời
gian khác nhau
- Lưu ý:
+ Có biện pháp giảm ...
Chương 2. Kế hoạch hoá ngành viễn thông
1.3.5. Lý luận chung về KHH
- Khái niệm và vai trò của KHH
- KHH:
- Xác định mục tiêu
- Phương án đạt được mục tiêu KHH
- Chu trình KHH có thể bao gồm : PDCA
Lập kế hoạch : một bản giải trình, mục tiêu, phương án để đạt đc mục tiêu trong
một thời kỳ nhất định
+ Mục tiêu phải cụ thể, rõ ràng, định lược được (bằng con số cụ thể)
+ Kế hoạch vừa mang tính chủ quan, vừa mang tính khách quan, phụ thuộc
vào các yếu tố kte
- Vai trò của công tác kế hoach: trong hđ kinh doanh của DN, kế hoạch vừa là
khâu đầu tiên và cũng là khâu cuối cùng trong chu trình quản lí
- Bản chất của kế hoạch: đó là việc vận dụng các quy luật kte khách quan
trong hđ sx kinh doanh để sử dụng tối ưu các nguồn lực nhằm đạt được mục tiêu
kinh doanh trong từng thời kì
- Y=F(X1, X2,…Xn) =>> K lợi nhuận
- trong đó Y là hàm số thể hiện việc sd tối ưu các yếu tố nguồn lực
- Xi là các yếu tố nguồn lực để đạt mục tiêu K
- K: yêu cầu đặt ra của các doanh nghiệp, đảm bảo đáp ứng nhu cầu
- 5 đúng: số lượng, chất lượng, tgian, giá, địa điểm

- Mục tiêu của lập kế hoạch:


+ giúp dôanh nghiệp chủ động các nguồn lực để tận dụng các cơ hội kinh doanh
+ Dự phòng giúp doanh nghiệp chủ động và hạn chế các nguy cơ rủi do trong hđ
kinh doanh
- Các hđ tổ chức thực hiện kiểm tra đánh giá điều chỉnh kế hoạch, biến kế
hoạch thành các hđ cụ thể
2.1.2 Các nguyên tắc
- Thống nhất: đòi hỏi sự thống nhất về mục tiêu và nội dung kế hoạch theo không
gian và thời gian
+TỪ mục tiêu tổng thể chi tiết thống nhất với nhau
+ từ giải pháp tổng thể, các giải pháp chi tiết phải thống nhất vs nhau
- Tham gia: nguyên tắc này đòi hỏi phải có sự tham gia của mọi thành viên
trong doanh nghiệp trong việc xác định mục tiêu cũng như các giải pháp
- Khoa học hiện thực và tiên tiến: kế hoạch phải có căn cứ để thực hiện đc
+ Mục tiêu kế hoạch sau phải lớn hơn kế hoạch trước
- Các kế oạch đưa ra phải tuân thủ pháp luật
Buổi 4
2.1.3 Tác dụng của kế hoạch
- Cụ thể hoá chiến lược kd của doanh nghiệp
Chiến lược kinh doanh cũng bao gồm mục tiêu, các giải pháp để thực hiện chiến
lược trong thời gian dài, thường là 10 năm
+ Kế hoạch kd là để thực hiện 1 hay nhiều giải pháp trong chiến lược
+ Là công cụ quản lí doanh nghiệp, đảm bảo mọi hđ của doanh nghiệp đều thực
hiện như ké hoạch đề ra, giúp doanh nghiệp điều chỉnh các hđ kinh doanh nhằm
tận dụng các thời cơ, cơ hội
2.2 Kế hoạch với thị trường
2.2.1 Thị trường
- K/n: là nơi diễn ra các hđ tmua bán trao đổi hàng hoá dịch vụ, thông qua đó nhằm
xác định số lượng, chất lượng cũng như giá cả của từng loại sản phẩm dịch vụ
+ Người mua: khách hàng
+ Người bán: doanh nghiệp, cá nhân
+ Đối tương: sản phẩm, dịch vụ
- Khách hàng của doanh nghiệp viễn thông dược chia thành:
+ Khách hàng các nhân: theo dịch vụ(cố định, di đông,…) hoặc theo địa
lí(trong nước, quốc tế,…), giới tính, mức sử dụng theo tháng,…
+ Theo đối tượng: tổ chức đặc biệt, các doanh nghiệp
- Người bán: doanh nghiệp cung cấp dv viễn thông, chia theo dịch vụ cung
cấp
- Đặc điểm của thị trường viễn thông
+ Xu hướng của thị trường chuyển từ cạnh tranh có tính độc quyền sang
cạnh tranh hoàn hảo
+ Xu hướng các doanh nghiệp liên doanh liên kết với nhau để cung cấp dịch
vụ
+ Nhu cầu của khách hàng ngày càng gia tăng, đặc biệt là các dịch vụ giá trị
gia tăng, các dịch vụ tích hợp trên nền internet

2.2.2 Mối quan hệ của kế hoạch với thị trường


Kế hoạch hóa là công cụ quản lý của doanh nghiệp, do đó, trong hoạt động kinh
doanh các doanh nghiệp cần: 
 Khi xây dựng kế hoạch phải từ nhu cầu thị trường, phải căn cứ vào thị
trường để xây dựng kế hoạch.
 Thông qua công tác kế hoạch hóa để điều hành. Những hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp như: Chỉ đạo hoạt động kinh doanh, điều chỉnh các
hoạt động kinh doanh để phù hợp với kế hoạch.
2.3 Hệ thống kế hoạch.
2.3.1 Phân loại kế hoạch theo nội dung.
Chiến lược phát triển: Bao gồm các mục tiêu, Các quan điểm, Định hướng phát
triển của ngành hay của doanh nghiệp. Cũng như Các giải pháp căn bản để thực
hiện. Thông thường trong ngành viễn thông nhà nước ban hành và xây dựng
chiến lược làm căn cứ để các doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển của
mình.
 Chiến lược xây dựng trong 10 năm
 Các quy hoạch phát triển: Căn cứ vào các chiến lược ngành viễn thông, các
địa phương, doanh nghiệp xây dựng quy hoạch một hoặc vài mục tiêu đã
được đưa ra trong chiến lược. Mỗi một địa phương sẽ ban hành. Các quy
hoạch Phát triển…
 Kế hoạch phát triển: Bao gồm các mục tiêu và giải pháp của ngành hoặc
doanh nghiệp để thực hiện các quy hoạch đã được đề ra.
2.3.2 Phân loại theo thời gian thực hiện.
Bao gồm kế hoạch chiến lược. Thông Thường là 10 năm 
Kế hoạch dài hạn là 5 năm
Kế hoạch trung hạn 2 đến 3 năm
Cái hoạch hàng năm: 1 năm
Kế hoạch theo quý tháng tuần.
 Với các doanh nghiệp nếu không có kế hoạch 10 năm, 5 năm hoặc 2, 3 năm
thì thường phải xây dựng kế hoạch 10 năm làm căn cứ để đưa ra các kế
hoạch theo quý tháng tuần.
2.3.3 Theo phân cấp quản lý.
Bao gồm:
 kế hoạch theo chỉ tiêu pháp lệnh là kế hoạch do cấp trên giao cho cấp dưới
bắt buộc phải thực hiện.
 Kế hoạch theo chỉ tiêu hướng dẫn do cấp trên giao cho cấp dưới nhưng
không bắt buộc phải thực hiện.
 Kế hoạch theo chỉ tiêu tính toán do người thực hiện tự xây dựng để thực hiện
công tác kế hoạch.
2.4 Xây dựng kế hoạch của doanh nghiệp viễn thông.
2.4.1 Các căn cứ xây dựng kế hoạch.
 Đối với doanh nghiệp viễn thông có các căn cứ như: 
 Định hướng phát triển của nhà nước, ngành.
 Nhu cầu thị trường: Các kết quả điều tra, nghiên cứu thị trường, các công
nghệ mới, các hợp đồng kinh tế đã ký.
 Khả năng hiện có và sẽ có của doanh nghiệp.
 Mức kinh tế kỹ Thuật để xây dựng các kế hoạch mua sắm các yếu tố sản
xuất.
 Định mức kinh tế kỹ thuật bao gồm định mức theo thiết bị tiêu hao vật tư,
nguyên vật liệu trong sản xuất. Định mức này cho phép xây dựng số lượng
cần mua sắm chuẩn bị để thực hiện kế hoạch.
 Định mức về lao động: Là căn cứ để xây dựng số lượng lao động cho kỳ kế
hoạch.
2.4.2 Các bước lập kế hoạch.
Bước một: Nhận biết cơ hội kinh doanh hình thành ý tưởng kinh doanh,
xác định nhu cầu.
 Dựa vào các căn cứ Đặc biệt là các kết quả phân tích đánh giá về thực trạng
hoạt động kinh doanh cũng như dự báo các nhu cầu thị trường để xác định
các cơ hội. cần xác định kế hoạch gì.
 Tình huống một: Với doanh nghiệp mới thành lập khởi nghiệp. Thường các
ý tưởng các hộ kinh doanh là mới kế hoạch mang tính tổng thể.Các dự án
kinh doanh.
 Tình huống 2: Với các doanh nghiệp đã và đang hoạt động có 2 trường hợp.
 trường hợp 1: Đó là cơ hội kinh doanh mới hoàn toàn phát triển sản phẩm
mới. Có dự án mới. Giống tình huống một.
 Trường hợp 2: Kinh doanh với các hoạt động hằng năm đã có.
Bước 2: Xác định mục tiêu tổng quát của kế hoạch.
Tùy theo từng loại kế hoạch để xác định mục tiêu cho phù hợp, trong đó phải
lưu ý.
 Mục đích đạt được.
 Thứ tự ưu tiên các mục tiêu.
 Thời điểm không gian thực hiện các mục tiêu
 Khi xác định mục tiêu phải đảm bảo tính khả thi trong thực hiện.
Bước 3: Rà soát lại các căn cứ các tiền đề đã có.
 Nhằm khẳng định tính đúng đắn, chắc chắn của các căn cứ, mục tiêu đã xác
định.
Bước 4: Xác định các Phương pháp dự kiến.
 Trong bước này, bạn kế hoạch phải dự thảo được các cách thức, Giải pháp
có thể có để thực hiện từng bước nhằm đạt được mục tiêu chung.
 Để đảm bảo tính khả thi của kế hoạch. Thường xác định nhiều phương án,
trong đó có phương án dự phòng. Có đường lui.
Bước 5: Xác định các tiêu chuẩn để đánh giá, lựa chọn phương án, kế
hoạch.
 Phân tích, Đánh giá những ưu điểm. Những hạn chế và khó khăn khi thực
hiện đúng phương án đã đưa ra ở bước 4.
 Đôi khi ở bước này cần phải lựa chọn. Chấp nhận một số nhược điểm để tận
dụng các lợi thế nhằm đạt được mục tiêu.
Bước 6: Xác định các phương án hỗ trợ để thực hiện kế hoạch.
 Doanh nghiệp cần đưa ra các phương án hỗ trợ với từng loại kế hoạch.

Buổi 5
2.4.3 Trong các phương pháp xây dựng kế hoạch. 
2.4.3.1 Phương pháp cân đối
 Tương lai, dự báo. 
 Dự báo về thị trường. Xây dựng kế hoạch thành phần. Bám vào nhu cầu thị
trường để xây dựng kế hoạch. 
 Nhu cầu về các yếu tố sản xuất (Nhân sự, tài chính, nguyên vật liệu, Công
nghệ, Mặt bằng sản suất) Để đáp ứng yêu cầu về số lượng, chất lượng, cơ
cấu của sản phẩm, dịch vụ. 
 Các bước: 
 Bước 1: Sử dụng các phương pháp dự báo Trong kinh tế để xác định nhu
cầu thị trường về sản phẩm, dịch vụ.
 Bước 2: Dựa vào kết quả dự báo bước một.xác định khả năng của doanh
nghiệp Tương ứng với các yếu tố cần thiết ( Dựa vào hệ thống phân tích nội
bộ-Phân tích kinh doanh. Phân tích lao động. Phân tích tài chính) Kết quả ở
bước 2 là xác định được khả năng hiện có (Có thể trong tương lai) Của
doanh nghiệp về các yếu tố đáp ứng nhu cầu thị trường.
 Bước 3:  tiến hành cân đối giữa nhu cầu và khả năng của doanh nghiệp về
các yếu tố sản xuất kinh doanh. Bước 3, sẽ trả lời câu hỏi trong các yếu tố
cần, có: Yếu tố nào dư thừa, yếu tố nào thiếu, yếu tố nào đã vừa đủ
 Lưu ý.: 
 Thực hiện cân đối là Cân đối các yếu tố sản xuất: Nhân sự và tài chính,
nguyên vật liệu, công nghệ, mặt bằng sản xuất. Cân đối là cân đối động -
thay đổi theo thời gian và hoạt động kinh doanh. 
 Thực hiện cân đối trong từng yếu tố, sau đó tiến hành cân đối với các yếu tố
liên quan. 
 Khi xây dựng kế hoạch cần tuân thủ nguyên tắc thống nhất do tất cả các yếu
tố sản xuất đều phụ thuộc lẫn nhau. 
2.4.3.2 phương pháp phân tích. 
 Phương pháp này đạt mục tiêu kế hoạch, Tiến hành phân tích mức độ ảnh
hưởng của Từng nhân tố kinh tế đến một chỉ tiêu nào đó. Thường sử dụng
các phương pháp phân tích như: 
 Phương pháp so sánh các chỉ tiêu kinh tế giữa các thời kỳ để xác định giá trị
của chi tiêu đó trong kỳ kế hoạch
 Phương pháp phân tích mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố thông qua các
hàm số. 
2.4.3.3 Phương pháp định mức 
 Doanh thu kế hoạch = Doanh thu từ hoạt động kinh doanh kế hoạch. 
 Doanh thu hoạt động khác kế hoạch + Doanh thu hoạt động tài chính kế
hoạch.
 Chỉ tiêu kế hoạch về lợi nhuận: 
 Kế hoạch marketing. 
 Kế hoạch về tài chính. 
 Kế hoạch tiền lương…
 Kế hoạch đầu tư phát triển. 
 Kế hoạch khấu hao tài sản cố định.
CHƯƠNG 3
TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NGÀNH VIỄN THÔNG
 Bộ Thông tin và truyền thông: Chức năng quản lý nhà nước về viễn
thông. 
 Sở Thông tin và truyền thông. Chức năng quản lý nhà nước về viễn
thông.
Câu hỏi: Khi doanh nghiệp xin cấp phép Cung cấp dịch vụ, đến đâu?
 Khi khách hàng khiếu nại về dịch vụ viễn thông thì đến đâu?
 Khi doanh nghiệp xin phép kinh doanh thiết bị viễn thông. Phần cứng
phần mềm. Xin phép ở đâu? 
 Ban quản lý dự án đầu tư mạng lưới viễn thông? phải xin phép đầu tư ở
đâu?

Buổi 6
CHƯƠNG 4: TÀI SẢN CỦA DOANH NGHIỆP VIỄN THÔNG

Cứ theo cách tiếp cận về tài chính, gồm: 


 Tài sản dài hạn, Trong đó có giá trị Học bằng tiền của tài sản cố định, là tài
sản cố định. 
  tài sản ngắn hạn, trong đó giá trị bằng tiền của các loại tài sản lưu động. 
4.1 Tài sản cố định 
4.1.1 Khái niệm, phân loại tài sản cố định. 
 Khái niệm: Tài sản cố định là những tài sản của doanh nghiệp và được
doanh nghiệp sử dụng và hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều chu kỳ
sản xuất kinh doanh và thường có đặc điểm sau: 
 Là tài sản cố định, tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh Nhưng vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu. 
 Ừ hot khi tham gia vào sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định bị hao mòn dần,
giá trị hao mòn sẽ chuyển dần từng phần vào giá trị của sản phẩm dịch vụ,
Được thu hồi nhiều lần hoặc thu hồi một phần khi Sản phẩm, dịch vụ đc bán
 Tài sản cố định trong lĩnh vực viễn thông có Những đặc điểm sau: 
 Tài sản cố định thường có giá trị lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản
của doanh nghiệp thông (Với các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm vat chất,
Tỷ trọng tài sản cố định thường nhỏ hơn tỷ trọng về nguyên vật liệu)
 Tài sản cố định thường có tính công nghệ và tiếp xúc với môi trường bên
ngoài, tốc độ hao mòn nhanh. (Nhanh phải thay thế tài sản cố định khác),
Thường có giá trị lớn. 
 Phân loại tài sản cố định:
 Căn cứ vào hình thái biểu hiện. 
++ Tài sản cố định hữu hình: Có thể đáp ứng đồng thời 4 điều kiện sau:
+++ Thời gian sử dụng lớn hơn 1 năm
+++ nguyên giá của tài sản lớn hơn 30 triệu. 
+++ nguyên giá giá được xác định chính xác theo pháp luật. 
+++ Chắc chắn thu được lợi ích từ việc sử dụng tài sản đó
…….
……..
 Khấu hao tài sản cố định.
Bảo toàn bộ kinh doanh đã đầu tư Cho tài sản cố định cũng như đảm bảo Khả
năng cạnh tranh của sản phẩm do tài sản cố định sản xuất ra, Doanh nghiệp cần
tính toán và phản ánh chính xác Mức độ hao mòn của để.làm căn cứ tính khấu
hao
 bản chất: Tích lũy lại để hình thành quỹ khấu hao, quy này dùng vào 2
mục đích: 
 Tái đầu tư toàn bộ: Mua mới tài sản cố định thay thế.
 Tái đầu tư một phần:  sửa chữa tài sản cố định khi hỏng, bảo dưỡng
 Nguyên tắc tính khấu hao tài sản cố định: 
 Vâng mật. Mọi tài sản cố định sử dụng cho hoạt động kinh doanh.Trừ những
tài sản sau: 
+++ Tài sản cố định đã hết khấu hao Nhưng vẫn dùng
+++ tài sản cố định bị mất. 
+++  và một số loại tài sản cố định theo quy định của pháp luật. 
 Các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định. 
 Khi lựa chọn phương pháp khấu hao tài sản cố định, đảm bảo tính đúng, tính
đủ chi phí khấu hao, phản ánh đúng tốc độ hao mòn của tài sản cố định.no
đồng thời xác định thời gian tính khấu hao theo quy định của nhà nước.
 Phương pháp khấu hao theo Đường thẳng: 
+++ Mức trích khấu hao các năm là đều = NG (nguyên giá)/T(tgian sử dụng)

 Ưu điểm: Không gây đột biến về giá thành


 Nhược điểm: những tài sản cố định Có tốc độ hao mòn vô hình nhanh Ủa thì
có thể không đảm bảo thu hồi vốn ở những 5 cuối.
 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần: 
 Theo phương pháp này Thì mức trích khấu hao hàng năm sẽ không đều. Và
theo xu hướng sẽ giảm dần vào các năm sau. 
 Mức khấu hao hàng năm= gtri còn lại của tài sản cố định x tỉ lệ khấu hao
nhanh 
 trong đó gtri còn lại= nguyên giá - khấu hao luỹ kế
 tỉ lệ khấu hao nhanh= hệ số điều chỉnh* 1/tgian sd tscđ
 hệ số điều chỉnh tra theo quy định nhà nước
 Ưu điểmTốc độ thu hồi vốn của tài sản nhanh. Và giảm được hao mòn vô
hình. 
 Nhược điểm.  dễ gây đột biến về giá thành ở những năm đầu. 
 Thông thường Các doanh nghiệp áp dụng đồng thời cả 2 phương pháp trên
Theo nguyên tắc Nhưng năm đầu sẽ áp dụng phương pháp khấu hao theo số
dư giảm dần. Những năm sau sẽ áp dụng theo phương pháp đường thẳng

Buổi 7
Phương pháp khấu hao theo số lương, số lượng sản phẩm
- Ưu điểm: chính xác với từng tài sản cố định
- Nhược điểm: nhiều loại khác nhau, cùng tạo ra một loại sản phẩm dịch vụ
thì khó tính toán, xác định chi phí khấu hao cho từng tài sản
- Áp dụng với sản xuất vật chất, số lượng tài sản cố định ít
- Thông thường các doanh nghiệp sẽ áp dụng 2 phương pháp đầu để tính khấu
hao
Đặc điểm:
- Số lượng tài sản cố định lớn, nhiều loại khác nhau
- Giá trị TSCĐ lớn: cần tính toán chính xác theo chi phí khấu hao
- Giá trị của TSCĐ luôn thay đổi theo HĐ sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp, giá trị của TSCĐ tính theo từng thời điểm
- TSCĐ của DN thường mua sắm ở nhiều thời điểm khác nhau
- Không phải mọi TSCĐ đều tham gia vào quá trình sản xuất và cung cấp dịch
vụ
- =>> cần đánh giá tài sản cố định=>> trả lời các câu hỏi:
- DN đã đầu tư bao nhiêu tiền cho TSCĐ
- Còn bao nhiêu tiền đã đầu tư cho TSCĐ chưa được thu hồi
- Đã thu hồi được bao nhiêu tiền đã mua TSCĐ
4.2 Đánh giá TSCĐ
4.2.1 Đánh giá theo nguyen giá của TSCĐ
- KN nguyên giá: Toàn bộ các chi phí mà dianh nghiệp đã chi ra để có đc tài sản cố
định cho đến khi đưa tài sản đó vào hoạt động bình thường
- Toàn bộ các chi phí từ khi mua cho đến khi bàn giao và bắt đầu sử dụng
Xác định nguyên giá, theo quy định hiện hành với từng loại TSCĐ
….
…..
4.2.2
KN: theo giá cả tại thười điểm đó (hiện tại), mà không phụ thuộc vào thừo điểm
mua sắm, đầu tư
- Đánh giá này: cho biết tổng số tiền đã đầu tư
- Nhược điểm:
+ Không cho biết tổng số tiền đã đầu tư
+ Không cho biết còn lại bao nhiêu, phải thu hồi??/
- Để đánh giá theo gtri khôi phục, cần thành lập một hội đồng định giá tài sản,
rất tốn kém. Chỉ sử dụng khi:
- Theo yêu cầu của nhà nước, xác định giá trị doanh nghiệp
- Dùng tài sản để góp vốn, liên danh, liên kết
- Cổ phần hoá doanh nghiệp
4.2.3 Đánh giá theo giá trị còn lại
Giá trị còn lại = Ng (Giá trị khôi phục) – khấu hao luý kế
- Cách đánh giá này cho biết phần giá trị còn lại cần phải thu hồi trong tương
lai
- Phương pháp này không cho biết tổng vốn đầu tư cho TSCĐ, giá trị của
TSCĐ ở hiện tại
….
….
- Các chỉ tiêu đánh giá hiueej quả sử dụng TSCĐ:
- Hiện vật
+ Hiệu quả sd về số lượng TSCĐ = số tài sản cố định sd/ tổng số TSCĐ hiện có
+ Hiệu quả sd về số thời gian của TSCĐ = Tgian sd/ tgian theo quy định
+ Hiệu quả sd về công suất TSCĐ = công suất thực tế/công suất thiết kế
- Hiệu quả theo giá trị
+ Hiệu suất/sức sản xuất của TSCĐ = doanh thu thuần trong kỳ/ Ng TSCĐ bình
quân trong kỳ
+ Sức sinh lời của TSCĐ = Lợi nhuận thuần trong kỳ/Ng TSCĐ bình quân trong
kỳ
Ng TSCĐ bình quân trong kỳ= (Ng TSCĐ thười điểm đầu kỳ + Ng TSCĐ cuối
kỳ)/2
4.3.2 Các biện pháp nâng cao hiệu quả sd TSCĐ
- Kéo dài tgian sd
- Giải phóng nhũng TSCĐ dư thừa
- Đưa TSCD đã mua vào sd

- KN
- Đặc điểm: Tài sản lưu động
+ TSLĐ có nhiều hình thái thể hiện
+ HÌnh thái của tài sản lưu động luôn thay đổi theo hoạt động kinh doanh: tiền,
nguyên vật liệu, bán thành phẩm
+ Toàn bộ giá trị của TSLĐ đc chuỷen 1 lần vào giá trị của sản phẩm, dịch vụ,
được thu hồi 1 lần khi sản phẩm, dịch vụ được bán
- Với DN dịch vụ: giá trị 1 số loại TSLĐ là rất nhỏ: không có nguyên vật liệu
chính
Buổi 8
- Phân loại tài sản lưu động:
+ Khả năng chuyển hoá thành tiền
++ VỐn bằng tiền: tiền tại két của DN, tại ngân hàng, đang chuyển
++ Đầu tư tài chính ngắn hạn: chứng khoán, dự phòng giảm giá chứng
khoán
++ Các khoản thu ngắn hạn
++ hàng tồn kho
- Vai trò của TSLĐ
+ Dự trữ sản xuất
+ Lưu thông: vốn băng tiền, vón thanh toán, thành phẩm
+ SX trực tiếp: sp dở dang, chi phí chờ phân bổ

CHƯƠNG 5: DỊCH VỤ VIỄN THÔNG


5.1 Khái niệm, đặc điểm của dịch vụ viễn thông
5.1.1 khái niệm dịch vụ viễn thông
- dịch vụ: là 1 quá trình hoạt động ………………
- dịch vụ viễn thông: ………………………………
- phân loại dịch vụ viễn thông
+ căn cữ vào loại hình tin tức: thoại, phi thoại, lai ghép
+ quản lí nhà nước: dịch vụ viễn thông cơ bản, cộng thêm(làm gia tăng gtri
khách hàng)
+ theo công nghệ
5.1.2 đặc điểm dịch vụ viễn thông
- dịch vụ viễn thông mang tính vô hình
- sự k đồng nhất về chất lượng dịch vụ viễn thông:
+ do quá trình cung cáp dịch vụ có nhiều yếu tố tham gia, bao gồm cả
kahcsh hàng
+ khó xây dựng tiêu chuẩn chung cho chất lượng dịch vụ
- Quá trình cung cấp dịch vụ gắn liền với sử dụng dv
- Không dự trữ được
5.2 chất lượng dịch vụ viễn thông
5.2.1 khái niệm
ISO: chết lượng là toàn bộ các đặc tính của một thực thể (sản phẩm, dịch vụ, một
tổ chức) cho phép nó thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng
Giá trị mong đợi =>> cá nhân hoá
- Chất lượng dịch vụ viễn thông
+ dịch vụ viễn thông mang tính vô hình, do đó đánh giá về chất lượng của khách
hàng và doanh nghiệp là kahcs nhau
+ chất lượng dịch vụ viễn thông: là những đặc điểm ucar dv cho phép thoả mãn
nhu cầu khác hàng
+ thông thường chất lượng dịch vụ đc đánh giá theo 2 khía cạnh: chất lượng kĩ
thuật, chất lượng phục vụ
- Với dv viễn thông: khách hàng khó hận biết đày đủ chất lượng dv, khó đánh
giá, thường thì tiến hành so sánh giữa các giá trọ dịch vụ nhận đc vs giá trị mong
đợi
- Chất lượng dịch vụ viễn thông: là muéc độ hài lòng, trung thành của khách
hàng khi sd duchj vụ, đáp ứng yêu cầu của khách hàng
5.2.2 các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ viễn thông
5.2.2.1 đánh giá chất lượng dịch vụ
- có nhiều mô hình để đánh giá chất lượng dịch vụ, tuỳ theo cách tiếp cận à
từng loại dịch vụ, thường các mô hình sẽ gắn với sự hài lòng, sự trung thành
của khách hàng để đánh giá
5.2.2.3 Các chỉ tiêu chất lượng dịch vụ viễn thông
- chất lượng kĩ thuật
- chất lượng phục vụ
2 nhóm chỉ tiêu này quy định cụ thể trong hệ thống tiêu chuẩn chất lượng với từng
dịch vụ viễn thông
5.2.3 các biện pháp nâng cao dịch vụ viễn thông
- kỹ thuật: liên quan đến công nghệ
- tổ chức quản lí: quy hoạch viễn thông, áp dụng các hệ thống quan lí chất lượng
- hệ thông quản lí chất lượng toàn diện- TQM
- hệ thông đảm bảo chất lượng iso

CHƯƠNG 6: LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG


6.1 Lao động trong doanh nghiệp
6.1.1 khái niệm lao động
- Khái niệm, vai trò:
Vai trò: trong điều kiện hiện nay, lao động quyết địng vai trò của doanh nghiệp
- Nguyên tắc tổ chức lao động: tổ chức lao động là việc mà sắp xếp bố trí
phân công mà việc các lao động trong doanh nghiệp theo thời gian, không gian,
theo nội dung công việc qua đó đảm bảo thực hiện tốt quá trình sản xuất
- Tổ chức lao động là 1 nội dung quan trọng của tổ chức sản xuất do đó cần
phải tuân thủ các nguyên tắc:
- + đảm bảo không ngừng nâng cao sản xuất lao động
- + đảm bảo phân công lao động cụ thể cho từng lao động
- + đảm vảo hiệp tác lao động hiệu quả
- + Đảm bảo lợi ích vật chát, tinh thần, sự cong bằng trong đánh giá kết quả
lao động
- + đảm bảo người lao động được nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công
việc
6.1.2 đặc điẻm và cơ cấu lao đôgnj
- đặc điểm của lao động ngành viễn thông
+ lao động trong lĩnh vẹuc viễn thông có tính đa ngành, đa lĩnh vực
+ lao động đc phân bố rộng khắp cả nước, có tính quốc tế, gây khó khăn cho tổ
chức lao động cũng như chế độ chính sách
+ khối lượng công việc không đều, thười gian làm việc của lao động cugx không
đều
- Cơ cấu lao động: tỉ trọng từng loại lao động trong tôgr số lao động chung
của daonh nghiệp xét theo tiêu thức nào đó
- Các tiêu thức phân loại lao động:
- + độ tuổi: lớn hơn 18
- + thâm niên công tác
- + trình độ đào tạo: sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học
- + chuyên moon đc đào tạo: kinh tế, cơ khí,…
- + vai trò:
- ++ lao động trực tiếp: trực tiếp lên quá trình sx và tạo ra sản phẩm
- ++ lao động gián tiếp: tham gia gián tiếp vào quá trình sản xuất
- Theo chức năng và nội dung công việc:
- + lao động cong nghệ: tham gia trực tiếp vào quá trình công nghệ
- + lao động phục vụ quá trình công nghệ: hỗ trợ, tạo đkien cho lao động công
nghệ thực hiện công việc
- + lao động quản lí: lao động trong cơ cấu tổ chức quản lí của doanh
nghiệp:HĐQT, ban giá đốc, lãnh đạo

…..
- Cách xác định lao động định biên thường áp dụng với lao độngt rực tiếp. lao
động gián thiếp thường đc dựa theo kinh nghiệm
6.2 Năng suất lao động
6.2.1: bản chất, ý nghĩa NSLĐ
- là chỉ tiêu quan trọng nhất khi đánh giá người lao động cũng như đánh giá tập thể
ng lao động
- khái niệm:
+ số lượng sản phẩm, dịch vụ, khối lượng công việc được thực hiện trong 1 đơn vị
thời gian
+ là tgian để 1 nhóm hoặc 1 lao động hoàn thành 1 khối lượng sản phẩm, dịch vụ
+ năng suất lao động thể hiện trình độ sản xuất của người lao động, doanh nghiệp,
nền kinh tế. NSLĐ cao, trình độ cao, luôn đặt vấn đề nâng cao NSLĐ
- Cách xác định NSLĐ:
- + theo hiện vật:
- ++ ưu điểm: xác định chính xác NSLĐ của từng cá nhân và có thể so sánh
NSLĐ hiuwax các bộ phận, các doanh nghiệp có loại sp tương tự nhau
- ++ nhược điểm: với doanh nghiệp có nhiều sp dịch vụ đa dạng phực tạp thì k
thể so sánh đc
- Theo giá trị: NSLĐ = doanh thu thuần/số lao động trung bình trong kỳ, trong
đó: số lđ trung bình=(số lđ đầu kỳ+số lđ cuối kỳ)/2
- + Ưu điểm: cho phép tính NSLĐ chung của toàn doanh nghiệp, dễ tính toán
- + nhược điểm: không phản ánh chính xác NSLĐ của từng cá nhân, chịu ảnh
hưởng của yếu tố giá cả(giá bán của sản phẩm)
- Thông thường tuỳ theo vị trí làm việc và tính chất công việc, doanh ngheiepj
sẽ chọn phương pháp tính nslđ phù hợp, trong đó lao động trực tiếp nên áp dụng
đồng thời cả 2 phương pháp

- Tăng NSLĐ: sự thay đổi về phương thức, cách thức thực hiện quá trình sản
xuất nhằm rút ngắn thời gian tạo ra sp

- Bản chất tăng NSLĐ: giảm chi phí sản xuất của XH tring quá trình tạo ra
sp

- Ý nghĩa tăng NSLĐ: cho phép giảm giá thành,, giảm chi phí SX, tăng khả
năng cạnh tranh, cho phép tăng tiền lương của người lao động.

6.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến NSLĐ


- Các yếu tố:
+ Người lao động: kinh nghiệm, khả năng làm việc, trình độ,…
+ Bên ngoài của người lao động
++ của DN: trình độ DN, tổ chức SX
++ bên ngoài doanh nghiệp: trình độ nền kte
- Các biện pháp nâng cao NSLĐ”
+ kỹ thuật, công nghệ
+ tổ chức sản xuất
+ bản thân người lao động
6.3 Tiền lương
6.3.1 Khái niệm, bản chất của tiền lương, các nguyên tắc
- Khái niệm: người sử dụng lao động trả cho người lao động để hoàn thành công
việc theo thảo thuận
- Bản chất: thể hiện 4 phạm trù: sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng
+ Sản xuất: chi phí bắt buộc trong sản xuất
+ phân phối: được phân phối lại từ doanh thu và lợi nhuận của DN
+ trao đổi: tiền lương biểu hiện giá cả sức lao dộng, chi phí tiền lương được xác
định trên cơ sở ngang giá
+ tiêu dùng: tiền lương-tiêu dùng-tiết kiệm
++ Tiết kiệm dùng để đầu tư phát triển
- Ý nghĩa của tiền lương:
- + với DN: công cụ để quản lí, thu hút lao động có trình độ, tăng NSLĐ
- + vơi người lao động: thu nhập quan trọng nhất, nâng cao đời sống

- Các nguyên tắc tổ chức tiền lương

- + công bằng

- + tốc độ tăng tiền lương

- + hợp lí về tiền lương ở những vị trí khác nhau

- + cạnh tranh trong trả lương

- +cân bằng tài chính của DN, không vỡ quỹ lương

6.3.2 chế độ tiền lương


6.3.2.1 theo cấp bậc
KN: toàn bộ các quy định của DN, nahf nước với lao động trực tiếp, căn cứ vào số
lượng và chất lượng công việc, điều kiện thực hiện công việc
- Ý nghĩa: căn cứ để phân công, bố trí lao động vì căn cứ vào bậc cảu người
lao động, thông qua đố, người lao động không ngừng nâng cao trình độ
- Nội dung:
- +DN cần xây dựng tiêu chuẩn cáp bậc kĩ thuật:
- ++ KN: là bảng quy định mức độ phức tạp của từng công việc, yêu cầu về
trình độ lành nghề của lao động tương ứng
6.3.3 Các hình thức trả lương
6.3.3.2 trả lương theo sản phẩm
- KN: căn cứ vào số lượng và chất lượng sản phẩm dịch vụ, lao động trực tiếp
6.3.3.2 trả lương theo thời gian

CHƯƠNG 7: CHI PHÍ GIÁ THÀNH VÀ GIÁ CƯỚC DỊCH VỤ VIỄN


THÔNG
7.1 Chi phí
7.1.1 Khái niệm về chi phí
- KN: Biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí lao động (gồm: lao động
sống và lao động quá khứ) mà DN đã chi ra để tiến hành hđ kd trong kỳ nhất
định ( theo giờ, theo ngày,….) hoặc tính cho 1 đơn vị sp
7.1.2 Phân loại chi phí
- Theo nội dung kinh tế:
+ chỉ nguyên vật liệu chính và phụ
+ tiền lương, công người lao đông
+ các khaonr trích theo lương
+ khấu hao TSCĐ
+ Dịch vụ mua ngoài
+ chi bằng tiền khác
Cách phân loại này nhằm xây dựng dự toán chi
- Nơi phát sinh chi phí
- + chi phí SX (giá vốn): gồm chi nguyên vật liêu, tiền lương cho lao động,
chi phí sx chung
- + chi phí bán hàng
- + quản lí doanh nghiệp

- Phương pháp phân bổ chi phí vào giá thành

+ Chi phí phân bổ trực tiếp


+ chi phí phân bổ gián tiếp
Phân loại này làm căn cứ để tính giá thành
- Sự biến động của chi phí
- Biến đổi: thay đổi theo khối lượng, số lượng sp dv: chi phí nguyên vật liệu,
trực tiếp, tiền lương
- Chi phí cố định: là những chi phí không thay đổi theo sp dv: khấu hao, chi
phí quản lí DN, chi phí bán hàng,…
Tính điểm hoà vốn trong kinh doanh, xác định được số lượng sản phẩm hoà
vốn, giá bán hoà vốn
- Theo chi phí hoạt động
7.2 Giá thnahf dịch vụ
7.2.1 Khái niệm, phân loại, ý nghĩa
- KN: là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra
để tiến hành hđ kd, tính cho 1 khối lượng sp, dịch vụ, 1 kỳ kinh doanh
- Giá thành được xác định theo chi phí, có những chi phí đã phát sinh nhưng hưa
được tính vào giá thành của 1 kỳ nào đó
- Khi tính thổng cho phí, tổng giá thành 1 thời kỳ là trùng nhau
- Khí tính giá thành, chi phí của 1 đv sp, dv
- Giá thành: giá thành đơn vị, giá thành toàn bộ
- phân loại giá thành:
+ Theo phạm vi
+ tính chất phản ánh
- Ý nghĩa của giá thành:
- + Giá thành là thước đo hao phí sx của DN
- + Với các DN, giảm giá thành là mục tiêu, là biện pháp nâng cao khả năng
cạnh tranh
7.2.2 Cách xác định giá thành
TH DN có 1 loại sp dv: X= tổng chi phí/ tổng khối lượng sp
TH DN có nhiều sp, dv: cần phân bổ chi phí vào giá thành, thường dựa vào tỷ
trọng doanh thu của từng dịc vụ trong tổng doanh thu của DN
7.3 Giá cước dịch vụ
7.3.1 khái niệm
- Giá cước là hệ thống giá cả quy uóc cho các hệ thống dịch vụ
- Các yếu tố ảnh hưởng tới giá cước:
- + chủ quan: chi phí sx, mục tiêu kd của DN
- + kahchs quan: nhu cầu thị trường, tính hình cạnh tranh, điều kiện kte, tác
động đến chi phí XH, NSLĐ
7.3.2 Các yếu tố cấu thành giá cước
Giá cước xác định trên cơ sở giá thành và lợi nhuận mục tiêu của DN
7.3.3 các phương pháp xd giá cước
- Nguyên tắc xây dựng giá cước:
+ Giá bán trên cơ sở chi phí, giá thành
+ Đảm bảo khả năng chi trả của KH
7.3.3.1 Dựa vào chi phí
Giá cước/giá bán=chi phí + lợi nhuận mục tiêu
- Ưu điểm: đảm bảo bù đắp chi phí sx
- Nhược: không tính đến khả năng cạnh tranh
7.3.3.2 Hướng ra thị trường
Giá bán theo tình hình cạnh tranh, không xuất phát từ giá thành
- Ưu: giá bán có tính cạnh tranh
- Nhược: giá bán sẽ k bù chi phí, dn dễ phá sản
7.3.3.3 tổng hợp:
DN xd giá bán trên cơ sở kết hợp đồng thời giá thành và tình hình cạnh tranh trên
thị trường để đưa ra mức giá bán cho từng giai đoạn tuỳ thuộc theo mục tiêu trong
từng thời kì
7.4 Doanh thu
7.4.1 KN doanh thu
- Là số tiền mà DN thu được từ việc bán, cung cấp sp dv trong 1 kì nhất định
- Cần xác định kỳ doanh thu, đăng ký với các cơ quan thuế
7.4.2 Phân loại doanh thu
- Theo mối quan hệ các doanh thu
+ Doanh thu phát sinh từ việc bán, cung cấp dv
+ Dianh thu thuần=doanh thu phát sinh-các khoản trừ doanh thu. Doanh thu thuần
là kết quả tính toán hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
- Theo nội dung
+ Doanh thu = doanh thu từ hđ kd + doanh thu từ hđ khác + doanh thu từ hđ tài
chính
- Doanh thu từ hđ kd của DN viễn thông, bao gồm:
- + Doanh thu cước:
- Doanh thu cước phát sinh = tổng (pi*qi)
- Pi: giá cước cho 1 ; qi: sản lượng
- Doanh thu cước đc hưởng
- Doanh thu cước phân chia
- + Doanh thu từ bán các sp liên quan

- Theo tính chất

- + doanh thu kế hoạch

- + doanh thu thực hiện

CHƯƠNG 8: HIỆU QUẢ HĐ SX KD


8.1 lợi nhuận và phân phối lợi nhuận
8.1.1 kn
- lợi nhuận = doanh thu – chi phí
- lợi nhuận bao gồm
+ trước thuế
+ sau thuế = lợi nhuận trước thuế - thuế thu nhập DN (20%)
- Ý nghĩa: lợi nhuận là chỉ tiêu kte tổng hợp phản ánh hiệu quả hđ kd cũng
như trình độ tổ chức quản lí và hđ đầu tư của DN
- Tỷ suất lợi nhuận
- + tỷ suất lợi nhuận trên vốn= lợi nhuận/vốn bình quân trong kỳ
- + tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = lợi nhuận/ doanh thu
- Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng doanh thu thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận
- + tỉ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu= lợi nhuận/vốn chủ sở hữu bình quan
trong kỳ
8.1.2 phân phối lợi nhuận
- Nguyên tắc về phân phối lợi nhuận: đảm bảo lợi ích nhà nước, DN và ng lao
động
- thực hiện đúng các quy định hiện hành về chế độ người lao động
- Trình tự phân phối
+ TH1: DN không có tính chất nhà nước
+ TH2: DN có tính chát nhà nước
++ Thuế thu nhập DN 20%
++ Nộp tiền sd vốn nhà nước (nếu có)
++ trừ các khoản phạt vi phạm thuộc DN
++trả lãi cho đối tác
++ trừ vào các khoản chi đã chi, nhưn chưa tính vào chi phí hợp lí
++ trích vào quỹ:
+++ Quỹ dự phòng tài chính: 10% khi số dư abwngf 25% vốn của DN, thôi k trích
+++ quỹ đầu tư phát triển: 50%, k hạn chế số dư
+++ quỹ khen thưởng, phức lợi: trích 2,3 tháng lương
+++ phần còn lại trích vào quỹ đầu tư phát triển
8.2 Hiệu quả HĐ SX KD
8.2.1 khái niệm

You might also like