You are on page 1of 72

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN


­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
PHẠM THỊ KIM THOA

1
TRƯỜNG VÔ HƯỚNG HẤP DẪN
VỚI HẰNG SỐ HẤP DẪN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN
­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­
PHẠM THỊ KIM THOA

2
TRƯỜNG VÔ HƯỚNG HẤP DẪN
VỚI HẰNG SỐ HẤP DẪN
Chuyên ngành: Vật lý lý thuyết và Vật lý toán
Mã số : 60. 44. 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến cô giáo
PGS. TS Phan Hồng Liên, người thầy đã nhiệt tình hướng dẫn, giảng dạy và
tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện và hoàn
thành luận văn.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong khoa Vật lý đã tận tình
giảng dạy, giúp đỡ em có thêm kiến thức mới, những hiểu biết sâu sắc hơn
về lĩnh vực Vật lý, đó là nền tảng tốt cho em về sau.

Xin chân thành cảm ơn phòng Sau đại học trường Đại học Khoa học
Tự nhiên đã tổ chức đào tạo và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt
thời gian học tập tại trường.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì điều kiện thời gian, kiến thức,
kinh nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế nên luận văn không tránh
khỏi những thiếu sót, Em kính mong sự chỉ bảo quý báu của các thầy cô giáo
và các bạn.

Xin trân trọng cảm ơn!

Hà Nội, tháng 11 năm 2012

Học viên

Phạm Thị Kim Thoa

3
MỤC LỤC

Trang
MỞ ĐẦU............................................................................................................3

Chương 1:..........................................................................................................6

BẤT BIẾN TƯƠNG ĐỐI RỘNG VÀ TƯƠNG TÁC HẤP DẪN

1.1. Metric Minkowski và Bất biến Lozentz.....................................................10

1.1.1. Metric Minkowski........................................................................10

1.1.2. Bất biến Lorentz...........................................................................12

1.2. Bất biến tương đối rộng và Metric Riemann............................................14

1.2.1. Tensor............................................................................................15

1.2.2. Metric Riemann không – thời gian cong.......................................19

1.3. Tensor độ cong............................................................................................25

1.4. Trường hấp dẫn.........................................................................................28

1.5. Phương trình Einstein và tác dụng bất biến...............................................29

Chương 2.........................................................................................................38

NGUYÊN LÝ ĐỐI NGẪU HIỆP BIẾN TỔNG QUÁT

VÀ CÁC TRƯỜNG VÔ HƯỚNG HẤP DẪN

2.1. Hình thức luận Tetrad ................................................................................38

2.1.1. Tetrad............................................................................................38

2.1.2. Mối liên hệ giữa Metric và Tetrad...............................................40

2.1.3. Nguyên lý bất biến......................................................................42

4
2.1.4. Biểu thức của Tetrad...................................................................43

2.2. Tính đối ngẫu hiệp biến tổng quát............................................................45

2.3. Các phương trình của trường vô hướng hấp dẫn......................................48

Chương 3:........................................................................................................51

VỀ HẰNG SỐ HẤP DẪN VŨ TRỤ Λ

3.1. Về hằng số hấp dẫn vũ trụ Λ....................................................................51

3.2. Các quan sát bằng chứng cho sự gia tốc Vũ trụ........................................57

KẾT LUẬN ......................................................................................................62

TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………….63

5
MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài

Tương tác cơ bản hay lực cơ bản là các loại lực của tự nhiên mà tất cả
mọi lực, khi xét chi tiết, đều quy về các loại lực này. Mô hình vật lý hiện đại
cho thấy có bốn loại tương tác cơ bản trong tự nhiên: tương tác hấp dẫn, tương
tác điện từ, tương tác mạnh và tương tác yếu.

Cuối thập niên 1960, người ta đã thống nhất được tương tác điện từ và
tương tác yếu trong mô hình Glashow­ Weinberg­ Salam (lý thuyết điện yếu). Về
sau, mô hình này kết hợp thêm với tương tác mạnh, ta có mô hình chuẩn
(Standard model) [5]. Tương tác hấp dẫn hiện vẫn đang bị nằm ngoài sự thống
nhất này.

Tương tác hấp dẫn là sự hút lẫn nhau giữa bất kì hai vật thể vật lí nào, do
liên quan với khối lượng của chúng gây ra. Tương tác hấp dẫn được thực hiện
qua một thực thể trung gian là trường hấp dẫn lan truyền (sóng hấp dẫn) với vận
tốc hữu hạn. Trong trường hấp dẫn yếu, các vật thể chuyển động chậm so với
vận tốc ánh sáng (c) thì định luật vạn vật hấp dẫn của Newton có hiệu lực. Với
các trường hấp dẫn mạnh và vật thể có vận tốc gần bằng c thì phải sử dụng
Thuyết tương đối tổng quát của A. Einstein. Tương tác hấp dẫn là tương tác yếu
nhất trong tất cả các tương tác giữa các hạt cơ bản, nhưng lại là nguyên nhân chi
phối chuyển động của các thiên thể. Trên Trái Đất, tương tác hấp dẫn là nguyên
nhân tạo nên trọng lượng của các vật, giữ cho các vật không rời khỏi mặt đất.
Trong cơ học cổ điển, lực hấp dẫn xuất hiện như một ngoại lực tác động lên
vật thể. Trong thuyết tương đối rộng lực hấp dẫn là bản chất của không – thời
gian bị uốn cong bởi sự hiện diện của khối lượng, và không phải là một ngoại
lực. Trong thuyết hấp dẫn lượng tử, hạt graviton được cho là hạt truyền tương
tác của lực hấp dẫn.

Nếu như Isaac Newton là người tìm ra Định luật vạn vật hấp dẫn vũ trụ
nổi tiếng thế kỷ thứ XVII thì đầu thế kỷ thứ XX, Albert Einstein đã phát minh ra
Thuyết tương đối hẹp (1905) và mở rộng thành Thuyết tương đối tổng quát
(1916) đặt nền móng cho Lý thuyết hấp dẫn lượng tử. Cho đến nay Hấp dẫn

6
lượng tử và sự thống nhất bốn loại tương tác vẫn là một vấn đề lớn của Vật lý
học thế kỷ 21.

Einstein đã xây dựng Lý thuyết tương đối tổng quát (còn được gọi là Lý
thuyết tương đối rộng) là một lý thuyết về trường hấp dẫn. Theo lý thuyết
tương đối rộng, các vật hút nhau được là do sự uốn cong của không – thời gian
và vật chất là yếu tố quyết định sự cong này. Nó có thể được coi là phần bổ sung
và mở rộng của lý thuyết hấp dẫn của Newton ở tầm vĩ mô và với vận tốc lớn.

Hình ảnh hai chiều về sự biến dạng của không – thời gian.

Lý thuyết tương đối rộng của Einstein đã có rất nhiều đóng góp cho Vật
lý, giải thích được chuyển động của điểm cận nhật sao Thủy, tiên đoán được sự
lệch tia sáng khi đi gần Mặt Trời. Sau đó ông còn sử dụng lý thuyết này để mô tả
mô hình cấu trúc của toàn thể vũ trụ khi cho xuất hiện thêm hằng số vũ trụ Λ
vào phương trình trường của mình. Mặc dù những nghiên cứu ngay sau đó đã bác
bỏ hằng số này và chính bản thân Einstein cũng bác bỏ nó nhưng những nghiên
cứu trong vài thập niên nay lại thấy cần thiết nhắc lại hằng số này.

Xuất phát từ những vấn đề đề cập ở trên, chúng tôi nhận thấy đề tài “
Trường vô hướng hấp dẫn với hằng số hấp dẫn vũ trụ Λ ” là một vấn đề hay và
thời sự nên muốn tìm hiểu, nghiên cứu.

2. Mục tiêu đề tài và phương pháp nghiên cứu

Mục tiêu

Nghiên cứu phương trình trường của Einstein khi có mặt hằng số vũ trụ
Λ để dự đoán về sự tồn tại của một trường vô hướng mà khối lượng liên quan

7
đến hằng số hấp dẫn vũ trụ Λ được nói ở trên, đồng thời bước đầu tìm hiểu về
hằng số hấp dẫn vũ trụ Λ theo quan điểm của Vũ trụ học ngày nay.

Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý thuyết tương đối rộng của
Albert Einstein xây dựng cùng với nền tảng toán học cho nó là hình học Riemann
trong không­thời gian 4 chiều Minkowski. Từ hình thức luận Tetrad xét trường vô
hướng hấp dẫn liên quan đến hằng số hấp dẫn vũ trụ Λ .

3. Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu và phần Kết luận, Tài liệu tham khảo, cấu trúc của
luận văn gồm 3 chương:

Chương I. Giới thiệu tổng quan về lý thuyết tương đối tổng quát của
Einstein và tương tác hấp dẫn.

Chương II. Nghiên cứu về hình thức luận tetrad, tính đối ngẫu hiệp biến
tổng quát, trên cơ sở đó xây dựng các phương trình cho trường vô hướng hấp
dẫn.

Chương III. Trình bày khái quát về hằng số hấp dẫn vũ trụ liên quan tới
những giải thích của Vũ trụ học về giãn nở vũ trụ.

8
CHƯƠNG 1
BẤT BIẾN TƯƠNG ĐỐI RỘNG VÀ TƯƠNG TÁC HẤP DẪN

Khi đề cập đến những khoảng cách lớn, vận tốc lớn thì những định luật
mà ta đã biết trong cơ học cổ điển không còn áp dụng được nữa. Nói cụ thể hơn,
quan hệ giữa không gian, thời gian, vật chất, vận động trở nên khác đi, không còn
đơn giản như trước đây.

Cơ học cổ điển được mở rộng ra để áp dụng cho phạm vi mới: đó là môn


Cơ học tương đối tính, tức là môn cơ học có kể đến các hiệu ứng của thuyết
tương đối. Cha đẻ của lý thuyết này là nhà bác học người Đức Albert Einstein
[7].

Thuyết tương đối đặc biệt (hẹp) dựa trên hai nguyên lý cơ bản mà
Einstein nêu ra (1905), trên cơ sở kết quả thực nghiệm của Mikenson về sự
không phụ thuộc vào hệ quy chiếu quán tính của vận tốc ánh sáng trong chân
không và các thí nghiệm khác trong thiên văn trước đó, là như sau:

1. Các quy luật vật lí học cơ bản đều diễn ra như nhau trong hệ quy chiếu
quán tính (nguyên lí tương đối).

Nói cách khác, các phương trình mô tả các định luật vật lí bất biến đối với
phép biến đổi tọa độ và thời gian từ hệ quán tính này sang hệ quán tính khác (hệ
quy chiếu không gia tốc). Tổng quát hơn nguyên lí Galilei trong cơ học cổ điển, ở
đây không những chỉ các định luật cơ học, mà cả các định luật vật lí đều bất
biến trong các hệ quy chiếu quán tính.

2. Vận tốc ánh sáng (vận tốc truyền tương tác) trong chân không đều bằng
nhau đối với mọi hệ quy chiếu quán tính, giá trị của nó bằng

c = 2,99793.108 m / s 3.108 m / s.

9
Cũng cần nói rõ thêm là ánh sáng với góc độ hạt là các photon không khối
lượng, các photon này luôn luôn chuyển động với vận tốc tối đa c, không phụ
thuộc vào người quan sát. Nói rộng hơn, các hạt có khối lượng m=0 đều chuyển
động với vận tốc c. Còn những hạt có khối lượng m 0 sẽ chuyển động với
vận tốc V luôn luôn nhỏ hơn c, dù có thể rất gần với c.

Phép biến đổi tọa độ và thời gian từ hệ quán tính này sang hệ quán tính
khác chính là phép biến đổi Lorentz [1].

Thuyết tương đối hẹp đã loại bỏ khỏi khoa học các khái niệm không gian
tuyệt đối, thời gian tuyệt đối, và ête đứng yên trong không gian tuyệt đối. Nó đã
mở rộng nguyên lí tương đối Galilei (các quy luật cơ bản của cơ học đều diễn ra
như nhau trong các hệ quy chiếu quán tính khác nhau) thành nguyên lí tương đối
Einstein (Các quy luật vật lí học cơ bản đều diễn ra như nhau trong hệ quy chiếu
quán tính). Einstein là người tin tưởng mãnh liệt vào tính quy luật và tính thống
nhất của thiên nhiên. Ông đã nêu lên rằng trong thiên nhiên không có cái gì là tùy
tiện, thiên nhiên tuân theo một số không nhiều các quy luật rất tổng quát và rất
đơn giản, lí tưởng cao nhất của khoa học là xuất phát từ những quy luật bộ
phận có vẻ như rời rạc, lẻ tẻ, phải tìm ra những quy luật tổng quát nhất đó. Với
tư tưởng đó, ngay sau khi xây dựng được những luận điểm cơ bản của thuyết
tương đối hẹp, ông đã tiếp tục suy nghĩ tìm cách mở rộng lí thuyết của mình, cụ
thể là mở rộng nguyên lí tương đối thêm một mức nữa và áp dụng nó cho các hệ
quy chiếu không quán tính. Einstein tiếp tục nghiên cứu phát triển những ý tưởng
trên, và xây dựng một lí thuyết mới mà ông gọi là thuyết tương đối rộng (thuyết
tương đối tổng quát).

µ1µ2
Dựa trên hai định luật: định luật vạn vật hấp dẫn của Newton F = ,
r2
với µ là khối lượng hấp dẫn và định luật Newton thư hai F = mω , với m là
khối lượng quán tính – một quy luật thiên nhiên cơ bản được xác lập bằng thực

10
nghiệm là đối với mọi vật tỉ lệ giữa khối lượng hấp dẫn µ và khối lượng quán

µ
tính m là như nhau: là một hằng số nào đấy. Người ta mở rộng tính chất cơ
m
bản của trường hấp dẫn: tất cả các vật, không phụ thuộc vào khối lượng của
chúng, chuyển động trong trường hấp dẫn đều giống nhau (với các điều kiện
ban đầu cho trước). Sự đồng nhất của khối lượng hấp dẫn và khối lượng quán
tính, cũng như tính chất nêu trên dẫn đến một hệ quả sâu sắc đã được Einstein
lấy làm cơ sở của lý thuyết tương đối rộng. Đó là nguyên lý tương đương:

Nguyên lý. Các tính chất của chuyển động trong hệ quy chiếu không quán
tính cũng giống như trong hệ quán tính với sự có mặt của trọng trường. Nói một
cách khác, hệ quy chiếu không quán tính tương đương với một trọng trường
(trường hấp dẫn) nào đó.

Điều này có nghĩa là thiết lập được sự tương tự giữa chuyển động của
các vật trong trọng trường với chuyển động của các vật không đặt trong một
ngoại trường nào, nhưng được khảo sát dưới quan điểm của hệ quy chiếu không
quán tính. Chú ý rằng các trường tương đương với hệ quy chiếu không quán tính
không hoàn toàn đồng nhất với các trường hấp dẫn “thực”, tồn tại ngay cả trong
hệ quán tính. Trường tương đương với hệ quy chiếu không quán tính sẽ biến
mất khi ta chuyển về hệ quán tính [1].

Mối quan hệ giữa vật chất với không­ thời gian là nội dung cơ bản của
thuyết tương đối tổng quát, mà Einstein hoàn thành vào năm 1915. Ở đây ông đã
sử dụng rộng rãi những khái niệm cơ bản và công cụ toán học của hình học
Riemann. Trong trường hấp dẫn bất kì (biến thiên theo tọa độ và thời gian), thì
trong một miền không gian dV và một khoảng thời gian dt vô cùng nhỏ, bao giờ

ta cũng có thể chọn được một hệ tọa độ H 0 tương đương với một hệ quán tính

11
ở nơi không có trường hấp dẫn. Đối với hệ H 0 đó thì khoảng cách giữa hai
điểm lân cận trong không gian 4 chiều được xác định bởi:

dS 2 = dx12 + dx22 + dx32 + dx42

Đối với mọi hệ tọa độ H khác thì dS được xác định bởi một hệ thức phức
tạp hơn:

4
dS = 2
g ik dxi dxk
i ,k =1

Mặc dù biểu thức của dS là khác nhau trong các hệ tọa độ khác nhau,
nhưng bản thân dS có giá trị không đổi, không phụ thuộc cách chọn hệ tọa độ, và
là một bất biến với mỗi điểm của không gian 4 chiều. Trong tất cả các hệ H (trừ

hệ H 0 ), các hiện tượng vật lí diễn ra không giống nhau như trong các hệ quán
tính. Theo cơ học Newton, đó là do tác dụng của trường hấp dẫn. Theo thuyết
tương đối rộng, đó là do không gian 4 chiều bị cong đi. Tensor G gọi là tensor
metric, xác định độ cong của không gian 4 chiều tại từng điểm của nó. Ở miền
có trường hấp dẫn lớn thì không gian bị cong nhiều. Ở miền không có trường
hấp dẫn thì không gian là phẳng. Ở miền có trường hấp dẫn yếu thì không gian
được coi gần đúng là phẳng. Trường hấp dẫn là yếu khi nó làm cho các vật rơi
tự do với vận tốc v<<c. Theo định nghĩa đó thì không gian ở lân cận Trái Đất
được coi là không gian phẳng. Không gian 4 chiều phẳng bao gồm không gian 3
chiều Ơclit và thời gian trôi đều đặn như trên Trái Đất. Không gian 4 chiều cong
bao gồm không gian 3 chiều phi Ơclit và thời gian trôi chậm hơn. Không gian 4
chiều càng cong nhiều thì hình học của nó càng khác xa hình học Ơclit, và thời
gian càng chậm hơn thời gian trên Trái Đất. Như vậy thuyết tương đối rộng nêu
lên rằng trường hấp dẫn có tác dụng làm cho không gian 4 chiều cong đi. Người
ta còn gọi thuyết này là lí thuyết trường hấp dẫn tương đối tính, là một bước mở

12
rộng lí thuyết trường hấp dẫn của Newton, có kể đến các hiệu ứng của thuyết
tương đối [8].

1.1. Metric Minkowski và Bất biến Lozentz

Một trong những phát minh quan trọng nhất của Vật lí học vào khoảng
đầu thế kỉ 20 là tính chất sóng và hạt của ánh sáng, thể hiện trong luận thuyết
của Planck đưa ra năm 1900 về lượng tử ánh sáng. Đó chính là tiền đề cho một
nguyên lý cơ bản của Cơ lượng tử­ tính đối ngẫu của vật chất do De Broglie đề
xướng năm 1924 nhằm tổng quát hóa ý tưởng của Planck, khẳng định rằng mọi
vật thể vi mô đều tự thể hiện đồng thời với hai tính chất tương phản nhau là
sóng và hạt. Ánh sáng là sóng điện từ đồng thời cũng là dòng hạt photon. Ta nói
rằng hạt photon tương ứng với trường điện từ và các lượng tử của trường điện
từ chính là các hạt photon. Một cách tổng quát, bất kì một hạt vi mô nào cũng
tương ứng với một trường và các lượng tử của trường này chính là các hạt đó.

Mỗi trường đều được mô tả bằng một hàm ϕ ( x) phụ thuộc vào tọa độ
không­ thời gian x gọi là hàm trường, nói chung hàm trường có thể là hàm phức

13
nhiều thành phần, do đó để tổng quát hóa ta viết ϕi ( x), i = 1, 2,..., n (n là số thành
phần).

Một trong những nguyên lý cơ bản nhất của lý thuyết trường nói riêng và
của Vật lý học hiện đại nói chung là nguyên lý bất biến tương đối tính, khẳng
định rằng mọi hệ quy chiếu diễn ra như nhau, cũng có nghĩa là các phương trình
vật lý đều có dạng như nhau, trong hệ quy chiếu không­ thời gian liên hệ với
nhau bởi phép biến đổi Lorentz.

1.1.1. Metric Minkowski

Minkowski đã đưa ra ý tưởng thống nhất không gian ba chiều thông


thường và thời gian thành không ­ thời gian 4 chiều. Trong đó thời gian được xem
là chiều thứ tư.

Kí hiệu xµ là các tọa độ của vector 4 chiều không­ thời gian x:

xµ { x0 ; x1; x2 ; x3}
trong đó: x0= ct là tọa độ thời gian (c là vận tốc ánh sáng, t là thời gian)

x1; x2; x3 là các tọa độ không gian

µ = 0,1,2,3 là các chỉ số Lorentz


r
Đôi khi ta còn viết: x = { x0 , x} trong đó x là vector không gian 3 chiều
r

thông thường.

Để thuận tiện người ta thường dùng hệ đơn vị trong đó c=1 và hằng số

Planck h = 1 , khi đó x0 t.

Tích vô hướng của hai vector x và y được định nghĩa là:

xy = η µν xµ yν (1.1.1)

với η µν là tensor metric với các thành phần

14
η 00 = 1,η 11 = η 22 = η 33 = −1
(1.1.2)
η µν = 0, µ ν

đôi khi còn viết: η µν = diag (1, −1, −1, −1)

Ở đây, cũng như về sau ta quy ước rằng khi trong biểu thức có các chỉ số
lặp lại hai lần thì lấy tổng theo các chỉ số đó. Như vậy (1.1.1) phải hiểu là:

3
rr
xy = η µν xµ yν = x0 y0 − x. y
µ ,ν =1

Tensor metric liên hệ vector (hoặc tensor nói chung) có các chỉ số dưới với

các vector có các chỉ số trên theo quy tắc:

Aµ = η µν Aν (1.1.3)

Bên cạnh tensor η µν ta còn dùng tensor η µν để viết ra công thức ngược

của (1.1.3):

Aµ = η µν Aν (1.1.4)

Viết tường minh là: A0 = A0 , Ai = − Ai , i = 1,2,3 (ta thường dùng các chỉ

số Hy Lạp µ ,ν ... cho 0, 1, 2, 3 và các chỉ số Latinh cho 1, 2, 3).

Với (1.1.4) ta viết lại (1.1.1) thành:

xy = η µν xµ yν = η µν .xµ .ηνµ . y µ = xµ y µ = x µ y µ

từ đây ta suy rằng:

η µν = η µν ;η µνηνρ = δ ρµ (1.1.5)

µ
trong đó δ ρ là kí hiệu Dirac thông thường

15
1, µ = ρ
δ ρµ =
0, µ ρ

1.1.2. Bất biến Lorentz

Một số phép biến đổi Lorentz cơ bản:

Phép biến đổi Lorentz đồng nhất:

xµ x 'µ = Λνµ xν (1.1.6)

trong đó: xµ { x0 ; x1; x2 ; x3} là các tọa độ của vector 4 chiều không­ thời gian.

Λνµ là các hệ số thực và để tích vô hướng của hai vector bất kì không thay
đổi:

x’y’=xy (1.1.7)

Các phép biến đổi này gọi là phép biến đổi Lorentz đồng nhất. Dễ dàng
ν
thấy rằng các hệ số Λ µ thỏa mãn hệ thức:

η µν Λ µρ .Λνσ = η ρσ (1.1.8)

Nếu kí hiệu: Λ là ma trận 4x4 có phần tử hàng µ , cột ν là Λ µ


ν

1 0 0 0�


0 − 1 0 0 �
η là ma trận có các phần tử η :η = �
µν �
0 0 −1 0 �

� �
0 0 0 −1�

Ta có thể viết lại (1.1.8) dưới dạng phương trình ma trận như sau:

Λ ΤηΛ = η ( Λ Τ là ma trận chuyển vị của Λ ) (1.1.9)

Nhân hai vế của (1.1.9) với η , ta được:

ηΛ ΤηΛ = η 2 = I

16
với I là ma trận đơn vị cấp 4 và từ đó suy ra:

ηΛ Τη = Λ −1
η σρ Λνρη µν = (Λ −1 )σµ

Dùng hệ thức này kết hợp với quy luật biến đổi của xµ ta suy ra quy luật

biến đổi của x µ như sau:

x 'µ = η µλ x 'λ = η µλ Λνλ xν = η µλ Λνληνρ x ρ = (Λ −1 ) µρ x ρ


(1.1.10)
x 'µ = (Λ −1 ) µρ x ρ

−1 µ
Từ (1.1.7) và (1.1.10) ta thấy các hệ số (Λ ) ρ phải thỏa mãn các điều

kiện tương tự (1.1.10):

η µν (Λ −1 ) µρ ( Λ −1 )νσ = η ρσ (1.1.11)

Từ đó ta thấy rằng: det Λ = 1

Tập hợp các phép biến đổi Lorentz đồng nhất có det Λ = +1 thường được
kí hiệu bởi L+, có det Λ = −1 kí hiệu bởi L­

Bên cạnh các phép biến đổi Lorentz đồng nhất (1.1.6) ta còn xét các phép
biến đổi không đồng nhất dạng:

x 'µ = Λνµ xν + aµ (1.1.12)

trong đó thông số aµ có thể nhận mọi giá trị thực tùy ý và được gọi là vector tịnh

tiến.

Các phép biến đổi Lorentz không đồng nhất còn được gọi là phép biến đổi
Poincare’. Tập hợp các phép biến đổi Poincare’ (1.1.12) với det Λ = 1 thường
được kí hiệu bởi P+. Tập hợp các phép biến đổi Poincare’ (1.1.12) với det Λ = −1
thường được kí hiệu bởi P­. Tập hợp các phép biến đổi Poincare’ không chứa

17
phép đảo tọa độ được gọi là phép biến đổi Poincare’ riêng và được kí hiệu bởi

P+ .

Như đã biết, khoảng cách giữa hai điểm trong không gian 3 chiều là đại
lượng bất biến đối với phép biến đổi Galilei. Còn trong không­ thời gian 4 chiều,
khoảng cách S giữa điểm M được xác định bởi 4 vector x và điểm N được xác
định bởi 4 vector y là đại lượng được định nghĩa như sau:

S 2 = ( x − y ) = η µν ( xµ − yµ )( xν − yν )
2
(1.1.13)

Ta thấy S 2 là bất biến đối với phép biến đổi (1.1.12).

Nếu M và N là hai điểm vô cùng gần nhau thì (1.1.13) trở thành:

dS 2 = η µν dxµ dxν hay dS 2 = η µν dx µ dxν (1.1.14)

Với dS 2 gọi là khoảng cực vi giữa hai điểm trong không­ thời gian phẳng
Minkowski.

Chú ý, các phép biến đổi (1.1.12) không làm biến đổi đại lượng ( x − y )
2

nhưng làm biến đổi đại lượng x2.

1.2. Bất biến tương đối rộng và Metric Riemann

Nguyên lý bất biến tương đối tổng quát khẳng định rằng mọi quá trình vật
lý đều diễn ra như nhau trong mọi hệ quy chiếu quán tính, và do đó các phương
trình vật lý tương ứng phải bất biến với phép biến đổi tổng quát:

xµ x 'µ = f µ ( x ) (1.2.1)

Phép biến đổi Lorentz chỉ là một trường hợp của (1.2.1)

xµ x 'µ = Λνµ xν + a µ

khi f µ ( x) = Λνµ xν + a µ ,

18
trong đó Λνµ là thông số biến đổi Lorentz, a µ là thông số tịnh tiến hay vectơ tịnh

tiến.

Để xây dựng các đại lượng vật lý thỏa mãn nguyên lý bất biến trên, ta đưa
vào khái niệm tensor. Đây là khái niệm quan trọng giúp ta tìm được Lagrangian
bất biến và do đó xây dựng được các lý thuyết vật lý thỏa mãn nguyên lý bất
biến.

1.2.1. Tensor

Dựa vào phép biến đổi (1.2.1) tensor được định nghĩa như sau:

Tensor phản biến (Contravariant) cấp n là tập hợp các thành phần

1 2 ... n
T ( x) biến đổi theo quy luật:

µ1µ2 ... µn x 'µ1 x 'µ2 x 'µn ν1ν 2 ...ν n (1.2.2)


T' ( x ') = ν1 ... ν n T ( x)
x xν 2 x
Tensor hiệp biến (Covariant) cấp n là tập hợp các thành phần

Tµ1µ2 ...µn ( x) biến đổi theo qui luật:

xν1 xν 2 xν n
T ' µ1µ2 ... µn ( x ') = µ1 µ2
... ' µn Tν1ν 2 ...ν n ( x) (1.2.3)
x' x' x
Một cách tổng quát, tensor hỗn hợp phản biến cấp m và hiệp biến cấp n

(còn gọi là Mixed (m, n) ­ tensor) là tập hợp các thành phần Tν1µν12µ...2ν...n µm ( x) biến
đổi theo qui luật:

x 'µ1 x 'µ2 x ' µ m x σ 1 xσ 2 xσ n λ1λ2 ...λm


T 'νµ11νµ2 2......ν nµm ( x ') = ... ... Tσ1σ 2 ...σ n ( x)
x λ1 x λ2 x λm x 'ν1 x 'ν 2 x 'ν n

(1.2.4)

19
� x λ1 x λ2 x λm x 'ν1 x 'ν 2 x 'ν n �
Nhân 2 vế của (1.2.4) với � µ1 . µ2 ... µm . σ1 . σ 2 ... σ n �
�x ' x' x' x x x �

ta suy ra công thức biến đổi ngược:

x λ1 x λ2 x λm x 'ν1 x 'ν 2 x 'ν n µ1µ2 ...µm λ1λ2 ...λm


... ... T 'ν ν ν ( x ') = Tσ 1σ 2 ...σ n
( x)
x 'µ1 x 'µ2 x 'µm xσ1 xσ 2 xσ n 1 2 ... n

λ1λ2 ...λm x λ1 x λ2 x λm x 'ν1 x 'ν 2 x 'ν n µ1µ2 ...µm


hay T σ 1σ 2 ...σ n ( x) = µ1 ... µm σ1 σ 2 ... σ n T 'ν1ν 2 ...ν n ( x ') (1.2.5)
x ' x 'µ2 x' x x x

Công thức (1.2.5) cũng có thể được suy ra từ tính bình đẳng giữa x và x’.

Ta có nhận xét:

µ µ ... µ
Nếu Tνµ1ν12µ...2 ν...rµs ( x ) và Sν1ν1 2 2...ν q p ( x ) là tensor hỗn hợp cấp (s,r) và (p,q)
thì:

µ µ ...µ
Fν1ν122...ν rs++qp ( x) Tνµ1ν12µ...2 ν...rµs ( x).Sν rs++1ν1 r +s +22...ν r +s +p p ( x)
µ µ ... µ
(1.2.6)

là tensor hỗn hợp cấp (s+p, r+q).

Chứng minh: Ta có

x 'α1 x 'α s xν1 xν r µ1µ2 ...µs


T 'αβ11αβ22 ......αβ rs ( x ') = ... . ... Tν ν ...ν ( x)
x µ1 x µs x 'β1 x 'β r 1 2 r
α ν
α s +1α s + 2 ...α s + p x 'α s +1 x ' s + p xν r +1 x r + q µs +1µs + 2 ... µs + p
S' β r +1β r + 2 ...β r + p ( x ') = µs +1 ... µs + p . βr +1 ... βr + q Sν r +1ν r + 2 ...ν r + p ( x)
x x x' x'

Nên

20
α α ...α
T 'αβ11αβ22 ......αβ rs ( x ').S 'β rs ++11β sr ++22 ...βsr ++ pp ( x ') =
α ν
x 'α1 x ' s+ p xν1 x r + q µ1µ2 ...µs µ µ ... µ
= µ1 ... µs + p . β1
... β r + q Tν1ν 2 ...ν r ( x) Sν rs++1ν1 r +s +22...ν r +sq+ p ( x)
x x x' x'
α ν
x 'α1 x ' s+ p xν1 x r + q µ1µ2 ... µs + p α α ...α
= µ1 ... µs + p . β1
... β r + q Fν1ν 2 ...ν r + q ( x) = F 'β11β22 ...βrs ++ qp ( x ')
x x x' x'
µ µ ...µ ν ν ...ν
Có thể lập đại lượng bất biến từ hai tensor Tν1ν12 ...2 ν s r ( x) và S µ11µ22 ...µsr ( x) như

sau:

G ( x) = Tνµ1ν12µ...2 ν...sµr ( x) Sνµ11νµ22......νµsr ( x) (1.2.7)

Thực vậy, theo phép biến đổi tổng quát:

G ( x) = Tνµ1ν12µ...2 ν...sµr ( x) Sνµ11νµ22......νµsr ( x)

x 'µ1 x 'µr xσ1 xσ s λ1λ2 ...λr


= ... … Tσ σ ...σ ( x) .
x λ1 x λr x 'ν1 x 'ν s 1 2 s

x 'ν1 x 'ν s x ρ1 x ρr τ1 ...τ s


. τ1 ... ... µr S ρ1 ...ρr ( x)
x xτ s x 'µ1 x'
x 'µ1 x ρ1
x' µr
x ρ r xσ1 x 'ν1
= λ1 ... λr
x x 'µ1 x x 'µr x 'ν1 xτ1
xσ s x 'ν s λ1λ2 ...λr
... ν s T
τ s σ1σ 2 ...σ s
( x).S ρτ11......τρsr ( x)
x' x

và sử dụng hệ thức:

x λ x 'µ λ x 'λ x µ
µ σ
= δσ , µ σ
= δ σλ
x' x x x'

thì

G '( x ') = δ λρ11...δ λρrr .δ τσ1 1 ...δ τσs s .Tσλ11......σλsr ( x).δ ρτ11......τρsr ( x)

= Tσρ11......σρrr ( x).S ρσ11......ρσrs ( x) G ( x)

21
µ µ ... µ ν ν ...ν
Như vậy G ( x) = Tν1ν12 ...2 ν s r ( x) S µ11µ22 ...µsr ( x) là một đại lượng bất biến.

Một số trường hợp của tensor:

Đại lượng φ ( x) được gọi là vô hướng – tensor hạng (0,0) nếu bất biến

với phép biến đổi (1.1.1):

φ '( x ') = φ ( x) (1.2.8)

Đại lượng F µ ( x) được gọi là tensor phản biến – tensor phản biến hạng 1

nếu nó biến đổi theo quy luật:

µ x 'µ ν
F ' ( x ') = ν F ( x) (1.2.9)
x

µ µ x 'µ µ
Lưu ý rằng x không phải là vector phản biến vì x ' x ,

nhưng dx µ là vector phản biến có các thành phần là vi phân của các tọa độ xµ
vì:

µ x 'µ ν
dx ' = ν dx (1.2.10)
x

Đại lượng Gµ ( x) được gọi là vector hiệp biến – tensor hiệp biến hạng 1

nếu nó biến đổi theo quy luật:


G 'µ ( x ') = Gν ( x) (1.2.11)
x 'µ

Đại lượng Tνµ ( x) được gọi là tensor hỗn hợp (1,1)hạng 1 nếu nó biến đổi

theo quy luật:

µ x 'µ xσ λ
T ' ( x ') = λ
ν Tσ ( x) (1.2.12)
x x 'ν

22
ν
Ký hiệu Dirac δ µ là tensor hỗn hợp (1,1) vì:

ν x 'ν xσ λ x 'ν x λ
δ µ λ
δ = λ
µ σ µ
= δ 'νµ [19]
x x' x x'
1.2.2. Metric Riemann không – thời gian cong

Trong thuyết tương đối rộng, metric Minkowski η µν , η µν không phải là

tensor. Vì vậy, trong trường hợp biến đổi tổng quát (1.2.1) thay vì η µν ta dùng

tensor metric g µν ( x) cũng có tính đối xứng:

g µν ( x) = gνµ ( x) (1.2.13)

biến đổi theo qui luật tensor:

x λ xσ
g 'µν ( x ') = g λσ ( x) (1.2.14)
x 'µ x 'ν

(dựa theo công thức (1.2.6) ở trên)

Bình phương yếu tố độ dài dạng tổng quát là một đại lượng bất biến:

ds 2 = gαβ ( x µ )dxα dx β

Thật vậy:

ds '2 = g 'µν ( x ').dx 'µ dx 'ν

x λ xα
theo (1.2.14) ds '2 = µ
. ν .g λσ ( x).dx 'µ .dx 'ν
x' x'

� xλ µ� � xσ �
= g λσ ( x).� µ .dx ' �.� ν dx 'ν �
�x ' �� x ' �

mà theo (1.2.10) nó chính là g λσ ( x).dx λ .dxσ = ds 2 = in v

23
µ ν
Như vậy, đại lượng: ds = g µν ( x ).dx .dx , được gọi là khoảng bất biến,
2

g µν ( x) và dx µ là tensor.

Chỉ số phản biến có thể hạ xuống thành chỉ số hiệp biến theo quy tắc:

Aµ ( x) = g µν ( x) Aν ( x) (1.2.15)

Aµ ( x) = g µν ( x) Aν ( x)

Bên cạnh tensor metric g µν ( x) ta dùng tensor metric g µν ( x) đối xứng

thỏa mãn hệ thức:

g µν ( x) gνλ ( x) = δ λµ (1.2.16)

và biến đổi theo quy luật:

µν x 'µ x 'ν λσ
g ' ( x ') = λ . σ .g ( x) (1.2.17)
x x
ν
Nhân 2 vế của Aµ ( x) = g µν ( x). A ( x ) với g µσ ( x) ta được biểu thức:

g µσ ( x). Aµ ( x) = g µσ ( x).g µν ( x). Aν ( x) = δνσ . Aν ( x) = Aσ ( x)

suy ra Aµ ( x ) = g µν ( x). Aν ( x)

µν µν µ µ µ µ
(vì g ( x). Aν ( x ) = g ( x).gνµ ( x). A ( x ) = σ µ A ( x ) = A ( x ) )

Giả sử ta có vector F µ ( x) và Gµ ( x) . Đạo hàm bình thường của chúng

µ Fµ Gµ
ν F ( x)
; ν Gµ ( x ) không phải là tensor, vì không biến đổi
xν xν
theo quy luật (1.2.4).

Thật vậy: Nếu ν F µ ( x) là tensor thì:

24
µ xλ x µ Fµ
ν F ( x) = ν
. σ . λ F σ ( x)
x x xν

Vậy ν F µ ( x) ; ν Gµ ( x) không phải là tensor.

Để tạo được tensor ta phải lập đạo hàm hiệp biến ν F µ ( x) biến đổi theo
quy luật (1.2.4). Cụ thể như sau:

x 'µ x β
�'ν F ' ( x ') = α . ν .�β F α ( x)
µ

x x'

Mặt khác: Đạo hàm hiệp biến được định nghĩa:

µ
ν F +( x
Ѻ� Γ) ν F µ ( x) µ
νσ ( x) F σ ( x) (1.2.18)

µ
Trong đó Γνσ ( x) được gọi là liên thông Affine hoặc kí hiệu Christoffel.
µ
Γνσ không phải là tensor mà được chọn sao cho ν F µ ( x) là tensor, tức là khi
chuyển sang hệ tọa độ khác, ta có:

'ν F+'µΓ( x ')


Ѻ� 'ν F 'µ ( x ') µ
'νσ F 'σ ( x ')

x 'µ x β
= . . β F α ( x) (1.2.19)
xα x 'ν

cũng là một tensor.

Như vậy ta phải đi tìm quy luật biến đổi của liên thông Affine, ta thừa
µ
nhận biểu thức (1.2.19), rồi từ đó suy ra Γνσ ( x) . Biến đổi biểu thức (1.2.19):

x 'µ x β x 'µ x β
�'ν F ' ( x ') = α . ν .�β F ( x) = α . ν .(�β F α + Γαβγ F γ )
µ α

x x' x x'

x 'µ x β F α x 'µ x β α γ
= α + α Γ βγ F
x x 'ν x β x x 'ν

25
x 'µ F α x 'µ x β α γ
= α + α Γ βγ F (1.2.20)
x x 'ν x x 'ν

Tiếp tục biến đổi (1.2.19):

µ x 'µ α µ x 'σ γ
�'ν F ' ( x ') = ν ( α F ) + Γ 'νσ γ F
x' x x
2 µ α µ σ
(1.2.21)
x' F x' x' γ
= ν α Fα + ν α
µ
+ Γ 'νσ F
x' x x' x xγ

So sánh (1.2.20) và (1.2.21):

x 'µ F α x 'µ x β α γ 2 µ
x' α F α x 'µ µ x 'σ γ
+ α Γ βγ F = ν α F + ν + Γ 'νσ γ F
xα x 'ν x x 'ν x' x x ' xα x


Nhân cả hai vế với ta được:
x 'σ

µ x 'µ x β x γ α γ 2 µ
x' xγ α
Γ 'νσ Fγ = Γ βγ F − F
xα x 'ν x 'σ x 'ν xα x 'σ

x 'µ xβ xγ α γ 2 µ
x' x β xγ xγ α
= Γ βγ F − F
xα x 'ν x 'σ x 'ν xγ x β x 'σ xα
x 'µ xβ xγ α γ 2 µ
x' x β xγ γ α
= α Γ βγ F − ν γ β δα F
x x 'ν x 'σ x ' x x x 'σ
x 'µ xβ xγ α 2 µ
x' x β xγ
=( α Γ βγ − ν γ β )F γ
x x 'ν x' σ
x' x x x' σ

µ x 'µ x β x γ α 2 µ
x' x β xγ
suy ra Γ ' ( x) = α
νσ Γ βγ − ν γ β (1.2.22)
x x 'ν x 'σ x ' x x x 'σ

Công thức trên chính là quy luật biến đổi của liên thông Affine.

Cũng hoàn toàn tương tự, đạo hàm hiệp biến:

σ
�ν Gµ ( x) = �
ν Gµ ( x ) − Γ µν Gσ ( x ) (1.2.23)

26
Γσµν (x) được chọn sao cho ν Gµ ( x) là một tensor, tức là:

�'ν G 'µ ( x) = �'ν G 'µ ( x) − Γ 'σµν G 'σ ( x)


x β xγ (1.2.24)
= γ Gβ ( x )
x 'µ x 'ν

Biến đổi (1.2.24) tương tự như (1.2.21) ta được:

x 'σ x β xγ α 2 σ
x' x β xγ
Γ 'σµν ( x) = Γ γβ − (1.2.25)
xα x 'µ x 'ν x 'β x 'γ x 'µ x 'ν

Tổng quát hóa, đạo hàm hiệp biến của tensor hỗn hợp có dạng:

�ρTνµ1ν12µ...2 ν...rµs ( x ) = �ρ Γνµ11νµ22......νµr s ( x) + Γ µρσ1 Tνσµ 2 ... µ s


1ν 2 ...ν r

+Γ µρσ1 Tνµ1ν22σ......νµr s + ... + Γ µρσs Tνµ1ν12µ...2 ν...rσ − Γσρν1Tσνµ12µ...2ν...rµs (1.2.26)


−Γσρν 2 Tνµ1σ1µ...2ν...r µs − .... − Γσρν r Tνµ1ν12µ...2 ...σ µs

Ta tính biểu thức của liên thông affine qua tensor metric g µν ( x) biến đổi

theo quy luật (1.2.14) thỏa mãn các điều kiện sau:

1, Điều kiện đối xứng:

µ µ
Γνσ = Γσν (1.2.27)

2, Điều kiện tương thích metric:

�ρ g µν = 0 (1.2.28)

Lấy ρ cả hai vế của hệ thức: g µσ ( x).gσλ ( x) = δ λµ

ta được: �ρ g µσ gσλ = �ρ δ λµ = 0

Nhân hai vế hệ thức này với g λν , ta có �ρ g µν = 0

Ta có phương trình metric với các chỉ số ( µ ,ν , ρ ) hoán vị vòng như sau:

27
�µ gνρ = �µ gνρ − Γσµν gσρ − Γσµρ gνσ = 0 (1.2.29)

σ σ
�ν g ρµ = �
ν g ρµ − Γνρ gσµ − Γνµ g ρσ = 0 (1.2.30)

�ρ g µν = �ρ g µν − Γσρν gσµ − Γσρµ gνσ = 0 (1.2.31)

Cộng (1.2.29) với (1.2.30) và trừ (1.2.31) vế với vế cho nhau, sử dụng tính
chất đối xứng (1.2.25) ta có:

g +
µ νρ ν g ρµ − ρ g µν − Γσµν gσρ − Γνµ
σ
g ρσ − Γσµρ gνσ
−(−Γσρµ gνσ ) − Γνρ
σ
gσµ − (−Γσρν gσµ ) = 0

suy ra g +
µ νρ ν g ρµ − ρ g µν − 2Γσµν gσρ = 0 (1.2.32)

1
hay gσρ Γσµν =
2
( g +
µ νρ ν g ρµ − ρ g µν ) (1.2.33)

Nhân cả 2 vế của (1.2.33) với g λρ ta được kết quả:

1
g λρ gσρ Γσµν =
2
( µ νρ g + ν g ρµ − ρ g µν ) .g λρ

suy ra

1
δσλ Γσµν = g λρ ( µ g ρν + ν g ρµ − ρ g µν )
2

do đó

1 λρ
Γ λµν = g ( µ g ρν + ν g ρµ − ρ g µν ) (1.2.34)
2

Tóm lại, trong trường hợp tổng quát khi tensor metric g µν phụ thuộc x ta

có không ­ thời gian cong Riemann. Trường hợp đặc biệt khi:

g µν ( x) = η µν = diag (1, −1, −1, −1)

28
ta có không ­ thời gian phẳng Minkowski. Từ (1.2.22) ta thấy rằng khi không ­
µ
thời gian là phẳng thì Γνσ = 0.

1.3. Tensor độ cong

Khác với đạo hàm bình thường, các đạo hàm hiệp biến không giao hoán
với nhau, tức là:


� � −�ѹ
µ, ν �
�Ѻ�� µ ν ν µ 0

Ta hãy tính giao hoán tử của các đạo hàm hiệp biến khi tác dụng lên một
vectơ hiệp biến:


�Ѻ��
� Gλ−(��
µ, ν �
� x) µ ν Gλ ( x) ν µ Gλ ( x) (1.3.1)

*Tính

�µ �ν Gλ ( x) = �µ (�ν Gλ ( x)) − Γσµν ( x)(�σ Gλ ( x)) − Γσµλ ( x)(�ν Gσ ( x))

σ
= µ ( ν Gλ − Γνλ Gσ ) − Γσµν ( σ Gλ − Γσλ
ρ
Gρ ) − Γσµλ ( ν Gσ − Γνσ
ρ
Gρ )
σ σ
= µ ν Gλ − µ Γνλ Gσ − Γνλ µ Gσ − Γσµν σ Gλ + Γσµν Γσλ
ρ
Gρ (1.3.2)
−Γσµλ ν Gσ + Γσµλ Γνσ
ρ

*Tính ��
ν µ Gλ ( x ) , tương tự ta có:

σ σ σ
ν µ Gλ ( x ) = ��
�� ν µ Gλ − �
ν Γ µλ Gσ − Γ µλ �
ν Gσ − Γνµ �
σ Gλ
σ ρ σ σ ρ
(1.3.3)
+Γνµ Γσλ Gρ − Γνλ µ Gσ + Γνλ Γ µσ Gρ

Thay (1.3.3) và (1.3.3) vào (1.3.1) ta có:

σ σ σ

��µ , �ν �
� Gλ ( x) = ��
µ ν Gλ − � µ Γνλ Gσ − Γνλ �µ Gσ − Γ µν �
σ Gλ

+Γσµν Γσλ
ρ
Gρ − Γσµλ ν Gσ + Γσµλ Γνσ
ρ
Gρ − ν µ Gλ + ν Γσµλ Gσ
+Γσµλ ν Gσ + Γνµ
σ
σ
σ
Gλ − Γνµ ρ
Γσλ σ
Gρ + Γνλ µ
σ
Gσ − Γνλ ρ
Γ µσ Gρ

suy ra:

29
σ σ σ ρ σ ρ
� Gλ ( x) = (�
�µ , �ν �
� � ν Γ µλ − �µ Γνλ )Gσ + (Γ µλ Γνσ − Γνλ Γ µσ )Gρ

= ( ν Γσµλ − µ
σ
Γνλ ρ
+ Γ µλ σ
Γνρ ρ σ
− Γνλ Γ µρ )Gσ

(thay σ ρ, ρ σ)

Đặt: Rσ .λνµ = ν Γ σµλ − µ


σ
Γνλ ρ
+ Γ µλ σ
Γνρ − Γνλρ Γ σµρ

σ
Vậy: �
� �Gλ ( x) = R .λνµ Gσ ( x)
�µ , �ν � (1.3.4)

σ
trong đó: R .λνµ được gọi là tensor độ cong Riemann.

Một số tính chất của tensor độ cong Riemann:

Tính phản xứng:

Rσ .λνµ = − Rσ .λµν (1.3.5)

Chứng minh:

Ta có tensor độ cong:

Rσ .λνµ = ν Γσµλ − µ
σ
Γνλ ρ
+ Γ µλ σ
Γνρ ρ σ
− Γνλ Γ µρ

Rσ .λµν = µ
σ
Γνλ − ν Γσµλ + Γνλ
ρ σ ρ
Γ µρ − Γ µλ σ
Γνρ

σ σ σ ρ σ ρ σ
suy ra R .λµν = −( ν Γ µλ − µ Γνλ ) − (Γ µλ Γνρ − Γνλ Γ µρ )

nên Rσ .λνµ = − Rσ .λµν

Tính chất hoán vị vòng:

Rσ .λνµ + Rσ .µλν + Rσ .νµλ = 0 (1.3.6)

Chứng minh:

30
Rσ .λνµ = ( ν Γσµλ − µ
σ
Γνλ ρ
) + (Γ µλ σ
Γνρ ρ σ
− Γνλ Γ µρ )
Rσ .µλν = ( λ Γνµ
σ
− ν Γσλµ ) + (Γνµ
ρ σ ρ
Γ λρ − Γ λµ σ
Γνρ )
Rσ .νµλ = ( µ Γσλν − λ Γσµν ) + (Γ λν
ρ
Γσµρ − Γ µν
ρ
Γσλρ )

Cộng vế với vế của 3 phương trình này, sau đó kết hợp tính chất đối xứng
µ µ
Γνσ = Γσν ta được:

Rσ .λνµ + Rσ .µλν + Rσ .νµλ = 0

σ
Bên cạnh R .λνµ ta cũng thường dùng Rρλνµ liên hệ với nhau bởi tensor

metric g ρσ :

Rρλνµ = g ρσ Rσ .λνµ (1.3.7)

Rσ .λνµ = g ρσ Rρλνµ (1.3.8)

Có thể thấy tính chất đối xứng và phản đối xứng của Rρλνµ :

Rρλνµ = − Rρλµν (1.3.9)

Chứng minh (1.3.9), từ tính chất phản đối xứng (1.3.5) ta có:

Rσ .λνµ = − Rσ .λµν

g ρσ .Rρλνµ = − g ρσ .Rρλµν

Rρλνµ = − Rρλµν

Rρλνµ = − Rλρνµ (1.3.10)

Rρλνµ = − Rµνρλ (1.3.11)

31
Như vậy ta có các tính chất đối xứng và phản đối xứng của Rρλνµ như

sau:

Rρλνµ = − Rρλµν

Rρλνµ = − Rλρνµ

Rρλνµ = Rνµρλ

σ
Từ R .λνµ ta lập đại lượng:

Rλν Rσ .λνσ = g σρ Rρλνσ (1.3.12)

được gọi là tensor Ricci.

Áp dụng (1.3.12) ta được:

Rνλ = Rσ .νλσ = g σρ Rσνλρ = g σρ Rλρσν

= − g σρ Rρλσν = g σρ Rρλνσ (1.3.13)

Ta thấy rằng tensor Ricci có tính chất đối xứng như sau:

Rλν = Rνλ (1.3.14)

Từ tensor Ricci Rλν ta lập đại lượng

R = g λρ Rλρ = Rλλ (1.3.15)

được gọi là độ cong vô hướng.

1.4.Trường hấp dẫn

Tương tác hấp dẫn là tương tác rất yếu so với các tương tác mạnh, yếu,
điện từ. Điều đó cho phép ta đặt:

g µν ( x) = η µν + hµν ( x) (1.4.1)

32
Trong đó hµν ( x) là đối xứng: hµν = hνµ , rất bé

hµν ( x ) << 1 (1.4.2)

và được đồng nhất với trường hấp dẫn.

Chú ý hµν ( x) là tensor hạng 2 đối với phép biến đổi Lorentz, nhưng không

phải là tensor đối với phép biến đổi tổng quát, cụ thể là hµν ( x) biến đổi theo

quy luật:

xλ x ρ
h 'µν ( x ') = (hλρ ( x) + ηλρ ) − η µν (1.4.3)
x 'µ x 'ν

Trong phép gần đúng cấp 1 theo hµν , ta có:

g µν ( x) = η µν − h µν ( x) (1.4.4)

trong đó sự nâng và hạ chỉ số ở h được thực hiện bởi metric Minkowski

h µν ( x) = η µρηνσ hρσ ( x) (1.4.5)

Xuất phát từ phương trình trắc địa:

d 2 xµ ν
µ dx dx
σ
+ Γνσ =0 (1.4.6)
dτ 2 dτ dτ

trong “giới hạn Newton” khi:

­ Vận tốc của vật thể rất bé so với vận tốc ánh sáng.

­ Trường hấp dẫn là trường tĩnh,

0 g µν = 0

Có thể chứng tỏ rằng h00 = −2φ , với φ là thế năng Newton [19].

33
d 2x 1
= h00
d 2t 2 GM
(xuất phát từ 2
, ta suy ra được h00 , với φ = − )
d x r
=− φ
d 2t

1.5. Phương trình Einstein và tác dụng bất biến

Để xem sự phân bố vật chất ảnh hưởng đến hình học không gian hay hình
học không gian quyết định đến nội dung vật lý? Einstein đi tìm mối quan hệ đó
như sau:

Trong lý thuyết tương đối hẹp, khi có Lagrangian bất biến L(x) thì tác

dụng được định nghĩa bởi: S = d xL( x ) cũng bất biến.


4

Trong lý thuyết tương đối rộng thì không vậy. Để xây dựng tác dụng bất
biến thay vì d 4 x ta phải đi tìm phần tử bất biến tương ứng.

Từ quy luật biến đổi của tensor metric g µν ( x) :

xα x β
g 'µν ( x ') = gαβ ( x )
x 'µ x 'ν
(1.5.1)

ta có thể suy ra quy luật của biến đổi định thức:

g 00 g 01 g 02 g 03
g g11 g12 g13
g = det( g µν ) = 10 (1.5.2)
g 20 g 21 g 22 g 23
g30 g31 g32 g33

Kí hiệu: (g) là ma trận với phần tử ở hàng µ cột ν là g µν ( x)

�δ x � �δ xν �
µ ν
� �là ma trận với phần tử ở hàng cột là � µ �
�δ x ' � �δ x ' �

34
Ta viết (1.5.1) thành:

Τ
δx � �δ x �
( g '( x ') ) = �
� � ( g '( x ') ) � �
�δ x ' � �δ x ' �

và từ đây suy ra:

�δ x �
g ' = J 2 g với J det � � (1.5.3)
�δ x ' �

Mặt khác:

d 4 x = Jd 4 x ' (1.5.4)

từ (1.5.3) và (1.5.4) ta thấy rằng:

− gd 4 x ' = − gd 4 x

Vậy trong lý thuyết tương đối rộng, từ Lagrangian bất biến L(x) ta có thể
lập tác dụng bất biến dạng:

S = d 4 x − g L( x)

Lagrangian bất biến của hệ trường vật chất ϕ ( x) và trường hấp dẫn thể

hiện trong metric tensor g ( µλ ) ( x) . Einstein đã chọn L(ϕ , g ) = R + L(ϕ , µ ϕ ) , với

R = Lg . Do đó tác dụng bất biến mô tả hệ trường vật chất và trường hấp dẫn
như sau:

S = d 4 x − g ( R + L (ϕ , �µϕ )) = S g + Sϕ (1.5.5)

với S g = d x − g R mô tả bản thân trường hấp dẫn.


4

Sϕ = d 4 x − g L (ϕ , µϕ ) mô tả trường vật chất tương tác với trường hấp

dẫn.

35
Phương trình chuyển động thu được từ nguyên lý tác dụng tối thiểu đối
với tác dụng (1.5.5):

S = Sϕ + S g = 0 (1.5.6)

Ta lần lượt tính Sϕ và S g

Ta tính S g :

S g có thể được trình bày dưới dạng

( − gω i ) 4
Sg = �
d x −g R = �
4
G − gd x + � i 4
d x
x

Ở đây G chỉ chứa các tensor g µν và các dẫn xuất đầu tiên của nó. Tích

phân thứ hai có hình thức phân kỳ của một đại lượng nhất định ω i .

Ta có:

Sg = δ �
R − gd 4 x = δ �
G − gd 4 x

Phía bên trái là 1 vô hướng, do đó các biểu thức bên phải cũng là một vô
hướng. (Đại lượng G, bản thân nó tất nhiên không là 1 vô hướng).

Đại lượng G đáp ứng các điều kiện ở trên, nó chỉ chứa g µν và các dẫn

xuất của nó. Do vậy chúng ta có thể viết:

c3 c3
Sg = − δ�
G − gd x = −
4
δ�
R − gd 4 x [13]
16π k 16π k

Ở đây k được gọi là hằng số hấp dẫn.

−11 N .m 2
k = 6,67 10
kg 2

Đặt δ R − gd x = S 'g
4

36
µν
Ta xét: S 'g = δ R − gd x = δ g Rµν − gd x
� �
4 4
[13]

{
= dx 4 δ ( − g ) g µν Rµν + − g δ g µν Rµν + − g g µν δ Rµν } (1.5.7)

Tính các biến phân ở vế phải. Ta có:

δ ( −g ) δg
{δ ( −g ) =} δ g µν
δ g µν = −
1
2 − g δ g µν
δ g µν (1.5.8)

δg
Để tính ta làm như sau, viết g dưới dạng:
δ g µν

1
g= .ε µνλρ .ε αβγσ .g µα .gνβ .g λγ .g ρσ
4!

từ đó suy ra:

1
dg = .ε µνλρ .ε αβγσ .dg µα .gνβ .g λγ g ρσ
3!
τσ
Thay vào biểu thức sau: dg µα = dgσα .g µτ .g và sử dụng đồng nhất thức:

ε µνλρ .g µα .gνβ .gλγ .g ρσ = ετβγσ .g

và ε αβλγ .ετβγσ = 3!δατ

Ta có: dg = dg .g ασ dgασ

từ đây suy ra

δg
= g .g µν
δ g µν

Kết quả là:

δg
{δ( }
−g ) = −
1
.
2 − g δ g µν
.δ g µν = −
1
2 −g
.g .g µν .δ g µν

37
− g µν −g
=− .g .δ g µν = −( .g µν .δ g µν ) (1.5.9)
2 2
Ta tìm được

−1
S 'g = δ �
R − gd 4 x = �
d 4x −g ( g µν .R + Rµν )δ g µν + �
g µν δ Rµν − gd 4 x
2

Để tính δ Rµν ta dùng hệ quy chiếu quán tính định xứ, tại đó liên thông

λ
Affine: Γ µν = 0 . Từ đó suy ra:

σ σ σ
δ Rµν = δ Rµνσ = δ ( ν Γσµ − σ Γνµ )
σ σ σ σ
(1.5.10)
= δ (�ν Γσµ − �σ Γνµ ) = �ν (δΓσµ ) − �σ δΓνµ

Do có cấu trúc tensor nên hệ thức cuối cùng cũng đúng cho mọi hệ quy
chiếu. Vậy ta có:

µν
g δR
� µν d 4 x − g .g µν .{ �ν (δΓσσµ ) − �σ δΓνµ
− gd 4 x = � σ
} (1.5.11)

Vì trong hệ quy chiếu quán tính:

�λ g µν = �λ g µν + Γλσ
µ
g σν − Γνλσ g µσ = 0 (1.5.12)

Nên �λ g µν = 0 trong mọi hệ quy chiếu, do đó vế phải của (1.5.11) có

thể đưa g µν vào trong và viết:


dx 4
− g { g µν .δ Rµν } = �
d 4 x − g .{ �ν ( g µν δΓσσµ ) − �σ ( g µν δΓνµ
σ
)} (1.5.13)

Tiếp tục biến đổi vế phải:

ν µν σ µν σ
Xét ν F ν với F = g δΓσµ hoặc bằng g δΓ µν .

ta có:

�ν F ν = � ν ν
ν F + Γνµ F
µ

38
1
do Γ λµν = .gνσ ( ν gσµ + µ gσν − σ gνµ )
2

1 1 δg 1
= .gνσ µ νσg = . µ gσν = µ (ln g )
2 2 g δ gνσ 2

1 1
= µ ln(− g ) = µ ( −g )
2 −g

1
nên �ν F ν = �µ − g .F ν
−g

Ta có: �
d x4
− g .�ν F ν = �
d 4 x� ν
ν ( −g F ) = 0

do đó:

−1
S 'g = ( g µν .R + Rµν )δ g µν − gd 4 x
2

Kết quả là:

c3 −1
Sg = − ( g µν .R + Rµν )δ g µν − gd 4 x [13] (1.5.14)
16π k 2

Tính Sϕ như sau:

1
Sϕ = Tµν δ g µν − gd 4 x [13] (1.5.15)
2c

ở đây Tµν là tensor năng­xung lượng của vật chất.

Từ phương trình S = Sϕ + S g = 0

ta được:

c3 −1 1
− �( g µν .R + Rµν )δ g µν − gd 4 x + � Tµν δ g µν − gd 4 x = 0
16π k 2 2c

39
c3 1 8π k
hay − ( Rµν − g µν R − 4 Tµν )δ g µν − gd 4 x = 0
16π k 2 c

suy ra:

1 8π k
Rµν − Rg µν − 4 Tµν = 0
2 c

1 8π k
hay Rµν − Rg µν = 4 Tµν (1.5.16)
2 c

1 8π k
hoặc cách viết khác: Rνµ − δ µν R = 4 Tµν
2 c
(1.5.17)

Đây là những phương trình cơ bản của thuyết tương đối tổng quát.

Chúng được gọi là các phương trình Einstein. (the Einstein equations) [13].

µ
( T = Tµ ). Do đó các phương trình của trường cũng có thể được viết dưới dạng:

8π k 1
Rµν = 4
(Tµν − g µν T )
c 2

trong chân không Tµν = 0 dẫn đến Rµν = 0

Như vậy phương trình trường Einstein (1916) là:

1 8π k
Gµν = Rµν − Rg µν = 4 Tµν
2 c

trong đó Gµν là tensor Einstein, Rµν tensor Ricci, R là độ cong vô hướng, Tµν

tensor năng­ xung lượng (một tập hợp các đại lượng xác định mật độ năng
lượng, mật độ xung lượng và mật độ ứng xuất).

40
Các tensor Gµν và Rµν là những hàm số của g µν ­ mô tả hình học của

không thời gian. Bên trái ta có không gian cong, còn bên phải là sự phân bố vật
chất và năng lượng [6].

Các kết quả này dẫn đến kết luận rằng tính chất hình học của không thời
gian được quyết định bởi trường vật chất.

Qui ước lấy các hằng số c=1, h = 1 , nhưng giữ nguyên hằng số Newton
[24] thì có các phương trình Einstein là:

1
Rµν − Rg µν = 8π GTµν
2
(thay kí hiệu hằng số hấp dẫn Newton k bởi kí hiệu G )

Sau này Einstein đã sửa đổi phương trình của mình bằng việc đưa thêm
vào

hằng số vũ trụ Λ bằng cách thay Lg = R − 2Λ (không còn dạng Lg = R ) nên

phương trình dưới hình thức như sau:

1
Rµν − Rg µν + Λg µν = 8π GTµν
2
Đây chính là Phương trình vũ trụ Einstein (1917). Như vậy trong chương
này ta đã nghiên cứu được tổng quan về Lý thuyết tương đối tổng quát của
Einstein và tương tác hấp dẫn cùng với nền tảng toán học là hình học Riemann
cong – là cơ sở lý thuyết cho các tính toán ở chương sau.

41
42
CHƯƠNG 2

NGUYÊN LÝ ĐỐI NGẪU HIỆP BIẾN TỔNG QUÁT VÀ CÁC


TRƯỜNG VÔ HƯỚNG HẤP DẪN

2.1. Hình thức luận Tetrad

2.1.1. Tetrad

Tetrad (còn gọi là Vierbein) là bộ bốn vector độc lập tuyến tính, thường

được kí hiệu là ν ( a ) ( x) , trong đó a được gọi là chỉ số Vierbein, nhận các giá trị 0,
1, 2, 3. Từ bây giờ ta kí hiệu các chữ cái Latin thường a, b, c… là các chỉ số
Vierbein, còn các chữ cái Hi lạp µ ,ν , ρ ... vẫn là các chỉ số Lorentz của không ­

thời gian 4 chiều mà ta kí hiệu trong chương trước. Vierbein ν ( a ) ( x) có các thành

phần ν µ ( x) thoả mãn điều kiện:


(a)

ν µ( a ) ( x).ν ( b ) µ ( x) = η ab (2.1.1)

trong đó η ab là metric phẳng Minkowski:

η ab = diag (1, −1, −1, −1)

Hệ thức (2.1.1) cho ta hiểu rằng ν ( a ) ( x) là những vector trực giao với nhau
trong một không ­ thời gian phẳng. Không­thời gian phẳng này được chọn là tiếp
tuyến với không­thời gian cong đang xét tại điểm M(x).

Cùng với các vierbein ν ( a ) ( x) , ta cũng đưa vào các vierbein ν ( b ) ( x) thoả

mãn điều kiện :

ν µ( a ) ( x).ν (µb ) ( x) = δ ba (2.1.2)

ν µ( a ) ( x).ν ( b ) µ ( x) = η ab (2.1.3)

43
Các chỉ số a, b là các chỉ số vierbein. Chú ý rằng vì là các vector nên

ν ( a ) ( x) biến đổi theo quy luật:

xν ( a )
ν '(µa ) ( x ') = νν ( x) (2.1.4)
x 'µ

x 'µ ν
ν 'µ
(a)
( x ') = ν ν ( a ) ( x) (2.1.5)
x

Dưới phép biến đổi toạ độ tổng quát nhân 2 vế của (2.1.2) với ν ( a ) ( x ) ta
ν

có:

(ν (νa ) ( x)ν µ( a ) ( x))ν (µb ) ( x) = ν (νa ) ( x)δ ba = ν (νb ) ( x) = δ µνν (νb ) ( x)

hay ν (νa ) ( x)ν µ( a ) ( x) = δ µν (2.1.6)

Nhân 2 vế của (2.1.1) với ηbc ta có:

ν µ( a ) ( x).ν ( b ) µ ( x)ηbc = η abηbc = δ ca (2.1.7)

So sánh phương trình (2.1.7) với (2.1.2) ta có:

ν (µc ) ( x) = ν ( b ) µ ( x)ηbc (2.1.8)

Nhân 2 vế của (2.1.8) với η ac ta có:

η acν (µc ) ( x) = η acηbcν (b ) µ ( x) = δ baν ( b ) µ ( x)

suy ra ν ( x) = η ν ( c ) ( x)
(a) µ ac µ
(2.1.9)

Như vậy các chỉ số vierbein có thể đưa lên hoặc hạ xuống bằng metric
Minkowski [19].

44
2.1.2. Mối liên hệ giữa Metric và Tetrad

Vierbein là công cụ toán học được đưa vào hỗ trợ cho việc tính toán.
Trong một số trường hợp sử dụng vierbein sẽ rất đơn giản. Ý nghĩa chính của
vierbein là ở chỗ tensor metric có thể biểu diễn qua chúng. Nhân 2 vế của (2.1.6)

với gνρ ( x) ta có:

ν (νa ) ( x)ν µ( a ) ( x) gυρ ( x) = δ µν gυρ ( x) = g µρ ( x)

suy ra g µρ ( x) = ν µ ( x)ν ( a ) ρ ( x) = η abν µ ( x)ν ρ ( x)


(a) (b ) (a)
(2.1.10)

Nhân 2 vế của phương trình trên với ν ( b ) ρ ( x) ta được:

ν ( b ) ρ ( x ) g µρ ( x) = ν ( b ) ρ ( x)ν µ( a ) ( x )ν ( a ) ρ ( x) = ν µ( a ) ( x)δ ab

ν µ( b ) ( x) = ν µ( a ) ( x)δ ab (2.1.11)

Nhân 2 vế của (2.1.11) với g µσ ( x) ta được:

g µσ ( x)ν µ( b ) ( x) = g µσ ( x)ν µ( a ) ( x)δ ab = δ ρσν ( b ) ρ ( x) = ν ( b )σ ( x)

vậy ν ( b )σ ( x) = g µσ ( x)ν µ( b ) ( x) (2.1.12)

Từ (2.1.10) ta viết lại biểu thức của khoảng qua vierbein như sau:

dS 2 = g µν ( x).dx µ .dxν = η abν µ( a )ν ν( b ) dx µ dxν

= η ab (ν µ( a ) dx µ )(ν ν( b ) dxν ) = η ab dx ( a ) dx ( b ) (2.1.13)

trong đó dx ( a ) là thành phần vierbein của dx µ được định nghĩa bởi:

dx ( a ) = ν ν( a ) dx µ (2.1.14)

Nhân hai vế của (2.1.14) với ν ( a ) ( x) ta được biểu thức ngược lại:
µ

ν (µa ) ( x) dx ( a ) = ν (µa ) ( x)ν ν( a ) dx µ = δ µν dx µ = dx µ

45
vậy dx µ = ν (µa ) ( x)dx ( a )

Tương tự như dx ( a ) ta định nghĩa các thành phần vierbein của vector

F ( a ) ( x) như sau:

F ( a ) ( x) = ν µ( a ) ( x) F ( µ ) ( x) (2.1.15)

Theo (2.1.8) và (2.1.14) ta có:

F( a ) ( x) = ηab F (b ) ( x) = ηabνν( a ) ( x).F µ ( x)

= ν ( a )ν ( x) g µν ( x) Fµ ( x)

hay F( a ) ( x ) = ν (µa ) ( x) Fµ ( x ) (2.1.16)

ν
Nhân hai vế của (2.1.15) với ν ( a ) ( x) , ta được biểu thức ngược lại:

ν ν( a ) ( x ) F ( a ) ( x) = ν (νa ) ( x )ν µ( a ) ( x ) F µ ( x) = δ µν F µ ( x) = F µ ( x) = F ν ( x)

hay F µ ( x) = ν (µa ) ( x) F ( a ) ( x) (2.1.17)

Từ hệ thức (2.1.6) ta có:

Fµ ( x) = g µν ( x) F ν ( x)

thế (2.1.17) vào biểu thức trên:

Fµ ( x) = g µν ( x)ν ν( a ) ( x) F ( a ) ( x) = ν ( a ) µ ( x)η ab F( b ) ( x) = ν µ(b ) ( x) F( b ) ( x)

hay Fµ ( x) = ν µ( a ) ( x) F( a ) ( x) (2.1.18)

Vậy vierbein có vai trò tương tự như tensor metric nhưng không phải để
nâng hạ chỉ số Lorentz mà là được dùng để chuyển từ vector mang chỉ số Lorentz
sang vector mang chỉ số vierbein.

46
Một cách tổng quát thành phần vierbein của một tensor (n, m) được định
nghĩa như sau:

T( b( a)...()...(ba) ) ( x) = ν µ ( x)...ν µ ( x)Tν µ......ν µ ( x)ν ( b ) ( x)...ν ( b ) ( x)


1
1

n
m ( a1 )

1
( am )

m 1
1

n
n ν1

1
νn

n
(2.1.19)

Rõ ràng rằng T( b )...( b ) ( x) là bất biến đối với phép biến đổi toạ độ tổng
( a )...( a ) 1 m

1 n

quát.

Thật vậy:

T '(( ba )...(
)...( a )
1

1 b )
( x ') = ν 'µ ( x ')...ν 'µ ( x ')T 'νµ ......νµ ( x ')ν '( b ) ( x ')...ν '( b ) ( x ')
m

n
( a1 )

1
( am )

m
1

1
n

n
ν1

1
νn

x λ1 x λ m ( a1 ) x 'µ1 x 'µ m ρ1... ρ n


= µ1 ... µ m ν λ1 ( x)...ν λm ( x) ρ1 ... ρ m Tτ 1...τ n ( x).
( am )

x' x' x x
xτ 1 xτ n x 'ν 1 x 'ν n σ 1
. ν 1 ... ν n . σ 1 ... σ n ν (b1 ) ( x)...ν (σbnn ) ( x)
x' x' x x
= δ ρλ11 ...δ ρλmm .δ στ 11 ...δ στ nn .ν (aλ11 ) ( x)...ν (aλnn ) ( x)Tτ 1ρ...1...τ nρ n ( x ')ν (σb11 ) ( x)...ν (σbnn ) ( x)
= ν (aλ11 ) ( x)...ν (aλnn ) ( x)Tτ 1ρ...1...τ nρ n ( x ')ν (σb11 ) ( x)...ν (σbnn ) ( x) T((b1a1)...()...(bna)m ) ( x)

2.1.3. Nguyên lý bất biến

Nguyên lý bất biến trong hình thức luận vierbein:

Tác dụng bất biến đối với phép biến đổi tọa độ tổng quát (1.2.1)

xµ x 'µ = f µ ( x) và phép biến đổi Vierbein:

υ µ( a ) ( x) υ 'aµ ( x ') = Λ ba ( x)υ µ(b ) (2.1.20)

47
Các trường vật lý phải là các vô hướng hoặc tensor đối với phép biến đổi
tọa độ tổng quát (1.2.1) và là các vô hướng, hoặc tensor, hoặc spinor đối với phép
biến đổi vierbein (2.1.20).

48
2.1.4. Biểu thức của Tetrad

Áp dụng công thức khai triển:

− g g µν ( x) = η µν − ε y µν ( x) (2.1.21)

với ε 2 = 16πκ (2.1.22)

Tương tự như (2.1.21), ta có:

υ(µa ) ( x) = δ aµ + ε Fa(1) µ ( x) + ε 2 Fa(2) µ ( x) + ... (2.1.23)

từ đây suy ra:

g µν ( x) = η ab (δ aµ + ε Fa(1) µ ( x) + ε 2 Fa(2) µ ( x) + ...)(δ bν +


(2.1.24)
+ε Fb(1)ν ( x) + ε 2 Fb(2)ν ( x) + ...)

Mặt khác:

µν 1 1
g ( x) = η µν + ε ( yη µν − y µν ) + ε 2 ( yyη µν
2 8

1 1
− yαβ yαβη µν − yy µν ) + ... (2.1.25)
4 2

µ
trong đó y = yµ

Từ (2.1.24) và (2.1.25) ta tìm được:

1 µ 1 µ
Fa(1) µ = yδ a − ya (2.1.26)
4 2

suy ra:

Fa(2) µ = ηaν F (2) µν

49
1 1 1 1
= yyδ aµ + yαβ yαβ δ aµ − yyaµ − y µλ yaλ (2.1.27)
32 8 8 8

µ
Thay (2.1.26), (2.1.27) vào (2.1.23) ta được biểu thức của vierbein υ( a ) ( x)

như sau:

1 1
υ(µa ) ( x) = δ aµ + ε ( yδ aµ − yaµ ) +
4 2

1 1 1 1
+ε 2 ( yyδ aµ + yαβ yαβ δ aµ − yyaµ − y µλ yaλ ) + 0(ε 3 ) (2.1.28)
32 8 8 8

Ta có:

1 1
g µν ( x) = η µν + ε (− yη µν − yµν ) + ε 2 ( yyη µν
2 8

1 1
− yαβ yαβη µν − yyµν + yµσ yσν ) + ... (2.1.29)
4 2

Vì vậy có thể tìm được biểu thức của các vierbein:

1 1 1
υ( a )ν ( x) = ηaν + ε (− yηaν + yaν ) + ε 2 ( yyηaν
4 2 32

1 1 3
− yαβ yαβηaν − yyaν + yνλ yaλ ) + 0(ε 3 ) (2.1.30)
8 8 8

1 1 1 1
υνa ( x) = δνa + ε (− yηνa + yνa ) + ε 2 ( yyδνa − yαβ yαβ δνa
4 2 32 8

1 3
− yyνa + yµν y aν ) + 0(ε 3 ) (2.1.31)
8 8

50
2.2. Tính đối ngẫu hiệp biến tổng quát

Trong thuyết tương đối hẹp, mối quan hệ đối ngẫu được thể hiện bằng
các phương tiện của tensor Levi ­ Civita 4 chiều e µνλρ .

Ví dụ điển hình là quan hệ:

1 µνλρ
F% µν e Fλρ (2.2.1)
2

cho tensor cường độ trường điện từ

Fλρ λ Aρ − ρ Aλ

Rõ ràng, trong Thuyết tương đối tổng quát, tính hiệp biến đòi hỏi các
dạng tổng quát e µνλρ phải là một số tensor hạng 4 hoàn toàn phản xứng nào đó,

kí hiệu là e µνλρ (x). Điều đó cũng có thể được đưa vào trong tích vector hiệp biến
của 2 vector như sau:

( AΛB ) µν e µνλρ ( x) Aλ ( x) Bρ ( x) (2.2.2)

Trong kí hiệu này, các dạng hiệp biến tổng quát cũ (2.2.1) trở thành

F% µν ( DΛA) µν e µνλρ ( x) Dλ ( x) Aρ ( x)

1 1
= e µνλρ ( Dλ Aρ − Dρ Aλ ) = e µνλρ ( x ) Fλρ (2.2.3)
2 2

trong đó D là đạo hàm hiệp biến,

Dλ Aρ = λ Aρ − Γσλρ Aσ

51
σ
với Γ λρ là liên thông affine.

Trong hình thức luận tetrad, tensor 4 chiều e µνλρ (x) có eabcd như các thành
phần 4 chiều, cụ thể là:

e µνλρ ( x) = e abcd q(µa ) qν(b ) q(λc ) q(ρd ) (2.2.4)

và eabcd = e µνλρ ( x)qµ( a ) qν( b ) qλ( c ) qρ( d ) (2.2.5)

với a, b, c, d là chỉ số bộ bốn.

(a)
Ta đã biết các vector bộ bốn qµ ( x) thỏa mãn các hệ thức trực giao:

g µν ( x)qµ( a ) ( x) qν(b ) ( x) = η ab (2.2.6)

và công thức biến đổi ngược:

η ab qµ( a ) ( x) qν(b ) ( x) = g µν ( x) (2.2.7)

η ab và g µν ( x) là ở trong không gian Minkowski và Riemann.

Cùng với tensor phản biến e µνλρ ( x ) , chúng ta cũng xét các tensor hiệp biến

eµνλρ ( x) = eabcd qµ( a ) qν( b ) qλ( c ) qρ( d ) (2.2.8)

Rõ ràng là chúng ta có thể dặt

eµνλρ ( x) = eµνλρ B ( x) (2.2.9)

e µνλρ ( x) = e µνλρ C ( x)

52
Ở đây B ( x) và C ( x) là một số trường thành phần tuân theo qui luật biến
đổi:

B '( x ') = JB ( x), C '( x ') = J −1C ( x) (2.2.10)

đối với phép biến đổi không­thời gian tổng quát

xµ x 'µ = f µ ( x )

J là các định thức của ma trận

xµ x xµ
( ), J D( ) det( ν )
x 'ν x' x'

Công thức (2.2.10) cho thấy B ( x) và C ( x) là vô hướng với phép biến đổi
Lorentz ( với J=1) chứ không phải với phép biến đổi tổng quát.

Các công thức biến đổi ngược của (2.2.9) là

1 µνλρ
B ( x) = − e eµνλρ ( x )
4!
(2.2.11)
1
C ( x ) = − eµνλρ e µνλρ ( x)
4!

1 µνλρ
và B ( x)C ( x ) = − e ( x)eµνλρ ( x ) (2.2.12)
4!

Dấu trừ trong các phương trình (2.2.11) và (2.2.12) là do quy ước của
chúng ta:

e0123 = −e0123 = 1

53
2.3. Các phương trình của trường vô hướng hấp dẫn

Từ định đề tetrad:

Dα qµa ( x) = 0 (2.3.1)

và cấu trúc bậc bốn (2.2.4) và (2.2.5), chúng ta có

Dα eµνλρ ( x) = 0 , Dα e µνλρ ( x) = 0 (2.3.2)

Từ (2.2.9) và (2.3.2), ta có:

µ
α B ( x) + Γαµ B( x) = 0
µ
(2.3.3)
α C ( x ) − Γαµ C ( x ) = 0

và do đó:

{ W−(η αβ Γαµ
µ
Γνβν + α µ
Γαµ )}B( x) = 0
(2.3.4)
{ W−(η αβ Γαµ
µ
Γνβν − α µ
Γαµ )}C ( x) = 0

Ở đây

W= η αβ α β
α
α

Các tính toán của các biểu thức có mặt trong những phương trình này
được thực hiện bằng cách sử dụng phương trình

µ 1
Γαµ = α g, g det( g µν ) (2.3.5)
2g

với sự khai triển

g µν ( x) = η µν + hµν ( x) (2.3.6)

theo bậc nhất của trường hấp dẫn hµν , ta có

1
g = −(1 + hµµ ), µ
Γαµ = hµ
α µ (2.3.7)
2

54
từ đây ta thu được:

1 µ
+ W
(W hµ) B( x) = 0
2
(2.3.8)
1 µ
− W
(W hµ)C ( x ) =0
2

Một cách tương tự cho tensor Ricci, chúng ta có:

1 σ σ σ
Rµν = ( µ ν σ h +W
hµν − ν hσµ − µ hσν ) (2.3.9)
2

và hµµ −
R =W µ ν
hµν (2.3.10)

Thay các kết quả (2.3.10) vào, các phương trình (2.3.8) bây giờ là:

1 1 µ σ
+ R+
(W hµν ) B ( x) = 0
2 2
(2.3.11)
1 1 µ σ
− R−
(W hµν )C ( x) = 0
2 2

Mặt khác, từ phương trình Einstein

1
Rg µν − Rµν = −8πγ Tµν + Λg µν
2

mà R = 4Λ + 8πγ Tµµ (2.3.12)

trong đó Λ ­hằng số vũ trụ, γ ­hằng số hấp dẫn, Tµν ­tensor năng –xung lượng.

Thay biểu thức (2.3.12) của R vào các phương trình (2.3.11), ta có

+2Λ) B( x) = j.B( x)
(W
(2.3.13)
−2Λ)C ( x) = − j.C ( x)
(W

1 µ ν
trong đó j hµν + 4πγ Tµµ
2

55
Từ các phương trình (2.3.13), chúng ta có thể kết luận rằng các trường
B(x) và C(x) như là các trường vô hướng với khối lượng bình phương bằng:

mB2 = − mC2 = 2Λ (2.3.14)

Điều này có nghĩa rằng một trong số chúng có tính chất của hạt tachyon
trong lý thuyết dây, trừ khi Λ = 0 .

Trong giới hạn của lý thuyết hiệu dụng trong không – thời gian phẳng,
Lagrangian tương tác cho những trường này và trường hấp dẫn có thể là:

1 µ ν
L int ( Bhµν ) ~ ( hµν + 4πγ Tµµ ) B 2
4
(2.3.15)
1 µ ν
L int (Chµν ) ~ −( hµν + 4πγ Tµµ )C 2
4

Chúng ta có thể nói rằng vấn đề được xem xét trên đây liên quan chặt chẽ
đến khái niệm đối ngẫu. Điều đáng lưu ý là dự đoán về sự tồn tại của một
trường vô hướng mà khối lượng liên quan đến hằng số hấp dẫn Λ . Chúng có
bản chất hấp dẫn và một trong số chúng là tachyon ( như trong lý thuyết dây ) –
hạt có bình phương khối lượng âm.

56
CHƯƠNG III

VỀ HẰNG SỐ HẤP DẪN VŨ TRỤ Λ

3.1. Về hằng số hấp dẫn vũ trụ Λ

Hằng số vũ trụ lần đầu tiên được Einstein đưa ra năm 1917 như một lực
hấp dẫn để giữ cho vũ trụ ở trạng thái cân bằng tĩnh. Trong Vũ trụ học hiện đại,
nó là ứng cử viên hàng đầu cho năng lượng tối, gây ra gia tốc của sự mở rộng vũ
trụ [22].

“Vấn đề hằng số vũ trụ” là một trong những vấn đề nổi bật nhất của Vật
lý lý thuyết. Đây là một chủ đề quan trọng của nhiều lĩnh vực nghiên cứu hiện
nay, cả ở mức độ lý thuyết và ở mức độ thực nghiệm qua các bằng chứng quan
sát ngày càng tăng về năng lượng tối. Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu giải quyết
vấn đề này khác nhau rất nhiều giữa các cộng đồng khoa học khác nhau.

Einstein là người đầu tiên đề xuất hằng số vũ trụ (không nên nhầm lẫn
với các hằng số Hubble) thường được ký hiệu bằng chữ cái Hy Lạp "lambda"
(Λ), như là một sửa chữa toán học lý thuyết của thuyết tương đối. Hằng số vũ
trụ lần đầu tiên xuất hiện trong một bài báo năm 1917 của Einstein có tựa đề là “
Xem xét Vũ trụ trong Lý thuyết tương đối tổng quát” (Einstein 1917) [22].Trong
hình thức luận đơn giản của nó, Thuyết tương đối rộng dự đoán rằng Vũ trụ
phải mở rộng hoặc co lại. Einstein cho rằng Vũ trụ là tĩnh, vì vậy ông thêm thuật
ngữ mới này để ngăn chặn việc mở rộng [26]. Vào thời điểm đó, các quan sát vũ
trụ của con người về các ngôi sao trong thiên hà của chúng ta còn bị hạn chế, do
đó quan sát trong thời kỳ này là bằng chứng biện minh thực sự cho giả định rằng
Vũ trụ là tĩnh. Mục tiêu của Einstein là để có được một Vũ trụ thỏa mãn nguyên
lý Mach cho rằng vật chất quyết định quán tính, cần xây dựng một vũ trụ hữu
hạn, ổn định chống lại sự suy sụp hẫp dẫn [22]. Nỗ lực chứng minh là vô ích vì
ngay sau đó, năm 1922 Friedmann, một nhà toán học Nga, nhận ra rằng đây là

57
một sửa chữa không ổn, và đề xuất một mô hình Vũ trụ đang mở rộng, bây giờ
được gọi là lý thuyết Big Bang [26]. Những kết quả này có thể được coi là một
tiên đoán rằng Vũ trụ phải được mở rộng hoặc co lại mà sau này được chứng
minh bằng các quan sát. Khi quan sát sự dịch chuyển đỏ Hubble đã cho thấy rằng
Vũ trụ trong thực tế là mở rộng, Einstein hối tiếc sửa đổi lý thuyết của mình và
xem thuật ngữ hằng số vũ trụ là "sai lầm lớn nhất" của mình (Einstein 1931).

Các phương trình Einstein ban đầu là:

1
Rµν − Rg µν = 8π GTµν (3.1.1)
2

với qui ước lấy các hằng số c=1, h =1, nhưng giữ nguyên hằng số Newton G
[25].

Hằng số Λ xuất hiện trong phương trình trường sửa đổi của Einstein
dưới hình thức:

1
Rµν − Rg µν + Λg µν = 8π GTµν (3.1.2)
2
Có nhiều nhà vũ trụ học chủ trương phục hồi thuật ngữ hằng số vũ trụ
trên cơ sở lý thuyết. Lý thuyết trường hiện đại liên kết thuật ngữ này với mật

độ năng lượng của chân không. Mật độ năng lượng của chân không ρ vac được

Λ
định nghĩa với ρ vac = . Với mật độ năng lượng này có thể so sánh với các
8π G
dạng khác của vật chất trong Vũ trụ, nó sẽ đòi hỏi Vật lý mới: thêm một thuật
ngữ hằng số vũ trụ có ý nghĩa sâu sắc đối với vật lý hạt và sự hiểu biết của
chúng ta về các lực cơ bản của tự nhiên [26].

Đầu những năm 1990 có gợi ý rằng hằng số vũ trụ một lần nữa có thể là
cần thiết. Đây được xem như sự hồi sinh của hằng số vũ trụ và có vẻ như
Einstein đã đúng. Ngày nay hằng số vũ trụ cho biết rằng mô hình chuẩn của vũ

58
trụ giãn nở lạm phát đòi hỏi sự có mặt của một loại năng lượng của chân không
lượng tử đang tràn ngập vũ trụ của chúng ta, năng lượng tối (dark energy). Năng
lượng tối được giả thuyết như là một dạng của năng lượng và tạo ra áp suất âm.
Thuyết tương đối rộng chỉ ra rằng, áp suất âm này có tác dụng nhưng ngược
chiều với lực hấp dẫn ở thang đo khoảng cách lớn. Chính vì vậy nó là nguyên
nhân gây ra gia tốc của sự giãn nở vũ trụ. Năng lượng tối có ở mọi nơi và choán
đầy Vũ trụ của chúng ta. Để hiểu được bản chất của năng lượng tối, chúng ta
cần phải đi sâu vào vật lý lượng tử của thế giới hạ nguyên tử. Như chúng ta đã
biết, ở thang vi mô, không gian được coi là trống rỗng hay chân không hoàn hảo
lại không hoàn toàn trống rỗng mà được choán đầy bởi một trường gọi là Higgs.
Chính trường này đã làm cho các quark và lepton có khối lượng. Trường Higgs
làm chậm chuyển động của hạt, cho chúng khối lượng và giữ cho cấu trúc của
nguyên tử ổn định. Nếu không có trường Higgs, electron có thể chuyển động với
tốc độ ánh sáng, nguyên tử sẽ bị phá vỡ cấu trúc và phân rã ngay lập tức. Năng
lượng chân không với các hạt lượng tử trong chân không hoàn hảo của thế giới
vi mô có thể là nguồn gốc của năng lượng tối. Việc khám phá ra lý thuyết siêu
đối xứng, cho phép hiểu rõ mối liên hệ giữa năng lượng tối và trường Higgs. Sự
tồn tại của các boson Higgs sẽ đóng một vai trò quan trọng về thành phần năng
lượng tối. Chúng ta xem liệu hằng số vũ trụ có đóng vai trò gì về lực đẩy bí mật
của năng lượng tối gia tốc sự giãn nở của Vũ trụ hay không? Các phép đo về
cường độ và sự thăng giáng của phông bức xạ nền cùng với các phép đo khác về
sự phân bố các đám thiên hà, sao siêu mới đã cho thấy rằng, năng lượng tối có
mối liên hệ nhất định với hằng số vũ trụ. Chẳng hạn, có những sao siêu mới ở
rất xa, chúng có thể phát ra cùng một lượng năng lượng tại các pha cực đại sáng.
Nếu đo được độ sáng của những sao siêu mới này chúng ta có thể biết được
khoảng cách tới chúng, chúng được gọi là những sao siêu mới loại Ia. Từ khoảng
cách và tốc độ của sao siêu mới này chúng ta sẽ biết được vũ trụ đang giãn nở
theo thời gian như thế nào và tốc độ giãn nở này có tương thích với lực đẩy gây

59
ra bởi năng lượng tối không? Sự thay đổi tốc độ giãn nở được xác định bằng
việc so sánh sự dịch chuyển đỏ của những thiên hà ở xa với độ sáng biểu kiến
của những sao siêu mới loại Ia tìm thấy trong những thiên hà đó. Rồi bằng việc
đo tốc độ và tương tác giữa các đám thiên hà trong vũ trụ cho phép chúng ta xác
định được tổng khối lượng của chúng. Các phép đo cho thấy, khối lượng tổng
cộng lớn hơn rất nhiều khối lượng nhìn thấy do các sao và các đám khí nóng phát
xạ tia X... trong các đám thiên hà. Việc coi mật độ của các đám thiên hà như một
hệ thức của thời gian cho phép chúng ta hiểu thêm về lượng năng lượng tối có
trong Vũ trụ ­ vì chân không chứa rất nhiều năng lượng tối [28].

Để khám phá sâu hơn bản chất của Vũ trụ, chúng ta phải sử dụng các
ngôn ngữ toán học trong Thuyết tương đối tổng quát của Einstein để liên hệ hình

học của không ­ thời gian (thể hiện bởi các tensor metric, g µν ) với các hàm

lượng năng lượng của vũ trụ, (thể hiện bởi tensor năng ­ xung lượng, Tµν ).

Hằng số vũ trụ và năng lượng chân không có một mối quan hệ mật thiết.
Trước tiên ta đi tìm hiểu về năng lượng chân không.

Các thông số trạng thái ( w )


Bảng 1:
Bức xạ 1/3
Các thông
Vật chất (áp suất không) 0 số trạng
Độ cong ­1/3 thái w mô

Hằng số vũ trụ ­1 tả mối


quan hệ
Vật chất (tổng hợp) 0 < w < 1/3
giữa áp
suất p và mật độ ρ của vật chất: w = p / ρ .

60
Đây là một số ví dụ về các thông số trạng thái cho các chất lỏng thông
thường. Khi vật chất ở áp suất không p=0 thì w = 0 , nhưng khi nó đạt vận tốc ν
thì thông số trạng thái w tăng và khi v c thì w 1/ 3.

Năng lượng chân không phát sinh tự nhiên trong cơ học lượng tử do
nguyên lý bất định. Trong vật lý hạt, chân không được hiểu là trạng thái cơ bản
của lý thuyết ứng với cấu hình năng lượng thấp nhất. Nguyên lý bất định không
cho phép các trạng thái năng lượng không chính xác, ngay cả trong chân không
(các hạt ảo là được tạo ra). Vì trong Thuyết tương đối tổng quát tất cả các hình
thức của năng lượng hấp dẫn, trạng thái năng lượng chân không cơ bản này
không ảnh hưởng đến động lực học của sự mở rộng Vũ trụ.

Năng lượng chân không không có bất kỳ quy trình tiêu tán nào như dẫn
nhiệt hoặc độ nhớt, vì vậy nó có dạng như một chất lỏng lí tưởng:

Tµν = ( ρ + p)U µUν + pg µν (3.1.3)

Để duy trì bất biến Lorentz, năng lượng chân không cũng không có hướng
ưu tiên. Do đó, dạng đầu tiên trong chất lỏng lí tưởng, tensor năng lượng phải
bằng không,dẫn đến:

p vac = − ρ vac (3.1.4)

Điều này tương ứng với phương trình trạng thái w vac = p vac / ρ vac = −1 ,

và kết quả là trong tensor năng – xung lượng chứa năng lượng chân không:

Tµνvac = p vac g µν = − ρ vac g µν (3.1.5)

Chúng ta có thể tách các tensor năng – xung lượng thành một phần mô tả

vật chất và năng lượng, và một phần mô tả chân không, Tµν = Tµν + Tµν .
matter vac

Phương trình Einstein bao gồm năng lượng chân không trở thành:

61
1
Rµν − Rg µν = 8π G (Tµνmatter + Tµνvac ) = 8π G (Tµνmatter − ρ vac g µν ) (3.1.6)
2
Ta đã biết rằng hằng số vũ trụ xuất hiện trong phương trình Einstein dưới
dạng:

1
Rµν − Rg µν + Λg µν = 8π GTµν
2

Như vậy, năng lượng chân không và hằng số vũ trụ có thể hiện giống hệt
nhau trong Thuyết tương đối tổng quát, miễn là mật độ năng lượng chân không
được xác định bởi:

Λ
ρ vac = (3.1.7)
8π G

Trong một vũ trụ đồng nhất và đẳng hướng, hình học được xác định bởi
các số liệu Friedamnn­Lemaître­Robertson­Walker và các động lực học của vũ
trụ được chi phối bởi các phương trình Friedmann. Các động lực học được điều
khiển bởi hàm năng lượng của vũ trụ và phương trình trạng thái của các thành
phần tạo nên mật độ năng lượng. Thông số trạng thái w liên quan với mật độ ρ

p
và áp suất p theo công thức w = . Hằng số vũ trụ có mặt trong những phương
ρ
trình này như sau:

8π G k Λ
H2 = ρ− 2+ ,
3 a 3
(3.1.8)
a&& −4π G Λ
= ( ρ + 3 p) +
a 3 3

a&
ở đây a là các yếu tố của vũ trụ chuẩn tới thời điểm hiện nay, H = là hằng
a
số Hubble, và k là độ cong của vũ trụ nhận các giá trị +1, 0, và ­1 tương ứng với
độ cong dương, phẳng, và âm.

62
Những phương trình này chấp nhận một nghiệm tĩnh ( a& = 0 ) với k > 0 và
Λ > 0.

Sau khi Hubbe phát hiện ra rằng vũ trụ đang mở rộng, vai trò của hằng số
vũ trụ để các nghiệm tĩnh đồng nhất với các phương trình Einstein khi có vật
chất, dường như là không cần thiết.

Từ phương trình Friedmann (3.1.8), đối với bất kỳ giá trị nào của tham số
Hubble H có một giá trị tới hạn của mật độ khối lượng sao cho hình học không

gian là phẳng ( k = 0 ), ρ c = 3H 02 / 8π G . Người ta thường xác định tổng mật độ

khối lượng theo mật độ tới hạn ρ c bằng tham số mật độ Ω M = ρ / ρc .

Nhìn chung, mật độ khối lượng ρ bao gồm các khoản đóng góp từ các
thành phần riêng biệt khác nhau. Theo quan điểm của Vũ trụ học, người ta quan
tâm đến từng khía cạnh của mỗi thành phần có liên quan để khảo sát xem mật
độ năng lượng của nó phát triển như thế nào khi vũ trụ mở rộng. Nói chung, một
Λ dương làm gia tốc sự mở rộng vũ trụ, trong khi một Λ âm và vật chất thông
thường có xu hướng giảm gia tốc. Hơn nữa, các đóng góp tương đối của các

thành phần tới mật độ năng lượng là thay đổi theo thời gian. Đối với Ω Λ < 0 , vũ

trụ sẽ mở rộng mãi mãi trừ khi có đủ vật chất để gây ra sụp đổ lại trước khi Ω Λ

trở thành động lực học quan trọng. Đối với Ω Λ = 0 , chúng ta có các tình huống

quen thuộc trong Ω Λ 1 , vũ trụ mở rộng mãi mãi và Ω Λ > 1 vũ trụ suy sụp lại.

Gần đây hai nhóm, Sao siêu mới có độ dịch chuyển đỏ cao (High­ Z
Supernova Team) và Dự án vũ trụ học Sao siêu mới (Supernova Cosmology
Project) trình bày bằng chứng cho thấy sự mở rộng của Vũ trụ là đang được gia
tốc. Các đội này đã đo khoảng cách tới các siêu tân tinh vũ trụ bằng cách sử dụng
thực tế độ sáng nội tại của siêu tân tinh loại Ia là liên quan chặt chẽ với tỷ lệ
giảm của chúng từ độ sáng tối đa, có thể đo được một cách độc lập. Các phép đo

63
này, kết hợp với các dữ liệu dịch chuyển đỏ cho siêu tân tinh, dẫn đến những dự
đoán của một vũ trụ gia tốc. Cả hai nhóm thu được

ΩM 0.3, ΩΛ 0.7

và mạnh mẽ bác bỏ vũ trụ truyền thống (Ω M , Ω Λ ) = (1,0) . Giá trị này của tham

số mật độ Ω Λ tương ứng với hằng số vũ trụ là nhỏ, nhưng khác không và
dương,

Λ 10−35 s −2 [21]

3.2. Các quan sát bằng chứng cho sự gia tốc Vũ trụ

Bằng chứng việc quan sát vũ trụ đang gia tốc là rất mạnh mẽ, với nhiều
thực nghiệm khác nhau bao gồm khoảng thời gian rất khác nhau, quy mô chiều
dài, và quá trình vật lý, trong đó nếu coi vũ trụ là phẳng thì sẽ có một mật độ
năng lượng khoảng 4% vật chất baryon, 23% vật chất tối, và 73% năng lượng
tối (hằng số vũ trụ):

Hình 3.1: Các thành phần khối lượng­năng lượng của vũ trụ. Hằng số vũ
trụ có thể là một hình thức của năng lượng tối, đó là điều được cho là đứng đằng
sau sự gia tốc của vũ trụ mở rộng [22].

64
Ta cũng cần hiểu thêm về vật chất tối (dark matter): Năm 1933, Fritz
Zwicky phát hiện ra sự xuất hiện của loại vật chất này khi đo vận tốc của các
thiên hà trong cụm thiên hà Coma. Người ta thường đo khối lượng của một thiên
hà bằng 2 cách cơ bản. Cách thứ nhất là sự phân tán vận tốc trong cụm thiên hà.
Thiên hà có khối lương càng lớn sẽ càng có sự phân tán vận tốc rõ nét ra các
thiên hà lân cận và nhờ phương pháp đó có thể xác định được tổng khối lượng
của cụm thiên hà. Cách thứ hai là xác định độ trưng của các thiên hà để rút ra
khối lượng của chúng và từ đó tính được tổng khối lượng của cụm thiên hà.
Điều đáng chú ý là khối lượng của một cụm thiên hà tính theo cách thứ nhất luôn
lớn hơn rất nhiều khối lượng tính theo cách hai cho dù tính đến sai số rất cao.
Như vậy có thể suy đoán rằng có sự tồn tại của một loại vật chất còn chưa biết.
Chính sự tồn tại của vật chất này mà khối lượng thật của các thiên hà thực chất
lớn hơn rất nhiều khối lượng có thể quan sát được. Hiện vẫn chưa có thực
nghiệm nào xác nhận hoàn toàn sự có mặt của các vật chất tối này. Tuy nhiên
việc tồn tại của nó hiện nay là rất được tin tưởng do những hiệu ứng đã đo được
[27].

Trong khoảng những năm 1998 các kết quả siêu tân tinh đã có một vài
dòng bằng chứng cho thấy đã mở đường cho việc chấp nhận tương đối nhanh
chóng của các siêu tân tinh, bằng chứng cho sự gia tốc của vũ trụ. Bao gồm đặc
biệt 3 vấn đề:

65
Hình 3.2: Kích thước tương đối của vũ trụ như là một hàm của thời gian
cho một vũ trụ phẳng làm hoàn toàn vật chất (màu đỏ) và được làm 30% vật
chất và 70% hằng số vũ trụ (màu xanh lá cây). Trong cả hai trường hợp, các
điểm không của thời gian tương ứng tới ngày nay, và điều đó đã được định nghĩa
để độ dốc phù hợp với tốc độ giãn nở của vũ trụ hiện nay (hằng số Hubble được
thực hiện là 70 km / s / Mpc). Cả hai kiểu của vũ trụ đã bước đầu giảm tốc,
nhưng vũ trụ với các hằng số vũ trụ sau đó chuyển sang và bắt đầu tăng tốc. Vũ
trụ với hằng số vũ trụ là già hơn bởi vì nó mất nhiều thời gian hơn để đạt được
sự mở rộng tỷ lệ hiện tại của nó (13,5 Gyr) so với vũ trụ chỉ vật chất (9,3 Gyr).

a, Vũ trụ xuất hiện trẻ hơn so với các ngôi sao lâu đời nhất.

Sự tiến hóa của Sao là dễ hiểu, và các quan sát các ngôi sao trong cụm sao
hình cầu và các nơi khác chỉ ra rằng các ngôi sao lớn tuổi nhất là hơn 13 tỷ năm

66
tuổi. Chúng ta có thể so sánh với tuổi của vũ trụ bằng cách đo tỷ lệ của vũ trụ
mở rộng ngày hôm nay và truy tìm trở lại thời Big Bang. Nếu vũ trụ đã giảm gia
tốc với tốc độ hiện tại của nó thì tuổi sẽ thấp hơn nếu nó đã gia tốc tới tốc độ
hiện tại của nó (xem hình 3). Một vũ trụ phẳng chỉ tạo bởi vật chất sẽ chỉ có
khoảng 9 tỷ năm tuổi ­ một vấn đề lớn cho rằng đây là vài tỷ năm trẻ hơn so với
các ngôi sao lâu đời nhất. Mặt khác, một vũ trụ phẳng với 74% hằng số vũ trụ sẽ
là khoảng 13,7 tỷ năm tuổi. Do đó, quan sát vũ trụ là đang gia tốc giải đã quyết
được nghịch lý tuổi.

b, Có quá nhiều thiên hà xa xôi.

Việc đếm số thiên hà đã được sử dụng rộng rãi trong nỗ lực để ước tính
giảm gia tốc độ của việc mở rộng của vũ trụ. Thể tích không gian giữa hai dịch
chuyển đỏ khác nhau tùy thuộc vào quá trình giãn nở của vũ trụ (đối với một góc
khối). Sử dụng số lượng thiên hà giữa hai dịch chuyển đỏ như một biện pháp đo
thể tích không gian, các nhà quan sát đã đo thể tích ở xa dường như quá lớn so
với những tiên đoán về một vũ trụ giảm gia tốc. Hoặc là độ sáng của các thiên hà
hoặc số các thiên hà trên một đơn vị thể tích được phát triển với thời gian một
cách bất ngờ, hoặc thể tích mà chúng ta đã tính toán là không chính xác. Một vũ
trụ gia tốc có thể giải thích những quan sát mà không viện đến bất kỳ sự tiến
hóa thiên hà lạ.

c, Độ phẳng quan sát được của vũ trụ mặc dù không đủ vật chất.

Sử dụng các phép đo biến động nhiệt độ trong bức xạ nền vi sóng vũ trụ
(CMB) từ khi vũ trụ ~ 380.000 năm tuổi có thể kết luận rằng vũ trụ là không gian
phẳng với một vài phần trăm. Bằng cách kết hợp những dữ liệu này với phép đo

chính xác H 0 và các phép đo mật độ vật chất của vũ trụ, nó trở nên rõ ràng rằng
vật chất trong vũ trụ chỉ đóng góp khoảng 23% mật độ tới hạn. Một cách để
chiếm mật độ năng lượng bị mất sẽ được gọi là một hằng số vũ trụ. Hóa ra, số
lượng hằng số vũ trụ cần thiết để giải thích sự gia tốc quan sát thấy trong các dữ

67
liệu siêu tân tinh, chỉ là những gì cần thiết để làm cho vũ trụ phẳng. Vì vậy các
hằng số vũ trụ giải quyết mâu thuẫn rõ ràng giữa mật độ vật chất và các quan
sát CMB.

Mặc dù có sự thành công của nó, hằng số vũ trụ là không phải không có
vấn đề. Vấn đề hằng số vũ trụ phát sinh bởi vì, bằng cách sử dụng các đối số tự
nhiên trong lý thuyết trường lượng tử, người ta không thể giải thích lý do tại sao
các hằng số vũ trụ quan sát được là quá nhỏ. Tính toán cơ học lượng tử rằng
tổng các đóng góp từ tất cả các hình thức chân không dưới ngưỡng tử ngoại ở
thang Planck cung cấp cho một mật độ năng lượng chân không của

Λ
ρ Λ : 10112 erg / cm3 (với ρ Λ = ). Điều này vượt quá giá trị quan sát vũ trụ
8π G
của ρ Λ : 10 −8 erg / cm 3 khoảng 120 bậc độ lớn [22].

68
KẾT LUẬN

Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài luận văn, chúng tôi đã đề cập đến
những nội dung và thu được một số kết quả chính như sau:

 Nghiên cứu trình bày tổng quan và có hệ thống phương trình tổng quát
Einstein cùng với hình học không gian Riemann cong.

 Giới thiệu hình thức luận Tetrad, tính đối ngẫu hiệp biến tổng quát,
trên cơ sở đó xây dựng các phương trình cho một loại trường vô hướng
hấp dẫn thỏa mãn phương trình Klein – Gordon. Dự đoán về sự tồn tại
của một trường vô hướng mà bình phương khối lượng liên quan đến
hằng số hấp dẫn Λ .

 Bước đầu tìm hiểu và phân tích ý nghĩa, vai trò và giá trị của hằng số
hấp dẫn vũ trụ Λ trong một số lý thuyết. Nêu ra một số bằng chứng
thực nghiêm giải thích sự giãn nở vũ trụ.

Mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì điều kiện thời gian, kiến thức, kinh
nghiệm nghiên cứu khoa học còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những
thiếu sót, em kính mong sự chỉ bảo quý báu của các thày cô giáo.

69
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:

1. Đào Huy Bích (2007), Phép tính Tenxơ và một số ứng dụng trong Cơ học,
Vật lý, NXB Đại học Quốc gia Hà nội.

2. Đào Vọng Đức, Phù Chí Hòa (2007), Nhập môn Lý thuyết Trường lượng
tử, NXB khoa học và kỹ thuật.

3. Đào Vọng Đức (1980­2010), Bài giảng Lý thuyết Hạt cơ bản tại Viện
Vật Lý, ĐHSP Hà Nội.

4. Đào Vọng Đức (2001­2010), Bài giảng Lý thuyết tương đối tổng quát,
ĐHSP Hà Nội.

5. Nguyễn Ngọc Giao (2001), Hạt cơ bản, NXB Đại học Quốc gia TP. Hồ
Chí Minh.

6. Nguyễn Xuân Hãn (1996), Cơ sở lý thuyết trường lượng tử, NXB Đại
học Quốc gia Hà Nội.

7. Lê Quang Minh (1999), Vũ trụ được hình thành như thế nào?(tái bản lần
thứ 2), NXB Giáo dục Việt Nam.

8. Đào Văn Phúc (2009), Lịch sử Vật lí học (tái bản lần thứ 4), NXB Giáo
dục Việt Nam.

9. Nguyễn Văn Thỏa, Bài giảng Thuyết tương đối tổng quát, ĐHKHTN,
Đại học Quốc gia Hà nội.

Tài liệu tiếng Anh:

10. Carroll S.M. (1997), Lecture Notes on General Relativity, University of


California.

70
11. Furlanetal G. (1997), Superstrings, Supergravity and Unifried Theories, World
Scientific.

12. KaKu M. (1993), Quantum Field Theory, Oxford University Press, New York.

13. Landau L.D. and Lifshitz E.M., The Classical Theory of Fields, fourth revised
english edition, Course of Theoretical Physics volume 2, Moscow, December 1939,
Moscow, June 1947, pp 288, 295 – 297.

14. Lee H.C. (1983), An Introduction to Kaluza – Klein Theories, World Scientific.

15. Lee T.D. (1988), Particle Physics and Introduction to Field Theory.

16. Peskin M.E., Schroeder D.V (1995), An Introduction to Quantum Field


Theory.

17. Ryder L.H. (1995), Quantum Field Theory, Cambridge University Press.

18. Weinberg S. (1995), The Quantum Theory of Fields, Cambridge University


Press, New York.

19. Weinberg Steven, Gravitation and Cosmology: Principles and applications of


the general theory of relativity, Cambridge, Massachusetts, April 1971, pp. 78, 95,
365.

20. Witt B.De, Fayet P., Nieuwenhuizen Van P. (1984), Supersymmetry and
Sunergravity, World Scientific.

21. Carmeli Moshe (2002), Cosmological special relativity, The Large­ Scale
Structure of Space, Time and Velocity, Second Edition, World Scientific, pp.168
­170.

Tài liệu Internet:

22.Http://www.scholarpedia.org/article/Cosmological_Constant
(Cosmological_Constant).

71
23. Http://en.wikipedia.org/ wiki/Cosmological_Constant

(Physical cosmology).

24. Http://www.universetoday.com/55680/Cosmological­Constant (Cosmological


Constant by Jean Tate on February 12, 2010).

25. Http:// ned.ipac.caltech.edu/level5/Carroll2/frames.html

(The Cosmological Constan by Sean M. Carroll).

26. Http://map.gsfc.nasa.gov/universe/uni­accel.html

(What is a Comological Constant?).

27. Http://thienvanvietnam.org/Home/vũ trụ học/vật chất tối và năng lượng tối


(Vật chất tối và năng lượng tối).

28.Http://tiasang.com.vn/Default.aspx?tabid=62&News=1048&CategoryID=32
(Hành trình giải mã bí ẩn của năng lượng tối trong vũ trụ ).

72

You might also like