You are on page 1of 10

1.

Trong CCỨ, nhà cung cấp của nhà cung cấp (supplier’s supplier) của nhà bán lẻ
(retailer) chính là:
A. Nhà cung cấp B. Nhà sản xuất C. Nhà phân phối D. Khách hàng
2. Trong CUỨ, khách hàng của khách hàng (customer’s customer) của nhà cung cấp
(supplier) chính là:
A. Nhà sản xuất B.Nhà phân phối C. Nhà bán lẻ D. Khách hàng
3. a.CCỨ DV không có thành phần nào sau đây:
A. Nhà phân phối, bán lẻ và NCC B. Nhà phân phối, bán buôn và NCC
C. Nhà phân phối, bán buôn và bán lẻ D. Nhà cung cấp và nhà sản xuất
b.Một CCỨ đơn giản bao gồm:
A. NCC, DN trung tâm B. NCC, nhà phân phối, khách hàng
C. NCC, DN trung tâm, khách hàng D. Nhà sản xuất, DN trung tâm, khách hàng
4.Trong CCỨ các mặt hàng may mặc, nhà máy bông vải sợi là nhà cung cấp cấp độ thứ
mấy của DN may mặc?
A. Cấp độ 1 B. Cấp độ 2
C. Cấp độ 3 D. Đáp án khác
5. Trong CCỨ, các DN sẽ phải
A. Bằng mọi cách tối đa lợi nhuận của DN mình
B. Đặt mục tiêu tạo ra giá trị cho toàn chuỗi
C. Kết nối với NCC trực tiếp và khách hàng trực tiếp
D. Quan tâm hàng đầu đến việc tạo ra giá trị nội bộ (internal value)
6. Yếu tố nào giúp kết nối các quy trình trong CCỨ lại với nhau?
A. Thông tin B. Dịch vụ C. Quan hệ D. Tồn kho
7. Mục tiêu của QTCCỨ:
A. Tối thiểu CP toàn hệ thống B. Tối thiểu CP của doanh nghiệp trung tâm
C. Thỏa mãn nhu cầu khách hàng D. A và C đúng
8. Chìa khóa để QTCCỨ hiệu quả là sự kết nối, sự hợp tác, sự tin tưởng và ...... ?
A. Mối quan hệ B. Sự cạnh tranh C. Đàm phán D. Thông tin
9. Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự KHÔNG chắc chắn trong CCỨ?
A. Tất cả đều đúng B. Giao hàng trễ
C. Giá trị hàng hóa bị thổi phồng D. Dự báo không chính xác nhu cầu của KH
10. Hậu quả của sự KHÔNG chắc chắn và biên thiên trong CCỨ?
A. Phải tồn kho nhiều B. Hàng bị giao thiếu
C. Đơn hàng bị trễ D. Giảm giá/ biến động về giá
11. Lựa chọn nào sau đây để đối phó với sự KHÔNG chắc chắn trong CCỨ?
A. Giảm sản lượng SX B. Tồn kho C. Giảm lead time D. Tất cả đều đúng
12. Để đối phó với sự KHÔNG chắc chắn trong CCỨ, điều mà người quản lý hướng tới là
cân bằng giữa kế hoạch SX (production plan) và ...... :
A. Manufacturer Forecast of Sales B. Retailer Orders
C. Retailer Warehouse to Shop D. Actual Consumer Demand
13. Tồn kho (Inventory) có thể xuất hiện ở giai đoạn nào trong CCỨ:
A. Mua hàng B. Sản xuất C. Phân phối D. Tất cả các giai
đoạn
14. a.Đâu là phát biểu đúng về hiệu ứng “roi da” (Bullwhip Effect)?
A. Hiện tượng này xuất hiện trong quá trình dự đoán nhu cầu của các kênh phân phối
trong CCỨ
B. Thông tin về nhu cầu thị trường cho 1 sp bị bóp méo hay khuếch đại lên qua các khâu
C. Các thành viên trong chuỗi khi quyết định đặt hàng đều chỉ dựa trên lợi ích tự thân
và/hoặc do không có thông tin chính xác về nhu cầu khách hàng từ các thành viên
khác.
D. Tất cả đều đúng
b.Hiệu ứng Bullwhip xuất hiện khi thông tin về nhu cầu thị trường về 1 sp bị bóp méo
hay khuếch đại:
A. Từ NCC, nhà sx, đến nhà phân phối B. Từ nhà phân phối, nhà sx, đến NCC
C. Không đáp án nào đúng D. Từ người tiêu dùng cuối cùng, nhà cung
cấp, đến nhà sx
15. Giải pháp cho hiệu ứng “roi da” (Bullwhip Effect)?
A. Chia sẻ thông tin về dự báo nhu cầu giữa các thành viên trong chuỗi
B. Kéo dài thời gian đáp ứng đơn hàng càng lâu càng tốt
C. Sp dựa trên nhu cầu thực tế của khách hàng trực tiếp
D. Mỗi thành viên trong chuỗi chỉ cung cấp lượng hàng bằng 1 nửa so với đơn hàng được
yêu cầu
16. KPI là gì?
A. Chỉ số đánh giá nhân viên B. Chỉ số đánh giá hiệu quả xử lý đơn hàng
C. Chỉ số đánh giá hàng tồn kho D. Chỉ số đánh giá hiệu quả công việc
17. Phát biểu đúng về KPI?
A. KPI là công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả c/việc được thể hiện qua số liệu, tỷ lệ, chỉ
tiêu định lượng
B. KPI phản ánh hiệu quả hđ của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng của công ty.
C. Mỗi bộ phận trong công ty sẽ có các chỉ số KPI khác nhâu để đánh giá hiệu qảu làm
việc 1 cách khách quan của mỗi bộ phận đó.
D. Tất cả đều đúng
18. Hệ số vòng quay hàng tồn kho được xác định bằng giá vốn hàng bán chia cho?
A. Bình quân giá trị hàng bán tồn kho B. Bình quân giá trị hàng bán
C. Bình quân giá trị hàng tồn kho D. Bình quân giá trị tồn kho
19. Trong công thức tính vòng quay hàng tồn kho, giá vốn hàng bán là giá trị của hàng hóa
về mặt CP, tính đến đối tượng nào?
A. Thành phẩm B. Bán thành phẩm
C. Nguyên vật liệu D. Tất cả đều đúng
20. Hàng tồn kho là tất cả các mặt hàng được lưu dưới dạng tồn kho như:
A. Thành phẩm B. Bán thành phẩm
C. Nguyên vật liệu D. Tất cả đều đúng
21. Một DN nếu quản trị CCỨ hiệu quả sẽ có số vòng quay hàng tồn kho ..... những DN
QTCCỨ kém hiệu quả.
A. Ít hơn 1 cách hợp lý B. Có lúc nhiều hơn, có lúc ít hơn
C. Hợp lý hơn D. Nhiều hơn 1 cách hợp lý
22. Hai DN cùng hđ trong 1 lĩnh vực, DN nào có vòng quay hàng tồn kho ..... thì DN đó có
CCỨ hđ hiệu quả hơn.
A. Ít hơn B. Nhiều hơn C. Như nhau D. Cần thêm thông tin
23. Báo cáo tài chính của công ty A cho biết giá trị hàng tồn kho đầu năm của công ty này
là 3,2 triệu $, giá trị hàng tồn kho cuối năm là 1 triệu $. Giá vốn hàng bán là 5,5 triệu $.
Biết công ty A hoạt động 365 ngày/năm. Số ngày cung hàng tồn kho của công ty A là:
A. 99 ngày B. 139 ngày C. 159 ngày D. 239 ngày
3.2+1
Bình quân tổng giá trị hàng tồn kho
Giải: Số ngày cung hàng tồn kho = = 2 = 139
Giá vốn hàng bán/365
5.5/365
(ngày)
24. Một DN sx dược phẩm vào năm ngoái có giá vốn hàng bán là 470 triệu $. Giá trị tồn
kho trung bình của NVL, bán thành phẩm và thành phẩm lần lượt là 17.5 , 9.3 và 6.4 triệu
$. Biết DN hđ 365 ngày/năm. Như vậy, DN mất bao nhiêu ngày để hàng tồn kho quay hết 1
vòng?
A. 16 ngày B. 26 ngày C. 36 ngày D. 6 ngày
Bình quân tổng giá trị hàng tồn kho 17.5+9.3+6.4
Giải: Số ngày cung hàng tồn kho = = =
Giá vốn hàng bán/365 470/365
26 (ngày)
25. Nhận định đúng về SCOR?
A. SCOR là viết tắt của Supply Chain Operations Reference hay Mô hình tham chiếu hđ
CCỨ, được phát triển bởi Supply Chain Council (SCC) vào năm 1996
B. SCOR định ra các ứng dụng tốt nhất, các thước đo hiệu quả hđ và yêu cầu chức năng
của các ohaafn mềm cho từng quy trình cốt lõi, quy trình con và các hđ của CCỨ
C. SCOR cung cấp cấu trúc nền tảng, thuật ngữ chuẩn để giúp các công ty thống nhất
nhiều công cụ quản lý, như tái thiết lập quy trình kinh doanh, lập chuẩn so sánh, và
phân tích thực hành.
D. Tất cả đều đúng
26. Để đánh giá độ tin cậy trong hđ giao hành của CCỨ (Supply chain delivery reliability)
mô hình SCOR đề xuất sử dụng chỉ tiêu:
A. Thời gian đáp ứng đơn hàng B. Thời gian phản hồi của CCỨ
C. Độ linh hoạt trong sx D. Tỷ lệ đơn hàng thực hiện
27. Trong mô hình SCOR, chỉ tiêu nào thuộc nhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của CCỨ
trong mỗi quan hệ với khách hàng?
A. Hiệu quả của hđ giao hàng B. Vòng quay tiền mặt
C. Giá vốn hàng bán D. CP bảo hành/thu hồi
28. Theo SCOR, phần trăm đơn hàng thực hiện được chyển đến khách hàng trong vòng
24h kể từ khi DN nhận được đơn hàng đó là chỉ tiêu:
A. Hiệu quả của hđ giao hàng B. Tỷ lệ đơn hàng hoàn hảo
C. Tỷ lệ đơn hàng thực hiện D. Thời gian đáp ứng đơn hàng
29. Mô hình SCOR phiên bản mới nhất gồm có mấy quy trình?
A. 4 B. 5 C. 6 D. 3
Giải: (Plan, Source, Make, Deliver, Returns, Enable)
30. Mô hình quy trình thứ bậc của SCOR gồm có mấy cấp độ?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Giải: (Lv1:Process types; Lv2: Process categories; Lv3: Process Elements; Lv4:
Activities)
31. Trong mô hình thứ bậc SCOR, cấp độ quy trình nào xác định chiến lược hđ của DN
trong CCỨ, ví dụ như Make-to-Stock hay Make-to-Order?
A. Cấp độ 1 B. Cấp độ 2
C. Cấp độ 3 D. Cấp độ 4
32. Bốn nền tảng chính của mô hình SCOR là ma trận đo lường hiệu quả hđ, các quy trình,
thực hành và...?
A. Các cấu trúc B. Các thuật ngữ
C. Con người D. Các công cụ
33. Chọn phát biểu đúng:
A. Procurement là hđ mua hàng thuần túy, giới hạn trong chức năng giao dịch là chủ yếu
B. Pruchasing là mua hàng có k/hoạch và chiến lược dựa trên việc hiểu rõ nhu cầu của
công ty/khách hàng
C. Procuremant là 1 tập hợp các hđ xảy ra trước, trong và sau khi tiến hành mua hàng hóa
hoặc dịch vụ (gồm cả Purchasing)
D. Purchasing là quá trình lập kế hoạch, xây dựng chiến lược mua hàng và duy trì hđ mua
hàng.
34. ........ chỉ phản ánh hành vi mua trong khi đó........ bao gồm nhiều yếu tố của chuỗi cung
ứng như logistics, thủ tục, vận chuyển.
A. Purchasing, Procurement B. Procurement, Purchasing
C. Outsourcing, Procurement D. Purchasing, Outsourcing
35. Mua hàng là giai đoạn ..... của quá trình lưu chuyển hàng hóa.
A. Tiếp theo B. Giữa
C. Cuối cùng D. Đầu tiên
36. Mua hàng là giai đoạn đầu tiên của quá trình lưu chuyển hàng hóa, là .... ?
A. Là quan hệ trao đổi giữa người mua và người bán về g/trị hàng hóa thông qua q/hệ
thanh toán tiền hàng
B. Là quá trình vốn DN chuyển hóa từ hình thái tiền tệ sang hình thái hàng hóa
C. DN nắm được quyền sở hữu về hàng hóa nhưng mất quyền sở hữu về tiền hoặc có
trách nhiệm thanh toán cho nhà cung cấp.
D. Tất cả đều đúng
37. Khi phân loại hàng hóa và dịch vụ mà DN thường mua thành Corporate service, OEM,
MRO thì:
A. MRO là các DV vận tải,kho bãi,hệ thống thông tin,...trực tiếp th/gia vào quá trình sx
tạo ra sp của DN.
B. MRO là những hàng hóa và dịch vụ được sử dụng trực tiếp trong quá trình sx takp ra
sp của DN như văn phòng phẩm, vé máy bay, dịch vụ vệ sinh, ....
C. Các dịch vụ vận tải, kho bãi, hệ thống thông tin,... thuộc nhóm MRO do không tham
gia trực tiếp vào quá trình sx tạo ra sp của DN.
D. MRO là những hàng hóa và dịch vụ gián tiếp không trực tiếp tham gia vào quá trình
sx tạo ra sp của DN
38. Trong phương thức mua hàng gián tiếp, cán bộ nghiệp vụ của DN:
A. Chịu trách nhiệm vận chuyển hàng hóa về DN
B. Mua hàng trực tiếp tại cơ sở sản xuất cung ứng
C. Đến đơn vị bán để nhận hàng
D. Không có đáp án đúng
39. Lực chọn nào là hàng hóa gián tiếp của công ty sx sữa chua?
A. Kem, sữa tươi B. Sữa đặc, đường
C. Hộp, thìa D. Máy trộn
40. Thứ tự đúng của các bước trong quy trình Mua hàng là:
A. Tiền đánh giá Nhà cung cấp, lấy báo giá, Đánh giá offer, Lựa chọn Nhà cung cấp,
Đàm phán, Làm hợp đồng, Ký hợp đồng.
B. Tiền đánh giá Nhà cung cấp, Đánh giá offer, lấy báo giá, Lựa chọn Nhà cung cấp,
Đàm phán, Làm hợp đồng, Ký hợp đồng.
C. Tiền đánh giá Nhà cung cấp, Đánh giá offer, lấy báo giá, Đàm phán, Lựa chọn Nhà
cung cấp, Làm hợp đồng, Ký hợp đồng.
D. Tiền đánh giá Nhà cung cấp, lấy báo giá, Đánh giá offer, Đàm phán, Lựa chọn Nhà
cung cấp, Làm hợp đồng, Ký hợp đồng.
41. Hợp đồng khung (Call-off-contract) nên được sử dụng với mục hàng?
A. Hàng nút cổ chai (Bottleneck) B. Hàng thông thường (Routine)
C. Hàng đòn bẩy (Leverage) D. Hàng quan trọng (Critical)
42. Lực chọn nào sau đây đúng về Hợp đồng khung(Call-off-contract)?
A. Giá và sản lượng thay đổi B. Giá và số lượng cố định
C. Giá cố định, không cam kết về sản lượng D. Có lời cho người bán
43. Mối quan hệ nào được thiết lập với nhà cung cấp trong trường hợp DN mua sẽ lên kế
hoạch cùng nhà cung cấp, cùng trao đổi thông tin và chia sẻ rủi ro cùng với nhàcung cấp?
A. Call-off contract B. Fixed contract
C. Partnership D. Joint venture
44. Theo mô hình định vị cung ứng thì bao bì thông thường được sử dụng để bao gói sản
phẩm sẽ thuộc mục hàng:
A. Hàng nút cổ chai (Bottleneck) B. Hàng thông thường (Routine)
C. Hàng đòn bẩy (Leverage) D. Hàng quan trọng (Critical)
45. Theo mô hình định vị cung ứng, những nguyên vật liệu cốt lõi tạo ra sp cuối cùng thuộc
mục hàng:
A. Hàng nút cổ chai (Bottleneck) B. Hàng thông thường (Routine)
C. Hàng đòn bẩy (Leverage) D. Hàng quan trọng (Critical)
46. Theo mô hình định vị cung ứng, đối với tất cả các mục hàng nào thì DN cần hướng đến
mục tiêu giảm CP trong quá trình mua hàng?
A. Hàng nút cổ chai (Bottleneck), Hàng thông thường (Routine)
B. Hàng thông thường (Routine), Hàng đòn bẩy (Leverage)
C. Hàng đòn bẩy (Leverage), Hàng quan trọng (Critical)
D. Hàng quan trọng (Critical), Hàng nút cổ chai (Bottleneck)
47. Theo mô hình định vị cung ứng, cần giảm thiểu các nỗi lực hàng chính đối với nhóm
hàng nào?
A. Hàng nút cổ chai (Bottleneck) B. Hàng thông thường (Routine)
C. Hàng đòn bẩy (Leverage) D. Hàng quan trọng (Critical)
48. Theo mô hình định vị cung ứng, mặt hàng có ít NCC nhưng giá trị hàng mua không cao
thuộc mục hàng nào?
A. Hàng nút cổ chai (Bottleneck) B. Hàng thông thường (Routine)
C. Hàng đòn bẩy (Leverage) D. Hàng quan trọng (Critical)
49. Khi muốn được báo giá về 1 mặt hàng cụ thể nào đó, DN sẽ gửi:
A. RFP – Request for proposal B. RFQ – Request for quotation
C. A hoặc B đều được D. Đáp án khác
50. Để xác định NCC tiềm năng, DN có thể thu hút nhà cung cấp thông qua trang web của
công ty, qua mời chào thầu trên báo, đây là cách tiếp cận:
A. “Seek & Find” B. “Wait & See”
C. “Attract& See” D. “Attract & Find”
51. Để xác định NCC tiềm năng, nếu DN áp dụng chiến lược đợi các NCC từ tìm đến hay tự
liên hệ với mình thì đó là cách tiếp cận:
A. “Seek & Find” B. “Wait & See”
C. “Attract& See” D. “Attract & Find”
52. ...... là 1 phương pháp vận chuyển hàng hóa, nguyên vật liệu sx từ NCC đến cho khách
hàng, theo đó mỗi ngày các xe tải của NCC sẽ di chuyển theo lộ trình đã quy định qua
nhiều NCC và dây chuyền sx.
A. Direct shipping B. Cross-docking
C. Postponement D. Milk run
53. Phân phối (Distribution) là 1 hệ thống gồm các kênh phân phối (channels) các quy trình
(processes), và các hđ chức năng (functions) trong đó có hđ ....... nhằm mục đích mang hàng
hóa từ nhà cung cấp đến tay người tiêu dùng cuối cùng (final customer).
A. Kho hàng (warehousing) B. Vận tải (Transportation)
C. Cả A và B D. Đáp án khác
54. Thông qua phân phối, hàng hóa/ dịch vụ đến khách hàng 1 cách gián tiếp thông qua
hình thức nào?
A. Online website B. Mua tại các của hàng (Actual Storefront)
C. Tiếp thị trên điện thoại D. Resellers
55. Chọn phát biểu đúng về hoạt động phân phối?
A. Các trung gian phân phối (Intermediaries) là các tổ chức và cá nhân tham gia vào quá
trình phân phối hàng hóa.
B. Kênh phân phối (Channels) là tập hợp của các Intermadiaries, nằm giữa nhà sx
(producer) và người tiêu dùng (consumer)
C. Các DN thường sẽ sử dụng kết hợp nhiều kênh phân phối khác nhau nhằm tăng khả
năng tiếp cận với khách hàng.
D. Tất cả đều đúng.
56. Phân phối không đơn thuần là dịch chuyển hàng hóa từ A đến B, mà việc dịch chuyển
cần đảm bảo 2 yếu tố là:
A. Tốc độ và số lượng B. Tốc độ và chất lượng
C. Chất lượng và số lượng D. Đáp án khác
57. CCỨ của Amazon hầu như chỉ bao gồm có hoạt động:
A. Cung ứng và sản xuất B. Sản xuất và phân phối
C. Cung ứng và phân phối D. Cung ứng, sản xuất và phân phối
58. Chiến lược ..... chủ yếu được sử dụng cho những mặt hàng có lượng khách hàng lớn và
rộng khắp như hàng tiêu dùng, sách báo tạp chí, thực phẩm đóng gói.
A. Phân phối rộng khắp (Intensive Distribution)
B. Phân phối chọn lọc (Selective Distribution)
C. Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution)
D. Tất cả các đáp án trên
59. Vinamilk phân phối sp sử dụng mạng lưới các siêu thị, đại lý, các hộ kinh doanh nhỏ, là
chiến lược:
A. Phân phối rộng khắp (Intensive Distribution)
B. Phân phối chọn lọc (Selective Distribution)
C. Phân phối độc quyền (Exclusive Distribution)
D. Tất cả các đáp án trên
60. Việc định tuyến vận chuyển của pp phân phối Direct shipping, nhà quản lý cần quan
tâm
A. Lượng hàng và phương thức vận tải
B. Các cơ sở trung gian (Intermediate facilities) như kho hàng (Warehouses)
C. Trung tâm phân phối (Distribution centers)
D. Tất cả các đáp án trên
61. Ưu điểm của phương pháp Direct shipping là:
A. Không có trung gian (Intểmdỉaies) nên tiết kiệm thời gian
B. Giảm độ phức tạp trong quản lý
C. Không có tồn kho dự phòng (No safety stock)
D. Tất cả các đáp án trên
62. Trong chiến lược nào, kho hàng và các DCs đóng vai trò là các điểm trung chuyển
(Transfer points) mà không giữ chức năng lưu trữ hàng hóa?
A. Cross-docking B. Traditional warehousing
C. Centralized pooling and transshipment D. Cả A và C
63. Với DN sx theo kiểu ....... , công đoạn từ gia công sx, lắp ráp, đóng gói đến phân phối sẽ
được chuyển thực hiện tại kho hàng hoặc DCs.
A. Make-to-Order B. Assembling-to-Order
C. Buy-to-Order D. Shipment-to-Order
64. Với DN sx theo kiểu ....... , công đoạn từ đóng gói đến phân phối sẽ được chuyển thực
hiện tại kho hàng hoặc DCs.
A. Make-to-Order B. Assembling-to-Order
C. Labelling-to-Order D. Shipment-to-Order
65. Phương pháp dự báo định lượng dựa vào:
A. Các đánh giá, ý kiến, kinh nghiệm rút ra trong quá khứ
B. Tham khảo khách hàng
C. Những yếu tố mang tính chủ quan
D. Các công thức tính toán
66. Dự báo nhu cầu không chính xác có thể dẫn đến:
A. Tồn kho quá nhiều làm CP tăng cao B. Tồn kho không đủ
C. Chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng D. Tất cả đều đúng
67. Sắp xếp 3 nhu cầu sau theo đặc trưng của hành vi nhu cầu:
1. Nhu cầu nhà ở tăng đều trong 5 năm trở lại đây
2. Nhu cầu về các thiết bị thể thao mùa đông sẽ tăng cứ mỗi 4 năm trước và sau Thế vận hội
mùa đông
3. Nhu cầu của khách hàng tại rạp chiếu phim tăng lên vào mỗi dịp cuối tuần
A. Cycle (tính lặp), Trends (tính xu hướng), Seasonal pattems (tính mùa vụ)
B. Seasonal pattems (tính mùa vụ), Trends (tính xu hướng),
C. Trends (tính xu hướng), Cycle (tính lặp), Seasonal pattems (tính mùa vụ)
D. Trends (tính xu hướng), Seasonal pattems (tính mùa vụ), Cycle (tính lặp)
68. Sự tăng hoặc giảm của nhu cầu trong dài hạn là đặc điểm nào của nhu cầu?
A. Biến động ngẫu nhiên (Random) B. Tính xu hướng (Trend)
C. Tính mùa vụ (Seasonal patterns) D. Tính lặp (Cycle)
69. Hậu quả của việc dự báo vượt quá xa so với nhu cầu thực tế là:
A. CP tồn kho cao B. CP thiếu hàng
C. CP vận chuyển cao D. Giao hàng trễ

You might also like