You are on page 1of 20

8/21/2023

CHƯƠNG 2

DUNG MÔI

SƠN

Powder coating Waterborne paint Solventborne paint

Water reducible paint


Latex paint
(Secondary DM hữu cơ
(primary dispersion)
dispersion)

Nước

1
8/21/2023

2.1. Định nghĩa dung môi


Dung môi là các chất lỏng dễ bay hơi và trơ về mặt hóa học,
được dùng để hòa tan chất tạo màng và một số thành phần khác
trong sơn, giúp cho quá trình sản xuất, gia công dễ dàng và sẽ bay
hơi khỏi màng sơn sau khi sơn

Dung môi dùng trong sơn có thể là một cấu tử hoặc hỗn hợp nhiều cấu tử

2.2. Ưu, nhược điểm khi sử dụng dung môi


- Ưu điểm: làm đơn giản quá trình sản xuất, có thể sơn bằng nhiều
phương pháp khác nhau, kiểm soát hoặc góp phần tạo ra các tính
chất cần thiết của màng sơn.

- Nhược điểm: Nguy cơ độc hại, cháy nổ, ô nhiễm môi trường

Hạn chế hoặc loại bỏ dung môi khỏi sơn


3

Hàm lượng dung môi hữu cơ


Loại sơn
(% thể tích)
Sơn bột 0
Sơn nước nội thất 0-2
Sơn nước ngoại thất 3-5
Sơn kết tủa điện cực 1-3
Sơn hàm lượng rắn cao 25 - 30
Sơn thông thường 45 - 65
2.3. Yêu cầu đối với dung môi
- Hòa tan hoàn toàn chất tạo màng - Ít mùi hoặc có mùi dễ chịu
- Trong suốt và không màu - Ít tạp chất
- Bay hơi đủ nhanh và không nằm - Ít độc, ít nguy cơ cháy nổ
lại trong màng sơn - Giá thành thấp
- Trơ với các thành phần khác
trong sơn 4

2
8/21/2023

2.4. Phân loại dung môi


Dung môi

Chứa clo,
HC Nước Chứa oxy
nitroparafin

2.4.1. Dung môi hydrocarbon

HC

Béo Thơm Napthene Terpene

- Thành phần thay đổi theo mẻ sản xuất cũng như nhà sản xuất. Tuy
nhiên, sự khác biệt này là không lớn nên không ảnh hưởng đến sơn
được sản xuất từ các dung môi này
- Tạp chất đáng chú ý trong dung môi hydrocarbon là olefin
- Xác định Hàm lượng olefin: Chuẩn độ với brome
+ Khi hàm lượng olefin trong sản phẩm lớn (brome number > 1)
hoặc các olefin có KLPT cao (thường từ C5 trở đi): ASTM D1159
+ Kết quả được thể hiện qua brome number - là số gam brome phản
ứng với 100 gam mẫu
+ Khi hàm lượng olefin trong sản phẩm bé (brome number < 1):
Hydrocarbon thơm: ASTM D1492 ; D5776
Hydrocarbon béo: ASTM D2710
+ Kết quả được thể hiện qua brome index - là số miligam brome phản
ứng với 100 gam mẫu.
brome index = 1000 x brome number 6
6

3
8/21/2023

2.4.1.1. Dung môi hydrocarbon béo

- Hầu hết các dung môi hydrocarbon béo là hỗn hợp của parafin và
isoparafin, lực dung môi rất thấp, ít mùi, tỉ trọng và giá thành thấp.
Chủ yếu được sử dụng làm chất pha loãng

- Mineral spirits (white spirits) được sử dụng rộng rãi nhất, chủ yếu
làm chất pha loãng cho sơn kiến trúc, vecni ; có tốc độ bay hơi trung
bình. Mineral spirits là phân đoạn chưng cất có nhiệt độ sôi từ 149oC
đến 213oC

- VM&P naphthas (Varnish Makers and Painters) có lực dung môi


tương tự mineral spirits nhưng có tốc độ bay hơi nhanh hơn. Chúng
là các phân đoạn chưng cất có nhiệt độ sôi từ 113oC đến 154oC
chứa chủ yếu là hydrocarbon béo

2.4.1.2. Dung môi hydrocarbon thơm


Lực dung môi mạnh hơn dung môi HC béo. Có 4 loại sử dụng
phổ biến trong sơn:
- Toluene
- Xylene (mixed),
- Naphtha loại 1 (aromatic 100): chứa chủ yếu các hydrocarbon
thơm C9 và có tốc độ bay hơi tương đối là 20 (n-BuAC =
100)
- Naphtha loại 2 (aromatic 150). chứa chủ yếu các hydrocarbon
thơm C10 và có tốc độ bay hơi tương đối là 5 (n-BuAC =
100).
Do 2 loại naphtha này có tốc độ bay hơi thấp nên chủ yếu được
sử dụng trong sơn sấy nóng.

4
8/21/2023

2.4.1.3. Dung môi naphthene và terpene


- Dung môi naphthene (cycloalkane) tinh khiết hiện nay tồn tại rất
hạn chế trên thị trường và hầu như không được dùng trong công
nghiệp sơn. Phổ biến nhất hiện nay là cyclohexane nhưng nó không
dùng làm dung môi mà là làm hóa chất trung gian cho quá trình sản
xuất nhựa, chất hóa dẻo

- Dung môi terpene là dung môi lâu đời nhất trong công nghiệp sơn,
thu được chủ yếu từ cây thông, là hỗn hợp của các hydrocarbon
không no C10.
- Tốc độ bay hơi của terpene tương tự mineral spirits. Hiện nay,
chúng chiếm tỉ trọng nhỏ trên thị trường do đắt hơn dung môi
hydrocarbon, ngoài ra chúng còn bị cấm sử dụng ở một số nước do
quy định về môi trường

2.4.1.3. Biến thiên một số tính chất của dung môi hydrocarbon

Tính chất Parafin Naphthene Aromatic


Nhiệt độ sôi
Tỉ trọng
Khối lượng phân tử
Mùi
Chiết suất
Sức căng bề mặt
Khả năng bay hơi
Độ nhớt

10

10

5
8/21/2023

2.4.2. Dung môi chứa oxy


- Là sản phẩm tổng hợp nên có độ tinh khiết cao, khoảng nhiệt độ
sôi hẹp, thường thay đổi trong phạm vi 1oC.
- Có nhiều loại dung môi chứa oxy được sử dụng trong sơn:
ketone, ester, alcohol, glycol ether và glycol ether acetate.
- Mạnh hơn dung môi hydrocarbon, hòa tan được nhiều nhựa sử
dụng trong sơn
- Các alcohol có liên kết hydro mạnh giữa các phân tử nên tốc độ
bay hơi ở nhiệt độ thường thấp hơn các loại dung môi chứa oxy
khác có cùng điểm sôi
- Chiều dài mạch HC tăng thì lực dung môi giảm
- Sự đa dạng về loại cũng như tính chất của dung môi chứa oxy
cho phép người thiết lập đơn có nhiều sự lựa chọn trong việc thiết
lập đơn cho một sơn nào đó
11

11

Dựa vào khả năng hình thành liên kết hydro dung môi được chia
thành 3 loại:
- Dung môi liên kết hydro yếu (weak hydrogen‐bonding solvents):
các dung môi hydrocarbon
- Dung môi nhận liên kết hydro (hydrogen‐bond acceptors): ester,
ester ether, ketone và nitroparafin
- Dung môi cho và nhận liên kết hydro (hydrogen‐bond donor–
acceptors): alcohol và alcohol ether

X H : Y X: O, N, Halogene
Y: có chứa cặp e ghép đôi
donor acceptor

Sự hình thành liên kết hydro giữa dung môi và chất tạo màng cũng
như các thành phần khác trong sơn có ảnh hưởng mạnh đến tốc độ
bay hơi của dung môi khỏi màng sơn, tốc độ phản ứng và độ nhớt
của sơn. 12

12

6
8/21/2023

Loại dung môi Ví dụ


Methyl ethyl
Ketone C=O CH3COCH2CH3
ketone
O n-butyl
Ester C
O
CH3(CH2)3OCOCH3
acetate

Alcohol C OH Isopropanol (CH3)2CHOH

Ethylene
Glycol glycol-
HO CH2 CH2 O nC HO(CH2)2O(CH2)3CH3
ether monobutyl
ether
Propylene
Glycol CH3COOCHCH2OCH3
CH3COO CH CH2 O nC glycol-
ether
CH3 monomethyl CH3
acetate
ether-acetate

13

13

2.5. Một số tính chất quan trọng của dung môi

- Hòa tan hoàn toàn chất tạo màng - Ít mùi hoặc có mùi dễ chịu
- Trong suốt và không màu - Ít tạp chất
- Bay hơi đủ nhanh và không nằm - Ít độc, ít nguy cơ cháy nổ
lại trong màng sơn - Giá thành thấp
- Trơ với các thành phần khác
trong sơn

Khả năng hòa tan chất tạo màng và tốc độ bay hơi là 2 tính chất
quan trọng nhất

14

14

7
8/21/2023

2.5.1. Khả năng hòa tan chất tạo màng


- Một dung môi thực phải có khả năng hòa tan chất tạo màng

- Trong lĩnh vực sơn, dung môi được gọi là tốt khi nó hòa tan được
càng nhiều chất tạo màng nhưng cho dung dịch có độ nhớt càng thấp

Ái lực cao Ái lực thấp

Độ
nhớt
A
B

Dm B “tốt” hơn dm A

Hàm lượng rắn

15

15

- Ái lực của dung môi và chất tạo màng ảnh hưởng đến cấu trúc của
màng sơn hình thành

a b

Ái lực cao Ái lực thấp

Cân bằng giữa hàm lượng rắn và tính chất cơ lí của màng sơn

16

16

8
8/21/2023

Khả năng hòa tan chất tạo màng của dung môi được đánh giá qua:
1) Lực dung môi
2) Tham số hòa tan của dung môi
2.5.1.1. Lực dung môi
Đề cập khả năng của dung môi:
- Hòa tan nhựa,
- Duy trì trạng thái dung dịch khi có mặt chất pha loãng,
- Giảm độ nhớt của dung dịch nhựa

Lực dung môi được đo một cách gián tiếp thông qua việc xác định
sự tương thích của một loại nhựa hoặc một loại hóa chất nào đó với
dung môi đang xét.

17

17

Có ba phương pháp phổ biến được sử dụng để đánh giá lực dung
môi:
- Chỉ số kauri butanol (KB) (kauri-butanol value): ASTM D1133
- Điểm aniline (aniline point: AP): ASTM D611
- Tỉ số pha loãng (dilution ratio): ASTM D1720
Khi chất pha loãng được sử dụng là toluene thì gọi là tỉ số pha
loãng toluene (toluene dilution ratios: TDR) (ASTM D1134)
2 phương pháp đầu dùng cho dung môi HC, giá trị KB và AP phản
ánh hàm lượng HC thơm trong dung môi, càng lớn thì lực dung môi
càng mạnh
- Phương pháp thứ 3 dùng cho dung môi chứa oxy. Tỷ số pha loãng
càng lớn dung môi càng mạnh
2.5.1.2. Tham số hòa tan của dung môi
Xem lại Hóa lý polymer cơ sở 18

18

9
8/21/2023

Dựa vào khả năng hòa tan của dung môi được sử dụng trong sơn
thì dung môi được chia thành các loại như sau:
Dung môi thật: là dung môi hòa tan nhựa được sử dụng trong
sơn.
Dung môi ẩn: một mình nó không hòa tan nhựa nhưng nó sẽ thể
hiện là một dung môi thật hoặc làm tăng khả năng hòa tan của dung
môi thật khi kết hợp với dung môi thật.
Chất pha loãng: không phải là dung môi đối với nhựa, nó được
dùng để làm giảm giá thành và giảm độ nhớt.

Thinner: là dung môi thật hoặc hỗn hợp của dung môi thật và
dung môi ẩn và thậm chí có cả chất pha loãng.
Universal thinner: là hỗn hợp dung môi có thể sử dụng cho
nhiều loại sơn khác nhau.
19

19

2.5.2. Tốc độ bay hơi


Là tốc độ chuyển từ pha lỏng sang pha hơi. Dung môi bay hơi nhanh
và chậm đều có ưu, nhược điểm của nó
2.5.2.1. Ưu, nhược điểm của dung môi bay hơi nhanh và chậm
Ưu điểm của dung môi bay hơi nhanh:
- Giảm thiểu hiện tượng chảy giọt (tearing) hoặc chùng hay chảy
xệ (sagging) khi sơn trên bề mặt thẳng đứng;

- Làm tăng tốc độ phản ứng tạo liên kết ngang trong sơn chuyển
hóa, giảm flash off time,
- Giảm thời gian khô không dính (tack free time hoặc dry to touch
20
time)
20

10
8/21/2023

Ưu điểm của dung môi bay hơi chậm:


- Tạo điều kiện thuận lợi khi sơn bằng con lăn hoặc chổi quét;
- Khắc phục hiện tượng “phun khô” (dry spray), chiều dày màng
sơn không đồng đều và không đạt độ bóng cần thiết;
- Giảm thiểu hiện tượng phồng rộp hoặc nhăn màng;
- Khắc phục hiện tượng đục màng do dung môi bay hơi nhanh;
- Phù hợp với khu vực gia công màng sơn có nhiệt độ cao

Sơn sấy nóng


Hầu như trong tất cả các sơn đều
sử dụng hỗn hợp dung môi có tốc
Sơn bằng con lăn
độ bay hơi khác nhau

21

21

2.5.2.2. Xác định tốc độ bay hơi


- 3 tính chất vật lí thường được sử dụng để đánh giá tốc độ bay hơi
của dung môi là nhiệt độ sôi, áp suất hơi, nhiệt độ chớp cháy.
- Sử dụng nhiệt độ sôi, nhiệt độ chớp cháy để so sánh tốc độ bay hơi
của các dung môi tại các nhiệt độ khác không cho kết quả đúng
trong nhiều trường hợp.
- Áp suất hơi là một thông số phản ánh tốt tốc độ bay hơi nhưng rất
khó để đánh giá dung môi này bay hơi nhanh hơn dung môi kia bao
nhiêu lần dựa vào áp suất hơi

Tốc độ bay hơi tuyệt đối: Khó kiểm soát điều kiện, không có nhiều
ý nghĩa thực tế

Tốc độ bay hơi tương đối: So sánh tốc độ bay hơi của dung môi
đang xét với dung môi chọn làm chuẩn

22

22

11
8/21/2023

𝑡90 𝑛−𝑏𝑢𝑡𝑦𝑙 𝑎𝑐𝑒𝑡𝑎𝑡𝑒


ASTM D3539 𝐸=
𝑡90 𝑡𝑒𝑠𝑡−𝑠𝑜𝑙𝑣𝑒𝑛𝑡

t90: thời gian để 90% khối lượng của 0,7 ml dung môi được trải trên
một tấm giấy lọc bay hơi trong điều kiện xác định

E càng lớn dung môi bay hơi càng nhanh

DIN 53170 đo thời gian cần thiết để một thể tích xác định dung môi
trải trên một tấm giấy lọc bay hơi trong những điều kiện xác định
𝑡𝑡𝑒𝑠𝑡 𝑠𝑜𝑙𝑣𝑒𝑛𝑡
𝐸 𝑑𝑖𝑒𝑡ℎ𝑦𝑙 𝑒𝑡ℎ𝑒𝑟 =
𝑡𝑑𝑖𝑒𝑡ℎ𝑦𝑙 𝑒𝑡ℎ𝑒𝑟

E càng nhỏ dung môi bay hơi càng nhanh

23

23

2.5.2.3. Sự bay hơi của đơn dung môi và hỗn hợp dung môi hữu cơ

Sự bay hơi của dung môi đơn lẽ: Phụ thuộc 4 yếu tố:
- Nhiệt độ - Áp suất hơi - Tỷ lệ diện tích/thể tích
- Tốc độ lưu thông của không khí trên bề mặt
Nếu cấu tử bay hơi là nước thì tốc độ bay hơi còn phụ thuộc vào độ
ẩm tương đối.

Tốc độ bay hơi của dung môi trong thực tế phụ thuộc:
- Phương pháp sơn
- Tốc độ đối lưu của không khí trong khu vực sơn
- Hình dạng vật cần sơn
- Bề dày màng sơn
- Phân bố vùng nhiệt trong buồng sấy 24

24

12
8/21/2023

Sự bay hơi của hỗn hợp dung môi: Cũng phụ thuộc 4 yếu tố:
- Nhiệt độ - Áp suất hơi - Tỷ lệ diện tích/thể tích
- Tốc độ lưu thông của không khí trên bề mặt
Tuy nhiên có một số lưu ý sau:
- Thành phần pha lỏng còn lại thay đổi liên tục, hàm lượng dung môi
có tốc độ bay hơi thấp ngày càng tăng
- Tương tác của các dung môi với nhau làm thay đổi tốc độ bay hơi
của các dung môi thành phần

Rất khó để đưa ra công thức sơn phù hợp chỉ từ tính toán lý thuyết

25

25

2.5.2.4. Sự bay hơi của hỗn hợp nước - dung môi hữu cơ

- Hỗn hợp nước – dung môi hữu cơ được sử dụng trong sơn nước
- Sự bay hơi tương đối của nước so với dung môi hữu cơ phụ thuộc
RH
- CRH: RH tại đó tốc độ bay hơi của nước và dung môi bằng nhau
- Điều kiện để có CRH là tốc độ bay hơi của dung môi hữu cơ ở RH
từ 0 – 5% bé hơn hơn nước
- Một số dung môi hữu cơ tạo hỗn hợp đẳng phí với nước nên thú đẩy
sự bay hơi của hỗn hợp nước – dung môi hữu cơ
- Nhiệt dung riêng và nhiệt hóa hơi của nước cao cũng có thể ảnh
hưởng đến tốc độ bay hơi của nước và của hỗn hợp nước – dung môi
trong buồng sấy

26

26

13
8/21/2023

2.5.2.5. Sự bay hơi của dung môi từ màng sơn


- Phức tạp hơn sự bay hơi của hỗn hợp dung môi
- Được chia thành 2 giai đoạn: ướt và khô
Phụ thuộc tốc độ dung Phụ thuộc tốc độ
môi rời khỏi bề mặt khuếch tán của dung
của màng sơn (Nhiệt môi từ bên trong màng
độ, Áp suất hơi, Tỷ lệ sơn đến bề mặt (phụ
diện tích/thể tích, Tốc thuộc kích thước phân
độ lưu thông của tử dung môi)
không khí trên bề mặt)

27

27

Trong giai đoạn khô tốc độ dung môi rời khỏi màng sơn chỉ phụ
thuộc vào kích thước phân tử dung môi

O
O

O
O
28

28

14
8/21/2023

- Tương tác giữa cấu tử bay hơi với các thành phần khác trong sơn
cũng ảnh hưởng đến tốc độ bay hơi của cấu tử đó.
Ví dụ khi sử dụng amine để trung hòa một số nhựa như alkyd để làm sơn pha loãng
bằng nước thì amoniac tuy bay hơi ở giai đoạn đầu nhanh hơn các amine khác nhưng ở giai
đoạn sau tốc độ rời khỏi màng sơn của nó lại bé hơn các amine có lực base yếu hơn như
morpholine

- Độ linh động của phân tử chất tạo màng cũng ảnh hưởng đến tốc độ
bay hơi của dung môi
- Tg của màng sơn tăng trong suốt quá trình bay hơi
- Với sơn latex thì sự bay hơi của cả quá trình chỉ mang đặc điểm của
giai đoạn ướt.

29

29

2.5.2.6. Sự cân bằng dung môi


Hỗn hợp dung môi cân bằng: duy trì được khả năng hòa tan chất tạo
màng trong suốt quá trình bay hơi

30

30

15
8/21/2023

2.5.3. Một số tính chất vật lý khác


- Màu: Ảnh hưởng đến sơn trong suốt, không màu, khó chỉnh màu
- Mùi: Ảnh hưởng tâm lí người sử dụng
- Khả năng dẫn điện: Ảnh hưởng đối với sơn tĩnh điện
- Sức căng bề mặt: Ảnh hưởng đến sức cưng bề mặt của sơn
- Tỷ trọng: Ảnh hưởng đến giá thành, quy đinh về môi trường
2.5.4. Nguy cơ cháy nổ
- Hầu hết các dung môi sử dụng trong sơn đều dễ cháy
- Nguy cơ cháy nổ bị loại bỏ khi:
+ Nồng độ dung môi nằm ngoài khoảng nồng độ có thể bắt cháy
+ Không xuất hiện tia lửa
Chống cháy nổ: Thông gió, hạn chế tối đa nguy cơ phát sinh tia lửa
https://blog.storemasta.com.au/a-good-drop-reducing-static-electricity-during-decanting-process 31

31

2.5.5. Nguy cơ độc hại


Nhiều dung môi sử dụng trong sơn có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe
con người nếu nó tiếp xúc hoặc đi vào bên trong cơ thể. Vì vậy cần có
biện pháp để ngăn ngừa tôi đa nguy cơ dung môi dính lên người hoặc
đi vào cơ thể
2.5.6. Ảnh hưởng môi trường của dung môi
- Gần như toàn bộ lượng dung môi có mặt trong sơn sẽ bay hơi khỏi
màng sơn sau khi sơn
- VOC: tất cả các hợp chất của carbon, trừ CO, CO2, H2CO3, Carbua
hoặc carbonate kim loại, carbonate amoni, mà các hợp chất này tham
gia phản ứng quang hóa trong không khí
- VOC tham gia phản ứng quang hóa tạo thành những chất gây viêm
mắt, hạn chế tầm nhìn, và tạo thành các chất độc, đặc biệt là ozone
- exempt solvent: dung môi có mức độ tham gia phản ứng quang hóa
của chúng là không đáng kể, ví dụ tert-butylacetate 32

32

16
8/21/2023

- Hàm lượng VOC được biểu diễn theo 3 cách:


+ Khối lượng VOC trên một đơn vị thể tích sơn lỏng:

𝑔 ሺ𝑊 𝑣 − 𝑊𝑤 − 𝑊𝑒𝑥 ൯𝜌𝑐
𝑉𝑂𝐶 = 𝜌 𝜌
𝐿 100 − 𝑊𝑤 𝜌 𝑐 − 𝑊𝑒𝑥 𝜌 𝑐
𝑤 𝑒𝑥

𝑊𝑣 : phần trăm tổng lượng chất bay hơi (ASTM D 2369)


𝑊𝑤 : phần trăm nước (ASTM D 3792 hoặc D 4017)
𝑊𝑒𝑥 : phần trăm exempt solvent (ASTM D 4457, D 6133, và D
6438)
𝜌𝑐 : khối lượng riêng của sơn (g/L) ở 25 oC (ASTM D 1475)
𝜌𝑤 : khối lượng riêng của nước (g/L) ở 25 oC (997 g/L)
𝜌𝑒𝑥 : khối lượng riêng của exempt solvent (g/L) ở 25 oC (ASTM
D 1475) 33

33

+ Khối lượng VOC trên một đơn vị thể tích sơn rắn:

𝑔 ሺ𝑊 𝑣 − 𝑊𝑤 − 𝑊𝑒𝑥 ൯𝜌𝑐
𝑉𝑂𝐶𝑚 =
𝐿 𝑉𝑛

𝑉𝑛 : phần trăm thể tích không bay hơi của sơn lỏng (ASTM D 6093 và
D 2697)

+ Khối lượng VOC trên một đơn vị khối lượng sơn rắn

𝑔 ሺ𝑊 𝑣 − 𝑊𝑤 − 𝑊𝑒𝑥 ൯𝜌𝑐
𝑉𝑂𝐶𝑚 =
𝑔 𝑊𝑠

𝑉𝑠 : phần trăm khối lượng không bay hơi của sơn lỏng

34

34

17
8/21/2023

2.6. Các gải pháp giảm phát thải VOC trong công nghiệp sơn
Phát thải VOC (Volatile Organic Compound) trong công nghiệp sơn
đứng thứ 2 (sau xăng dầu)
Xử lý hơi dung
môi sau sơn

https://asetkustom.com/shop/

http://www.parvospaint.com/premiumpaint.html
Giảm VOC

http://www.searchpointer.com/bangalore/powder-
Sử dụng CO2 coating-powder-in-bangalore-sp337cat14c1/

siêu tới hạn


https://www.thefabricator.com/thefabricator/article/ https://academic.oup.com/book/42069/chapter
finishing/improving-paint-transfer-efficiency-starts- -abstract/355917811?redirectedFrom=fulltext 35
at-the-spray-gun

35

Xử lý dung môi sau khi sơn (chỉ thực hiện được ở những nơi dòng
khí vào và ra được kiểm soát)
- Thu hồi dung môi:
+ Làm lạnh
+ Hấp phụ: Dùng C hoặc zeolite hấp phụ, giải hấp bằng khí trơ hoặc
hơi nước, làm lạnh hỗn

- Đốt dung môi


Không khí
Không khí ra

Buồng lọc
hoặc kết tủa
Thiết bị oxy
tĩnh điện ướt Khí đốt
hóa nhiệt

VOC được giải hấp


Nước rửa
Hấp phụ Thiết bị hấp phụ
Hố thu cặn bằng carbon dạng bánh xe
Không khí ra 36
Không tái sinh Tái sinh liên tục

36

18
8/21/2023

RTO

37

37

Regenerative Thermal Oxidizer: RTO Khí ra


Vòi đốt

Ceramic Ceramic

Quạt đẩy khí VOC

https://www.youtube.com/watch?v=WdS4ijpByho 38

38

19
8/21/2023

Regenerative Catalytic Oxidizer: RCO

Quạt đẩy khí VOC


Quạt đẩy khí nhiên liệu
Lớp bảo vệ xúc tác

Vòi đốt

Xúc tác

https://www.youtube.com/watch?v=nO31_mVdp0M 39

39

HẾT CHƯƠNG 2

40

40

20

You might also like