You are on page 1of 50

Xà phòng và ứng dụng

Đoàn Quang Huy 20201876


Lê Minh Sơn 20201917

1
Nội dung chính:

• Phần I: Chất hoạt động bề mặt

• Phần II: Đặc điểm cấu tạo của xà phòng

• Phần III: Các tính chất đặc trưng của xà phòng

• Phần IV: Ứng dụng của xà phòng trong công


nghiệp

2
Phần I: Chất hoạt động bề mặt

1. Sức căng bề mặt


2. Khái niệm chất hoạt động bề mặt
3. Cấu tạo, đặc điểm
4. Hoạt tính bề mặt
5. Độ cân bằng ưa kỵ nước HLB
6. Phân loại chất hoạt động bề mặt

3
Sức căng bề mặt

Sức căng bề mặt là công cần thiết để làm tăng một đơn vị diện tích bề mặt hay
để tạo ra một đơn vị diện tích bề mặt. Hoặc có thể hiểu sức căng bề mặt là lực
tác dụng lên một đơn vị chiểu dài để tách nó ra khỏi bề mặt, thứ nguyên là
dyn/cm.

4
Khái niệm chất hoạt động bề mặt

• Chất hoạt động bề mặt (Surface active agents) là chất làm ướt có tác dụng
làm giảm sức căng bề mặt của một chất lỏng
• Xuất hiện trong thành phần của rất nhiều các sản phẩm khác nhau trong đời
sống của con người.

5
Cấu tạo

Phần thân nước: là các nhóm chức –


COOH, -OH, … liên kết mạnh với
dung môi phân cực

Phần thân dầu: là các gốc hydrocarbon


mạch thẳng, vòng liên kết tốt với dung
môi không phân cực

6
Đặc điểm

Đặc điểm
Khi nồng độ chất HĐBM nhỏ, các phân tử hòa tan
riêng biệt.
Khi nồng độ tăng đến một giá trị xác định, các phân
tử đó liên kết với nhau tạo thành các micelle.

Nguyên nhân
Do lực hút Van de Waals
Do lực đẩy của các nhóm điện tích cùng dấu
Do lực hút giữa các phân tử nước

7
Hoạt tính bề mặt

• Là đại lượng đặc trưng cho khả năng làm giảm SCBM của một mol chất hoạt
động bề mặt khi nó tan vào dung dịch

• Hoạt tính bề mặt phụ thuộc vào cấu tạo của nhóm phân cực, của độ dài gốc
hydrocarbon và phụ thuộc vào nhiệt độ.

8
Độ cân bằng ưa kỵ nước (HLB: Hydrophilic Lipophilic Balance)

Tính ưa, kị nước hay tương quan giữa phần thân dầu và phân thân nước của
một chất HĐBM được đặc trưng bởi độ cân bằng ưa kỵ nước HLB:
HLB = (chỉ số nhóm thân nước) – (chỉ số nhóm thân dầu) + 7
Các chất có tính ưa nước thấp có HLB nhỏ
Các chất có tính ưa dầu thấp có HLB lớn

Bảng một số các chất hoạt động bề mặt và HLB của chúng

9
Phân loại chất hoạt động bề mặt

Phân loại theo tính phân ly

Chất HĐBM lưỡng tính:


Chất HĐBM cation: Là Chất HĐBM anion: Là Là những chất khi phân Chất HĐBM không
những chất khi hòa tan những chất khi hòa tan vào ly tùy vào môi trường là ion: là những chất
vào nước phân ly ra ion nước phân ly ra ion acid hay base sẽ có hoạt tan trong nước
HĐBM dương. HĐBM âm tính cation với acid hay không phân ly
anion với base

10
Phân loại chất HĐBM

Chất HĐBM anion:

ABS LAS SAS

11
Phân loại chất HĐBM

Có khả năng hoạt động bề mặt mạnh

Đặc điểm

Khả năng lấy dầu cao. Tạo bọt to nhưng kém bền

Có nguồn gốc thiên nhiên: Là sản phẩm từ phản ứng xà


phòng hóa ester của acid béo với glycerin

Nguồn gốc

Có nguồn gốc từ dầu mỏ: Thông qua các phản ứng


alkyl hóa, sulfo hóa các dẫn xuất alkyl, aryl,
alkylbenzene sulfonic

12
Phân loại chất HĐBM

Chất HĐBM cation

Một vài ví dụ về chất hoạt động bề mặt cation

13
Phân loại chất HĐBM

Chất HĐBM lưỡng ion

Đặc điểm:
Có khả năng HĐBM không cao
+ Ở pH thấp: là chất HĐBM cation
+ Ở pH cao: là chất HĐBM anion
Có khả năng phân hủy sinh học, thường
dùng khoảng 0,2-1% trong các sản phẩm tẩy
rửa

14
Phân loại chất HĐBM

Chất HĐBM không ion

Đặc điểm
Chiếm 45% của tất cả các sản phẩm công
nghiệp như chất tạo ẩm cho lớp phủ, trong
công nghiệp thực phẩm.

15
Chất hoạt động bề mặt

Phân loại chất HĐBM theo chỉ số HLB và lĩnh vực sử dụng
Giá trị HLB Lĩnh vực sử dụng

HLB 1-3 Dùng làm chất chống tạo bọt

HLB 3-8 Dùng làm chất nhũ hóa, tạo nhũ tương kiểu nước trong dầu

HLB 8-16 Dùng làm chất nhũ hóa, tạo nhũ tương kiểu dầu trong nước

HLB 7-9 Dùng làm chất tăng khả năng thấm ướt bề mặt rắn

HLB 12-16 Dùng làm chất tẩy rửa

HLB 16-19 Dùng làm chất tăng độ tan của chất khó tan trong nước

16
Phần II: Đặc điểm cấu tạo của xà phòng

• 1. Đặc điểm cấu tạo của xà phòng

• 2. Cách xà phòng hoạt động

• 3. Điều chế xà phòng trong công nghiệp

17
Đặc điểm cấu tạo xà phòng

• Xà phòng là hỗn hợp muối natri ( hoặc kali) của các axit béo và một số phụ gia.

Gồm 2 phần:
- Một đầu hydrocarbon mạch dài kỵ nước
- Một đầu ion kim loại (Na+, K+) ưa nước
18
Cách xà phòng hoạt động

Tại sao
xà phòng
lại có thể
tẩy rửa
vết bẩn ?

19
Điều chế xà phòng trong công nghiệp

• Đi từ phản ứng chính là phản ứng xà phòng hóa

Nguyên liệu chính: dung dịch kiềm, các chất béo trung tính là triester của glycerin và các
carboxylic acid mạch dài

20
Điều chế xà phòng trong công nghiệp

Quy trình sản xuất xà phòng trong công nghiệp:

21
Phần III: Các tính chất đặc trưng của xà phòng

1. Tính hoà tan trong nước


2. Tính chất hoạt động bề mặt
3. Khả năng thấm ướt
4. Sự hấp phụ
5. Trạng thái của phân tử xà phòng trong dung dịch
6. Khả năng tạo keo
7. Khả năng tạo bọt

Lê Minh Sơn 20201917 22


1. Tính hoà tan trong nước

Tính hoà tan có vai trò quyết định mọi tính chất khác
của xà phòng. Tính hoà tan của xà phòng phụ thuộc:
Bản chất nhóm phân cực
Chiều dài mạch hidrocacbon
Bản chất của cation kim loại

Lê Minh Sơn 20201917 23


2. Tính chất hoạt động bề mặt

Dung dịch xà phòng trong nước có nồng độ ở lớp bề mặt lớn hơn trong thể tích.
Khi tan trong nước, các nhóm phân cực trong phân tử xà phòng có ái lực với
nước quay vào nước, còn mạch hidrocacbon hướng vào pha khí

Lê Minh Sơn 20201917 24


3. Khả năng thấm ướt

Xét trên bề mặt phân chia ba pha Rắn – Lỏng - Khí


Lực hút của các phân tử chất lỏng (),
lực này hướng vào trong lòng chất lỏng

Lực hút của các phân tử chất rẳn (),


lực này hướng vào pha rắn

Trọng lực và lực hút của các phân tử chất


khí (những lục này rât nhỏ có thể bỏ qua)
FA  Fll  Frl
Lê Minh Sơn 20201917 25
3. Khả năng thấm ướt
Tổng hợp lực tác dụng lên phần tử A

hiện tượng hiện tượng


> >
dính ướt. không dính ướt.
Lê Minh Sơn 20201917 26
3. Khả năng thấm ướt

Góc thấm ướt θ tạo bởi đường tiếp tuyến với về mặt chất
lỏng tại điểm tiếp xúc với bề mặt chất rắn
Ta có mối quan hệ giữa góc θ và scbm:
(Phương tình Young)
Trong đó: là scbm lỏng – rắn
là scbm rắn - khí
scbm lỏng - khí

− 1 ≤ cos 𝜃 ≤ 1
Lê Minh Sơn 20201917 27
3. Khả năng thấm ướt

Nếu Nếu Nếu Nếu


 Thấm ướt hoàn toàn  Thấm ướt tốt  Thấm ướt kém  Không thấm ướt

Lê Minh Sơn 20201917 28


3. Khả năng thấm ướt

Đặt vấn đề: Sự thấm ướt rất quan trọng đối với các quá trình tẩy
rửa. Nhưng nước lại khó thấm vào bên trong sợi vải do có scbm
Giải thích:
lớn /cm 2 Sự thấm
.Muốn khắc ướt
phụccủa
điềunước vào phải
này cần sợi tuân theo
có một chấtphương trình
hoạt động
thấm
bề mặtướt
đểYoung:
làm giảm sức căng bề mặt của nước.
Giải
Khi pháp:
thêm chấtMuốn khắc và
hoạt động phục
dungđiều
dịchnày
thì cần phảido
sẽ giảm, cóđó
một
tăng, nghĩa
chất
là hoạt động
sự thấm bề lên.
ướt tăng mặt để làm giảm sức căng bề mặt
của nước.

Lê Minh Sơn 20201917 29


Hiện tượng mao quản

Áp suất hơi trên mặt cong lõm

Để bọt tồn tại phải tác động lên mặt cong một lực dP:
(Phương trình Laplace)

Khi mặt chất lỏng là mặt phẳng r = ∞ thì dP = 0


r > 0 thì mặt cầu hướng về phía chất lỏng
r < 0 thì mặt cầu hướng ra khỏi chất lỏng

Lê Minh Sơn 20201917 30


Hiện tượng mao quản

Hiện tượng mao dẫn là hiện tượng chất lỏng dâng lên hay hạ
xuống trong các ống tiết diện nhỏ gọi là ống mao dẫn hay ống
mao quản

Độ cao chất lỏng dâng lên hay hạ xuống trong


ống mao quản

Lê Minh Sơn 20201917 31


Hiện tượng mao quản

Nếu thì > 0 Nếu thì < 0


 Chất lỏng trong ống dâng  Chất lỏng trong ống hạ
lên xuống
Lê Minh Sơn 20201917 32
Hiện tượng mao quản

Ý nghĩa hiện tượng mao dẫn đối


với xà phòng:
Trong dung dịch xà phòng, các
phân tử giảm phòng làm scbm
của dung dịch xà phòng giảm so
với nước  cosθ tăng  dung
dịch xà phòng sẽ đi vào bên trong
các khi của các sợi vải để hoà tan
các chất bẩn
SEM images of cotton fibers.

Lê Minh Sơn 20201917 DOI:10.1177/0040517514527379 33


4. Sự hấp phụ

Hấp phụ (adsorption) là sự tích tụ (làm giàu) chất khí hoặc chất hòa
tan trên bề mặt phân cách pha. Hay có thể hiểu, hấp phụ là hiện
tượng gia tăng nồng độ một cách đáng kể của các chất lên trên bề
mặt phân cách pha so với trong pha thể tích.

Kí hiệu: G(

Lê Minh Sơn 20201917 34


4. Sự hấp phụ

Hấp phụ trên bề mặt lỏng – khí

C H 1 <C H 2< C H 3

Lê Minh Sơn 20201917


35
4. Sự hấp phụ

Sự hấp phụ lỏng – rắn

VD: Hấp phụ axit acetic trên than hoạt tính


Lượng chất bị hấp phụ được tính theo công thức

Trong đó: a là được lượng hấp phụ(mol/gam)


V là thể tích dung dịch (L)
C0 là nồng độ chất tan trong dung dịch trước khi hấp phụ (mol/L)
C là nồng độ chất tan trong dung dịch sau khi hấp phụ (mol/L)

36
4. Sự hấp phụ

Sự hấp phụ lỏng – rắn


Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hấp phụ phân tử,
bao gồm
- Ảnh hưởng của môi trường
- Ảnh hưởng của bản chất vật hấp phụ
- Ảnh hưởng của bản chất chất bị hấp phụ

37
4. Sự hấp phụ

Các phân tử xà phòng hấp phụ lên bề mặt của sợi và của các chất
bẩn rẳn hoặc lỏng, tạo nên lớp hấp phụ hidrat hoá. Tác dụng này làm
tách các hạt chất bẩn khỏi bề mặt vải và chuyển chúng vào lòng chất
tẩy rửa
Các màng hấp phụ trền bề
mặt hạt có độ vững bền liên
kết, cản trở sự bám trở lại cải
hoặc liên kết với nhau.

38
5. Trạng thái của phân tử xà phòng trong dung dịch

39
5. Trạng thái của phân tử xà phòng trong dung dịch

Khi nồng chất hoạt động bề mặt


tăng lên một giá trị nào đó, từ các
phân tử riêng lẻ sẽ có sự hình
thành các micell. Nồng độ dung
dịch chất hoạt động bề mặt mà ở
đó sự hình thành micell trở nên
đáng kể gọi là nồng độ micell tới
hạn.
(crictical micelle cncentration
CMC)
40
5. Trạng thái của phân tử xà phòng trong dung dịch

Các micelles làm cho dung dịch


xà phòng có dạng tự nhiên là dạng
keo, điều này rất quan trọng đối
với những tính chất tẩy rửa, vì:
• Cung cấp lượng CHBM dự
trữ ở bề mặt chất lỏng
• Có thể hòa tan các chất dầu

41
7. Khả năng hoà tan keo

Nhiều chất hữu cơ không tan trong nước như các
hidrocacbon, một số phẩm màu,... nhưng chúng có khả
năng hòa tan trong dung dịch xà phòng khá đậm đặc và
tạo thành dung dịch trong suốt, bền vững nhiệt động
học.

42
6. Khả năng hoà tan keo

Khi có mặt xà phòng ở nồng độ C>CMC thì các chc sẽ


chui vào trong lòng mixen xà phòng

43
7. Khả năng tạo bọt

Sự tạo bọt xảy ra khi các phân tử xà


phòng bao vây quanh các phân tử
nước với đầu ưu nước hướng về
phía phân tử nước và đầu kỵ nước
hướng về phía ngược lại. Khi đó,
một lớp nước mỏng kẹp giữa 2 lớp
phân tử xà phòng sẽ hình thành nên
bề mặt bọt.

44
Phần IV: Ứng dụng của xà phòng trong công nghiệp

Xà phòng nói riêng và chất tẩy rửa công nghiệp nói chung được sử dụng trong mọi nền
công nghiệp như một nguyên liệu thiết yếu.
Các ngành công nghiệp có sử dụng xà phòng nhiều nhất bao gồm:

- Ngành công nghiệp giặt là

- Ngành công nghiệp dệt may

- Sản xuất cao su


- Ngành công nghiệp giấy, da, gốm, xi
măng và sơn

45
Trong công nghiệp giặt là

Ở Mỹ, ngành công nghiệp giặt là với hơn 7000 tiệm giặt là điện tiêu thụ nhiều xà phòng hơn bất cứ ngành công
nghiệp nào khác .
Ước tính, ngành công nghiệp này sử dụng hơn 200 triệu pound xà phòng làm từ mỡ động vật hằng năm, chưa
kể đến các chất tẩy rửa công nghiệp.
Rất nhiều nỗ lực đang được thực hiện nhằm thay thế xà phòng bằng chất giặt rửa công nghiệp, tuy
nhiên chỉ có số ít được diễn ra do xà phòng vẫn được ưu tiên sử dụng hơn.

46
Trong công nghiệp dệt may

Trong ngành công nghiệp dệt may, tại phân đoạn sản xuất và hoàn thiện có nhiều quy trình
yêu cầu sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp.
Quy trình xử lý ướt sử dụng xà phòng và chất tẩy rửa tổng hợp bao gồm các quá trình: Bôi
dầu, làm ướt, cọ rửa, nhuộm, bôi trơn sợi và hoàn thiện

Lê Minh Sơn 20201917 47


Trong sản xuất cao su

Xà phòng có ứng dụng trong việc xử lý tạp chất trong cao su thiên nhiên và sản xuất cao su
tổng hợp
- Trong quá trình đổ khuôn của xà phòng được bôi vào khuôn để tránh sự bám dính của cao
su lên bề mặt khuôn. Đặc tính chống dính này của dung dịch xà phòng cũng được sử dụng
để tạo lớp bảo vệ giữa các tấm cao su trong quá trình xử lý.
- Dung dịch mủ cao su tự nhiên được sản xuất trong tự nhiên, nguồn gốc từ dầu mỏ và
rượu, đặc biệt là butadiene và styrene, được trộn trong dung dịch nước, sử dụng mỡ
động vật và các loại xà phòng khác làm tác nhân liên kết.

Lê Minh Sơn 20201917 48


Tài liệu tham khảo

[1] H. K. Cơ, Kỹ Thuật Môi Trường, Hà Nội: NXB.Khoa học và kỹ thuật, 2005.
[2] T. H. Nhuệ, Thoát Nước Và Xử Lý Nước Thải Công Nghiệp. Hà Nội: NXB.Khoa học kỹ thuật, 1992.
[3] N. P. Hùng, N. T. V. Hoàn, and N. Tuyên, “Chương 2: HIỆN TƯỢNG BỀ MẶT VÀ SỰ HẤP PHỤ,” in Giáo Trình Hóa
Keo, Hà Nội: NXB.Khoa học và kỹ thuật, 2015, pp. 30–68
[4] T. T. Hồ, “Chương 1 ,” in Các sản phẩm tẩy rửa và chăm Sóc cá nhân: Lý thuyết Và Ứng dụng, Tp. Hồ Chí Minh:
NXB.Tp. Hồ Chí Minh, 1999, pp. 41–58
[5] Thầy Nguyễn Ngọc Tuệ, bài giảng môn “Hóa học các chất hoạt động bề mặt”.
[6] https://sci-hub.se/https://
doi.org/10.1007/BF02632644?fbclid=IwAR1qtl-4eer4yDjCPmQW6Oa37UfkwEsw6jEhKuOwU-0Aq96FLuViJ7leGdg
“Industrial Uses of Soap and Synthetic Detergents”

49
THANK YOU !

Lê Minh Sơn 20201917 50

You might also like