You are on page 1of 46

HÓA HỌC & CÔNG NGHỆ

CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

CHƯƠNG 2: HÓA HỌC CHẤT HOẠT ĐỘNG BỀ MẶT

PGS.TS. Lê Thị Hồng Nhan


Trường Đại học Bách khoa- ĐHQG TP.HCM

2023
Phân loại
Phân loại theo:
• Cấu trúc hóa học
• Tính chất vật lý ( độ tan trong nước hoặc dung môi)
• Ứng dụng hóa học

➔ Phân loại theo bản chất nhóm háo nước


➔ Phân loại theo bản chất nhóm kỵ nước
➔ Phân loại theo bản chất liên kết giữa nhóm háo nước và kỵ nước

2
Phân loại

• Low molecular mass surfactants


✓ Nonionic
✓ Ionic
✓ Amphoteric (Lưỡng tính)
• Polymeric surfactants
✓ Synthetic (Tổng hợp)
✓ Natural (Tự nhiên)
• Particles as surfactant species
✓ Spherical vs. non-spherical (Dạng cầu- Không cầu)
✓ Hydrophilic vs. hydrophobic (Ái nước- Kỵ nước)

3
Phân loại theo nhóm ưa nước

-Anionic
-

- Cation
+
- Không ion (NI)

- Chất lưỡng tính

+ -

4
Phân loại theo nhóm ưa nước
•Anionic:
Hòa tan trong nước phân ly thành ion HĐBM điện tích âm
•Cationic:

Hòa tan trong nước phân ly thành ion HĐBM điện tích dương

•Anion:

•Cation:

5
Phân loại theo nhóm ưa nước
Đặc điểm Anion Cation

Nhóm kỵ nước Acid béo mạch dài, Tương tự


ancol mạch dài, paraffin
thẳng mạch dài

Cơ chế hình thành Tại các nhóm Tại nguyên tử N hay


ion xảy ra carboxylic, sulfate, nhóm chứa N
sulfonic

Các ion ảnh hưởng Na+, K+, NH4+ Cl-, sulfate, sulfonate,
đến tính chất của aryl sulfonate
chất HĐBM (độ tan)

6
Phân loại
Thị phần của các chất hoạt động bề mặt khác nhau (1990).

7
Phân loại

Các nhóm ưa nước thường gặp nhất trong các chất hoạt động
bề mặt có sẵn trên thị trường

8
Phân loại

Sơ đồ phát triển một


số loại chất hoạt
động bề mặt thương
mại quan trọng.

9
Phân loại

Sơ đồ phát triển một


số loại chất hoạt
động bề mặt thương
mại quan trọng.

10
Chất hoạt động bề mặt anion

• Sulphonate
Aren - alkylbenzen , alkyltoluene , alkylxylene , alkylnaphthalene
Aliphatic - a-ole fi n sulphonat , ankan sulphonat , sulphosuccinat
• Sulphates
Alkyl sulfate VD:như natri lauryl sulfate (SLS)
Alkyl ethoxy sulphates VD:natri laureth sulfate
• Ester photphat
• Carboxylate
• Xà phòng, isethionates , taurates

11
Chất hoạt động bề mặt anion

H
H3C (CH2)n C (CH2)m CH3
-
R O SO3 -
SO3
Sulfate rượu bậc một Parafin sulfonate
( PAS: Primery Alcohol Sulfate) ( SAS: Secondary Alkyl Sulfonate)

CH3 CH3 CH3

H3C C CH2 C CH2 C CH3


-
CH3 CH3 H3C (CH2)n SO3

-
ABS thẳng
SO3 (LAS: Linear Alkylbenzene Sulfonate)
Alkyl benzen sulfonat (ABS)
ABS nhánh
12
Xà phòng & Carboxylate

• 2800 B.C. : Vật liệu tương tự xà phòng được tìm thấy trong bình chứa tại Babylon cổ
đại
• 1500 B.C.: – Ebers Papyrus (Egypt) mô tả sự kết hợp chất béo động/thực vật và
muối kiềm có thể tạo một vật liệu dùng cho chữa vết thương trên da và làm sạch
• Người Đức cổ đại, La Mã và Gaul : khám phá ra một chất gọi là xà phòng, làm từ
mỡ động vật và tro.
• TK17 : Sản xuất xà phòng trở thành một nghề thủ công ở Châu Âu.
• 1823 - Nhà hóa học người Pháp Michel Eugene Chevreul công bố những phát hiện
của mình về hóa học của chất béo, glycerine và acidbéo - cơ sở của hóa chất béo
và xà phòng hiện đại.
• Năm 1916: chất tẩy rửa tổng hợp đầu tiên được phát triển ở Đức để đối phó với sự
thiếu hụt chất béo để sản xuất xà phòng (liên quan đến Chiến tranh thế giới I)

13
Xà phòng & Carboxylate

Xà phòng = RCOOX

Xà phòng được điều chế bằng cách xà phòng hóa triglyceride


+
CH2 OCOR1 H CH2 OH R1COOH
CH OCOR2 + 3 H2O CH OH + R2COOH
OH-
CH2 OCOR3 CH2 OH R3COOH

RCOOH + NaOH RCOONa + H2O


Hầu hết các loại dầu và mỡ có nguồn gốc động vật hoặc thực vật =

triglyceride, tức là triester của glycerol và acid béo CH2 OCOR1


CH OCOR2
CH2 OCOR3

14
Xà phòng & Carboxylate

• Acid béo bão hòa: Axit béo chứa các liên kết đơn cacbon-cacbon
• Acid béo no : Axit béo không no chứa một hoặc nhiều liên kết đôi => dễ bị
oxy hóa
15
Xà phòng & Carboxylate
Chuẩn bị xà phòng
• P1: Trung hòa acid béo bằng kiềm => Quá trình phức tạp
Chất béo và dầu được thủy phân (tách) bằng hơi nước áp suất cao để tạo ra
acid béo thô và glycerine. Các acidbéo sau đó được tinh chế bằng cách
chưng cất và trung hòa bằng chất kiềm để sản xuất xà phòng và nước (xà
phòng gọn gàng).

• P2: Xà phòng hóa dầu mỡ => quá trình xà phòng hóa được sử dụng
rộng rãi nhất
Chất béo và dầu và phản ứng chung với một chất kiềm lỏng để tạo ra xà
phòng và nước (xà phòng thô) và glycerine .

16
Xà phòng & Carboxylate

Chuẩn bị xà phòng
• P1: Trung hòa acid béo bằng kiềm => Quá trình phức tạp
Chất béo và dầu được thủy phân (tách) bằng hơi nước áp suất cao để tạo ra acid
béo thô và glycerine. Các acidbéo sau đó được tinh chế bằng cách chưng cất và
trung hòa bằng chất kiềm để sản xuất xà phòng và nước (xà phòng gọn gàng).
• P2: Xà phòng hóa dầu mỡ => quá trình xà phòng hóa được sử dụng rộng rãi
nhất
Chất béo và dầu và phản ứng chung với một chất kiềm lỏng để tạo ra xà phòng và
nước (xà phòng thô) và glycerine .
lợi về thiết bị, chi phí năng lượng => thông dụng

•Phương pháp không gia nhiệt: dầu mỡ + NaOH -> khuôn sắt, 30oC
•Phương pháp nấu xà phòng gia nhiệt: dầu mỡ + NaOH-> thiết bị khuấy, 80-
85oC
•Phương pháp nấu xà phòng liên tục: dầu + NaOH, NaCl 20% -> nồi cao áp

17
Xà phòng & Carboxylate

Tách lớp xà phòng:

Sau phản ứng, dung dịch muối ăn


được dùng để rửa, tách glycerin ra khỏi xà phòng.
Xà phòng không tan trong nước
muối bão hòa, do cân bằng chuyển sang chiều nghịch -> glycerin lại tan trong nước
muối -> tách lớp -> loại ra.

Loại muối khỏi xà phòng:


Xà phòng thô được pha trộn với
NaOH loãng (hay soda), đun nhẹ. Muối tan vào dung dịch, sau đó làm lạnh, xà
phòng kết tinh, tạo lớp mịn nổi lên trên. Xà phòng được tách ra để thu. Tinh chế
nhiều lần để thu xà phòng sạch.

18
Xà phòng & Carboxylate
*Tính chất của một số loại xà phòng :
-Sự phân bố mạch cacbon của acid béo=> khả năng hòa tan của xà phòng => tính
chất của xà phòng
-Độ dài của dây và độ không no của acid béo => tính hoạt động bề mặt, độ hòa tan
của xà phòng
Acid béo mạch ngắn => dễ hòa tan, tạo bọt tốt nhưng bọt ít bền, tính tẩy rửa
kém. C12–14 => xà phòng hòa tan tạo bọt rất cao, C18 + => xà phòng giảm
độ tan
• Acid béo mạch dài => tính tẩy rửa tốt, bọt bền nhưng lại có độ hòa tan kém
-Axit không bão hòa => Xà phòng có độ hòa tan được cải thiện (so với các chất
tương đương bão hòa). dễ bị oxi hóa, tạo màu, mùi không mong muốn và hoạt tính
tẩy rửa kém hơn
-Acid béo mạch no/không no => nhiệt độ nóng chảy cao hơn, nên tạo xà phòng có
độ cứng cao hơn
-Muối kali hoặc muối của amin => xà phòng có tính tan cao (so với muối natri) 19
Xà phòng & Carboxylate

• Sản xuất chủ yếu tại


Malaysia, Trung Quốc, Ấn
Độ và Úc
Soap noodle • Từ dầu cọ và dầu hạt cọ rbd
(RCOOX)
và dầu dừa với hỗn hợp
thành phần bắt buộc => hỗn
hợp xà phòng khác nhau

Quy trình sản xuất xà phòng liên tục

20
Xà phòng & Carboxylate

Soapbase
= xà phòng trong suốt = xà
Soap noodle phòng glyxerin
(RCOOX) (RCOOX, glycerine , polyols
,…)

21
Xà phòng & Carboxylate

Sản xuất xà phòng bánh từ Soap noodle


Sản xuất xà phòng bánh từ Soapbase
22
22
Xà phòng & Carboxylate

Các nguồn chất hoạt động bề mặt dạng muối cacboxylate khác bao
gồm:
• Các sản phẩm phụ từ dầu, cao của sản xuất gỗ và giấy
• Sản phẩm ngưng tụ của axit béo với axit ethanoic [2- (N- metylamino
) axit ethanoic , (CH3 và C) HNCHCOOH] và các axit amin và protein
khác, và
• các ester acid béo của các hydroxyacid thông thường như axit lactic,
tartaric, Cirtic và succinic.

Paraffin rắn -> oxi hóa -> acid béo tổng hợp với mạch C thẳng
. -Để nấu xà phòng: dùng phân đoạn C10-20.
-Để sản xuất xà phòng bột: dùng phân đoạn C10-16.
-Để sản xuất xà phòng cục: dùng phân đoạn C16-20.

23
23
Xà phòng & Carboxylate

Muối natri của este của axit stearic với axit lactic [natri stearoil-2-lactylat (SSL)]

axit diacetyltartaric este của monoglyceride (DATEM)

Ether cacboxylat: Khả năng hòa tan bổ sung do các


nhóm EO truyền đạt => chất hoạt động bề mặt nhẹ,
tạo bọt & làm đặc tốt, ổn định tốt ở pH thấp,…

Acyl sarcosinates : khả năng kích ứng thấp, tạo bọt tốt .

Alkyl phthalamat : chất nhũ hóa cho hệ thống HLB cao;

24
24
Các dạng HĐBM anion khác

linear alkylbenzene, LAB; linear alkylbenzene sulfonate, LAS;


alpha olefin sulfonate, AOS; alkyl sulfate or alcohol sulphate, AS;
alkyl ethoxylate sulfate, AES; methyl ester sulfonate, MES;
secondary alkane sulfonate, SAS; branched alkylbenzene sulfonate, BABS;
alkyl polyglucoside, APG; and non-ionic surfactant, NI
25
25
HĐBM sulfate/sulfonate
•Chứa nhóm sulfate –OSO3- trong phần ái nước
•Nhóm sulfate liên kết trực tiếp/gián tiếp với phần kỵ nước qua các liên kết trung
gian như amide, ester, ether……
•Nhóm sulfate là nhóm phân cực duy nhất hay chính trong phần ái nước

Alkyl sulfate: chất hoạt động bề mặt tiêu biểu cho họ sulfate

•Khả năng tẩy rửa: alkyl sulfate bậc I tốt hơn bậc II.
•Khả năng tẩy rửa : alkyl sulfate bậc I tốt nhất khi mạch C chứa 12-16
nguyên tử, đối với alkyl sulfate bậc II tốt nhất là 15-18.
•Tính hoạt động bề mặt của alkyl sulfate bậc II: giảm khi nhóm sulfate di
chuyển vào giữa mạch.
Ví dụ: pentadecyl sulfate: C15H31OSO2ONa bậc 2, khi nhóm sulfate
di chuyển từ C2 vào C6 thì khả năng tẩy rửa của chúng chỉ còn một
nửa.
Tính họat động bề mặt: giảm khi gốc alkyl phân nhánh Khả năng phân
hủy sinh học của alkyl sulfate: giảm khi gốc alkyl phân nhánh
26
26
HĐBM sulfate/sulfonate

Chất họat động bề mặt sulfonate:


• Chứa nhóm sulfonate (-SO 3 - ) trong phần ái nước
• Nhóm sulfonate là nhóm phân chức duy nhất hay chính trong phần ái nước
• Nhóm sulfonat liên kết trực/gián tiếp với phần kỵ nước qua các liên kết trung
gian như liên kết amide, ester….
• Quá trình sulfo hóa -> các acid sulfonic hay dẫn xuất của nó có nguyên tử lưu
hùynh liên kết trực tiếp với nguyên tử carbon.

Các loại cần quan tâm:


• Chất hoạt động bề mặt alkyl aren sulfonate
• Chất hoạt động bề mặt alken sulfonate
• Chất hoạt động bề mặt alkan sulfonate

27
27
HĐBM sulfate/sulfonate

Một số tính chất cơ bản:


• Gốc alkyl phân nhánh có khả năng tẩy rửa thấp hơn so với gốc alkyl thẳng.
• Gốc alkyl càng phân nhánh -> càng dễ tan trong nước
• Chiều dài gốc alkyl tăng, độ phân nhánh tăng-> khả năng hòa tan trong nước
giảm.
• Vị trí nhóm phenyl sulfonate cũng ảnh hưởng đến tính chất tẩy rửa.
• Độ phân nhánh của gốc alkyl tăng -> khả năng phân hủy sinh học giảm

28
28
HĐBM sulfate/sulfonate

Một số tính chất cơ bản:


• Gốc alkyl phân nhánh có khả năng tẩy rửa thấp hơn so với gốc alkyl thẳng.
• Gốc alkyl càng phân nhánh -> càng dễ tan trong nước
• Chiều dài gốc alkyl tăng, độ phân nhánh tăng-> khả năng hòa tan trong nước
giảm.
• Vị trí nhóm phenyl sulfonate cũng ảnh hưởng đến tính chất tẩy rửa.
• Độ phân nhánh của gốc alkyl tăng -> khả năng phân hủy sinh học giảm

29
29
Cationic

Hòa tan trong nước phân ly thành ion HĐBM điện tích dương

R1 R3
+
N X
R2 R4

X: halogenua, sulfate, methyl sulfate,…


R1: alkyl mạch dài
R2, R3, R4: Hydro hay nhóm alkyl mạch ngắn, alkyl aryl.

30
Phân loại theo nhóm ưa nước
•Cationic:

R-CH2 CH3 +
+ N N (CH2)2NH C R
N Cl H3C
O
H3C CH3 R

O
R C O-CH2-CH2 CH3
+ CH3SO4-
O N
R C O-CH2-CH2 CH2-CH2OH

31
Cationic
Chất họat động bề mặt cation -> hòa tan vào nước ->
•cation có tính họat động bề mặt
•ion âm không có tính hoạt động bề mặt
•Xà phòng đảo ngược
•Không có khả năng tẩy rửa
•Hấp phụ mạnh lên xơ sợi hoặc vải, len, bề mặt...

•Chất hoạt động bề mặt cation chủ yếu dựa vào nguyên tử N hay S.
•N thường nằm dạng amin hay vòng.
•Những chất họat động bề mặt quan trọng: amin mạch dài bậc 1, bậc 2, bậc 3 và
muối amoni bậc 4
•Khác biệt quan trọng của amin và muối amoni: độ tan.
•Các amine bậc 1, bậc 2, bậc 3 mạch dài: không tan trong nước hay các
dung dịch kiềm mà chỉ tan trong các dung dịch acid có pH đủ thấp để proton
hóa nhóm amin.
•Muối amoni bậc 4 có thể tan trong các dung dịch kiềm, trung tính hay acid.

32
Cationic

Sự thay đổi của sợi sau khi giặt

Chất làm mềm vải sợi

Các sợi nhỏ tạo các yếu điểm:


-Tạo vẻ thô cứng
-Nơi giữ, tàng trữ các chất kết tủa, hạt bẩn -> làm xám quần áo
-Ngăn cản dung dịch tẩy rửa thấm vào -> giảm hiệu năng giặt giũ
-Thay đổi độ phân tán ánh sáng -> vải mờ đi

33
Cationic

Chất làm mềm vải sợi

Tác động của chất làm mềm lên bề mặt vải sợi

Chỉ được dùng sau khi giặt, không cho đồng thời vì sẽ tạo với anion thành các
muối khó tan.
Hiệu quả:
-Chống thô cứng
-Vải vóc trơn bóng, dễ ủi
-Hạn chế tĩnh điện

34
Cationic

DSDMAC ( DiStearyl Dimethyl Amoni Chlorua ) & DHTDMAC ( Dimethyl


Amoni dihydroenated Tallow Chlorua )
DSDMAC & DHTDMAC được thay thế bằng este amoni bậc 4 -> dễ
phân hủy hơn, ít độc hại hơn đối với sinh vật sống trong môi trường.

+ CH3
R COO CH N
CH3 +
CH3 Cl
R COO CH2

R COO CH2 CH2 CH3


+ -
N CH3SO4
R COO CH2 CH2 CH3

35
Cationic
Trong ngành dệt nhuộm

Trong giai đoạn hoàn thiện: hấp thụ trên sợi, giảm lực hút giữa các sợi ->
vải sẽ mềm hơn.
Khử trùng, kháng khuẩn:

Bản thân một số chất hoạt động bề mặt cation có khả năng kháng khuẩn

Ví dụ: ankyl pyridyni halogenua, ankyl trimetyl amoni clorua (gốc ankyl là
C 16 H 33 -)
Dùng để khử trùng quần áo, vải vóc, tiệt trùng bát đĩa, cốc chén, dụng cụ
y tế, ...

36
Cationic
Dầu xả

• Chải tóc
• Giảm tĩnh điện
• Cải thiện khả năng quản lý
• Tăng độ bóng cho tóc
• Giảm chẻ ngọn
• Cải thiện tính linh hoạt Ủ tóc bằng dầu xả Tóc không có dầu xả cho
thấy sự gián đoạn của lớp
biểu bì
37
Cationic
Dầu xả

Cetyltrimetyl amoni
clorua (CTAC) behentrimonium clorua cetrimonium clorua

38
Nonionic

Không tạo ion khi tan trong dung dịch nước.


Khả năng hòa tan trong nước của chúng do sự hiện diện của các nhóm
chức phân cực có khả năng tương tác liên kết hydro với nước
Cấu tạo:
-Phần kỵ nước: akyl phenol, alcol, acid béo, amide,…
-Phần ái nước: ethylene oxide, propylene oxide, glycerin orbitol,…
Hoạt động được trong môi trường chứa chất điện ly lớn

39
Nonionic

Các chất họat động bề mặt không ion:


•khả năng tẩy rửa tương đối cao (kém hơn so với anion như sulfate, sulfonate
tương ứng)
•Khả năng tẩy rửa phụ thuộc vào chiều dài nhóm kỵ nước và chiều dài nhóm
(-C2H4O-)n .
•Các chất họat động bề mặt không ion cũng ít tạo bọt hơn chất họat động bề
mặt ion.

40
Nonionic

R O (CH2-CH2O)n H

H (O-CH2-CH2)m O (CH2-CH-O)n (O-CH2-CH2)m-H

Copolymer oxit etylen (OE) & oxit propylen (OP)

CH2-CH2-OH
H
R C N R C N
O CH2-CH2-OH O CH2-CH2-OH

Alkyl monoetanol amide Alkyl diethanol amide

41
Nonionic
•Nonionic:

polyglycerol esters of fatty acids (E 475)


stearic acid, monoester with triglycerol
as a food additive

CH2OH
O
OH

O O R
OH
n

alkylpolyglucoside 42
Nonionic

43
Lưỡng tính

Có chứa cả nhóm acid và base trong phần ái nước. Chất hoạt động bề mặt
có thể là cation hoặc anion tùy thuộc vào độ pH hoặc các điều kiện dung dịch
Gồm 2 loại chính:
-HĐBM lưỡng tính carboxylic
-HĐBM lưỡng tính sulfate/sulfonate

Các chất trên là những tác nhân thấm ướt và tẩy giặt tốt trong môi trường
acid lẫn trong môi trường kiềm

44
Lưỡng tính
O CH3
+ C2H4OH
R C NH (CH2)3 N CH2 C O +
O
R N CH2 C
CH3 O O
C2H4OH
Alkyl amido propyl betaine
Betaine ethoxy
O CH3
R C NH
+ -
CH2-CH2-CH2 N CH2 CH CH2 SO3
CH3 OH
Alkyl amidopropyl sulfobetaine

45
Lưỡng tính

RNH 2 + ClCH2COOH → RNHCH2COOH + HCl


CH2COOH
ClCH2COOH ClCH2COOH
CH2COOH +
RNHCH2COOH RN R N CH2COOH
CH2COOH -
- HCl HCl
CH2COO(-)

H2SO4
CH3(CH2)7-CH=CH-(CH2)7CH2 NH2 CH3(CH2)7CH2 CH CH(CH2)7-CH2-NH2
OSO3 H

(1-amino, 9,10-octadecene)

hay
H2SO4
CH3(CH2)7CH2 CH CH(CH2)7-CH2-NH2 CH3(CH2)7CH2 CH CH(CH2)7-CH2-NH2
OH OSO3 H

9- hydroxy octadecyl amine

46

You might also like