You are on page 1of 9

Câu 3: Hãy nêu khái niệm, vai trò và các dịch vụ của luật sư

a) Khái niệm

Theo Điều 2 Luật Luật sư được Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày
22/06/2006 có quy định: “ Luât. sư là người có đủ tiêu chuẩn, điều kiện hành nghề
theo quy định của Luật này, thực hiện dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ
quan, tổ chức…”.Theo đó thì luật sư là người hành nghề trong lĩnh vực pháp luật khi
có đủ tiêu chuẩn, điều kiênh hành nghề theo quy định của pháp luật. Luật sư thực hiện
dịch vụ pháp lý theo yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức (khách hàng)

Nghề luật sư là việc luật sư thực hiện dịch vụ pháp lý bao gồm tham gia tố tụng, tư vấn
pháp luật, đại diện ngoài tố tụng cho khách hàng và làm các dịch vụ pháp lý khác theo
yêu cầu của cá nhân, cơ quan, tổ chức.

b) Vai trò

Trong lĩnh vực tham gia tố tụng: Luật sư tham gia vói tư cách là người bảo vệ quyền
và lợi ích hợp pháp của đương sự trong các vụ việc dân sự, hành chính; bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự; là người bảo
chữa cuả bị can, bị cáo,…

Trong lĩnh vực đại diện ngoài tố tụng: Luật sư sẽ đại diện cho khách hàng thực hiện
một số công việc liên quan đến việc mà luật sư đã nhận theo nội dung được ghi trong
hợp đồng dịch vụ pháp lý hoặc theo văn phòng luật nơi luật sư làm việc. Luật sư tham
gia đại diện ngoài tố tụng thường là trong các lĩnh vực hành chính, lao động, khiếu nại.
Luật sư có vai trò rất quan trọng giúp cá haan, cơ quan, tổ chức hiểu biết pháp luật và
thực hiện đúng pháp luật. Luật sư còn tư vấn pháp luật thì luật sư sẽ tư vấn cho khách
hàng về các vấn đề như: tư vấn hợp đồng, tư vấn doanh nghiệp,…thông qua một số
hoạt động hướng dẫn, gải đáp, đưa ra các ý kiến và giải quyết, giúp soạn thảo đơn.
Luật sư cung cấp một số dịch vụ khác như: giúp đỡ pháp luật trong giải quyết khiếu
nại; dịch thuật; giải quyết thắc mắc về các trình tự, thủ tục hành chính cần thiết. Luật
sư còn tổ chức các cuộc hội thảo, toạ đàm, góp ý bằng văn bản, tham gia ý kiến của
Đoàn đại biểu quốc hội thành phố để góp ý đối với các dự án luật và văn bản luật trong
quá trình soạn thảo.

c) Dịch vụ của luật sư


Luật sư cung cấp các dịch vụ pháp lý như: tư vấn pháp luật, soạn thảo văn bản, tổ chức
đàm phán, thương lượng về các vấn đề pháp luật, đại diện cho thân chủ hoặc bảo vệ
quyền lợi cho thân chủ trước Toà án trong quá trình tố tụng.

Câu 4. Em hãy chuẩn bị hồ sơ cần thiết để được cấp Chứng chỉ hành nghề Luật
sư, Thẻ Luật sư

Theo Điều 10 và Điều 11 Luật Luật sư 2006 thì điều kiện hành nghề Luật sư bao gồm:

- Có đủ tiêu chuẩn của luật sư: Công dân Việt Nam trung thành với Tổ quốc, tuân thủ
Hiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt, có bằng cử nhân luật, đã được đào
tạo nghề luật sư, đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư, có sức khỏe bảo đảm hành
nghề luật sư.

- Phải có Chứng chỉ hành nghề luật sư.

- Gia nhập một Đoàn luật sư.

Hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư đối với người đạt yêu cầu kiểm
tra kết quả tập sư hành nghề luật sư

Người đạt yêu cầu kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp
Chứng chỉ hành nghề luật sư gửi Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.

Hồ sơ gồm có:

Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư theo mẫu TP-LS-01 ban hành kèm
theo Thông tư 05/2021/TT-BTP;

- Phiếu lý lịch tư pháp;

- Giấy chứng nhận sức khỏe;

- Bản sao Bằng cử nhân luật hoặc bản sao Bằng thạc sỹ luật;

- Bản sao Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự hành nghề luật sư.

Trong thời hạn bảy ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ, Ban chủ nhiệm
Đoàn luật sư chuyển hồ sơ cho Sở Tư pháp kèm theo bản xác nhận người đề nghị cấp
Chứng chỉ hành nghề luật sư có đủ tiêu chuẩn luật sư theo quy định của Luật Luật sư.

(Khoản 1 Điều 17 Luật Luật sư 2006, sửa đổi 2012)


Hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư với người được miễn tập sự hành
nghề luật sư

Người được miễn tập sự hành nghề luật sư có hồ sơ đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề
luật sư gửi Sở Tư pháp nơi người đó thường trú.

Hồ sơ gồm có:

- Đơn đề nghị cấp Chứng chỉ hành nghề luật sư theo mẫu TP-LS-01 ban hành kèm
theo Thông tư 05/2021/TT-BTP;

- Phiếu lý lịch tư pháp;

- Giấy chứng nhận sức khỏe;

- Bản sao Bằng cử nhân luật hoặc bản sao Bằng thạc sỹ luật, trừ những người là giáo
sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật;

- Bản sao giấy tờ chứng minh là người được miễn tập sự hành nghề luật sư quy định
tại khoản 1 Điều 16 của Luật Luật sư.

(Khoản 2 Điều 17 Luật Luật sư 2006, sửa đổi 2012)


Câu 5: Hãy so sánh Luật sư – Công chứng viên – Thừa phát lại về tiêu chuẩn,
điều kiện hành nghề, dịch vụ pháp lý và mức độ rủi ro nghề nghiệp

Thừa phát lại, Công chứng, Luật sư đều là các chức danh Tư pháp, đều là những người
có trình độ cử nhân Luật trở lên được nhà nước bổ nhiệm theo những tiêu chuẩn nhất
định . Tuy vậy, mỗi chức danh Tư pháp này lại được Nhà nước giao cho làm những
công việc khác nhau theo quy định của pháp luật.

Luật sư Công chứng viên Thừa phát lại


Theo Điều 10, Về tiêu chuẩn của Để được bổ nhiệm
Điều 11 Luật Luật công chứng viên làm Thừa phát lại,
sư 2006 thì để trở được quy định cá nhân phải có đủ
thành luật sư phải tại Điều 8 Luật các điều kiện, tiêu
đáp ứng được các Công chứng 2014, chuẩn sau đây:
tiêu chuẩn sau: bao gồm các tiêu
(1) Là công dân
chuẩn sau:
Việt Nam không
- Là công dân Việt
quá 65 tuổi, thường
Nam trung thành Công dân Việt
trú tại Việt Nam,
với Tổ quốc, tuân Nam thường trú tại
chấp hành tốt Hiến
thủ Hiến pháp và Việt Nam, tuân thủ
pháp và pháp luật,
pháp luật, có phẩm Hiến pháp và pháp
có phẩm chất đạo
chất đạo đức tốt; luật, có phẩm chất
đức tốt.
đạo đức tốt và có
- Có bằng cử nhân
đủ các tiêu chuẩn (2) Có bằng tốt
Tiêu chí luật;
sau đây thì được nghiệp đại học

- Đã được đào tạo xem xét, bổ nhiệm hoặc sau đại học

nghề luật sư; công chứng viên: chuyên ngành luật.

- Có bằng cử nhân (3) Có thời gian


- Đã qua thời gian
luật; công tác pháp luật
tập sự hành nghề
từ 03 năm trở lên
luật sư;
- Có thời gian công tại các cơ quan, tổ

- Có sức khoẻ bảo tác pháp luật từ 05 chức sau khi đã có


đảm hành nghề luật năm trở lên tại các bằng tốt nghiệp đại
sư. cơ quan, tổ chức học hoặc sau đại
sau khi đã có bằng học chuyên ngành
- Chứng chỉ hành
cử nhân luật; luật.
nghề luật sư và gia
(4) Tốt nghiệp
nhập một Đoàn - Tốt nghiệp khóa
khóa đào tạo, được
luật sư. đào tạo nghề công
công nhận tương
chứng quy định tại
đương đào tạo hoặc
Điều 9 của Luật
hoàn thành khóa
này hoặc hoàn
bồi dưỡng nghề
thành khóa bồi
Thừa phát lại quy
dưỡng nghề công
định tại Điều 7 của
chứng quy định tại
Nghị định
khoản 2 Điều 10
08/2020/NĐ-CP.
của Luật này;
(5) Đạt yêu cầu
- Đạt yêu cầu kiểm
kiểm tra kết quả
tra kết quả tập sự
tập sự hành nghề
hành nghề công
Thừa phát lại.
chứng;

- Bảo đảm sức


khỏe để hành nghề
công chứng.

Trong đó:

* Đối với đào tạo


nghề công chứng
được quy định
tại Điều 9 Luật
Công chứng
2014 như sau:

- Người có bằng cử
nhân luật được
tham dự khóa đào
tạo nghề công
chứng tại cơ sở đào
tạo nghề công
chứng.

- Thời gian đào tạo


nghề công chứng là
12 tháng.

Theo Điều 4 Luật


Luật sư năm 2006, công chứng viên có công chứng viên có

sửa đổi, bổ sung năm nhiệm vụ chứng nhiệm vụ chứng

2012 (sau đây gọi là nhận các việc theo nhận các việc theo

Dịch vụ pháp lý Luật Luật sư năm quy định của pháp quy định của pháp

2006) thì “Dịch vụ luật phải được luật phải được

pháp lý của Luật sư công chứng gồm: công chứng gồm:

bao gồm tham gia tố


- Hợp đồng chuyển - Hợp đồng chuyển
tụng, tư vấn pháp luật,
nhượng, tặng cho, nhượng, tặng cho,
đại diện ngoài tố tụng
thế chấp, góp vốn thế chấp, góp vốn
cho khách hàng và
bằng chuyền sử bằng chuyền sử
các dịch vụ pháp lý
dụng đất, quyền sử dụng đất, quyền sử
khác”. Theo khoản 1
dụng đất và tài sản dụng đất và tài sản
Điều 30 của Luật
gắn liền trên đất. gắn liền trên đất.
thì “Dịch vụ pháp lý
khác của Luật sư bao - Hợp đồng mua - Hợp đồng mua
gồm giúp đỡ khách bán, tặng cho, thế bán, tặng cho, thế
hàng thực hiện công chấp, đổi, góp vốn chấp, đổi, góp vốn
việc liên quan đến thủ bằng nhà ở thương bằng nhà ở thương
tục hành chính; giúp mại; mại;
đỡ về pháp luật trong
- Hợp đồng mua - Hợp đồng mua
trường hợp giải quyết
bán, thuê mua nhà, bán, thuê mua nhà,
khiếu nại; dịch thuật,
công trình xây công trình xây
xác nhận giấy tờ, các
dựng, hợp đồng dựng, hợp đồng
giao dịch và giúp đỡ
chuyển nhượng chuyển nhượng
khách hàng thực hiện
quyền sử dụng đất quyền sử dụng đất
công việc khác theo
mà các bên là hộ mà các bên là hộ
quy định của pháp
gia đình, cá nhân; gia đình, cá nhân;
luật”.

- Hợp đồng kinh - Hợp đồng kinh


doanh bất động doanh bất động
sản; sản;

- Thỏa thuận chia - Thỏa thuận chia


tài sản chung trong tài sản chung trong
thời kỳ hôn nhân; thời kỳ hôn nhân;

- Thỏa thuận mang - Thỏa thuận mang


thai hộ; thai hộ;

- Đại diện ủy - Đại diện ủy


quyền tham gia quyền tham gia
giải quyết việc dân giải quyết việc dân
sự tại tòa án nhân sự tại tòa án nhân
dân các cấp. dân các cấp.

1. Áp lực làm việc: 1. Trách nhiệm pháp1. Rủi ro về pháp lý:


Luật sư thường lý: Công chứng Việc quản lý tài
phải làm việc dưới viên phải đảm bảo sản và xử lý các
áp lực lớn từ các rằng các tài liệu vấn đề pháp lý liên
Mức độ rủi ro hạn chót, yêu cầu được họ chứng quan đến di sản có
của khách hàng và thực là chính xác thể phức tạp và đòi
các vụ án phức tạp. và hợp pháp. Một hỏi kiến thức pháp
Điều này có thể sai sót có thể dẫn lý chuyên sâu. Sự
gây căng thẳng và đến hậu quả pháp lý không
stress. nghiêm trọng như chính xác hoặc
2. Trách nhiệm pháp việc không có sự không hiểu biết
lý: Luật sư phải bảo vệ pháp lý đầy đủ có thể dẫn
đảm bảo rằng họ hoặc kiện tụng từ đến tranh chấp gia
cung cấp các dịch phía khách hàng. đình hoặc kiện
vụ pháp lý chất 2. Bảo mật thông tin: tụng pháp lý.
lượng và đáp ứng Công chứng viên 2. Xung đột trong gia
các tiêu chuẩn đạo thường xử lý thông đình: Quản lý di
đức và pháp luật. tin nhạy cảm và cá sản và thừa kế có
Một sai sót có thể nhân từ khách thể gây ra xung đột
dẫn đến hậu quả hàng. Việc lạm trong gia đình.
nghiêm trọng như dụng hoặc tiết lộ Những mâu thuẫn
mất quyền lợi cho thông tin này có về việc phân phối
khách hàng hoặc thể dẫn đến hậu tài sản hoặc quyền
kiện tụng từ phía quả pháp lý và mất lợi di sản có thể
khách hàng. uy tín. dẫn đến bất đồng,
3. Khách hàng không3. Phản hồi tiêu cực hòa giải khó khăn
hài lòng: Khách từ khách hàng: và thậm chí là các
hàng không hài Khách hàng có thể tranh cãi pháp lý.
lòng có thể gây ra không hài lòng với3. Rủi ro tài chính:
các vụ kiện tụng dịch vụ hoặc quyết Việc quản lý tài
hoặc phản hồi tiêu định của công sản gia đình hoặc
cực, ảnh hưởng chứng viên, gây ra doanh nghiệp có
đến uy tín và danh mất lòng tin hoặc thể gặp rủi ro tài
tiếng của luật sư. phản ứng tiêu cực. chính. Có thể xảy
4. Thách thức pháp 4. Thách thức về đạo ra tình trạng tài
lý: Các vụ án có đức: Công chứng chính không ổn
thể phức tạp và đòi viên phải tuân thủ định, mất mát tài
hỏi sự nắm vững các nguyên tắc và sản do đầu tư
về pháp lý và khả chuẩn mực đạo đức không hiệu quả
năng giải quyết vấn nghề nghiệp. Việc hoặc sự thiếu hiểu
đề. Sự phản đối đối mặt với các biết về quản lý tài
của bên đối lập tình huống đạo đức chính.
hoặc các vấn đề phức tạp có thể là 4. Rủi ro đạo đức:
pháp lý mới cũng một thách thức. Nghề thừa phát lại
có thể tạo ra thách5. Cạnh tranh: Như đòi hỏi tính chính
thức. các ngành nghề trực và đạo đức
5. Cạnh tranh: Cạnh khác, công chứng cao, do đó, việc
tranh giữa các văn viên cũng phải đối không đối xử công
phòng luật sư có mặt với cạnh tranh bằng hoặc thiếu
thể rất khốc liệt, từ các đối thủ trong minh bạch có thể
đặc biệt là ở những ngành. Điều này có gây mất lòng tin từ
thị trường lớn. thể ảnh hưởng đến phía gia đình và
Điều này có thể khả năng thu hút người thừa kế.
ảnh hưởng đến khả khách hàng và thu 5. Áp lực tâm lý: Việc
năng kiếm được nhập. làm việc trong môi
thu nhập ổn định. trường có áp lực
tâm lý cao, đặc biệt
là khi phải xử lý
các vấn đề nhạy
cảm trong gia đình
hoặc doanh nghiệp,
có thể gây căng
thẳng và stress cho
người thừa kế.

You might also like