You are on page 1of 56

BÀI 2: PHÁP LUẬT LUẬT SƯ

TÀI LIỆU HỌC TẬP


VĂN BẢN PHÁP LUẬT
1. Luật luật sư năm 2006, sửa đổi bổ sung luật luật sư năm 2012
2. Nghị định 123 / 2013 /NĐ-CP, ngày 14/10/2013 của Chính phủ về việc quy định chi tiết một số
điều và biện pháp thi hành Luật Luật sư
3. Nghị định 137/2018/NĐ-CP ngày 8/10/2018 về sửa đổi, bổ sung một số điều của NĐ 123/NĐ-CP
4. Nghị định 82/2020/NĐ-CP về xử phạt hành chính trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp
5. Thông tư số 10/2021/TT-BTP ngày 10/12/2021 hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư.
6. Thông tư 02/2019/TT– BTP ngày 15/3/2019 Quy định nghĩa vụ tham gia bồi dưỡng về chuyên
môn, nghiệp vụ của luật sư
7. Thông tư số 191/2014 TTLT – BTC – BTP Hướng dẫn về thù lao và thanh toán chi phí cho LS
tham gia TT theo Y/C của CQTHTT
8. Thông tư số 02/2015/ TT - BTP Quy định một số mẫu giấy tờ về Luật sư và hành nghề luật sư
9. Quyết định số 112/QĐ-BTV ngày 18/10/2018 về việc quy định về thực hiện nghĩa vụ trợ giúp
pháp lý miễn phí của luật sư
10. Quyết định số 201/QĐ-HĐLSTQ ngày 13/12/2019 về việc ban hành Quy tắc và đạo đức ứng
xử nghề nghiệp luật sư VN
11. QĐ 1319/2018 về việc phê duyệt phương án cắt giảm, đơn giản hóa các điều kiện kinh doanh
trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của Bộ Tư pháp
TÀI LIỆU THAM KHẢO
TS Nguyễn Văn Tuân – TS Nguyễn Ngọc LS. Nguyễn Hữu Tạp chí khoa học
NXB Hồng Đức năm 2017 Bích – NXB Trẻ, in Phước– NXB Tổng hợp của Học viện Tư
lần thứ 8, năm 2019, TP HCM, năm 2019, pháp, xuất bản 1
tháng/ 1 số
MỤC TIÊU BÀI HỌC
Về kiến thức Về kỹ năng Về thái độ

- Tiêu chuẩn, điều kiện trở + Có ý thức thực hiện tốt quy định
thành luật sư; pháp luật về luật sư
- Quy định về tập sự hành + Giáo dục ý thức trách nhiệm của
Luật sư trong việc hành nghề luật
nghề luật sư ; Giúp học viên có kỹ
sư, tránh vi phạm các quy định
- Quyền – nghĩa vụ của năng phân tích, đánh giá và cấm đối với luật sư khi hành nghề.
Luật sư, những điều cấm liên hệ, so sánh khi tìm hiểu + Có thái độ trân trọng nghề
đối với luật sư; các quy định về pháp luật nghiệp, có tinh thần làm việc
nghiêm túc trong công việc và có
- Quy định về trách nhiệm luật sư. tinh thần hợp tác, thân thiện với
pháp lý của Luật sư khi đồng nghiệp và các chủ thể khác
có liên quan trong hoạt động hành
có hành vi vi phạm.
nghề;
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH LUẬT SƯ

2. TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

3. QUYỀN, NGHĨA VỤ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẤM ĐỐI VỚI LUẬT SƯ

4. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ


1. TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN TRỞ THÀNH LUẬT SƯ
Giai đoạn 1

Học khóa đào tạo nghề


luật sư tại Học viện Tư
Học Đại học pháp. Trải quả kỳ thi đạt
chuyên ngành kết quả,được cấp Giấy
Luật và được chứng nhận tốt nghiệp
cấp bằng cử đào tạo nghề Luật sư
nhân luật
Giai đoạn 2

Làm hồ sơ đề nghị
cấp Chứng chỉ hành
nghề luật sư gửi Ban
Qua kỳ kiểm tra kết chủ nhiệm Đoàn luật
quả tập sự hành nghề sư→ Sở Tư pháp → Bộ
luật sư, đạt kết quả trưởng Bộ Tư pháp
Đăng ký và tham gia được cấp Giấy chứng
tập sự hành nghề luật nhận kiểm tra kết quả tập
sư tại tổ chức hành sự hành nghề luật sư.
nghề luật sư
(1 năm)
Giai đoạn 3
Ban chủ nhiệm Đoàn
luật sư có trách
nhiệm gửi văn bản đề
Ban chủ nhiệm nghị Liên đoàn luật
Đoàn luật sư xem sư Việt Nam cấp Thẻ
luật sư (Điều 20)
Gia nhập xét, ra quyết định
Đoàn Luật sư về việc gia nhập
(Người có Chứng chỉ hành
nghề luật sư gửi hồ sơ gia
Đoàn luật sư
nhập Đoàn luật sư đến Ban
chủ nhiệm Đoàn luật sư
TIÊU CHUẨN CỦA LUẬT SƯ
ĐIỀU 10 LUẬT LUẬT SƯ 2012 – ĐIỀU 2a – 2b NĐ 137/2018
ĐÃ BỊ XỬ LÝ KỶ LUẬT VỀ CÁN BỘ,
CÔNG DÂN VIỆT NAM CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC

VI PHẠM ĐIỂM B,D,E,G.I,K,


TRUNG THÀNH VỚI TỔ QUỐC ĐÃ BỊ XỬ LÝ HÀNH CHÍNH KHOẢN 1, ĐIỀU 9 LUẬT LUẬT
SƯ , VI PHẠM PL KHÁC TỪ 2 LẦN

CÓ PHẨM
TUÂN THỦ HIẾN PHÁP VÀ ĐÃ BỊ XỬ LÝ HÀNH CHÍNH, KỶ LUẬT HOẶC
CHẤT ĐẠO HÌNH SỰ TRONG MỘT SỐ LĨNH VỰC
PHÁP LUẬT . ĐỨC TỐT
ĐÃ SỬA CHỮA, RÈN LUYỆN, ĐÁP ỨNG
TIÊU CHUẨN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THỦ
CÓ BẰNG CỬ NHÂN LUẬT HIẾN PHÁP, PHÁP LUẬT

ĐƯỢC ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ, ĐÃ BI XỬ LÝ TƯỚC


QUA THỜI GIAN TẬP SỰ DANH HIỆU KHÔNG DƯỢC MIỄN ĐÀO TẠO VÀ
TẬP SỰ NGHỀ
SƠ ĐỒ QUY ĐỊNH CỦA LUẬT LUẬT SƯ VỀ TIÊU CHUẨN – ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
ĐIỀU 2: LUẬT SƯ LÀ NGƯỜI CÓ ĐỦ TIÊU CHUẨN – ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

TIÊU CHUẨN CUNG CẤP DỊCH VỤ PHÁP


ĐIỀU 10 ĐIỀU KIỆN LÝ CHO KHÁCH HÀNG
ĐIỀU 11 ĐIỀU 4
TC CHUNG :
CDVN – TRUNG THÀNH KHÔNG ĐƯỢC CẤP
ĐỦ TIÊU CHUẨN TẠI
VỚI TỔ QUỐC – TUÂN THỦ HP, PL CỬ NHÂN LUẬT CHỨNG CHỈ
ĐIỀU 10
HÀNH NGHỀ LUẬT
SƯ K4 ĐIỀU 17
TC NHÂN THÂN
CÓ ĐẠO ĐỨC TỐT ĐÀO TẠO VÀ MIỄN CÓ CHỨNG CHỈ HÀNH
SỨC KHỎE TỐT ĐÀO TẠO NGHỀ LUẬT SƯ NGHỀ LUẬT SƯ THU HỒI CHỨNG CHỈ
ĐIỀU 12 - 13 ĐIỀU 17 HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
ĐIỀU 18
TIÊU CHUẨN VỀ ĐÀO TẠO

MIỄN – GIẢM TẬP SỰ CẤP LẠI CHỨNG CHỈ


TIÊU CHUẨN VỀ TẬP SỰ KIỂM TRA KẾT QUẢ TẬP SỰ GIA NHẬP ĐOÀN
HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ
HÀNH NGHỀ ĐIỀU 15 - 16 LUẬT SƯ
ĐIỀU 19
ĐIỀU 14 ĐIỀU 20
Lưu ý quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 137/NĐ-CP ngày 8/10/2018
về xác định Người không đủ tiêu chuẩn về tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; người không
đủ tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức tốt theo quy định tại Điều 10 của Luật luật sư:

• Đã bị xử lý kỷ luật theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức,
viên chức mà quyết định kỷ luật chưa chấm dứt hiệu lực hoặc bị xử
lý kỷ luật bằng hình thức buộc thôi việc mà chưa hết thời hạn 03
năm, kể từ ngày quyết định buộc thôi việc có hiệu lực;
• Đã bị xử lý hành chính về một trong các hành vi vi phạm trong lĩnh
vực bổ trợ tư pháp, trợ giúp pháp lý, quy định về gây thiệt hại đến tài
sản của người khác, quy định về bảo vệ bí mật Nhà nước, cản trở,
chống lại việc thanh tra, kiểm tra, kiểm soát của người thi hành công
vụ hoặc đưa hối lộ người thi hành công vụ nhưng chưa hết thời hạn
01 năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết định xử lý hành chính;
Lưu ý quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 137/NĐ-CP ngày 8/10/2018
về xác định Người không đủ tiêu chuẩn về tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; người không đủ
tiêu chuẩn về phẩm chất đạo đức tốt theo quy định tại Điều 10 của Luật luật sư:

• Đã bị xử lý hành chính hoặc xử lý kỷ luật hoặc xử lý hình sự hoặc có kết luận


của cơ quan có thẩm quyền về một trong các hành vi liên quan đến chiếm đoạt
tài sản, trục lợi, gian lận, gian dối, xâm phạm an ninh quốc gia;
• Ứng xử, phát ngôn làm ảnh hưởng đến hình ảnh, uy tín nghề luật sư hoặc gây
thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
• Tham gia, lôi kéo, kích động, mua chuộc, cưỡng ép người khác tập trung đông
người để gây rối trật tự công cộng, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật
hoặc vi phạm quy định tại điểm b, d, e, g, i hoặc k khoản 1 Điều 9 của Luật luật

• Vi phạm pháp luật khác do cố ý đã bị xử lý kỷ luật từ hai lần trở lên.
Lưu ý quy định tại khoản 2 Điều 1 Nghị định 137/NĐ-CP ngày 8/10/2018 về xác định
Người không đủ tiêu chuẩn về tuân thủ Hiến pháp và pháp luật; người không đủ tiêu
chuẩn về phẩm chất đạo đức tốt theo quy định tại Điều 10 của Luật luật sư:

• Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật chứng giả, sai
sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự khai sai sự thật
hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tốcáo, khiếu kiện trái pháp luật;
• Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;
• Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ,
công chức, viên chức khác để làm trái quy định của pháp luật trong việc giải
quyết vụ, việc;
• Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến
an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích
công cộng, quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
• Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình tham gia
tố tụng;
Người có thẩm quyền cấp chứng chỉ
hành nghề luật sư ?

Bộ
Người đạt yêu cầu Có hồ sơ đề nghị Sở Tư trưởng
kiểm tra kết quả cấp Chứng chỉ hành 7 pháp Bộ Tư
tập sự hành nghề nghề luật sư gửi ngày, kiểm tra
hồ sơ, và pháp
luật sư (K1 Đ 16 Ban chủ nhiệm kèm
quyết
theo có văn bản
Luật Luật sư) Đoàn luật sư xác đề nghị định cấp
nhận kèm theo Chứng
đủ hồ sơ cấp
Có hồ sơ đề nghị tiêu chỉ hành
Chứng chỉ
Người được miễn cấp Chứng chỉ hành chuẩn
hành nghề nghề
tập sự hành nghề nghề luật sư gửi Sở luật sư gửi luật sư
Bộ Tư (12 ngày kể
luật sư (K2 Đ17) Tư pháp nơi người từ ngày
pháp
đó thường trú nhận hồ sơ
hợp lệ)
Thành phần hồ sơ xin cấp chứng chỉ (Khoản 1 Điều
17 Luật Luật sư)
Đơn theo mẫu

Phiếu lý lịch Tư pháp

Giấy chứng nhận sức khỏe

Bản sao bằng cử nhân hoặc thạc sỹ

Bản sao Giấy chứng nhận kiểm tra kết quả tập sự
Cơ quan nào cấp thẻ hành nghề Luật sư ?
Ban chủ nhiệm Đoàn Ban chủ
luật sư xem xét, ra nhiệm Đoàn Liên đoàn
quyết định về việc luật sư gửi
gia nhập Đoàn luật luật sư Việt
văn bản đề
Người có sư nghị Liên Nam cấp Thẻ
Chứng chỉ (Trong thời hạn 7 đoàn luật sư luật sư cho
hành nghề ngày làm việc kể từ Việt Nam cấp người gia
luật sư gửi hồ ngày kể từ ngày nhận Thẻ luật sư
sơ gia nhập
nhập Đoàn
đủ hồ sơ gia nhập (trong thời luật sư
Đoàn luật sư Đoàn luật sư. Từ chối hạn 7 ngày
(thời hạn cấp không
(K1,2 Đ 20 nếu thuộc các trường làm việc kể từ quá 20 ngày kể từ
Luật Luật sư) hợp khoản 4 Điều 17) ngày có QĐ ngày nhận được
gia nhập) văn bản đề nghị của
Đoàn luật sư.
Thành phần hồ sơ gia nhập Đoàn luật sư

Giấy đề nghị gia nhập theo mẫu

Lý lịch Tư pháp

Bản sao chứng chỉ hành nghề


TÌNH HUỐNG VỀ TIÊU CHUẨN, ĐIỀU KIỆN HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

Ông Nguyễn Văn A sinh năm 1960, trong quá trình


công tác tại ngành ngân hàng ông đã tham gia làm
Hội thẩm nhân dân của Tòa án nhân dân cấp huyện
trong 5 năm. Ông có bằng tốt nghiệp cử nhân luật và
có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề luật sư.
Về tình trạng sức khỏe, hiện tại, ông đang có bệnh
cao huyết áp và bệnh tiểu đường. Sau khi nghỉ hưu
ông có nhu cầu trở thành luật sư. Theo anh (chị)
nguyện vọng của ông A có thể đạt được hay không?
Nếu không hãy tư vấn để ông có thể thực hiện được
nguyện vọng của mình?
Vấn đề pháp lý mấu chốt
“Anh A có đủ tiêu chuẩn –
điều kiện trở thành luật sư”?

Giải pháp pháp lý nào cho


anh A trong trường hợp
không đủ tiêu chuẩn ?
2. TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ (Điều 14 LLS)
d.Thẩm
quyền đánh
b.Đối tượng giá, nhận xét
a.Đối tượng, được miễn c.Quyền và
kết quả tập
Thời gian, giảm thời nghĩa vụ
sự và kiểm
địa điểm gian tập sự của người tra kết quả
tập sự hành hành nghề tập sự hành tập sự, cấp
nghề luật sư luật sư nghề Luật sư chứng chỉ
hành nghề,
thẻ luật sư
a) Đối tượng, thời gian, địa điểm tập sự hành nghề luật sư

Đối tượng tập sự Thời gian tập sự Địa điểm


(K1 Điều 14 Luật Luật sư 12 tháng tập sự
sửa đổi). được tính từ ngày
đăng ký tập sự tại
Có Giấy chứng nhận Đoàn luật sư ở địa Tại tổ chức
tốt nghiệp đào tạo phương nơi có trụ sở hành nghề luật
NLS và người được của tổ chức hành sư (Văn phòng
miễn đào tạo nghề tại nghề luật sư mà mình luật sư,
khoản 2 Điều 16 tập sự. Công ty luật)
b) Đối tượng miễn giảm tập sự hành nghề luật sư ?
Điều 16 Luật Luật sư sửa đổi năm 2012:
1. Người đã là thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên cao cấp, điều tra viên trung
cấp, giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành luật, tiến sỹ luật, thẩm tra viên cao cấp
ngành Tòa án, kiểm tra viên cao cấp ngành Kiểm sát, chuyên viên cao cấp, nghiên
cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp trong lĩnh vực pháp luật được miễn tập sự
hành nghề luật sư.
2. Người đã là điều tra viên sơ cấp, thẩm tra viên chính ngành Tòa án, kiểm tra
viên chính ngành Kiểm sát, chuyên viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên
chính trong lĩnh vực pháp luật được giảm hai phần ba thời gian tập sự hành
nghề luật sư.
3. Người có thời gian công tác ở các ngạch chuyên viên, nghiên cứu viên, giảng
viên trong lĩnh vực pháp luật, thẩm tra viên ngành Toà án, kiểm tra viên ngành
Kiểm sát từ mười năm trở lên thì được giảm một nửa thời gian tập sự hành nghề
luật sư.
Lưu NĐ 123/NĐ-CP
Lưu ý quy định tại Nghị định 137/NĐ-CP ngày 8/10/2018 về các trường
hợp không được miễn đào tạo nghề luật sư, miễn, giảm thời gian tập sự
hành nghề luật sư

2. Người đã bị xử lý hình sự hoặc xử lý kỷ luật đến mức bị cách chức


chức danh thẩm phán, kiểm sát viên, điều tra viên, kiểm tra viên, thẩm tra
viên; tước danh hiệu công an nhân dân, tước quân hàm sĩ quan quân
đội nhân dân; tước học hàm, học vị giáo sư, phó giáo sư chuyên ngành
luật, tiến sỹ luật hoặc đã bị thu hồi quyết định bổ nhiệm vào ngạch
chuyên viên cao cấp, nghiên cứu viên cao cấp, giảng viên cao cấp, chuyên
viên chính, nghiên cứu viên chính, giảng viên chính trong lĩnh vực pháp
luật thì không được miễn đào tạo nghề luật sư, miễn, giảm thời gian
tập sự hành nghề luật sư theo quy định tại Điều 13 và Điều 16 của
Luật luật sư.”
c) Quyền, nghĩa vụ của người tập sự hành nghề luật sư
(K3 Điều 14 Luật Luật sư năm 2006, sửa đổi năm 2012; Khoản 1 Điều 12 Thông tư
10/2021/TT-BTP ngày 10/12/2021):
❑ Quyền của Người tập sự hành nghề LS:
1. Thỏa thuận về việc ký HĐLĐ với TCHNLS nhận tập sự;
2. Được hướng dẫn về các nội dung tập sự, việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của NTS.
3. Giúp Luật sư hướng dẫn thực hiện các công việc quy định tại Khoản 3 Điều 14 Luật Luật
sư:
- Được giúp luật sư hướng dẫn trong hoạt động nghề nghiệp nhưng không được đại diện,
bào chữa, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho khách hàng tại phiên tòa, không được ký
văn bản tư vấn pháp luật.
- Được đi cùng với luật sư hướng dẫn gặp gỡ khách hàng (...) khi được người đó đồng ý;
- Giúp luật sư hướng dẫn nghiên cứu hồ sơ vụ, việc; thu thập tài liệu, đồ vật, tình tiết liên
quan đến vụ, việc và các hoạt động nghề nghiệp khác;
- Được tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và thực hiện các dịch vụ pháp lý khác theo
sự phân công của luật sư hướng dẫn, khi được khách hàng đồng ý....
Quyền và nghĩa vụ của người tập sự hành nghề luật sư

❑ Nghĩa vụ của Người tập sự hành nghề LS: ( Khoản 3, Điều 14 LLS
và Khoản 2 Điều 12 Thông tư số 10/2021/TT-BTP ngày 10 tháng 12 năm 2021 của Bộ
trưởng Bộ Tư pháp nhằm bảo đảm việc tập sự chất lượng, hiệu quả, không hình
thức):
1. Tuân thủ các quy định của pháp luật về luật sư và hành nghề luật
sư.
2. Tuân theo Điều lệ của Liên đoàn luật sư Việt Nam, Bộ Quy tắc đạo
đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam; nội quy Đoàn Luật
sư, nội quy của Tổ chức hành nghề LS nhận tập sự.
3. Thực hiện các công việc theo sự phân công của luật sư hướng dẫn.
4. Chịu trách nhiệm trước LS hướng dẫn và TCHNLS nhận tập sự về
chất lượng công việc mà mình đảm nhận.
Nghĩa vụ của người tập sự hành nghề luật sư

5. Đảm bảo thời gian tập sự tối thiểu là 20 giờ trong 01 tuần;
6. Lập sổ nhật ký tập sự, báo cáo quá trình tập sự.
7. Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận với tổ chức hành nghề luật sư
nhận tập sự, quy định thông tư này và quy định pháp luật có liên quan.
THI HẾT TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

NỘI DUNG ÔN TẬP THI HẾT TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ:
1. Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư, Quy tắc đạo
đức và ứng xử nghề nghiệp luật sư Việt Nam.
2. Kỹ năng tham gia tố tụng;
3. Kỹ năng tư vấn pháp luật;
4. Kỹ năng đại diện ngoài tố tụng và thực hiện dịch vụ
pháp lý khác;
THI HẾT TẬP SỰ HÀNH NGHỀ LUẬT SƯ

1. Hình thức kiểm tra:


- Kiểm tra viết:
+ Pháp luật về luật sư và hành nghề luật sư, Quy tắc đạo đức và ứng xử
nghề nghiệp luật sư Việt Nam (90 phút).
+ Kỹ năng tham gia tố tụng, tư vấn pháp luật, đại diện ngoài tố tụng và
thực hiện dịch vụ pháp lý khác (180 phút);
- Kiểm tra thực hành:
+ Thí sinh trình bày và bảo vệ quan điểm về một vụ, việc tự chọn;
+ Thí sinh giải quyết tình huống do thành viên Ban Chấm thi thực hành
đưa ra.
Xử lý vi phạm liên quan đến tập sự
Điều 33 Thông tư 10/2021/TT-BTP ngày 10/12/2021 của Bộ
Tư pháp quy định hướng dẫn tập sự hành nghề luật sư

1. Người tập sự vi phạm quy định của Thông tư này thì tùy theo tính chất,
mức độ vi phạm phải chịu một trong các hình thức kỷ luật sau đây (Đ33):
a) Khiển trách;
b) Cảnh cáo;
c) Tạm đình chỉ việc tập sự hành nghề luật sư từ ba tháng đến sáu tháng;
d) Xóa tên khỏi danh sách người tập sự của Đoàn luật sư.

Ban Chủ nhiệm Đoàn Luật sư nơi đăng ký tập sự có thẩm quyền xem xét,
quyết định kỷ luật đối với người tập sự vi phạm quy định của Thông tư
này. (Khoản 1 Điều 33 TT 10/2021/TT-BTP)
TÌNH HUỐNG 2:
Bà An là người tập sự hành nghề luật sư tại VPLS Nguyễn và cộng sự,
được phân công giúp Trưởng văn phòng các công việc tiếp khách hàng,
chuẩn bị hồ sơ và dự thảo các văn bản; khi Trưởng văn phòng đi vắng
được nhận hồ sơ của khách hàng và báo cáo lại cho Trưởng văn phòng,
được ăn trưa tại Văn phòng và được cấp tiền đi lại.
Do khó khăn về kinh tế, với suy nghĩ mình chưa phải là luật sư và kể cả
khi đã là luật sư thì vẫn được làm tất cả các việc mà pháp luật không cấm.
Do vậy khi có cơ hội, các công việc mà Trưởng văn phòng không nhận
thực hiện, bà An nhận ủy quyền của một số khách hàng để giúp họ đăng
ký kinh doanh, thực hiện các công việc liên quan đến thủ tục hành chính
và đại diện theo ủy quyền trong một số vụ án dân sự tại Tòa án để lấy tiền
thù lao.
Theo anh (chị) suy nghĩ và việc làm của bà An trong tình huống trên có
đúng pháp luật hay không ? Tại sao ?
3. QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẤM ĐỐI VỚI LUẬT SƯ
Theo anh (chị) Luật sư
có những quyền gì
theo quy định của
pháp luật ?

QUYỀN CỦA LUẬT SƯ


3. QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN, NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ VÀ NHỮNG ĐIỀU CẤM ĐỐI VỚI LUẬT SƯ
3.1. QUYỀN CỦA LUẬT SƯ (Khoản 2 Điều 21 LLS SĐ)
QUYỀN LỰA CHỌN ĐỊA QUYỀN LỰA
QUYỀN LỰA CHỌN HÌNH CHỌN HÌNH
QUYỀN LỰA CHỌN ĐIỂM HÀNH NGHỀ
THỨC HÀNH NGHỀ THỨC TC
LĨNH VỰC HÀNH NGHỀ (Điểm d, đ
(Điểm c K1 Điều 21, Điều 23 LLS sđ
(Khoản 1 Điều 21, Điều 22 Luật LS)
2012)
K1 Điều 21) HÀNH NGHỀ
LS

-Tham gia tố tụng: -Thông qua thành lập -Văn


+ Với tư cách là người bào chữa; người bảo vệ hoặc tham gia thành lập
phòng luật
quyền lợi của người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị tổ chức hành nghề luật -Hành nghề
đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên sư;
sư; luật sư trên
quan trong vụ án hình sự. - Làm việc theo hợp đồng - Công ty
+ Với tư cách người đại diện hoặc là người bảo vệ lao động cho tổ chức hành toàn lãnh thổ luật
quyền, lợi ích hợp pháp của người bị hại, nguyên
đơn, bị đơn, người có QLNVLQ trong các vụ án về
nghề luật sư; Việt Nam; ( CT Luật
tranh chấp DS, HNGD, KDTM, LĐ, HC, và việc về - Hành nghề với tư cách -Hành nghề LS hợp danh;
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, cá nhân thông qua hợp CT luật
lao động và các vụ, việc khác theo quy định của pháp đồng lao động với các tổ ở nước ngoài
TNHH 1
luật. chức khác theo quy định TV; CT
- Tư vấn pháp luật của pháp luật
luật
- Đại diện ngoài tố tụng TNHH 2
-DVPL khác (Soạn thảo HĐ, các giấy tờ pháp TV);
lý khác).
Anh (chị) cho biết Luật
sư phải thực hiện các
nghĩa vụ gì theo quy
định của pháp luật?

NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ


3.2. NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ (Khoản 2 Điều 21 LLS SĐ)
Tuân thủ nguyên tắc Chấp hành nội quy, Tham gia tố tụng Các nghĩa
hành nghề quy định QĐPL trong quan hệ đầy đủ, kịp thời Thực hiện Tham gia bồi vụ khác
tại Điều 5 LLS với các CQTHTT; có trong các vụ án trợ giúp dưỡng bắt buộc theo quy
thái độ hợp tác, tôn do cơ quan tiến pháp lý về chuyên môn, định của
trọng người tiến hành hành tố tụng yêu nghiệp vụ Luật này
tố tụng cầu
1. Tuân thủ Hiến pháp và - Chấp hành nội quy Điều 76 Quyết Thông tư
pháp luật.
BLTTHS năm định số 02/2019/TT-BTP
2. Tuân theo Quy tắc đạo đức - Chấp hành Quy 2015 chỉ định 112/QĐ- ngày 15/3/2019
và UXNNLS
định pháp luật người bào chữa: BTV về Quy định nghĩa vụ
3. Độc lập, trung thực, tôn
- Bị can, bị cáo việc Quy tham gia bồi
trọng sự thật khách quan về tội có KHP định về dưỡng về chuyên
- Có thái độ hợp tác,
20 năm tù; tù thực hiện môn, nghiệp vụ
4. Sử dụng các biện pháp hợp tôn trọng người tiến
pháp để bảo vệ tốt nhất chung thân; tử nghĩa vụ của luật sư quy
hành tố tụng
quyền, lợi ích hợp pháp của hình; trợ giúp định tham gia tối
khách hàng. - Người bị buộc pháp lý (8 giờ làm
5. Chịu trách nhiệm tội có nhược miễn phí việc/năm).
trước pháp luật về hoạt điểm về thể của luật
động nghề nghiệp luật sư chất, tâm thần; sư
- Dưới 18 tuổi. (4h/năm)
NGHĨA VỤ PHÁP LÝ CƠ BẢN CỦA LUẬT SƯ

NGHĨA VỤ CHUNG.

NGHĨA VỤ VỚI KHÁCH HÀNG.

NGHĨA VỤ VỚI ĐỒNG NGHIỆP VÀ TỔ CHỨC


HÀNH NGHỀ.

NGHĨA VỤ VỚI CƠ QUAN NHÀ NƯỚC VÀ CÁC


NGHĨA VỤ KHÁC

6/28/2022 39
NGHĨA VỤ CHUNG CỦA LUẬT SƯ

- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật.

- Tuân theo Quy tắc đạo đức và ứng xử nghề


nghiệp luật sư Việt Nam
- Chịu trách nhiệm trước pháp luật về hoạt
động nghề nghiệp luật sư

6/28/2022 40
NGHĨA VỤ VỚI KHÁCH HÀNG

Bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích hợp pháp của


khách hàng. Sử dụng các biện pháp hợp pháp để
bảo vệ tốt nhất quyền và lợi ích của khách hàng.
Tôn trọng khách hàng; Giữ bí mật thông tin

Phải giải thích cho khách hàng về QĐPL về căn


cứ, phương thức, mức thù lao, chi phí cho KH
và phải ghi trong HĐ Dịch vụ pháp lý
Tuân thủ quy định Quy tắc đạo đức và UXNNLS
trong việc nhận, thực hiện, kết thúc vụ việc và
những việc LS không được làm trong QH với KH
6/28/2022 41
TÌNH HUỐNG 3:
Khách hàng yêu cầu Luật sư A bào chữa cho khách hàng trong
một vụ án trộm cắp, nhưng trong quá trình tiếp xúc, thu thập
thông tin, tại trại giam, Luật sư A được nghe khách hàng cung
cấp thông tin là đã giết 2 người ở tỉnh C cách đây 3 năm, nhưng
hiện chưa ai biết, tôi chỉ nói với Luật sư.
Theo anh (chị) Luật sư A có nghĩa vụ phải tố giác hành vi phạm
tội giết người của khách hàng với cơ quan Công an không ?
1 Nghiêm chỉnh chấp hành nội quy và
các quy định có liên quan trong quan
hệ với các cơ quan tiến hành tố tụng;
Có thái độ hợp tác, tôn trọng người
tiến hành tố tụng mà luật sư tiếp xúc
khi hành nghề
2. Ứng xử chuẩn mực tại phiên tòa.
3. Tôn trọng sự thật khách quan.
4. Tuân thủ quy định PL và Quy tắc
đạo đức và UXNNLS về những việc
Luật sư không được làm trong
quan hệ với các cơ quan tiến hành NGHĨA VỤ CỦA LUẬT SƯ
tốt tụng và người tiến hành tố tụng. ĐỐI VỚI CƠ QUAN TIẾN HÀNH
TỐ TỤNG
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU 4
Luật sư A ký HĐ DVPL với khách hàng B để đại diện
theo ủy quyền cho khách hàng B để tham gia tố tụng
trong một vụ án tranh chấp dân sự tại TAND có thẩm
quyền; vừa môi giới bất động sản cho khách hàng B.
Ngoài ra, trong quá trình tham gia giải quyết vụ án
dân sự trên, Luật sư A đã không tham gia bất kỳ buổi lấy
lời khai mà Tòa án triệu tập. Luật sư A giải thích việc
vắng mặt là do yêu cầu của khách hàng B.
Anh (Chị) nhận xét về hoạt động hành nghề của LS A.
NGHĨA VỤ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

TÔN TRỌNG, HỢP TÁC,

CẠNH TRANH LÀNH MẠNH,

DUY TRÌ, PHÁT TRIỂN TÌNH ĐỒNG


NGHIỆP

NẾU CÓ TRANH CHẤP CẦN THƯƠNG


LƯỢNG, HÒA GIẢI.

THỰC HIỆN TỐT NHỮNG VIỆC LUẬT


SƯ KHÔNG ĐƯỢC LÀM TRONG QUAN
HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP TRONG BỘ
QUY TẮC ĐĐ VÀ UXNNLS
Với khách hàng
Với cơ quan tiến hành tố tụng và
cơ quan nhà nước khác
Với đồng nghiệp và tổ chức hành nghề
Với lợi ích quốc gia – dân tộc

3.3. NHỮNG ĐIỀU LUẬT SƯ


KHÔNG ĐƯỢC LÀM
(Điều 9 Luật luật sư 2012)
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
• 1. Nghiêm cấm luật sư thực hiện các hành vi sau đây:
• a) Cung cấp dịch vụ pháp lý cho khách hàng có quyền lợi đối lập nhau
trong cùng vụ án hình sự, vụ án dân sự, vụ án hành chính, việc dân sự, các
việc khác theo quy định của pháp luật (sau đây gọi chung là vụ, việc);
• b) Cố ý cung cấp hoặc hướng dẫn khách hàng cung cấp tài liệu, vật
chứng giả, sai sự thật; xúi giục người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự
khai sai sự thật hoặc xúi giục khách hàng khiếu nại, tố cáo, khiếu kiện trái pháp
luật;
• c) Tiết lộ thông tin về vụ, việc, về khách hàng mà mình biết được trong khi
hành nghề, trừ trường hợp được khách hàng đồng ý bằng văn bản hoặc pháp
luật có quy định khác;
• d) Sách nhiễu, lừa dối khách hàng;
• đ) Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ khách
hàng ngoài khoản thù lao và chi phí đã thoả thuận với khách hàng trong
hợp đồng dịch vụ pháp lý;
Điều 9. Các hành vi bị nghiêm cấm
• e) Móc nối, quan hệ với người tiến hành tố tụng, người tham gia tố tụng, cán bộ, công
chức, viên chức khác để làm trái quy định của pháp luật trong việc giải quyết vụ, việc;
• g) Lợi dụng việc hành nghề luật sư, danh nghĩa luật sư để gây ảnh hưởng xấu đến an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng,
quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân;
• h) Nhận, đòi hỏi bất kỳ một khoản tiền, lợi ích khác khi thực hiện trợ giúp pháp lý cho
các khách hàng thuộc đối tượng được hưởng trợ giúp pháp lý theo quy định của pháp luật;
từ chối vụ, việc đã đảm nhận theo yêu cầu của tổ chức trợ giúp pháp lý, của các cơ quan tiến
hành tố tụng, trừ trường hợp bất khả kháng hoặc theo quy định của pháp luật;
• i) Có lời lẽ, hành vi xúc phạm cá nhân, cơ quan, tổ chức trong quá trình tham gia tố
tụng;
• k) Tự mình hoặc giúp khách hàng thực hiện những hành vi trái pháp luật nhằm trì hoãn,
kéo dài thời gian hoặc gây khó khăn, cản trở hoạt động của cơ quan tiến hành tố tụng và
các cơ quan nhà nước khác.
• 2. Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức, cá nhân có hành vi cản trở hoạt động
hành nghề của luật sư.
Anh (chị) hãy lấy ví dụ về những sai phạm của
Luật sư trong quá trình hành nghề đối với
khách hàng và phân tích những nguyên nhân
dẫn tới những sai phạm này ?
NHỮNG SAI PHẠM THƯỜNG GẶP CỦA LUẬT SƯ VỚI KHÁCH HÀNG TRONG QUÁ TRÌNH
HÀNH NGHỀ (ĐIỀU 9 LUẬT LUẬT SƯ VÀ QUY TẮC 9 BỘ QUY TẮC ĐẠO ĐỨC VÀ UXNN CỦA LS.

Nhận, đòi hỏi thêm các


Nhận vụ việc của khoản tiền, lợi ích từ khách Cam kết, hứa hẹn
khách hàng nhưng hàng ngoài khoản thù lao và
không thực hiện chi phí đã thoả thuận với kết quả công việc
khách hàng trong HĐ DVPL

Vụ việc có thắng kiện được


Luật sư nhận một khoản thù Hành vi vi phạm của luật sư có thể không? Tỷ lệ/ khả năng là
lao cố định, không phụ thuộc xuất phát từ khả năng, kinh nghiệm bao nhiêu? HVVP này bị
vào kết quả công việc. trong đánh giá tính chất phức tạp
Nhưng do sự hạn chế về khả của vụ việc (thời gian, cách thức tuyên bao nhiêu năm tù
năng, năng lực hay do sự thực hiện), kỹ năng đàm phán, giam? – Một số LS cam kết
thiếu trách nhiệm soạn thảo hợp đồng→đề xuất thù “án treo”, “vô tội”, “khung
lao không tương xứng thấp nhất” hoặc cam kết
con số lợi ích/ bồi
Khách hàng khởi kiện, nếu tổ thường…
chức hành nghề Luật sư không Hợp đồng dịch vụ pháp lý là cơ
chứng minh được mình đã thực
hiện các công việc theo HĐ
sở quan trọng để tổ chức hành
nghề luật sư và khách hàng Không cam kết, hứa hẹn
DVPL phải trả lại toàn bộ hoặc
một phần chi phí. thực hiện các quyền và nghĩa kết quả công việc
vụ của mình
4. TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ CỦA LUẬT SƯ

TRÁCH LUẬT SƯ
NHIỆM
XỬ LÝ KỶ LUẬT
TRÁCH NHIỆM
CỦA ĐOÀN
HÀNH CHÍNH
LUẬT SƯ

TRÁCH NHIỆM TRÁCH NHIỆM


DÂN SỰ VỚI HÌNH SỰ DO
KHÁCH HÀNG PHẠM TỘI
THẨM QUYỀN KHIẾU NẠI CỦA
XỬ LÝ KỶ LUẬT LUẬT SƯ HÌNH THỨC
GIẢI QUYẾT LUẬT SƯ
Điều 85 – 86 – 87 Luật luật sư Ban chủ nhiệm
1. Khiển trách
đoàn luật sư
• ThờI hiệu và quy trình xử lý kỷ luật luật sư
- 2 năm kể từ ngày xảy ra vi phạm cho đến 2. Cảnh cáo
Luật sư có quyền
khi đoàn luật sư hoặc liên đoàn LSVN 3. Tạm đình chỉ tư
Theo đề nghị của khiếu nại quyết
“phát hiện vi phạm”; hoặc bắt đầu từ ngày Hội đồng khen định kỷ luật của
cách thành viên từ
thưởng kỷ luật BCN đoàn luật sư
có hiệu lực của văn bản kết luận của cơ 6 – 24 tháng
luật sư lên Ban thường vụ
quan nhà nước có thẩm quyền về hành vi LĐLS
vi phạm của luật sư cho đến ngày đoàn
luật sư thông báo về việc xem xét kỷ luật
luật sư. Quá thời hạn trên, không thể xem
4. Xóa tên khỏi Đoàn luật sư Luật sư có quyền
xét kỷ luật luật sư danh sách luật sư thông báo bằng khiếu nại quyết
• Các hành vi vi phạm của đoàn luật sư văn bản tới STP và định của Ban
đề nghị BTP thu thường vụ LĐLS
Vi phạm nghĩa vụ đối với khách hàng, vi hồi chứng chỉ VN đến Bộ trưởng
phạm quy định trong quan hệ công việc khi hành nghề, LDDLS Bộ Tư pháp
hành nghề,… thu hồi thẻ
KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CỦA LUẬT SƯ (Điều 86 LLS)

1. Luật sư có quyền khiếu nại quyết định kỷ luật của Ban chủ nhiệm Đoàn luật
sư đối với mình.

Ban thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
đối với quyết định kỷ luật của Ban chủ nhiệm Đoàn luật sư.

2. Trong trường hợp không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại của Ban
thường vụ Liên đoàn luật sư Việt Nam đối với hình thức kỷ luật quy định tại
điểm c và điểm d khoản 1 Điều 85 của Luật này, luật sư có quyền khiếu nại đến
Bộ trưởng Bộ Tư pháp. Thời hạn giải quyết khiếu nại của Bộ trưởng Bộ Tư
pháp là ba mươi ngày, kể từ ngày nhận được khiếu nại.
CƠ QUAN CÓ THẨM
QUYỀN XỬ PHẠT VI
PHẠM HÀNH CHÍNH LÀ
SỞ TƯ PHÁP

TRÁCH
Nghị định 82/2020/NĐ-CP về
NHIỆM xử phạt hành chính trong
lĩnh vực bổ trợ tư pháp
HÀNH
CHÍNH
CÁC HÀNH VI THÔNG
DỤNG (KHÔNG CÓ
CHỨNG CHỈ HÀNH
NGHỀ, KHÔNG GIA
NHẬP ĐOÀN LUẬT SƯ…
TNDS PHÁT SINH TRÊN CƠ
TNHS
SỞ HỢP ĐỒNG DỊCH
VỤ PHÁP LÝ KÝ
GIỮA LUẬT SƯ VÀ
KHÁCH HÀNG
LIÊN QUAN ĐẾN
HOẠT ĐỘNG TỐ
TỤNG VÀ TƯ VẤN
BỒI THƯỜNG THIỆT PHÁP LUẬT
HẠI, GIẢM PHÍ DỊCH
VỤ, NẾU MUA BẢO
HIỂM THÌ CÔNG TY
BẢO HIỂM SẼ BỒI
THƯỜNG THIỆT HAI
Tình huống 5:
Luật sư A ký hợp đồng với Công ty Long Beach để tư vấn giao
dịch X mà họ đang thực hiện. Sau khi hai bên ký hợp đồng, Luật
sư A không có chuyên môn tư vấn giao dịch X trong ngành năng
lượng nên đã chuyển giao cho Công ty luật B thực hiện và không
thông báo cho khách hàng. Các ý kiến tư vấn do Công ty luật B
làm gửi cho Luật sư A và Luật sư A sửa lại thành của Công ty
mình và chuyển cho khách hàng.
Do có sai sót, thiệt hại xảy ra nên Long Beach đã làm đơn khiếu
nại, đòi bồi thường trả lại một phần phí và xử lý kỷ luật luật sư A.
Anh (chị) hãy nhận xét hoạt động hành nghề của LS A và xác định
trách nhiệm pháp lý của LS A.

You might also like