You are on page 1of 20

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CHÍNH TRỊ VÀ LUẬT

ĐẠO ĐỨC NGÀNH LUẬT


Thực hiện: Trần Quốc Thắng – MSSV: 23163044
Giảng viên: Ths. Nguyễn Thị Tuyết Nga
1 Nghề luật
Đặc trưng nghề luật
4 Đạo đức nghề luật

2 Nghề luật
Vinh quang, thử thách
5 Quy tắc đạo đức nghề
luật của các chức danh

3 Các chức danh


trong nghề luật
6 Ứng xử trong nghề luật
01
Nghề luật và đặc trưng
của nghề luật
Thế nào là nghề luật?
• Nghĩa rộng: nghề luật là những nghề liên quan
đến luật.
Ví dụ: điều tra viên, chuyên viên, cố vấn
pháp lý, hẹp:
• Nghĩa giảngChỉ
dạy những
và nghiên cứu hành
người về luật.nghề liên
quan đến luật trong lĩnh vực tư pháp trong các
cơ quan tư pháp và được bổ nhiệm chức danh tư
pháp
Đặc trưng của nghề luật
Thứ nhất: nghề luật hoạt động dựa trên pháp luật và quy chế trách nhiệm nghề
nghệp.
Thứ hai: nghề luật gắn liền với số phận của con người, vì thế, mang tính
chất nhân bản sâu sắc.
Thứ ba: nghề luật là bất khả kiêm nhiệm.
Thứ tư: nghề luật hoạt động trong khuông khổ luật định
Kết luận
Nghề luật là một nghề mà ở đó những người
hành nghề lấy pháp luật làm “công cụ” thực hiên
các hoạt động pháp lý, bảo vệ quyền lợi hợp pháp
cho cá nhân, tổ chức theo quy định của pháp luật
và quy chế trách nhiệm nghề nghiệp, nhằm đảm
bảo pháp chế và pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa.
02
Nghề luật
vinh quang & thử thách
Vinh quang nghề luật
• Là nghề có vị trí, vai trò rất quan trọng trong cơ chế thực thi pháp luật.
• Chỉ có những người hành nghề luật mới có thể đảm bảo, duy trì và
phán xét. các chủ thể khác trong xã hội có tuân thủ và thực thi đúng
pháp luật hay không.
• Nghề luật đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì và bảo vệ trật tự
xã hội.
 Vinh quang nhất mà xã hội dành cho nghề luật
chính ở sứ mệnh bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho
công dân, bảo vệ công lý của mình, duy trì sự dân
chủ, công bằng và bình đẳng trong xã hội.
Thử thách nghề luật
• Người hành nghề luật là người của công chúng, trong quá trinh hành
nghề, nếu không cẩn thận, người hành nghề luật sẽ đánh mất niềm tin
của dân chúng.
• Là nghề nhạy cảm, luôn đụng chạm đến những vấn đề, quan hệ phức
tạp, “tế nhị”, những mặt trái của xã hội.
• Tiềm ẩn nhiều rủi ro, tai nạn nghề nghiệp.
• Thách thức hội nhập trường quốc tế: tụt hậu, mô hình tổ chức, cơ chế,
công tác, đào tạo chưa thực sự hiệu quả.
Nhóm điều tra - truy tố - xét xử Nhóm bổ trợ tư pháp
• Thẩm phán • Luật sư
• Kiểm sát viên
03
• Chuyên viên tư vấn pháp luật
• Thư ký tòa án • Bào chữa viên nhân dân
• Hội thẩm • Chuyên viên trợ giúp pháp lý
• Thẩm tra viên
• Điều tra viên
Các chức danh
tư pháp

Nhóm hành chính tư pháp Nhóm khác


• Công chứng viên • Chấp hành viên
• Hộ tịch viên • Trọng tài viên
• Giám định viên tư pháp
04
Đạo đức nghề luật
Đạo đức nghề luật
Đạo đức nghề luật là một tập hợp các nguyên tắc, chuẩn
mực đạo đức nhằm điều chỉnh, kiểm soát, đánh giá và định
hưỡng hành vi của những người làm nghề luật

Mang đầy đủ các yếu tố của đạo đức xã


hội, không được trái với đạo đức xã hội

Thông qua hoạt động nghề nghiệp, bằng


các tác nghiệp, người hành nghề luật hướng tới
cái thiện, đúng, đẹp, sự công bằng để phán
quyết
Nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức nghề luật
• Mang những phẩm chất tốt đẹp về mặt đạo đức như những công dân
bình thường khác trong xã hội; thái độ than thiện với mọi thành viên
trong cộng đồng xã hội.
• Có bản lĩnh nghề nghiệp (sự kiên định, quyết đoán)  hướng tới cái đúng,
công bằng.
• Tinh thần trách nhiệm trong hoạt động nghề nghiệp: thể hiện sự tận
tụy, chu đáo, cẩn trọng khi thực hiện các hành vi.

• Tình thương yêu con


người
Tuyên ngôn sứ mệnh, mục tiêu cơ bản
Triết lý Các phương thức hành động để hiện thực hóa
nghề luật Các nguyên tắc tạo nên phong cách ứng xử, giao
tiếp, hoạt động tư pháp

Năng lực, trình độ chuyên môn


Văn hóa Đạo đức của Tính chuyên nghiệp
Khả năng thích ứng môi trường áp lực cao
người làm nghề luật
nghề luật Tính độc lập, quyết đoán
Tinh thần vì công lý
Năng lực xã hội
Văn hóa cá nhân,
cơ quan hành nghề luật
Đặc thù lĩnh vực hoạt động
Văn hóa dân tộc
Ảnh hưởng của người lãnh đạo
Các hình thức khác
05
Quy tắc đạo đức nghề luật
của một số chức danh tư pháp
Quy tắc đạo đức nghề luật của thẩm phán
TÍNH VÔ TƯ, NĂNG LỰC VÀ SỰ CHÍNH
TÍNH ĐỘC SỰ ĐÚNG SỰ BÌNH
KHÁCH SỰ CẨN TRỰC
LẬP MỰC ĐẲNG
QUAN TRỌNG LIÊM KHIẾT
Thái độ, hành Đảm bảo Am hiểu pháp
Đảm bảo cơ
Hành xử tôn xử đúng mực quyền bình luật, kỹ năng Thể hiện công
bản của việc
trọng sự thật, khi quan hệ đẳng, tạo điều nghiệp vụ khai, minh
xét xử vô tư,
đảm bảo sự vô giao tiếp với kiện cho các vững vàng, có bạch , phán
khách quan,
tư, không có người tiến bên đều có bề dày kinh quyết rõ rang,
bình đẳng,
sự thiên vị hành tố tụng quyền trong nghiệm, lỹ đúng người
đúng pháp
hoặc định kiến khác, các bên việc đưa ra luận khoa học đúng tội; thể
luật. Duy trì
đối với bất kỳ trong vụ án, chứng cứ, tài pháp lý phong hiện quyền lực
và thể hiện sự
ai để sự thật đồng nghiệp, liệu, đồ vật, phú, sâu sắc, Nhà nước và
độc lập tư
khách quan … phù hợp với đưa ra yêu cầu đánh giá đúng tạo được niềm
pháp từ mọi
của vụ án mới phẩm cách của vfa tranh luận bản chất vụ án tin của quần
góc độ của cá
được làm sáng chức danh tư dân chủ trước cảm hóa, chúng vào
nhân và thể
tỏ. pháp đang tòa, được tòa thuyết phục công lý.
chế.
đảm nhận. bảo vệ. đương sự.
Quy tắc đạo đức nghề luật của kiểm sát viên

TINH THẦN KIÊN QUYẾT BẢO


VỆ PHÁP CHẾ XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA
LIÊM KHIẾT, TRONG SẠCH

VÔ TƯ, KHÁCH QUAN, CÔNG


MINH KHI THỰC HIỆN CÔNG
VIỆC
LỐI SỐNG ĐÚNG MỰC, MÔ PHẠM

TINH THẦN XÂY DỰNG, CẦU THỊ


Quy tắc đạo đức nghề luật của luật sư

TÔN TRỌNG SỰ TÔN TRỌNG, TÔN TRỌNG


GIỮ GÌN PHẨM HỢP TÁC VỚI
LỰA CHỌN CỦA CO QUAN TIẾN
GIÁ VÀ UY TÍN ĐỒNG NGHIỆP
KHÁCH HÀNG HÀNH TỐ TỤNG

ĐỘC LẬP, TRÁNH SỰ BẢO VỆ TỐT NHẤT


TRUNG THỰC, XUNG ĐỘT LỢI QUYỀN LỢI CỦA
KHÁCH QUAN ÍCH KHÁCH HÀNG
Quy tắc đạo đức nghề luật của công chứng
viên
Đảm bảm chuyên môn, nghiệp vụ; tận tâm,
TRÁCH NHIỆM phát huy năng lực, sẵn sàng giải quyết yêu cầu,
NGHỀ NGHIỆP thắc mắc.

BẢO MẬT
THÔNG TIN, HỒ
SƠ CÔNG
CHỨNG

ĐỐI XỬ KHÁCH
QUAN BÌNH ĐẲNG,
CÔNG KHAI, MINH
BẠCH
Thanks!!!

You might also like