You are on page 1of 30

Quy ước chung

Chia sẻ và đóng góp Đúng giờ Quản lý điện thoại

HÒA NHẬP TÔN TRỌNG TỰ TRỌNG


KHÁI QUÁT CHUNG
VỀ LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

ThS Nguyễn Thị Huyền Trang– Khoa Luật


Học viện Phụ nữ Việt Nam
HỌC LIỆU

1. Bộ Luật Dân sự Việt Nam 2015;


2. Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam, Học phần 1, Đại học
Luật Hà Nội
3. Đề cương môn học
4. Thông tin pháp luật dân sự
5. Hướng dẫn học luật dân sự 1
TÌNH HUỐNG KHỞI ĐỘNG

A bán cho B chiếc tủ lạnh Hitachi 2 cánh với giá 25 triệu


đồng. A thuê C vận chuyển chiếc tủ lạnh đến nhà B. Trên
đường vận chuyển, xe tải của C va chạm với xe ô tô do
anh D điều khiển, dẫn đến 2 anh cãi nhau và xảy ra đánh
nhau. Trong lúc nóng giận không kìm chế được, C đánh
vỡ đầu và gẫy tay D.

Hỏi: Trong tình huống trên có những quan hệ nào phát sinh? Quan hệ nào
thuộc đối tượng điều chỉnh của luật dân sự, quan hệ nào không? Tại sao?
Để có được câu trả lời, chúng ta cùng nhau tìm hiểu Bài 1. Khái niệm
chung về luật Dân sự Việt Nam

6
CÁC VẤN ĐỀ
THUỘC
MODULE 1

8.
9.
12.
10.CĂN
4.GIAO
THỪA
PHƯƠNG
QUI DỊCH
CỨ
ĐỊNHXÁC
KẾ DÂN
LẬP,
THEO
THỨC BẢO
CHUNG SỰ
PL,
VỆ
7.
3.
2. CÁC
PHÁP

1.KHÁI
11. HÌNH
NIỆM
NHÂN,
NHÂN-CHỦ
THỪA KẾ THỨC
THỂVỀ
CHUNG
ĐẠITÀI
CHẤM
QUYỀN
5.
6.
THANH SẢN
DỨT
DIỆN,
QUYỀNSỞ SỞ
HỮU
TOÁN, HỮU
VÀ CÁC QUI
PHÂN
SỞ
CỦA
LUẬT
CÁC
VỀ
THEO
ĐỊNH HỮU
QHPL
DÂN
CHỦ
THỪA
DI
KHÁC KẾDÂN
SỰ
THỂ
CHÚC
VỀ SỰ
VIỆT
QSH NAM
KHÁC
CHIA DI
THỜI
QUYỀN SẢN
HẠN,
SỞ THỜI HIỆU
HỮU
1. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH
CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

1.1.KHÁI NIỆM
QUAN HỆ SỞ HỮU
QUAN HỆ TÀI SẢN:
QH NGHĨA VỤ, HỢP ĐỒNG
LÀ QHXH PHÁT SINH GIỮA
CÁC CHỦ THỂ BỞI NHỮNG QH BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
LỢI ÍCH VẬT CHẤT
QUAN HỆ VỀ THỪA KẾ
BAO
GỒM
QUAN HỆ NHÂN THÂN
QUAN HỆ NHÂN THÂN:
KHÔNG GẮN VỚI TÀI SẢN
LÀ QHXH PHÁT SINH GIỮA
CÁC CHỦ THỂ BỞI NHỮNG
QUAN HỆ NHÂN THÂN
LỢI ÍCH TINH THẦN
CÓ GẮN VỚI TÀI SẢN

ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT DÂN SỰ BAO GỒM CÁC
QUAN HỆ TÀI SẢN MANG TÍNH HÀNG HÓA, TIỀN TỆ
ĐỊNH NGHĨA VÀ QUAN HỆ NHÂN THÂN
ĐƯỢC CÁC QUI PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ TÁC ĐỘNG TỚI
a. QUAN HỆ TÀI SẢN
TÀI SẢN
NGƯỜI NGƯỜI

2.1.1 Đặc
Điều điểm
105 Phân loại

Vật Tiền Giấy tờ có giá Quyền tài sản

9
* Phân loại quan hệ nhân thân
Quan hệ nhân thân Quan hệ nhân thân
Tiêu chí
gắn với tài sản không gắn với tài sản

Là những giá trị nhân thân khi được xác Là những giá trị nhân thân mà việc xác lập trên
Khái
niệm lập sẽ làm phát sinh các quyền tài sản. thực tế không làm phát sinh các lợi ích về tài sản
cho chủ thể mang quyền.
2.1.1 Đặc điểm Phân loại
Tính Có thể chuyển dịch cho người khác Không thể chuyển giao cho người khác thông qua
chất theo quy định của pháp luật. các giao dịch dân sự.
- Quyền đối với danh hiệu chiến sỹ thi
đua, anh hùng lao động, bà mẹ việt nam Các quyền nhân thân quy định từ Điều 26 – Điều
Ví dụ anh hùng… 39 BLDS 2015 và các quyền nhân thân do luật
- Quyền công bố tác phẩm hoặc cho định khác
phép người khác công bố tác phẩm…
b. QUAN HỆ NHÂN THÂN
• Phân biệt với quan hệ nhân thân do các ngành luật khác điều chỉnh

Luật dân sự Luật hành chính Luật hình sự

2.1.1
Điều chỉnh các quan hệ nhân thân Điều chỉnh cácĐặc
quan hệ nhân thân Điều chỉnh quan hệ
điểm nhân
Phân loạithân
thân bằng cách quy định những giá nhân thân bằng cách quy định về thân bằng cách quy định những
những giá trị nhân thân nào là định về trình tự, thủ tục để xác những tội phạm xâm phạm
quyền nhân thân, trình tự thực hiện, xác định các quyền nhân thân: quyền nhân thân như: tội vu
thực hiện, giới hạn của các quyền thân: phong các danh hiệu cao vu khống, tội làm nhục người
quyền nhân thân đó, đồng thời quy cao quý Nhà nước, tặng thưởng người khác, tội làm hàng giả,...
thời quy định các biện pháp thực thưởng các huân huy chương,
thực hiện, bảo vệ quyền nhân thân. chương, công nhận các chức
chức danh,...
11
1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐẶC ĐIỂM CỦA


QUAN HỆ TÀI SẢN QUAN HỆ NHÂN THÂN

CÓ TÍNH ĐỀN BÙ NGANG GIÁ


GẮN LIỀN VỚI
MỘT
KHÔNG MANG CHỦ THỂ
TÍNH NHẤT ĐỊNH
THIỂ HIỆN Ý CHÍ CỦA CÁC CHỦ GIÁ TRỊ, (TRỪ NHỮNG
THỂ TRỰC TIẾP THAM GIA QUAN HỆ ĐÓ. TÍNH TRƯỜNG HỢP
HÀNG HÓA PHÁP LUẬT
TIỀN TỆ CÓ
QUI ĐỊNH
KHÁC
LUÔN MANG TÍNH
HÀNG HÓA - TIỀN TỆ
2. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH
CỦA LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM

2.1. KHÁI NIỆM


2.2. ĐẶC ĐIỂM
LÀ CÁCH THỨC, BIỆN PHÁP
MÀ THÔNG QUA ĐÓ, LUẬT CÁC CT THAM GIA QHDS ĐỘC LẬP VỀ
DÂN SỰ TÁC ĐỘNG ĐẾN TỔ CHỨC VÀ TS, BÌNH ĐẲNG VỀ ĐỊA
CÁC QUAN HỆ TÀI SẢN VÀ VỊ PHÁP LÝ
QUAN HỆ NHÂN THÂN
SAO CHO SỰ TÁC ĐỘNG CÁC CT CÓ QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT VÀ
CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ THỎA THUẬN
PHÙ HỢP VỚI TÍNH CHẤT,
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC
HÒA GIẢI LÀ PP CHỦ YẾU GIẢI QUYẾT CÁC
QUAN HỆ TÀI SẢN VÀ TRANH CHẤP PHÁT SINH
QUAN HỆ NHÂN THÂN
LÀ ĐỐI TƯỢNG
ĐIỀU CHỈNH CỦA LUẬT TNDS CỦA CÁC BÊN CHỦ YẾU LÀ TNTS
DÂN SỰ
Phương pháp điều chỉnh

Là những biện pháp, cách thức Nhà nước sử dụng

Quan hệ tài
sản
Phương pháp
điều chỉnh của Tác động lên đối tượng điều chỉnh
luật dân sự
Quan hệ nhân
thân

Điều chỉnh các quan hệ này phát sinh, thay đổi,


chấm dứt phù hợp với quy định của pháp luật
3. Nguồn của luật dân sự
Khái niệm Dấu hiệu Phân loại
• Là những VBQPPL • Phải là văn bản do • Hiến pháp
do cơ quan Nhà cơ quan Nhà nước • Bộ luật dân sự
nước ban hành theo có thẩm quyền ban • Luật
trình tự, thủ tục nhất hành
• Văn bản dưới luật
định có chứa đựng • Có chứa đựng
các QPPL dân sự QPPL dân sự
nhằm điều chỉnh các • Ban hành theo trình
QHTS và QHNT tự, thủ tục luật định
4. Quy phạm pháp luật dân sự

Quy phạm pháp luật dân sự là những quy tắc xử sự chuẩn mực
do Nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các quan hệ tài sản và
quan hệ nhân thân phát sinh trên thực tế thuộc đối tượng điều
chỉnh của Luật Dân Sự
Quy phạm
định nghĩa
Phân loại Quy phạm
QPPLDS mệnh lệnh Quy phạm tùy
Quy phạm nghi lựa chọn

tùy nghi Quy phạm tùy


nghi thỏa thuận
4. Áp dụng luật dân sự
4.1. Áp dụng trực tiếp luật dân sự
• Là hoạt động của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền trong việc
Khái niệm vận dụng các QPPL dân sự để giải quyết các tranh chấp dân sự
hoặc xác định các sự kiện pháp lý phát sinh trên thực tế

• Sự kiện xảy ra thuộc lĩnh vực dân sự


Điều kiện • Có QPPL trực tiếp điều chỉnh

• Công nhận hoặc bác bỏ quyền dân sự


• Xác lập nghĩa vụ cho 1 chủ thể nhất định
Hậu quả pháp lý • Áp dụng các biện pháp cưỡng chế để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của các chủ thể
4.2. Áp dụng tập quán
Khái niệm:
Không có QPPL
dân sự trực tiếp
Tập quán là các xử sự được điều chỉnh
Tập quán áp dụng
cộng đồng, địa phương, Sự kiện, quan hệ
không trái với các
xảy ra thuộc lĩnh
dân tộc thừa nhận như nguyên tắc cơ bản
vực dân sự
của luật dân sự
là chuẩn mực ứng xử
đối với các thành viên
trong cộng đồng, địa
Điều
phương, dân tộc đó kiện
* Tranh chấp quyền sở hữu trâu
Yêu cầu hoàn trả lại con trâu đực đã mượn

A B
Từ chối hoàn trả do A đã bán trâu cho B cách đây 12 tháng

Giải quyết tranh chấp???

Tập quán: Đồng bào dân tộc H’Mông (Lai Châu) có phong tục mượn gia
súc như trâu, bò để canh tác. Mỗi khi mượn trâu bò, người mượn phải
mang một chai rượu ngô hoặc rượu gạo và một chút thức ăn thường ngày
đến để cùng uống rượu với chủ sở hữu gia súc với ý nghĩa là hàm ơn và là
một nghi thức của tập quán
* Tranh chấp về bồi thường thiệt hại
* Vụ việc:
- Vào ngày lễ hội, ông C cho ông D mượn chiêng để sử dụng. Sau lễ hội, ông D mang chiêng trả
cho ông C
- Ông C không ở nhà, ông D tự mang chiêng vào trong nhà ông C và treo lên chỗ để chiêng
- 3 ngày sau, ông C yêu cầu ông D phải bồi thường thiệt hại do khi ông D sử dụng đã làm mặt chiêng
bị nứt, vỡ, nhưng ông D không chấp nhận yêu cầu của ông C.

* Tập quán:
Theo tập quán của người Mường (Hoà Bình) thì khi mượn chiêng, cả bên cho mượn và bên
mượn phải mang chiêng ra trước cửa hoặc sân của chủ cho mượn, chủ của chiêng gõ chiêng một hồi
3 tiếng hoặc 3 hồi 9 tiếng và tiếng chiêng ngân lên ở tần số cao nhất. Nếu các bên hoặc một bên
sau khi nghe xong hồi chiêng mà không cảm thấy chiêng bị rè do bị vỡ, bị nứt thì việc chuyển giao
chiêng bình thường
* Trong trường hợp các bên viện dẫn các
tập quán khác nhau:

Áp dụng tập quán Áp dụng tập quán


do các bên thỏa nơi phát sinh vụ việc
thuận dân sự
4.3. Áp dụng tương tự pháp luật

Điều kiện áp dụng


Có QPPL khác
Tranh chấp
Không có điều chỉnh
thuộc lĩnh vực
QPPL trực tiếp quan hệ tương
điều chỉnh của
điều chỉnh tự với quan hệ
luật dân sự
cần điều chỉnh
4.5. Áp dụng án lệ, lẽ công bằng
- Án lệ là những lập luận, phán quyết trong bản án, quyết định đã có hiệu lực
pháp luật của Tòa án về một vụ việc cụ thể nhằm làm rõ quy định của pháp luật
còn có cách hiểu khác nhau, phân tích, giải thích các vấn đề, sự kiện pháp lý và
chỉ ra nguyên tắc, đường lối xử lý, QPPL cần áp dụng (Nghị quyết 03/2015)

- Lẽ công bằng được xác định trên cơ sở lẽ phải được xã hội thừa nhận, phù hợp
với nguyên tắc nhân đạo, không thiên vị và bình đẳng về quyền và nghĩa vụ của
các đương sự (Khoản 3 Điều 45 BLTTDS 2015)
* Thứ tự áp dụng pháp luật dân sự:

Áp dụng các
Áp dụng trực Áp dụng tập Áp dụng tương nguyên tắc cơ
tiếp luật dân sự quán tự pháp luật bản, án lệ, lẽ
công bằng
4.4. Nguyên tắc cơ bản của luật dân sự

Bình
đẳng

Chịu
trách
Tự do,
tự
nhiệm
THỎA
nguyện
dân sự
THUẬN

Tôn trọng Thiện


quyền, lợi chí,
ích người trung
khác thực
4.2.3. CÁC LOẠI QUI PHẠM PHÁP LUẬT DÂN SỰ

QUI PHẠM QUI PHẠM QUI PHẠM


ĐỊNH NGHĨA MỆNH LỆNH TÙY NGHI

TÙY NGHI LỰA CHỌN


LÀ QUI PHẠM NÊU RA NHIỀU CÁCH
XỬ SỰ VÀ CHỦ THỂ ĐƯỢC LỰA
LÀ QUI PHẠM CHỌN MỘT TRONG CÁC CÁCH ĐÓ
LÀ QUI PHẠM
NÊU RA CÁCH XỬ ĐỂ XỬ SỰ KHI THAM GIA QH HOẶC
TRONG ĐÓ NÊU
SỰ DUY NHẤT VÀ TRONG HOÀN CẢNH ĐƯỢC QUI
RA KHÁI NIỆM
BẮT BUỘC CÁC PHẠM ĐÓ ĐIỀU CHỈNH
NHẰM XÁC ĐỊNH
CHỦ THỂ PHẢI
PHẠM VI MỘT VẤN
TUÂN THEO KHI
ĐỀ NHẤT ĐỊNH TÙY NGHI THỎA THUẬN
THAM GIA
VÀ GIỚI HẠN
QUAN HỆ
ÁP DỤNG VẤN LÀ QUI PHẠM CHO PHÉP CÁC
HOẶC TRONG
ĐỀ ĐÓ. CHỦ THỂ THỎA THUẬN CÁCH
HOÀN CẢNH DO
QUI PHẠM ĐÓ THỨC XỬ SỰ KHI THAM GIA QUAN
ĐIỀU CHỈNH HỆ HOẶC TRONG HOÀN CẢNH
DO QUI PHẠM ĐÓ ĐIỀU CHỈNH
Thảo luận

1. Phân tích đối tượng và phương pháp điều chỉnh của luật
dân sự?So sánh với đối tượng và phương pháp điều
chỉnh của luật hành chính?
2. Phân loại quan hệ nhân thân? Cho ví dụ minh họa
3. Đặc trưng phương pháp điều chỉnh của luật dân sự?
KHẲNG ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY SAI? GIẢI THÍCH RÕ TẠI SAO?
1. Tất cả các quan hệ nhân thân là đối tượng điều chỉnh của luật dân sự.
2. Tài sản của Nhà nước không thể là đối tượng của các quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của
Luật dân sự.
3. Quyền của cá nhân đối với hình ảnh thuộc loại quyền nhân thân không gắn với tài sản;
4. A được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền giao quyền sử dụng 5 000 m2 đất nông nghiệp để trồng lúa
trong thời hạn 20 năm. Đây là một loại quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự.
5. Một quan hệ dân sự được qui định bởi nhiều văn bản qui phạm pháp luật thì ưu tiên áp dụng Bộ luật
dân sự.
6. Chủ thể tham gia quan hệ dân sự bình đẳng với nhau về tổ chức và tài sản, trừ các quan hệ có một bên
là cơ quan nhà nước.
7. A và B xác lập một hợp đồng mua bán, theo đó B có quyền sở hữu tài sản do A bán. Đây là một trường
hợp áp dụng Luật dân sự.
8. Các quan hệ liên quan đến bất động sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự.
9. Khi không có quy định pháp luật trực tiếp điều chỉnh quan hệ dân sự đang diễn ra thì sẽ áp dụng quy
định pháp luật tương tự để giải quyết quan hệ đó
29
10. Quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật dân sự luôn mang tính chất đền bù.

You might also like