You are on page 1of 28

HUYỆN ỦY MỘC CHÂU

BAN TUYÊN GIÁO


*
Bài 4
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI VÀ
SỰ VẬN ĐỘNG PHÁT TRIỂN CỦA
XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

Người soạn: Nguyễn Thành Vương


Chức vụ: Phó Trưởng ban Thường trực
Ban Tuyên giáo huyện ủy Mộc Châu
NỘI DUNG CHÍNH:
I. XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

II. CÁC LĨNH VỰC VÀ TỔ CHỨC CƠ BẢN


CỦA XÃ HỘI

III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI


I. XÃ HỘI LOÀI NGƯỜI

1. Sự hình thành và đặc điểm của xã hội loài người.


- Tự nhiên
Con Xã hội
Là điều kiện thường xuyên
người
và tất yếu của quá trình
sản xuất ra của cải vật chất;Sinh
là môi
vật trường sống khách
quan, vốn có của con ngườiSinhvà vật
xã hội loài người.
Nước
Nước Khí
Khí hậu
hậu
Đất
Đất
Tài nguyên
Tài nguyên

Nghĩa hẹp: Một bộ phận của


giớirộng:
Nghĩa tự nhiên có liênlàquan
Tự nhiên toàn bộ
trực tiếp
thếhoặc gián
giới vật tiếp đến
chất
đời sống xã hội
Con người có nguồn gốc từ tự nhiên, là con đẻ
của tự nhiên, là sản phẩm và là sản phất cao nhất
của quá trình tiến hòa của thế giới vật chất, còn
bộ óc người là sản phẩm cao nhất của vật chất.
Về bản chất xã hội của con
người, con người là tổng hòa
những quan hệ xã hội. Mang
trong mình bản tính tự nhiên và
bản chất xã hội cho nên con
người là hiện thân của sự thống
nhất giữa xã hội và tự nhiên.
1. Sự hình thành và đặc điểm của xã hội loài người.
- Xã hội
Là hình thái vận động cao nhất của vật chất. Hình thái
vận độnghẹp:
- -Nghĩa
Nghĩa nàyKiểu
rộng: lấyhệ
Toàn mối
bộ quan

thống XHhệ
hội cụ của
loài con người
người
thể hoặc và sự tác
riêng biệt
động lẫn nhau giữa người với người làm nền tảng. “Xã
hội theo
Xét không phải
phạm
hình vigồm
thái kinhcác
quốc gia-cá
tế xãnhân,
hội mà xã hội biểu hiện tổng
204 quốc gia và vùng lãnh thổ
số những mối liên
Dân số hơn 7 tỷ người
hệ và những quan hệ của các cá nhân
đối với nhau”1. XÃ HỘI CỘNG SẢN

Mối quan hệ Tích cực,


XÃ HỘI TƯ BẢN
giữa người – người XÃ HỘI chủ động, sáng tạo
Quan hệ SINH
XÃ HỘI PHONG KIẾN Tự phát,
giữa các sự thụ động
HÓA
vật, sinh vật
XÃ HỘI NÔ LỆ
Trung Quốc LÝ Việt Nam
XÃ HỘI NGUYÊN THỦY
2. Quy luật xã hội.
- Tính khách quan.
- -Quy
Thểluật
hiện ở chỗ,
xã hội tuybiểu
thường quyhiện
luậtraxã
nhưhộilà được
biểu hiện
những thông
xu hướng, quatínhhoạt
mang động trong
xu hướng, của đó con
lực
ngườihoạtnhưng
động củanókhối đông người
không chiếm ưu
phụ thuộc vàothế.ý
Xu
thức,hướng này
ý chí là khách
của bất kỳquan,
mộtkhông
cá nhân có một
haythếmột
lực nào có thể điều khiển được.
lực lượng xã hội nào.
2. Quy luật xã hội
- Tính tất yếu và tính phổ biến.

Đây cũng là những đặc trưng rất quan


Tồn tại
-trọng củavà quy
tác động trong
luật xã những
hội. Nhữngđiềumối
kiện nhất
định: Khi những điều kiện tồn tại tất yếu của
quan hệ của con người trong xã hội được
quy luật xã hội bị xóa bỏ, thì quy luật cũng
hình thành một
không còn tồn tại.
cách tất yếu và phổ biến,
nhằm thỏa mãn nhu cầu sống của con
người, nhu cầu tồn tại và phát triển của
xã hội.
2. Quy luật xã hội.

Những
Nhữngđặc đặcđiểm
điểmriêng
riêngcủacủaquy
quyluật
luậtxã
xãhội:
hội:
--Quy
Quyluật
luậtxãxãhội
hộitác
tácđộng
độngthông
thôngquaquaýýthức
thứccủacủacon
con
người,
người,do dođóđóphụ
phụthuộc
thuộcrấtrấtlớn
lớnvào
vàonhận
nhậnthức
thứccủacủacon
con
người
ngườivề vềnó.
nó.
--Lợi
Lợiích
íchlàlàmột
mộtyếu
yếutốtốquan
quantrọng
trọngtrong
trongcơ
cơchếchếhoạt
hoạt
động
độngcủa củaquy
quyluật
luậtxã
xãhội.
hội.
--Phương
Phươngpháp phápnhận
nhậnthức
thứcquyquyluật
luậtxãxãhội
hộilàlàtính
tínhkhái
khái
quát
quáthóahóavà vàtrừu
trừutượng
tượnghóa hóarất
rấtcao.
cao.
2. Quy luật xã hội.
=>
=>QuyQuyluật
luậtxã
xãhội
hộivàvàquy
quyluật
luậttự
tựnhiên
nhiêngắn gắnbóbó
chặt
chặtchẽchẽvới
vớinhau
nhautrong
tronghoạt
hoạtđộng
độngcủa củacon
conngười.
người.
Để
Đểđạtđạtđược
đượcsự sựphát
pháttriển
triểnlâu
lâubền
bềncủa củaxãxãhội,
hội,một
một
mặt,
mặt,conconngười
ngườiphải
phảitôn
tôntrọng
trọngvàvàtuân
tuântheo
theonhững
những
quy
quyluật
luậtxã
xãhội;
hội;mặt
mặtkhác,
khác,cũng
cũngphải
phảituân
tuântheo
theo
những
nhữngquy quyluật
luậtcủa
củatựtựnhiên,
nhiên,có
cónhư
nhưvậyvậymới mớiđảm
đảm
bảo
bảođược
đượcnhững
nhữngcơ cơsởsởtựtựnhiên
nhiêncho
chosự sựtồntồntại
tạivà

phát
pháttriển
triểncủa
củaxãxãhội.
hội.
Quá
Quátrình
trìnhphát
pháttriển
triểncủa
củaxãxãhội
hộicũng
cũnglà làquá
quá
trình
trìnhconconngười
ngườitừngtừngbướcbướcvươn
vươntới tớitựtựdodo=>=>TựTự
do
dolàlàsản
sảnphẩm
phẩmcủacủasự sựphát
pháttriển
triểnlịch
lịchsử.
sử.
II. CÁC LĨNH VỰC VÀ TỔ CHỨC CƠ BẢN
CỦA XÃ HỘI
1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất.

a. Khái niệm
* Sản xuất là hoạt động đặc trưng riêng của con
người và của xã hội loài người. Đó là quá trình hoạt
động có mục đích và không ngừng sáng tạo của
con người.

Sự sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật


chất, sản xuất tinh thần và sản xuất ra bản
thân con người.
1. Sản xuất vật chất và phương thức sản xuất.

* Phương thức sản xuất, cách thức mà con


người ta tiến hành sản xuất chính là sự thống
nhất giữa lực lượng sản xuất ở một trình độ
nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.

- Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan hệ giữa


con người với tự nhiên. Lực lượng sản xuất nói lên
năng lực thực tế của con người trong quá trình sản
xuất tạo ra của cải xã hội. Lực lượng sản xuất bao
gồm người lao động với kỹ năng lao động của họ
và tư liệu sản xuất, trước hết là công cụ lao động.
=> Trong mọi thời đại công cụ sản xuất luôn là
yếu tố động nhất của lực lượng sản xuất, biểu
hiện năng lực thực tiễn của con người ngày
một tăng thêm.

- Quan hệ sản xuất là quan hệ giữa người với


người trong quá trình sản xuất (Sản xuất và tái
sản xuất xã hội), bao gồm: 1) Các quan hệ sở
hữu đối với tư liệu sản xuất; 2) Các quan hệ
trong tổ chức quản lý sản xuất; 3) Các quan hệ
trong phân phối sản phẩm lao động.
Sự tác động lẫn nhau giữa quan hệ sản xuất với lực lượng
sản xuất biểu hiện mối quan hệ mang tính chất biện chứng.
Quan hệ này biểu hiện thành quy luật cơ bản nhất của sự
vận động của đời sống xã hội quy luật về sự phù hợp của
quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của lực lượng sản
xuất.

Lực lượng sản xuất là yếu tố có tác dụng


quyết định đối với sự biến đổi của
phương thức sản xuất.
-- Sự
Sự phù
phù hợp
hợp của
của quan
quan hệ hệ sản
sản xuất
xuất vớivới trình
trình độ
độ phát
phát
triển
triểncủa
củalựclựclượng
lượngsảnsảnxuấtxuấtlàlàmột
mộttrạng
trạngthái
tháimà
màtrong
trong
đó
đó quan
quan hệ hệ sản
sản xuất
xuất làlà “hình
“hình thức
thức phát
phát triển”
triển” tất
tất yếu
yếu
của
của lực
lực lượng
lượng sản sản xuất.
xuất. Nghĩa
Nghĩa làlà trạng
trạng thái
thái mà
mà ởở đó đó
các
các yếu
yếu tốt
tốt cấu
cấu thành
thành quan
quan hệ hệ sản
sản xuất
xuất “tạo
“tạo địa
địa bàn
bàn
đầy
đầyđủ”
đủ”cho
cholực lựclượng
lượngsản sảnxuất
xuấtphát
pháttriển.
triển.VàVàngược
ngượclại lại
QHSX
QHSXsẽ sẽkìmkìmhãm
hãmLLSX.
LLSX.
2. Cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
2.1- Khái niệm:
- Cơ sở hạ tầng dùng để chỉ toàn bộ những
quan hệ sản xuất của một xã hội trong sự vận
động hiện thực của chúng hợp thành cơ sở kinh
tế của xã hội đó.

- Kiến trúc thượng tầng là: Toàn bộ những quan điểm


chính trị pháp quyền, triết học đạo đức, tôn giáo, nghệ
thuật… cùng với những thiết chế xã hội tương ứng của
chúng như nhà nước, đảng phái, giáo hội, các đoàn thể
xã hội… là cái được hình thành, được xây dựng trên nền
tảng của những cơ sở hạ tầng nhất định.
2.2- Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở
hạ tâng và kiến trúc thượng tầng

- Cơ sở hạ tầng chỉ sản sinh kiến trúc thượng tầng


tương ứng, quy định tính chất kiến trúc thượng tầng.
- Cơ sở hạ tầng có vai trò quyết định đối với kiến
trúc thượng tầng.

- Kiến trúc thượng tầng có tính độc lập tương đối và sự


tác động trở lại kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ
tầng. Kiến trúc thượng tầng không phải là sản phẩm thụ
động của cơ sở hạ tầng, mà chúng có khả năng tác
động trở lại rất mạnh mẽ đối với cơ sở kinh tế của xã
hội. Bản thân các yếu tố, các bộ phận của kiến trúc
thượng tầng có sự tac động qua lại lẫn nhau.
3. Giai cấp, nhà nước và cách mạng xã hội.
3.1- Giai cấp
Giai cấp là “những tập đoàn to lớn gồm những người
khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất
xã hội nhất định trong lịch sử, khác nhau về quan hệ của
họ (thường thường thì những quan hệ này được pháp
luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản
xuất, về vai trò của họ trong tổ chức lao động xã hội, và
như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ về phần
của cải xã hội ít hoặc nhiều mà họ được hưởng. Giai
cấp là những tập đoàn người, mà tập đoàn này thì có
thể chiếm đoạt lao động của tập đoàn khác, do chỗ các
tập đoàn đó có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế
xã hội nhất định”1.(Lê nin)
- Giai cấp không phải là phạm trù xã hội thông thường
mà là phạm trù kinh tế - xã hội, có tính lịch sử. Xã hội
có giai cấp nào cũng tồn tại một tầng lớp xã hội có vai
trò quan trọng về kinh tế, xã hội chính trị, văn hóa, đó
là tầng lớp trí thức.
- Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực
phát triển quan trọng của xã hội có giai cấp. Đấu
tranh giai cấp mà đỉnh cao là thời kỳ cách mạng, như
đòn bẩy thay đổi hình thái kinh tế - xã hội, do đó “đấu
tranh giai cấp” là động lực trực tiếp của lịch sử các xã
hội có giai cấp.
- Vai trò của đấu tranh giai cấp trong lịch sử được
phát huy như thế nào tùy thuộc vào tính chất, trình độ
phát triển của các cuộc đấu tranh.
3.2 - Nhà nước
- Nhà nước là tổ chức chính trị của giai cấp thống trị
về kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp
sự phản kháng của các giai cấp khác.
•Đặc điểm:
Bất kỳ nhà nước nào cũng có ba đặc điểm cơ bản sau đây:
- Nhà nước quản lý dân cư trên một vùng lãnh thổ
nhất định
- Nhà nước có một hệ thống cơ quan quyền lực
chuyên nghiệp mang tính cưỡng chế đối với mọi
thành viên trong xã hội.
- Hình thành hệ thống thuế khóa để nuôi bộ máy nhà
nước.
3.3- Cách mạng xã hội

- Theo nghĩa rộng, cách mạng xã hội là sự biến


đổi tính bước ngoặt căn bản về chất trong toàn
bộ cách lĩnh vực của đời sống xã hội, là phương
thức chuyển từ một hình thái kinh tế - xã hội lỗi
thời nên một hình thái kinh tế, xã hội cao hơn.

- Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là việc lật


đổ một chế độ chính trị đã lỗi thời, thiết lập
một chế độ chính trị tiến bộ hơn.
- Nguyên ngân sâu xa của cách mạng xã hội là mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất,
quan hệ sản xuất lỗi thời đã trở thành lực cản đối với
sự phất triển của lực lượng sản xuất nói riêng, của xã
hội nó chung.

=> Cách mạng xã hội là đỉnh cao của


đấu tranh giai cấp, vấn đề chính quyền
nhà nước trở thành vấn đề cơ bản của
mọi cuộc cách mạng xã hội.
III. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI

1. Khái niệm về hình thái kinh tế - xã hội.


 Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù
dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn lịch sử nhất
định, với một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng
cho xã hội đó phù hợp với một trình độ nhất
định của lực lượng sản xuất và với một kiến trúc
thượng tầng tương ứng được xây dựng trên
những quan hệ sản xuất ấy.
Cấu trúc cơ bản của hình thái kinh tế - xã hội
bao gồm:
 Lực lượng sản xuất: là nền bảng vật chất - kỹ thuật của mỗi hình
thái kinh tế - xã hội. Hình thái kinh tế - xã hội khác nhau có lực
lượng sản xuất khác nhau. Sự phát triển của lực lượng sản xauats
quyết định sự hình thành phát triển và thay thế lẫn nhau của các
hình thái kinh tế - xã hội.
 - Quan hệ sản xuất: Tạo thành cơ sở hạ tầng của xã hội và quyết
định tất cả mọi quan hệ xã hội khác. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội
có một kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng. Quan hệ sản xuất là tiêu
chuẩn khách quyan để phân biệt các chế độ xã hội.
 - Kiến trúc thượng tầng: Được hình thành và phát triển phù hợp
với cơ sở hạ tầng, nhưng nó lại là công cụ để bảo vệ, duy trì và phát
riển cơ sở hạ tầng đã sinh ra nó.
-Các yếu tố khác: Ngoài ra, hình thái kinh tế - xã hội
còn có quan hệ về gia đình, dân tộc và các quan hệ xã
hội khác; các lĩnh vực chính trị, lĩnh vực tư tưởng và
lĩnh vực xã hội. Mỗi lĩnh vực của hình thái kinh tế -
xã hội vừa tồn tại độc lập với nhau, vừa tác động qua
lại, thông nhất với nhau, gán bó với quan hệ sản xuất
và cùng biến đổi với sự biến đổi của quan hệ sản
xuất.
=> Học thuyết mác về hình thái kinh tế - xã hội là cơ
sở phương pháp luận của khoa học xã hội, là hòn đá
tảng cho mọi nghiên cứu về xã hội, và do đó là một
trong những nền tảng lý luận của chủ nghĩa xã hội
khoa học.
2. Sự vận động, phát triển của các hình thái
kinh tế - xã hội.
 C.mác viết: “Tôi coi sự phát triển của những hình thái
kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên”.

XÃ HỘI CỘNG SẢN

XÃ HỘI TƯ BẢN

XÃ HỘI PHONG KIẾN

XÃ HỘI NÔ LỆ

XÃ HỘI NGUYÊN THỦY


KẾT LUẬN

You might also like