Con Nguo

You might also like

You are on page 1of 19

Con người là một bộ phận của giới tự nhiên

• Một mặt, để tồn tại và phát triển


phải quan hệ với giới tự nhiên, phải
phụ thuộc vào giới tự nhiên.
Con người là một bộ phận của giới tự nhiên
• Con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo
các quá trình tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học
Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
• Về phương diện sinh thể hay sinh học, là một hệ thống mở, thay đổi
và thích nghi khá nhanh chóng so với các động vật khác.
Con người là một bộ phận của giới tự nhiên.
Con người tồn tại trong môi trường xã hội.
• Trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội
• Là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện quan hệ với giới tự
nhiên.
• Có quan hệ với môi trường tự nhiên, tác động qua lại, chi phối và quy định
lẫn nhau.
Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.

• Nhu cầu về cuộc sống là động lực thúc đẩy con người không ngừng
đấu tranh cải tạo xã hội.
Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.

• Cuốc đấu tranh giai cấp của giai


cấp nô lệ xóa bỏ quan hệ sản xuất
Chiếm hữu nô lệ.
Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.

• Cách mạng tự sản pháp-cuộc đấu


tranh của giai cấp tư sản và nông
dân xóa bỏ quan hệ sản xuất
phong kiến.
Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
• Cách mạng tháng mười Nga-
cuộc đấu tranh giai cấp của giai
cấp công nhân xóa bỏ quan hệ
sản xuất Tư bản chủ nghĩa.
Con người là động lực của các cuộc cách mạng xã hội.
• Cách mạng tháng tám 1945 mở
ra kỉ nguên mới cho dân tộc Việt
Nam
• Kết luận: Con người là chủ thể của lịch sử,
sáng tạo ra lịch sử. Trong quá trình đó con
người luôn tôn trọng và biết vận dụng quy luật
khách quan để phục vụ cuộc sống của mình.
5. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ.

Con người và xã
hội luôn có mối
liên hệ như thế
nào với nhau?
5. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ.
5. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ.
5. Bản chất con người là tổng hòa các mối quan
hệ.
Giữa xã hội và con người có mối quan hệ biện chứng với nhau. Xã hội là một tập
hợp người có những quan hệ kinh tế, chính trị, văn hóa chặt chẽ với nhau. Do đó,
xã hội là một hệ thống các mối quan hệ của con người và các hoạt động của con
người.
“Phát huy nhân tố con
người trong mọi hoạt động
của đời sống xã hội.”
-Trong các quan hệ xã hội cụ thể, con người mới có thể bộc lộ và
phát triển bản chất của mình.
-Các quan hệ xã hội chi phối và quyết định các phương diện khác
của đời sống con người
• Xã hội có vai trò quan trọng đối với sự hình thành cá nhân và đông thời
các nhân cũng có vai trò hình thành xã hội

Quan niệm bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội mới
giúp cho chúng ta nhận thức đúng đắn, tránh khỏi cách hiểu thô thiên về
mặt tự nhiên, mặt sinh vật ở con người.

You might also like