You are on page 1of 22

TRIẾT HỌC

MÁC – LÊNIN
1. Khái niệm ý thức xã hội

2. Kết cấu của ý thức xã hội

CHỦ ĐỀ
3. Tính giai cấp của ý thức xã hội

4. Quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội

5. Các hình thái ý thức xã hội

6. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội


Khái
Các niệm
yếu tốtồn
đótại
tồnxãtại
hộitrong
dùngmối đểquan
chỉ toàn
hệ thống
bộ sinh
nhất
hoạt
chất
biệnvàchứng,
điều kiệntácsinh
động hoạt
lẫn vật
nhauchất
tạocủa
thành
mỗiđiều
cộngkiên
đồng
người
sinh trong
tồn vànhững
phát triển
điềucủakiệnxãlịch
hội,sửtrong
xác định.
đó phương
Các
thứcyếu sảntốxuất
cơ bản
vật chất
tạo thành
là yếuđiều
tố cơkiện
bảnsinh
nhất.hoạt vật chất
củaVíxãdụ,hội,
trong
gồm điều
có:kiện địa lý tự nhiên nhiệt đới, gió
- Một
mùa, là,nhiều
phương sôngthức
ngòi,…
sản xuất
tất yếu
ra của
làm cải
hình
vậtthành
chất nên
của xã
hộiphương
đó. Ví dụ thức
phương
canh tác
thức lúakỹnước
thuậtlàcanh
hợpnông
nhất đối
lúa nước
với là
nhân
ngườitố cơViệt
bản
Namtạotrong
thànhsuốtđiềuchiều
kiện sinh
dài lịch
hoạt
sửvật
hàng
chất
truyền
nghìnthống
năm của
qua.người
Để tiếnViệthànhNam.được phương thức
- Hai
đó,là,người
các yếu
Việttốbuộc
thuộcphảivề co
điềucụmkiện
lạitự
thành
nhiêntổ–chức
hoàn cảnh
địadân
lý như:
cư, làng,
các điều
xã, cókiện
tínhkhí
ổnhậu,
địnhđấtbền
đai,
vững,…
sông hồ,… tạo
nên đặc điểm riêng có của cộng đồng xã hội.
- Ba là, các yếu tố dân cư, bao gồm: cách thức tổ chức
dân cư, tính chất lưu dân cư, mô hình tổ chức dân cư,…
- Ý thức xã hội là toàn bộ đời sống tinh thần của
xã hội, bao gồm những quan điểm, tư tưởng cùng
những tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy
sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội
trong những giai đoạn phát triển nhất định.
Ta cần thấy rõ sự khác nhau tương đối giữa ý thức
xã hội và ý thức cá nhân.
- Ý thức cá nhân là thế giới tinh thần của những
con người riêng biệt, cụ thể (tôi, anh, cậu ta). Ý
thức của các cá nhân đều phản ánh tồn tại xã hội
với những mức độ khác nhau. Do đó, nó hiển
nhiên là mang tính xã hội.
Song, ý thức cá nhân không phải bao giờ cũng
thể hiện quan điểm, tư tưởng, tình cảm phổ biến
của một cộng đồng, một tập đoàn xã hội, một thời
đại xã hội nhất định.
- Ý thức xã hội và ý thức cá nhân tồn tại trong mối
liên hệ hữu cơ, biện chứng với nhau, thâm nhập
vào nhau và làm phong phú cho nhau.
- Ý thức xã hội gồm những hiện tượng tinh thần,
những bộ phận, những hình thái khác nhau phản
ánh tồn tại xã hội bằng những phương thức khác
nhau.
a. Ý thức xã hội thông thường:
- Ý thức xã hội thông thường là toàn bộ những tri
thức, những quan niệm… của những con người
trong một cộng đồng người nhất định, được hình
thành một cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn
hàng ngày, chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa
thành lý luận.
- Ý thức xã hội thông thường phản ánh sinh động,
trực tiếp nhiều mặt cuộc sống hàng ngày, thường
xuyên chi phối cuộc sống đó. Trình độ ý thức thông
thường tuy thấp hơn ý thức lý luận, nhưng tri thức
kinh nghiệm phong phú của nó là tiền đề quan
trọng cho sự hình thành các lý thuyết khoa học.
b. Ý thức lý luận:
- Ý thức lý luận là những tư tưởng, quan điểm
được hệ thống hóa, khái quát hóa thành các học
thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những
khái niệm, phạm trù, quy luật…
- Ý thức lý luận (lý luận khoa học) có khả năng
phản ánh hiện thực khách quan một cách khái
quát, sâu sắc và chính xác, vạch ra mối liên hệ bản
chất của các sự vật, hiện tượng.
 VD: Học thuyết xã hội của giáo hội công giáo
- Tuy nhiên,
c. Tâm lý không
xã hội:thể phủ nhận vai trò quan trọng của tâm

- Tâmxã hội trong
lý xã hội sự phát triển
là những của ý thức
tư tưởng, quanxã hội.được hệ
điểm
 thống
   Cáchóa,
nhà khái
kinh quát
điển hóa
của thành
chủ nghĩa Mácthuyết
các học – Lêninxãrất coiđược
hội,
trọng nghiên
trình bày dướicứudạngtrạng
nhữngthái khái
tâm lý xã hội
niệm, phạmcủatrù,
nhân
quydân để
luật…
hiểu
- Đặcnhân
điểmdân, giáolý
của tâm dục
xã nhân
hội: dân, đưa nhân dân thamg gia
tích
+ Phảncực, tự một
ánh giáccách
vào cuộc đấu điều
trực tiếp tranhkiện
chosống
một xã hội ngày
hàng tốt đẹp
hơn.
của con người.

+ LàVD:sự phản ánh có tính tự phát, thường ghi lại những mặt
bềNhững
ngoài củanghiên cứuxãvềhội.
tồn tại phong cách lãnh đạo và công bằng
xã hội những
+ Không có khảnămnăng1930 - 1940;
vạch về đủ,
ra đầy sự arõdua vàosâu
ràng, những năm
sắc bản
1950,
chất cácvề sự
mốixâmquankíchhệ những
xã hội củanămcon
1960; về giới tính, về dân
người.
tộc
+ Còn những
mang năm
tính1960
kinh- nghiệm,
1970; vềchưachủng tộc những
được thể hiệnnăm 1980lý
về mặt

luận,về còn
những yếuvấn đềtuệ
tố trí Tâm thìlýđan
xã hội
xen xuyên văn
với yếu tố hóa
tình vào
cảm.
những năm 1990
d. Hệ tư tưởng xã hội:
- Cần
- Hệ phân biệt
tư tưởng hệ là
xã hội tưkhái
tưởngniệmkhoa
chỉhọc
trìnhvàđộhệcao
tư tưởng
của ý thức
xã không khoahình
hội, được học,thành
thậmkhichícon
phản động.nhân
người Hệ tư tưởng
thức sâu sắc
về không
nhữngkhoa điều học
kiệntuy cũng
sinh hoạtphản ánh của
vật chất các mối
mình.quan hệ
vật điểm
- Đặc chất của
của xã
hệ hội nhưngxã
tư tưởng dưới
hội:một hình thức sai lầm,
hư ảo,hình
+ Được xuyên tạc.khi con người nhận thức sâu sắc về sự
thành
- Với
vật, hiệntính cách là một bộ phận của ý thức xã hội, hệ tư
tượng.
tưởng
+ Có khả ảnh
nănghưởng
đi sâulớnvàođến
bảnsự phát
chất cáctriển
mốikhoa
quanhọc.
hệ xãLịch
hội.
các khoa
+ Được hìnhhọc tự nhiên
thành tự giácđãbởi
cho thấy
các nhàtác
tưdụng
tưởng quan
của những
trọng
giai cấp của
nhấthệ tư tưởng,
định và truyền đặcbábiệt là tư
trong xãtưởng
hội. triết học,
đốitư
+ Hệ với quá trình
tưởng khái
là nhận quátlýnhững
thức luận vềtàitồn
liệu
tạikhoa học.
xã hội, là hệ
 VD:
thống Hệ tư
những tưởng
quan Máctư– tưởng
điểm, Lênin (chính trị, triết học, đạo
đức, nghệ thuật, tôn giáo…), kết quả sự khái quát hóa
những kinh nghiệm xã hội.
- Trong xã hội có giai cấp, do các giai cấp có những điều
kiện sinh hoạt vật chất khác nhau, những lợi ích khác
nhau do địa vị xã hội mỗi giai cấp quy định, nên ý thức xã
hội của các giai cấp có nội dung và hình thức phát triển
khác nhau hoặc đối lập nhau.
- Tính giai cấp của ý thức xã hội biểu hiện ở tâm lý xã hội,
cũng như ở hệ tư tưởng xã hội.
- Những tư tưởng thống trị của một thời đại bao giờ cũng
là tư tưởng của giai cấp thống trị về kinh tế và chính trị ở
thời đại đó.
- Chủ nghĩa Mác – Lênin là hệ tư tưởng khoa học và cách
mạng của giai cấp công nhân, ngọn cờ giải phóng của
quần chúng bị áp bức, bóc lột, phản ánh tiến trình khách
quan của sự phát triển lịch sử.
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có
trước, nó sinh ra và quyết định ý thức. Trong lĩnh vực XH
thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hội có trước,
nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể
hiện cụ thể là:
- Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là
người ta không thể tìm nguồn gốc tư tưởng trong đầu óc
con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội. Do
đó phải tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
- Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi
phương thức SX đã thay đổi thì sớm hay muộn thì ý thức
xã hội cũng phải thay đổi theo.
 Ý thức chính trị
 Ý thức pháp quyền
 Ý thức đạo đức
 Ý thức khoa học
 Ý thức thẩm mỹ
 Ý thức tôn giáo
a. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội:
- Về
- Ý bản
thứcchất củalàýsự
xã hội thức xã ánh
phản hội: tồn tại xã hội do tồn tại
+ xã
Ý thức
hội xãxãhội
hộiquy
là sự phản
định ánh ý
nhưng tồn tại xã hội,
thức do tồnphụ
hội không tại xã
hội quyết
thuộc vàođịnh.
tồn tại xã hội 1 cách thụ động mà nó có tác
+ động
Ý thức xãcực
tích hội có
trởtính độctại
lại tồn lập
xãtương
hội khiđối
đãtrong
ra đờimối quan
ý thức
hệxãvới
hộitồn
có tại
quyxãluật
hội.riêng của nó.
+ Giữa các hình thái ý thức xã hội luôn có sự xâm nhập,
ảnh hưởng, tác động qua lại lẫn nhau.
+ Ý thức xã hội có thể tác động mạnh mẽ trở lại tồn tại xã
hội; nó có thể thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội khi
phản ánh đúng quy luật vận động của tồn tại xã hội; thậm
chí kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội khi phản ánh
không đúng quy luật vận động của tồn tại xã hội.
-b.Lịch
Ý thức
sử xã xãhội
hộicho
thường
thấy, lạc hậu
nhiều soxãvới
khi hộitồn
cũ tại
đã xã
mấthộiđi,
- Tínhchí
thậm lạcđãhậumấtcủa
rấtýlâu,
thứcnhưng
xã hộiýbiểu
thứchiện
xã hộirõ nét
do xãnhất
hội đó
trongratâm
sinh vẫnlýtồn
xã tại
hộidai
cácdẳng.
hiện Tính
tượng ý thức
độc xã hộiđối
lập tương có này
nguồn
biểu và đặc
hiện nảy biệt
sinhrõtừtrong
xã hội củ vực
lĩnh vẫn tâm
tồn tại giai
lý xã hộidẳng
(trong
trong xã
truyền hội mới
thống, tập mặc
quán, dùthói
xã hội đã v.v.).
quen, mất đi thậm chí
V.I.Lênin chomất
rằng,
rất lâu.
sức mạnh của tập quán được tạo ra qua nhiều thế kỷ là sức
- Không
mạnh ghê chỉ
gớmở cấp độ tâm lý mà ngay cải cấp độ lý luận
nhất.
-ýKhuynh
thức xã hướng
hội vẫnlạccó hậu
thể tồn
của tại xã hội
ý thức xãbị bỏcũng
hội xa nếu lý hiện
biểu
luận
rõ đó không
trong điều kiệnchuyển
của chủđổi nghĩa
kịp thời
xãso với sự biến đổi
hội.
của hiện
VD: thực.
Nhiều hiện tượng ý thức có nguồn gốc sâu xa trong
xã hội cũ vẫn tồn tại trong xã hội mới như lối sống ăn
bám, lười lao động, tệ tham nhũng, v.v..
b. Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội
• •Nguyên
Ý nghĩa: nhân:
- Một- là,
Những tư tưởng
sự biến đổi củacũtồn
lạctại
hậu
xã không
hội do tự
tácđộng
độngmấtmạnhđi mà
mẽ, thường
xuyênphải thông
và trực qua
tiếp cuộc
của đấu hoạt
những tranhđộng
cải tạo.
thực tiễn của con người,
- Phải
thường diễnxây
radựng lý độ
với tốc luận khoamà
nhanh họcý trên
thứccơxãsởhộitổng kếtkhông phản
có thể
thực
ánh kịp vàtiễn
trở đảm bảohậu.
nên lạc phảnHơnánhnữa,
kịp thời
ý thức những thay
xã hội đổiphản
là cái của ánh
cuộc
tồn tại sống
xã hội nênđồng
nói thời
chungtạochỉ
dựng
biếncơ
đổisởsauvậtkhi
chất
cóđẻsựhình
biến đổi của
thành
tồn tại ý thức xã hội mới.
xã hội.
- Hai là, do sức mạnh của thói quen, truyền thống, tập quán cũng
như do tính lạc hậu, bảo thủ của một số hình thái ý thức xã hội.
- Ba là, ý thức xã hội luôn gắn với lợi ích của những nhóm, những
tập đoàn người, những giai cấp nhất định trong xã hội. Vì vậy, những
tư tưởng cũ, lạc hậu thường được các lực lượng xã hội phản tiến bộ
lưu giữ và truyền bá nhằm chống lại các lực lượng xã hội tiến bộ.
c. Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Sở dĩ
- Khi có thể
khẳng vượt
định trước
tính được
lạc hậu hơn là của
do đặc điểm
ý thức xãcủa
hộitư
tưởng
so khoa
với tồn tạihọc quy triết
xã hội, định.học
Tư Mác
tưởng khoa học
– Lênin đồngthường
thời
khái quát
thừa nhậntồn tại trong
rằng, xã hộinhững
đã có và
điềuhiện cónhất
kiện để rút ra tư
định
những của
tưởng quy con
luật người,
phát triểnđặcchung của xãtưhội,
biệt những quy khoa
tưởng luật
đó không
học những
tiên tiến có thểphảnvượtánh đúngsự
trước quá khứ,
phát hiện
triển củatạitồn

cònxãdự
tại báo
hội, dựđúng
báo tồn
được tạitương
xã hội lai
maivàsau.
có tác dụng tổ
- Khi nói,
chức, chỉ tư
đạo tưởng tiên tiến
hoạt động cótiễn
thực thể của
vượtcontrước tồn tại
người.
xã hội thì không có nghĩa ý thức xã hội không còn bị
tồn tại xã hội quyết định. Mà là, cho đến cùng nó luôn
bị tồn tại xã hội quy định.
d. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
--Trong
Lịch
Ngược sử phát
xãlại, triển
hộinhững
có giaicủa
giai
cấp,đời
cấp sống
tínhlỗichất tinh
thời thìthần
kế tiếp xã
thừa thu,
của hội chophục
ýkhôi
thức thấy
xã hội
rằng,
những
gắn vớinhững

tính quan
tưởng,
chất lýđiểm
giai cấplýcủa
thuyết luận
phảnnó.của
tiếnmỗi
Nhữngbộ thời
của đại
cấpkhông
giaithời kỳ lịchnhau
khác sử
xuất
trước.
kế thừahiện trên mảnh
những nội dungđất trống
ý thứckhông mà được
khác nhau tạo ra
của các thờitrên
đại
 VD:
cơ sở Các
trước. kế thừagiai những
cấp tiêntàitiến
liệuthường
lý luận kế của cácnhững
thừa thời đạidi sản tư
trước.
Vàotiến
tưởng nửabộ saucủathếxãkỷhội
XIXcũvàđểđầu lại.thế kỷ XX, các thế lực tư
*VD:
sảnVD:phản động đã khôi phục và phát triển những trào lưu
Chủ
triết
Khi học nghĩa
làm duy
cuộc Mác
tâm,
cáchđã kế
tônmạng thừa
giáo tưnhững
dướisảnnhững tinhcái
chống hoatên
phongtưmới
tưởng
như
kiến, của
các chủ
nhà
loài
nghĩa
tư người
tưởng Cantơ
củamàmới,
trực
giai tiếp
chủ
cấp làsản
nghĩa
tư nền đãtriết
Tômátkhôihọc
mới,
phụcĐức, kinh tế
đểnhững
chống lạihọc
tư tưởngcổ
điển
phong
duy Anh
vật vàvà
trào chủbản
cách
nhân nghĩa
mạngcủaxã
của hội
thời không
giai
đại cấp tưởng
công
cổ đại. Pháp.
nhân.
d. Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển của nó
--Vì
Nắm
vậy,vững quan
khi tiến điểm
hành kế thừa
cuộc của ýtrên
đấu tranh thứclĩnh
xã hội
vựccó ý nghĩa
ý thức hệ thì
quan trọng
không những đối vớivạch
phải côngracuộc
tínhđổi mới
chất củakhoa
phản nước họcta của
hiệnnhững
nay
trênlưu
trào lĩnhtưvực văn hoá,
tưởng phảntư tưởng.
động trongĐảng
điềutakiện
đã khẳng
tại, màđịnh,
còn phải
trong
chỉ điều kiện
ra những mở rộng
nguồn gốc lýgiao
luậnlưu quốc
của tế phải
chúng trong đặc
lịchbiệt
sử.quan
-tâm
Do ýgiữ gìnxã
thức vàhội
nâng
có cao
tính bản sắc dân
kế thừa, nêntộc,
khi tiếp thucứu
nghiên tinh một
hoa tư
các dân
tưởng tộcđókhác
nào phảitrên
dựathế
và giới,
quanlàm giàu tế
hệ kinh đẹp hơn
hiện vànền
phảivănchú ý
hoácác
đến Việtgiai
Nam.đoạn phát triển tư tưởng trước đó. Có như vậy mới
hiểu rõ vì sao một nước có trình độ phát triển tương đối kém về
kinh tế nhưng tư tưởng lại ở trình độ cao.
 VD:
Nước Đức ở đầu thế kỷ XIX lạc hậu về kinh tế, nhưng đã
đứng ở trình độ cao hơn về triết học.
e. Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội
trong sự phát triển của chúng.
--Trong
Trongxã sựhội
ảnhcóhưởng
giai cấp,
lẫnýnhau
thứcgiữa
chính các
trị hình
có ảnhthái
- Trong quá trình phát triển, các hình thái ý thức xã hội
hưởng
YTXH, to bên lớn
cạnh
nhất,
ảnh
chihưởng
phối cácquyết
hìnhđịnh
tháicủa
ý thức
YT chính

khác nhau không tách rời nhau mà tác động, ảnh hưởng
hội
trị, khác
hình thái
(trựcýtiếp
thứcphản
nào ánhcó ảnh
và gắn
hưởngliềntovới
lớncơhơn
sở là
lẫn nhau trên cơ sở phản ánh tồn tại xã hội. Đồng thời,
kinh
tùy thuộc
tế, vớivào
lợi điều
ích giai
kiện
cấp lịch
nên
sửnó
- xã
cóhội
táccụdụng
thể.chi
mỗi hình thái ý thức xã hội đều chịu ảnh hưởng của các
 VD:
phối mọi mặt đời sống tinh thần của xã hội).
hình thái ý thức xã hội khác.
 VD:
Trong các triều đại Đinh, Lê, Lý, Trần, Phật giáo có
 VD:
ảnhTriết
hưởng
học, rất
đạolớnđức…
trong trong
đời sống
xã hộitinh
có giai
thầncấpcủađều
xã hội,
Ảnh hưởng của triết học đến các hình thái ý thức xã
thấm
sangnhuần
thời Lêtính
(Hậuđảng,
Lê), tính
Nhogiai
giáocấp,
giànhnghĩa
được là đều
địa vị

hội khác (ý thức chính trị, pháp quyền, đạo đức, tôn giáo,
nội
thốngdungtrị chính
và chitrị.
phối đời sống tinh thần của chế độ
…), ngược lại với các ý thức trên xét về mặt thế giới quan
phong kiến…
đều chịu ảnh hưởng của một quan điểm triết học nhất
định.
f. Ý thức xã hội có khả năng tác động trở lại tồn tại xã hội
- Mức
Nó cóđộ thểảnh hưởng
thúc đẩy sự củaphát
tư tưởng
triển củađốitồnvớitại
sựxãphát
hộitriển xã
khi phản
hội phụ
ánh đúng thuộc vào vận
quy luật điềuđộng
kiện lịch
của sử tồncụ tạithể; vào thậm
xã hội; tính chất của
chí kìm
các
hãmmối quantriển
sự phát hệ kinh
củatế màtạitrên
tồn đó tư
xã hội khitưởng nảy sinh;
phản ánh khôngvàođúng
vai
quytrò luậtlịch
vậnsửđộng
của giai cấp tại
của tồn mang ngọn cờ tư tưởng và vào
xã hội.
-mứcChủđộ mở duy
nghĩa rộngvậtcủalịch
tư sử
tưởng
không trong
nhữngquầnchống
chúng. lại quan điểm
-duy
Chẳng
tâm hạntuyệthệđối
tưhoá
tưởngvai tư
tròsản
củađã tác động
ý thức mạnh
xã hội mà cònmẽ đến
bác bỏ
xã hộiđiểm
quan các nước
duy vật TâytầmÂuthường
thế kỷ XVII,
khi phủXVIII. Hệ tư
nhận táctưởng vô
động tích
sản
cực trở
củathành
ý thứcvũxãkhíhộivềđối
mặt tưtồn
với tưởng
tại xãcủa giai cấp vô sản
hội.
đấu tranhghen
- Ph.Ăng để xoá bỏ xã phát
viết: “Sự hội tư bản.
triển về mặt chính trị, pháp luật, triết
- Sựtôn
học, tácgiáo,
động của
văn ý nghệ
học, thức thuật
xã hội v.vtới
đềutồndựatạivào
xãsựhội
phátbiểu hiện
triển kinh
qua hai chiều
tế. Nhưng tất cảhướng.
chúng cũngNếucóýảnh
thức xã hội
hưởng lẫntiến
nhaubộ vàthì
ảnhtác động
hưởng đến
thúc
cơ sở đẩy
kinh tồn
tế”. tại xã hội phát triển, nếu ý thức xã hội lạc hậu
sẽ cản trở sự phát triển của tồn tại xã hội.
BẢNG PHÂN CÔNG

Trọng Linh Thành Lợi


Khánh Linh Hoài Linh Văn Luân
Hồ Lâm
Mộng Linh T.Quang Hoàng Lâm
Linh
Thanh Lưu Hoàng Lĩnh Đ.Quang Linh
N.Phi Long Thanh Long Tiến Lộc
Phúc Long
Hoàng Long
Ngọc Long
L.Phi Long
Hữu Lộc

You might also like