You are on page 1of 40

Bài thuyết trình nhóm 6:

MEET OUR TEAM

ĐỖ TIẾN NGUYỄN AN THẾ ĐỊNH


THUYẾT TRÌNH THUYẾT TRÌNH NỘI DUNG

SỸ HOÀNG
TRƯỞNG NHÓM LATDA
NỘI DUNG
TIẾN GIANG
CHUẨN BỊ CÂU HỎI
ANH TÚ
CHUẨN BỊ CÂU HỎI
MEET OUR TEAM

ĐỨC TRUNG ĐĂNG NINH XUÂN MINH THÀNH ĐẠT


POWERPOINT NỘI DUNG NỘI DUNG THƯ KÍ

ĐĂNG HOÀNG VIPHAKONE SAIMAY THÀNH LỘC


NỘI DUNG NỘI DUNG NỘI DUNG THUYẾT ÌNH
Nguồn
ấu 04 Nội dung:
Định nghĩa
c và kết 03 Giai cấp và đấu
giai
u giai cấp 02
của giai tranh giai cấp
p
p 01
I.Định nghĩa
giai cấp
 Quan niệm của Mác về giai cấp

 Quan hệ giai cấp chính là biểu hiện


về mặt xã hội của những quan hệ
sản xuất, trong đó đoàn người này
có thể bóc lột lao động của tập
đoàn khác
 Mác đã đi tìm cái gốc của cơ cấu
xã hội, cơ cấu giai cấp đó là kinh
tế
 Quan niệm của Mác về giai cấp
Quan hệ
được định rõ
bởi pháp luật

Giai cấp là
tập đoàn Định
người to lớn
nghĩa giai
cấp
Khác nhau về cách
Chiếm đoạt lao
thức hưởng thụ và
động của tập
phần của cải xã hội
đoàn khác
 Quan niệm của Mác về giai cấp

Giai cấp là nhóm lớn người có sự


đa dạng về địa vị, quan hệ, và vai trò
trong xã hội, được quy định bởi pháp luật
và có khả năng chiếm đoạt lao động từ
nhóm khác trong một chế độ kinh tế - xã
hội.
 Đặc
Đặctrưng
trưng cơcơ bản
bản thứ
thứ ba : là: tập
nhất giaiđoàn
cấp người nào tập
là những nắmđoàn
tư liệu
sản xuất sẽ trở thành giai cấp thống trị xã hội và sẽ chiếm đoạt

Các đặc
người to lớn, là những ngừơi khối quẩn chúng đông đảo ,
- Đặc trưng
những cơ lao
sản phẩm bản thứ
động của hai
các tập: giai cấp là những
đoàn khác.
có lợi ích cơ bản gắn bó chặt chẽ với nhau.
tập
 Làđoànquanngười
hệ giữakhácbóc lột nhau
và bịvề bócđịalột,vị
tậptrong hệ thống
đoàn người này

trưng cơ
 Chiếm hữu lao
nô động
lệ : chủ nô và nô người
lệ là hai giai cấp đối lậpđịa
sảnnhau
xuất
chiếm xãxãhội.
đoạt của tập đoàn khác do đối lập về
vị trong chế độhội
trong kinhcổtếđại.
- xã hội
+ Quan hệ đối với tư liệu sản xuất
 Phong
giai kiến
cấp
vớivà
là : phong
một phạm
tá điền
những
kiến
trù
) là hai
hệ thống
và nông
kinh
sảngiai
tế -
xuấtcấp
+ Cách thức và quy mô thu nhập của xã hội.
xãnô ( có
hội
+ Vai trò trong tổ chức lao động , quản lý sản xuất
địa
gắnchủ xã trong
có cách
tính gọisử,
lịch
hội xã hội trung cổ.
khác
tồn làtại
bản của giai
 TưĐịnhbảnnghĩa
trị trong
lập
chủ giai
to lớnxã
nghĩa
vềhội
cấp: của
lý luận
tư sản và vô
Lênin
và thực
cận đại
sản là
là định
tiễn, làđại.
và đương
hai giai
nghĩa khoacấp
học,đối
có giá
cơ sở để nhận thức đúng cấp
đắn vị trí, vai trò, bản chất của giai cấp trong lịch sử.
Câu hỏi củng cố 1

Câu 1: Giai cấp là tập đoàn


người khác nhau về:

A. Huyết thống chủng tộc. C. Tài năng cá nhân.

B. Lợi ích kinh tế. D. Địa vị trong hệ thống sản xuất


Câu hỏi củng cố 1

Câu 2: Giai cấp thống trị về kinh tế


trong xã hội trở thành giai cấp thống trị
về chính trị, là nhờ:

A. Hệ thống luật pháp C. Hệ tư tưởng

B. Nhà nước D. Vị thế chính trị


Câu hỏi củng cố 1

Câu 3: Trong xã hội loại người, xã hội


nào sau đây không có giai cấp, không có
nhà nước?

A. Xã hội cộng sản nguyên thủy. C. Xã hội phong kiến.

B. Xã hội chiếm hữu nô lệ. D. Xã hội tư bản


II. Nguồn gốc và
kết cấu của giai
cấp
1. Nguồn gốc của giai cấp
 Tình trạng
Giai cấp là sản
mộtxuất
hiệnlúc bấy xã
tượng giờhội
choxuất
thấy, sảnlâu
hiện xuất
dàicộng
trongđồng
lịch sử
nguyên
gắn với thủy
những không
điều còn
kiệnphù
sản hợp
xuấtnữa, sản xuất
vật chất nhất gia
địnhđình
củacáxãthể
hộitrở
thành hình thức sản xuất có hiệu quả hơn
 Cuối xã hội nguyên thủy, lực lượng sản xuất phát triển lên một
 Chế
trìnhđộ
độtư
mớihữudovềcon
tư người
liệu sản xuất
biết sử dần
dụngdần được
công cụ hình thành
sản xuất thay
bằng
thế cho chế
kimloại và dođộthường
công hữu nguyên
xuyên thủycông
cải tiến về tưcụliệu
sảnsản xuất
xuất, v.v..
 Sự phát triển tiếp theolượng
của lực của sản
sảnxuất
xuấtvật
dẫnchất
đếntừng
năngbước
suất phân hóa
lao động

tănghộilênthành những
và xuất hiệntập đoàn
“của dư”người
trongcóxãsựhội
đối lập về địa vị kinh tế
-xã hội và giai cấp xuất hiện
 Sự xuất hiện “của dư” không chỉ tạo khả năng cho những người
 Từ
nàysựchiếmphânđoạt
cônglaoxãđộng
hội lớn
củalần đầu người
những tiên, đãkhác,
nảy mà
sinhcòn
ra sự
là phân
chia
nguyênlớnnhânđầu trực
tiên trong xã tới
tiếp dẫn hộiphân
thànhcông
hai giai cấp: chủ
lao động nô và
xã hội nô lệ,
phát
kẻ bóc lột và người bị bóc lột
triển
1. Nguồn gốc của giai cấp

♦ Nguyên nhân sâu xa của ♦ Điều kiện góp phần


sự xuất hiện giai cấp là sự
♦ Nguyên nhân
đẩy nhanh quá trình
phát triển của lực lượng trực tiếp đưa tới phân hóa giai cấp là
sản xuất làm cho năng suất
lao động tăng lên, xuất
sự ra đời của giai các cuộc chiến tranh,
hiện “của dư”, tạo khả cấp là xã hội xuất những thủ đoạn cướp
năng khách quan, tiền đề
cho tập đoàn người này
hiện chế độ tư hữu bóc, những hành vi
chiếm đoạt lao động của về tư liệu sản xuất bạo lực trong xã
tập đoàn người khác hội...
2. Kết cấu xã hội – giai cấp
 Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối
quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử
nhất định
 Trong xã hội có giai cấp, kết cấu xã hội - giai cấp thường rất
đa dạng do tính đa dạng của chế độ kinh tế và cơ cấu kinh tế
quy định.
 Trong một kết cấu xã hội - giai cấp bao giờ cũng gồm hai
giai cấp cơ bản và những giai cấp không cơ bản, hoặc các
tầng lớp xã hội trung gian.
 Kết cấu xã hội - giai cấp luôn có sự vận động và biến đổi
không ngừng.
2. Kết cấu xã hội –
• Giai cấp cơ bản: là
giai cấp
 Ngoài ra còn có các
giai cấp gắn với tầng lớp và nhóm xã
phương thức sản xuất • Giai cấp không cơ hội nhất định: như
thống trị, là sản phẩm bản: là những giai tầng lớp trí thức,
của những phương cấp gắn với phương nhân sĩ, giới tu
thức sản xuất thống trị thức sản xuất tàn dư, hành...
nhất định. hoặc mầm mống
trong xã hội.
Ý nghĩa
Phân tích kết cấu xã hội - giai cấp và khuynh hướng vận động,
phát triển của nó có ý nghĩa cực kỳ quan trọng cả về lý luận và
thực tiễn trong điều kiện hiện nay: giúp cho chính đảng của giai cấp
vô sản xác định đúng các mâu thuẫn cơ bản, mâu thuẫn chủ yếu của
xã hội; nhận thức đúng địa vị, vai trò và thái độ chính trị của mỗi
giai cấp.
Câu hỏi củng cố 2

Câu 1: Theo quan điểm của triết học Mác


- Lênin, đâu là nguyên nhân trực tiếp
quyết định sự ra đời giai cấp?

A.Sự phân công lao động xã hội phát C. Sự xuất hiện chế độ sở hữu
triển, tách lao động trí óc khỏi lao động tư nhân về tư liệu sản xuất.
chân tay.

B. Năng suất lao động cao có sản phẩm D. Công cụ sản xuất bằng kim
dư thừa tương đối. loại thay thế công cụ bằng đá.
Câu hỏi củng cố 2

Câu 2: Kết cấu giai cấp trong xã


hội có giai cấp gồm:

C. Các giai cấp cơ bản, giai cấp không


A. Các giai cấp cơ bản.
cơ bản và tầng lớp trung gian.

B. Các giai cấp cơ bản và giai


D. Các giai cấp đối kháng.
cấp không cơ bản.
Câu hỏi củng cố 2

Câu 3: Một số giai cấp tiêu biểu


trong lịch sử?

A. Địa chủ, nông dân, nô lệ, trí thức. C. Địa chủ, nông dân, tư sản, vô sản.

B. Địa chủ, nông dân, nô lệ, thương D. Địa chủ, nông dân, tư sản, vô
nhân. sản, trí thức
III.Đấu tranh giai
cấp
1. Tính tất yếu và thực chất của
đấu tranh giai cấp

 Tính tất yếu của đấu tranh giai cấp


trong xã hội có đối kháng giai cấp
 Đấu tranh giai cấp là tất yếu khi có
sự đối lập về lợi ích căn bản không
thể điều hoà được giữa các giai
cấp
Thực chất của đấu tranh giai cấp là
cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị
áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc
lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.
1. Tính tất yếu và thực chất của
đấu tranh giai cấp

Liên minh giai cấp:


+ Trong đấu tranh giai cấp, liên minh giai cấp là tất
yếu để tập hợp lực lượng.
+ Liên minh giai cấp là sự liên kết giữa những giai cấp
này đê chống lại những giai cấp khác.
+ Cơ sở của liên minh giai cấp: có sự thống nhất về lợi
ích cơ bản.
+ Tính chất: liên minh giai cấp có tính chiến lược lâu
dài khi các giai cấp có lợi ích cơ bản thống nhất với
nhau. Ngược lại, sẽ là sách lược tạm thời khi dựa trên
cơ sở sự thống nhất về những lợi ích trước mắt không
cơ bản.
2. Vai trò của đấu tranh giai cấp
trong sự phát triển của xã hội có giai
cấp
 Trong xã hội có giai cấp, đấu tranh giai cấp là động
lực quan trọng, trực tiếp của lịch sử.
 Đấu tranh giai cấp đạt tới đỉnh cao thường dẫn đến
cách mạng xã hội, thúc đẩy sự phát triển mọi mặt
của đời sống xã hội.
 Đấu tranh giai cấp chẳng những cải tạo xã hội, xóa
bỏ các lực lượng xã hội phản động mà còn có tác
dụng cải tạo bản thân các giai cấp cách mạng.
 Cuộc đấu tranh của giai
cấp vô sản chống giai cấp
tư sản là cuộc đấu tranh
giai cấp điển hình, cao
nhất và cuối cùng trong
lịch sử, là “đòn bẩy vĩ đại
nhất" trong lịch sử xã hội
có giai cấp.
 Vai trò là động lực của các
cuộc đấu tranh giai cấp trong • Đấu tranh giai cấp
không phải động lực
lịch sử có mức độ không duy nhất. Vì vậy
giống nhau mà phụ thuộc vào cần phải xác định hệ
quy mô, tính chất của các thống động lực và
nhiệm vụ kinh tế, chính trị, có nghệ thuật sử
dụng hiệu quả.
xã hội mà mỗi cuộc đấu tranh
giai cấp phải giải quyết.
Câu hỏi củng cố 3

Câu 1: Thực chất của đấu tranh giai cấp


là gì?

A. Thực chất đấu tranh giai cấp là sự C. Thực chất đấu tranh giai cấp là cuộc
xung đối giữa các nhóm người nghề đấu tranh của những người theo
nghiệp khác nhau. những tôn giáo khác nhau trong xã hội.

D. Đấu tranh giai cấp nhằm giải quyết mâu


B. Thực chất đấu tranh giai cấp là
thuẫn về mặt lợi ích kinh tế chính trị giữa
những cuộc xung đột giữa những
quần chúng bị áp bức với kẻ đi áp bức và
nhóm người có sắc tộc khác nhau.
bóc lột.
Câu hỏi củng cố 3

Câu 2: Đấu tranh giai cấp trong


lịch sử nhân loại giữ vai trò gì?

A. Động lực cơ bản của sự phát triển xã C. Một động lực quan trọng của sự phát
hội triển xã hội trong các xã hội có giai cấp

B. Thay thế các hình thái kinh tế – xã hội D. Lật đổ ách thống trị của giai cấp thống
từ thấp tới cao trị.
Câu hỏi củng cố 3

Câu 3: Hình thức đấu tranh đầu tiên


của giai cấp vô sản chống giai cấp tư
sản là hình thức đấu tranh:

A. Tư tưởng. C. Kinh tế.

B. Chính trị. D. Vũ trang.


IV.Đấu tranh giai
cấp ở Việt Nam
hiện nay
1.Bối cảnh đấu tranh giai
cấp tại Việt Nam
 Việt Nam đang trải qua giai đoạn quá độ, với cuộc đấu tranh
giữa lực lượng ủng hộ và phản đối lợi ích của dân tộc, nhân
dân, cách mạng, và Đảng.
 Giai đoạn này đánh dấu cuộc đấu tranh giữa cũ và mới, cách
mạng và bảo thủ, tiến bộ và trì trệ.
2.Tình hình đấu tranh giai
cấp hiện nay:
 Đấu tranh vẫn diễn ra mạnh mẽ và phức tạp, đặt ra nhiều
thách thức cho sự đoàn kết dân tộc.
 Thế lực thù địch vẫn giữ ý đồ phá hoại và lật đổ chế độ xã
hội chủ nghĩa, sử dụng chiến lược "diễn biến hoà bình" và
âm mưu tinh vi.
3. Nhiệm vụ của cuộc đấu
tranh giai cấp:
 Thúc đẩy nghiệp hóa, hiện đại hóa theo hướng xã hội chủ nghĩa.
 Khắc phục nghèo đói, kém phát triển, và xây dựng công bằng xã
hội.
 Chống áp bức, bất công, và đối mặt với tư tưởng tiêu cực, sai trái.
 Bảo vệ độc lập dân tộc và xây dựng nước xã hội chủ nghĩa phồn
vinh
4. Đối tượng tham gia đấu
tranh:

 Giai cấp công nhân, nông dân, tầng lớp trí thức, và những
tầng lớp lao động khác.
 Cũng bao gồm tầng lớp tư sản trong bối cảnh phát triển kinh
tế đa dạng và hội nhập quốc tế.
5. Điều kiện của đấu tranh
giai cấp:

 Lợi ích cơ bản và lâu dài của các giai cấp cần đồng lòng với
lợi ích dân tộc.
 Đấu tranh liên quan đến bảo vệ độc lập dân tộc, chống
nghèo và khắc phục tình trạng phát triển kém.
Cuộc đấu tranh giai cấp
tại Việt Nam đang đối
mặt với nhiều thách
thức và đòi hỏi sự đoàn
kết và đồng lòng của
các tầng lớp trong xã
hội để bảo vệ lợi ích
chung và phát triển đất
nước.
Câu hỏi củng cố 4

Câu 1: Thực chất của thời kỳ quá độ từ chủ


nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là tồn tại cuộc
đấu tranh giai cấp giữa giai cấp công nhân với:

A. Giai cấp nông dân C. Giai cấp tư sản đang thống trị

B. Giai cấp tư sản đã bị đánh bại D. Cả A, B, C đều sai


Câu hỏi củng cố 4

Câu 2: Cuộc đấu tranh giai cấp trong thời kỳ quá


độ lên chủ nghĩa xã hội diễn ra trong điều kiện
mới là giai cấp công nhân đã:

B. Giành được quyền thống trị về


A. Giành được chính quyền
mặt kinh tế

B. Chưa giành được chính quyền C. Cả A, B, C đều sai

You might also like