You are on page 1of 52

TRIẾT

HỌC MÁC
- LÊNIN
Nhóm 26 _ GV : ĐàoThị Lệ Hằng
Thành viên nhóm 7

Nguyễn Huỳnh Nguyễn Tuấn Hoàng Lê Nguyễn Ngọc Nguyễn


Bảo Trân Hưng Minh Thiện Thái Châu Đức Hải

Nguyễn Thị Trần Võ Phạm Trần Phan Thị Đoàn Vũ


Vân Anh Thái Sơn Minh Thư Diễm Tú Tú Uyên
Quan Điểm Của
Triết Học Mác –
Lênin Về Giai
Cấp Và Đấu Ý Nghĩa Phương
Tranh Giai Cấp Pháp Luận Trong
Nhận Thức Thực
Tiễn Đấu Tranh
Giai Cấp Ở Việt
Nam Và Trên
Thế Giới
Quan Điểm Của Triết Học Mác – Lênin Về Giai Cấp Và
Đấu Tranh Giai Cấp

Định nghĩa giai Kết cấu xã hội –


cấp giai cấp

Nguồn gốc giai


cấp
I. Định nghĩa giai cấp
1. Những đăc trưng của giai cấp

Khác nhau về quan hệ đối với tư kiệu


sản xuất

Khác nhau về vai trò trong tổ chức,


quản lí sản xuất

Khác nhau về phương thức và qui


mô thu nhập

 Khác nhau về địa vị trong một chế độ XH-KT nhất định


2. Phân biệt khái niệm giai cấp và khái niệm tầng lớp xã hội

Những tập đoàn người hết sức đông đảo trong một xã hội

• Khái niệm
giai cấp
Phân biệt với nhau bởi địa vị của họ trong một hệ thống sản xuất xã
hội nhất định trong lịch sử
Phân nhóm theo địa vị giữa những con người trong cùng một giai
cấp
Vd: Tầng lớp công nhân lao động giản đơn, lao động phức tạp, ...

• Khái niệm
“tầng lớp xã hội” Chỉ những nhóm người ngoài kết cấu các giai cấp trong một xã hội
nhất định
Vd: Tầng lớp trí thức, tiểu nông, ...
Sự khác nhau giữa giai cấp và tầng lớp

Giai cấp Tầng lớp

• Chỉ những tập đoàn người • Sự phân tầng, phân lớp theo địa
đông đảo trong một xã hội vị giữa những con người cùng
một giai cấp
• Phân biệt với nhau bởi địa vị
của họ trong một hệ thống sản • Sự khác biệt cụ thể của họ trong
xuất xã hội trong lịch sử giai cấp đó
II. Nguồn gốc giai cấp
Nguyên nhân sâu
xa: sự phát triển
của lực lượng sẩn
xuất

Nguyên nhân trực


tiếp:
sự xuất hiện và tồn tại
của chế độ chiếm hữu
tư nhân về tư liệu sản
xuất
Con đường hình thành
giai cấp rất phức tạp
Con đường hình thành
giai cấp rất phức tạp

Điều kiện hình thành giai


cấp
Những hành vi bạo lực trong
xã hội
Các cuộc chiến tranh

Những thủ đoạn cướp bóc


III. Kết cấu xã hội – giai cấp

Là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai cấp, tồn tại trong một
giai đoạn lịch sử nhất định.
III. Kết cấu xã hội – giai cấp

Giai cấp cơ Giai cấp Tầng lớp và


bản không cơ bản nhóm xã hội
Giai cấp cơ • Giai cấp gắn với phương thức sản xuất thống trị.

bản • Là sản phẩm của những phương thức sản xuất thống trị nhất định.

• Những giai cấp gắn với phương thức sản xuất tàn dư, hoặc mầm
Giai cấp
không cơ bản mống trong xã hội.

• Những tầng lớp trí thức làm công việc chủ yếu bằng đầu óc.
Tầng lớp và • Không phải là một giai cấp.
nhóm xã hội • Hình thành từ những giai cấp khác nhau để phục vụ những giai cấp
khác nhau.
 Khi các hình thái kinh tế - xã hội này được thay thế bằng hình thái
kinh tế - xã hội khác thì kết cấu giai cấp cũng thay đổi theo.

 Hiểu về kết cấu giai cấp và sự biến đổi của giai cấp giúp hiểu địa vị,
vai trò và thái độ chính trị của từng giai cấp, đặc biệt là trong cuộc
đấu tranh của thời đại ngày nay
Ý Nghĩa Phương Pháp Luận Trong Nhận Thức Thực Tiễn Đấu
Tranh Giai Cấp Ở Việt Nam Và Trên Thế Giới

Tính tất yếu và


Định nghĩa đấu thực chất của
tranh giai cấp đấu tranh giai
cấp

Các hình thức Vai trò của đấu


cơ bản của đấu tranh giai cấp
tranh giai cấp trong xã hội có đối
kháng giai cấp
Khái niệm

Cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước Cuộc đấu tranh của những người công nhân

hết quyền, bị áp bức, chống bọn có đặc làm thuê hay những người vô sản chống

quyền, bọn áp bức và bọn ăn bám những người hữu sản hay giai cấp tư sản
Thực chất

• Cuộc đấu tranh giai cấp là giải


quyết mâu thuẫn về mặt lợi ích
của quần chúng bị áp bức.
• Vô sản đi làm thuê chống lại
giai cấp thống trị.
Đấu tranh giai cấp có nguyên
nhân khách quan từ đâu?
Nguyên nhân khách quan của đấu tranh giai cấp

SỰ PHÁT TRIỂN MANG TÍNH XÃ HỘI HÓA NGÀY CÀNG SÂU RỘNG
CỦA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT MÂU THUẪN VỚI QUAN HỆ CHIẾM HỮU
TƯ NHÂN VỀ TƯ LIỆU SẢN XUẤT
Theo C. Trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất >< sản xuất đã lỗi
Mác thời
Mâu thuẫn không thể giải quyết được  cách mạng nổ ra

Sự phát triển khách quan của lực lượng sản xuất tất yếu  xóa bỏ
quan hệ sản xuất cũ và thay thế nó bằng một kiểu quan hệ sản xuất
mới phù hợp
II. Các hình thức cơ bản của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh kinh tế

Đấu tranh chính


trị

Đấu tranh tư
tưởng
1 2

Ở Việt Nam hiện nay


có đấu tranh giai cấp Được biểu hiện
không ? như thế nào ?
1. Đấu tranh giai cấp ở Việt Nam là điều tất yếu

Sự nghiệp xây
dựng khối đại Việt Nam đang Cuộc đấu tranh
Đang diễn ra một trong thời kỳ quá giữa cái cũ và
đoàn kết dân tộc
cách khá gay gắt độ lên chủ nghĩa cái mới, cái cách
đang đứng trước
và phức tạp. xã. mạng, tiến bộ và
nhiều thách
thức. cái bảo thủ.
2. Biểu hiện

Nội dung chủ yếu cuộc đấu tranh giai cấp ở Việt Nam.

“Mối quan hệ giữa các giai cấp, các tầng lớp xã


hội là quan hệ hợp tác và đấu tranh trong nội bộ
nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài trong sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh
đạo của Đảng.”
III. Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
V.I Lênin chỉ rõ: “Đấu tranh giai cấp là đấu tranh của bộ phận nhân dân này chống một bộ phận khác, đấu tranh
của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao động, chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn
bám, cuộc đấu tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những người hữu
sản hay giai cấp tư sản”
Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không
thể điều hoà được giữa các giai cấp

Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi
ích căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định

Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao
động bị áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đô ách
thống trị của chúng.
IV. Vai trò của đấu tranh giai cấp trong xã hội có đối kháng giai cấp
Vai trò: là một trong những phương thức, động lực của sự tiến bộ,

phát triển xã hội trong điều kiện xã hội có sự phân hóa thành đối

kháng giai cấp


Giai cấp tư sản trong thời kỳ cuối của chế độ phong
kiến, thời kỳ đầu của chế độ tư bản là giai cấp cách
mạng.
Ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức thực
tiễn đấu tranh giai cấp ở Việt Nam và trên thế giới

Mục tiêu đấu tranh của giai cấp công


nhân cũng thay đổi  đấu tranh giai
Phải bám sát điều kiện cấp ở Việt Nam hiện nay là phát triển
lịch sử - xã hội cụ thể
02
01 lực lượng sản xuất đạt tới trình độ cao,
Việt Nam trong giai từng bước xây dựng quan hệ sản xuất
đoạn hiện nay. tiến bộ.

Trong cơ cấu giai cấp - xã hội ở 03


Việt Nam hiện nay còn có bộ phận
tư sản, tiểu tư sản, các thế lực thù
địch chống phá chủ nghĩa xã hội.
Muốn đạt được mục tiêu xây dựng
thành công chủ nghĩa xã hôi

Giai cấp công nhân Việt Nam Củng cố và tăng cường


phải xây dựng, củng cố và phát được sự lãnh đạo của
huy được khối liên minh giữa giai Giai cấp công nhân phải
giai cấp công nhân nắm vững công cụ
cấp công nhân - nông dân và thông qua Đảng Cộng
tầng lớp trí thức. chuyên chính của mình.
sản Việt Nam.
75 %
50 %

CÂU HỎI ÔN TẬP

60 %
Trong các quan hệ xã hội ảnh hưởng đến việc hình thành
bản chất của con người thì quan hệ nào mang tính quyết
định nhất

A Quan hệ huyết thống C Quan hệ giáo dục

B Quan hệ kinh tế D Quan hệ chính trị


Theo quan điểm của triết học Mác-lênin, cõ sở để xác
định sự khác nhau của các giai cấp trong một xã hội
nhất định là gì?

A Giới tính C Nghề nghiệp

B Quan hệ sản xuất D Địa vị xã hội


Quan điểm của triết học Mác-lênin về nguồn gốc
trực tiếp hình thành giai cấp?

Khác nhau về phân Xuất hiện của chế độ tư


A phối sản phẩm làm ra C hữu về tư liệu sản xuất

Sự phát triển của quan Sự phát triển của công


B hệ sản xuất D cụ sản xuất
Theo quan điểm của triết học Mác-Lênin, “đấu
tranh giai cấp” hiểu theo nghĩa chung nhất là?

Cuộc đấu tranh nông dân chống bọn Là sự đấu tranh giữa giai
A địa chủ phong kiến có đặc quyền đặc
lợi, bọn áp bức và bọn ăn bám
C cấp bị áp bức bóc lột và
giai cấp áp bức bóc lột

Cuộc đấu tranh của những


người công nhân làm thuê hay
B những người vô sản chống giai D
Là sự đấu tranh giữa
giai cấp nô lệ và chủ nô.
cấp tư sản
Ðấu tranh giai cấp là động lực để phát triển của xã hội có giai cấp đối
kháng vì nó giải quyết được mâu thuẫn cõ bản nào?

Nó giải quyết được xung đột giữa lực Ðấu tranh giai cấp phát
lượng sản xuất mới và quan hệ sản xuất triển thành cách mạng xã
hội thì mọi mặt của đời sống
A lạc hậu, thực hiện bước quá độ từ chế
ðộ xã hội lỗi thời sang chế độ xã hội
C xã hội phát triển với một
mới cao hơn nhip độ chưa từng thấy “một
ngày bằng hai trăm năm

. Ðấu tranh giai cấp để cải tạo giai

B cấp cách mạng, phát triển trên


các lĩnh vực vãn hoá,tư tưởng, D
Cả ba đáp án a, b, c đều
đúng
nghệ thuật
Nguyên nhân trực tiếp sản sinh ra giai cấp

Do sự chênh lệch về của


A cải

Do chế độ tư hữu về tư
B liệu sản xuất

C Do chế độ phụ quyền

Do chiến tranh giữa các


D bộ tộc
Tổ chức chính trị cao nhất của giai cấp công
nhân là

A Đảng Cộng Sản

B Nhà nước

C Hệ liên hiệp công nhân

D Liên đoàn lao động


Giai cấp công nhân là giai cấp tiên
phong cách mạng vì

Đại biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, gắn
A liền với những thành tựu khoa học và công nghệ
hiện đại

Bị áp bức bóc lột, không


B có quyền hành

Chiếm đông đảo trong xã


C hội

D Có bản chất quốc tế


Theo Lênin: “ ... là đấu tranh của một bộ phận nhân dân này chống lại một bộ
phận khác, cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức và lao
động chống bọn có đặc quyền, đặc lợi, bọn áp bức và ăn bám, cuộc đấu tranh
của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản chống những
người hữu sản hay giai cấp tư sản”. Ở đây Lênin nói đến cuộc đấu tranh gì?

A Đấu tranh dân tộc B Đấu tranh dân tộc

C Đấu tranh kinh tế D


d Đấu tranh giai cấp
Trong các đặc trưng của định nghĩa giai cấp của
Lênin, đặc trưng nào là quyết định nhất?

Có sự khác nhau về phương


A thức và quy mô hưởng thụ của
cải xã hội

Có mối quan hệ khác


B nhau đối với tư liệu sản
xuất

Có địa vị khác nhau trong một hệ


C thống sản xuất nhất định trong lịch
sử
Có vai trò khác nhau
D trong tổ chức lao động xã
hội
Đấu tranh giai cấp nhằm?

Bảo vệ lợi ích chung cho


A tất cả các thành viên trong
xã hội

Giải quyết xung đột về


B mặt lợi ích giai cấp

Hoà giải mâu thuẫn


C giữa các tầng lớp dân

Hoà giải mâu thuẫn
D giữa các tầng lớp dân

Hình thức cao nhất của đấu tranh giai cấp là

Đấu tranh văn hóa – tư


A tưởng

B Đấu tranh chính trị

C Đấu tranh kinh tế

D Đấu tranh cách mạng


THANKS FOR
LISTENING

You might also like