You are on page 1of 23

Gccn 1 gc quan trọng, là llsx chính của xã hội nhưng luôn bị các nhà tư sản áp bức, bóc lột

nặng nề => chính vì vậy họ


muốn đấu tranh để giành lại địa vị chính trị cho mình, nhưng cần thiết phải có người lãnh đạo, đường lối, hệ tư tưởng đúng
đắn => để mqh giữa tư sản và vô sản đã có sự điều chỉnh
CHƯƠNG 2: SỨ MỆNH LỊCH SỬ GCCN
Trên thế giới, đảng cộng sản ra đời là sự kết hợp giữa chủ nghĩa mác lê và phong trào công nhân. Tuy nhiên, thời kỳ đầu thế
kỷ 20 thì giai cấp có lực lượng đông đảo trong xã hội Việt Nam lại là giai cấp nông dân, khác với các nước châu âu như anh,
pháp, đức,... chính vì vậy mà giai cấp công nhân không có có đủ lực lượng cũng như sức mạnh để thành lập nên chính
Đảng. Vì vậy không thể áp dụng nguyên si công thức kết hợp giữa chủ nghĩa mác lê và phong trào công nhân mà cần có
những sự điều chỉnh riêng phù hợp với bối cảnh vn khi đó.
Công nhân và người lao động là lực lượng sản xuất chính trong xã hội, họ là bộ phận quan trọng để cấu thành lực lượng sản
xuất, họ tạo ra của cải vật chất nhưng không được hưởng thụ, mà sự hưởng thụ ấy lại dành cho cho tư bản và quí tộc.
Điểm khác của lực lượng công nhân so với các lực lượng lao động trong các xã hội trước đó là: Thời đại trước, lực lượng lao
động và làm việc với các công cụ sx thô sơ, và họ phải sử dụng sức lao động cơ bắp của mình để làm việc, trong khi đó, giai
cấp công nhân là giai cấp đầu tiên trong lịch sử vận hành máy móc để duy trì hoạt động của những dây chuyền sản xuất
trong xã hội, điều này đã khiến cho năng suất lao động tăng lên rất nhiều, và khi được làm việc với máy móc thì trình độ của
công nhân cũng tăng lên, nên sự đấu tranh của họ cũng sẽ khác với sự đấu tranh của những lực lượng lao động trước đó.
Tất cả các lực lượng ld đều đấu tranh cho sự công bằng, tuy nhiên quy mô đấu tranh của các lực lượng trước đó chưa đạt
được đến quy mô của toàn xã hội, không có được tính chất xã hội hóa và không có được trình độ phát triển giống như giai
cấp công nhân vào cuối thế kỷ 19, đặc biệt là giữa thế kỷ XX. Những cuộc đấu tranh của giai cấp công nhân dù là bãi công,
biểu tình đều có một quy mô lớn hơn bởi vì vì bản thân tính chất công việc của giai cấp công nhân khác với tính chất công
việc của các giai cấp trước đó, chính là tính xã hội hóa.
Sự đấu tranh của giai cấp công nhân đã diễn ra từ rất sớm. Khi mà phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có sự phát triển
vượt bậc, đột phá với việc vận dụng động cơ hơi nước vào sản xuất, dẫn đến việc những chuỗi dây chuyền, nhà máy được
tạo ra ở khắp nơi. Điều này đã khiến cho cho công việc của giai cấp công nhân có tính liên kết cao và rộng rãi trong xã hội.
Tuy rằng có sự liên kết trong tính chất công việc nhưng những cuộc đình công bãi công của họ vẫn còn diễn ra lẻ tẻ, rời rạc.
=> Cần phải có sự đoàn kết để cuộc đấu tranh của họ trở thành cuộc cách mạng toàn xã hội. Khi đó chủ nghĩa mác-lênin đã
ra đời và chỉ ra rằng giai cấp công nhân và nhân dân lao động phải bắt tay với nhau để tạo nên lực lượng cách mạng rộng
lớn, đủ sức để xóa bỏ lực lượng đàn áp.
Khái niệm, đặc điểm của giai cấp công nhân:

1, Trong
những
chuỗi dây chuyền sx hiện đại đều mang tính chuyên môn hóa rất cao, dẫn đến sự phân công lđ rõ ràng. Mỗi người công
nhân, mỗi nhà máy sẽ đảm nhận nvu riêng để sx ra những bp khác nhau, từ đó cấu thành sp cuối cùng đến tay ng tiêu dùng,
chính vì vậy cần có sự hợp tác giữa, liên kết phối hợp nhịp nhàng giữa những ng cn trong nhà máy, giữa các nhà máy, các
nhà khoa học, nhà tư bản vs nhau. => tính xã hội hóa trong sx ngày càng cao, sự liên kết giữa các công nhân vì thế ngày
càng đc gia tăng.
2,3, Nền đại cn ra đời đánh dấu sự phát triển vượt bậc về máy móc và công nghệ, đòi hỏi người vận hành phải có trình độ
cao => gc công nhân ra đời, họ là những người trực tiếp sử dụng các cỗ máy để tạo ra vật chất, và gccn đã trở thành gc chính
trong lòng xh tbcn.
(Quá trình sx vật chất hiện đại là quá trình sử dụng máy móc công nghệ hiện đại vào trong sx)
4, vì họ làm việc trong những nhà máy nên lđ của họ mang tính tập thể, mỗi ng đảm nhận 1 công đoạn khác nhau nên cần có
sự hợp tác, sắp xếp, tổ chức chặt chẽ để đảm bảo cv diễn ra trơn tru, hiệu quả. Hơn nữa họ sẽ phải tuân theo những qui định
đc đặt ra ở các nhà máy, công xưởng về giờ giấc, năng suất lđ,…nên ng cn cũng có tính kỉ luật rất cao. Đồng thời, ng cn
cũng có sự nhanh nhạy, chính xác cao trong lđ và luôn tìm cách nâng cao tay nghề để đáp ứng yêu cầu của cv.
5, vì họ không có tài sản riêng đồng nghĩa với việc họ không có gì để mất, hay không cần phải bảo vệ cho tài sản của mình
nếu đứng lên đấu tranh vs gcts => họ sẽ tham gia cm hết mình, nhiệt tình, đấu tranh đến cùng, bất chấp tất cả cho mục tiêu
của cm đề ra là giành lại địa vị và lợi ích của gccn trong xh tb. Họ chỉ có một tài sản quý giá duy nhất là sức lao động họ sẽ
dùng toàn bộ sức mạnh cùng với Ý Chí và mong muốn giải quyết mâu thuẫn để tận lực tham gia cách mạng.
Sứ mệnh lịch sử gccn: thông qua sự lãnh đạo của đảng cộng sản, gccn sẽ đứng lên vận động, tổ chức quần chúng ndlđ đấu
tranh xóa bỏ sự thống trị của gcts, để giải phóng nd lđ khỏi sự áp bức bóc lột, giành lại…..nhằm giành quyền quản lí xh và
tiến hành cải tạo xh để xây dựng chế độ mới trên mọi phương diện. Cụ thể trên các lĩnh vực:
chính trị:
là quan hệ giữa các gc đoàn người, đảng phái của 1 quốc gia
xoay quanh vấn đề giành và giữ quyền điều hành quản lí lãnh
đạo của 1 quốc gia; đồng thời là sự tham gia vào việc điều
hành cv, xây dựng nhà nước đó.
Nói đến ctri là giành đc chính quyền, quản lí và giữ vững cq đó
để điều hành lãnh đạo quản lí cv của đnc.

(Quan hệ ctri quốc tế diễn ra vô cùng phức tạp, khi mà các nước
đế quốc luôn muốn xâm lược các nước khác, biến họ thành
thuộc địa để thao túng nhằm mở rộng lãnh thổ)
2, Giai cấp công nhân sẽ tiến hành cuộc cách mạng chính trị để xóa bỏ chế độ tư bản chủ nghĩa và thành lập một nhà nước
khác, với mục tiêu giải phóng số đông nhân dân lao động trong xã hội, và khi lật đổ một chính quyền thì phải hướng tới xây
dựng một chính quyền khác => cần phải xây dựng xã hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa nữa
3, Vì giai cấp cầm quyền điều hành quản lý xã hội sẽ quyết định ảnh những vấn đề đề về chuẩn mực tư tưởng văn hóa đạo
đức pháp luật lối sống nghệ thuật nên khi xd nn mới thì giai cấp công nhân cũng sẽ định hình lại những giá trị mới trong
lòng xã hội mới do mình làm chủ, những giá trị đó phải là sự tự do lao động sự công bằng dân chủ bình đẳng, đấy đều là
những điều trong lòng xã hội cũ không có, và giai cấp công nhân sẽ xây dựng hệ tư tưởng mới này.

 Smlscgccn xuất phát từ những tiền đề về ktxh


trong xã hội tư bản lúc bấy giờ, những điều kiện
về ngoại cảnh khiến họ không thể không đấu
tranh.
 Việc thực hiện sứ mệnh lịch sử phải dựa trên sự
đoàn kết giữa giai cấp công nhân nhân và nhân
dân lao động và các lực lượng khác để tạo nên 1 ll
rộng khắp trong lòng xã hội, bởi một mình giai
cấp công nhân sẽ không thể để tiến hành thành
cuộc đấu tranh thành công.
 khi Tư hữu được pháp luật bảo vệ khi Tư Hữu
Được xây dựng và trở thành một chế độ bộ nền
tảng cho sự vận hành của một nhà nước khi đó t.h
trở thành chế độ Tư Hữu gắn liền với quyền lợi
của giai cấp thống trị trong xã hội, chính chế độ
Tư Hữu đã dẫn đến sự áp bức bóc lột giữa người
Quan điểm suy nghĩ lợi ích với người. Khi xóa bỏ đc tư hữu thì tài sản sẽ
khác => cách quản lí xh cx thuộc về số đông của mọi người hay còn gọi là
khác công hữu => ko còn sự tranh giành chính quyền.
Tư hữu ở đây là tư hữu về tư liệu sx chủ yếu của
xh (tài nguyên quốc gia, nhà xưởng/máy, tài nguyên, ngân sách qg,…)
 tư hữu luôn chi phối đến hành động của mỗi người ở mọi thời đại.
- Làm vc trực tiếp vs máy móc
- Chủ nghĩa mác lê
Lợi ích chung vs ndlđ
- Đảng cộng sản lđạo

Ns cụ thể

Chỉ ra những hướng đi phù hợp đúng


đắn, có kế hoạch bài bản rõ ràng
Sự thâm nhập của CN Mác Lênin vào pt công nhân tất yếu dẫn đến sự ra đời của chính đảng của GCCN

 Cùng với sự pt của khoa học công nghệ hdai gắn liền với kt tri thức, học vấn, trình độ, kĩ năng nghề nghiệp của ng công
nhân ngày càng đc nâng cao, họ chủ động hơn sáng tạo hơn trong công việc, tạo ra những sản phẩm mới, không có sẵn
trong tự nhiên, chứ k đơn thuần chỉ là hao phí sức lực cơ bắp cho việc vận hành cclđ, máy móc để sx như trc kia nữa.
Giờ đây, yếu tố tri thức trở thành 1 nhân tố quan trọng trong sự phát triển của 1 tập đoàn, 1 qgia . Công nhân được đào
tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạo lại, đáp ứng sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ
 Dần trở thành gc trung lưu hóa (tham gia vào dây chuyền sx ko chỉ vs tư cách người lao động mà còn là chủ sở hữu,
cung cấp các yếu tố, nguyên liệu đầu vào => có tiếng nói trong dây chuyền sx (Trong 1 số nhà máy cho công nhân có
quyền sở hữu 1 phần cổ phần -> ng cnhan đc tham gia sở hữu tư liệu sản xuất -> ràng buộc lợi ích. Đây là 1 cách để
tư bản dùng để qli gcap cnhan tốt hơn  ảnh hưởng đến sự triệt để của cách mạng)
 Tính chất xã hội hóa của lao động công nghiệp có nhiều biểu hiện mới: xuất hiện hình thức liên kết mới, mô hình kiểu
lao động mới, vượt khỏi phạm vi quốc gia – dân tộc và mang tính quốc tế.

(văn minh tiến bộ đoàn kết, dần trở thành gc trung lưu hóa (tham gia vào dây chuyền sx ko chỉ vs tư cách
người lao động mà còn là chủ sở hữu, cung cấp các yếu tố, nguyên liệu đầu vào => có tiếng nói trong dây
chuyền sx => 1 cách ràng buộc của gctb))
Ngày nay, tay nghề và trình độ chuyên môn hóa của gccn đc nâng cao hơn rất nhiều và mở rộng trên nh lĩnh
vực đa dạng hơn trước kia, tính xã hội hóa, quốc tế hóa ngày càng tăng, đk về đời sống vật chất và môi
trường làm việc cũng đc nâng cao, đã có sự đảm bảo hơn về quyền con người, đồng thời mqh về lợi ích giữa
họ và gcts đã được điều hòa phần nào, bên cạnh đó họ vẫn bị áp bức bóc lột với mức độ tinh vi hơn trước kia,
và bị ràng buộc về mặt lợi ích vật chất vs giới chủ tư bản (tạo đk cho phép cn ứng lương, vay tiền để trang bị
trang thiết bị tư bản, đc sở hữu cổ phần,…)
+ Xu hướng bản địa hóa, dân tộc hóa đồng hành với chủ nghĩa quốc tế của CGCN
 Gccn vẫn nhận thức đc smls và đấu tranh cho quyền lợi của mình (vẫn có tổ chức công đoàn đại diện
cho gccn để bảo vệ quyền lợi cho họ,..) chỉ là không mạnh mẽ quyết liệt như trước kia, dừng lại ở việc
đtranh về kte nh hơn là đấu tranh trên lvuc ctri. Nhưng khi nhu cầu về việc làm, mức sống của họ k
dc đáp ứng thỏa đáng thì những cuộc đtranh vẫn tiếp tục dra và smls của gccn kbh mất đi dù xhtb có
hđai đến đâu. Đồng thời, gccn còn đấu tranh cho tiến bộ xh, bảo vệ nền tảng tư tưởng của ĐCS, chủ
nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc.

Gccn vẫn là llsx hàng đầu, trực tiếp or gián tiếp tham gia
vào quá trình sx vchat cho xh để đáp ứng tốt hơn về nhu
cầu vchat và tthan.

Gccn trở thành gc lãnh đạo thông qua đảng cộng sản

Lãnh đạo thành công sự nghiệp đổi mới, giải quyết thành
công các nvu trong thời kì quá độ lên cnxh
Giai cấp công nhân hiện nay vẫn là giai cấp lao đông làm thuê, bị bóc lột bởi giai cấp tư sản với bằng các thủ đoan,
hình thức tinh vi hơn. Chủ nghĩa tư bản dù phát triển ở trình đô hiện đại vẫn không thay đổi bản chất bóc lột. Giai cấp
công nhân đấu tranh chống lại sự bóc lột, áp bức, thống trị của giai cấp tư sản và chủ nghĩa tư bản là một tất yếu.
3. SMLS CỦA GCCN VIỆT NAM
3.1. Đặc điểm của GCCN Việt Nam hiện nay
3.1.1. Về lịch sử hình thành.
- Ra đời trước GCTS vào đầu thế kỷ XX.
- Là lực lượng lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Sớm giác ngô lý tưởng, mục tiêu cách mang.
- Gắn bó mật thiết với các tầng lớp ND trong xã hội,
- Đại bộ phân xuất thân từ nông dân & các tầng lớp lao đông.
(Gccn de lk vs gc khác do:
Xthan tu nd la chu yeu, la llld chinh trg xh, co so lg dong dao, loi ich co ban phu hop vs so dong cac giai tang trg xh,
deu bi ap buc boc lot, co chung ke thu
Su khac bt: trinh do cao hon, tro thanh gc pt nhat trg long xh=> vuon len nam quyen ldao)
3.1.2. Đặc điểm GCCN Việt Nam hiện nay:
Tăng nhanh về số lượng và chất lượng, đi đầu của quá trình CNH, HĐH và gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Lao động trong nền KTế thị trường định hướng XHCN.
Đa dạng về trình độ công nghệ, về thành phần KTế
(Van bi boc lot kcon qh mang tinh doi dau mau thuan nhu trc kia
Xu hướng tre hóa: so luong dong dao, tien nhan cong re, nhung trinh do thap, chua dap ung dc yc=>phai co su nang
cao ve trinh do vi so lg dc dao tao co chung chi bang cap, trinh do trung cap tro len con it, k canh tranh dc vs ld nc
ngoai o vn
So lg con it, chi chiem 30% dso ca nc, van rat xa muc tieu tro thanh dnc cong nghiep (can co 50% dso)=> can co chg
trinh qgia dao tao cn)
Khi đánh giá về thực trạng của gccn, cần đưa ra những con số về:
Nguồn nhân lực:
+ Số lượng:
 Dso
 Phân bổ
+ Chất lượng
 Trí lực
 Thể lực
 Tâm lực
+ Cơ cấu
VD: HDI:
- GD
- Tuổi thọ
- GDP/ng
3.2. Nội dung SMLS của GCCN VN hiện nay
- Về kinh tế:
+ Là nguồn nhân lực lao động chủ yếu tham gia phát triển nền kte thị trường hiện đại, định hướng XHCN
+ Thực hiện hài hòa lợi ích cá nhân - tập thể và xh
+ Đẩy mạnh CNH, HĐH
+ Phát huy vai trò của khối liên minh CN-ND-...
- Về chính trị - xã hội: bv và xd Đảng
+ Giữ vững bản chất giai cấp công nhân của Đảng, vai trò tiên phong, gương mẫu của cán bộ đảng viên
Tích cực ctri:
- tham gia đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng
- Chống lại suy đồi đạo đức, suy thoái về tư tưởng
- Củng cố lập trường tư trưởng
- Sống và làm việc theo Hiến pháp và PL
- Tích cực học tập, tìm hiểu ttin để k bị lạc hậu
+ Tăng cười xây dựng, chỉnh đốn đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, "tự
diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ
Nếu ko làm vậy -> Đảng rất dễ đi chệch hướng
- Về văn hóa tư tưởng:
+ Xây dựng và phát triển văn hóa VN tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. XD một nền văn hóa cao hơn
+ Xây dựng con người mới XHCN, giáo dục đạo đức CM, rèn luyện lối sống tác phong công nghiệp, văn minh hiện
đại.
Con người mới cần đạt những yêu cầu: đạo đức, có lập trường chính trị rõ ràng, rèn luyện cả trí tuệ, tác phong, kĩ
năng mềm,... như vậy mới xdung ptrien đất nước được. Tuy nhiên, bản thân và ý thức giác ngộ của gccn hiện nay vẫn
chưa đáp ứng được  cần có phương hướng. ( So sánh với gccn thế giới, có thể thấy thể lực, trí lực và chất lượng
của gccn còn thiếu sót, cả vè độ nhanh nhạy, tự tin, tác phong lao động công nghiệp… )
Hệ giá trị của con người vn mới hiện nay là gì?
+ Bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại sự xuyên tạc chống phá của các thế lực thù địch.
(Ctri: can co su tang len ve thai do lap trg nhthuc ctri, do k d.ung dc yc trg su pt cua xh, ho tho o bang quan, de bi
tuyen truyen xui giuc anh hg boi lap trg cua gcts do lm viec o kv kt nc ngoai
Can co su dinh hg dam da ban sac dt
Can co lap trg chtri vung vang, nag dong stao nhay ben dam nghi dam lam de hoi nhap vs tgioi, can dc dtao ren giua
ve tphong kluat trg lđ tinh the dket, ncao trdo, boi dg long yeu nc, trang bi ki nang mem,)
BTVN: định hướng phg hg pt gccn vn trong tương lai nên ntn? Giải pháp đề ra là
gì? Vĩ mô về đảng, nn, địa ph, ng sdld, bản thân gccn
Đọc gtrinh về đặc điểm thời kỳ quá độ của cnxh lên vn hnay
3.3.1. Phương hướng xây dựng GCCNVN:
- Xây dựng giai cấp công nhân lớn mạnh, có bản lĩnh chính trị., ý thức công dân, yêu nước, vững vàng trước những
diễn biến của thế giới và trong nước.
- Phát triển số lượng, chất lượng, cơ cấu tổ chức đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước.
- GCCN ngày càng trí thức hóa, có trình độ chuyên môn, học vấn, kỹ năng, làm chủi KHCN trong quá trình hội nhập
quốc tế.
3.3.2. Một số giải pháp chủ yếu:
Một là, nâng cao nhân thức kiến định, quan điểm GCCN là giai cấp lãnh đạo cách mang.
Hai là, xây dựng CGCN lớn manh gắn với xây dựng và phát huy sức manh của liên minh giai cấp CN- ND- trí thức và
doanh nhân.
Ba là, chiến lược xây dựng GCCN gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển KT-XH, CNH- HĐH đất nước và hội
nhập quốc tế.
Bốn là, đào tạo, bối dưỡng, nâng cao trình độ mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân.
Năm là, xây dựng GCCN lớn mạnh là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị, của toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của
bàn than mỗi người công nhân..
(đọc thêm trong giáo trình)
Xây dựng giai cấp công nhân lớn manh, gắn kết chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp
hóa, hiên đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế. Xử lý đúng đắn mối quan hê giữa tăng trưởng kinh tế với thực hiện tiến
bộ và công bằng xã hội và chăm lo xây dựng giai cấp công nhân; đảm bảo hài hòa lợi ích giữa công nhân, người sử
dung lao động, Nhà nước và toàn xã hội; không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của công nhân, quan tâm
giải quyết kip thời những vấn đề bức xúc, cấp bách của giai cấp công nhân.
Nâng cao nhân thức, kiên định quan điểm giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cách mang thông qua đôi tiền phong
là Đảng Công sản Việt Nam xây dựng giai cấp công nhân lớn manh gắn kết hữu cơ với xây dựng, phát huy sức manh
của liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đôi ngũ trí trí thức dưới sư lãnh đạo của Đảng
Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình đô mọi mặt cho công nhân, không ngừng trí thức hóa giai cấp công nhân là một
nhiệm vụ chiến lược. Đặc biệt quan tâm xây dưng thế hệ công nhân trẻ, có học vấn, chuyên môn và kỹ năng nghề
nghiệp cao, ngang tầm khu vực và quốc tế, có lập trường giai cấp và bản lĩnh chính trị vững vàng, trở thành bộ phân
nòng cốt của giai cấp công nhân. Xây dựng giai cấp công nhân lớn manh là trách nhiêm của cả hệ thống chính trị, của
toàn xã hội và sự nỗ lực vươn lên của bản thân mỗi người công nhân, sư tham gia đóng góp tích cực của người sử
dung lao động
CHƯƠNG 3
1. Chủ nghĩa xã hội
1.1. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Học thuyết hình thái kinh tế xã hội của C. Mác ko chỉ làm rõ những yếu tố cấu thành hình thái kte - xh mà còn
xem xét xh trong qtrinh biến đổi và ptrien ko ngừng
--> qtrinh biến đổi và ptrien ko ngừng là quá trình lịch sử - tự nhiên, một điều tất yếu do nhu cầu cần phải giải
quyết những mâu thuẫn đối kháng không thể điều hòa đc trong lòng xh, cần phải có những cuộc cách mạng để
giquyet mthuan đó
-> Đó là quá trình lịch sử - tự nhiên
Hình thái kinh tế - xã hội là một phạm trù của chủ nghĩa duy vật lịch sử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn nhất
định, với một kiểu QHSX đặc trưng cho XH đó, phù hợp với một trình độ của lực lượng sản xuất và kiến trúc
thượng tầng được xây dựng trên những quan hệ sản xuất ấy.

1.2. CNXH, giai đoạn đầu của hình thái KT-XH CSCN
HT kinh tế xã hội cũ cần phải đi qua thời kì quá độ để chuyển lên hình thái kinh tế- xã hội mới.
Tại sao lại cần thời kì quá độ mà ko trực tiếp đi lên? Vì cần một lượng đủ tích lũy thì chất mới thay đổi được, cần
phải sự tích lũy vì sự vận động luôn mang tính kế thừa.
Thời kì quá độ là giai đoạn nền tảng -> CNXH (giai đoạn thấp) -> CNCS ( giai đoạn cao )

1.2. Điều kiện ra đời chủ nghĩa xã hội


Các nhà sáng lập CNXHKH thừa nhận:
- Sự ra đời của CNTB là một giai đoạn mới trong lịch sử phát triển mới của nhân loại (CNTB mặc dù bị xóa bỏ,
phủ định nhưng vẫn ko thể phủ định chúng ta có những yếu tố kế thừa CNTB, CNTB đóng góp ko ít cho xã hội
nhân loại. Tuy nhiên, bản chất CNTB chính là bóc lột nên đã có những cách mạng xóa bỏ)
- Nhờ những bước tiến to lớn của LLSX ( sự phát triển của yếu tố khoa học kĩ thuật, công nghệ và lực lượng con
người ), biểu hiện tập trung nhất là sự ra đời của công nghiệp cơ khí ( Cách mạng công nghiệp lần 2), CNTB đã
tạo ra bước phát triển vượt bậc của LLSX

Như vậy: Sự ra đời của CNXH dựa trên 2 điều kiện


-- Điều kiện kinh tế - xã hội: sự phát triển của LLSX được cơ khí hóa và có tính xã hội hóa cao, trong PTSX
TBCN, sự ko phù hợp của QHSX đã trở nên kìm hãm đối với LLSX đó.
-- Điều kiện chính trị - xã hội: mâu thuẫn giữa tính xã hội hóa của LLSX với QHSX tư nhân TBCN -> đấu tranh
giai cấp -> CMXH do giai cấp vô sản tiến hành.
1.3. Đặc trưng bản chất của CNXH
- Một là, CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để
con người phả triển toàn diện. (Ở xã hội trước, quyền dân chủ, tự do học hành ko có, con người bị đàn ép, kìm
hãm bởi những định kiến, luật lệ giai cấp thống trị đặt ra, nữ nhân bị coi thường,…)
Vì mục đích lớn nhất của CNXH chính là xóa bỏ mọi áp bức, nô dịch về kinh tế cũng như tinh thần cho con
người, bảo đảm cho sự phát triển toàn diện của cá nhân, hình thành và phát triển lối sống mới: lối sống XHCN;
làm phát huy tính tích cực của mình trong công cuộc xây dựng CNXH; xóa bỏ chiếm hữu tư bản, xóa bỏ mọi đối
kháng giai cấp, xóa bỏ tình trạng người bóc lột người; tạo nên 1 xã hội công bằng, bình đẳng.
Đặc điểm này xuất phát từ mục đích yc của cuộc cm xhcn đó là giải phóng cn, ndld khỏi sự áp bức blot của gc tư
bản, gc thống trị, từ đó giải phóng toàn bộ gc chiếm số đông trong xh => đó là sự giphong đvs xh và cng trg xh đó.
Sau khi cm thcong thì cần phải xd nhà nc ms, nha nc này phải th hien đúng những gì đã đc đăt ra từ cuộc cm. Mà
chủ thể cuộc cm lại là gc cn và ndld - chiếm số đông trg xh => nn ms là của số đông =>nn ms phải hướng đến sự
pt toàn diện cn, quyền tự do dchu thay cho nn áp bức blot trc kia. (Ở vn thì cuộc cm cnxh đồng thơi là cuộc cm
giphong dt,cng khoi su thống trị của gctb)
- Hai là, CNXH là XH do nhân dân lao động làm chủ
- bản chất của xhcn, xh của cng do cng lm chủ, ndld đc th.h quyền làm chủ.
(CNXH được hình thành dựa trên từng bước thiết lập chế độ công hữu về TLSX, hình thành sở hữu toàn dân và sở
hữu tập thể).
Gc nào lãnh đạo và tiến hành cuộc cm thcong để xd nhà nước ms thì gc đó là gc lm chủ nn ms. Mà lm chủ nn ms
sau khi cuộc cm thcong là ndld (số đông) nên họ sẽ làm chủ xh ms.
- Nhân dân lao động làm chủ: CS Pháp lý VN, Có Đảng, NN: hài hòa lợi ích, Mục đích đấu tranh, LLĐT:
Nhân dân lao động

Làm chủ ở đây được thể hiện qua những mặt nào? Điều kiện cần và đủ
Nhân dân phải ý thức và ra sức tu dưỡng, rèn luyện; Đảng, Nhà nước tập trung nâng cao chất lượng giáo
dục - đào tạo, xây dựng văn hóa, con người để có được ngày càng nhiều phẩm chất và năng lực của
con người mới xã hội chủ nghĩa trong mỗi con người Việt Nam mà Bác đã chỉ ra: (1) Có tư tưởng xã hội
chủ nghĩa: Ý thức làm chủ; tinh thần tập thể xã hội chủ nghĩa; tư tưởng “mình vì mọi người, mọi người
vì mình”; dám nghĩ, dám làm, vươn lên vì sự nghiệp của đất nước. (2) Có đạo đức và lối sống lành
mạnh: Trung với nước, hiếu với dân; yêu thương con người; cần kiệm liêm chính, chí công vô tư; có tinh
thần quốc tế trong sáng; có lối sống lành mạnh, trong sạch. (3) Có tác phong khoa học: Lao động có kế
hoạch, biện pháp, quyết tâm, tổ chức, kỷ luật, kỹ thuật, năng suất, chất lượng hiệu quả. Có năng lực làm
chủ bản thân, gia đình và công việc mà mình đảm nhiệm, tham gia tích cực vào làm chủ nhà nước và xã
hội. Đó là những điều kiện cần và đủ.
- Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội thì nhân dân lao động cần làm những gì?

- Ba là, CNXH có nền kte phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu (ycau xu thế của thời đại)
Qui luật pt vdong của xh loài ng luôn theo xu hướng đi lên, pt là 1 ngli tồn tại ở mọi sự vật hiện tượng. Mà xh
xhcn ra đời kế tiếp xhtb, nên yc đvs xh xhcn là phải có nền kt pt cao, đồng thời chọn lọc, kế thừa những thành tựu,
yt tốt đẹp của xhtb (nền kt pt cao, llsx hiện đại đồng hành vs những cỗ máy)
Mục đích của cuộc xhcn là xóa bỏ đi chế độ tư hữu, chế độ gay nen áp bức blot đvs ndld => phải xd cdo mới là
cdo công hữu, tài sản phải thuộc về số đông
- Bốn là, CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại diện cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân
dân lao động
Nn do gc nào là chủ sẽ mang bản chất gc đó, mà gc lập ra, xd nn xhcn là gc cn và ndlđ nên sẽ mang….đồng
thời nn cnxh là nn của số đông khác vs những kiểu nn cũ là thuộc về thiểu số, nên nn này phải đảm bảo
quyền lợi, lợi ích của số đông
- Năm là, CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa
văn hóa nhân lại
Trong CNXH nền văn hóa có vai trò cực kỳ quan trọng, văn hóa là nền tảng tinh thần, mục tiêu, động lực để phát
triển xã hội, trọng tâm là phát triển kinh tế, văn hóa đã hun đúc lên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến
con người thành con người chân, thiện, mỹ.
(quá trình xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc XHCN là 1 quá trình tự giác của đại đa số nhân dân lao động, vì lợi
ích của đại đa số công nhân). Tuy nhiên, cần phải tổ chức lao động và kỷ luật mới phù hợp với địa vị làm chủ của
người lao động, đồng thời khắc phục tàn dư của tình trạng lao động bị tha hóa trong xã hội cũ.
- Sáu là, CNXH đảm bảo bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các
nước trên thế giới. (mở rộng ảnh hưởng và góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới, vì
hòa bình, độc lập, dân chủ và tiến bộ)
B. LIÊN HỆ VỚI VIỆC XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Trong quá trình đổi mới, nhận thức của Đảng ta về đặc trưng của xã hội xã hội chủnghĩa được phát triển và cụ thể
dần thông qua các kỳ đại hội. Đặc biệt, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991), Đảng Cộng sản Việt Nam
đã thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội”. Đại hội đại biểu toàn
quốc lầnthứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011). Cương lĩnh đã bổ sung và phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa
mà chúng ta xây dựng là một xã hội gồm 8 đặc điểm sau:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
- Do nhân dân làm chủ.
- Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và quan hệ sản xuất
tiến bộ phù hợp.
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
- Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau
cùng phát triển.
- Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do
Đảng Cộng sản lãnh đạo.
- Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.
Tám đặc trưng cơ bản vừa phản ánh quan niệm tổng quát về chủ nghĩa xã hội vừa làm
rõ nội dung các lĩnh vực của đời sống xã hội phải thực hiện. Tám đặc trưng đó trải qua
xây dựng sẽ từng bước hình thành, từ định hướng tới định hình, bảo đảm yêu cầu phát
triển hài hòa, bền vững chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
2, thời kì quá độ lên cnxh:
2.1 tính tất yếu khách quan của thki quá độ lên cnxh:
Phụ thuộc vào đk kt hcanh mà mỗi qgia đi theo cdg quá độ lên xhcn khác nhau
Quá độ lên cnxh bỏ quan cdo tbcn: là quá trình đấu tranh giữa cái cũ và cái mới
3, Quá độ lên CNXH ở VN:
3.1, Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN:
Xhvn: xuất phát điểm thấp, vẫn còn tàn dư của xh cũ
Bối cảnh tg: chịu tđong của cmkhcn và qua trình toàn cầu hóa
Xu thế thời đại: xu thế hòa bình, dchu và pt; vừa hợp tác vừa đtranh
Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, trình độ lực lượng sản xuất rất thấp. Đất nước trải qua
chiến tranh ác liệt, kéo dài nhiều thập kỷ, hậu quả để lại còn nặng nề. Nhừng tàn dư thực dân, phong kiến còn
nhiều. Các thế lực thù dịch thường xuyên tim cách phá hoại chế độ xà hội chủ nghĩa và nền độc lập dân tộc cùa
nhân dân ta.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang dicn ra mạnh mẽ. Nền sản xuất vật chất và đời sổng xã hội
dang trong quá trình quốc tế hoá sâu sắc, ảnh hưởng lớn tới nhịp độ phát triển lịch sử và cuộc sổng các dân tộc.
Những xu thế dỏ vừa tạo thời cơ phát triển nhanh cho các nước, vừa đặt ra những thách thức gay gẳt.
Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ từ chủ nghĩa tư bàn lên chù nghĩa xã hội, cho dù chế độ xã hội chủ nghĩa
ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ. Các nước với chể độ xã hội và trình độ phát triền khác nhau cùng tồn tại, vừa hợp
tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vi lợi ích quốc gia, dân tộc. Cuộc dấu tranh của nhân dân các nước vì hoà
bình, độc lập dân tộc, dân chù, phát triển và tiến bộ xã hội dù gặp nhiều khó khăn, thách thức, song theo quy luật
tiển hoá cùa lịch sử. loài người nhất định sẽ tiên tới chủ nghĩa xã hội.
Quan niệm về quá độ bỏ qua chế độ TBCN:

Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN, tức là bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sx và kiến trúc thượng
tầng TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt đc dưới chế độ tbcn, đặc biệt về kh và công
nghệ, để pt nhanh lực lượng sản xuất, xd nền kt hiện đại. (Đại hội IX, 2001) (Kiến trúc thượng tầng: nhà nc, công giáo,
pháp luật, chuẩn mực, đạo đức,…)
Cuộc cách mạng vô sản khác với các cuộc cách mạng khác ở chỗ :các cuộc cách mạng trước đó giành được
chính quyền là kết thúc cuộc cách mạng vì nó dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Còn cuộc cảch
mạng vô sản giành được chính quyền mới chỉ là bước đầu, còn vấn đề chủ yếu cơ bản hơn đó là giai cấp vô sản phải
xây dựng một xã hội mới, cả về lực lượng sản xuất lẫn quan hệ sản xuất, cả về cơ sở hạ tầng lẫn kiến trúc
thượng tầng, cả về tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Hơn nữa, sự phát triển của phương thức sản xuất cộng sản chủ
nghĩa là một thời kỳ lâu dài, không một lúc có thể hoàn thiện được. Để phát triển của lực lượng sản xuất, t ăng năng
xuất lao động, xây dựng chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, 4xây dựng kiểu xã hội mới, cần phải có
thời gian tương đối lâu dài. Nói cách khác, tất yếu phải có thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội…
Nội dung của thời ký quá độ lên CNXH ở VN:

 Qúa độ lên cnxh bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là con đường cách mạng tất yếu khách quan
 Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
 Tiếp thu, kế thừa những thành tựu, đặc biệt là những thành tựu về KH-CN, về quản lý để phát triển xã hội
 Tạo ra sự biến đổi về chất của xh trên tất cả các lĩnh vực ( ví dụ sự biến đổi về chất của lực lượng sx: Sự biến
đổi về chất của llsx trong xh hiện nay là sự pt của con người và tư liệu sx, sự thay đổi về chất ở phương diện
con người là về chất lượng và số lượng + sự thay đổi về chất của tư liệu sx, nguyên nhân gây ra sự thay đổi,
biện pháp để tạo thay đổi)
Đặc trưng cnxh ở vn: CÓ THỂ HỎI PTICH
Dân giàu, nước Nhà nước xhcn là kq của cuộc cm xhcn thành công, mà mục đích của cuộc cm là xóa bỏ áp
mạnh, dân chủ, bức bóc lột, giải phóng gccn, ndld,xh; xd xh tự do bình đẳng bác ái, cng đc làm chủ đc
công bằng, văn hưởng thụ những quyền lợi nghĩa vụ ngang nhau. Như vậy khi xd xhcn thì cx cần phải đảm
minh bảo những mtieu trên, để có sự nhất quán giữa vc hô hào lực lượng tham gia đtranh vs khi
xh nnxhcn. NNXHCN sẽ phải đảm bảo sự công =, dchu cho ng dân, từ đó có thể huy động
mọi nguồn lực kt nhằm tạo đk cho cng pt, là tde cho xh pt vdong di len; llsx cx ngày càng pt
mạnh mẽ, từ đó chất lượng cs của nd đc nâng cao, dân giàu hơn, đnc lớn mạnh hơn, chống
đc các thế lực thù địch…
Tuy nhiên, thu nhập bquan đầu ng nc ta vẫn còn thấp do cta là 1 nc đg pt =>đòi hỏi cta cần
phải cố gắng hơn nữa.
do nhân dân làm vì nncnxh là nn do ndld đấu tranh thành lập nên, nên nd chính là ng làm chủ nn dưới sự
chủ điều hành lãnh đạo của Đảng cộng sản

có nền kinh tế Vì theo qui luật vdong pt thì mọi sv htg đều có xu hướng pt đi lên, mà nn cnxh lại ra đời sau
phát triển cao nn, cho nên chúng ta sẽ kế thừa những thành tựu về công nghệ, khkt của cntb, llsx trong xh
dựa trên lực tb không những có trình độ cao mà còn có tính kỉ luật và tổ chức. Chính vì vậy, khi đc sống
lượng sản xuất trong 1 xh luôn tạo đk để cn pt là xhcn thì tay nghề cuả ng lđ ngày càng đc ncao hơn, phù
hiện đại và chế hợp với tiến trình pt của xh, nền kt từ đó mà ngày càng đc củng cố hơn
độ công hữu về
các tư liệu sản
xuất chủ yếu

có nền văn hóa tt- th.h xu hướng vận động pt của mọi sự vật h.tượng
tiên tiến, đậm đà tuy rằng chúng ta xóa bỏ đi chế độ cũ là chế độ pk nhưng ta vẫn kế thừa gìn giữ tiếp nối
bản sắc dân tộc phát huy những giá trị tthan, truyền thống lâu đời (tr.th yêu nước, uống nước nhớ nguồn,
luôn giúp đỡ yêu thg đùm bọc lẫn nhau,..)
con người có NN cnxh là nn của nhân dân, do nhân dân làm chủ nên phải đảm bảo lợi ích chung cuả toàn
cuộc sống ấm no, dân, lấy người dân làm gốc, làm trung tâm của sự pt, chỉ cần nhân dân được đáp ứng đầy đủ
tự do, hạnh phúc, đk vật chất, tinh thần, có cuộc sống bình yên hạnh phúc thì tất yếu những lĩnh vực khác như
có điều kiện phát kinh tế, chính trị, khoa học cnghe sẽ pt theo. Dân có giàu thì nước mới mạnh.
triển toàn diện

các dân tộc trong Vì chúng ta sống trong một tập thể, không ai có thể sống tách rời hay riêng lẻ, nên người
cộng đồng Việt dân vn luôn đoàn kết yêu thương lẫn nhau
Nam bình đẳng,
đoàn kết, tôn
trọng và giúp
nhau cùng phát
triển

Có Nhà nước Nn pháp quyền là xu thế pt tất yếu trong quá trình htanh và pt nn ( xã hội nguyên thủy thì
pháp quyền (cai những ng đứng đầu điều hành quản lí dựa trên những kinh nghiệm, uy tín của bản thân; yto
trị bằng pháp đức trị đc gc thống trị dùng để cai trị nhưng nó chỉ dtri đc 1 tg ngắn khi trình độ của con
luật) xã hội chủ người còn thấp kém. Đến khi của cải vật chất được tạo ra ngày càng nhiều, mâu thuẫn về
nghĩa của nhân lợi ích giữa các giai cấp ngày càng sâu sắc thì yto đtri k còn đủ sức răn đe khiến ng khác
dân, do nhân phục tùng nữa. Vì vậy gc thống trị phải đưa ra những luật lệ, qui tắc để bắt buộc mọi tvien
dân, vì nhân dân trong xh phải tuân theo. Khi xh ngày càng pt thì mô hình nn cx ngày càng hoàn thiện; các
do Đảng Cộng gc ttri cx hoàn thiện hơn công cụ ctri của mình đó chính là pl. Và nhà nước pháp quyền đã
sản lãnh đạo xuất hiện vào thời kì của xhtb. Đến bh thì pl ngày càng được điều chỉnh bổ sung để bao
trùm hết các lĩnh vực trg đời sống và mối qh giữa ng vs ng; trở thành căn cứ để phân định
tranh chấp đúng sai.)
có quan hệ hữu
nghị và hợp tác
với nhân dân các
nước trên thế
giới

Dân là chủ khác gì với dân làm chủ


“Là chủ” thể hiện vị thế, vai trò của dân, họ là người chủ, là chủ thể chứ không phải nô lệ. “
“Làm chủ” thể hiện năng lực của người dân với tư cách người chủ, chủ động, tích cực, sáng
tạo trong mọi việc làm, mọi hoạt động đem lại lợi ích cho mình và cho xã hội.
3.2 Phương hướng xây dựng CNXH ở VN hiện nay:
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung năm 2011) xác định 8 phương
hướng:

Chương 4: Dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa
Dân chủ: Là làm chủ chính quyền, làm chủ một đất nước, là sự làm chủ vs chính mình, vs sự vận hành, pt của những
vđ trong đời sống xh => người dân có quyền ra qđ, những qđ bảo vệ cho chính quyền lợi của người dân => dân phải
nắm đc chính quyền
Quan niệm về dân chủ: quyền lm chu thuoc ve so dong, nd co quyen vhanh toan bo nha nc
Ng dan truc tiep thhien quyen lm chu: trtiep di bau cu (cx la bh cua dchu gitiep: khi nd thong qua hvi bcu de bau ra ng
dai dien-ddien cho tieng ns y chi cua nd), thhien quyen ktra giam sat hien ke, neu len quan diem y kien, tu de cu ung
cu ban than, nd truc tiep dieu hanh quan li nn,
Qhsx qudinh su khac nhau ve ban chat cua cac nen dchu trg xh loai ng.
Phu thuoc vao su pt cua llsx
Dân chủ là:
dân chủ là quyền lực của nhân dân, thuộc về nhân dân (giá trị của xã hội, thước đo văn minh của chế độ) (nd co quyen
ycau ng khac phai thhien theo ý muon chu quan cua mk. Cng càng pt thì càng ý thức đc quyền tự do dân chủ của mình
và sẽ đtranh cho nó đến cùng; vậy dchu và sự pt của xh loài người là 2 vấn đề gắn liền song song vs nhau, cùng hậu
thuẫn tác động đến nhau, tỉ lệ thuận trg sự pt của loài ng. Dchu là thước đo trình độ văn minh của loài ng)
dân chủ là cách thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền (dùng dân chủ để tổ chức nhà nước - nhà nước dân
chủ)
dân chủ là một trong nguyên tắc hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội
nguyên tắc dân chủ tập trung:
dân chủ: ng dân có quyền đóng góp xây dựng những chủ trương chính sách bộ luật mà nhà nước ban hành (ở vn
thông qua những lần trưng cầu dân ý)
tập trung: đại biểu quốc hội cùng thảo luận bàn bạc chỉnh sửa bổ sung về dự thảo nào đó. Sau đó, chúng ta sẽ lấy ý
kiến của số đông thông qua hình thức biểu quyết; nếu 2/3 số đại biểu đồng ý thì chủ trương chsach đc thông qua. Việc
lấy ý kiến theo số đông chính là để đảm bảo sự tập trung, nhất quán, nhất trí chung 1 ý kiến; ng lãnh đạo sẽ k
có quyền áp đặt ý kiến chủ quan của mình trg vc ban hành…đó đc.
dan la chu: su dinh danh vtro vitri cương vi cua dan: ho la ng lm chu bo may nn, ho phai lm gi?
Dan lam chu: vc nd thhien vtro cua mk bg hđ vc lam hvi cu the trong moi lvuc xh
1.1.2 Lịch sử ra đời các nền dân chủ:
Cộng sản nguyên thuỷ: con người ngang bằng nhau về mọi mặt, quyền lợi, nghĩa vụ,… Chưa có nền dân chủ
Chiếm hữu nô lệ: qh giữa người vs người phân biệt rõ ràng, xh khái niệm dân chủ chủ nô (dân chủ ở đây chỉ danh
cho chủ nô = nền dân chủ mang tính phiến diện, ko triệt để; còn nô lệ chỉ dc coi là 1 thứ hàng hóa)
Phong kiến: Quân chủ PK (chuyên chế), quyền lực tối cao thuộc về tay các ông vua, nền dân chủ biến mất
Tư bản chủ nghĩa: Dân chủ tư sản, thời kì đầu là một nền dân chủ phiến diện nên nhân dân và công nhân đã lật độ
nền dân chủ chỉ mang tính hào nhoáng này
Khi giới tư sản lật đổ quyền thống trị của nhà vua thì dân chủ bắt đầu xuất hiện trở lại trong xhtb; nền dân chủ này
dành cho 1 số lượng ng đông hơn, tuy nhiên vẫn là để bảo vệ cho lợi ích của giai cấp cầm quyền trong xh chứ kp số
đông. Cho nên dù nền dân chủ lúc này đã có sự tiến bộ vượt bậc so vs thki chiếm hữu nô lệ nhưng nó vẫn chưa phải là
nền dchu thực sự, chưa triệt để, chỉ để bv gcts mà thôi. Trong khi đó gccn lại bị bóc lột khiến họ phải vùng lên đtranh
xd nn mới, nền dchu mới từ đó ra đời là nền dchu xhcn – dchu lúc này dành cho số đông, toàn bộ ndlđ trong xh, ng dân
đc h.hien quyền dchu trực tiếp của mk.
Xh xh chủ nghĩa: Dân chủ XHCN
XH cộng sản chủ nghĩa - Tương lai: Qh giữa người vs người ngang = nhau nhưng ở trình độ cao hơn, Không còn
nền DC nữa vì con người ngang bằng nhau ( ko còn giai cấp, ko còn giai cấp thì ko còn nhà nc)
Lênin: “Con đường biện chứng của qt pt dân chủ là “Từ chyên chế đến dân chủ tư sản, từ dân chủ tư sản đến dân chủ
vô sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa”
Qhsx qui định sự khác nhau của các nền dân chủ
Nền dchu xuất hiện khi xã hội có sự phân chia giai cấp và thể hiện quan hệ gcap trong xã hội đó, vậy khi xhcs cn
ra đời thì nên dân chủ sẽ biến mất vì khi đó k còn sự phân chia gc, k còn nn, k còn áp bức bóc lột,mọi người đều
bình đẳng như nhau
1.1.3 Tính chất của dân chủ:
Tính nhân loại: Dân chủ là một giá trị, khẳng định quyền làm chủ của nhân dân (dân là chủ thể quyền lực)
Tính chính trị: Bị quy định bởi bản chất và lợi ích của giai cấp thống trị, không có nền DC nói chung, phi GC
(DCCN, DCTS, DCXHcn)
Bản thân dân chủ ko có tính chính trị, nền daân chủ thì luôn gắn vs giai cấp, nhà nước, nhà nc dân chủ do gc chính
trị qđ => có tính chính trị ở đây
Tính lịch sử: Bị quy định bởi đk kt, vh, xh của mỗi gđ lịch sử nhất định.

1.2 Dân chủ XHCN:


1.2.1. Sự ra đời và pt của dân chủ xhcn:
Giai đoạn 1: GCCN giành lấy dân chủ (đánh dấu sự ra đời khi gccn giành chính quyền, giành lại quyền làm chủ)
Giai đoạn 2: GCCN dùng quyền dân chủ để xd pt tổ chức NN xhcn của GCCN và ND lao động
Dân chủ XNCH ra đời từ sau thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga (1917)
1.2.2. Bản chất của nền dân chủ xhcn:
Là dân chủ đối vs quần chúng nhân dân lao động và bị bóc lột; dân chủ vô sản là chế độ dân chủ vì lợi ích của đa số
Là thủ tiêu tình trạng áp bức giai cấp, dân tộc, giải phóng con người một cách triệt để, toàn diện
Đảm bảo quyền lực thực sự thuộc về nhân dân
Bản chất chính trị:

 Mang bản chất của giai cấp công nhân


 Do Đảng Cộng sản (đảng của sô đông) lãnh đạo (Bản chất nhất nguyên) (Mọi nền dân chủ đều nằm dưới sự
kiểm soảt của một nhà nc nhất định để tránh xh bất ổn)
 Thừa nhận chủ thể quyền lực của NN là nhân dân (nhân dân xd NN)

Bản chất KT:

 Sở hữu TLSX chủ yếu thuộc về nhân dân thông qua su qli cua NN
 Chủ thể pt LLSX và thụ hưởng lợi ich là nhân dân (người dân là lực lượng sản xuất chính)

(XH muốn vận hành, xd, pt đc cần có qt sản xuất => nhân dân là chủ thể của qt sx => thụ hưởng thành quả của qt sx
cũng chính là nhân dân, đc thụ hưởng phụ thuộc vào khả năng, năng suất lđ)
Bản chất TT – VHXH: (phải tự giải thích)

 Theo Hệ tư tưởng chủ đạo của gccn là: CN Mác Lênin bình đẳng bác ái giải phóng con người một cách toàn
diện xây dựng đời sống giá trị văn hóa vì số đông vì sự tiến bộ của nhân loại
 Kế thừa và phát huy tinh hoa vh nhân loại
 Con người đc giải phóng và pt toàn diện

1.2.2. Sự khác biệt dân chủ XHCN với dân chủ tư sản:
Điểm tiến bộ của nền dân chủ tư sản:
Phương Tây đề cao gt cá nhân và con người là thang bậc cao nhất rồi mới hướng đến các gt khác còn vn đề cao gt
của cộng đồng trên hết rồi mới đến tập thể và cuối cùng là con người. Nhưng ko có nghĩa là người dân ở đó có quyền
làm chủ hơn vì nền dân chủ vẫn bị khuôn hẹp bởi pháp luật,… để bv cho giai cấp thống trị, gc tư sản trong xh.

 Thủ tiêu quan hệ PK phản động, chuyển từ nhà nước quân chủ pk sang nhà nước pháp quyền tư sản; từ xh
thần dân sang xh công dân, tạo động lực cho pt.
 Xd nhà nước pháp quyền tư sản: tam quyền phân lập (Bước tiến rất lớn trong lịch sự hình thành xh của loài
người). Quản lý xh bằng pháp luật. Hệ thống pháp luật chặt chẽ; vh pháp luật của người dân cao.
 Thừa nhận về mặt luật pháp những quyền cơ bản của con người: tự do, bình đẳng, quyền bầu cử, ứng cử của
công dân. Các cơ quan Nhà nước do dân bầu ra. (sự pt vượt bậc)
Các Mác khẳng định: Dcts ra đời là 1 bước tiến lớn lịch sử , nó đã xoá bỏ chế độ chuyên chế pk, mở đường cho …
Hạn chế của nền dân chủ tư sản: tu tim hieu them

 Thực chất quyền lực kt, quyền lực chính trị trong nhà nước tư sản thuộc về thiểu số
 Thực chất vđ đa nguyên chính trị, đa đảng đối lập ở các nc tư bản là sự chi phối của những nhóm có tiền, dùng
đồng tiền chi phối đời sống xh.
 Thực chất về hình thức phổ thông dầu phiếu bầu ra người đứng đầu nhà nước: bầu cử vẫn thông qua lá phiếu
của đại cử tri, đại diện cho những đảng lớn = đại diện cho những thế lực kt lớn nhất trong xh. Định hình các
nhân vật quyền lực vẫn chỉ xoay quanh những đảng lớn, từ đó bv quyền lợi cho những gc thống trị
 Một số vđ xh ở 1 số nc Tư bản

Các hình thức đa đảng trên thế giới:

 Đa đảng ko có độc quyền của đảng tư sản


 Đa đảng có sự độc quyền của đảng tư sản (Nhật, Pháp,..)
 Đa đảng song chủ yếu
2, Nhà nước xhcn:
2.1, Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước XHCN:
2.1.1. Sự ra đời của nhà nước xhcn: nn cua so dong cua ndld, ng dan dc lm chu. VNDCCH ra doi nam 1945
Là KQ của cuộc CM do giai cấp vô sản và nhân dân lao động tiến hành dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về giai cấp công nhân, do CM XHCN sản sinh ra
và có sứ mệnh xd thành công CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ trên tất cả các mặt của đời sống xh.
2.1.2. Bản chất của nhà nước XHCN:
Về chính trị: Nhà nước xhcn mang bc của gccn, gc có lợi ích phù hợp vs lợi ích chung của quần chúng nhân dân lao
động (1945: người dân đc đi bỏ phiếu; quyền bình đẳng nam nữ đc đề cập nh hơn)
Về kinh tế: bc của nhà nước xhcn chịu sự qđ của cơ sở kt của xhcn, đó là chế độ công hữu (sở hữu xh) về tư liệu sx
chủ yếu (nhà xưởng, máy móc, công trình công cộng, giao thông, đóng vai trò yếu tố hạ tầng, tài nguyên,..). Do đó,
không còn tồn tại qh sx bóc lột.
Về VH XH:
Nhà nước xhcn đc xd trên nền tảng tinh thần là lý luận của cn Mác - Lênin và những GT vh tiên tiến, tiến bộ của nhân
loại, đồng thời mang những bản sắc riêng của dân tộc
Sự phân hoá giữa các giai cấp, tầng lớp từng bc đc thu hẹp, các giai cấp, tầng lớp bình đẳng trong việc tiếp cận các
nguồn lực và cơ hội để phát triển. Hướng tới xây dựng nhà nước tự do Basc ái Bình đẳng không còn áp bức bóc lột
2.1.3. Chức năng của nhà nước xhcn:
Căn cứ vào phạm vi tác động của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước đc chia thành chức năng đối nội và
đối ngoại
Căn cứ vào lĩnh vực tđ của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước xhcn đc chia thành chức năng chính trị, kinh
tế, văn hoá, xh,…
Căn cứ vào tính chất của quyền lực nhà nước, chức năng của nhà nước đc chia thành chức năng giai cấp (trấn áp) và
chức năng xã hội (tổ chức và xây dựng) (đây là chức năng chính: nhằm đem lại lợi ích cho số đông)
Nn la cong cu cua gicap cam quyen, con nn thì van con chnang tran ap đvs cac the luc phdong, toipham,thudich,
chpha trg ngoai, =>can phai co pl de qudinh hvi cua nd de tao nen xh byen
Nnxhcn và nền dcxhcn có
1.1. Mối quan hệ giữa dân chủ xhcn và nhà nước xhcn: đọc thêm
Một là: Dân chủ xhcn là cơ sở, nền tảng cho việc xd và hđ của nhà nước xhcn
Nn xhcn muốn vững mạnh, vững bền phát huy đc vtro của qần chúng nd thì cần phải thực hành tốt dchu
Nhân dân đc tham gia một cách trực tiếp (dân tham gia vào tất cả bộ, ban, ngành trong hệ thống chính phủ, cơ quan
nhà nc) hoặc gián tiếp (bầu ra những người đại diện cho mình làm cho các cq của nhà nước) vào hđ quản lý của nhà
nước
Khai thác và phát huy một cách tốt nhất sức mạnh trí tuệ của nhân dân cho hđ của nhà nước
Nền dân chủ xhcn sẽ kiểm soát một cách có hiệu quả quyền lực của nhà nước, ngăn chặn đc sự tha hoá của quyền lực
nhà nước.
Hai là: Ra đời trên cơ sở nền dân chủ xhcn, nhà nước xhcn trở thànhcoong cụ quan trọng cho việc thực thi quyền làm
chủ của người dân
Thể chế hoá ý chí của nhân dân thành cách hành lang pháp lý, phân định một cách rõ ràng quyền và trách nhiệm của
mỗi công dân, là cơ sở để người dân thực hiện quyền làm chủ của mình
Nhà nc nằm trong nền dân chủ xhcn là phương thức thể hiện và thực hiện dân chủ.
2. Dân chủ xhcn và nhà nước pháp quyền xhcn ở VN:
2.1. Dân chủ XHCN ở VN
3.1.1. Sự ra đời và phát triền của nền DC XHCN ở VN:
Lấy dân làm gốc: mọi thứ đảm bảo xuất phát từ lợi ích của dân, phát huy tối đa vai trò, sức mạnh của quần chúng
nhân dân,… Cái gốc cho sự hình thành, pt của một dân tộc là yếu tố con người, yếu tố nền tảng là kinh tế, các GT văn
hoám bản sắc VH dân tộc => Tất cả các yếu tố này đều xp từ đời sống xh, đời sống LS đất nc => Đều xp từ thế hệ
những con người trong cuộc sống
Chế độ dân chủ nhân dân ở nước ta được xác lập sau CM T8 1945.
Đại hội Đảng VI (năm 1986) nhấn mạnh phát huy dân chủ đề tạo ra một động lực mạnh mẽ cho phát triển đất
nước :” Trong toàn bộ hđ Đảng phải quán triệt => Lấy dân làm gốc, xd và phát huy quyền làm chủ nhân dân
lao động”
Một trong những đặc trưng của CNXH CN là do nhan dân làm chủ: Dân chủ đã đc đưa vào mục tiêu tổng quát
Sự hình thành của 1 quốc gia dân tộc là phương thức tồn tại pt của dân tộc đó = Phương thức sản xuất
Dân chủ XHCN VN pt trong đk đặc biệt:

 Nền KT nông nghiệp nghèo nàn lạc hậu, sx nhỏ là chủ yếu
 Cơ cấu xh chủ yếu là nông dân
 Trình độ dân trí thấp; đảng cầm quyền lãnh đạo còn non trẻ, chưa có nh kinh nghiệm
 Tàn dư pk, thực dân nặng nề
 Chiến tranh kéo dài…
=> qtr xd nền dchu trải qua rất nh thăng trầm, nhưng xuyên suốt khoảng tg từ khi tuyên bố thành lập dân chủ
cho đến h, cta vẫn nhất mực thực hiện quan điểm của đảng và nn là phát huy tối đa vai trò, quyền làm chủ của
ng dân-dc qui định trg bản hiến p đầu tiên của nc ta năm 1946
Để dchu đc th.hiện tốt thì phụ thuộc rất lớn vào các chính sách đg lối chu trg của đảng và nn (nn cần phải luôn
củng cố địa vị của mk), vào bản thân mỗi c.ng; ng dân cần phải trang bị đầy đủ phẩm chất năng lực thì ms có
thể th.h tốt quyền là chủ và lm chủ của mk. Và muốn ng dân có trình độ dân trí cao thì lại phthuoc vào chsach
gduc, pt con ng của nn; mức sống của ng dân. Khi đáp ứng đủ các ycau thì dchu ms đc th.hien phát huy tốt.
3.1.2. Bản chất của nền dân chủ xhcn ở VN:
Bản chất của dân chủ xhcn là dựa vào Nhà nước XHCN và sự ủng hộ, giúp đỡ của nhân dân. (Bản chất của nền dân
chủ khác gì các nền dân chủ trc đó: xd nhờ số đông, mang bc của số đông, phục vụ cho lợi ích của số đông => Nền
dân chủ có đc sự ủng hộ của quần chúng nhân dân lđ)
Đây là nền dân chủ mà con người là thành viên trong xh vs tư cách công dân, tư cách của người làm chủ ( Dân là toàn
bộ người dân, người dân lđ, toàn bộ thành viên trong xh, có ngang nhau về mặt quyền lợi và nghĩa vụ)
Quyền làm chủ của nhân dân là tất cả quyền lực đều thuộc về nhân dân, dân là gốc, là chủ, dân làm chủ. (Nền dân chủ
xh cn: Quán triệt : Người dân làm gốc trong xh)
Nền dân chủ XHCN vừa là mục tiêu, vừa là động lực pt xh, là bc của chế độ XHCN:

 Dân chủ là mục tiêu của chế độ XHCN (dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công =, văn minh)
 Dân chủ là bản chất của chế độ xhcn (do nhân dân làm chủ, quyền lực thuộc về nhân dân)
 Dân chủ là động lực để xd CNXH ( phát huy sức mạnh của nhân dân, toàn dân tộc)
 Dân chủ gắn vs pháp luật (phải đi đôi vs kỷ luật, kỷ cương)

Mục tiêu: là cái ta hướng tới để đạt đc, cái đích; Động lực: là yếu tổ thúc đẩy giúp sự vật hiện tượng vđ, pt đc, là yếu
tố đến từ cả bên trong lẫn bên ngoài ( nội lực và ngoại lực), nội lực của một dân tộc: con người, tiềm năng,truyền
thống, tài sản, tài nguyên,… (những gì dân tộc sở hữu), ngoại lực cho sự pt của 1 đất nc: sự ủng hộ trong qh hữu nghị
ngoại giao hoà bình cùng pt – mối qh hợp tác cùng pt, vốn, chuyên gia, kinh nghiệm từ bên ngoài, khoa học công
nghệ,…(những gì từ bên ngoài, ko phải trong nc) => Sự kết hợp của cả nội lực và ngoại lực tạo nên một sức mạnh
tổng thể cho sự pt của 1 quốc gia
Dân chủ phải đi đôi vs phát luật
Dân thực hiện quyền làm chủ có 2 cách: Trực tiếp:đảm nhiệm trực tiếp vị trí trong bộ máy nhà nước (chính quyền),
cơ quan Đảng, mặt trận tổ quốc và các tổ chức đoàn thể xh và gián tiếp: thông qua việc bầu cho người đại diện tham
gia vào các cơ quan nhà nước.
Bản chất dân chủ XHCN ở VN đc thực hiện thông qua các hình thức: dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp
2.2. Nhà nước pháp quyền xhcn ở VN:
3.2.1. Quan niệm và đặc điểm của nhà nước pháp quyền xhcn ở VN:
Nhà nước pháp quyền là nhà nước thượng tôn pháp luật, nhà nước hướng tới những vđ về phúc lợi cho mn, tạo đk cho
cá nhân đc tự do (trong khuôn khổ của pl), bình đẳng, phát huy hết năng lực của chính mình.
Trong hđ của nhà nước pháp quyền, các cơ quan của nhà nước đc phân quyền rõ ràng và đc mn chấp nhận trên nguyên
tắc bình đẳng của các thế lực, giai cấp, tầng lớp trong xh.
Cương lĩnh xđ đất nước trong thời kỳ quá độ lên (1991): xđ ND khái quát liên quan đến nhà nước pháp quyền:

 Đề cao vai trò tối thượng của Hiến pháp và PL


 Đề cao quyền lợi và nghĩa vụ của công dân, đảm bảo quyền con người
 Tổ chức bộ máy vừa đảm bảo tập trung, thống nhất, vừa có sự phân công giữa các nhánh quyền lực, phân cấp
quyền hạn và trách nhiệm giữa các cấp chính quyền nhằm đảm bảo quyền dân chủ của nhân dân
Đặc điểm của nhà pháp quyền xhcn ở VN: SGK – 6 đặc điểm

You might also like