You are on page 1of 3

Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

1.Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân


 Sự ra đời của GCCN
 Sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất (giai cấp tư sản)
 Giai cấp tư sản bóc lột lao động làm thuê
 Sự phát triển của đại công nghiệp
- Trong một thời gian ngắn, tư bản đã phát triển công nghiệp lớn hơn rất nhiều năm
cộng lại
- Trong xã hội tư bản chủ nghĩa, giai cấp tư sản vẫn bóc lột ng lao động
- Nông dân bị cướp ruộng đất - phải làm thuê, bán sức lao động của mình cho
địa chủ
- Đại công nghiệp là “cha đẻ” của giai cấp công nhân
- Nhu cầu tiêu dùng cũng thay đổi theo sự phát triển của đại công nghiệp
 Phần lớn công nhân xuất thân từ nông dân - liên minh đông đảo công nông

Hai phương diện để xét giai cấp công nhân

+ Kinh tế - xã hội

Giai cấp công nhân là người lao động trực tiếp hoặc gián tiếp tạo ra của cải vật chất

- Giai cấp công nhân là chủ thể, sản phẩm của nền đại công nghiệp
- Giai cấp công nhân làm việc với phương thức lao động ngày càng hiện đại, mang
tính chuyên môn hóa ngày càng cao
- Công nhân bị áp bức  Phong trào đấu tranh của công nhân diễn ra tự phát,
không tìm ra được ai sẽ là người lãnh đạo

+ Chính trị - xã hội

- Trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vật chất quyết định ý thức
2. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
 Sứ mệnh tổng quát
- Xóa bỏ chế độ người bóc lột người, sự áp bức bóc lột chế độ giá trị thặng dư
xóa bỏ sự thống trị của giai cấp tư sản  lập ra một xã hội mới
- Đưa công nhân lên nắm quyền  quản lý xã hội dựa trên tinh thần của giai
cấp công nhân, chế độ phục vụ công nhân  chế độ tồn tại lâu dài
 Sứ mệnh cụ thể
3. Những điều kiện quy định và thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

+ Điều kiện khách quan


 Điều kiện kinh tế xã hội quy định
- Giai cấp công nhân là sản phẩm và chủ thể của nền sản xuất đại công nghiệp
- Giai cấp công nhân ngày càng phát triển đông đảo về số lượng và nâng cao
về chất lượng
 Điều kiện chính trị xã hội quy định
- Giai cấp công nhân có mâu thuẫn đối kháng trực tiếp, gay gắt với giai cấp tư
sản  cách mạng xã hội nổ ra
- Giai cấp công nhân phải có lợi ích đứng về đại đa số tầng lớp nhân dân
 Điều kiện chủ quan
- Cần thiết lập một tổ chức chính đảng thấm nhuần tư tưởng của giai cấp công
nhân để lãnh đạo
- Giai cấp công nhân phải có sự liên minh với các giai cấp, tầng lớp khác (ko chỉ
trong quốc gia)  giai cấp công nhân có bản chất quốc tế

Chương 2: Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân

3.1 Đặc điểm của giai cấp công nhân

Về chính trị - xã hội:

Chương 3: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

+ Quan hệ sản xuất thể hiện quan hệ giữa người vs người trong quá trình sản xuất

+ Lực lượng sản xuất phản ánh mối quan hệ và tác động của con người với tự nhiên

Hình thái kinh tế - xã hội:

Quan hệ sản xuất

+ Sở hữu tư liệu sản xuất

+ TLQL

+ Phương pháp

 Phương thức sản xuất

+ Kiến trúc thượng tầng

+ Cơ sở hạ tầng

2 giai đoạn của hình thái KT-XH:

+ Giai đoạn 1: Xã hội chủ nghĩa (Cộng sản chủ nghĩa thấp)

+ Giai đoạn 2: Cộng sản chủ nghĩa văn minh (Cộng sản chủ nghĩa cao)

You might also like