You are on page 1of 28

CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Hình thức kiểm tra, đánh giá


1. Thường xuyên – 10%:
- Đi học đầy đủ
- Phát biểu trên lớp
- Làm bài tập được giao
2. Giữa kỳ - 30%: Bài kiểm tra cá nhân trên lớp
3. Hết môn (Cuối kỳ) – 60%: Bài kiểm tra tự luận
2 trường hợp: Thi tập trung – Chung 1 đề, thi tự luận, 90p làm bài, 2
câu LT, mỗi câu 5 điểm
Thi trực tuyến – Bài tập lớn (Tiểu luận), 5 tiếng làm bài, tối đa 8
trang, đề mở
Tài liệu học tập
1. Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, NXB CTGG Sự thật
2. Hướng dẫn học môn Chủ nghĩa xã hội khoa học – Trường ĐH
KHXH & NV
Thông tin giảng viên
- Điện thoại: 0983314823
- Email: phanhoangmai.ussh@gmail.com

1|Page
Chương 1
NHẬP MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC

Nội dung
I. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển cơ bản của CNXHKH
a. Điều kiện, tiền đề cho sự ra đời của CNXHKH (khách quan)
- Điều kiện kinh tế - xã hội Châu Âu nửa đầu TK XIX
- Tiền đề khoa học, lý luận, tư tưởng:
1. Tiền đề trong KHTN
 Học thuyết tiến hóa
 Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
 Học thuyết tế bào
2. Tiền đề trong Khoa học XH và nhân văn
 Triết học cổ điển Đức
 Kinh tế chính trị cổ điển Anh
 Chủ nghĩa xã hội không tưởng – phê phán
(Furie, Xong Xianh – Pháp. Robert – Anh)
Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác:
- Kinh tế; TBCN – Tk 16 (Nông nghiệp, thương nghiệp) -> trước TK
19 (Chủ nghĩa tư bản công nghiệp – Cách mạng công nghiệp lần thứ
nhất – Máy hơi nước) => Sự trao đổi hàng hóa
- Lần đầu tiên người ta nhìn thấy thị trường rộng lớn đến thế -> Mối
quan hệ phụ thuộc qua lại
- Con người là chủ thể tạo ra lịch sử
b. Vai trò của C.Mác và Ph.Ăngghen đối với sự ra đời của CNXHKH
(chủ quan)
II. Vị trí, đối tượng và phương pháp nghiên cứu của CNXHKH (Đọc
giáo trình)
2|Page
Chủ nghĩa: Hệ thống lý luận
Ba bộ phận lý luận cơ bản của Chủ nghĩa Mác Lenin
- Triết học Mác Lenin
- Kinh tế chính trị học
- Chủ nghĩa xã hội khoa học
=> Mục tiêu: luận giải cho sự ra đời cho tính tất yếu của hình thái xã
hội cộng sản chủ nghĩa

3|Page
CHƯƠNG II: SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP
CÔNG NHÂN
I. Quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lenin về giai cấp công
nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
* Tập trung giải quyết 3 vấn đề:
- Giai cấp công nhân là ai? (Dấu hiệu, đặc trưng)
- Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân (Ngắn, không hay hỏi)
- Diễn giải luận cứ của Mác giai cấp công nhân là chủ nhân lãnh đạo (Thường
hỏi câu 3 – Điều kiện quy định: Khách quan – 2 điều kiện, Chủ quan – 3 điều
kiện; Tách ra hỏi sâu thì thường có liên hệ với Việt Nam)
* Định nghĩa khái niệm: được nửa điểm, trình bày chính xác định nghĩa khái
niệm

1. Khái niệm và đặc điểm của giai cấp công nhân


C.Mác và Ph.Ăngghen: “Vấn đề là ở chỗ giai cấp vô sản thực ra là gì, và phù
hợp với sự tồn tại ấy của bản thân nó, giai cấp vô sản buộc phải làm gì về mặt
lịch sử”
- Nhiệm vụ lịch sử của giai cấp công cấp: do đặc trưng của giai cấp – chỉ phù
hợp và đủ điều kiện với giai cấp công nhân
a. Khái niệm giai cấp công nhân
* Khái niệm Mác sử dụng: Giai cấp vô sản (phần lớn giai cấp vô sản là công
nhân – thời đại C.Mác) – tập đoàn người không có tư liệu sản xuất (giai cấp
người lao động trần như nhộng – nhấn mạnh đặc trưng, tập đoàn người sống chủ
yếu vào việc bán sức lao động của mình) – công nhân có thể lao động chân tay
+ trí óc – liên quan chặt chẽ đến sản xuất công nghiệp # trí thức
* Trung lưu hóa giai cấp công nhân: biến 1 bộ phận công nhân trở thành tầng
lớp trung lưu
- Nguồn gốc kinh tế: “con đẻ của nền đại công nghiệp” – sản phẩm của nền sản
xuất hiện đại mang tính chất công nghiệp. Ra đời TK cuối 18, TK 19 – gắn với
CM công nghiệp
(giai cấp khác suy tàn cùng đại công nghiệp)
(giai cấp công nhân VN: xưa – 1%, nay 12,13%)
4|Page
# Công nhân VN: Công nhân xuất hiện trước, tư sản dân tộc xuất hiện sau
- Nguồn gốc xã hội: “được tuyển mộ trong tất cả các giai cấp và tầng lớp dân
cư”
(Thuận lợi: gần gũi với các giai cấp khác, liên minh thống nhất với nhau về mặt
lợi ích => dễ dàng lôi cuốn tầng lớp khác. Bất lợi công nhân VN: nửa mùa, dần
dần chuyển mình => ảnh hưởng tâm lý tiểu nông do xuất thân – ý thức tổ chức
kỷ luật không cao, khả năng phối kết hợp, cục bộ địa phương, tư duy kinh
nghiệm)
Sứ mệnh khó khăn của công dân Việt Nam: mức sống tương đối thấp, thu nhập
trung bình còn thấp ~ 6,7 triệu -> 10,11 triệu/tháng => trình độ nhận thức, nhu
cầu hạn chế. Nhận thức của họ về ý thức chính trị tương đối mơ hồ.
 Giai cấp công nhân vừa là sản phẩm căn bản nhất, vừa là chủ thể trực tiếp
của nền sản xuất hiện đại mang tính công nghiệp, trình độ xã hội hóa ngày càng
cao.

Giai cấp công nhân trong chủ nghĩa tư bản

 Về phương thức lao động


Giai cấp công nhân khác giai cấp nông dân?
Giai cấp công nhân là người lao động trực tiếp hay gián tiếp vận hành công cụ
sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hóa cao.
(Lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa – công cụ, máy móc mang tính xã hội
hóa)

 Về sở hữu tư liệu sản xuất


Giai cấp công nhân không có tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội, phải đi làm
thuê, bán sức lao động cho nhà tư bản, bị nhà tư bản bóc lột giá trị thặng dư.

*Giai cấp nông dân


- Người lao động; giai cấp bị trị  tinh thần cách mạng

5|Page
- sở hữu nhỏ tư liệu sản xuất (Tiểu tư sản)  cải lương (lúc này lúc khác) về
mặt chính trị
* Các kiểu nông dân:
- Mác: Đại nông, Trung nông, Tiểu nông
- Việt Nam: Phú nông, Trung nông, Bần nông, Cố nông

b. Đặc điểm của giai cấp công nhân (giáo trình)


- Phương thức lao động tiên tiến
- Ý thức kỷ luật cao
- Đại diện cho giai cấp tiên tiến
(Đề thi: Lý luận chung của chủ nghĩa Mác + phần Việt Nam)

KHÁI NIỆM GIAI CẤP CÔNG NHÂN


- Là tập đoàn xã hội ổn định, hình thành và phát triển cùng với quá trình phát
triển của nền công nghiệp hiện đại; là giai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất
tiên tiến; Là lực lượng chủ yếu của tiến trình lịch sử quá độ từ chủ nghĩa tư bản
lên chủ nghĩa xã hội
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm
chủ những tư liệu sản xuất chủ yếu và cùng nhau hợp tác lao động vì lợi ích
chung của toàn xã hội trong đó có lợi ích chính đáng của mình.
- Ở các nước tư bản chủ nghĩa, giai cấp công nhân là những người không có
hoặc về cơ bản không có tư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản và bị
giai cấp tư sản bóc lột giá trị thặng dư.

2. Nội dung và đặc điểm sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
2.1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Sứ mệnh lịch sử: nhiệm vụ của giai cấp thực hiện thay đổi hình thái KT-XH
(Cách mạng xã hội – Hình thái KT – XH - ở Việt Nam: 8/19450)

Các hình thái kinh tế - xã hội trong quá trình phát triển của lịch sử

6|Page
Cộng sản Nguyên thủy  Chiếm hữu nô lệ  Phong kiến  Tư bản chủ nghĩa
 Công sản chủ nghĩa
(Quá trình lịch sử – tự nhiên)
- Giai cấp công nhân là giai cấp lãnh đạo cuộc đấu tranh nhằm thực hiện bước
chuyển từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản.

b. Đặc điểm sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân


- Là tất yếu, khách quan xuất phất từ nhừng tiền đề kinh tế - xã hội của sản
xuất mang tính xã hội hóa.
- Là sự nghiệp ách mạng của chính bản thân giai cấp ông nhân và của quần
chúng nhân dân lao động (sự nghiệp cách mạng của quần chúng và mang lại lợi
ích cho đa số - do giai cấp công nhân là giai cấp bị trị)
- Xóa bỏ triệt để chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, xóa bỏ cơ sở của chế độ
người bóc lột người. (người bóc lột người do chế độ tư hữu – tận gốc)
* Mục đích của giai cấp công nhân (không phải xóa bỏ sở hữu tư nhân)
* Xóa bỏ chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất là một quá trình lịch sử - tự nhiên
(không nóng vội, chủ quan, duy trí – cần có LLSX trình độ hiện đại, tính chất xã
hội cao)
- Là sự thống nhất biện chứng của 2 quá trình cải tạo xã hội cũ và xây dựng xã
hội mới, nhằm mục tiêu cao nhất là giải phóng con người.
- Là sự thống nhất giữa các yếu tố giai cấp, dân tộc và quốc tế.

3. Điều kiện quy đinh sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
a. Điều kiện khách quan
- Địa vị kinh tế - xã hội của giai cấp công nhân (quan trọng hơn)
 Trong LLSX: là bộ phận quan trọng nhất của lực lượng sản xuất hiện đại,
đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến.
 Là lực lượng chính trị cơ bản trong xã hội
 Trong QHSX: Là giai cấp ở vào địa vị làm thuê, phụ thuộc, bị bóc lột, bị
áp bức
 Lợi ích cơ bản đối kháng với giai cấp tư sản

7|Page
- Đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp công nhân

b. Điều kiện chủ quan:


- Sự phát triển của bản thân giai cấp công nhân (số lượng, chất lượng)
- Sự ra đời và phát triển chỉnh đáng của giai cấp công nhân – Đảng cộng sản
 Quy luật hình thành của ĐCS
 Mối quan hệ giữa ĐCS với giai cấp công nhân: gắn bó hữu cơ; không
đồng nhất
 Vai trò của ĐCS trong thực hiện sứ mệnh lịch sử:
- Đánh dấu sự phát triển tự giác trong phong trào công nhân
- Đề ra chiến lược cách mạng
- Tổ chức thực hiện chiến lược cách mạng
- Tuyên truyền, giáo dục giai cấp công nhân
- Liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao
động khác

II. Giai cấp công nhân & thực hiện số mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện
nay
1. Giai cấp công nhân hiện nay
a. Điểm tương đồng với giai cấp công nhân thế kỷ XIX
- Là lực lượng sản xuất hàng đầu của xã hội
(Hiện nay: chủ yếu đã qua đào tạo chuyên nghiệp)
- Bị giai cấp tư sản & chủ nghĩa tư bản bóc lột giá trị thặng dư
- Phong trào cộng sản & công nhan là lực lượng đi đầu, trong đấu tranh vì dân
sinh, dân chủ vê tiến bộ xã hội
 2 cái đầu tiên – phân tích lý luận của Mác

b. Điểm khác biệt với giai cấp công nhân thế kỷ XIX
1. Xu hướng “trí thức hóa”

8|Page
- Trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền với kinh tế tri thức, trí thức trở
thành yếu tố quyết định trong quá trình phát minh, sáng chế và tạo ra của cái
cho xã hội. Do đó, đòi hỏi công nhân ngày càng được “tri thức hóa”.
 Khoảng cách giữa các cuộc cách mạng công nghiệp ngày càng rút ngắn 
sức mạnh trí tuệ phát triển gấp đôi
2. Tính chất xã hội hóa của lao động doanh nghiệp
- Trong điều kiện toàn câu hóa + hội nhập quốc tế, tính chất xã hội hóa của lao
động công nghiệp có biểu hiện mới – toàn cầu hóa
(Quản lý theo mạng lưới)
3. Xu hướng “trung lưu hóa”
- Sự phân hóa về thu nhập trong nội bộ giai cấp công nhan đang diễn ra ngày
càng mạnh mẽ. Số công nhân có mức sống trung lưu tăng lên – về mặt hình thức
họ không còn là “vô sản” nữa.
(Xu thế hiện thực, mang tính phổ biến  phân hóa giàu nghèo trong nội bộ
công nhân)
4. Giai cấp công nhân ở các nước xã hội chủ nghĩa
- Ở các nước xã hội chủ nghĩa, giai cấp công nhân trở thành giai cấp lãnh đạo
thông qua ĐCS

9|Page
Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. CNXH – Giai đoạn đầu của hình thái kinh tế cộng sản chủ nghĩa
1. Sự ra đời và các giai đoạn phát triển của hình thái kinh tế - xã hội
cộng sản chủ nghĩa
(Thời của Mác: chưa có xã hội chủ nghĩa – dự báo)
 Các yếu tố cơ bản của hình thái KT-XH:
Kiến trúc thượng tầng

Quan hệ sản xuất

Lực lượng sản xuất


 Các hình thái KT-XH trong quá trình phát triển lịch sử
Cộng sản nguyên thủy  Chiếm hữu nô lê  Phong kiến  Tư bản chủ
nghĩa  Chủ nghĩa cộng sản
 Hình thái KT-XH Cộng sản chủ nghĩa
Kiến trúc thượng tầng (MQH giữa người – người)

Quan hệ sản xuất: chế độ sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất – công hữu

Lực lượng sản xuất: mang tính chất xã hội hóa cao
a. Sự ra đời của hinh thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa
Hình thái KT-XH tư bản chủ nghĩa:
- Tiền đề vật chất: nền đại công nghiệp  mâu thuẫn KT: LLSX ><
QHSX
- Mâu thuẫn: sự ra đời của giai cấp công nhân  phong trào đấu tranh tự
giác  cách mạng có thể đi đến thắng lợi

10 | P a g e
Cách mạng XHCN
Hình thái KT-XH cộng sản chủ nghĩa

11 | P a g e
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản  chủ nghĩa cộng sản (Thời kỳ quá độ
chính trị - Mác)

2. Điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội


a. Sự phát triển của LLSX với trình độ xã hội hóa ngày càng cao
b. Sự lớn mạnh, trưởng thành về số lượng và chất lượng của giai cấp công
nhân
(Nguy cơ trượt khỏi XHCN: Sự lãnh đạo của Đảng, Tham ô tham nhũng,
Diễn biến hòa bình)

3. Đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội


1. Giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng xã hội, giải phóng
con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
2. Xã hội do nhân dân lao động làm chủ

3. Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế
độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
4. (Nhà nước kiểu mới) Có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp
công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động
5. Có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn
hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại
6. Bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hữu nghị,
hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
(2011: 2 đặc trưng mới trong cương lĩnh – Nhà nước pháp quyền, Xã hội
công bằng/sửa cái thứ 2 với 3)

II. Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


1. Tính tất yếu của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

12 | P a g e
Thời kỳ quá độ chuyển giao giữa chế độ xã hội cũ và chế độ mới, cái cũ
cái mới giao tranh với nhau
- Thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng trên
tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, nhằm cải tạo xã hội cũ (TBCN
hoặc tiền TBCN) thành xã hội XHCN.
Vì sao bắt buộc phải trải qua thời kỳ quá độ?
Để chuyển giao giữa chất cũ với phải trải qua giai đoạn cải biến

13 | P a g e
Con đường đi lên XHCN – chưa có tiền lệ trong lịch sử, mỗi nước một
khác – cần có thời kỳ quá độ để chọn ra CNXH phù hợp

2. Đặc điểm của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội


Khái quát: Sự tồn tại đan xen giữa những yếu tố của XH cũ (TBCN hoặc
tiền TBCN) và XH mới (XHCN)
Biểu hiện trên tất cả các lĩnh vực:
 Kinh tế
 Chính trị
 Văn hóa, tư tưởng
V.I.Lenin: “Thời kỳ đó không thể không bao gồm những đặc điểm hoặc
những đặc trưng của cả hai kết cấu kinh tế - xã hội”

14 | P a g e
Trên lĩnh vực kinh tế
Thời kỳ quá độ lên CNXH:
 Nhiều thành phần kinh tế
(Nga – Lenin – 5 thành phần:
Thành phần kinh tế gia trưởng – nông dân trồng lúa mì, tự cấp, tự túc –
nông nô phong kiến
Thành phần kinh tế sản xuất hàng hóa nhỏ - sản xuất hàng hóa giản đơn
Thành phần kinh tế tư bản chủ nghĩa – Tàn dư tư bản chủ nghĩa ở Nga – sở
hữu tư nhân
Thành phần kinh tế tư bản nhà nước – Liên doanh tư nhân + nhà nước
Thành phần kinh tế tư bản tư nhân)
 Nhiều loại hình sở hữu
 Nhiều hình thức phân phối
Nền kinh tế VN: Phân phối theo lao động – theo tỷ lệ lao động đóng
góp
Phân phối theo vốn đóng góp
Phân phối theo phúc lợi xã hội

Trên lĩnh vực chính trị - xã hội


Thời kỳ quá độ lên CNXH:
 Nhiều giai cấp, tầng lớp XH
Hiện nay 4 giai tầng cơ bản:
1. Công dân
2. Nông dân
3. Đội ngũ trí thức VN
4. Đội ngũ doanh nhân VN
 Lợi ích của các giai cấp, tầng lớp vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn

15 | P a g e
 Giai cấp công nhân thống trị về chính trị

Trên lĩnh vực văn hóa – tư tưởng


Thời kỳ quá độ lên CNXH
 Hệ tư tưởng của giai cấp công nhân (giữ vai trò thống trị, chi phối:
Chủ nghĩa Mác Lenin, Tư tưởng Hồ Chí Minh)
 Hệ tư tưởng của giai cấp tư sản
 Hệ tư tưởng của giai cấp địa chủ phong kiến

Thực chất của thời kỳ quá độ lên CNXH?


Thời kỳ quá độ ấy không thể nào lại không phải là một thời kỳ đấu tranh
giữa chủ nghĩa tư bản chết giãy và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh, hay
nói cách khác, chủ nghĩa tư bản đã bị đánh bại nhưng chưa bị tiêu diệt hẳn,
và chủ nghĩa cộng sản đang phát sinh nhưng vẫn còn non yếu

III. Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam


1. Tính tất yếu của thực chất của con đường quá độ lên CNXH ở VN
a. Tính tất yếu của con đường quá độ lên CNXH
Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN
Sự lựa chọn con đường đi lên CNXH ở VN đầu TK XX – Sự kiện định
con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
 Yếu tố trong nước – Yếu tố quốc tế

b. Thực chất của con đường quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
1. Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc
thượng tầng TBCN
2. Tiếp thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới
CNTB
3. Là sự nghiệp khó khăn, phức tạp, lâu dài

16 | P a g e
2. Đặc trưng của của CNXH và phương hướng xây dựng CNXH ở VN
(Tự đọc trong giáo trình)
 Đại hội ĐBTQ lần thứ IV – 1976
 Đại hội ĐBTQ lần thứ VII – 1991: Cương lĩnh xây dựng đất nước
trong TKQĐ lên CNXH
 Đại hội ĐBTQ
Chương 2 – Sứ mệnh , Chương 3 – Thời kỳ quá độ, Nửa đầu chương 4
- XHXHCN

17 | P a g e
Chương 4: DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ NHÀ NƯỚC XÃ
HỘI CHỦ NGHĨA
I. Dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1. Dân chủ và sự ra đời, phát triển của dân chủ
Lưu ý: Tiếp cận từ góc nhìn chủ nghĩa Mác Lênin
Dân chủ là một phạm trù đa nghĩa
Đặc trưng đối với VN: Ở khu vực phương Đông, không trải qua thời kỳ
chiếm hữu nô lê, không trải nghiệm và chứng kiếm nền tư tưởng dân chủ - học
phương Tây
Democritus “nghèo túng trong một nước dân chủ còn hơn cái gọi là cuộc đời
thịnh vượng trong một nước độc tài, vì tư do tốt hơn nô lệ”
J.S.Mill “nền dân chủ sẽ tạo điều kiện cho số đông lạm quyền và tạo ra “sự độc
tài của số đông”
Dân chủ (Democracy) xuất phát từ môt từ gốc từ tiếng Hy Lạp
= Demo: the people + kratia: power of rule: rule by the people
- Chính quyền của nhân dân
- Sự cai trị của nhân dân
- Tự do, sự tôn trọng của cá nhân của con người
Quan niệm của chủ nghĩa Mác Lênin
Thứ 1: Dân chủ là quyền cơ bản của con người: quyền tư do về mặt chính
trị - tiền đề thực hiện quyền khác của con người
 Dân chủ là một giá trị xã hội – quyền cơ bản của con người
Thứ 2: Dân chủ là hình thức nhà nước – chế độ dân chủ (thể chế)
- Dân chủ là quyền lực của nhân dân
- Nền dân chủ quy định bởi bản chất giai cấp
- Dân chủ mang tính lịch sử
V.I.Lenin “Từ chuyên chế đến dân chủ tư sản; từ dân chủ tư sản đến dân chủ vô
sản; từ dân chủ vô sản đến không còn dân chủ nữa”.
Thứ 3: Dân chủ là nguyên tắc quản lý xã hội – biểu hiện

18 | P a g e
b. Khái lược lịch sử ra đời và phát triển của dân chủ
Dân chủ nguyên thủy – Dân chủ chủ nô – Dân chủ tư sản – Dân chủ XHCN

Giá trị dân chủ Nền dân chủ (gắn với nhà nước)

2. Dân chủ xã hội chủ nghĩa


a. Quá trình ra đời và phát triển của dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Dân chủ XHCN là một thể chế chính trị trong đó quyền lực quản lý xã hội
thuộc về nhân dân; là một hình thức tự quy định của nhân dân để chi phối
hoạt động của cá nhân và xã hội trên cơ sở bình đẳng về nghĩa vụ và quyền
lợi của công nhân; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của ĐCS.
= Chuyên chính vô sản: quyền lực chính trị thuộc 1 giai cấp – giai cấp công
nhân thông qua ĐCS (Cơ bản đồng nhất)
 Quá trình ra đời của dân XHCN
Cách mạng Giai cấp công nhân
Mâu thuẫn trong Dân chủ
XHCN giành chính quyền
CNTB và DCTS XHCN
 Quá trình phát triển nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
Giai cấp công nhân và nhân dân lao động sử dụng chính quyền để cải tạo xã hội
cũ xây dựng xã hội mới – XHCN

Cơ sở kinh tế, chính trị, văn hóa Dân chủ XHCN

Dân chủ XHCN – “tự tiêu vong” (Nhà nước tiêu vong, nhân dân tự chủ)

b. Bản chất của dân chủ xã hội chủ nghĩa


 Bản chất chính trị

19 | P a g e
Bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân rộng rãi, tính dân tộc

Đảng cộng sản lãnh đạo, quyền lực thuộc về nhân dân – nhất nguyên chính trị
 Bản chất kinh tế

Thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và thực hiện chế độ phân
phối lợi ích theo kết quả lao động là chủ yếu
 Bản chất tư tưởng – văn hóa

Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần; được nâng cao trình độ
văn hóa, có điều kiện để phát triển cá nhân

Dân chủ XHCN là một thành tựu văn hóa


II. Nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Sự ra đời, bản chất, chức năng của nhà nước xã hội chủ nghĩa
Nhà nước XHCN là nhà nước mà ở đó, sự thống trị chính trị thuộc về
giai cấp công nhân, là kết quả của cách mạng XHCN, có sứ mệnh xây
dựng thành công CNXH, đưa nhân dân lao động lên địa vị làm chủ
trên tất cả các mặt của đời sống xã hội trong một xã hội phát triển cao – xã
hội XHCN.
 Cách mạng XHCN: có 2 giai đoạn – giành chính quyền về tay giai
cấp công nhân trong giai đoạn đầu (con đường chuyên chính vô sản
– phải thực hiện bạo lực cách mạng)
Giai đoạn 2: xây dựng XH mới (XH XHCN/CSCN) – chế độ công
hữu về TLSX  giai cấp mất đi  nhà nước mất đi

Nhà nước tư sản Nhà nước xã hội

20 | P a g e
Về chính trị

Bản chất Nhà nước XHCN

Về kinh tế Về văn hóa, xã hội

Quan hệ công hữu về tư liệu Hệ tư tưởng của giai cấp công


sản xuất chủ yếu nhân – chủ nghĩa Mác -Lênin

Nhà nước XHCN  nhà nước nửa nhà nước?


Nhà nước tự tiêu vong?
2. Mối quan hệ giữa nhà nước xã hội chủ nghĩa và dân chủ xã hội chủ
nghĩa

III. Dân chủ XHCN và nhà nước XHCN ở Việt Nam


1. Dân chủ XHCN ở Việt Nam
Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam

DÂN LÀ GỐC

Nước ta là nước dân chủ


Bao nhiêu lợi ích đều vì dân
Công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân
Sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc là công việc của dân
Chính quyền từ xã đêns Chính phủ Trung ương do dân cử ra
Đoàn thể từ Trung ương đến xã do dân tổ chức nên
21 | P a g e
Nói tóm lại, quyền hành và lực lượng đều ở dân

CƠ CHẾ

DÂN LÀ GỐC

Dân chủ trực tiếp Dân chủ gián tiếp (Thông qua
các thiết chế - đại diện cho
(Dân cử ra, Trưng cầu ý dân)
dân)
2. Nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam
Quan điểm về nhà nước pháp quyền:
 Thượng tôn pháp luật
 Phúc lợi cho mọi người
 Tạo điều kiện cho cá nhân được tự do, bình đẳng, phát huy hết năng
lực của chính mình
 Các cơ quan của nhà nước được phân quyền rõ ràng, kiểm soát lẫn
nhau
 Các cơ quan của nhà nước phân quyền rõ ràng
Đặc trưng của nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam

* Nhà nước pháp trị: phải trị nước = pháp luật # Nhà nước pháp quyền
(Xây dựng nhà nước pháp quyền để thực hiện mục tiêu dân chủ XHCN)
3. Phát huy dân chủ XHCN, xây dựng NN pháp quyền XHCN ở Việt
Nam
(Liên hệ VN – Tiết 3 tách đôi ra)
Đề thi Tự nhiên: Dân chủ xã hội chủ nghĩa – Trình nghĩa quan điểm
Mác Lenin, mối quan hệ NN XHCN và dân chủ XHCN – chương 4

22 | P a g e
CHƯƠNG 6: VẤN ĐỀ DÂN TỘC TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ
LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Quan điểm của CN Mác Lenin về vấn đề dân tộc và giải
quyết vấn đề dân tộc
1. Khái niệm dân tộc và đặc trưng của dân tộc
Quá trình hình thành dân tộc trong lịch sử
Dân tộc
- Theo nghĩa rộng, dân tộc là một hình thức cộng đồng người ổn
định, bền vững hợp thành nhân dân của một quốc gia, có lãnh thổ
chung, có nền kinh tế thống nhất, quốc ngữ chung, có truyền thống
văn hóa, truyền thống đấu tranh chung hình thành trong quá trình
dựng nước và giữ nước dưới sự quản lý của nhà nước (dân tộc – quốc
gia)
- Theo nghĩa hẹp, dân tộc là một hình thức cộng đồng người được
hình thành trong lịch sử, có mỗi liên hệ chặt chẽ và bền vững, có
chung ý thức tự giác tộc người, ngôn ngữ và văn hóa. (Dân tộc – tộc
người – Êđê)

Khái niệm dân tộc, đặc trưng của dân tộc


 Dân tộc – quốc gia  Dân tộc – Tộc người
- Nền kinh tế thống nhất (quan - Ngôn ngữ chung
trọng, cơ bản nhất)
- Cộng động chung về văn hóa
- Lãnh thổ chung
- Ý thức tự giác tộc người
- Quốc ngữ chung
- Truyền thống văn hóa chung
- Nhà nước

2. Hai xu hướng trong sự phát triển của dân tộc

23 | P a g e
 Xu hướng hình thành quốc gia dân tộc độc lập – Xu hướng thứ 1
 thể hiện sự hiện tồn của quốc gia bình đẳng, tự quyết về mặt
chính trị
 Xu hướng hình thành liên hiệp dân tộc – Xu hướng thứ 2  liên
kết hợp tác mang tính quốc tế giữa các dân tộc (quốc gia)
 2 xu hướng này bị Chủ nghĩa Đế quốc cản trở: Xu hướng thứ 1 bị
phủ nhận bằng xâm chiếm;
(Trong thời đại chủ nghĩa đế quốc, phong trào đấu tranh  phong
trào xóa bỏ đế quốc  xóa bỏ áp bức, nô dịch)

3. Cương lĩnh dân tộc của chủ nghĩa Mác Lenin


Lênin “Các dân tộc hoàn toàn bình đẳng; các dân tộc được quyền tự
quyết; liên hiệp công nhân tất cả các dân tộc lại” – Về quyền dân tộc
tự quyết
Thứ nhất, các dân tộc hoàn toàn bình đẳng
 Các dân tộc lớn hay nhỏ, không phân biệt đa số hay thiểu số,
trình độ phát triển cao hay thấp đều có nghĩa vụ và quyền lợi
ngang nhau trên tất cả các lĩnh vực  để đi đến liên hiệp dân
tộc, các dân tộc ấy đạt đến trình độ như nhau
(Bình đẳng # Bình quyền)
 Quyền bình đẳng dân tộc phải được ghi nhận và bảo đảm bằng
pháp luật

24 | P a g e
CHƯƠNG 7: VẤN ĐỀ TÔN GIÁO TRONG THỜI KỲ QUÁ
ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
I. Bản chất, nguồn gốc và tính chất của tôn giáo
1. Khái niệm và bản chất của tôn giáo (3)
Legere – Religion – Tôn giáo (Phương Tây # Phương Đông): niềm tin
vào đối tượng siêu nhiên nói chung
 Bản chất:
- Con người gắm niềm tin vào những con người ấy. Niềm tin ấy là sự
phản ánh tồn tại xã hội
Ph.Ănghhen: “tr.214 – giáo trình”. Tôn giáo là hình thức xã hội,
nguồn gốc của tự tồn tại xã hội. Tồn tại xã hội phản ảnh qua hình thái
ý thức xã hội
 Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội (“…chỉ là sự phản ánh –
vào trong đầu óc của con người…..ngày của họ”)
- Nội dung phản ánh: Tồn tại xã hội
- Phương thức phản ánh: hư ảo (….những lực lượng ở trần thế đang
mang hình thức những lực lượng siêu trần thế)
Cải tảo đối với tôn giáo tin ngưỡng phải từ từ. Niêm tin tôn giáo là lạc
hậu nhất
 Tôn giáo là một hiện tượng – xã hội
 tôn giáo có ảnh hưởng 2 mặt tới đời sống xã hội

2. Nguồn gốc, tính chất, chức năng của tôn giáo (3,3,4)
a. Nguồn gốc
- Nguồn gốc kinh tế - xã hội (quan trọng nhất, căn nguyên)
Hiện tượng tự nhiên + xã hội  Con người bất lực  Tôn giáo
- Nguồn gốc nhận thức

25 | P a g e
Nhận thức thế giới của con người – Khả năng nhận thức hạn chế/Vai
trò chủ thể nhận thức bị tuyệt đối hóa  Tôn giáo
- Nguồn gốc tâm lý
Tâm lý tình cảm tiêu cực + tích cực  Tôn giáo (khó giải quyết nhất)
II. Giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã
hội
1. Nguyên nhân tồn tại của tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội
* Nguyên nhân kinh tế (Phân tích dựa vào thời kỳ quá độ lên CNXH)
- Kinh tế thị trường không ổn định  thụ động, cầu siêu nhiên
* Nguyên nhân chính trị - xã hội (Liên quan đến tính chất chính trị
của tôn giáo: lịch sử, quần chúng, chính trị)
- Thời kỳ quá độ cuộc đấu tranh chưa chấm dứt  lực lượng xã hội
lợi dụng tôn giáo tìm lại lợi ích đã mất
* Nguyên nhân nhận thức (Nguồn gốc nhận thức ở phần lý luận
chung)
* Nguyên nhân tâm lý (Hơi khác nguồn gốc tâm lý tích cực, tiêu cực)
- Phân tích dưới góc nhìn tập quán, thói quen: Hình thái ý thức xã hội
lạc hậu nhất vì nó phản ánh hư ảo, liên quan đến quan hệ giữa cái thực
với cái thiêng.
- Tôn giáo đóng vai trò quan trọng nhất của văn hóa tinh thần – Ai đó
nói. Duy trì tín ngưỡng  duy trì văn hóa
* Nguyên nhân văn hóa
(Định nghĩa  Khái quát nhanh  Khẳng định)
2. Nguyên tắc cơ bản giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội
- Tôn trọng, bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và không tín
ngưỡng, tôn giáo của quần chúng nhân dân (Quyền cơ bản của con

26 | P a g e
người, tự do về mặt chính trị/Chỉ thực hiện đối với thực hiện tôn giáo
lành mạnh, ảnh hưởng tích cực)
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực của tôn
giáo gắn liên với quá trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới
Từ bản chất tôn giáo
- Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng trong giải quyết vấn đề tôn
giáo
Mặt tư tưởng là gì?
Mặt chính trị là gì? – xung đột giữa giai cấp, phản ánh mâu thuẫn đối
kháng (chỉ xuất hiện ở xã hội có giai cấp)
- Quan điểm lịch sử cụ thể trong giải quyết vấn đề tôn giáo.
Xuất phản từ bản chất tôn giáo.
III. Tôn giáo trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam

27 | P a g e
CHƯƠNG 8: VẤN ĐỀ GIA ĐÌNH
I. Khái niệm, vị trí. Chức năng của gia đình
1. Khái niệm
2. Vị trí của gia đình trong xã hội (Không hỏi  Không phân tích)

28 | P a g e

You might also like