You are on page 1of 18

9/19/22

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH TÀI LIỆU THAM KHẢO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Văn bản pháp luật:


Bộ luật Dân sự 2015.
LUẬT DÂN SỰ VÀ TỐ TỤNG DÂN SỰ
Bộ luật Tố tụng Dân sự 2015.
Và các văn bản quy phạm pháp luật khác.
Giảng viên: Lê Thị Khánh Linh
2

1 2

NỘI DUNG LUẬT DÂN SỰ

KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG VÀ


1. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

A. PHÁP LUẬT DÂN SỰ NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG


CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2.

CÁC CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ CỦA


3. PHÁP LUẬT DÂN SỰ

3 4

3 4

1
9/19/22

1.1. KHÁI NIỆM LUẬT DÂN SỰ

Luật Dân sự Việt Nam là một ngành luật độc lập trong hệ
1. KHÁI NIỆM, ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể các quy định điều chỉnh
CHỈNH, PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH những quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực tài sản và một số
CỦA LUẬT DÂN SỰ
quan hệ nhân thân nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất và tinh thần của
cá nhân và tổ chức trên nguyên tắc bình đẳng về mặt pháp lý, tôn
trọng quyền tự định đoạt và khả năng tự chịu trách nhiệm về tài sản
của các chủ thể.
5 6

5 6

1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH 1.2. ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA
NGÀNH LUẬT DÂN SỰ NGÀNH DÂN SỰ

Cơ sở pháp lý: Điều 1 Bộ luật Dân sự 2015 Đối tượng


điều chỉnh
“Bộ luật này quy định địa vị pháp lý, chuẩn mực pháp lý về cách
=> Đặc thù
ứng xử của cá nhân, pháp nhân; quyền, nghĩa vụ về nhân thân và tài
sản của cá nhân, pháp nhân trong các quan hệ được hình thành trên Quan hệ Quan hệ tài
cơ sở bình đẳng, tự do ý chí, độc lập về tài sản và tự chịu trách nhân thân sản
nhiệm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)”.

Quan hệ dân sự
7 8

7 8

2
9/19/22

1.2.1 QUAN HỆ TÀI SẢN


VÍ DỤ

Quan hệ tài sản là quan hệ giữa các chủ thể gắn với tài sản.
- Chủ sở hữu có thể từ bỏ quyền sở hữu tài sản như việc vứt bỏ tài sản =>

Tài sản Điều 192 BLDS 2015.


Cá nhân Cá nhân
- Ông A và ông B thỏa thuận mua bán một máy vi tính => Hợp đồng mua
Cá nhân Tài sản Tổ chức bán tài sản theo Điều 430 BLDS 2015.

Tổ chức Tài sản Tổ chức - Ông C và bà D thỏa thuận chuyển nhượng 100m2 quyền sử dụng đất với
số tiền 600 triệu đồng.
9
10

9 10

1.2.2 QUAN HỆ NHÂN THÂN


VÍ DỤ

Quan hệ nhân thân là quan hệ giữa các chủ thể về những lợi ích
Điều 32 BLDS 2015 quy định về quyền của cá nhân đối với hình ảnh
phi vật chất, không thể chuyển giao được vì nó gắn liền với
“Cá nhân có quyền đối với hình ảnh của mình.
những cá nhân, tổ chức nhất định. Nó ghi nhận đặc tính riêng biệt
và sự đánh giá của xã hội đối với cá nhân hay tổ chức đó.
Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải được người đó đồng ý.
Việc sử dụng hình ảnh của người khác vì mục đích thương mại thì
phải trả thù lao cho người có hình ảnh…”.

11 12

11 12

3
9/19/22

Phương pháp
điều chỉnh
1.3. PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH

Là tổng hợp các cách thức mà Nhà nước tác động Phương pháp bình Phương pháp
đẳng, thỏa thuận tự định đoạt
đến đối các quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
nhằm làm cho các quan hệ này phát sinh, thay đổi,
chấm dứt phù hợp với lợi ích của các bên chủ thể và
lợi ích của Nhà nước.

VD: Khoản 1 Điều 433 VD: Khoản 1 Điều 36


13
BLDS 2015 BLDS 2015 1
4
13 14

VÍ DỤ
2. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ

Điều 35. Quyền hiến, nhận mô, bộ phận cơ thể


người và hiến, lấy xác
Cá nhân có quyền hiến mô, bộ phận cơ thể của mình
khi còn sống hoặc hiến mô, bộ phận cơ thể, hiến xác
2.1. Những nguyên tắc cơ bản của pháp luật dân sự
của mình sau khi chết vì mục đích chữa bệnh cho
người khác hoặc nghiên cứu y học.

15 16

15 16

4
9/19/22

1. Mọi cá nhân, pháp nhân đều bình đẳng, không được lấy bất kỳ lý do nào để phân 2.2. CHỦ THỂ QUAN HỆ
biệt đối xử; được pháp luật bảo hộ như nhau về các quyền nhân thân và tài sản.
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
2. Cá nhân, pháp nhân xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của mình
trên cơ sở tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận. Mọi cam kết, thỏa thuận không vi
phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội có hiệu lực thực hiện đối với các
bên và phải được chủ thể khác tôn trọng. CÁ NHÂN
3. Cá nhân, pháp nhân phải xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của
mình một cách thiện chí, trung thực.
4. Việc xác lập, thực hiện, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự không được xâm phạm
đến lợi ích quốc gia, dân tộc, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người
PHÁP NHÂN
khác.
5. Cá nhân, pháp nhân phải tự chịu trách nhiệm về việc không thực hiện hoặc thực
hiện không đúng nghĩa vụ dân sự. CHỦ THỂ KHÁC
Điều 3 BLDS 2015
17 18

17 18

2.2.1. CÁ NHÂN NĂNG LỰC PHÁP LUẬT


DÂN SỰ CỦA CÁ NHÂN

1
Là khả năng cá nhân có quyền và nghĩa
Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân
vụ dân sự
2 Năng lực hành vi dân sự của cá nhân ĐIỀU 16
Mọi cá nhân: như nhau
BLDS
3 Giám hộ, người đại diện
Có: sinh ra
Chấm dứt: chết
19 20

19 20

5
9/19/22

NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ


CỦA CÁ NHÂN
NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY
SAI? TẠI SAO?

Là khả năng của cá Người thành niên


Trẻ em dưới 6 tuổi và người từ đủ 18 tuổi có năng nhân bằng hành
lực pháp luật dân sự như nhau. vi của mình xác ĐẶC BIỆT?
lập, thực hiện
quyền và nghĩa vụ Người chưa thành niên
dân sự
21
CSPL: Điều 19 BLDS 2015 22

21 22

NĂNG LỰC HÀNH VI DÂN SỰ Năng lực


CỦA CÁ NHÂN hành vi dân
sự

là người từ đủ 18 tuổi trở lên và có


Người thành niên năng lực hành vi dân sự đầy đủ, Cơ bản Đặc biệt
trừ trường hợp đặc biệt?

là người chưa đủ 18 tuổi trở lên và Hạn


có năng lực hành vi dân sự chưa Mất Người khó chế
Người chưa thành niên năng khăn trong
đầy đủ. Chưa năng
Đầy đủ lực nhận thức, lực
đầy đủ
hành vi làm chủ hành vi
dân sự hành vi dân sự
CSPL: Điều 20, 21 BLDS 2015 23
24

23 24

6
9/19/22

Tâm thần hoặc bệnh Điều 22. Mất năng lực hành vi dân sự
khác 1. Khi một người do bị bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể
Nội dung
nhận thức, làm chủ được hành vi thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi
ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định
Dẫn đến không thể nhận tuyên bố người này là người mất năng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết
Mất năng lực thức, làm chủ hành vi luận giám định pháp y tâm thần.
hành vi dân sự Khi không còn căn cứ tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự thì
Điều 22 BLDS theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi ích liên
quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định hủy bỏ
Có yêu cầu
quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự.
Thủ tục: Toà án 2. Giao dịch dân sự của người mất năng lực hành vi dân sự phải do người
tuyên bố
đại diện theo pháp luật xác lập, thực hiện.
(cơ sở giám định
pháp y tâm thần)
25 26

25 26

Điều 23. Người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi
Người thành niên 1. Người thành niên do tình trạng thể chất hoặc tinh thần mà không đủ
Nội dung Do thể chất/tinh thần khả năng nhận thức, làm chủ hành vi nhưng chưa đến mức mất năng
lực hành vi dân sự thì theo yêu cầu của người này, người có quyền, lợi
Không đủ khả năng nhận ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, trên cơ sở kết luận
Khó khăn trong thức nhưng chưa đến mức giám định pháp y tâm thần, Tòa án ra quyết định tuyên bố người này là
nhận thức, làm mất NLHVDS người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi và chỉ định người
chủ hành vi giám hộ, xác định quyền, nghĩa vụ của người giám hộ.
Điều 23 BLDS 2. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người có khó khăn trong nhận
Có yêu cầu thức, làm chủ hành vi thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của
người có quyền, lợi ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan,
Thủ tục: Toà án Tòa án ra quyết định hủy bỏ quyết định tuyên bố người có khó khăn
tuyên bố trong nhận thức, làm chủ hành vi.
27 28

27 28

7
9/19/22

Điều 24. Hạn chế năng lực hành vi dân sự


Nghiện ma tuý/chất 1. Người nghiện ma túy, nghiện các chất kích thích khác dẫn đến phá tán
Nội dung kích thích khác tài sản của gia đình thì theo yêu cầu của người có quyền, lợi ích liên quan
hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thể ra quyết định tuyên bố
người này là người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Hạn chế năng Phá tán tài sản của gia đình Tòa án quyết định người đại diện theo pháp luật của người bị hạn chế năng
lực hành vi lực hành vi dân sự và phạm vi đại diện.
dân sự 2. Việc xác lập, thực hiện giao dịch dân sự liên quan đến tài sản của người
Điều 24 BLDS bị Tòa án tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có sự đồng ý của
Có yêu cầu của người có người đại diện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu cầu sinh
quyền, lợi ích liên quan hoạt hàng ngày hoặc luật liên quan có quy định khác.
Thủ tục: Toà án 3. Khi không còn căn cứ tuyên bố một người bị hạn chế năng lực hành vi
tuyên bố dân sự thì theo yêu cầu của chính người đó hoặc của người có quyền, lợi
ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án ra quyết định
29 30
hủy bỏ quyết định tuyên bố hạn chế năng lực hành vi dân sự.

29 30

NHẬN ĐỊNH SAU ĐÂY ĐÚNG HAY CHẾ ĐỊNH GIÁM HỘ, ĐẠI DIỆN
SAI? TẠI SAO?
(ĐIỀU 46, ĐIỀU 134)
1. Trẻ em dưới 6 tuổi và người từ đủ 18 tuổi có năng lực pháp Ý nghĩa?
luật dân sự như nhau.
Người được giám hộ gồm những ai? Người giám hộ gồm chủ thể
2. Trẻ em dưới 6 tuổi và người từ đủ 18 tuổi có năng lực hành vi nào?
dân sự như nhau. Vấn đề cha mẹ giám hộ cho con.
Đại diện và phân loại đại diện.
31 32

31 32

8
9/19/22

2.2.2. PHÁP NHÂN 2.2.2. PHÁP NHÂN

Có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi


Được thành lập hợp pháp
nhuận và lợi nhuận chia đều cho
Pháp nhân thương mại các thành viên. Gồm: doanh nghiệp
Có cơ cấu tổ chức và các tổ chức kinh tế khác.
Điều 74 CSPL: Điều 75 BLDS 2015
BLDS
Có tài sản độc lập Không có mục tiêu chính là tìm kiếm lợi
Tự chịu trách nhiệm Pháp nhân phi thương mại nhuận; nếu có lợi nhuận cũng không
được phân chia cho các thành viên. Gồm:
cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân
Nhân danh chính mình dân, doanh nghiệp xã hội, quỹ từ thiện, …
33 CSPL: Điều 76 BLDS 2015 34

33 34

2.2.3. CHỦ THỂ KHÁC 2.3. KHÁI NIỆM TÀI SẢN

CÁ NHÂN VẬT

TIỀN
PHÁP NHÂN TÀI SẢN
Điều 105
GIẤY TỜ CÓ GIÁ
CHỦ THỂ KHÁC
QUYỀN TÀI SẢN
35 36

35 36

9
9/19/22

VẬT TIỀN

Công cụ thanh toán


Là một bộ phận của thế giới vật chất; tồn
tại khách quan; Có giá trị sử dụng; con Lưu trữ
người có khả năng chiếm hữu, làm chủ.

Định giá
37 38

37 38

GIẤY TỜ CÓ GIÁ GIẤY TỜ CÓ GIÁ

Giấy tờ có giá bao gồm cổ phiếu, trái phiếu, Ví dụ: cổ phiếu, trái phiếu, hối phiếu, tín
hối phiếu, tín phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, phiếu, chứng chỉ tiền gửi, séc, chứng chỉ
chứng chỉ quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy quỹ, giấy tờ có giá khác theo quy định của
định của pháp luật, trị giá được thành tiền pháp luật, trị giá được thành tiền và được
và được phép giao dịch. phép giao dịch.
39 40

39 40

10
9/19/22

QUYỀN TÀI SẢN

Điều 115 BLDS 2015


THỰC TIỄN
Quyền tài sản là quyền trị giá được bằng tiền,
bao gồm quyền tài sản đối với đối tượng quyền
sở hữu trí tuệ, quyền sử dụng đất và các quyền
tài sản khác.
41
42

41 42

Phân tích giao dch dân s là gì, iu kin có hiu, nh th nào là vô hiu, hu qu ca vô
hiu, phân bit s khác nhau gia thi hn và thi hiu.

PHÂN BIỆT ĐỘNG SẢN 2.4. GIAO DỊCH DÂN SỰ


VÀ BẤT ĐỘNG SẢN
ĐIỀU 116

Đất đai
làm phát sinh,
Hợp đồng
BẤT Nhà, công trình gắn liền với đất đai thay đổi,
ĐỘNG chấm dứt
SẢN Hành vi pháp lý đơn phương quyền, nghĩa
Tài sản khác gắn liền với nhà, công trình
vụ dân sự
Điều 105
BLDS 2015 Tài sản khác 43 44

43 44

11
9/19/22

ĐIỆU KIỆN CÓ HIỆU LỰC CỦA


GIAO DỊCH DÂN SỰ GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU

Chủ thể có năng lực pháp luật, năng


lực hành vi dân sự
Không tuân Hệ quả: không làm phát sinh, thay đổi,
Tự nguyện thủ điều kiện
có hiệu lực
chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Mục đích không trái luật, vi phạm
đạo đức CSPL: Điều 122 BLDS 2015
Hình thức 4
46
5
45 46

2.5. THỜI HẠN, THỜI HIỆU

Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời
điểm này đến thời điểm khác. 3. NHỮNG CHẾ ĐỊNH CỤ THỂ
Thời hiệu là thời hạn do luật quy định mà khi kết thúc CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
thời hạn đó thì phát sinh hậu quả pháp lý đối với chủ thể
theo điều kiện do luật quy định.

47

47 48

12
9/19/22

3.1.1. QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI TÀI SẢN


3.1. QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI SẢN
Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài
QUYỀN SỞ HỮU ĐỐI VỚI sản của chủ sở hữu theo quy định pháp luật.
1. TÀI SẢN

Quyền chiếm hữu Người


không phải
QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI
TÀI SẢN
2. ĐIỀU Quyền sử dụng chủ sở hữu
158 có một số
quyền năng
49 Quyền định đoạt nhất định.
50

49 50

v Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành


vi theo ý chí nhưng không được trái quy QUYỀN CHIẾM HỮU
định và xâm phạm lợi ích hợp pháp
người khác, lợi ích công cộng.
• Quyền chiếm hữu là quyền nắm giữ, chi phối tài sản
XÁC LẬP v Căn cứ xác lập quyền sở hữu, quyền một cách trực tiếp hoặc gián tiếp tài sản.
QUYỀN khác đối với tài sản (Điều 161 BLDS),
SỞ HỮU theo thứ tự ưu tiên như sau:
(i) Theo quy định của pháp luật; Có căn cứ Không có căn
(ii) Theo thỏa thuận của các bên; pháp luật cứ pháp luật
(iii) Thời điểm tài sản được chuyển giao.
52
51

51 52

13
9/19/22

CHIẾM HỮU CÓ CĂN CỨ PHÁP LUẬT


(ĐIỀU 165 BLDS 2015)
Quyền sử dụng
(i) Chủ sở hữu chiếm hữu tài sản; •Là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
(ii) Ủy quyền; tài sản.
(iii) Thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định của pháp luật;
•Được sử dụng tài sản theo ý mình nhưng không được gây
(iv) Tài sản vô chủ, tài sản không xác định được ai là chủ sở hữu, tài
sản bị đánh rơi, bị bỏ quên, bị chôn, giấu, bị vùi lấp, chìm đắm phù thiệt hại hoặc làm ảnh hưởng đến lợi ích của nhà nước,
hợp với điều kiện theo quy định pháp luật;
công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của người khác.
(v) Gia súc, gia cầm, vật nuôi dưới nước bị thất lạc phù hợp với điều
kiện theo quy định của pháp luật. 54

53 54

Quyền định đoạt


3.1.2. CÁC HÌNH THỨC SỞ HỮU
Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản hoặc từ bỏ quyền sở • Sở hữu nhà nước: trước đây còn gọi là sở hữu
hữu đó. toàn dân.
Điều kiện định đoạt:
• Sở hữu tập thể
(i) Có năng lực hành vi dân sự.
(ii) Tuân theo quy định pháp luật về thủ tục (nếu có).
• Sở hữu tư nhân
(iii) Người không phải là chủ sở hữu chỉ có quyền định đoạt tài • Sở hữu chung: hợp nhất hoặc theo phần.
sản theo ủy quyền của chủ sở hữu hoặc theo quy định pháp luật.55 56

55 56

14
9/19/22

Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN

Chủ sở hữu
Chủ thể có quyền Chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài
đòi lại tài sản sản từ sự chiếm hữu của chủ thể đang
Chủ thể có quyền khác
có quyền khác đối với tài sản đó.
đối với tài sản
57 58

57 58

Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản

QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN

Trường hợp 1: Thông


Quyền khác đối với tài sản: quyền đối với BĐS liền Đối với động sản
qua hợp đồng không
kề, quyền hưởng dụng, quyền bề mặt. không phải đăng ký
Ví dụ: có đền bù
QSH từ người
Điều 252 Quyền về cấp thoát nước qua bất động sản Trường hợp 2: Thông
liền kề; Điều 254 Quyền về lối đi qua; … chiếm hữu
qua hợp đồng có đền
ngay tình

59 60

59 60

15
9/19/22

Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản
QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN

Trường hợp 1:
Chủ sở hữu có quyền đòi
Chủ sở hữu có Trường hợp 2:
Thông qua hợp đồng lại động sản nếu động
Thông qua hợp
không có đền bù quyền đòi lại đồng có đền bù
sản đó bị lấy cắp, bị mất
hoặc trường hợp khác bị
chiếm hữu ngoài ý chí
61 của chủ sở hữu. 62

61 62

Bảo vệ quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU, QUYỀN KHÁC ĐỐI VỚI TÀI SẢN

QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN QUYỀN ĐÒI LẠI TÀI SẢN

Đối với động sản Chủ sở hữu Đối với bất động Được đòi lại động sản phải
sản hoặc động sản đăng ký quyền sở hữu hoặc
không phải đăng ký
bất động sản từ người
QSH từ người phải phải đăng ký
Chủ thể có quyền khác chiếm hữu ngay tình, trừ
chiếm hữu QSH từ người trường hợp quy định tại
đối với tài sản
ngay tình 63
chiếm hữu khoản 2 Điều 133 của 64

ngay tình BLDS 2015.

63 64

16
9/19/22

3.2. NGHĨA VỤ DÂN SỰ


TÌNH HUỐNG

Nghĩa vụ là việc mà theo đó, một hoặc nhiều chủ thể phải chuyển giao vật,
A trộm cắp điện thoại của B và bán C. Sau một thời gian sử dụng thì B chuyển giao quyền, trả tiền hoặc giấy tờ có giá, thực hiện công việc hoặc
phát hiện. B yêu cầu C phải trả lại hoặc phải đền bù cho mình số tiền là 10 không được thực hiện công việc nhất định vì lợi ích của một hoặc nhiều chủ
triệu đồng (tương đương giá trị của chiếc điện thoại). thể khác.

Hướng giải quyết, trong trường hợp:


Căn cứ làm phát sinh nghĩa vụ
• Tình huống 1: C không biết
• Tình huống 2: C biết Đối tượng của nghĩa vụ: là tài sản, công việc phải thực hiện hoặc không
• Nếu đối tượng bị mất là xe máy? được thực hiện
65 66

65 66

3.3. BẢO ĐẢM THỰC HIỆN 3.4. HỢP ĐỒNG DÂN SỰ


NGHĨA VỤ DÂN SỰ
Hợp đồng là sự thỏa thuận giữa các bên về việc xác lập, thay đổi
hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.
Để bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì các chủ thể dùng
một trong các biện pháp: cầm cố tài sản, thế chấp
Điều kiện có hiệu lực tại Điều 117 BLDS.
tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, tín chấp, Hình thức: lời nói, văn bản hoặc hành vi cụ thể.
bảo lưu, cầm giữ và chế tài phạt vi phạm, bồi
Trình tự xác lập, thực hiện hợp đồng :
thường thiệt hại, - Đề nghị giao kết hợp đồng và chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng.
67 - Hợp đồng có hiệu lực từ thời điểm giao kết. 68

67 68

17
9/19/22

3.5. BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI


NGOÀI HỢP ĐỒNG

69

69

18

You might also like