You are on page 1of 5

Tuần: 11; tiết: 21 + 22

Ngày dạy: ...............................


--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chuyên đề dạy hoc:
PHÂN TÍCH VÀ GIẢI BÀI TẬP ĐOẠN MẠCH ĐIỆN CÓ CÁC ĐIỆN TRỞ
MẮC HỖN HỢP
Số tiết: 05 tiết
I- LÝ DO VIẾT CHUYÊN ĐỀ
1- Lý do khách quan
Môn Vật lý là một trong những môn học khoa học tự nhiên khá quan trọng trong nhà
trường phổ thông bởi các kiến thức, kĩ năng có nhiều ứng dụng trong đời sống và kỹ thuật.
Phần điện học lớp 9 là phần tiếp cận của lớp 7. Việc nắm những khái niệm, hiện tượng,
định luật và việc giải bài tập điện học lớp 9 là rất quan trọng và cần thiết. Thực tế trong giảng dạy
cho thấy nếu như học sinh không nắm chắc kiến thức cơ bản trong chương trình điện học lớp 9 và
không vận dụng kiến thức đó để giải thành thạo các bài tập cơ bản thì lên các lớp trên các em sẽ
rất lúng túng trong việc giải bài tập vật lý. Việc học tốt môn vật lý dẫn đến các em sẽ hứng thú
học tập các bộ môn khoa học tự nhiên nói riêng và học tốt các môn học khác trong nhà trường
phổ thông nói chung.
2- Lý do chủ quan
Kiến thức phần điện học lớp 9 được gói gọn ở chương I từ tiết 1 đến tiết 22, trong đó phần
kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp, mắc song song chỉ gói
gọn trong 3 tiết dạy và không có phần phân tích cho đoạn mạch có các điện trở mắc hỗn hợp.
Điều này gây ra sự bị động về quĩ thời gian cho việc học tập bộ môn của học sinh cũng như sự
chủ động kiến thức của giáo viên.
Phần lớn học sinh chưa tổng hợp được kiến thức, chỉ áp dụng kiến thức một cách rập khuôn,
bước phân tích còn hụt hẫn rất nhiều. Trong khi làm bài tập nhiều học sinh vẫn còn thờ ơ, chỉ chú
trọng kết quả mà không quan tâm tới trình bày có cơ sở, thậm chí vẫn còn học sinh chưa biết tóm
tắt bài toán bằng kí hiệu vật lý, cách đổi các đơn vị cơ bản …
Bước phân tích cách mắc các điện trở trong đoạn mạch điện đã cho là điều kiện đầu tiên
cũng là quyết định cho việc giải đúng kiến thức của bài tập.
Xuất phát từ những nhận định trên, tôi chủ động làm chuyên đề: “Phương pháp phân tích
và giải bài tập đoạn mạch có các điện trở mắc hỗn hợp”.
II- NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ
1- Phân tích đoạn mạch có các điện trở mắc hỗn hợp
a) Phương pháp:
Phân tích đoạn mạch điện đã cho thành những đoạn mạch nhỏ nối tiếp hoặc song song. Như
vậy ta đã biến mạch điện đã cho thành những điện trở mắc nối tiếp hoặc song song thuần túy.
b) Ví dụ:
* Ví dụ 1: Cho mạch điện mắc như các hình vẽ sau:
R1 R2 R1,2
A B A B
Ø
+ R3
Ø
–  Ø
+ R3
Ø

(R1 nt R2) // R3
* Ví dụ 2: Cho mạch điện mắc như các hình vẽ sau:
R2
A R1 B A R1 R2,3 B
Ø
+ R3
Ø
–  Ø
+
Ø

R1 nt (R2 // R3)

* Ví dụ 3: Cho mạch điện mắc như các hình vẽ sau:


R2 R3 R2,3
A R1 B A R1 B A R1 R2,3,4 B
Ø
+ R4
Ø
–  Ø
+ R4
Ø
–  Ø
+
Ø

R1 nt [(R2 nt R3) // R4]

2- Tính điện trở tương đương cho đoạn mạch có các điện trở mắc hỗn hợp
a) Phương pháp:
- Phân tích đoạn mạch điện đã cho thành những đoạn mạch nhỏ nối tiếp hoặc song song, rồi
tính điện trở tương đương của từng đoạn mạch nhỏ.
- Tính được điện trở tương đương của cả đoạn mạch đã cho.
b) Ví dụ:
* Ví dụ 1: Cho mạch điện như hình vẽ:
A B Trong đó R1 = 30  ; R2 = 15  ; R3 = 10  .
Ø
+ _
Ø
Tính điện trở tương đương của mạch.
R2
R1
R3

Gợi ý
- Phân tích đoạn mạch: R1 nt (R2 // R3)
- Tính điện trở tương đương:
R 2 .R 3 15.10
+ R 2,3    6
R 2  R 3 15  10
+ R tñ  R 1  R 2,3  30  6 = 36 
* Ví dụ 2: Cho mạch điện như hình vẽ:
A B Với R1 = 6  ; R2 = 2  ; R3 = 4  . Tính điện trở tương
Ø
+ _
Ø
đương của mạch.
R1

R2 R3
Gợi ý
- Phân tích đoạn mạch: R1 // (R2 nt R3)
- Tính điện trở tương đương:
+ R 2,3  R 2  R 3  2  4  6
R 1 .R 2,3 6.6
+ R tñ    3
R 1  R 2,3 66
* Ví dụ 3: Cho mạchRđiện
2
nhưRhình
3
vẽ:
A R1 B
Ø
+ _
Ø
R4
Với: R1 = 10  ; R2 = 2  ; R3 = 3  ; R4 = 5
 . Tính điện trở tương đương của mạch.

Gợi ý
- Phân tích đoạn mạch: R1 nt [(R2 nt R3) // R4]
- Tính điện trở tương đương:
+

+ Rtđ
3- Bài tập áp dụng định luật Ôm cho đoạn mạch có các điện trở mắc hỗn hợp:
a) Phương pháp:
- Phân tích đoạn mạch đã cho thành những đoạn mạch nhỏ.
- Tính điện trở tương đương trên từng đoạn mạch nhỏ, sau đó mới tính điện trở tương tương
của cả đoạn mạch.
- Áp dụng kiến thức về định luật Ôm trên từng đoạn mạch nhỏ mắc nối tiếp hoặc song song.
b) Đề bài tập:
* Bài tập 1:
R1 R2 Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó , ,
và UMN = 12V
R3 a/ Tính điện trở tương đương của mạch.
A
_
b/ Tính số chỉ của ampe kế và cường độ dòng điện qua mỗi
+
ØØ Ø điện trở.
M N
Gợi ý
a) Tính Rtđ

Ta có:

b) Tính I ; I1 ; I2 ; I3:

Ta có:

Mà:

Nên: và

* Bài tập 2:
R1 Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó , ,
A1
và ampe kế A1 chỉ 0,2A.
R2 R3
a/ Tính điện trở tương đương của mạch.
A b/ Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AB của mạch.
A B c/ Tính số chỉ của ampe kế A và cường độ dòng điện qua
Ø
_Ø từng điện trở.
+
Gợi ý
a) Tính Rtđ:
Ta có:

b) Tính U:
Ta có:
Mà:
c) Tính I ; I1 ; I2:
Ta có:

Mà:
* Bài tập 3:
+ _
Ø Ø
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó , ,
A R3 và ampe kế chỉ 1,2A.
R1 a/ Tính điện trở tương đương của mạch.
b/ Tính số chỉ của vôn kế.
R2
c/ Tính cường độ dòng điện qua từng điện trở.
Gợi ý
V
a) Tính Rtđ:
Ta có:

b) Tính U:
Ta có:
Mà:
c) Tính I1 ; I2 ; I3:
Ta có:

III- Câu hỏi / bài tập kiểm tra đánh giá chuyên đề:
A B Cho mạch điện như hình vẽ:
R1 = 6 ; R2 = 8 ; R3 = 3 ; UAB = 12V. Rx là một biến trở.
R1 R2 a) Khi Rx = 12 . Tính cường độ dòng điện qua mạch chính
và qua các điện trở.
R3 Rx b) Tính giá trị Rx để dòng điện qua các điện trở là như nhau.

* RÚT KINH NGHIỆM:


............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................

You might also like