You are on page 1of 1

1

Bài 3: Cho tam giác ABC nhọn, không cân và nội tiếp trong đường tròn pOq. Các đường tiếp tuyến tại B và C của pOq
cắt nhau tại điểm T . Gọi K là hình chiếu của O lên AT
a) Chứng minh rằng KA2 “ KB.KC
b) Dựng đường kính AD của pOq. E, F lần lượt là hình chiếu của K lên DB, DC. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng
EF . Chứng minh rằng =BAE “ =CAF và M B “ M C
A

K O

C
B X W
M
E F
U
D
S
V

T
a) Gọi S là giao của AT với pOq, X là giao của AT với BC, khi đó pT XSAq “ ´1 mà K là trung điểm SA nên theo hệ
thức Newton, ta có KA2 “ KS 2 “ KX.KT
Mặt khác =OKT “ =OBT “ =OCT “ 90o nên 5 điểm O, K, B, T, C đồng viên mà T B “ T C nên △KXB „ △KCT pg.gq
do đó KX.KT “ KB.KC từ đó ta có được KA2 “ KB.KC
b) Vì =SDE “ =SDB “ =SAB “ =SKE nên KESD nội tiếp
Vì =SDF “ =SDC “ 180o ´ =SAC “ 180o ´ =SKF nên SDF K nội tiếp từ đó suy ra 5 điểm K, E, S, D, F đồng viên
Gọi tâm của pKESDF q là Z
Ta có biến đổi tỉ số kép pKSEF q “ ZpKSEF q “ pDSEF q “ DpDSEF q “ pDSBCq “ OpDSBCq “ pASBCq “ ´1
KE SE
Suy ra KESF điều hoà nên “
KF SF
KE sin KAE KE KF KA KA
Suy ra “ do đó “ nên “ do đó
KF sin KAF sin KAE sin KAF sin KEA sin KF A
=BAE “ =AEK “ =KF A “ =CAF
Gọi U, V lần lượt là hình chiếu của S lên DB, DC.
Vì AB||U SpK BU q nên ABSU là hình thang mà K là trung điểm AS. KE||ABpK BU q nên E là trung điểm BU . Tương
tự F là trung điểm CV .
Vì △SBU „ △SCV pg.gq nên △SBE „ △SCF suy ra △SEF „ △SBC
Gọi W là giao OT và BC thì W là trung điểm BC nên △SEM „ △SBW suy ra △SM W „ △SEB do đó
=SW M “ =SBE “ =SBD “ =SAO
Mặt khác T S.T A “ T B 2 “ T W .T O nên AOW S nội tiếp suy ra =SW T “ =SAO “ =SW M do đó W, M, T suy ra M nằm
trên trung trực BC nên M B “ M C

You might also like