You are on page 1of 7

TRÌNH BÀY 5 NGUYÊN TẮC GỒM:

- Nội dung
- CSPL
- Khái niệm

Nêu thêm khái niệm Biển cả, đáy đại dương -> nêu khái niệm

Cần diễn giải: cơ sở từ đâu mà hình thành, vì sao

XÁC ĐỊNH QUYỀN TÀI PHÁN CỦA QUỐC GIA VEN BIỂN

- Vùng biển quốc gia: nội thủy, lãnh hải, vùng biển thuộc quyền chủ quyền
 Xác định quyền tài phán của quốc gia ven biển bao gồm các bước:

NỘI THỦY

- B1: xác định loại tàu (tàu chiến, tàu cảnh sát biển, tàu nhà nước phi thương mại –
tàu công vụ, nhóm 2: tàu dân sự: có hoạt động sinh lợi bao gồm: tàu nhà nước
thương mại, tàu thương mại của tư nhân)
+ Đối với tàu quân sự, tàu công vụ: tàu nhà nc phi thương mại -> quyền
tài phán của quốc gia ven biển đối với loại tàu này (thực thi, xét xử nếu có vi
phạm, thẩm quyền truy tố, điều tra, xét xử) -> ngay trong nội thủy loại tàu này đã
được hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối, bất khả xâm phạm -> mang tư cách của
quốc gia -> thường mang mục đích đến thăm, hoặc sửa chữa phương tiện, thực
hiện nhiệm vụ thỏa thuận giữa các quốc gia, không mang mục đích sinh lợi ->
được hưởng quyền miễn trừ tuyệt đối bất khả xâm phạm, được ghi nhận thêm
trong NĐ 104/2012/NĐ-CP. Bởi đặc thù các loại tàu này mang vũ khí nên các quy
định về loại tàu này được quy định chặt chẽ. Nếu có xảy ra xâm phạm, vi phạm
thì các quốc gia ven biển cũng không có quyền tài phán. Nếu 1 cá nhân từ 1
tàu cá khác đột nhập vào tàu quân sự và gây ra hành vi vi phạm trên tàu
quân sự thì vẫn được tiến hành quyền tài phán đối với cá nhân này. Nếu tàu
có vi phạm đe dọa tới hòa bình, ảnh hưởng thiệt hại trong vùng nội thủy đối
với quốc gia ven biển thì quốc gia ven biển có quyền yêu cầu tàu rời khỏi
vùng nội thủy bằng văn bản, miệng, thông báo, không sử dụng biện pháp vũ
trang. Đối với vùng nội thủy, đối với loại tàu dân sự, thương mại nhà nước
gây thiệt hại đối với vùng quốc gia ven biển thì quốc gia có quyền tài phán
nhưng lưu ý trong UNCLOS không quy định cụ thể về quy chế pháp lý đối
với vùng nội thủy, nên việc quy định này do quốc gia quy định.
- Đối với quyền tài phán hình sự: nếu thủy thủ tàu đó gây ra vi phạm hình sự -> có
quyền tài phán. Trong trường hợp vi phạm hình sự xảy ra đối với mỗi cá nhân
trong tàu không ảnh hưởng tới quốc gia ven biển, thì quốc gia ven biển không có
quyền tài phán hình sự.
- Đối với quyền tài phán dân sự: trong TH có tranh chấp đối với con tàu này với con
tàu khác mà nếu như tòa án nhận được đơn khởi kiện -> thì lúc này mới xem xét
để coi mình có quyền tài phán dân sự hay không.
- Đối với quyền tài phán hành chính: NĐ 169/2013/NĐ-CP: quy định về hình phạt
hành vi vi phạm ví dụ: vi phạm trật tự giao thông đường biển, bắt giữ tàu thuyền
biển

LÃNH HẢI

- Xác định loại tàu


- Đối với tàu quân sự, tàu công vụ: vẫn được hưởng quyền bất khả xâm phạm, miễn
trừ tuyệt đối -> không thể thực hiện quyền tài phán
- Đối với tàu dân sự: tàu nhà nước thương mại, tàu thương mại tư nhân: có thể có
quyền tài phán
o Xác định theo lộ trình di chuyển và Xác định theo nơi xảy ra hành vi vi
phạm
- Từ trong nội thủy của quốc gia ven biển đi ra ngoài: hành vi vi phạm xảy ra ở
trên lãnh hải -> có quyền tài phán hình sự -> điều tra, xét xử… hoặc dẫn độ
- Từ ngoài qua lãnh hải, không quan tâm đến việc có vào nội thủy hay không
miễn là hành vi vi phạm xảy ra ở khu vực lãnh hải: nếu thuộc 4 TH trong
khoản 1 Điều 27 UNCLOS -> được quyền tài phán
- Tàu đi qua lãnh hải mà không muốn vào nội thủy, phát hiện hành vi vi phạm
trước khi vào lãnh hải: không có quyền tài phán
- Tàu đi qua lãnh hải và muốn vào nội thủy, phát hiện hành vi vi phạm trước
khi vào lãnh hải: tùy vào quan hệ hợp tác giữa quốc gia ven biển và tàu mang cờ
đó để xem xét

- Đối với quyền tài phán hành chính: quyền đương nhiên của quốc gia ven biển
- Đối với quyền tài phán dân sự: ngoài khu vực lãnh hải có gửi đơn khởi kiện thì
chỉ xử lý khi tàu này đang neo đậu ở lãnh hải hoặc di chuyển từ nội thủy đang di
chuyển qua lãnh hải -> không xử lý khi mà đang đi ngang qua vì sẽ ảnh hưởng làm
thay đổi đến lộ trình của tàu.

CHƯƠNG 3: VÙNG BIỂN THUỘC QUYỀN CHỦ QUYỀN, VÙNG BIỂN QUỐC
TẾ VÀ ĐÁY ĐẠI DƯƠNG.

Quyền chủ quyền không thuộc lãnh thổ quốc gia, nhưng quốc gia sẽ có 1 số quyền tương
tự như vùng thuộc chủ quyền quốc gia -> dẫn đến các quốc gia ven biển được hưởng

Quyền chủ quyền:

Quyền tài phán:

Quốc gia ven biển có quyền tài phán trong vùng đặc quyền kinh tế trong trường hợp
nghiên cứu khoa học

Ví dụ: TQ cho tàu qua vùng đặc quyền kt của VN để tiến hành lắp đặt thiết bị trái phép
cho việc nghiên cứu kh nên đã vi phạm… trong trường hợp này VN có quyền tài phán

Phân biệt quyền chủ quyền và quyền tài phán


Phân biệt chủ quyền và quyền chủ quyền

3.1 Vùng tiếp giáp lãnh hải: Điều 33.2 UNCLOS 1992

KHác nhau giữa Điều 12 và Điều 33: mốc xác định khác nhau

+ Điều 33: bao gồm cả vùng lãnh hải

+ Điều 12 luật biển VN: từ ranh giới ngoài của lãnh hải

Nhận định: chiều rộng của lãnh hải không vượt quá 12 hải lý

 Sai. Nếu quốc gia xác định vùng lãnh hải nhỏ hơn 12 hải lý

Vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt quá 24 hải lý

 Sai. K2D33 thiếu điều kiện xác định về mốc đường cơ sở.

Vẽ sơ đồ cho chính xác:


Nhận định như trên

3.2. Vùng đặc quyền kinh tế:

- Yêu cầu mở rộng vùng biển

- Cho phép mở rộng không quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở với mục đích kinh tế
- Nếu các quốc gia ven biển xác lập vùng kinh tế này nhưng không dùng các đặc quyền -
> các quốc gia khác cũng không có quyền được dùng các đặc quyền (nếu không được sự
cho phép)

- Vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền kinh tế chồng lấn nhau -> quyền chủ quyền
khai thác kinh tế được áp dụng cả 2 vùng

- Quyền chủ quyền: được khai thác tài nguyên thiên nhiên, nghiên cứu khoa học … ->
Điều 56 đến Điều 75 UNCLOS

- Quyền khai thác tài nguyên sinh vật: tôm, cá… -> Điều 61

- Quyền khai thác tài nguyên phi sinh vật: năng lượng gió,… -> KHÔNG ĐƯỢC QUY
ĐỊNH -> PL QUỐC GIA TỰ QUY ĐỊNH TRONG PHẠM VI NỘI BỘ

Quyền tài phán, quyền chủ quyền:

Các quốc gia ven biển có quyền tài phán về:

- Lắp đặt và sử duhnjg các đỏa nhân tạo, các thiết bị và công trình
- Nghiên cứu khoa học về biển
- Bảo vệ và giữ gìn môi trường biển

Câu hỏi:

- Vùng an toàn rộng bao nhiêu? Có phải thông báo không? Có các quyền gì với nó?
- Công trình nhân tạo trên biển có được hưởng quy chế của đảo hay không? Không,
khoản 8 Điều 60
- Có được phép dùng công trình nhân tạo để làm căn cứ xác định các vùng biển của
quốc gia hay không?

Nghĩa vụ của quốc gia ven biển


-

Quốc gia nào được quyền khai thác số cá dư thừa? Điều 60 61 62… -> tùy nếu như trong
nhóm khu vực thì được quyền

Việc khai thác số cá dư thừa có được chuyển giao hay không?

3.4 VÙNG BIỂN BIỂN QUỐC TẾ VÀ ĐÁY ĐẠI DƯƠNG

Chế độ pháp lý của vùng biển ….

So sánh chế độ pháp lý của vùng biển này với kia

You might also like