You are on page 1of 4

Chương 3: CNXH VÀ THỜI KÌ HÓA ĐỘ LÊN CNXH

I. CNXH
1. Giai đoạn đầu
- Học thuyết hình thái kt-xh của CN Mác-Lênin đã chỉ ra sự thay thế hình thái kt-xh CNTB
bằng kt-xh CSCN. Đó là quá trình lịch sử, tự nhiên
- Mác-Ăngghen cho rằng hình thái kt-xh phát triển từ thấp lên cao qua 2 giai đoạn: gđ thấp
và gđ cao; giữa xh TBCH và xh CSCN là thời kì quá độ lên CNCS
2. Điều kiện ra đời
a. Điều kiện kinh tế
- CNTB là một giai đoạn mới của nhân loại: nhờ những bước tiến của công nghiệp cơ khí đã
tạo ra bước phát triển của LLSX
- Tuy nhiên, LLSX mâu thuẫn với QHSX TBCN dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân TBCN
b. Điều kiện CT-XH
- Mâu thuẫn giữa giai cấp CN hiện đại với giai cấp TS lỗi thời
3. Những đặc trưng bản chất (6 đặc trưng)
- CNXH giải phóng giai cấp, dân tộc, xã hội, con người, tạo điều kiện để con người phát triển
toàn diện
- CNXH có nền kt phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
- CNXH là chế độ xh do nhân dân làm chủ
- CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất GCCN, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí
của nhân dân lao động
- CNXH có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc
và tinh hoa văn hóa nhân loại
- CNXH bảo đảm bình đẳng, đoàn kết dân tộc
II. Thời kì quá độ
1. Tính tất yếu
- Cần phải có thời gian cải tạo xã hội
Có hai loại quá độ:
- Quá độ trực tiếp: đối với nước đã trải qua CNTB
- Quá độ gián tiếp: đối với nước chưa trải qua CNTB
2. Đặc điểm
a. Trên lĩnh vực kinh tế
- Tất yếu tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ( kt gia trưởng, hành hóa nhỏ, tư bản, tư bản
nhà nước, xhcn)
b. Trên lĩnh vực chính trị
- Thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản ( GCCN trấn áp GCTS)
- Xây dựng xh không giai cấp
c. Trên lĩnh vực tư tưởng-văn hóa
- Xây dựng văn hóa vô sản, văn hóa XHCN
d. Trên lĩnh vực xã hội
- Đấu tranh giai cấp chống áp bức, bất công
III. Quá độ lên CNXH ở VN
1. Đặc điểm
- Xuất phát từ xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, LLSX rất thấp
- Cuộc CM KH và CN hiện đại diễn ra mạnh mẽ ở mức độ khác nhau
- Thời đại ngày nay vẫn là thời đại quá độ
 Quá độ lên CNXH bỏ qua CNTB là lựa chọn duy nhất đúng
Tư tưởng này có các nội dung:
- Là con đường CM tất yếu khách quan
- Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của QHSX và KTTT TBCN
- Tiếp thu, kế thừa những thành tựu của TBCN
- Sự biến đổi về bản chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
2. Những đặc trưng và phương hướng xây dựng
a. Những đặc trưng
Cương lĩnh xây dựng đất nước (1991)  6 đặc trưng:
- Do nhân dân lao động làm chủ
- Có nền kt phát triển cao
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được giải hóng
- Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác
Cương lĩnh xây dựng đất nước (2011)  8 đặc trưng:
- Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh
- Do nhân dân làm chủ
- Có nền kt phát triển cao
- Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được phát triển toàn diện
- Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết
- Có quan hệ hữu nghị, hợp tác
b. Phương hướng
Cương lĩnh xây dựng đất nước (1991)  7 phương hướng:
- Xây dựng Nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân
- Phát triển LLSX, CNH-HDH đất nước
- Thiết lập QHSX từ thấp đến cao
- Tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng và văn hóa
- Thực hiện chính sách đại đoàn kết dân tộc
- Xây dựng CNXH và bảo vệ tổ quốc
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh
Đại hội XI  8 phương hướng:
- Đẩy mạnh CNH-HDH đất nước
- Phát triển kt thị trường định hướng XHCN
- Xây dựng nền văn hóa tiên tiến; phát triển con người
- Bảo đảm quốc phòng, an ninh
- Đối ngoại độc lập, tự chủ; hội nhập quốc tế
- Xây dựng nền dân chủ XHCN
- Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
- Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạng
Cương lĩnh xây dựng đất nước (2011)  Nắm vững và giải quyết 8 mối quan hệ lớn
Đại hội XIII  các mục tiêu:
- Đến 2025 (50 năm GPDT): là nước phát triển, có CN theo hướng hiện đại, vượt qua
mức thu nhập TB thấp
- Đến 2030 (100 năm thành lập Đảng): là nước phát triển, có CN hiện đại, thu nhập TB
cao
- Đến 2045 (100 năm thành lập nước): trở thành nước phát triển, thu nhập cao
12 định hướng phát triển đất nước 2021-2030

You might also like