You are on page 1of 5

11/18/2022

THÔNG TIN SỐ
CHƯƠNG 2: XÁC XUẤT – NHỮNG QUÁ TRÌNH NGẪU NHIÊN TRONG
THÔNG TIN

2.1. Xác xuất, biến ngẫu nhiên và những phân bố xác xuất

• Xác suất ?
1) < ( ) ≤ ∀ ∈

) ( )=

Hàm P xác định trên tập B được gọi là độ đo xác suất. Giá trị của hàm
P(β) đối với sự kiện ∈ được gọi là xác suất của sự kiện này.

1
11/18/2022

2.1. Xác xuất, biến ngẫu nhiên và những phân bố xác xuất

• Biến ngẫu nhiên là gì ?


Những đại lượng mà giá trị của nó phụ thuộc vào các biến cố sơ cấp
được gọi là biến ngẫu nhiên hay đại lượng ngẫu nhiên.

1) { : ( ) < } ∈ , ∀ ∈

2) { : ( ) = −∞} = { : ( ) = ∞} = 0

2.1. Xác xuất, biến ngẫu nhiên và những phân bố xác xuất

Hàm phân bố xác suất:

• ( )= { ∈ : ( )<

• Vai trò của phân phối trong tập ( ) , giống như P trong tập ; nó
đặc trưng cho sự phân bố xác suất trong tập ( )

2
11/18/2022

2.2. Quá trình ngẫu nhiên và phổ mật độ công suất:

Quá trình ngẫu nhiên:

1) Xét tập hợp các hàm xác định theo thời gian là thể hiện của quá trình:

• : ∈

2) Tập các biến ngẫu nhiên là giá trị của quá trình:

• : ∈

2.2. Quá trình ngẫu nhiên và phổ mật độ công suất:

Những khái niệm xây dựng lý thuyết phổ của quá trình ngẫu nhiên –
mật độ phổ công suất
• Đối với các tín hiệu ngẫu nhiên và nhiễu, ta không thể dùng trực
tiếp các biến đổi Fourier để xây dựng các đặc trưng vật lý của chúng
bởi vì những lý do sau đây:
• Tập các thể hiện {xi(t)}, i = 1, 2, …, ∞ của quá trình ngẫu nhiên X(t)
cho trên khoảng T thường là một tập vô hạn.
• Nếu tín hiệu ngẫu nhiên là dừng chặt thì tập vô hạn các thể hiện
theo thời gian của nó thường sẽ không khả tích tuyệt đối. Tức là:

3
11/18/2022

2.2. Quá trình ngẫu nhiên và phổ mật độ công suất:

Công thức xác định mật độ phổ công suất của các quá trình ngẫu nhiên:

Trong đó: T là 1 khoảng thời gian tồn tại hữu hạn.


Biên độ phức:

Bề rộng phổ công suất:


• Một đặc trưng vật lý quan trọng của các tín hiệu ngẫu nhiên là bề rộng
phổ công suất, nó được định nghĩa bởi công thức sau:

2.3. Quá trình ngẫu nhiên rời rạc băng thông giới hạn và định lý
lấy mẫu:

Định lý lấy mẫu Nyquist – Shannon:


• Một hàm số tín hiệu x(t) không chứa bất kỳ thành phần tần số nào
lớn hơn hoặc bằng một giá trị fm có thể biểu diễn chính xác bằng tập
các giá trị của nó với chu kỳ lấy mẫu T = 1/(2fm).

Phổ giả định của 1 tín hiệu có tần số


giới hạn được biểu diễn như 1 hàm số
theo tần số

4
11/18/2022

2.4. Tín hiệu và hệ thống ngẫu nhiên rời rạc:

• Tập các thể hiện của biến ngẫu nhiên:

• ( ) = { , = 1,2,3, . . . }

• Tập xác suất tương ứng với các thể hiện đó:

• ( ): = 1,2,3, . . .
Trong đó: ( )= { = ( )=

2.4. Tín hiệu và hệ thống ngẫu nhiên rời rạc:

• Phân bố Dirac.

0, ≠ 0
• δ(t)=
∞, = 0
và với τ > 0
Và ∫ ( ) =1

• Dãy hàm Gausse: ( , ) = exp −


• Hàm mật độ xác xuất:

• ( )= ( ) ( −

You might also like