You are on page 1of 135

BỘ ĐỀ CÂU CUỐI HÌNH HỌC TUYỂN SINH VÀO LỚP

10 MÔN TOÁN THPT CÁC TỈNH TRÊN CẢ NƯỚC


NĂM HỌC 2020-2021
PHẦN 1: CHỨNG MINH 3 ĐIỂM THẲNG HÀNG, ĐỒNG
QUY
CẦN THƠ
Câu 4. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và AB  AC . Vẽ đường cao AH ,
đường tròn đường kính HB cắt AB tại D và đường tròn đường kính HC cắt AC tại E
a) Chứng minh rằng tứ giác ADHE nội tiếp
b) Gọi I là giao điểm của hai đường thẳng DE và BC . Chứng minh IH 2  ID.IE
c) Gọi M , N lần lượt là giao điểm của đường thẳng DE với đường tròn đường kính
HB và đường tròn đường kính HC . Chứng minh rằng giao điểm của hai đường
thẳng BM và CN nằm trên đường thẳng AH .
ĐÁP ÁN
Câu 4.

K N E
M
D

I B H C

a) Chứng minh rằng tứ giác ADHE nội tiếp


  900
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BH  BDH
Ta có: BDH
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính CH  CEH
CEH   900
Xét tứ giác ADHE ta có: 
ADH  
AEH  900  900  1800  ADHE là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh: IH  ID.IE
2

)
Ta có: ADHE là tứ giác nội tiếp (cmt)   DAH   DEH (cùng chắn DH
  BHD
  IEH ,lại có BAH
Hay BAH  (cùng phụ với DBH )
  IEH
 BHD   BAH

 hay BHD
  IEH


  IEH
Xét IDH và IHE ta có: I chung; IHD  (cmt )
ID IH
 IDH  IHE ( g .g )    ID.IE  IH 2 (dfcm)
IH IE
c) Chứng minh giao điểm hai đường thẳng BM , CN nằm trên đường thẳng AH
Gọi giao điểm của BM và CN là K
Ta có: BMH là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn đường kính BH  BMH  900
Hay MH  BK , chứng minh tương tự  NH  KC
  DEH
Vì ADHE là tứ giác nội tiếp (cmt) nên DAH  (cùng chắn cung DH ) hay
  MEH
BAH 
Vì BDMH là tư giác nội tiếp đường tròn đường kính BD, MH
  DBH
 HME  (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện)

Hay EMH 
ABH mà BAH   HME
ABH  900  MBH   900
  900 hay MH  HE
 MHE
Mà HE  AC  MH / / AC
Lại có: MH  BK  cmt   BK  AC , chứng minh tương tự: CK  AB
 K là trực tâm ABC  K  AH (dfcm)
ĐỒNG NAI
Câu 5. (2,75 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  có hai đường cao
BE , CF cắt nhau tại trực tâm H , AB  AC. Vẽ đường kính AD của  O  . Gọi K là giao
điểm của đường thẳng AH với đường tròn  O  , K khác A. Gọi L, P lần lượt là giao điểm
của đường thẳng AH với đường tròn  O  , K khác A. Gọi L, P lần lượt là giao điểm của
hai đường thẳng BC và EF , AC và KD
1) Chứng minh tứ giác EHKP nội tiếp đường tròn và tâm I của đường tròn này
thuộc đường thẳng BC
2) Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng BC . Chứng minh AH  2OM
3) Gọi T là giao điểm của đường tròn  O  với đường tròn ngoại tiếp tam giác
EFK , T khác K . Chứng minh rằng ba điểm L, K , T thẳng hàng.
ĐÁP ÁN
Câu 5.
A

F
H O

L B J M I C

P
K T' D

1) Chứng minh EHKP là tứ giác nội tiếp


  HEC  900
Ta có: BE là đường cao của  ABC  BE  AC hay BEC
AKD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  AKD  900
Xét tứ giác EHKP có: HEP  HKP  900  900  1800 , mà hai góc này đối diện
nên EHKP là tứ giác nội tiếp (đpcm)
Có HKP  900 là góc nội tiếp chắn cung HP  HP là đường kính của đường tròn
ngoại tiếp tứ giác EHKP  Tâm I của đường tròn này là trung điểm của HP
Gọi J là giao điểm của AK và BC
  HAC
Ta có: HBJ  (cùng phụ với ACB)
 KBC   KAC (hai góc nôi tiếp cùng chắn cung KC ) hay JBK   HAC

 HBJ  JBK   HAC   BJ là phân giác của HBK
Ta có: AH là đường cao của ABC  AH  BC   J   BJ là đường cao BHK
Xét BHK ta có: BJ vừa là đường cao, vừa là đường phân giác từ đỉnh B của tam giác
 BHK cân tại B và BJ là đường trung tuyến của BHK  J là trung điểm của HK
Gọi I ' là giao điểm của BC và HP
Ta có: AJ  BC   J  mà KP  AH   K   BC / / KP hay JI '/ / KP
Xét HKP ta có: J là trung điểm của HK (cmt ); IJ / / KP(cmt )  I ' J là đường trung
bình của HKP  I ' là trung điểm của HP  I  I ' hay I  BC (dfcm)
2) Chứng minh AH  2OM
 AB  BD
Ta có: ABD  ACD  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  
0

 AC  CD
 AB  EF ( gt ) CF / / BD  BH / / CD
Mà   hay   BDCH là hình bình hành
 BE  AC ( gt )  BE / /CD CH / / BD
 BC cắt HD tại trung điểm mỗi đường, lại có M là trung điểm của BC ( gt )
 M cũng là trung điểm của HD. Xét AHD ta có:
O, M lần lượt là trung điểm của AD, HD  OM là đường trung bình AHD
OM / / AH

 1  AH  2OM (dfcm)
OM  AH
2
3) Chứng minh L, K , T thẳng hàng
Gọi T ' là giao điểm của tia LK với đường tròn  O 
  BEC  900. mà đỉnh F , E là các đỉnh kề nhau
Xét tứ giác BFEC ta có: BFC
  LCE
Nên BFEC là tứ giác nội tiếp  LFB  (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại
đỉnh đối diện)
Xét LFB và LCE ta có:
 chung;
L
LF LB
LFB  LCE (cmt )  LFB  LCE ( g.g )    LE.LF  LB.LC
LC LE
Ta có tứ giác BCT ' K nội tiếp đường tròn  O 
  LKB   LCT ' (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
  LCT
 chung; LKB
Xét LBK và LCT ' ta có: L '(cmt )  LBK  LT ' C ( g  g )
LB LK LF LK
   LB.LC  LK .LT '  LE.LF  LK .LT '   LB.LC   
LT ' LC LT ' LE
Xét LFK và LT ' E ta có:
' chung ; LF  LK  LFK  LT ' E (c  g  c)  LFK
ELT   LET
'
LT ' LE
 EFKT ' là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
 T ' thuộc đường tròn ngoại tiếp tam giác EFK
 T  T '  L, K , T thẳng hàng.(đpcm)
HÀ NỘI
Bài IV. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn và đường cao BE. Gọi H và K lần lượt là
chân các đường vuông góc kẻ từ điểm E đến đường thẳng AB, BC
1) Chứng minh tứ giác BHEK là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh BH .BA  BK .BC
3) Gọi F là chân đường vuông góc kẻ từ điểm C đến đường thẳng AB và I là trung
điểm của đoạn thẳng EF . Chứng minh ba điểm H , I , K là ba điểm thẳng hàng
ĐÁP ÁN
Bài IV.

H2 1

I
1
E
2

F 1 O

B K C

1) Chứng minh BHEK là tứ giác nội tiếp


  900  do EH  AB  ,
Ta có : BHE   900  do EK  BC 
BKE
Tứ giác BHEK có BHE   BKE  900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có
tổng hai góc đối bằng 1800 )  dfcm 
2) Chứng minh BH .BA  BK .BC
  BEH
Theo câu a) tứ giác BHEK nội tiếp nên BKH  (cùng chắn cung BH )
Ta có:
  EBH
BEH   900 (do BHE vuông tại H)
  EBH
BAE   900 (do ABE vuông tại E) nên BEH
  BAE )
 (cùng phụ với EBH
  BEH
Mà BKH  (cmt ) nên BKH
  BAE   BEH 
 
Xét BHK và BCA có:

ABC chung; BKH   BAE   BAC  (cmt )  BHK  BCA( g.g )
BH BK
  (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)  BH .BA  BC .BK
BC BA
a) Chứng minh H , I , K thẳng hàng
Gọi I ' là giao điểm của HK và EF
Xét tứ giác BFEC có : BFC  BEC   900 ( gt ) nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh
kề nhau nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau)  B  F  (cùng chắn EC )
1 1
E
Ta có: EH / / CF (cùng vuông góc với AB)  F  (so le trong) do đó B
E 1
1 1 1 1
 H
Theo câu a, tứ giác BHEK nội tiếp nên B  (cùng chắn EK
)2
1 1
E
Từ (1) và (2) ta suy ra H 
1 1
E
I ' HE có H  nên là tam giác cân  I ' H  I ' E  3
1 1
H
Lại có: H   BHE
  900 ; FE   900 (do HFE vuông tại H)
1 2 2 1
F
Nên H  hay tam giác I ' HF cân tại I '  I ' H  I ' F  4 
2 2

Từ  3 và  4   I ' E  I ' F hay I là trung điểm EF


Do đó I '  I nên ba điểm H , I , K thẳng hàng (đpcm)
CHUYÊN KHOA HỌC TỰ NHIÊN (HÀ NỘI)
Câu III. (3 điểm)
 là góc nhỏ nhất trong ba góc của tam giác và nội tiếp đường
Cho tam giác ABC có BAC
 . Lấy các điểm M , N
tròn (O). Điểm D thuộc cạnh BC sao cho AD là phân giác BAC
thuộc (O) sao cho đường thẳng CM , BN cùng song song với đường thẳng AD
1) Chứng minh rằng AM  AN
2) Gọi giao điểm của đường thẳng MN với các đường thẳng AC , AB lần lượt là
E , F . Chứng minh rằng bốn điểm B, C , E , F cùng thuộc một đường tròn
3) Gọi P, Q theo thứ tự là trung điểm của các đoạn thẳng AM , AN . Chứng minh
rằng các đường thẳng EQ, FP, AD đồng quy.

ĐÁP ÁN

Câu III.

A P
M
Q K
E
F
N

O
C

D
B

1) Chứng minh rằng AM  AN


  DAB
Ta có: NBA  (so le trong do BN / / AD)
  DAC
DAB  ( gt ) ; DAC
 ACM (so le trong do CM / / AD)
  MCA
 NBA   sd  AN  sd 
AM (trong một đường tròn, hai góc nội tiếp bằng nhau
thì chắn hai cung bằng nhau).
Vậy AM  AN (trong một đường tròn, hai dây bằng nhau căng hai cung bằng nhau)
2) Chứng minh rằng 4 điểm B , C , E , F cùng thuộc một đường tròn.

Ta có: 
1
AEF  sd   
 (góc có đỉnh ở bên trong đường tròn)
AN  sdCM
2

1
2
sd 
AM  sdCM 
  1 sd 
2
AC  ABC (góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn)
Vậy tứ giác BCEF là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện
bằng nhau) hay B, C , E,F cùng thuộc một đường tròn.
3) Chứng minh các đường thẳng EQ, FP, AD đồng quy
Áp dụng định lý Mê-lê-na-uýt trong tam giác AHN , cát tuyến EKQ , ta có:
EN KH QA EN KH
. . 1 .  1(do Q là trung điểm của AN ( gt ) nên QA  QN )
EH KA QN EH KA
EN KA
  I 
EH KH
Gọi AD  PE   K '. Ta đi chứng minh K '  K
Áp dụng định lý Mê-lê-na-uýt trong tam giác AHM , cát tuyến PKF ta có:
FM K ' H PA FM K ' H
. . 1 .  1 (Do P là trung điểm của AM  gt  nên
FH K ' A PM FH K ' A
PA  PM )
FM K ' A
   II 
FH K ' H
EN FM FM FH FM  FH HM
Ta sẽ chứng minh      * (tính chất dãy tỉ
EH FH EN EH EN  EH HN
số bằng nhau)
HM DC

Vì BN / / AD / / CM nên áp dụng định lý Ta – let ta có:
HN DB
DC AC HM AC
Lại có :  (định lý đường phân giác), do đó:  1
DB AB HN AB
Xét AEF và ABC có: 
AEF    chung
ABC (cmt ), BAC
AC AF
 AEF  ABC  g.g     2
AB AE
HM AF
Từ (1) và (2)    3
HN AE
AF HF
Tiếp tục áp dụng định lý đường phân giác trong tam giác AEF ta có:   4
AE HE
HM HF EN FM
Từ (3) và (4) ta suy ra  , do đó * được chứng minh, tức là   III 
HN HE EH FH
KA K ' A
Từ  I  ,  II  ,  III  suy ra  , do đó K  K '
KH K ' H
Vậy EQ, FP, AD đồng quy tại K
KHÁNH HÒA
Câu 4. (3,00 điểm) Cho đường tròn  O  và một điểm I nằm ngoài đường tròn. Qua I kẻ
hai tiếp tuyến IM và IN với đường tròn  O  . Gọi K là điểm đối xứng với M qua O.
Đường thẳng IK cắt đường tròn  O  tại H

a) Chứng minh tứ giác IMON nội tiếp đường tròn


b) Chứng minh IM .IN  IH .IK
c) Kẻ NP vuông góc với MK . Chứng minh đường thẳng IK đi qua trung điểm của
NP.
ĐÁP ÁN

Câu 4.
M

O
I
H
P
N K
a) Chứng minh IMON là tứ giác nội tiếp
  INO
Ta có: IM , IN là các tiếp tuyến của  O  tại M , N  IMO   900

  INO
Xét tứ giác IMON ta có: IMO   900  900  1800
Mà hai góc này là hai góc đối diện nên IMON là tứ giác nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh IM .IN  IH .IK
Ta có: K là điểm đối xứng của M qua O  O là trung điểm của MK và MK là đường
kính của (O)
  900 hay MH  HK
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)  MHK
Ta có: MHK

Áp dụng hệ thức lượng vào IMK vuông tại M có đường cao MH

Ta có: IM  IH .IK
2

Mà IM  IN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)  IM  IN .IM  IH .IK (dfcm)
2

c) Chứng minh đường thẳng IK đi qua trung điểm của NP


Gọi IK  NP   J  IK  M   E
  IMN
Ta có: IM  IN (cmt ) nên tam giác IMN cân tại I  INM  (hai góc đáy tam giác

cân)
  IMN
Lại có: MNP  (so le trong do NP / / MI  cùng vuông góc với MK )

  MNP
 INM  )  NE là phân giác trong INJ
 (cùng bằng IMN 

  900 , do đó
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O  nên MNK
Lại có : MNK


NK  NE nên NK là phân giác ngoài của INJ
NI EI KI
Áp dụng tính chất đường phân giác ta có:  
NJ EJ KJ
EI MI KI MI
Áp dụng định lý Ta let do NP / / MI ta có:  ; 
EJ NJ KJ JP
MI MI
Từ đó suy ra   NJ  JP  J là trung điểm của NP
NJ JP
Vậy đường thẳng IK đi qua trung điểm của NP(dfcm)

THÁI NGUYÊN
Câu 9. Cho tam giác ABC cân tại A, các đường cao AM , BN cắt nhau tại H .Chứng
minh MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH
Câu 10. Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  , các đường cao
AD, BE, CF cắt nhau tại H . Đường thẳng AD cắt đường tròn  O  tại M khác A
a) Chứng minh tam giác BHM cân
b) Gọi P, Q lần lượt là điểm đối xứng với M qua AB và AC. Chứng minh ba điểm
P, H , Q thẳng hàng.
ĐÁP ÁN
Câu 9.
A

H N

B M C
Gọi O là trung điểm của AH  O là tâm của đường tròn đường kính AH
  900  ANH vuông tại
Ta có: BN là đường cao của ABC  BN  AC  HNA
N  N   O *
1
Xét ANH vuông tại N có đường trung tuyến ON  ON  OH  AH (đường trung
2
tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông).
  OHN
 ONH cân tại O  ONH  1

Vì ABC cân tại A, có đường cao AM  M là trung điểm BC


Xét BCN vuông tại N có đường trung tuyến NM
1
 MN  BM  BC (đường trung tuyến ứng với cạnh huyền)
2
  MNB
 MBN   2
  OHN
Mặt khác BHM  (hai góc đối đỉnh)  OHN
  HBM
  900  3

  HNO
Từ (1), (2), (3) suy ra MBN   900 hay MN  ON **

Từ * ,  **  MN là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AH .


Câu 10.
A
Q
E
F H J
O

B D C
P
I
M
a) Chứng minh BHM cân
CF  AB
Ta có: AD, CF là hai đường cao của ABC   
AFC  ADC  900
 AD  BC
Xét tứ giác ACDF có : AFC  EDC  900 , Mà đỉnh F , D là hai đỉnh kề nhau nên
  DFC
ACDF là tứ giác nội tiếp  DAC )
 (cùng chắn DC
hay MAC  DFC 1
  MAC
Xét đường tròn  O  ta có: MBC )
  2  (hai góc nội tiếp cùng chắn MC
  BDH
Xét tứ giác BFHD có: BFH   900  900  1800  BFHD là tứ giác nội tiếp
  HBD
 HFD  ) hay CFD  HBD
 (hai góc nội tiếp cùng chắn HD  3
Từ (1), (2), (3) suy ra HBD  CBM hay HBD  DBM  BD là đường phân
giác của BHM
Xét HBM ta có: BD vừa là đường cao, vừa là đường phân giác
 BHM cân tại B (dfcm)
b) Chứng minh P, H , Q thẳng hàng
Gọi I là giao điểm của AB và PM , J là giao điểm của AC và
 AB  PM   I 
MQ  
 AC  MQ   J 
  BDM
Xét tứ giác IBDM có: BIM   900  900  1800 mà hai góc này là hai góc đối
  IDB
diện nên IBDM là tứ giác nội tiếp  IMB )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn IB
  MJC
Xét tứ giác MDJC ta có: MDC   900 mà hai góc này kề nhau nên MDJC là tứ
  JMC
giác nội tiếp  JDC )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn JC

Tứ giác ABMC là tứ giác nội tiếp đường tròn  O   IBM ACM (góc ngoài tại 1
đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối diện) 1
  IMB
Ta có: BIM vuông tại I  IBM   900  2 
  JCM
JMC vuông tại J  JMC   900  3
  BDI
Từ 1 ,  2  ,  3  BMI  , JDC
  JDC  JMC  BDI  là hai góc đối đỉnh nên
I , D, J thẳng hàng.
Ta có: BHD là tam giác cân tại B  cmt  có đường cao BD đồng thời là đường trung
tuyến  D là trung điểm của HM . Xét PHM có:
D, I lần lượt là trung điểm của MH , MP  DI là đường trung bình của PHM
 DI / / PH  PH / / IJ  4 
Xét MHQ ta có: D, J lần lượt là trung điểm của MH , MQ
 DJ là đường trung bình MHQ  DJ / / HQ  HQ / / JI  5
Từ (4) và  5   P, H , Q thẳng hàng.

PHẦN 2: CỰC TRỊ HÌNH HỌC


BẮC GIANG
Câu 4. (2,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R  3cm. Gọi A, B là hai điểm phân
biệt cố định trên đường tròn  O; R  ( AB không là đường kính). Trên tia đối của tia BA
lấy một điểm M ( M khác B ) . Qua M kẻ hai tiếp tuyến MC , MD với đường tròn đã
cho (C , D là hai tiếp điểm)
a) Chứng minh tứ giác OCMD nội tiếp trong một đường tròn
b) Đoạn thẳng OM cắt đường tròn  O; R  tại điểm E . Chứng minh rằng khi
  600 thì E là trọng tâm của tam giác MCD
CMD
c) Gọi N là điểm đối xứng của M qua O. Đường thẳng đi qua O vuông góc với
MN cắt các tia MC , MD lần lượt tại các điểm P và Q. Khi M di động trên tia đối
của tia BA, tìm vị trí của điểm M để tứ giác MPNQ có diện tích nhỏ nhất
ĐÁP ÁN

Câu 4.

Q
D
N
O

E
A B M

P C
a) Chứng minh tứ giác OCMD nội tiếp
  ODM
Xét đường tròn tâm O có MC , MD là các tiếp tuyến  OCM   900

Tứ giác OCMD có: OCM  ODM   90  90  180  OCMD là tứ giác nội tiếp
0 0 0

b) Chứng minh E là trọng tâm MCD


Xét đường tròn (O) có MC , MD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên MC  MD và

MO là tia phân giác của CMD
  1 CMD
  600  OMD
Mà CMD   1 .600  300
2 2
  300
Xét ODM vuông có OD  R  3cm, OMD
Ta có:
 OD OD 3
sin DMO  OM    6  cm   EM  OM  OE  6  3  3  cm 
OM sin 30 0
1
2
 MD  MC
Lại có:  nên OM là đường trung trực của đoạn DC . Gọi I là giao điểm
OD  OC  R
của OM và DC  OM  DC tại I
Theo hệ thức lượng trong tam giác ODM vuông ta có:
OD 2 32 3 3 9
OD  OI .OM  OI 
2
   IM  OM  OI  6  
OM 6 2 2 2
ME 3 2 2
Từ đó ta có:    ME  MI
MI 9 3 3
2
Xét tam giác MCD có MC  MD và CMD   600 nên MCD là tam giác đều có MI là
2
đường phân giác nên MI cũng là trung tuyến. Lại có ME  MI (cmt ) nên E là trọng
3
tâm tam giác MCD (dfcm)
c) Tìm vị trí của M để S MNPQ min
Vì N đối xứng với M qua O nên OM  ON
  OMP
Xét hai tam giác vuông OQM , OPM có cạnh OM chung, OMQ 
Suy ra OQM  OPM ( g .c.g )  OP  OQ
Diện tích tứ giác MPNQ là :
1 1 1
SMPNQ  MN .PQ  .2OM .2OQ  4. OM .OQ  4SOQM  4.OD.MQ  4 R.MQ
2 2 2
Xét OQM vuông tại O có OD là đường cao, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có: OD 2  DQ.DM  R 2  DQ.DM
Áp dụng bất đằng thức Cô si ta có: QM  DQ  DM  2 DQ.DM  2 R 2  2 R
Hay QM min  2 R  QD  DM  R
Từ đó S MPNQ nhỏ nhất là 8 R 2  MQ  2 R
 chung; MDB
Khi đó: Xét MDB & MAD có: DMB   MAD )
 (cùng chắn BD
MD MB
 MDB  MAD( g  g )    MD 2  MA.MB  MA.MB  R 2
MA MD
Đặt AB  a, MB  x ( a không đổi, a, x  0)
Ta có:
a  a2  4R 2
MA.MB  R 2  x  x  a   R 2  x 2  ax  R 2  0  x   do x  0 
2
Vậy điểm M thuộc tia đối của tia AB và cách B một khoảng bằng
a  a 2  4 R 2
MB  không đổi thì tứ giác MPNQ có diện tích nhỏ nhất là 8R 2
2
BẠC LIÊU
Câu 4. (6,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2 R. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng
OA, E là điểm thay đổi trên đường tròn  O  sao cho E không trùng với A và B. Dựng
đường thẳng d1 và d 2 lần lượt là các tiếp tuyến của đường tròn  O  tại A và B. Gọi d
đường thẳng qua E và vuông góc với EI . Đường thẳng d cắt d1 , d 2 lần lượt tại M , N

a) Chứng minh tứ giác AMEI nội tiếp


b) Chứng minh IAE đồng dạng với NBE . Từ đó chứng minh IB.NE  3 IE .NB
c) Khi điểm E thay đổi, chứng minh tam giác MNI vuông tại I và tìm giá trị nhỏ
nhất của diện tích tam giác MNI theo R
ĐÁP ÁN

Câu 4.
d1 d2

d M E
N

A I O B

a) Chứng minh tứ giác AMEI nội tiếp


  900
Vì d1 là tiếp tuyến của  O  tại A nên IAM
  900
Vì d  EI tại E nên IEM
  IEM
Xét tứ giác AMEI có IAM   900  900  1800
Vậy tứ giác AMEI là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
b) Chứng minh IAE đồng dạng với NBE . Từ đó chứng minh
IB.NE  3 IE .NB
Vì 
AEB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên 
AEB  90 0
Ta có:    AEB
AEI  IEB   900 ; BEN
  IEB   IEN
  900  do d  IE 

 )
 (cùng phụ với IEB
AEI  BEN
Xét IAE và NBE có:    cmt  ; IAE
AEI  BEN   NBE
 (góc nội tiếp và góc tạo bởi
)
tiếp tuyến và dây cung cùng chắn BE
IE IA
 IAE  NBE ( g.g )   (hai cạnh tương ứng)  IA.NE  IE.NB (1)
NE NB
Mà I là trung điểm của OA( gt )  OA  2 IA
Lại có O là trung điểm của AB  AB  2OA  4 IA
 IB  AB  IA  4 IA  IA  3IA . Khi đó ta có:
1  3IA.NE  3IE.NB (nhân cẩ 2 vế với 3)  IB.NE  3IE.NB(dfcm)
c) Chứng minh MNI vuông tại I và tìm GTNN của S MNI theo R
  900 (do d  IE tại E)
Xét tứ giác BNEI có: IEN
  900 (do d là tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B)
IBN 2

  IBN
 IEN   90 0  90 0  1800
 Tứ giác BNEI là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
  IEB
 INE  ABE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung IE )
Lại có : Tứ giác AMEI là tứ giác nội tiếp (ý a)
  IAE
 IME   BAE (hai góc nội tiếp cùng chắn cung IE )
Xét tam giác MNI có:
  IME
INE    90 0 (do 
ABE  BAE AEB  900 (cmt ) nên AEB vuông tại E)
 MNI vuông tại I (tam giác có tổng hai góc nhọn bằng 900 )
1
Ta có: SMNI  IM .IN
2
Đặt     900  
AIM   0    900  BIN 
AI AI
Xét AIM vuông ta có: cos    IM 
IM cos
BI BI BI
Xét BIN vuông ta có: cos  90      IN  
0

IN cos  900    sin 


1 1 AI BI AI .BI
 SMNI  IM .IN  . . 
2 2 cos  sin  sin  .cos
1 R 3 3R
Ta có: AB  4 AI (cmt )  AI  AB  , BI  AB 
4 2 4 2
3R 2
 SMNI  4
sin  .cos 
3R 2
Do không đổi nên diện tích tam giác MNI đạt giá trị nhỏ nhất  sin  .cos  đạt
4
giá trị lớn nhất.
Vì 0    90 nên sin  ,cos   0 . Áp dụng BĐT Cô – si ta có:
0 0
sin 2   cos 2  1
sin  .cos      
2 2
2 2
3R 1 3R
 SAMI  :  . Dấu "  " xảy ra
4 2 2
sin   cos  1
 2  sin   cos      450
sin   cos 
2
2
3R 2
Vậy giá trị nhỏ nhất của diện tích tam giác MNI là , đạt được khi 
AIM  450.
2
HÀ NAM
Câu 4. (4,0 điểm) Cho tam giác ABC có ba góc nhọn, nội tiếp đường tròn  O; R  . Hai
đường cao BE , CF của tam giác ABC cắt nhau tại H. Đường thẳng AH cắt BC tại D và
cắt đường tròn  O; R  tại điêm thứ hai là M
1) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp
2) Chứng minh BC là tia phân giác của EBM
3) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF . Chứng minh IE là tiếp tuyến
của đường tròn ngoại tiếp BCE
4) Khi hai điểm B, C cố định và điểm A di động trên đường tròn  O; R  nhưng vẫn
thỏa mãn điều kiện tam giác ABC có ba góc nhọn. Chứng minh OA  EF . Xác
định vị trí của điểm A để tổng DE  EF  FD đạt giá trị lớn nhất.
ĐÁP ÁN

Câu 4.

A'
A

E
I K

F O
H C
D N
B
P
M
1) Chứng minh AEHF là tứ giác nội tiếp
Ta có: BE , CF là các đường cao của ABC
 BE  AC   E
 AFC  AEB  900
CF  AB   F 
Xét tứ giác AEHF ta có : 
AEH  
AFH  900  900  1800  AEHF là tứ giác nội
tiếp
2) 
Chứng minh BC là tia phân giác của BEM
DAC  ACD  900   EBC
 (cùng phụ góc DAC)
Ta có:   DAC
EBC  ECB  90
0

Hay MAC  EBC


Lại có: MAC  MBC (cùng chắn cung MC)
  EBC
 MBC 
  MAC

  BC là phân giác của EBM (dfcm)

3) Chứng minh IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp BCE
Ta có : AEH  90 là góc nội tiếp chắn cung AH
0

 AH là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEHF


 I là trung điểm của AH
Ta có: BEC là tam giác vuông tại E
 Đường tròn ngoại tiếp BEC có tâm là trung điểm của BC
Gọi N là trung điểm của BC  N là tâm đường tròn ngoại tiếp BEC
1
 NB  NE  BC (tính chất tiếp tuyến của tam giác vuông)
2
 BNE cân tại N  NBE  NEB hay DBE  NEB
1
Ta có IE là đường trung tuyến của AEH vuông tại E  EI  IH  AH  IEH
2
  IHE
cân tại I  IEH  mà IHE   BHD (hai góc đối đỉnh)  IEH  BHD

Lại có : HBD  BHD  90  IEH  BEN  90
0 0

Hay IE  EN  IE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp BEC (dfcm)
4) Xác định vị trí điểm A………
Gọi EF  OA   K 
Kẻ đường kính AP
Khi đó ta có  ACP là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  ACP  90
0

 APC  PAC  900 hay OAC  APC  900


  BEC
Xét tứ giác BCEF có: BFC   900 , mà hai đỉnh E, F kề nhau  BCEF là tứ giác

nội tiếp  FBC AEF (góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
Hay ABC  AEB mà APC  ABC (cùng chắn ccung AC)
 AEF  APC  APC  OAE  AEF  EAO  900
Hay AO  EF   K  (dfcm)
Chứng minh tương tự ta có: OB  FD , OC  ED
1
Ta có: SOEAF  OA.EF (tứ giác có hai đường chéo vuông góc)
2
1 1
Tương tự: SOFBD  OB.FD ; SODCE  OC.DE
2 2
1 1 1
 SOEAF  SOFBD  SODCE  OA.EF  OB.FD  OC.DE
2 2 2
1 2S
 S ABC  R  EF  FE  DE   EF  FE  DE  ABC
2 R
Kéo dài ON cắt (O) tại A '  A ' N  BC  do ON  BC 
1 1
Khi đó ta có: S ABC  AD.BC  A ' N .BC
2 2
Đặt BC  a
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ONC ta có:
a2
ON  OC  CN  R 
2 2 2

4
a2 a a2 
 A ' N  OA ' ON  R  R   S ABC   R  R 
2 2

4 2  4 

 a2 
a R  R   2
 4 
 EF  FD  DE  
R
Dấu "  " xảy ra  A  A ', khi đó điểm A là điểm chính giữa của cung lớn BC
HÀ NAM (CHUYÊN)
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O  , đường kính AB cố định. Điểm H cố định nằm giữa hai điểm
A và O sao cho AH  OH . Kẻ dây cung MN vuông góc với AB tại H. Gọi C là điểm
tùy ý thuộc cung lớn MN sao cho C không trùng với M , N và B. Gọi K là giao điểm của
AC và MN .
1) Chứng minh tứ giác BCKH nội tiếp
2) Chứng minh tam giác AMK đồng dạng với tam giác ACM
3) Cho độ dài đoạn thẳng AH  a. Tính AK . AC  HA.HB theo a
4) Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác MKC . Xác định vị trí của điểm C để
độ dài đoạn thẳng IN nhỏ nhất
ĐÁP ÁN
Câu 4.

C
M
I
K
A H O B

N
  900 mà KCB
a) Có AH  MN  KHB   900
  KCB
 Tứ giác BCKH có KHB   900  900  1800  BCKH là tứ giác nội tiếp
b) Xét AMK và ACM có:
A chung ; 
AMK  
ACM (cùng chắn AM )  AMK  ACM ( g.g )
AK AM
c) AMK  ACM    AK . AC  AM 2 1
AM AC
Xét AMH và MBH có: H H    900  ; MAH
  HMB (cùng phụ HMA
)
1 2

HA HM
 AMH  MBH ( g .g )    HA.HB  HM 2  2 
HM BH
Từ (1) và (2) ta có:
AK . AC  HA.HB  AM 2  HM 2  AH 2  a 2
d) Vì AM là tiếp tuyến của  I  (do   (cmt ) mà 1 góc là góc nội tiếp , 1
AMK  MCA
góc là góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung)  I  MB
Ta có: NI min  khoảng cách từ N xuống BM nhỏ nhất.
 NI  BM , do đó khoảng cách từ N đến tâm I nhỏ nhất thì C là giao điểm của
 I ; IM  và (O)
Vậy C là hình chiếu của N trên BM
HẢI DƯƠNG
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn  O; R  . Gọi D, E , F là chân các đường
cao lần lượt thuộc các cạnh BC , CA, AB và H là trực tâm của ABC. Vẽ đường kính
AK
a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
b) Trong trường hợp ABC không cân, gọi M là trung điểm của BC. Hãy chứng
 và 4 điểm M , D, F , E cùng nằm trên một đường
minh FC là phân giác của DFE
tròn.
c) Khi BC và đường tròn  O; R  cố định, điểm A thay đổi trên đường tròn sao cho
ABC luôn nhọn, đặt BC  a. Tìm vị trí của điểm A để tổng
P  DE  EF  DF lớn nhất và tìm giá trị lớn nhất đó theo a và R
ĐÁP ÁN
Câu 4.

A A'

I E

F H O

B C
D M

K
a) Chứng minh tứ giác BHCK là hình bình hành
ABK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)  
Ta có:  ABK  900 hay AB  BK
Mà CF  AB ( gt )  CF / / BK hay CH / / BK 1

Ta có: 
ACK là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O)  
ACK  900 hay AC  CK
Mà BE  AC ( gt )  BE / / CK hay BH / / CK  2 
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác BHCK là hình bình hành

b) Chứng minh FC là phân giác DFE
  BHD
Xét tứ giác BFHD ta có: BFD   900  900  1800 , mà hai góc này ở vị trí đối
  HBD
diện nên BFHD là tứ giác nội tiếp  HFD  (hai góc nội tiếp cùng chắn
 ) 3
HD
Xét tứ giác AEHF có 
AEH  
AFH  900  900  180 0 , mà hai góc này ở vị trí đối diện
  HAE
nên AEHF là tứ giác nội tiếp  HFE  (hai góc nội tiếp cùng chắn HE
 ) (4)

Xét tứ giác AEDB ta có: 


AEB  
ADB  900  AEDB là tứ giác nội tiếp (dhnb)
  DBE
 DAE   5
  EFH
Từ  3 ,  4  ,  5   EAD   HFD
  HBD

  CFD
Hay EFC   FC là phân giác của DFE
 ( dfcm)
1
Xét EBC vuông tại E có đường trung tuyến EM  EM  BM 
BC
2
 EBM cân tại M  MEB   EBM
  EMC
  MEB
  EBM
  2EBM
 (góc ngoài
  2 HFD
của tam giác). Lại có EFD   2 HBD
  2 EBM
  cmt 
  EFD
 EMC   2 EBM
 
  EFDM là tứ giác nội tiếp  E , F , D, M cùng thuộc

một đường tròn.


c) Tìm vị trí điểm A…….
Gọi EF  OA   I 
  BCK
Ta có: FAI  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BK )
  BFC
Xét tứ giác BFEC có BEC   900 ( gt ), do đó tứ giác BFEC là tứ giác nội tiếp (tứ
giác có 2 đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc bằng nhau)

AFI  
ACB (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp )

 FAI 
AFI  BCK ACB   ACK  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 OA  EF
Chứng minh tương tự ta có : OB  FD, OC  ED
1
Ta có: SOEAF  OA.EF (tứ giác có hai đường chéo vuông góc)
2
1 1
SOFBD  OB.FD ; SODCE  OC.DE
2 2
1 1 1
 SOEAF  SOFBD  SODCE  OA.EF  OB.FD  OC.DE
2 2 2
1 1 1
 S ABC  .R.EF  .R.FD  .R.DE
2 2 2
2S
 EF  FD  DE  ABC
R
Kéo dài OM cắt  O  tại A '  A ' M  BC (do OM  BC )
1 1
Khi đó ta có: S ABC  AD.BC  A ' M .BC
2 2
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông OMC ta có:
a2
OM  OC  CM  R 
2 2 2

4
a2 a a2 
 A ' M  OA ' OM  R  R  2
 S ABC   R  R  
2

4 2  4 
 a2 
a R  R   2
 4 
 EF  FD  DE  
R
Dấu "  " xảy ra  A  A ', khi đó điểm A là điểm chính giữa của cung lớn BC
Vậy P  DE  EF  DF đạt giá trị lớn nhất khi điểm A là điểm chính giữa của cung lớn
BC
LAI CHÂU
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho điểm A nằm ngoài đường tròn  O  . Từ A kẻ hai tiếp tuyến AB , AC và cát
tuyến ADE không đi qua tâm tới đường tròn đó ( B, C là hai tiếp điểm, D nằm giữa A và
E). Gọi H là giao điểm của AO và BC
a) Chứng minh tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AH . AO  AD. AE
c) Tiếp tuyến tại D của đường tròn  O  cắt AB , AC theo thứ tự tại I , K . Qua điểm
O kẻ đường thẳng vuông góc với OA cắt AB tại P và cắt AC tại Q. Chứng minh
rằng : IP  KQ  PQ
ĐÁP ÁN
Câu 5.

P
B
I
E
D

A H O
K

C
Q
a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp
 C
Ta có: B   900  900  1800  ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AH . AO  AD. AE
Xét  ACD và AEC có: 
A chung ; 
ACD   )
AEC (cùng chắn CD
AC AD
 ACD  AEC ( g.g )    AE. AD  AC 2 (1)
AE AC
Áp dụng hệ thức lượng ta có: AH . AO  AC
2
 2
Từ (1) và (2)  AH . AO  AD. AE
c) Chứng minh rằng : IP  KQ  PQ
  IKQ
PIK P Q
  3600  2 PIQ
  2OKQ
  2P
  3600
  OKQ
 PIQ P   1800
  IOP
Lại có: PIO P   1800  OKQ
  IOP

Xét PIO và QOK có:
  OKQ
IPO  ( PAQ cân); IOP
  OKQ
 (cmt )  PIO  QOK ( g.g )
PI PO
   PI .QK  PO.QO  OP 2
QO QK
Áp dụng bất đẳng thức Cô – si ta có:
IP  QK  2 IP.QK  2 OP 2  PQ
Vậy IP  KQ  PQ
THÁI BÌNH
Câu 4. (3,5 điểm) Qua điểm M nằm bên ngoài đường tròn  O; R  , kẻ hai tiếp tuyến
MA, MB ( A, B là hai tiếp điểm). Vẽ cát tuyến MCD không đi qua tâm O (C nằm giữa M
và D)
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp và MO  AB
b) Chứng minh MA. AD  MD. AC
c) Gọi I là trung điểm của dây cung CD và E là giao điểm của hai đường thẳng AB
R
và OI . Tính độ dài đoạn thẳng OE theo R khi OI 
3
d) Qua tâm O kẻ đường thẳng vuông góc với OM cắt các đường thẳng MA, MB lần
lượt tại P, Q. Tìm vị trị của điểm M để diện tích tam giác MPQ đạt giá trị nhỏ
nhất.
ĐÁP ÁN
Câu 4.
E

A P D
I
C
M
H O

B Q
a) Chứng minh tứ giác MAOB nội tiếp và MO  AB
  OBM
Vì MA, MB là các tiếp tuyến của (O) nên OAM   900
Xét tứ giác MAOB có: OAM  OBM  900  900  1800
 MAOB là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
Vì OA  OB   R   O thuộc trung trực của AB
MA  MB (tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau)  M thuộc trung trực của AB.
 MO là trung trực của đoạn thẳng AB
Vậy MO  AB(dfcm)
b) Chứng minh MA. AD  MD. AC
Xét MAC và MDA có: AMD chung; MAC   MDA (cùng chắn cung AC)
MA AC
 MAC  MDA( g .g )    MA. AD  MD. AC (dfcm)
MD AD
c) Tính độ dài đoạn thẳng OE theo R
Gọi AB  OM   H  , theo ý a ) ta có OM  AB tại H
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAM , đường cao AH ta có:
OA2  OH .OM
OC OM
Mà OA  OC   R  nên OC 2  OH .OM  
OH OC
OC OM
Xét OCH và OMC có: COM chung;  (cmt )
OH OC
 OCH  OMC (c.g.c)  OCH  OMC  OMI (1) (hai góc tương ứng)
Vì I là trung điểm của CD ( gt ) nên OI  CD (đường kính dây cung)
 OMI vuông tại I  OMI   MOI   900
  EOH
Lại có: OEH   900 (do OEH vuông tại H)
  EOH
Mà MOI  nên OMI  OEH  2
Từ (1) và (2) suy ra OCH  OEH   OMI 
 Tứ giác OECH là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn một cạnh
dưới các góc bằng nhau)
  OHE
 OCE   900 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OE )
 OCE vuông tại C, có đường cao CI
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OCE ta có:
OC 2 R 2
OC  OI .OE  OE 
2
  3R
OI R
3
R
Vậy khi OI  thì OE  3R
3
d) Tìm vị trí điểm M……….
Đặt OM  x  x  R  . Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OMP, đường cao
OA ta có:
1 1 1 1 1 1
    
OA2 OM 2 OP 2 R 2 x 2 OP 2
1 1 1 xR
 2
 2  2  OP 
OP R x x2  R2
Xét tam giác MPQ có đường cao MO đồng thời là đường phân giác (tính chất hai tiếp
tuyến cắt nhau) nên MPQ là tam giác cân tại M, do đó đường cao MO cũng đồng thời
2 xR
là đường trung tuyến  PQ  2OP 
x2  R2
1 1 2 xR x2
Khi đó S MPQ  MO.PQ  x.  R.
2 2 x2  R2 x2  R2
x2 x2  R 2  R2 R2
Ta có:   x R  2 2

x2  R2 x2  R2 x2  R2
Áp dụng bất đẳng thức Cô si, ta có:
R2 R2
x R 
2 2
2 x R .
2 2
 2R
x2  R2 x2  R2
Khi đó SMPQ  R.2 R  2 R
2

R2
Dấu "  " xảy ra  x  R   x 2  R 2  R 2  x  R 2(tm)
2 2

x R
2 2

Vậy diện tích tam giác MPQ đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2R 2  M cách tâm O một
khoảng bằng R 2
THANH HÓA
Câu IV.(3 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  . Các đường cao BD, CE (D
thuộc AC , E thuộc AB ) của tam giác kéo dài lần lượt cắt đường tròn (O) tại các điểm M
và N (M khác B, N khác C )
1. Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp được trong một dường tròn
2. Chứng minh MN song song với DE
3. Khi đường tròn (O) và dây BC cố định, điểm A di động trên cung lớn BC sao cho
tam giác ABC nhọn, chứng minh bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE
không đổi và tìm vị trí của điểm A để diện tích tam giác ADE đạt giá trị lớn nhất.
ĐÁP ÁN
Câu IV.
A
M
I
G D
N
O
E H

B P K
C

F
1) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp
Vì BD, CE là các đường cao của ABC nên
BD  AC , CE  AB  BDC   BEC   900
Suy ra tứ giác BCDE là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh kề cùng nhìn 1 cạnh dưới
các góc bằng nhau
2) Chứng minh MN song song với DE
  BCE
Vì BCDE là tứ giác nội tiếp (cmt)  BDE  (cùng chắn cung BE)
  BCN
Mà BCE   BMN )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn BN
  BMN
 BDE  , mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN / / DE
3) Tìm vị trí A để S ADE lớn nhất.
Gọi BD  CE   H 

Xét tứ giác AEHD có 


AEH  
ADH  900  900  1800  AEHD là tứ giác nội tiếp
Lai có 
AEH  900 nên là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn, do đó tứ giác AEHD nội
tiếp đường tròn đường kính AH , tâm I là trung điểm của AH
 AH 
Suy ra đường tròn ngoại tiếp tam giác ADE là đường tròn  I ; 
 2 
Kẻ đường kính AF và gọi K là trung điểm của BC
Vì ABF , 
ACF là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) nên
ABF  ACF  900
Ta có:
CF  AB  BF  AB
  CF / / BH ;   CH / / BF
 BH  AB CH  BF
 Tứ giác BHCF là hình bình hành
 Hai đường chéo BC, HF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường mà K là trung điểm BC
(theo cách vẽ) nên K cũng là trung điểm của HF
1
Khi đó OK là đường trung bình của AHF nên OK  AH (tính chất đường trung
2
bình) , suy ra đường tròn ngoại tiếp ADE là đường tròn  I ; OK 
Mà  O  và BC cố định, do đó O, K cố định nên OK không đổi
Vậy bán kính đường tròn ngoại tiếp ADE bằng OK không đổi
1
Ta có: BAC  sd cung BC mà BC cố định nên sđ cung BC không đổi.
2
 không đổi
Do đó BAC
 chung ;
Xét ADE và ACB có: BAC

AED  
ACB (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác BCDE )
AD
 AED  ACB ( g .g ) theo tỉ số k 
AB
2
S  AD 
Do đó ta có: AED  k 2   
S ACB  AB 
AD
Xét tam giác vuông ABD có:  cos BAC
AB
S AED
  cos 2 BAC  AED  cos 2 BAC.S ABC , mà cos BAC không đổi nên S AED
S ABC
đạt giá trị lớn nhất thì S ABC max
1
Kéo dài AH cắt BC tại P nên AP  BC và S ABC  AP.BC
2
Do BC không đổi (giả thiết) nên S ABC không đổi  AP lớn nhất
Khi đó A phải là điểm chính giữa của cung lớn BC
Vậy S AED đạt giá trị lớn nhất khi A là điểm chính giữa của cung lớn BC
PHẦN 3: CÒN LẠI
AN GIANG
Câu 4. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc đều nhọn và nội tiếp trong đường tròn  O  . Vẽ các
đường cao AA ', BB ', CC ' cắt nhau tại H
a) Chứng minh rằng tứ giác AB ' HC ' là tứ giác nội tiếp
b) Kéo dài AA ' cắt đường tròn  O  tại điểm D. Chứng minh rằng tam giác CDH cân
ĐÁP ÁN

Câu 4.

O B'

C' H

C
B A'
D
a) Chứng minh AB ' HC ' là tứ giác nội tiếp
Ta có: BB '  AC   AB ' H  900 , CC '  AB   AC ' H  900
Tứ giác AB ' HC ' có: 
AB ' H  
AC ' H  90 0  90 0  180 0  AB ' HC ' là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh CDH cân
'  
Ta có: BAA ABA '  900 ; '  
BCC ABA '  900
'  BCC '
 BAA
)
Lại có: BAA '  BCD (cùng chắn BD
'  BCD
 BCC    BAA ' 
Xét CDH có CA ' vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến nên là tam giác cân
BÀ RỊA VŨNG TÀU
Bài 4. (3,5 điểm) Cho nửa đường tròn  O  có đường kính AB. Lấy điểm C thuộc cung
AB sao cho AC  BC (C khác A, C  B). Hai tiếp tuyến của nửa đường tròn  O  tại A
và C cắt nhau ở M .
a) Chứng minh tứ giác AOCM nội tiếp
b) Chứng minh  AOM  
ABC
c) Đường thẳng đi qua C và vuông góc với AB cắt MO tại H. Chứng minh
CM  CH
 
d) Hai tia AB và MC cắt nhau tại P, đặt COP

Chứng minh giá trị của biểu thức


 PA 2
 PC .PM  sin 
là một hằng số
S MCP
ĐÁP ÁN

Bài 4.

α
N P
A O B

H
a) Chứng minh tứ giác AOCM nội tiếp
  MCO
Vì MA, MB là các tiếp tuyến của  O  nên MAO   90 0
  MCO
Xét tứ giác AOCM có : MAO   900  900  1800  Tứ giác AOCM là tứ
giác nội tiếp.
b) Chứng minh AOM  ABC
Vì AOCM là tứ giác nội tiếp  cmt  nên AOM  ACM (hai góc nội tiếp cùng chắn

AM ) . Lại có: 
ACM  
ABC (cùng chắn 
AC )  AOM  ABC
c) Chứng minh CM  CH
Gọi CH  AB   N 
Theo ý b, ta có: 
AOM   ABC
Mà hai góc này ở vi trí đồng vì nên OM / / BC
 BC / / MH  CHM   BCH   BCN  1 (so le trong)
Ta lại có:
BCN  ABC  900 ( do BCN vuông tại N)
CAB  ABC  900 (phụ nhau)  BCN  CAB (cùng phụ với ABC )
Lại có: CAB  CAO  CMO  CMH (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OC )
  CMH
 BCN   2
  CMH
Từ (1) và (2) suy ra CHM   CMH cân tại C  CH  CM (dfcm)
d) Chứng minh giá trị biểu thức … là một hằng số
Xét  POC và PMA có:    PMA  900
APM chung; PCO  
 POC  PMA( g.g )
PC PO 1
   PC.PM  PO.PA . Lại có: S ACP  CN . AP. Khi đó ta có:
PA PM 2
 PA  PC.PM  sin    PA  PO.PA sin 
2 2

S ACP 1
CN . AP
2
PA. PA  PO  sin  2.OA.sin 
 
1 CN
CN . AP
2
CN CN OA 1
Xét OCN vuông ta có: sin     
OC OA CN sin 


 PA  PC.PM  sin   2sin  . 1  2
2

S MCP sin 
Vậy
 PA 2
 PC.PM  sin 
 2  constast  dfcm 
S MCP
BẮC GIANG
Câu 4. (2,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, bán kính R  3cm. Gọi A, B là hai điểm phân
biệt cố định trên đường tròn  O; R  ( AB không là đường kính). Trên tia đối của tia BA
lấy một điểm M ( M khác B ) . Qua M kẻ hai tiếp tuyến MC , MD với đường tròn đã
cho (C , D là hai tiếp điểm)
d) Chứng minh tứ giác OCMD nội tiếp trong một đường tròn
e) Đoạn thẳng OM cắt đường tròn  O; R  tại điểm E . Chứng minh rằng khi
  600 thì E là trọng tâm của tam giác MCD
CMD
f) Gọi N là điểm đối xứng của M qua O. Đường thẳng đi qua O vuông góc với
MN cắt các tia MC , MD lần lượt tại các điểm P và Q. Khi M di động trên tia đối
của tia BA, tìm vị trí của điểm M để tứ giác MPNQ có diện tích nhỏ nhất
ĐÁP ÁN

Câu 4.

Q
D
N
O

E
A B M

P C
d) Chứng minh tứ giác OCMD nội tiếp
  ODM
Xét đường tròn tâm O có MC , MD là các tiếp tuyến  OCM   900

Tứ giác OCMD có: OCM  ODM   90  90  180  OCMD là tứ giác nội tiếp
0 0 0

e) Chứng minh E là trọng tâm MCD


Xét đường tròn (O) có MC , MD là hai tiếp tuyến cắt nhau tại M nên MC  MD và

MO là tia phân giác của CMD
  600  OMD
Mà CMD   1 CMD  1 .600  300
2 2
  300
Xét ODM vuông có OD  R  3cm, OMD
Ta có:
 OD OD 3
sin DMO  OM    6  cm   EM  OM  OE  6  3  3  cm 
OM sin 30 0
1
2
 MD  MC
Lại có:  nên OM là đường trung trực của đoạn DC . Gọi I là giao điểm
OD  OC  R
của OM và DC  OM  DC tại I
Theo hệ thức lượng trong tam giác ODM vuông ta có:
OD 2 32 3 3 9
OD  OI .OM  OI 
2
   IM  OM  OI  6  
OM 6 2 2 2
ME 3 2 2
Từ đó ta có:    ME  MI
MI 9 3 3
2
Xét tam giác MCD có MC  MD và CMD   600 nên MCD là tam giác đều có MI là
2
đường phân giác nên MI cũng là trung tuyến. Lại có ME  MI (cmt ) nên E là trọng
3
tâm tam giác MCD (dfcm)
f) Tìm vị trí của M để S MNPQ min
Vì N đối xứng với M qua O nên OM  ON
  OMP
Xét hai tam giác vuông OQM , OPM có cạnh OM chung, OMQ 
Suy ra OQM  OPM ( g .c.g )  OP  OQ
Diện tích tứ giác MPNQ là :
1 1 1
SMPNQ  MN .PQ  .2OM .2OQ  4. OM .OQ  4SOQM  4.OD.MQ  4 R.MQ
2 2 2
Xét OQM vuông tại O có OD là đường cao, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông
ta có: OD 2  DQ.DM  R 2  DQ.DM
Áp dụng bất đằng thức Cô si ta có: QM  DQ  DM  2 DQ.DM  2 R 2  2 R
Hay QM min  2 R  QD  DM  R
Từ đó S MPNQ nhỏ nhất là 8 R 2  MQ  2 R
 chung; MDB
Khi đó: Xét MDB & MAD có: DMB   MAD )
 (cùng chắn BD
MD MB
 MDB  MAD( g  g )    MD 2  MA.MB  MA.MB  R 2
MA MD
Đặt AB  a, MB  x ( a không đổi, a, x  0)
Ta có:
a  a2  4R 2
MA.MB  R  x  x  a   R  x  ax  R  0  x 
2 2 2 2
 do x  0 
2
Vậy điểm M thuộc tia đối của tia AB và cách B một khoảng bằng
a  a 2  4 R 2
MB  không đổi thì tứ giác MPNQ có diện tích nhỏ nhất là 8R 2
2
BẮC CẠN
Câu 5. (3,0 điểm) Cho nửa đường tròn  O  đường kính MN , điểm P thuộc nửa đường
tròn  PM  PN  . Kẻ bán kính OK vuông góc với MN cắt dây MP tại E. Gọi d là tiếp
tuyến tại P của nửa đường tròn. Đường thẳng đi qua E và song song với MN cắt d ở F.
Chứng minh rằng:
a) Tứ giác MPEO nội tiếp đường tròn
b) ME .MP  MO.MN
c) OF / / MP
d) Gọi I là chân đường cao hạ từ P xuống MN . Hãy tìm vị trí điểm P để IE vuông
góc với MP
ĐÁP ÁN

Câu 5.
d

K
P
E F

M N
O x I
a) Tứ giác NPEO nội tiếp đường tròn

Vì MPN là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên MPN  90  EPN  90
0 0

  EON
Xét tứ giác NPEO có EPN   900  90 0  1800  NPEO là tứ giác nội tiếp

b) ME .MP  MO.MN

 chung ; MOE
Xét MOE và MPN có: PMN   MPN
  900

MO ME
 MOE  MPN ( g.g )    ME.MP  MO.MN  dfcm 
MP MN
c) OF song song với MP

  900  OPF
Vì EF / / MN ( gt ) mà MN  OK nên EF  OK  OEF   OEPF là tứ
giác nội tiếp
Lại có NPEO là tứ giác nôi tiếp (cmt)  5 điểm O, E , P, F , N cùng thuộc một đường
tròn nên tứ giác OEFN cũng là tứ giác nội tiếp

  EFN
 EON   900 ( gt )  EFN
  180 0 mà EON   900

  OEF
Xét tứ giác OEFN có: EON   EFN
  900  OEFN là hình chữ nhật (tứ giác
  900  NF là tiếp tuyến của  O  tại N
có 3 góc vuông)  ONF

 FNP  (cùng chắn 


  NMP NP )

Mà    OPM
NMP  OMP  (do OMP cân tại O)

  OPM
 FNP   OPE

  FOP
Mà FNP  ).  OPE
 (hai góc nội tiếp cùng chắn FP   FOP

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên OF / / MP

d) Tìm vị trí điểm P……

Đặt OI  x, MN  2 R  IN  R  x  0  x  R 

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông MPN ta có:

PI 2  MI .NI   R  x  R  x   R 2  x 2  PI  R 2  x 2

Ta có: OK / / PI (cùng vuông góc với MN ) nên áp dụng định lý Ta let ta có:

OE MO OE R R R2  x2
    OE 
PI MI R x
2 2 R  x Rx

  INP
Để IE  MP thì IE / / PN (do MP  PN ) , khi đó OIE  (hai góc đồng vị )

 OE R R 2  x 2
Xét tam giác OIE có: tanOIE  
OI x R  x
 IP R2  x2
Xét tam giác vuông IPN có tan INP 
IN Rx
  INP
Vì OIE   tan OIE  tan INP

R R2  x2 R2  x2
   R R  x  x R  x
x R  x Rx
 R 2  Rx  xR  x 2  x 2  2 Rx  R 2  0



 x1   R  R 2  R 2  1 (tm)xR  
2  1  OI
 x   R  R 2  0(ktm)
 2

 
2

R x
2 2 R2  R2 2 1 R 2 2 2 2 2 2
 tan INP    
Rx RR  
2 1 
R 2 2  2 2
1
  2 1
2 1

 tan MNP  tan INP  2 1

Vậy khi điểm P nằm trên đường tròn  O  thỏa mãn tan MNP  2  1 thì IE  MP
BẮC NINH
Câu 3. (2,0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông tại A. Trên cạnh AC lấy điểm M khác C sao cho
AM  MC . Vẽ đường tròn tâm O đường kính MC , đường tròn này cắt BC tại E
 E  C  và cắt đường thẳng BM tại D  D  M 
a) Chứng minh ADCB là một tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh  ABM   AEM và EM lầ tia phân giác của góc 
AED
c) Gọi G là giao điểm của ED và AC . Chứng minh rằng CG.MA  CA.GM
ĐÁP ÁN
Câu 3.
B

G
C
A M O

D
a) ADCB là tứ giác nội tiếp
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
Xét đường tròn  O  ta có: MDC
  900 hay BDC
 MDC   900

Xét tứ giác ADCB có BAC  BDC  90 mà A, D là 2 đỉnh kề nhau


0

Nên ADCB là tứ giác nội tiếp


b) Chứng minh  ABM   AEM và EM lầ tia phân giác của góc AED
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn
Xét đường tròn  O  ta có: MEC
  900  BEM
 MEC   90 0 (hai góc kề bù)
  BEM
Xét tứ giác ABEM ta có: BAM   900  90 0  1800  ABEM là tứ giác nội
tiếp
 ABM   AEM (cùng chắn cung AM )
  MCD
Ta có: MED  của (O)) 1
 (hai góc nội tiếp cùng chắn MD
Vì ADCB là tứ giác nội tiếp (cmt)  
ACD  
ABD (hai góc nội tiếp cùng chắn

AD) (2)
Lại có 
ABM  
AEM (cmt ) hay 
ABD  
AEM (3)
Từ (1), (2), (3)     ME là phân giác của 
AEM  MED AED(dfcm)
c) Chứng minh rằng CG.MA  CA.GM
AE AM
Xét AEG ta có: EM là phân giác trong của tam giác (cmt )   (tính chất
EG MG
AE AM
đường phân giác)   (tính chất đường phân giác)
EG MG
Lại có : ME  EC (cmt )  EC là đường phân giác ngoài tại đỉnh E của AEG
AE AC
  (tính chất đường phân giác)
EG CG
AM AC  AG 
     AM .CG  AC.MG (dfcm)
MG CG  EG 
BẾN TRE
Câu 8. (2,0 điểm)
Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn  O  và có các đường cao BE, CF cắt nhau
tại H  E  AC , F  AB 
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp
b) Chứng minh AH  BC
c) Gọi P, G là hai giao điểm của đường thẳng EF và đường tròn (O) sao cho điểm
E nằm giữa hai điểm P và điểm F . Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn
thẳng PG
ĐÁP ÁN
Câu 8.
A

P
I E
F
Q
H O
B D C

K
a) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp
  900 , BE  AC  
Ta có: CF  AB  AFC AEB  900
Tứ giác AFHE có  AFH  AEH  90  90  180  Tứ giác AFHE nội tiếp
0 0 0

b) Chứng minh AH  BC
Kéo dài AH cắt BC tại D
Do BE, CF là các đường cao trong tam giác và BE  CF   H  nên H là trực tâm của
ABC  AD là đường cao trong ABC  AD  BC  AH  BC (dfcm)
c) Chứng minh AO là đường trung trực của đoạn thẳng PG
  BEC
Xét tứ giác BFEC có BFC   90 0 nên là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề nhau cùng
nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)
 AFE    ) 1
ACB (cùng bù với BFE
Kẻ đường kính AA ', Gọi I là giao điểm của AO và PG
'  BCA
Tứ giác BACA ' nội tiếp nên BAA ')  2 
' (cùng chắn BA

Từ (1) và (2) suy ra : 


AFE  BAA'   ACB  BC  'A
Mà  '  
ACB  BCA A ' CA  90 0 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Nên  '  90 0 hay 
AFE  BAA AFI  FAI  900
 AIF  900  AO  PG tại I .
 I là trung điểm của PG (tính chất đường kính dây cung)
Nên AO là đường trung trực của PG
BÌNH ĐỊNH
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB và d là một tiếp tuyến của đường tròn
 O  tại điểm A. Trên đường thẳng d lấy điểm M (khác A) và trên đoạn OB lấy điểm N
(khác O và B). Đường thẳng MN cắt đường tròn  O  tại hai điểm C và D sao cho C nằm
giữa M và D. Gọi H là trung điểm của đoạn thẳng CD
a) Chứng minh tứ giác AOHM nội tiếp trong một đường tròn
b) Kẻ đoạn DK song song với MO( K nằm trên đường thẳng AB). Chứng minh rằng
  BAH
MDK  và MA2  MC.MD
c) Đường thẳng BC cắt đường thẳng OM tại điểm I. Chứng minh rằng đường thẳng
AI song song với đường thẳng BD
ĐÁP ÁN
Bài 4.

C
I
F
J

H
A O N K B

E
a) Chứng minh AOHM là tứ giác nội tiếp
  900
Ta có: MA là tiếp tuyến của  O   MAO
H là trung điểm của CD  OH  CD   H  (đường kính – dây cung)
  OHM
 OHC   90 0
Xét tứ giác AOHM có: MAO  OHM  90 0  90 0  1800 mà hai góc này đối diện nên
AOHM là tứ giác nội tiếp (đpcm)
Chứng minh MDH  BAH và MA  MC.MD
2
b)
Ta có: DK / / MO( gt )  MDK  DMO (hai góc so le trong)
  HAO
Vì AOHM là tứ giác nội tiếp (cm câu a)  HMO  (cùng chắn OH )
  DMO
Hay BAD   BAH
  MDK
  DMO
 (dfcm)
 
 chung; MDA
Xét AMC và DMA ta có: M  (cùng chắn 
  MAC AC )
AM MC
 AMC  DMA( g.g )    MA2  MC.MD(dfcm)
DM MA
c) Chứng minh AI / / BD
Gọi E là giao điểm của MO và BD. Kéo dài DK cắt BC tại F
  KDH
Xét tứ giác AHKD có HAK  (câu b)
 AHKD là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng
nhau)  DAK  DHK (góc nội tiếp cùng chắn DK )
Mà DAK  DCB (cùng chắn DB  ) nên DHK
  DCB 
Hai góc này ở vị trí đồng vị nên HK / / CB  HK / / CF
Trong tam giác DCF , HK / / CF , H là trung điểm CD nên K là trung điểm FD
DK FK  BK 
 DK  KF . Lại có: DK / / MO  DF / / IE    
OE OI  BO 
Mà DK  FK (cmt )  OE  OI
Xét tứ giác AIBE có hai đường chéo IE và AB cắt nhau tại trung điểm O của mỗi
đường nên AIBE là hình bình hành  AI / / BE  AI / / BD(dfcm)
BÌNH DƯƠNG
Bài 5. (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O;3cm  có đường kính AB và tiếp tuyến Ax. Trên Ax lấy điểm
C sao cho AC  8cm, BC cắt đường tròn  O  tại D. Đường phân giác của góc CAD cắt
đường tròn  O  tại M và cắt BC tại N
1) Tính độ dài đoạn thẳng AD
2) Gọi E là giao điểm của AD và MB. Chứng minh tứ giác MNDE nội tiếp được
trong đường tròn.
3) Chứng minh tam giác ABN là tam giác cân
4) Kẻ EF vuông góc AB  F  AB  . Chứng minh N , E, F thẳng hàng.
ĐÁP ÁN

Bài 5.

D
M
E

A F O B

1) Tính độ dài đoạn thẳng AD


Vì 
ADB nội tiếp nửa đường tròn (O) nên  ADB  900  AD  BD hay AD  BC
Ta có: Ax là tiếp tuyến của  O  tại A nên Ax  AB hay AB  AC
AB là đường kính của  O;3cm  nên AB  2.3  6(cm)
Do đó ABC vuông tại A có đường cao AD
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC ta có:
1 1 1
2
 2

AD AB AC 2
1 1 1 1 25 576
       4,8(cm)
AD 2 62 82 AD 2 576 25
Vậy AD  4,8cm
2) Chứng minh MNDE là tứ giác nội tiếp
  900
Ta có : AD  BC (cmt )  EDN
Tương tự ta có 
AMB là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O  nên 
AMB  90 0
 AM  BM hay AN  BM  EMN   900
  EMN
Xét tứ giác MNDE có EDN   900  90 0  180 0
Vậy tứ giác MNDE là tứ giác nội tiếp .
3) Chứng minh ABN là tam giác cân

Ta có: CAN ABM (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn 
AM )
  MBD
MAD )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn MD
  MAD
Mà CAN  ( gt )  ABM  MBD , do đó BM là tia phân giác của  ABN
Xét ABN có BM là đường cao đồng thời là đường phân giác nên tam giác ABN cân
tại B(dfcm)
4) Chứng minh N , E , F thẳng hàng
Xét  ABN có AD  BN (cmt ); BM  AN (cmt ); AD  BM  E ( gt )
 E là trực tâm của tam giác ABN
Do đó NE là đường cao thứ ba của tam giác ABN nên NE  AB
Lại có : EF  AB( gt )
 Qua điểm E nằm ngoài đường thẳng AB kẻ được hai đường thẳng EF , NE cùng
vuông góc với AB  NE  EF (Tiên đề Ơ clit)
Vậy N , E , F thẳng hàng (đpcm)
BÌNH PHƯỚC
Câu 5. (2,5 điểm)
Từ một điểm T ở bên ngoài đường tròn  O  , Vẽ hai tiếp tuyến TA, TB với đường
tròn ( A, B là hai tiếp điểm). Tia TO cắt đường tròn  O  tại hai điểm phân biệt C và D ( C
nằm giữa T và O) và cắt đoạn thẳng AB tại điểm F
a) Chứng minh : Tứ giác TAOB nội tiếp
b) Chứng minh: TC .TD  TF .TO
c) Vẽ đường kính AG của đường tròn  O  . Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ
điểm B đến AG , I là giao điểm của TG và BH . Chứng minh I là trung diểm của
BH
ĐÁP ÁN

Câu 5.

T O
C F D
K I H

B G
a) Chứng minh tứ giác TAOH nội tiếp
Ta có: TA, TB là hai tiếp tuyến của  O  tại A, B (gt)
TA  OA   TBO   900
  TAO
TB  OB
  TBO
Xét tứ giác TAOB ta có: TAO   900  900  1800 , mà hai góc này là hai góc đối
diện nên TAOB là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh: TC .TD  TF .TO
Ta có: OA  OB  R  O thuộc đường trung trực của AB
TA  TB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)  T thuộc đường trung trực của AB
 TO là đường trung trực của AB  TO  AB   F 
Áp dụng hệ thức lượng cho TAO vuông tại A có đường cao AF ta có:
TA2  TF .TO (1)
Xét TAC và TDA ta có:
  TAC
T chung; TDA  (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn AC )
TA TC
 TAC  TDA( g.g )    TA2  TC.TD  2
TD TA
Từ (1) và (2)  TF .TO  TC .TD   TA2   dfcm 
c) Chứng minh I là trung điểm của BH
Gọi AB  TG   K 
 AT  OA  AT  AG
Ta có:   BH / / AT    (so le trong)
ABH  TAB
 BH  AG
Mà TA  TB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau) nên TAB cân tại T
  TBA
 TAB    BK là phân giác của TBH
ABH  TBA 
Ta có: 
ABG  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  BA  BG hay BK  BG

Do đó BG là phân giác ngoài của TBH
BI KI GI
Áp dụng định lý đường phân giác ta có:  
BT KT GT
KI BI GI IH
Lại có  ;  (định lý Ta – lét )
KT AT GT AT
BI IH
Do đó   BI  IH
AT AT
Vậy I là trung điểm của BH (dfcm)
BÌNH THUẬN
Bài 5. (4,0 điểm)
Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB  2 R. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm M
(M khác O và B). Đường thẳng vuông góc với MN tại N cắt các tiếp tuyến Ax, By của
nửa đường tròn  O  lần lượt ở C và D ( Ax, By và nửa đường tròn thuộc cùng một nửa
mặt phẳng bờ AB )
a) Chứng minh tứ giác ACNM nội tiếp
b) Chứng minh AN .MD  NB.CM
c) Gọi E là giao điểm của AN và CM . Đường thẳng qua E và vuông góc với BD ,
cắt MD tại F . Chứng minh N , F , B thẳng hàng
d) Khi 
ABN  600 , tính theo R diện tích của phần nửa hình tròn tâm O bán kính R
nằm ngoài  ABN
ĐÁP ÁN

Bài 5.
y
x
D
N 1

C 1

E F
1

A 1
B
O M
a) Chứng minh tứ giác ACNM nội tiếp
  900
Vì AC là tiếp tuyến của  O  tại A nên MAC
Vì MN  CD tại N nên MNC  MND  90
0

  MNC
Xét tứ giác ACNM có: MAC   900  900  1800
 ACNM là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
b) Chứng minh AN .MD  NB.CM
Vì BD là tiếp tuyến của  O  tại B nên MBD  90
0

Xét tứ giác BMND có: MBD  MND  90  90  180


0 0 0

 BMND là tứ giác nội tiếp   MDN   MBN (cùng chắn cung MN )


  ABN   MDC
Vì ACNM là tứ giác nội tiếp (câu a)   MAN   MCN (cùng chắn cung MN )
  MCD
 BAN 
Xét  ABN và CDN có: ABN  MDC (cmt ); BAN  MCD(cmt )
AN NB
 ABN  CDM ( g.g )    AN .MD  NB.CM (dfcm)
CM MD
c) Chứng minh N , F , B thẳng hàng.
Gọi E  BN  DM , ta chứng minh EF  BD
Vì ABN  CDM (cmt ) nên   mà 
ANB  CMD ANB  900 (góc nội tiếp chắn nửa
  900  ENF
đường tròn)  CMD   EMF   900
  EMF
Xét tứ giác MENF có ENF   900  900  1800
 MENF là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 ).
NE  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MF )
1 1
  D
Mà N  D (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BM)  E  1
1 1 1 1

  BMD
Vì BDM vuông tại B nên D   90 (hai góc nhọn trong tam giác vuông phụ
0
1
nhau)
  CMD
Mà BMD M   1800  M  BMD  1800  CMD  1800  900  900
1 1
M
D   2
1 1

M
Từ (1) và (2) suy ra E  mà hai góc này ở vị trí so le trong nên
1 1
EF / / AM hay EF / / AB . Lại có AB  BD( gt )  EF  BD
Vậy đường thẳng qua E vuông góc với BD cắt MD tại F  BN (dfcm)
d) Khi ABN  60 , tính theo R diện tích …..
0,

Xét tam giác vuông ABN vuông tại N có AB  2 R, 


ABN  600 ( gt ) ta có:
AN  AB.sin ABN  2 R.sin 600  R 3
BN  AB.cos ABN  2R.cos600  R
1 1 R2 3
 S ABN  AN .BN  R 3.R 
2 2 2
1
Diện tích nửa hình tròn tâm  O; R  là Sr   R
2

2
Vậy diện tích của phần nửa hình tròn tâm O, bán kính R nằm ngoài  ABN là:
1
S  S r  S ABN   R 2 
2
R2 3 R2
2

2
 3  
CÀ MAU
Bài 6.
Câu 1.Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn. Vẽ các đường cao BD, CE của tam giác
ABC . Gọi H là giao điểm của BD, CE
a) Chứng minh tứ giác ADHE nội tiếp được đường tròn
b) Chứng minh rằng: DE . AC  BC . AE
c) Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . Chứng minh rằng OA  DE
ĐÁP ÁN
Bài 6.
Câu 1.

E
H

O
F
C
A D

a) Theo giả thiết, ta có: 


AEH  
ADH  900  tứu giác ADHE nội tiếp đường tròn
  BEC
b) Vì BDC   900 ( gt ) và cùng nhìn cạnh BC nên BEDC là tứ giác nội tiếp
  BCD
 BED   1800  BCA  BCD
  1800  BED
  DEA

  BCA
 chung; DEA
Xét AED và ACB có: DAE  (cmt )
AE AC
 AED  ACB( g.g )    DE. AC  BC. AE (dfcm)
DE BC
c) Gọi OA  ED   F 

Ta có:    FDA
AFD  180 0  FAD   180 0  OAC
  EDA
 1
Xét  OAC có OA  OC  OAC cân tại O

 1800  
AOC
 OAC  900  
ABC  2 
2
  ABC
Lại có: EDA  (do AED  ACB )  3
Từ (1), (2), (3)  
0

AFD  180  90  
ABC  
0

ABC  90 0

 AF  FD hay AO  ED(dfcm)
CAO BẰNG
Câu 4. (2.0 điểm)

Qua điểm A nằm ngoài đường tròn  O  vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của đường
tròn ( B, C là các tiếp điểm)

a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp


b) Kẻ đường thẳng qua diểm A cắt đường tròn  O  tại hai điểm E và F sao cho E
nằm giữa A và F. Chứng minh BE .CF  BF .CE
ĐÁP ÁN

Bài 4.

O A
E
F
C
  900
a) AB là tiếp tuyến với  O  nên OB  AB  OBA
  900
AC là tiếp tuyến với  O  nên OC  AC  OCA

Tứ giác ABOC có OBA ACO  900  900  1800
Do đó ABOC là tứ giác nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
A chung ; 
b) Xét ABE và AFB có:  ABE  
AFC (cùng chắn cung BE )
AB BE AE
 ABE  AFB( g.g )    (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AF BF AF
 AB.BF  AF .BE và AB 2  AE. AF
Xét ACE và AFC có:
A chung; 
 ACE   )
AFC (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn CE
AC CE AE
 ACE  AFC ( g.g )    (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AF CF AC
 AC .CE  AE .CF . Ta có:
AB.BF  AF .BE ; AC .CE  AE.CF
 AB.BF . AC .CE  AF .BE. AE.CF
 AB 2 .BF .CE  AE. AF .BE.CF
Mà AB 2  AE. AF (cmt )  BF .CE  BE.CF (dfcm)
ĐẮK LẮK
Câu 4. (3,0 điểm)
Cho hai đường tròn bằng nhau  O; R  và (O '; R ) cắt nhau tại hai điểm A và B sao
cho AB  R. Kẻ đường kính AC của đường tròn  O  . Gọi E là một điểm bất kỳ trên
cung nhỏ BC ( E  B; C ) , CB và EB lần lượt cắt đường tròn  O  tại các điểm thứ hai là
D và F
a) Chứng minh  AFD  900
b) Chứng minh AE  AF
c) Gọi P là giao điểm của CE và FD. Gọi Q là giao điểm của AP và EF . Chứng
minh AP là đường trung trực của EF
AP
d) Tính tỉ số
AQ
ĐÁP ÁN

Câu 4.
F

A O' D

Q
P
O B
E
C
1) Chứng minh 
AFD  900
 là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn  O; R 
Ta có: ABC
 ABC  900  ABD  900 (hai góc kề bù)
Mà 
ABD là góc nội tiếp chắn nửa đường tròn nên AD là đường kính  O '; R 
AFD là góc nội tiếp chắn cung AD  
Lại có :  AFD  900  dfcm 
2) Chứng minh AE  AF
Ta có: 
AEB  
ACB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của  O ) hay
AEF  ACD 1
AFB  ADB (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AB của  O ')
Hay 
AFE  
ADC  2 
Ta có: AD  AC  2 R  ADC cân tại A  
ACD  
ADC  3
Từ (1), (2), (3)  
AEF  
AFE  AEF là tam giác cân  AE  AF
3) Chứng minh AP là đường trung trực của EF
Ta có: AE  AF  cmt   A thuộc đường trung trực của EF .  4 
Xét AEP và AFP ta có:
AE  AF (cmt ); 
AEP  
AFD  900 ; AP chung
 AEP  AFP(ch  cgv)  PE  PF (hai cạnh tương ứng bằng nhau)
 P thuộc đường trung trực của EF  5
Từ (4) và (5) suy ra AP là đường trung trực của EF  dfcm 
AQ
4) Tính tỉ số
AP
Ta có: AP là đường trung trực của EF (cmt )  AP  EF  Q
Áp dụng hệ thức lượng cho AFP vuông tại F có đường cao FQ ta có:
AF 2 AQ AQ2
AF  AQ. AP  AP 
2
 
AQ AP AF 2
Xét AFQ vuông tại Q ta có:
AQ AQ AB 1
sin AFQ   sin ADB   
AF AF AD 2
2
 AQ  1 AQ 1 AQ 1
     . Vậy 
 AF  4 AP 4 AP 4
ĐẮK NÔNG
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Hai đường cao của tam giác ABC là AD ,
BE cắt nhau tại H  D  BC , E  AC 

a) Chứng minh: CDHE là tứ giác nội tiếp một đường tròn


b) Chứng minh: HA.HD  HB.HE
c) Gọi điểm I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE . Chứng minh IE là tiếp
tuyến của đường tròn đường kính AB
ĐÁP ÁN

Bài 4.
A

E
O
H

I
B C
D
a) Chứng minh tứ giác CDHE nội tiếp
Ta có: AD, BE là hai đường cao của
 AD  BC   D
ABC ( gt )      900
ADC  BEC
 BE  AC   E

  HEC
Xét tứ giác CDHE ta có: HDC   900  900  1800  CDHE là tứ giác nội tiếp

b) Chứng minh HA.HD  HB.HE


Xét HAE và HBD ta có:
  (đối đỉnh); 
AHE  BHD AEH  BDH   900
AH HE
 AHE  BHD( g.g )    AH .DH  BH .EH  dfcm 
BH HD
c) Chứng minh IE là tiếp tuyến ……….
Xét tứ giác ABDE ta có: 
ADB  AEB   900 , mà hai đỉnh D , E là hai đỉnh liên tiếp của
tứ giác  ABDE là tứ giác nội tiếp
Lại có: AEB vuông tại E  A, B , D , E cùng thuộc đường tròn tâm O đường kính AB
  BAE
Ta có: ABDE là tứ giác nội tiếp (cmt)  EDC  (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc
trong tại đỉnh đối diện ) (1)
Ta có: I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác CDHE  I là trung điểm của HC
1
ECH vuông tại E có đường trung tuyến EI  EI  HI  HC (đường trung tuyến
2
ứng với cạnh huyền của tam giác vuông)
  IHE
 HEI cân tại I  IEH  (tính chất tam giác cân) hay IEH  EHC (2)
  CHE
Tứ giác CDHE là tứ giác nội tiếp (cmt)  CDE  (cùng chắn EC ) (3)
  BAE
Từ (1), (2), (3) suy ra EDC   HEI

  OBE
 AOE cân tại O  OA  OE   OEB  (tính chất tam giác cân)
  OEA
Hay BAE  mà OBE   BAE  900  OEB
  HEI
  900  OE  EI
 EI là tiếp tuyến của đường tròn đường kính AB(dfcm)
ĐIỆN BIÊN
Câu 4. (3 điểm) Trên nửa đường tròn đường kính AB, bán kính R. Lấy hai điểm I , Q sao
cho I thuộc cung AQ. Gọi C là giao điểm của hai tia AI , BQ, H là giao điểm của hai
dây AQ và BI . Chứng minh rằng:

1) Tứ giác CIHQ là tứ giác nội tiếp


2) CI . AI  HI .BI
3) AI . AC  BQ.BC luôn không đổi.

ĐÁP ÁN

Bài 4.

Q
I
H

A O B
1) Tứ giác CIHQ nội tiếp
Vì AIB, AQB là các góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O) nên

AIB  AQB  900  CIH  CQH
  900
  CQH
Xét tứ giác CIHQ có: CIH   900  900  1800 nên CIHQ là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh CI . AI  HI .BI
  CBI
Xét AHI và  BCI có: HAI  (cùng chắn cung IQ);    900
AIH  BIC
HI AI
 AHI  BCI ( g.g )   (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
CI BI
 CI . AI  HI .BI (dfcm)
3) Chứng minh AI . AC  BQ.BC luôn không đổi
Ta có:
AI . AC  BQ.BC  AC. AC  IC   BQ. BQ  QC   AC 2  AC.IC  BQ 2  BQ.QC
 AQ 2  QC 2  AC.IC  BQ 2  BQ.QC   AQ 2  BQ 2   QC . QC  BQ   AC.IC
 AB 2  QC.BC  AC.IC
Xét AQC và  BIC có:
 chung; 
ICQ   900  AQC  BIC ( g.g )
AQC  BIC
 AC.IC  QC.BC  QC.BC  AC.IC  0
Vậy AI . AC  BQ.BC  AB   2 R   4 R luôn không đổi (đpcm)
2 2 2

ĐỒNG THÁP
Câu 6. (2,0 điểm)
Cho đường tròn  O  và một điểm A nằm ngoài  O  . Vẽ các tiếp tuyến AM , AN
với  O  ( M , N là các tiếp điểm)
1) Chứng minh tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp
  600. Tính phần diện tích của tứ giác AMON nằm
2) Biết rằng OA  10cm, MAN
bên ngoài đường tròn  O 

ĐÁP ÁN

Câu 6.
M

A O
I

N
1) Chứng minh tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp
Ta có: AM , AN là các tiếp tuyến tại M , N của
OM  AM
O    AMO  
ANO  900
ON  AN
Xét tứ giác AMON ta có: 
AMO  
ANO  900  900  180 0  AMON là tứ giác nội
tiếp
2) Tính phần diện tích …………..
Ta có: AM , AN là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A
 AO là phân giác của MAN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
  1 MAN
MAO   300
2
Xét AMO vuông tại M ta có:
AM  AO.cos MAO  10.cos300  5 3(cm)
  10.sin 300  5cm
OM  R  AO.sin MAO
1 1 25 3
 S AMO  OM . AM  .5.5 3 
2 2 2
 cm2 

25 3
 S AMON  2 S AMO  2.  25 3cm 2
2
Ta có: AMON là tứ giác nội tiếp (cmt)
  MON
 MAN   180 0 (tính chất tứ giác nội tiếp)
  1800  MAN
 MON   1800  60 0  120 0
Mà MON là góc ở tâm chắn cung MN  sd MN   120 0
 .R 2 .n  .52.120 25
 Squat ( MON ) 
360

360

3
 cm2 
25
Nên diện tích phần cần tìm là S  S AMON  Squat  25 3  (cm2 )
3
25
Vậy diện tích cần tìm là 25 3  (cm2 )
3
GIA LAI
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O, đường kính AB  2 R. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng
OA, qua C kẻ dây cung MN vuông góc với OA. Gọi K là điểm tùy ý trên cung nhỏ BM
(K không trùng với B và M ), H là giao điểm của AK và MN
a) Chứng minh tứ giác BCHK là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AH . AK  R
2

c) Trên đoạn thẳng KN lấy điểm I sao cho KI  KM . Chứng minh NI  KB

ĐÁP ÁN

Câu 5.

M
K

H O
A C B
I

a) Ta có:    900  MC  AB 
AKB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); BCH
  BCH
Do đó HKB   180 0. Vậy tứ giác BCHK nội tiếp
Chứng minh AK . AH  R
2
b)
Ta có: MC là đường trung trực của OA nên MA  MO và OM  OA  R, nên
OM  OA  MA  R  OAM dều, MOA  600
Xét ACH và AKB có:  C   K  90 0 ,  A chung  ACH  AKB
AC AH
   AK . AH  AB. AC
AK AB
Mặt khác tam giác AMB vuông tại M có MC là đường cao ứng với cạnh huyền nên
AC. AB  MA2  R2 (hệ thức lượng) . Vậy AK . AH  R2
c) Ta có:Tứ giác OMAN có hai đường chéo OA và MN vuông góc nhau tại trung
điểm C mỗi đường nên là hình thoi. Do đó MON  2MOA  120
0

  1 MON
Từ đó MKN   600 ( góc nội tiếp và góc ở tâm cùng chắn cung MN)
2
Mặt khác MK  KI  MKI đều  MK  MI  KI
  MAB
Ta có: BC là trung trực của MN nên BM  BN , và MNB   600 (góc nội tiếp
  600 , MB  MN
cùng chắn cung BM), do đó BMN đều, suy ra BMN
  KMB
Ta có: KMN   BMN
  KMB
  600 1
  NMI
Ta lại có: KMN   KMI
  NMI
  600  2 
  NMI
Từ (1), (2) suy ra KMB  , vì MN  MB, MI  MK nên MNI  MBK (c.g.c)
Vậy NI  BK
HÀ GIANG
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O  và điểm A nằm bên ngoài đường tròn  O  . Qua điểm A dựng
hai tiếp tuyến AM , AN đến đường tròn  O  với M , N là các tiếp điểm. Một đường thẳng
d đi qua A cắt đường tròn  O  tại hai điểm B và C ( AB  AC, đường thẳng d không đi
qua tâm O)
a) Chứng minh tứ giác AMON là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AN  AB. AC
2

c) Hai tiếp tuyến của đường tròn  O  tại B và C cắt nhau tại K. Chứng minh rằng
điểm K luôn thuộc một đường thẳng cố định khi đường thẳng d thay đổi và đường
thẳng d thỏa mãn điều kiện đề bài
ĐÁP ÁN
Câu 4.
M O C
E
D N
B
A

K
a) Vì AM , AN là tiếp tuyến tại M, N của O   
AMO  
ANO  900  Tứ giác
AMON nội tiếp đường tròn đường kính AO(dfcm)
b) Dễ chứng mnh AMO  ANO (cạnh huyền – cạnh góc vuông)  AM  AN
Xét ABN và ANC ta có:
 chung ; BNA
BAN   BCN   NCA  (tính chất góc tạo bởi tiêp tuyến dây cung)
AB AN
Suy ra ABN  ANC ( g.g )    AB. AC  AN 2 ( dfcm )
AN AC
c) Gọi KM cắt (O) tại N '
Vì tứ giác MBN ' C nội tiếp  KBN '  KMB  KN '.KM  KB
2

Gọi KO cắt BC tại E


  900  ONA
Dễ thấy OEA   OMA   5 điểm O, M , N , E , A cùng thuộc một đường tròn
(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong  KBO vuôn tại B, đường cao BE, ta có:
KE.KO  KB 2  KN '.KM  KN ' E  KOM

 OM '  OMN
' N  OMK   N ' EK  180 0  OEN '  OEN '  1800
 Tứ giác MOEN ' nội tiếp hay 5 điểm M , O, E , N ', A cùng thuộc một đường tròn, kết
hợp với (1) suy ra N  N ' hay K  MN cố định
CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM (HÀ NỘI)
Bài 4. (3,0 điểm)
Cho đường tròn  O  và một điểm nằm ngoài đường tròn. Kẻ tiếp tuyến AB với
đường tròn  O  (B là tiếp điểm) và đường kính BC. Trên đoạn thẳng CO lấy điểm I ( I
khác C và O). Đường thẳng IA cắt  O  tại hai điểm D và E ( D nằm giữa A và E). Gọi
H là trung điểm của đoạn thẳng DE
a) Chứng minh AB.BE  BD. AE
b) Đường thẳng d đi qua điểm E song song với AO , d cắt BC tại điểm K . Chứng
minh HK / / CD
c) Tia CD cắt AO tại điểm P, tia EO cắt BP tại điểm F . Chứng minh tứ giác
BECF là hình chữ nhật
ĐÁP ÁN
Bài 4.

A P
O
D
H
I
d
K E

Q C
a) Chứng minh AB.BE  BD. AE
Xét ABD và AEB có: 
A chung; 
ABD  
AEB (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến
 )  ABD  AEB( g.g )
và dây cung cùng chắn BD
AB BD
  (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ )  AB.BE  BD. AE (dfcm)
AE BE
b) Chứng minh HK / / CD
Vì H là trung điểm của DE ( gt ) nên OH  DE (tính chất đường kính và dây cung)
  900  OHA
 OHD   900
  900 (cmt ); OBA
Xét tứ giác OBAH có : OHA   900 (do AB là tiếp tuyến của  O )
  OBA
 OHA   900  900  1800  OBAH là tứ giác nội tiếp
  OBH
 OAH  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OH)
  HEK
Mà OAH  (so le trong do d / /OA)
  HKE
 OBH   HBK
  Tứ giác BEKH là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có hai đỉnh kề
nhau cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau).
  HEB
 HKB   DEB
 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung HB)
  DCB
Mà DEB  )  HKB
 (hai góc nội tiếp cùng chắn BD   DCB
 (hai góc nội tiếp
  DCB
cùng chắn cung BD )  HKB   DEB
 
 . Lại có hai góc này ở vị trí đồng vị bằng

nhau
 HK / /CD(dfcm)
c) Chứng minh BECF là hình chữ nhật
Kẻ tiếp tuyến AQ với đường tròn  O  Q  B 
  OQA
Xét tứ giác OBAQ có: OBA   900  900  1800  OBAQ là tứ giác nội tiếp (Tứ
0
giác có tổng hai góc đối bằng 180 )
  OAQ
 OBQ   PAQ
 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung OQ)
  CBQ
Lại có: OBQ   CDQ
 (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CQ)
  CDQ
 PAQ   OBQ
 
  Tứ giác APDQ là tứ giác nội tiếp (Tứ giác có góc ngoài

bằng góc trong tại đỉnh đối diện)  


ADP  
AQP (hai góc nội tiếp cùng chắn 
AP)
Mà   (đối đỉnh)  CDE
ADP  CDE   CBE )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn CE

 
AQP  CBE 1
Xét ABP và AQP có: AP chung ;   QAP
BAP  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau);
AB  AQ ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)  ABP  AQP(c.g.c)
ABP  AQC (2) (hai góc tương ứng)

Từ (1) và (2)  CBE ABP  
AQP  
  CBF
 CBE   ABP
  CBF
  EBF
  ABC
  900
 là góc nội tiếp chắn nửa đườn tròn (O) nên EF là đường kính của  O 
 EBF
 O là trung điểm của EF
Xét tứ giác BECF có hai đường chéo BC , EF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
  900 (cmt ) nên BECF là hình chữ nhật
 BECF là hình bình hành. Lại có: EBF
 dfcm 
HÀ TĨNH
Câu 5. (2,0 điểm) Cho đường tròn tâm O, đường kính MN , điểm I thay đổi trên đoạn
OM
( I khác M). Đường thẳng qua I vuông góc với MN cắt  O  tại P và Q.Trên tia đối của
tia NM lấy điểm S cố định. Đoạn PS cắt  O  tại E , gọi H là giao điểm của EQ và MN
a) Chứng minh tam giác SPN và tam giác SME đồng dạng
b) Chứng minh độ dài đoạn OH không phụ thuộc vào vị trí của điểm I.
ĐÁP ÁN

Câu 5.

E
M
I O H N S

a) Chứng minh SPN  SME


Ta có : bốn điểm P , E , M , N cùng thuộc (O) nên tứ giác PENM nội tiếp
  EMN
 EPN  (góc nội tiếp cùng chắn cung EN )
 chung ; EPN
Xét SPN và SME có : S   EMS
 (cmt )
 SPN  SME ( g.g ) (dfcm)
b) Chứng minh độ dài đoạn OH không phụ thuộc vào I
SP SN
Từ câu a, SPN  SME   (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
SM SE
 SP.SE  SM .SN 1

Ta có: PEH   1 sd PQ
  PEQ   sd  PM
  POM

2
  SEH
PEH   180 ; POM
  POS
0   1800  SEH
  POS 
  POS
Xét SEH và SOP có: SEH  (cmtt ); S chung
SE SH
 SEH  SOP( g  g )   (Hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
SO SP
 SE.SP  SO.SH  2 
SM .SN
Từ (1) và (2) suy ra SO.SH  SM .SN  SH 
SO
Mà S , M , N , O cố định nên SM , SN , SO không đổi  SH không đổi
 OH  SO  SH không đổi
Vậy độ dài OH không phụ thuộc vào vị trí điểm I (dfcm)
HẢI PHÒNG
Bài 4. (3,5 điểm)

1. Qua điểm A nằm ngoài đường tròn  O  vẽ hai tiếp tuyến AB và AC của đường
tròn (B và C là các tiếp điểm). Gọi E là trung điểm của đoạn thẳng AC , F là giao
điểm thứ hai của đường thẳng EB với đường tròn (O ), K là giao điểm thứ hai của
đường thẳng AF với đường tròn  O  . Chứng minh
a) Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp và tam giác ABF đồng dạng với tam giác
AKB
b) BF .CK  CF .BK
c) FCE  CBE và EA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ABF
ĐÁP ÁN
Bài 4.
B
K
F
O
A
E
C
a) Tứ giác ABOC là tứ giác nội tiếp và ABF  AKB
OB  AB
Ta có: AB, AC là hai tiếp tuyến của  O  tại B, C   
ABO  
ACO
 OB  AC
 900
Xét tứ giác ABOC ta có: 
ABO  
ACO  900  900  1800 mà hai góc này đối nhau
nên ABOC là tứ giác nội tiếp  dfcm 

Xét ABF và AKB ta có: 


A chung; 
AKB   )
ABF (cùng chắn BF
 ABF  AKB  g  g  dfcm 
b) Chứng minh BF .CK  CF .BK
AB BF AF
Ta có: ABF  AKB (cmt )    (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ )
AK KB AB
A chung; 
Xét ACF và AKC có:  AKC   )
ACF (cùng chắn CF
AC CF AF
 ACF  AKC ( g  g )  dfcm     (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AK KC AC
Mà AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
AB AC BF CF
     BF .KC  KB.CF (dfcm)
AK AK KB KC
c) Chứng minh EA là tiếp tuyến……
  BCE
Ta có: BKC )
 (góc nội tiếp và góc tiếp tuyến dây cung cùng chắn BC
Lại có: BFCK là tứ giác nội tiếp đường tròn  O 
  BKC
 EFC  (góc ngoài tại 1 điểm bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
  BCE
 EFC   BKC

 
  ECB
 chung; EFC
Xét FCE và CBE ta có: E  (cmt )
 FCE  CBE ( g .g )(dfcm)
FE CE
Vì FCE  CBE (cmt )    CE 2  FE.BE  AE 2
CE BE
EA EF
 
EB EA
EA EF
Xét AEF và BEA ta có: 
AEB chung;  (cmt )  AEF  BEA(c  g  c)
EB EA

 FAE ABE (hai góc tương ứng)
Mà 
ABE là góc nội tiếp chắn cung BF của đường tròn ngoại tiếp ABF
 được tạo bởi dây cung AF và AE ( E nằm ngoài đường tròn)
FAE
 AE là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp ABF (dfcm)
HẬU GIANG
Câu IV. (2,0 điểm) Cho đường tròn  O  có bán kính R  2 a và điểm A nằm
ngoài đường tròn  O  . Kẻ đến  O  hai tiếp tuyến AM , AN (với M , N là các tiếp điểm.
1) Chứng minh bốn điểm A, M , N , O cùng thuộc một đường tròn  C  .Xác định
tâm và bán kính của đường tròn  C 
2) Tính diện tích S của tứ giác AMON theo a, biết rằng OA  3a
3) Gọi M ' là điểm đối xứng với M qua O và P là giao điểm của đường thẳng

AO và  O  , P nằm bên ngoài đoạn OA. Tính sin MPN
ĐÁP ÁN
Câu IV.

O
A
P E I

M' N
1) Xác định tâm và bán kính
Gọi I là trung điểm của OA
  900 ( AM là tiếp tuyến với  O )  AMO vuông tại M
Ta có: OMA
Có MI là trung tuyến  MI  IO  IA 1
  900 ( AN là tiếp tuyến của  O )  ANO vuông tại N
ONA
Có NI là trung tuyến nên NI  IO  IA  2 
Từ (1) và (2) suy ra IO  IA  IM  IN nên 4 điểm A, M , N , O cùng thuộc đường tròn
OA
 C  tâm I bán kính R (dfcm)
2
2) Tính diện tích S……..
Gọi E là giao điểm của MN và OA
Ta có: OM  ON  R và AM  AN (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 OA là đường trung trực của MN  OA  MN tại trung điểm E của MN
Tam giác OMA vuông tại M, theo định lý Pytago ta có:
AM 2  OA2  OM 2   3a    2a   5a 2  AM  a 5
2 2

Tam giác AMO vuông tại M có ME là đường cao nên:


OM . AM 2a.a 5 2a 5
ME.OA  OM . AM  ME   
OA 3a 3
2a 5 4a 5
 MN  2ME  2. 
3 3
Tứ giác OMAN có hai đường chéo OA, MN vuông góc nên:
1 1 4a 5
SOMAN  .OA.MN  .3a.  2a 2 5
2 2 3
Vậy SOMAN  2a 5
2

3) Tính sin MPN


  MM
Nối M ' với N ta có: MPN  )
' N (hai góc nội tiếp cùng chắn MN
  sin MM
 sin MPN  'N
'  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn) nên là tam giác
Tam giác MNM ' có MNM
vuông tại N
 MN 4a 5 5
 sin MM 'N   : 4a 
MM ' 3 3
 5
Vậy sin MPN
3
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Bài 8.
Cho đường tròn tâm O; bán kính R và điểm A nằm ngoài đường tròn sao cho
OA  2 R. Từ A kẻ hai tiếp tuyến AD , AE đến đường tròn  O  ( D, E là hai tiếp điểm)
 sao cho MD  ME . Tiếp tuyến của đường tròn  O 
Lấy điểm M nằm trên cung nhỏ DE
tại M cắt AD , AE lần lượt tại I , J . Đường thẳng DE cắt OJ tại F
a) Chứng minh OJ là đường trung trực của đoạn thẳng ME và OMF   OEF 
b) Chứng minh tứ giác ODIM nội tiếp và 5 điểm I , D , O , F , M cùng nằm trên một
đường tròn
  IOA
c) Chứng minh JOM   MF
 và sin IOA
IO
ĐÁP ÁN
Bài 8.
D I
A
M

O F
J

E
a) Chứng minh OJ là đường trung trực đoạn thẳng ME và OMF   OEF

Ta có: AE , JI là các tiếp tuyến của đường tròn  O  tại E , M
Mà AE  JI   J  nên JE  JM ( tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Lại có: OE  OM   R  nên OJ là đường trung trực của đoạn ME (dfcm)
  MOF
Xét OEF và OMF có: OF chung; EOF  (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau);
OE  OM   R   OEF  OMF (c.g .c)
  OEF
 OMF  (hai góc tương ứng ) (đpcm)
b) Chứng minh ODIM là tứ giác nội tiếp và I , D , O , F , M cùng nằm trên một
đường tròn
  900  ODI
Vì AD là tiếp tuyến với  O  tại D nên AD  OD  ODA   900
  900
MI là tiếp tuyến với  O  tại B nên OM  MI  OMI
Tứ giác ODIM có: ODI  OMI   900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có
tổng hai góc đối bằng 1800 ) . Vậy tứ giác ODIM là tứ giác nội tiếp
  MOF
Theo câu a, EOF   EOM
  2MOF

  1 EOM
 MOF   1 sd cung ME (góc ở tâm bằng số đo cung bị chắn)
2 2
   1 sd cungME 
  MDF
Nên MOF  
 2 
  MDF
Xét tứ giác OFMD có MOF  (cmt ) nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh kề
cùng nhìn cạnh đối diện các góc bằng nhau),
do đó các điểm O , F , M , D cùng thuộc một đường tròn
Mà tứ giác ODIM nội tiếp (cmt) nên các điểm O , D , I , M cùng thuộc một đường tròn.
Vậy 5 điểm O, D , I , M , F cùng thuộc một đường tròn
  IOA
c) Chứng minh JOM  ……..
Xét MOI và DOI có: OM  OD   R  , OI chung; IM  ID (tính chất hai tiếp tuyến
  DIO
cắt nhau)  MOI  DOI  c  c  c   MIO  (2 góc tương ứng)

  MIO
Tứ giác OFMI nội tiếp (cmt)  OFM   1800 (tính chất tứ giác nội tiếp)
  DIO
Mà MIO   DIO
  cmt  nên OFM   1800
  DIO
Lại có OIA   1800  OFM
  OIA

Xét tứ giác OEAD có OEA  ODA
  900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có
tổng hai góc đối bằng 1800 )
  OAD
 OED )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn OD
  OEF
Mà OED   OMF  (theo câu b) nên OMF
  OAD
  OAI 
Xét OFM và OIA có:
  OIA
OFM  (cmt ); OMF
  OAI
  cmt   OFM  OIA( g.g )
  IOA
 FOM  (hai góc tương ứng)  JOM
  IOA  dfcm 

  JM 1
  sin JOM
 sin IOA
OJ
  MIO
Tứ giác OFMI nội tiếp (cmt)  JFM  (góc ngoại tại 1đỉnh và góc trong tại đỉnh
đối diện)
Xét tam giác  JFM và JIO có:
J chung; JFM
  MIO  JIO
  cmt   JFM  JIO( g.g )
JM MF
  (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ )  2 
OJ IO
  MF (dfcm)
Từ (1) và (2) suy ra IOA
IO
PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU (THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MÌNH)
Câu 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn T  có tâm O, có AB  AC ,
  900. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AC . Tia MO cắt đường tròn T 
và BAC
tại điểm D. Đường thẳng BC lần lượt cắt các đường thẳng AO và AD tại các điểm N , P
  4.ODC
a) Chứng minh rằng tứ giác OCMN nội tiếp và BDC 
 cắt đường thẳng BC tại điểm E. Đường thẳng ME cắt
b) Tia phân giác của BDP
đường thẳng AB tại điểm F . Chứng minh rằng CA  CP và ME  DB
DE
c) Chứng minh rằng tam giác MNE cân. Tính tỉ số
DF
ĐÁP ÁN

Câu 5.

A
M

C
B
I E P N
F
O

D
a) Chứng minh OCMN là tứ giác nội tiếp và BDC   4ODC
*) Ta có : AB  AC ( gt )  A thuộc đường trung trực của BC
OB  OC (cùng bằng bán kính)  O thuộc trung trực của BC
  900
Khi đó ta có OA là trung trực của BC  OA  BC  ONC
Vì M là trung điểm của AC (gt) nên OM  AC (quan hệ vuông góc giữa đường kính và
  900
dây cung)  ONC
  OMC
Xét tứ giác OCMN có ONC   900 (cmt ), suy ra OCMN là tứ giác nội tiếp (Tứ
giác có 2 đỉnh kề một cạnh cùng nhìn cạnh đối dưới các góc bằng nhau)
*)Xét  ACD có DM  AC  do OM  AC   DM là đường cao đồng thời là đường

trung tuyến suy ra  ACD cân tại D nên DM cũng là đường phân giác của 
ADC
  (1)
ADC  2ODC
Ta có : AB  AC ( gt ) nên sd 
AB  sd 
AC (trong một đường tròn hai dây bằng nhau căng
hai cung bằng nhau)  ADB  
ADC (trong 1 đường tròn, hai góc nội tiếp chắn hai cung
bằng nhau thì bằng nhau)
  BDC
 AD là phân giác của BDC   2
ADC (2)
  4.ODC
Từ (1) và (2) suy ra BDC  (dfcm)
 cắt BC tại E, ME cắt AB tại F. Chứng minh CA  CP và
b) Phân giác góc BDP
ME vuông góc với DB
Ta có : sd 
AB  sd 
AC (cmt )
 sd    sd 
AB  sd BD 
AC  sd BD
 sd 
AD  sd  
AC  sd BD
  sd 
 sdCD 
AC  sd BD

 do AD  CD  sd  
AD  sdCD 
  1 sdCD
Lại có : DAC  (góc nội tiếp chắn cung CD )
2
 1

APC  sd 
2

 (góc có đỉnh nằm phía trong đường tròn chắn cung
AC  sd BD

AC , BD)

 DAC APC 
hay PAC APC
Suy ra ACP cân tại C (tam giác có hai góc bằng nhau)  CA  CP(dfcm)
Ta có :   (hai góc đối đỉnh )
APC  DPB
  DBP
PAC  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung CD)

Mà   (do tam giác ACP cân tại C) (cmt)


APC  PAC
  DBP
 DPB   BDP cân tại D, do đó phân giác DE đồng thời là đường cao nên
DE  BC
  CMD
Xét tứ giác CDEM có CED   900  Tứ giác CDEM là tứ giác nội tiếp (tứ
giác có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)
  MDC
 MEC  ADM (hai góc nội tiếp cùng chắn cung MC)
  BEF
Mà MEC  (đối đỉnh)  BEF
 ADM  3
Ta có:    900 (do tam giác ADM vuông tại M)
ADM  DAM
   900 (do tam giác DEP vuông tại D)
ADE  DPE

Mà DAM  nên 
APC  DPE ADM   
ADE  EDB (4)
  EDB
Từ (3) và (4)  BEF 
  EDB
Gọi EF  BD   I  . Ta có: DEI   DEI
  BEF
  DEB
  900
 DEI vuông tại I  DI  IE hay ME  DB(dfcm)
DE
c) Chứng minh tam giác MNE cân. Tính
DF
  1 sd 
Ta có: DBA
2
1
AD lớn  sdCD
2

  sd  1
 2
  sd 
AC  sdCD  (góc có
AB  CPD 
  1800  CPD
đỉnh ở bên trong đường tròn)  1800  DBA 
  DPE
 DBF   BDE
  BD là tia phân giác của EBF
  *
 BEF cân tại B (phân giác BI đồng thời là đường cao)
  BFE
 BEF   5  (góc ở đáy tam giác cân)

Ta có: 
ANM  
ACO (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của tứ giác nội tiếp
OCMN ) mà    OAB
ACO  OAC  nên  ANM  OAB  , hai góc này lại ở vị trí so le trong
  BFE
 MN / / AF  NME  (hai góc so le trong ) (6)
  NME
Từ (5) và (6) suy ra BEF   NEM

Suy ra MNE cân tại N (dfcm)
Vì BEF cân tại B(cmt) nên BE  BF
  FBD
Xét BDE và BDF có: BE  BF (cmt ); BD chung; EBD  (theo *)
 BDE  BDF (c.g.c)  DE  DF (hai cạnh tương ứng)
DE
Vậy  1.
DF
HÒA BÌNH
Câu IV. (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC  AB  AC  có các đường cao AD ,
BE , CF cắt nhau tại H
1) Chứng minh rằng: Tứ giác AEHF là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh rằng ADE  ADF
3) Chứng minh rằng: Đường tròn ngoại tiếp tam giác EDF đi qua trung điểm M của
cạnh BC
ĐÁP ÁN
Câu IV.

F H

C
B D M
1) Chứng minh tứ giác AEHF nội tiếp
 BE  AC   AEH  900
Xét tứ giác AEHF có:  
CF  AB  
AFH  900
 AEH   AFH  900  900  1800  AEHF là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh  ADE   ADF
 AD  BC BDH  90
0

Xét tứ giác BDHF có:  


CF  AB BFH  90
0

  BFH
 BDH   900  900  1800
  HBF
 BDHF là tứ giác nội tiếp  HDF  (cùng chắn cung HF)
 ADF  ABE (1)
 AD  BC HDC  90
0

Tương tự xét tứ giác CDHE có:  


 BE  AC HEC  90
0

  HEC
 HDC   900  900  1800
  HCE
 CDHE là tứ giác nội tiếp  HDE )
 (cùng chắn HE

 ADE   ACF (2)


Ta lại có:
   900 (do ABE vuông tại E)
ABE  BAC
   900 (do ACF vuông tại F )
ACF  BAC
 ABE   )
ACF (cùng phụ với BAC 3
Từ (1), (2), (3)  ADE  ADF (dfcm)
3) Chứng minh đường tròn ngoại tiếp EDF đi qua trung điểm M của cạnh BC
Gọi M là trung điểm của BC , ta sẽ chứng minh tứ giác DMEF nội tiếp
Xét tam giác BEC vuông tại E có trung tuyến EM ứng với cạnh huyền BC
1
 ME  BC  MB  MC (định lý đường trung tuyến trong tam giác vuông)
2
 MBE cân tại M  MBE  MEB 
 EMC  MEB  MBE  2MBE  2DBH * (góc ngoài của tam giác)
  DFH
Vì BDHF là tứ giác nội tiếp (cmt)  DBH  (cùng chắn DH  ) 5
  HAE
Vì AEHF là tứ giác nội tiếp  cmt   HFE   3 (cùng chắn )
HE

Mà DBH ACB  900 (BCE vuông tại E)

HAE ACB  900 (do ACD vuông tại D)
  HAE
 DBH   4  (cùng phụ với ACB)  4
  DBH
Từ (3) và (4)  HFE  (6)
  DFH
Từ (5) và (6)  DFE   HFE
  DBH
  DBH
  2 DBH
  2 *
  DFE
Từ * và  2 *  EMC 
 DMEF là tứ giác nội tiếp (tứ giác có góc ngoài bằng góc trong tại đỉnh đối diện)
Vậy đường tròn ngoại tiếp tam giác DEF đi qua trung điểm M của BC (dfcm)
HÒA BÌNH (CHUYÊN)
Câu III. (3,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O và dây AB cố định, gọi M là điểm chính giữa của cung
AB và N là một điểm bất kỳ trên dây AB (N khác A, N khác B). Tia MN cắt đường tròn
(O) tại E.

1) Chứng minh rằng : Tam giác MNA đồng dạng với tam giác MAE
2) Chứng minh rằng: MB.BE  BN .ME
3) Chứng minh rằng: BM là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác BNE
4) Chứng minh rằng : Khi N di động trên AB thì tổng bán kính của đường tròn
ngoại tiếp tam giác BNE và đường tròn ngoại tiếp tam giác ANE không đổi
ĐÁP ÁN
Câu III.

M'

O1

E
O
O2
N
K N2 B
A N1

M
1) Vì M là điểm chính giữa AB  sd    MAB
AM  sd MB  AEM (góc nội tiếp
cùng chắn hai cung bằng nhau)
  MEA
 chung; MAN
Xét MNA và MEA có: M  (cmt )
 MNA  MAE ( g .g )
2) Xét BME và NMB có:
 chung; 
M  (cùng chắn hai cung 
ABM  MEA )
AM  MB
ME MB
 BME  NMB ( g  g )   (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
BE BN
 MB.BE  ME.BN (dfcm)
  MEB
3) Ta có: MBA  (chứng minh câu 2)
 là góc tạo bởi tiếp
 là góc nội tiếp  MBA
Mà xét đường tròn ngoại tiếp ENB thì MEB
tuyến – dây cung  MB là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp BNE
4) Vẽ đường kính MM ' cắt AB tại K
Áp dụng định lý Ta let và tam giác đồng dạng ta có:
AO2 AM ' BO1 M ' B
 ;  mà AK  BK (tính chất đường kính – dây cung)
AN1 AK BN 2 BK
AM '  BM ' ( MM ' là đường kính, M chính giữa)
AO2 BO1 AO2  BO1 AM '
     AO2  BO1  AK (không đổi)
AN1 BN 2 AN1  BN 2 AK
HÒA BÌNH (CHUYÊN 2)

Câu IV. (2,0 điểm)


Cho đường tròn  O; R  và dây cung BC  2 R. Gọi A là điểm chính giữa của cung
nhỏ BC , M là điểm tùy ý trên cung lớn BC  CM  BM  0  . Qua C kẻ tiếp tuyến d tới
 O . Đường thẳng AM cắt d và BC lần lượt tại Q và N .Các đường thẳng MB và AC
cắt nhau tại P.
1) Chứng minh : PQCM là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh rằng: PQ song song với BC
1 1 1
3) Tiếp tuyến tại A của  O  cắt d tại E. Chứng minh rằng :  
CN CQ CE
4) Xác định vị trí của M sao cho bán kính đường tròn ngoại tiếp MBN lớn nhất
Câu IV.
L
M

F
K
O

C
B N
A
E

P Q
Ý 1. PQCM là tứ giác nội tiếp
  sd BA
Ta có A là điểm chính giữa cung BC   sd 
AC
  PCQ
 PMQ  (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Mà 2 góc này cùng nhìn PQ  PMCQ là tứ giác nội tiếp
Ý 2. PQ song song với BC
  QMC
Ta có: QPC  (MPQC là tứ giác nội tiếp ) (1)
  BCP
QMC  (góc nội tiếp cùng chắn hai cung bằng nhau )  2 
  BCP
Từ (1) và (2) suy ra QPC 
Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên BC / / PQ
Ý 3.
Dễ chứng minh : AE / / BC và AE  CE
CE AE QE
Ta có:  (hệ quả Ta let)
CN CN QC
CE CE QE CE  1 1  1 1 1
     CE.   1   
CN CQ QC CQ  CN CQ  CN CQ CE
Ý 4.
Ta có :   (góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau)
ABN  BMN
 AB là tiếp tuyến của đường tròn  BMN 
Kẻ đường kính AL của  O  . Gọi K là giao điểm đường trung trực của đoạn BN và
BL
 E là tâm đường tròn  BMN 
Tương tự dựng F là tâm  CMN 
Dễ dàng chứng minh được BLC , BEN , CFN cân
 LENF là hình bình hành  R MBN   R MCN   LC (không đổi)
EB NB
Ta có: MC  MB  NC  NB mà EBN  FCN ( g .g )   1
FC NC
 EB  FC  2 EB  EB  FC  2 R ABN   LC
LC
 R MBN  
2

Dấu "  " xảy ra khi M  L là điểm chính giữa của cung lớn BC
HƯNG YÊN (KHÔNG CÓ)
KIÊN GIANG
Bài 4. (2,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC có  A  60 , nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ
0

hai đường cao BD, CE  D  AC , E  AB 


a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp trong một đường tròn
b) Chứng minh AE. AB  AC . AD
2
c) Tính diện tích tam giác ADE , biết diện tích tam giác ABC là 100cm
ĐÁP ÁN
Bài 4
A

E O
C
B
a) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp
  900
 BD  AC  BDC
Vì BD, CE là hai đường cao của ABC ( gt )  
  900
CE  AB  BEC
  BEC
Xét tứ giác BCDE có BDC   900 (cmt ) nên BCDE là tứ giác nội tiếp (tứ giác
có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn một cạnh dưới các góc bằng nhau)
b) Chứng minh AE. AB  AC . AD
Xét ADE và ABC có: BAC  chung; 
AED  
ACD (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối
diện của tứ giác nội tiếp BCDE )
AE AD
 ADE  ABC ( g.g )   (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AC AB
Vậy AE. AB  AC. AD(dfcm)
c) Tính S ADE
AE
Ta có: ADE  ABC (cmt ) theo tỉ số k 
AC
AE   cos600  1
Xét tam giác AEC vuông tại E ta có: k   cos EAC
AC 2
2
S 1 1 1 1
Do đó ta có: ADE  k      S ADE  S ABC  .100  25  cm 
2 2

S ABC 2 4 4 4
Vậy S ADE  25cm2
KON TUM
Câu 5. (2,5 điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn (O),, kẻ hai tiếp tuyến AB , AC tới
đường tròn ( B, C là các tiếp điểm). Một đường thẳng d đi qua A cắt đường tròn (O) tại
hai điểm E và F ( AE  AF và d không đi qua tâm O)
a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Gọi H là giao điểm của AO và BC. Chứng minh AH . AO  AE . AF
c) Gọi K là giao điểm của BC và EF . M là trung điểm EF
AK AK
Chứng minh  2
AE AF
ĐÁP ÁN

Câu 5.

O
A H

E
M
F
C
a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp
 AB  OB
Ta có: AB , AC là các tiếp tuyến của (O) nên   ABO  ACO  900
 AC  OC
Xét tứ giác ABOC ta có: ABO  ACO  90  90  180 mà hai góc này ở vị trí
0 0 0

đối diện nên ABOC là tứ giác nội tiếp


b) Chứng minh AH . AO  AE . AF
Ta có: OB  OC  R  O  đường trung trực của BC
AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
Mà AO  BC   H  , Áp dụng hệ thức lượng cho ABO vuông tại B có đường cao
BH , ta có: AB 2  AH . AO
Xét AEC và ACF ta có:
A chung ; 
AFC  
ACE (cùng chắn cung EC)
AE AC
 AEC  ACF ( g .g )    AC  AE.AF
AC AF
Mà AB  AC (cmt )  AH .AO  AE. AF (dfcm)
AK AK
c) Chứng minh  2
AE AF
Xét AKH và AOM có:   M
A chung; H   900
AH AK
 AKH  AOM ( g.g )    AK . AM  AH . AO
AM AO
AM . AK  AB2 (phương tích)
Xét AEB và ABF có:  F
Achung; B  (cùng chắn BE
)
AE AB
 AEB  ABF ( g.g )    AE. AF  AB 2
AB AF
AK AF
 AM . AK  AE. AF   1
AE AM
AK AE
Chứng minh tương tự :    2
AF AM
Cộng (1), (2) vế theo vế:
AK AK AE AF AM  EM  AM  MF
    
AF AE AM AM AM
2 AM
 ( Do ME  MF )  2
AM
AK AK
Vậy  2
AE AF
LÂM ĐỒNG
Câu 10. Cho tam giác nhọn ABC có AH , BK , CQ là ba đường cao
 Q  AB, K  AC, H  BC . Chứng minh HA là tia phân giác của góc QHK
Câu 12. Cho đường tròn  O; R  cố định đi qua hai điểm B và C cố định (BC khác
đường kính). Điểm M di chuyển trên đường tròn  O  ( d không trùng với B và C ). G là
trọng tâm MBC . Chứng minh rằng điểm G chuyển động trên một đường tròn cố định.
ĐÁP ÁN

Câu 10.

A
K

Q
I C
B H
Ta gọi I là giao điểm của AH và BK, CQ

  IHB
Vì IQB   900  900  1800  BQIH là tứ giác nội tiếp

  (cùng chắn QI
ABI  QHI  ) 1

  BKC
Xét tứ giác BQKC có BQC   900 cùng nhìn BC  BQKC là tứ giác nội tiếp

 
ABI  QCK  2
K
Xét tứ giác IHCK có H   900  900  1800  IHCK là tứ giác nội tiếp

  KHI
 QCK  (3)

  KHI
Từ (1) , (2),  3   QHI 
  HA là tia phân giác của QHK

Câu 12.
B I C
K
G
O

M
Gọi I là trung điểm BC , từ G kẻ GK / / OM  K  IO 

Xét  IOM có GK / / OM nên theo hệ quả Ta let

IK GK IG 1
    (do G là trọng tâm)
IO OM IM 3

GK 1 R IK 1
   GK  và 
OM 3 3 OM 3
Mà I cố định (do B, C cố định), O cố định  K cố định

R
Vậy G di động trên đường tròn tâm K , bán kính
3

LẠNG SƠN
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn  O  đường kính AB. Trên nửa đường tròn  O  lấy điểm C
sao cho CA  CB. Trên đoạn thẳng OB lấy điểm M sao cho M nằm giữa O và B.
Đường thẳng đi qua M vuông góc với AB cắt tia AC tại N, cắt BC tại E.
a) Chứng minh tứ giác ACEM nội tiếp trong một đường tròn
b) Tiếp tuyến của nửa đường tròn  O  tại C cắt đường thẳng MN tại F .Chứng minh
CEF cân
c) Gọi H là giao điểm của NB với nửa đường tròn  O  . Chứng minh HF là tiếp
tuyến của nửa đường tròn  O 
ĐÁP ÁN
Câu 4.

F
C
2
1
H
2 E
1

1
A B
O M
a) Chứng minh tứ giác ACEM nội tiếp đường tròn
Ta có: ACB  90 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn); 
AME  900 (do EM  AB)
0

Tứ giác ACEM có  ACE  AME  900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có
tổng hai góc đối bằng 1800 )(dfcm)
b) Chứng minh CEF cân
  90 0  C
CF là tiếp tuyến của  O  nên OC  CF  OCF  C   90 0 1
1 2

E E
  90 mà E  (đối đỉnh)
0
Tam giác EMB vuông tại M nên B1 1 1 2

Nên B  E  90  2 
0
1 2
 C
Tam giác OBC cân tại O nên B   3
1 1

 E
Từ (1), (2), (3) suy ra C   CEF cân tại F (dfcm)
2 2
c) Chứng minh HF là tiếp tuyến
Tứ giác ABHC nội tiếp nên NHC  CAB
  CAM
Tứ giác ACEM nội tiếp nên E   CAB
 (tính chất)
2
E
Nên NHC   NEC

2

Tứ giác CNHE có NHC   NEC  (cmt ) nên là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh liên tiếp cùng
nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)
  NCE
 NHE   1800  NHE   1800  NCE  1800  900  900
 NHE vuông tại H
Theo câu b, CEF cân tại F nên FE  FC (4)
  E  900 , NCF  C
Ta có: CNF   900
2 2

Mà E C  (cmt )  CNF
  NCF
  NCF cân tại F  FC  FN  5 
2 2
Từ (4) và (5) suy ra FC  FN  FE hay F là trung điểm EN
1
Tam giác HNE vuông tại H có HF là trung tuyến nên HF EN  CF
2
Xét OCF và OHF có: OC  OH   R  ; OF chung; FC  FH (cmt )
  OCF
 OCF  OHF  c.c.c   OHF  mà OCF   900 nên OHF
  900
 OH  HF  FH là tiếp tuyến của O  dfcm 
LÀO CAI
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn tâm O. Kẻ
đường thẳng d là tiếp tuyến tại A của đường tròn  O  . Gọi d ' là đường thẳng qua B và
song song với d ; d ' cắt các đường thẳng AO , AC lần lượt tại E , D. Kẻ AF là đường cao
của tam giác ABC  F  BC 
a) Chứng minh rằng tứ giác ABFE nội tiếp
b) Chứng minh rằng AB  AD. AC
2

c) Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AB , BC . Chứng minh rằng MN  EF


ĐÁP ÁN

Câu 5.
d
A
1
2

M d'
H
1
D
1
2 E
1
B F N C

a) Chứng minh rằng tứ giác ABFE nội tiếp


OA  d
Ta có: AF  BC  
AFB  900 ;   OA  d '  
AEB  900
d '/ / d
Tứ giác ABFE có 
AFB  
AEB  900 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh kể nhau
cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)  dfcm 
b) Chứng minh rằng AB  AD. AC
2


Ta có: d / / d '  B A1 (so le trong)
1

Mà   (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung cùng chắn 
A1  C1 AB)
 C
B1
 
1 A1  
Xét ABD và ACB có:   C
A chung; B 
1 1

AB AD
 ABD  ACB  g  g    (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AC AB
 AB 2  AC. AD(dfcm)
c) Chứng minh MN  EF
Gọi H là giao điểm của EF với AC
E
Ta có: E  (đối đỉnh)
1 2


Tứ giác ABFE nội tiếp nên E A2 (góc nội tiếp cùng chắn cung BF )
2


E1

A2  E2 
Lại có ABD  ACB(cmt )  
ADB  
ABC (góc tương ứng)
   ABC
ADB  E1
 A2  900
  1800  
 EHD  
  1800  900  900
ADB  E1

 FE  AC 1
Mà MN là đường trung bình của ABC nên MN / / AC  2 
Từ (1) và (2) suy ra EF  MN (dfcm)
LONG AN
Câu 5. (2,5 điểm) Cho tam giác ABC cân tại A  BAC 
  900 , các đường cao AD và BE cắt

nhau tại H . Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AHE
a) Chứng minh bốn điểm C , D, H , E cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh BC  2 DE
c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn  O  .
ĐÁP ÁN
Câu 5.
A

O
E
H
B D C
a) Chứng minh bốn điểm C , D, H , E cùng thuộc một đường tròn
Ta có: AD , BE là các đường cao của ABC ( gt )

 BE  AC   900
 BEC   900
 HEC
  hay 
 AD  BC 
 ADC  90
0   900
 HDC
  HDC
Xét tứ giác DCEH ta có: HEC   900  900  1800 , mà hai góc này ở vị trí đối

diện nên DCEH là tứ giác nội tiếp hay 4 điểm C , D, H , E cùng thuộc một đường tròn
b) Chứng minh BC  2 DE
Ta có: AD là đường cao của ABC cân tại A nên AD cũng là đường trung tuyến của
ABC
(tính chất tam giác cân)  D là trung điểm của BC
1
Xét BEC vuông tại E có đường trung tuyến ED  ED  BC  BC  2 ED(dfcm)
2
c) Chứng minh DE là tiếp tuyến của đường tròn  O 

Ta có: AHE vuông tại E (gt)  Tâm đường tròn ngoại tiếp AHE là trung điểm của
cạnh huyền AH  O là trung điểm của AH
 OE là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền của AEH vuông tại E
1   OHE

 OE  OH  AH  OEH cân tại O  OEH
2
 1   
Ta có: BDE cân tại D  DE  BD  BC   DEB  EBD (tính chất tam giác cân)
 2 
  BHD
Ta có: BHD vuông tại D  HBD   900 mà OHE
  BHD
 (hai góc đối đỉnh)
  OHE
 BDH   900  BED
  OHE
  900  BED
  OEH
  900
  900  BE  OE
 OED
 DE là tiếp tuyến của O tại E (dfcm)

NAM ĐỊNH
Bài 4. (3,0 điểm) Cho tam giác nhọn ABC nôi tiếp đường tròn  O; R  . Hai đường cao
BD, CE của tam giác ABC cắt nhau tại H . Các tia BD, CE cắt đường tròn  O; R  lần
lượt tại điểm thứ hai la P, Q

1) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp và cung AP bằng cung AQ


2) Chứng minh E là trung điểm của HQ và OA  DE
3) Cho góc CAB bằng 600 , R  6cm. Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác
AED
ĐÁP ÁN

Bài 4.
A P

D
J
Q E
H
O

B
M
C
F
1) Chứng minh tứ giác BCDE nội tiếp và cung AP  cung AQ
Ta có: BD,CE là các đường cao của ABC
 BD  AC  D
   BDC
 BEC   900
CE  AB   E
  BDC
Xét tứ giác BEDC ta có: BEC   900 mà hai đỉnh E , D là hai đỉnh kề nhau
Nên BEDC là tứ giác nội tiếp
Vì BEDC là tứ giác nội tiếp nên EBD  ECD (hai góc nội tiếp cùng chắn ED)
 ABP  ACQ
Lại có: ABP, ACQ lần lượt là tứ giác nội tiếp chắn các cung
AP, AQ  cung  AP  cung AQ
2) Chứng minh E là trung điểm HQ…..
Xét tứ giác AEHD ta có: 
AEH  ADH  900  900  1800 , mà hai góc này ở vị trí
  EDH
đối diện nên AEHD là tứ giác nội tiếp  EAH  (cùng chắn cung EH )
  ECB
Vì BEDC là tứ giác nội tiếp (cmt)  EDC  (cùng chắn cung EB)
 AEH  ECB   EDH  hay EAH  EAQ   BCQ 
  QCB
Lại có : QAB  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung QB)
  EAQ
 EAH    BCQ   AE là tia phân giác của QAH
Xét QAH ta có: AE vừa là đường cao, vừa là đường phân giác nên QAH cân tại A.
 AE cũng là đường trung tuyến  E là trung điểm HQ(dfcm)
Kéo dài AO cắt đường tròn (O) tại F
Khi đó ta có: ABC  AFC (cùng chắn cung AC)
Vì BCDE là tứ giác nội tiếp (cmt)  ADE  ABC (góc ngoài tại một đỉnh bằng góc
trong tại đỉnh đối diện )  
ADB   
AFC  
ABC 
Ta có 
ACF  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

CAF 
AFC  900  FAC ADE  900 hay
DAO  ADE  900  AO  DE (dfcm)
3) Tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác AED

Theo chứng minh b, ta có: AEDH là tứ giác nội tiếp

Nên Đường tròn ngoại tiếp AED là đường tròn ngoại tiếp tứ giác AEDH

Ta có: AEH  90 và là góc nội tiếp chắn cung AH nên AH là đường kính của đường
0

tròn ngoại tiếp tứ giác AEDH

Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp ADE  J là trung điểm của AH . Gọi M là trung
điểm của BC.

 FC  AC
Ta có:   FC / / BD hay BH / / FC
 DB  AC

CE  AB
  CE / / BF hay BF / / CH
 BF  AB

 BHCF là hình bình hành nên BC , HF cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
Mà M là trung điểm của BC  M cũng là trung điểm của HF

Xét AHF ta có: O , M lần lượt là trung điểm của AE , HF

OM / / AH

 OM là đường trung bình của AHF   1
OM  2 AH

Ta có : BOC là góc ở tâm chắn cung BC  BAC là góc ở tâm chắn cung BC

 BAC là góc nội tiếp chắc cung BC  BOC  2BAC  2.600  1200


 OBC cân tại O có đường trung tuyến OM  OM cũng là phân giác của BOC

  600
 BOM

Xét OBM ta có: OM  OB.cos BOM  6.cos60  3(cm)


0

 AH  2OM  2.3  6cm

1
Vậy bán kính của đường tròn ngoại tiếp ADE là : AJ  AH  3cm
2

NGHỆ AN
Câu 4. (3,0 điểm) Cho tứ giác ABCD  AD  BC  nội tiếp đường tròn tâm O đường
kính AB. Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại E. Gọi H là hình chiếu của E trên AB
a) Chứng minh ADEH là tứ giác nội tiếp
b) Tia CH cắt đường tròn  O  tại điểm thứ hai là K . Gọi I là giao điểm của DK và
AB. Chứng minh DI 2  AI .BI
c) Khi tam giác DAB không cân, gọi M là trung điểm của EB, tia DC cắt tia HM
tại N. Tia NB cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác HMB tại điểm thứ hai là F .
Chứng minh F thuộc đường tròn (O)
ĐÁP ÁN
Câu 4.
D
C
E
N

A M
I O H B

K
F
a) Chứng minh ADEH là tứ giác nội tiếp
Ta có: ADB  900 (góc nôi tiếp chắn nửa đường tròn)
EH  AB  AHE  900
Tứ giác ADEH có: ADE  AHE  900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp (đpcm)
b) Chứng minh DI 2  AI .BI
Tứ giác ADCK nội tiếp nên ADK  ACK (hai góc nội tiếp cùng chắn AK ) 1
  ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tứ giác ECBH có: ECB
  EHB
EHB  900  do EH  AB   ECB   900  900  1800

Do đó tứ giác ECBH nội tiếp (tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 )
  EBH
 ECH  (hai góc nội tiếp cùng chắn cung EH )  
ACK  DBA (2)
Từ (1) và (2) suy ra  
ADK  DBA 
ADI  DBA
  DAB
Lại có DBA   900 nên    900 hay 
ADI  DAB   900
ADI  DAI
  1800   ADI  DAI   1800  900  900
 DIA
 DI  AB nên DI là đường cao trong tam giác vuông ADB
 DI 2  IA.IB (theo hệ thức lượng) ( dfcm)
c) Chứng minh F thuộc đường tròn (O)
Theo câu b, DK  BA tại I nên AB là đường trung trực của DK
 DA  AK  sd cung AD  sd cung AK
 DCA  ACK  CA là tia phân giác của góc DCH
  2 ECH
 DCH  (3)
Tam giác EHB vuông tại H có M là trung điểm EB nên HM là đường trung tuyến
 MH  MB  MHB cân tại M
  MHB  MBH  2MBH  2EBH  4 
 DMH
  EHB
Tứ giác ECBH có ECB   900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp
  EBH
Suy ra ECH  5
  DMH
Từ (3), (4), (5) suy ra DCH   DCMH là tứ giác nội tiếp
  NHD
 NCM  (tính chất)
 chung ; NCM
Xét NCM và NHD có: N  NHD(cmt )
NC NM
 NCM  NHD( g.g )   (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
NH ND
 NC.ND  NM .NH  6
Tứ giác HMBF nội tiếp nên   (tính chất )
NMB  NFH
 chung ; NMB
Xét NMB và NFH có: N   NFC
  NMB  NFH ( g.g )
NM NB
  (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)  NM .NH  NB.NF (7)
NF NH
NC NB
Từ  6  &  7  suy ra NC.ND  NF .NB  
NF ND
Xét NBC và NDF có: N  chung ; NC  NB (cmt )  NBC  NDF (c.g .c)
NF ND
  NFD
 NCB   BFD  (các góc tương ứng)
  DCB
Mà NCB   1800 (kề bù) nên BFD
  DCB
  1800
Do đó tứ giác DCFB nội tiếp nên F nằm trên đường tròn  O  dfcm 
NINH BÌNH
Câu 4. (3,5 điểm)
1. Cho ABC nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Hai đường cao BE , CF của
ABC cắt nhau tại H
a) Chứng minh tứ giác BFEC nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh rằng AF . AB  AE. AC
c) Kẻ đường kính AD của đường tròn tâm O. Chứng minh tứ giác BHCD là
hình bình hành
ĐÁP ÁN
Câu 4.
1)

E
F H
O

B C

D
  900
a) Ta có: BE là đường cao nên BE  AC  BEC
  900
CF là đường cao nên CF  AB  BFC
  BFC
Xét tứ giác BFEC có: BEC   900 nên BFEC là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề một
cạnh cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau)
Vậy tứ giác BFEC nội tiếp
  BCE
b) Theo câu a, BFEC là tứ giác nội tiếp nên BFE   180 (tính chất)

Mà BFE   BCA
AFE  1800 (kề bù) nên BCE  AFE
A chung; 
Xét AFE và ACB có:  AFE  
ACB  mt   AFE  ACB( g.g )
AF AE
  (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)  AF . AB  AE. AC (dfcm)
AC AB
c) Chứng minh BHCD là hình bình hành
AD là đường kính nên 
ACD  ABD  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
 DC  AC , DB  AB
 DC  AC  DB  AB
Ta có:   DC / / BH ;   DB / / CH
 BH  AB  CH  AB
Tứ giác BHCD có DC / / BH , DB / / HC nên là hình bình hành (đpcm)
NINH THUẬN
Bài 4. (4,0 điểm)
Cho đường tròn tâm O đường kính AB  2 R. Vẽ dây cung CD vuông góc với
AB tại I (I nằm giữa A và O). Lấy điểm E trên cung nhỏ BC ( E khác B và C), AE cắt
CD tại F .
a) Chứng minh tứ giác BEFI nội tiếp trong một đường tròn.
b) Tính độ dài cạnh AC theo R và ACD khi BAC  600 .
c) Chứng minh khi điểm E chạy trên cung nhỏ BC thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác CEF luôn thuộc một đường thẳng cố định.
ĐÁP ÁN
Bài 4.

E
C

F J
A B
I O

D
a) Chứng minh tứ giác BEFI nội tiếp
Xét đường tròn  O  có AEB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Lại có: FIB  900 (do CD  AB tại I )
  FIB
Xét tứ giác BEFI có FEB   900  900  1800  BEFI là tứ giác nội tiếp
b) Tính độ dài cạnh AC theo R
Xét đường tròn (O) có 
ACB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)
Xét tam giác ABC vuông tại C ta có:    900  600  300
ABC  900  BAC
AC 1
Ta có: cos BAC   AC  AB.cos BAC  2 R.cos 600  2 R.  R
AB 2
Xét đường tròn  O  có AB  CD tại I nên I là trung điểm của dây CD (tính chất đường
kính – dây cung) hay AB là đường trung trực đoạn CD, suy ra AC  AD
Do đó cung AC  cung AD
Xét đường tròn (O) có ACD  ABC  300 (hai góc nội tiếp chắn hai cung AC và AD
bằng nhau) nên 
ACD  300
Vậy AC  R, ACD  300 khi BAC  600
c) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp CEF thuộc đường thẳng cố định
Xét đường tròn  O  có CEA  ACD (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau
CA, AD )
Xét đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF có CEF  ACF
Mà CEF là góc nội tiếp chắn cung CF  AC là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp
tam giác CEF
Gọi J là tâm đường tròn ngoại tiếp CEF ,  JC  AC tại C (do AC là tiếp tuyến)
Lại có 
ACB  900 (cmt ) hay AC  BC  J  BC
Hay tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác CEF luôn thuộc đường thẳng BC cố định.
PHÚ THỌ
Câu 3. (3,0 điểm) Cho ABC có 3 góc nhọn nội tiếp đường tròn  O  . Tia phân giác
 cắt cạnh BC tại D và cắt đường tròn  O  tại M . Gọi K là hình chiếu của M trên
BAC
AB,T là hình chiếu của M trên AC. Chứng minh rằng:
a) AKMT là tứ giác nội tiếp
b) MB 2  MC 2  MD.MA
c) Khi đường tròn  O  và B; C cố định, điểm A thay đổi trên cung lớn BC thì tổng
AB AC
 có giá trị không đổi.
MK MT
ĐÁP ÁN
Câu 3.

O
T
B C
D
K
M
a) Chứng minh AKMT là tứ giác nội tiếp
 MK  AB  K 
Ta có:  ( gt )  
AKM  
ATM  900
 MT  AC  T 
Xét tứ giác AKMT có:    900  900  1800  AKMT là tứ giác nội tiếp
AKM  ATM
b) Chứng minh MB 2  MC 2  MD.MA
Xét  O  ta có:
 là góc nội tiếp chắn cung BM ; MAC
MAB  là góc nội tiếp chắn cung MC
 ( gt )  MAB
Lại có: MA là tia phân giác của BAC   MAC
  sd BM   sdCM
 (hai góc
nội tiếp bằng nhau chắn hai cung bằng nhau)
Ta có :

MBC là góc nội tiếp chắn MC
BAM là góc nội tiếp chắn cung BM
 MAB  MBC  MBD (hai góc nội tiếp chắn hai cung bằng nhau)
Xét MAB và MBD ta có:

AMB chung ; MAB  MBD (cmt )  MAB  MBD ( g .g )
MA MB
   MB 2  MD.MA
MB MD
  sdCM
Lại có: sd BM  (cmt )  MB  MC (hai cung bằng nhau chắn hai dây bằng
nhau)
Vậy MB 2  MC 2  MD.MA(dfcm)
c) Khi đường tròn (O) và B, C cố định………
  CAM
Đặt BAM    . Xét AKM và ATM có:
  TAM
AM chung ; KAM   AKM  ATM (cạnh huyền – góc nhọn)
 MK  MT (hai cạnh tương ứng)
Giả sử, AB  AC , khi đó ta có:
AB AC AK  BK AT  TC AK  AT  BK  TC
   
MK MT MK MK MK
Xét BMK và CMT có: MB  MC , MK  MT (cmt )
 BMK  CMT (cạnh huyền – cạnh góc vuông)
 BK  TC (hai cạnh tương ứng)
AB AC AK  AT
  
MK MT MK
Xét tam giác AKM vuông tại K có: AK  AM .cos  , MK  AM .sin 
Xét tam giác vuông AMT vuông tại T có: AT  AM .cos 
AB AC AM .cos   AM .cos  2cos 
     2cot 
MK MT AM .sin  sin 
Vì đường tròn (O) và BC cố định nên số đo cung BC không đổi
  2  1 số đo cung BC không đổi (góc nội tiếp bằng nửa số đo cung bị chắn)
 BAC
2
  không đổi  2cot  không đổi
AB AC 1
Vậy   2cot  không đổi, với   số đo cung BC không đổi.
MK MT 4
PHÚ YÊN
Câu 16. (2,00 điểm) Cho đường tròn  O  , đường kính AB. Trên (O) lấy điểm C sao cho
AC  BC .Trên đoạn thẳng OB lấy điểm I cố định (I khác O, B). Đường thẳng qua
I vuông góc với AB cắt BC tại E, cắt AC tại F
a) Chứng minh rằng: ACEI là tứ giác nội tiếp
b) Gọi M là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF với AB (M khác A).
Chứng minh rằng tam giác EBM cân
c) Chứng minh rằng khi C di chuyển trên  O  thì tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác
AEF chạy trên một đường thẳng cố định
ĐÁP ÁN
Câu 16.

C E
A B
M OI

a) Chứng minh rằng tứ giác ACEI là tứ giác nội tiếp


Vì ACB là góc nôi tiếp chắn nửa đường tròn nên ACB  900  ACE  900
Xét tứ giác ACEI có: 
ACE   AIE  900  900  1800  Tứ giác ACEI là tứ giác nội
tiếp
b) Chứng minh rằng EBM cân
Vì tứ giác AMEF là tứ giác nội tiếp (các điểm A, M , E , F cùng thuộc đường tròn ngoại
tiếp AEF )  EMI  AFE  
AFI (1) (góc ngoài và góc trong tại đỉnh đối diện của
tứ giác nội tiếp). Ta lại có:
   900 (do AFI vuông tại I )
AFI  FAI
   900  
ABC  CAB   900 (ABC vuông tại C)
ABC  FAI

AFI  
ABC (cùng phụ với FAI )     2
AFI  EBI
  EBI
Từ 1 và  2   EMI   EBM cân tại E
c) Chứng minh tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF chạy trên một đường
thẳng cố định
Ta có: EBM cân tại E (cmt), mà EI  BM nên I là trung điểm của BM ( đường cao
đồng thời là đường trung tuyến)  M là điểm đối xứng với B qua I và IM  IB
Mà I , A, B cố định  IB không đổi nên IM không đổi.
Lại có I cố định nên M cố định
Đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF đi qua điểm M , nên tâm đường tròn nội tiếp
AEF thuộc đường trung trực của AM
Vì A, M cố định nên trung trực của AM là cố định
Vậy tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác AEF thuộc trung trực của AM cố định, với M
là điểm đối xứng với B qua I
QUẢNG BÌNH
Câu 5. (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông ở A  AB  AC  có đường cao AH
 H  BC . Trên nửa mặt phẳng bờ BC chứa điểm A, vẽ nửa đường tròn  O1  , đường
kính BH cắt AB tại I ( I khác B) và nửa đường tròn  O2  đường kính HC cắt AC tại K
(K khác C). Chứng minh rằng:
a) Tứ giác AKHI là hình chữ nhật
b) Tứ giác BIKC là tứ giác nội tiếp
c) IK là tiếp tuyến chung của hai nửa đường tròn  O1  và  O2 
ĐÁP ÁN
Câu 5.
B
O1
H
I
O2

A K C

a) Xét tứ giác AHKI có    900 ; 


AKH  HKD   900
AIH  BIH
  900 nên AKHI là hình chữ nhật
Và theo giả thiết: IAK
b) Vì AKHI là hình chữ nhật nên 
AIK  AHK
Hơn nữa, ta có:   (cùng chắn cung HK của nửa đường tròn  O 
AHK  HCK 2

Do đó    tứ giác BIKC là tứ giác nội tiếp


AIK  HCK
c) Ta có:
      
1IK  O1 IH  HIK  O1HI  HAK  BCA  HAK  90
0
O

2 KI  90 .
0
Tương tự ta cũng có: O
Từ đó ta có: IK là tiếp tuyến chung của hai đường tròn  O1  và  O2 
QUẢNG NAM
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O  , A là điểm cố định nằm ngoài đường tròn (O). Vẽ đường
thẳng d vuông góc với OA tại A, lấy điểm M tùy ý trên d ( M khác A). Vẽ hai tiếp tuyến
MB, MC của đường tròn  O  ( B, C là hai tiếp điểm; B và M khác phía với đường thẳng
OA)
a) Chứng minh tứ giác MBOC nội tiếp trong đường tròn
b) Hạ BK vuông góc với OA tại K , gọi H là giao điểm của BC và OM . Chứng
minh KA.OH  KB.HB
c) Chứng minh rằng khi M thay đổi trên d thì đường thẳng BC luôn đi qua điểm cố
định
ĐÁP ÁN
Câu 4.

C
M

H
K
A I

a) Chứng minh tứ giác MBOC nội tiếp


  OBM
Vì MB, MC là hai tiếp tuyến nên OCM   900
  OBM
Tứ giác MCOB có OCM   90  90  180  MCOB là tứ giác nội tiếp
0 0 0

b) Chứng minh KA.HO  KB.HB


Ta có: MB, MC là hai tiếp tuyến của (O)  MB  MC (tính chất tiếp tuyến cắt nhau)
 M  đường trung trực của BC 1
Có OB  OC  R  O thuộc trung trực của BC (2)
  90
Từ (1) và (2)  OM là đường trung trực của BC  OM  BC tại H  BHO
0

Vì tứ giác MBOC nội tiếp trong đường tròn (câu a)


 C
M  (cùng chắn cung OB)
1 1

 C
Mà BOC cân tại O (vì OB  OC )  B   4  (tính chất tam giác cân)
1 1

  900 (do d  OA tại A)


Ta có: MAO
  900 (do MB là tiếp tuyến của (O))
MBO
  MBO
 MAO   900
Xét tứ giác MAOB có hai đỉnh A và B kề nhau cùng nhìn OM dưới một góc 900 )

 MAOB là tứ giác nội tiếp    (cùng chắn cung OB )


A1  M 1 (5)
Từ  3 ,  4  ,  5   
1

A B
1

Xét KBA và HOB có:


  900  do BK  OA, BC  OM  ; 
  BHO
BKA  (cmt )
A1  B1

KA KB
 KBA  HOB ( g .g )    KA.HO  KB.HB (dfcm)
HB HO
c) Chứng minh rằng khi M thay đổi trên d thì đường thẳng BC luôn đi qua
điểm cố định
Gọi giao điểm của OA và BC là I
 chung; A  H
Xét OMA và OIH có: O   900
OM OI
 OMA  OIH ( g .g )    OM .OH  OI .OA  OB 2  R 2 (hệ thức
OA OH
lượng)
R2
 OI  . Do (O), điểm A cố định suy ra OA là khoảng cách từ O đến d không đổi, R
OA
không đổi nên OI không đổi, I thuộc OA cố định, do đó I là điểm cố định.
QUẢNG NGÃI
Bài 4. (3,5 điểm)
Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB và điểm M bất kỳ trên nửa đường
tròn đó  M  A, M  B  . Trên nửa mặt phẳng bờ AB chứa nửa đường tròn, kẻ tiếp
 cắt nửa đường tròn tại E và
tuyến Ax. Tia BM cắt Ax tại I, tia phân giác của góc IAM
cắt tia BM tại F. Tia BE cắt AM tại K và cắt Ax tại H
a) Chứng minh tứ giác EFMK nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh ABF là tam giác cân
c) Chứng minh tứ giác AFKH là hình thoi
d) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AKFI nội tiếp được đường tròn.
ĐÁP ÁN
Bài 4.
I

F
M

H
E K

A O B
a) Chứng minh tứ giác EFMK nội tiếp đường tròn
Xét đường tròn  O  ta có:
   900
AEB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  FEK

AMB  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  FMK  900
  FMK
Tứ giác EFMK có FEK   900  900  1800 nên là tứ giác nội tiếp (tứ giác có
tổng hai góc đối bằng 1800 )
Vậy tứ giác EFMK nội tiếp đường tròn (đpcm)
b) Chứng minh ABF là tam giác cân
  EBM
Tứ giác AEMB nội tiếp nên EAM )
 (cùng chắn EM
  FAM
 nên IAF
Mà AF là tia phân giác của IAM   EAM
  EBM
  FAI

  FAB
Mà FAI   IAB
  900 ; EBM
  EFB
  900
  EFB
Nên FAB  AFB

Tam giác ABF có FAB AFB nên ABF cân tại B
c) Chứng minh tứ giác AKFH là hình thoi
Tam giác ABF cân tại B (cmt) nên BE vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến
Nên E là trung điểm AF
Tam giác AHK có AE vừa là đường cao vừa là đường phân giác nên AHK cân tại A
 AE cũng là đường trung tuyến AHK  E là trung điểm HK
Tứ giác AKFH có hai đường chéo, AF , HK cắt nhau tại trung điểm mỗi đường nên là
hình bình hành, mà HK  AF nên tứ giác AKFH là hình thoi  dfcm 
d) Xác định vị trí của điểm M để tứ giác AFKI nội tiếp được đường tròn
AKFH là hình thoi nên FK / / AH  FK / / AI nên tứ giác AKFI là hình thang
Để tứ giác AKFI là tứ giác nội tiếp thì 
AKF  
AIF  1800
Mà    1800 (kề bù) nên 
AKF  KAI  hay 
AIF  KAI 
AIM  MAI
  450  MAB
Do đó tam giác AMI vuông cân nên MAI   450
  2MAB
 sd cung MB   2.450  900  M là điểm chính giữa của cung AB.
QUẢNG NINH
Câu 4. (3,5 điểm)
Cho đường tròn  O; R  và A là một điểm nằm bên ngoài đường tròn. Từ điểm A
kẻ hai tiếp tuyến AB, AC với đường tròn  O  ( B, C là hai tiếp điểm). Gọi H là giao điểm
của AO và BC. Kẻ đường kính BD của đường tròn  O  , AD cắt đường tròn tại điểm thứ
hai là E
a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Tính độ dài AH , biết R  3cm, AB  4cm
c) Chứng minh AE. AD  AH . AO
d) Tia CE cắt AH tại F. Chứng tỏ F là trung điểm của AH
ĐÁP ÁN
Câu 4.

F
A O
H
E

C D
a) Chứng minh ABOC là tứ giác nội tiếp
Xét đường tròn  O  có AB, AC là các tiếp tuyến  
ABO  900 ; 
ACO  900
Xét tứ giác ABOC có 
ABO  ACO  90  90  180  ABOC là tứ giác nội tiếp
0 0 0

b) Tính độ dài AH biết R  3cm, AB  4cm


Xét đường tròn  O  có AB, AC là hai tiếp tuyến cắt nhau tại A
Suy ra AB  AC (tính chất) mà OB  OC  R  AO là đường trung trực của đoạn
thẳng BC
Do đó OA  BC tại H
Xét tam giác ABO vuông tại B, theo định lý Pytago ta có:
AO 2  AB 2  OB 2  42  32  25  OA  25  5cm
Xét ABO vuông tại B có BH là đường cao, theo hệ thức lượng trong tam giác vuông, ta
AB 2 42
có: AB  AH . AO  AH 
2
  3,2(cm) Vậy AH  3,2cm
AO 5
c) Xét ABO vuông tại B có BH là đường cao, theo hệ thức lượng trong tam giác
vuông, ta có: AB 2  AH . AO(1)

Xét AEB và ABD có: BAE  chung;   (cùng chắn BE


ABE  BDE )
AE AB
 AEB  ABD( g  g )    AE. AD  AB 2  2 
AB AD
Từ (1) và (2) suy ra : AE. AD  AH . AO
d) Chứng tỏ F là trung điểm của AH
  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)  BC  CD
Xét đường tròn (O) có BCD
Lại có: AO  BC  CD / / AO    (so le trong)
ADC  OAD
Xét  O  có   (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn
ACE  EDC
)
EC
Suy ra    CDE
ACE  FAE 
 
AFE chung; 
Xét AFE và CFA có:   (cmt )  AFE  CFA( g  g )
ACE  FAE
AF FE
   FA2  FC.FE (*)
CF FA
AE AO
Theo câu b ta có: AE. AD  AH . AO  
AH AD
 AEH  AOD(c  g  c)   AHE   ADO
Suy ra tứ giác EHOD là tứ giác nội tiếp (góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối
  BOA
diện)  HED  (cùng phụ với  AOD)
  CBD
Xét đường tròn  O  có CED )
 (hai góc nội tiếp cùng chắn CD
  HBO
Lại có: BOH   900 (do BHO vuông tại H )
  CED
Nên EHD   90  HEC
0   90 hay EH  FC
0

Xét tam giác HFC vuông tại H có HE là đường cao, theo hệ thức lượng trong tam giác
vuông ta có: FH 2  FE.FC **
Từ (*) và (**) suy ra FA2  FH 2  FA  FH  F là trung điểm AH
QUẢNG TRỊ
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC nhọn  AB  AC  nội tiếp đường tròn  O; R  . Các đường cao
BD và CE  D  AC , E  AB  của tam giác ABC cắt nhau tại H. Gọi I là giao điểm thứ
hai của CE và đường tròn  O  . Chứng minh rằng:
a) AEHD là tứ giác nội tiếp
b) 
AHB  AIB
c) AH 2  BC 2  4 R 2
ĐÁP ÁN
Câu 5.
A

D
I E
H
O

M C
B

A'
a) Ta có: ADH  AEH  900  900  1800  tứ giác AEHD nội tiếp
b) Ta có : 
AIC  
ABC (tứ giác AIBC nội tiếp cùng chắn cung AC)
BEC  BDC  900 ( gt )  BEDC là tứ giác nội tiếp
  EDA
 EBC  (góc trong tại 1 đỉnh bằng góc ngoài tại đỉnh đối diện)

 EIA AHE (1)
Mặt khác ADE   AHE (do tứ giác AEHD nội tiếp)
  BAC
Tương tự ta có: BIC  ( AIBC là tứ giác nội tiếp)
  DHC
BAC  ( HEAD là tứ giác nội tiếp); DHC
  IHB
 (đối đỉnh)
  IHB
Nên BIC   2

Từ (1) và (2) suy ra 


AIB  
AHB
c) Kẻ đường kính AOA ', chứng minh được BHCA ' là hình bình hành nên HA ' đi
1 1
qua trung điểm M của BC  OM  AH mà BM  BC  OMI vuông tại I
2 2
(OM  BC - tính chất đường kính dây cung)
Áp dụng định lý Pytago và các biến đổi ta có:
BC 2   2 BM   4 BM 2  4  BO 2  OM 2   4 R 2  4OM 2
2

Mà AH 2   2OM   4OM 2
2

 AH 2  BC 2  4OM 2  4 R 2  4OM 2  4 R 2
SÓC TRĂNG
Bài 5. (3,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm AC và O là
trung điểm của MC. Vẽ đường tròn tâm O, bán kính OC . Kẻ BM cắt  O  tại D, đường
thẳng AD cắt  O  tại E
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh MAB  MDC và tính tích MB.MD theo AC
c) Gọi F là giao điểm của CE với BD và N là giao điểm của BE với AC
Chứng minh MB.NE.CF  MF .NB.CE
ĐÁP ÁN
Bài 5.

D F
M
N E
G O
C
B
a) Chứng minh ABCD là tứ giác nội tiếp
  900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn (O))
Ta có: MDC
  BAC
 BDC   900  ABCD là tứ giác nội tiếp (tứ giác có 2 đỉnh liên tiếp cùng nhìn
1 cạnh dưới các góc bằng nhau)
b) Chứng minh MAB  MDC và tính tích MB.MD theo AC
Xét MAB và MDC có:
  MDC  900  MAB  MDC ( g.g )
AMB  DMC (đối đỉnh); MAB
MA MB
  (hai cạnh tương ứng)  MB.MD  MA.MC
MD MC
1 1 1 1
Mà M là trung điểm AC nên MA  MC  AC  MA.MC  AC. AC  AC
2

2 2 2 4
1
Vậy MB.MD  AC
2

4
c) Chứng minh MB.NE.CF  MF .NB.CE
NB MB CE EG
Kẻ EG / / BF (G  AC )   1 và   2  (định lý Ta – let )
NE EG CF MF
Nhân hai vế của 1 và  2  ta được:
NB CE MB EG NB CE MB
.  .  . 
NE CF EG MF NE CF MF
 MB.NE.CF  MF .NB.CE (dfcm)
SƠN LA
Câu 6. (3,0 điểm) Từ điểm A bên ngoài đường tròn tâm O vẽ các cát tuyến AB, AC (B,
C là các tiếp điểm). Gọi H là giao điểm của OA và BC
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn .
b) Tính diện tích tam giác ABC trong trường hợp bán kính đường tròn (O) bằng R
và AO  3R
c) Dây cung EF thay đổi nhưng luôn đi qua H . Chứng minh AO là tia phân giác
của góc EAF
ĐÁP ÁN
Câu 6.
F
B

A H O
E

C
a) Chứng minh tứ giác ABOC nội tiếp được đường tròn
Ta có: AB, AC là các tiếp tuyến của đường tròn (O)
 AB  OB
 ABO  ACO  900
 AC  OC
Xét tứ giác ABOC có: 
ABO  
ACO  900  900  1800  ABOC là tứ giác nội tiếp
b) Tính diện tích tam giác ABC
Ta có: OB  OC  R  O thuộc đường trung trực của BC
AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)  A thuộc đường trung trực của BC
 AO là đường trung trực của BC  AO  BC  H 
 H là trung điểm của BC (tính chất đường kính dây cung)
Áp dụng định lý Pytago vào ABO vuông tại B ta có:
AB  AO 2  OB 2  9 R 2  R 2  2 2 R
Áp dụng hệ thức lượng cho ABO vuông tại B, đường cao BH ta có:
OB. AB 2 2 R.R 2 2 R
BH   
AO 3R 3
AB 2 8 R 2 8 R 4 2R
AH     BC  2 BH 
AO 3R 3 3
1 1 8R 4 2 R 16 2 R 2
 S ABC  AH .BC  . .  (dvdt )
2 2 3 3 9
16 2 R 2
Vậy khi OA  3R thì S ABC  ( dvdt )
9
c) Chứng minh AO là tia phân giác của EAF
Ta có : ABOC là tứ giác nội tiếp (theo câu a)
 4 điểm A, B, O, C cùng thuộc đường tròn đường kính AO
 HA.HO  HB.HC 1
Ta có 4 điểm E , B, F , C cùng thuộc một đường tròn  HE.HF  HB.HC (phương tích
) (2)
HA HF
Từ (1) và (2) suy ra HA.HO  HE.HF  
HE HO
Xét HEO và HAF có:
HA HF 
 (cmt ); EHO AHF (đối đỉnh)  HEO  HAF (c.g .c)
HE HO
  HAF
 HEO  (hai góc tương ứng)
  CAF
 FEO   AEOF là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh liên tiếp A, E cùng nhìn cạnh OF
dưới các góc bằng nhau)
  OF
Xét đường tròn ngoại tiếp AEOF có OE   FAO
 (vì OE  OF )  EAO 
 (dfcm)
 AO là tia phân giác của EAF
TÂY NINH
Câu 5.(1,0 điểm) Cho tam giác cân ABC. Biết AB  AC  a 5, BC  2a. Gọi M là
trung điểm BC , tính theo a độ đoạn thẳng AM
Câu 9.(1,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có diện tích bằng 2020. Gọi M là trung
điểm của AB và N là điểm trên cạnh AD sao cho AN  2 ND. Hai đoạn CM và BN cắt
nhau tại K. Tính diện tích của tam giác KBC
Câu 10.(1,0 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A có 
ABC  600 và đường cao AH ( H
thuộc cạnh BC). Trên cạnh AC lấy D sao cho AD  AB. Gọi I là trung điểm BD, đường
thẳng HI cắt AC tại E. Tính 
AEH
ĐÁP ÁN
Câu 5.
A

a 5 a 5

B M C
2a
ABC cân mà MB  MC  AM  BC
BC 2a
 BM  MC   a
2 2
Xét AMC vuông tại M, áp dụng định lý Pytago ta có:

a 5 
2
AC 2  AM 2  MC 2  AM  AC 2  MC 2   a 2  2a

Câu 9.

A M B

K
N E
F
D C
MK MB
Kẻ NE / / DC  E  BC  ; NE  MC  F  
KF NF
EF EC ND 1
Có:   
MB BC AD 3
EF 1 EF 1 NE 5 NF 5 NF 5
         
AB 6 NE 6 NF 6 AB 6 MB 3
MK 3 MK 3
   
KF 5 MF 8
MF 2 MK 1 KC 3
Mà     
MC 3 MC 4 MC 4
3 3 1 3
 S KBC  .S BMC  . S ABCD  S KBC  .2020  378,75
4 4 4 16
Câu 10.

D
E I
H

A B
Xét ABD vuông tại A mà AB  AD  ABD vuông cân tại A
Lại có: I là trung điểm của BD
 Trong ABD có AI là đường trung tuyến, đồng thười AI cũng là đường cao

AIB  900 mà 
 AHB  900 ( AH là đường cao)  
AIB  
AHB  900
Xét tứ giác AIHB có 2 đỉnh H và I kề nhau cùng nhìn cạnh AB dưới 1 góc vuông
Nên tứ giác AIHB là tứ giác nội tiếp  
AHI  
ABI  450 (cùng chắn cung AI)
Mà 
AHC  900 ( AH  BC )   
AHI  EHC AHC

 EHC AHC  
AHI  900  450  450 1
ABC vuông tại A  
ABC  
ACB  900 (hai góc phụ nhau)
   900  600  300 hay ECH
ACB  900  ABC   300 (2)

AEH là góc ngoài của EHC  


Ta có:    ECH
AEH  EHC  (3)

Từ 1 ,  2  ,  3  
AEH  450  300  750
THỪA THIÊN HUẾ
Câu 5. (3,0 điểm)
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M là một
 nhọn (M không trùng A và C). Gọi E và F
điểm bất kỳ trên cung nhỏ AC sao cho BCM
lần lượt là chân các đường vuông góc kẻ từ M đến BC và AC. Gọi P là trung điểm của
AB, Q là trung điểm của FE. Chứng minh rằng :
a) Tứ giác MFEC nội tiếp
b) Tam giác FEM và tam giác ABM đồng dạng
  900
c) MA.MQ  MP.MF và PQM
ĐÁP ÁN
Câu 5.
M
A
F AMF=A1;FMP=A2;PMB=A3
BMQ=A4

P Q
O

C
E
B

a) Tứ giác MFEC là tứ giác nội tiếp


  900 , ME  BC  MEC
Ta có: MF  AC  MFC   900

Tứ giác MFEC có MFC  MEC   90 nên là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh kề một cạnh
0

cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau).
b) Tam giác FEM và tam giác ABM đồng dạng
  ECM
Theo câu a, tứ giác MFEC nội tiếp nên EFM   1800 1
  BCM
Tứ giác ABCM nội tiếp nên BAM   1800  2 
  EFM
Từ (1) và (2) suy ra BAM )
 (cùng bù với BCM
  FCM
FEM  (hai góc nội tiếp cùng chắn FM
 )  3

FCM ABM (cùng chắn AM )  4 

Từ (3) và (4) suy ra FEM ABM
Xét FEM và ABM có:
  EFM
BAM  (cmt ); FEM
 ABM (cmt )  FEM  ABM ( g .g )  dfcm 
c) MA.MQ  MP.MF và PMQ  900
FE MF
Từ câu b ta có: FEM  ABM 
 (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AB MA
2 FQ MF FQ MF AM FM
     
2 AP MA AP MA AP FQ
Xét MAP và MFQ có:
AM FM  
 ; MAP  MFQ  cmt   MAP  MFQ  c.g .c 
AP FQ
MA MP
  (2 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)  MA.MQ  MP.MF  dfcm 
MF MQ
Lại có: MAP  MFQ(cmt )   AMP  FMQ  (hai góc tương ứng)
M
M  M
M  M
M  M
M  
AMF  PMQ
1 2 2 3 4 1 3 4

Xét MAF và MPQ có:


  (cmt ); MA  MP (cmt )  MFA  MPQ(c.g .c)
AMF  PMQ
MF MQ
  MQP
 MFA  (hai góc tương ứng) mà MFA
  900 nên MQP
  900  dfcm 

TIỀN GIANG
Bài V. (3 điểm)
1. Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AB  6cm, BC  10cm. Tính giá trị của biểu
thức P  5sin B  3
2. Cho hai đường tròn  O; R  và  O '; r  tiếp xúc ngoài tại A, với R  r. Kẻ BC là
tiếp tuyến chung ngoài của hai đường tròn với B   O  , C   O ' , tiếp tuyến
chung trong tại A của hai đường tròn cắt BC tại M
a) Chứng minh 4 điểm O; B; M ; A cùng thuộc một đường tròn
b) Gọi E là giao điểm của OM và AB, F là giao điểm của O ' M và AC. Chứng
minh tứ giác AEMF là hình chữ nhật
c) Chứng minh rằng tam giác MEF đồng dạng với tam giác MO ' O
d) Cho biết R  16cm và r  9cm. Tính diện tích tứ giác OBCO '
ĐÁP ÁN
Bài V.
1.

10 cm

A 6cm B
Áp dụng định lý Pytago ta có:
AB 2  AC 2  BC 2  AC 2  BC 2  AB 2  102  62  64
AC 8 4
 AC  8  sin B   
BC 10 5
4
 P  5sin B  3  5.  3  7
5
Vậy P  7
2.
B
1 M
E C
I 2
1

1
2
F
1

O A
O'

a) Chứng minh bốn điểm O, B, M , A cùng thuộc một đường tròn


Gọi I là trung điểm của OM ta có:
  900 ( BM là tiếp tuyến với  O  tại B)  OBM vuông tại B
OBM
 IO  IM  IB 1 (trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông bằng nửa
cạnh huyền)
  900 ( AM là tiếp tuyến với  O  tại A)  OAM vuông tại A
OAM
 IO  IM  IA  2  (trung tuyến ứng với cạnh huyền trong tam giác vuông bằng nửa
cạnh huyền)
Từ 1 và  2   IO  IM  IB  IA
Vậy bốn điểm O, B, M , A cùng thuộc đường tròn tâm I đường kính OM  dfcm 
b) Chứng minh AEMF là hình chữ nhật
Ta có: OA  OB  R
MA  MB (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)  OM là đường trung trực của đoạn AB
 OM  AB  MEA   900
  900
Tương tự O ' M  CA  MFA
MA  MB  MAB cân tại M    1
A1  B1

MC  MA  MCA cân tại M   


A2  C2

Từ (1) và (2) suy ra 


A 
1
 C
A B
2
  BAC
1
B
2
 C

1 2

B
Mà BAC  C
  1800 (tổng 3 góc trong tam giác)
1 2

B
 BAC  C
  900
1 2

Tứ giác AEMF có ba góc vuông nên là hình chữ nhật  dfcm 


c) Chứng minh MEF  MO ' O

Theo câu b, tứ giác AEMF là hình chữ nhật nên F A1  3
1


Mà tứ giác OAMB nội tiếp (câu a) nên O A1 ( cùng chắn cung BM) (4)
1

 O
Từ  3 và  4  suy ra F 
1 1

 O
 chung; F
Xét MEF và MO ' O có: M  (cmt )
1 1

 MEF  MO ' O ( g  g )


d) Tính diện tích tứ giác OBCO '
  900  OMO ' vuông tại M
Tứ giác AEMF là hình chữ nhật nên EMF
MA là đường cao trong tam giác vuông OMO ' nên:
MA2  AO. AO '  16.9  144  MA  12  cm 
 MA  MB  12  cm   BC  24cm
Ta có: O ' C  BC , OB  BC  OB / / O ' C
  900 nên là hình thang vuông
Tứ giác OBCO ' có OB / / O ' C và OBC
1 1
 SOBCO '   OB  O ' C .BC  .16  9 .24  300  cm2 
2 2
Vậy SOBCO '  300cm 2

TRÀ VINH
Đề 1.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp trong đường tròn (O). Các đường cao
AD, BE, CF cắt nhau tại H
1) Chứng minh tứ giác BDHF nội tiếp đường tròn
2) BE và CF cắt đường tròn  O  lần lượt tại M , N . Chứng minh MN / / EF
3) Chứng minh H là tâm của đường tròn nội tiếp tam giác DEF
Đề 2
Từ một điểm M ở ngoài đường tròn  O  , vẽ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường
tròn ( A, B là hai tiếp điểm). Qua A vẽ đường thẳng song song với MB, cắt đường tròn tại
E , đoạn thẳng ME cắt đường tròn tại F . Hai đường thẳng AF và MB cắt nhau tại I.
Chứng minh
1) Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn
2) IB 2  IF .IA
3) IM  IB
ĐÁP ÁN
Đề 1.
A

M
1
O E
1
N 1
1
2

F 2
H 1
1
C
B D
1) Chứng minh tứ giác BDHF nội tiếp
  900
 AD  BC  BFH
Ta có: 
  900
CF  AB  BDH
  BDH
Xét tứ giác BDHF có BFH   900  900  1800
 Tứ giác BDHF là tứ giác nội tiếp
2) Chứng minh MN / / EF
 BE  AC   BFC
  900
Xét tứ giác BCEF có:   BEC
CF  AB
 BCEF là tứ giác nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc
E
bằng nhau)  C  (hai góc nội tiếp cùng chắn BF )
1 1

  M (hai góc nội tiếp cùng chắn cung BN )  M  E   C 


Lại có C1 1 1 1 1

Mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên MN / / EF ( dfcm)


3) Chứng minh H là tâm đường tròn nội tiếp DEF
 AD  BC   CEH
  900
Xét tứ giác CDHE có:   CDH
 BE  AC
  CEH
 CDH   900  900  1800  CDHE là tứ giác nội tiếp

E C
 (hai góc nội tiếp cùng chắn DH
)
2 1

E
Lại có C  (cmt )  E
E  EH là tia phân giác của DEF
 1
1 1 1 2


Chứng minh hoàn toàn tương tự ta có FH là phân giác của DFE  2
Vậy H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác DEF (dfcm)
Đề 2.

E
F
O
M

I
B
1) Tứ giác MAOB nội tiếp đường tròn
OA  MA   MBO
  900
Ta có MA, MB là các tiếp tuyến tại A, B của  O     MAO
OB  MB
  MBO
Xét tứ giác MAOB có MAO   900  900  1800 , mà hai góc này đối diện nên
MAOB là tứ giác nôi tiếp
2) IB 2  IF .IA
Xét IBF và IAB có: AIB chung
  IBF
IAB )
 (góc nội tiếp và góc tạo bởi tiếp tuyến dây cung cùng chắn BF
IB IF
 IBF  IAB ( g  g )    IB 2  IF .IA(dfcm)
IA IB
3) Chứng minh IM  IB
Ta có: AE / / MB( gt )    (hai góc so le trong)
AEM  EMB
Hay  
AEM  FMI
Lại có:   (cùng chắn 
AEI  MAI AF )  MAI  IMF   AEM 
  MAI
 chung; IMF
Xét MIF và AIM có: MIA  (cmt )  MIF  AIM ( g.g )
MI IF
   MI 2  IA.IF
AI IM
 MI 2  IB 2  IA.IF  MI  IB(dfcm)
TUYÊN QUANG
Câu 32.(1,0 điểm) Cho hình chữ nhật ABCD có AB  4  cm  , 
ADB  300. Gọi H là
chân đường cao kẻ từ A xuống đường thẳng BD.Tính độ dài đoạn thẳng BD và diện tích
tam giác ABH
ĐÁP ÁN
Câu 32.

A 4 cm B

300

D C
Xét tam giác vuông ABD có:
AB AB 4 4
sin ADB   BD     8(cm)
BD sin ADB sin 30 0
1
2
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ABD vuông tại A, ta có:
AB 2 42
AB  BH .BD  BH 
2
  2  cm 
BD 8
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH ta có:
AB 2  AH 2  BH 2  AH  AB 2  BH 2  42  22  2 3(cm)
1 1
 S ABH  AH .BH  .2 3.2  2 3  cm 2 
2 2
Vậy BD  8cm, S ABH  2 3 cm 2 
VĨNH LONG
Bài 6. (2,5 diểm)
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB. Vẽ đường thẳng d vuông góc với OA
tại M  M  O, A  . Trên d lấy điểm N sao cho N nằm bên ngoài nửa đường tròn (O ). Kẻ
tiếp tuyến NE với nửa đường tròn  O  ( E là tiếp điểm, E và A nằm cùng một phía đối
với đường thẳng d )
a) Chứng minh tứ giác OMEN nội tiếp được đường tròn
b) Nối NB cắt nửa đường tròn  O  tại C. Chứng minh NE 2  NC .NB
c) Gọi H là giao điểm của AC và d . F là giao điểm của tia EH và nửa đường tròn
O 
Chứng minh  
NEF  NOF
ĐÁP ÁN
Bài 6.
N

C
F
E H

A MO B
a) Chứng minh tứ giác OMEN nội tiếp
  90
Ta có: d  OA  NMO
0

  900
NE là tiếp tuyến của  O  tại E nên OE  NE  NEO
Tứ giác OMEN có NMO  NEO   90 nên tứ giác OMEN là tứ giác nội tiếp (hai đỉnh
0

kề cùng 1 cạnh cùng nhìn cạnh đối diện dưới các góc bằng nhau.(đpcm)
b) Chứng minh NE 2  NC .NB
Nối E với C, E với B
)
Xét NEC và NBE có: N chung; NBE  NEC (cùng chắn EC
NE NC
 NEC  NBE ( g.g )   (các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
NB NE
Vậy NE 2  NB.NC
  NOF
c) Chứng minh NEF 
Xét NCH và NMB có:
 chung; NCH
N   NMB   900  NCH  NMB ( g .g )  NC  NH (hai cặp cạnh
NM NB
tương ứng tỉ lệ)  NC.NB  NH .NM mà
NE NH
NE 2  NB.NC (cmt )  NE 2  NH .NM  
NM NE
Xét NEH và NME có:
 chung ; NE  NH (cmt )  NEH  NME (c.g .c )  NHE
N   NEM
 (góc tương
NM NE
ứng ) (1)
Kẻ tiếp tuyến NF ' với nửa đường tròn (O)
NF ' NM
Do NE NF ' (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)  NF '2  NH .NM  
NH NF '
 chung; NF '  NM (cmt )  NF ' H  NMF '(c.g .c)
Xét NF ' H và NMF ' có: N
NH NF '
'  NF
 NHF  ' M (các góc tương ứng) (2)
Lại có tứ giác OMEN nội tiếp (câu a) nên 4 điểm O, M , E , N cùng thuộc một đường
tròn(3)
Tứ giác OENF ' có OEN   OF  ' N  90  90  180 nên là tứ giác nội tiếp,do đó 4
0 0 0

điểm O, E , N , F ' cùng thuộc một đường tròn (4)


Từ (3) và (4) suy ra 5 điểm O, M , E, N , F ' cùng thuộc một dường tròn suy ra tứ giác
  NF
MENF ' nội tiếp nên NEM  ' M  1800  5 
  NHF
Từ (1), (2), (5) suy ra NHE '  NEM   NF  ' M  180 0

 E, H , F ' thẳng hàng hay F ' là giao điểm của EH với nửa đường tròn (O)
 F  F '  Tứ giác NEOF nội tiếp
  NOF
 NEF  (cùng chắn cung NF )

VĨNH PHÚC
Câu 7. (3,0 điểm) Cho đường tròn (O) và điểm A nằm ngoài đường tròn  O  .Từ điểm
A kẻ hai tiếp tuyến AB và AC đến  O  ( B, C là các tiếp điểm). Kẻ đường kính BD của
đường tròn  O  . Đường thẳng đi qua O vuông góc với đường thẳng AD và cắt AD, BC
lần lượt tại K , E. Gọi I là giao điểm của OA và BC.
a) Chứng minh rằng các tứ giác ABOC , AIKE nội tiếp đường tròn
b) Chứng minh rằng OI .OA  OK .OE
c) Biết OA  5cm, đường tròn  O  có bán kính R  3cm.Tính độ dài đoạn thẳng
BE
ĐÁP ÁN
Câu 7.
B

A I O

C K D

E
a) Chứng minh rằng các tứ giác ABOC , AIKE nội tiếp đường tròn
  OCA
Vì AB, AC là các tiếp tuyến của  O  nên OBA   900

 OBA  OCA  900  900  1800  OBAC là tứ giác nội tiếp


Vì OB  OC   R  , AB  AC (tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau)
 OA là trung trực của BC  OA  BC tại I
Xét tứ giác AIKE có :    900
AIE  AKE
 AIKE là tứ giác nội tiếp (tứ giác có hai đỉnh kề nhau cùng nhìn 1 cạnh dưới các góc
bằng nhau)
b) Chứng minh OI .OA  OK .OE
Vì AIKE là tứ giác nội tiếp  cmt   OIK  OEA (góc và góc trong tại đỉnh đối
diện). Xét OIK và OEA có:
  OEA
AOE chung ; OIK  (cmt )  OIK  OEA( g.g )
OI OK
   OI .OA  OK .OE (dfcm)
OE OA
c) Tính độ dài đoạn thẳng BE
Vì OA là trung trực của BC (cmt )  OA  BC
Xét OAB vuông tại B, đường cao BI ta có:
OB 2 32 9
OB  OI .OA  OI 
2
   cm  (hệ thức lượng trong tam giác vuông)
OA 5 5
2
 9  144 144
 BI  OB  OI  3     (Định lý Pytago)  BI   2, 4(cm)
2 2 2 2

5 25 25
Ta có BD là đường kính của  O;3cm  nên BD  6cm
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông OAB ta có:
AB 2  OA2  OB 2  52  32  16  AB  4  cm 
Áp dụng định lý Pytago trong tam giác ABD ta có:
AD 2  AB 2  BD 2  42  62  52  AD  52  2 13  cm 
  
Xét ODK và ADB có: ADB chung; OKD  ABD  90
0

OD AD
 ODK  ADB( g.g )  
OK AB
OD. AB 3.4 6
 OK    (cm)
AD 2 13 13
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAK ta có :
2
 6  289 17
AK  OA  OK  5  
2 2 2
  13  AK 
2
 cm 
 13  13
Xét OAK và OBI có: IOK chung; OKA  OIE  90
0

OK OI
 OAK  OEI ( g .g )   (hai cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)
AK EI
17 9
.
AK .OI 13 5
 EI    5,1(cm)
OK 6
13
Vậy BE  BI  IE  2,4  5,1  7,5(cm)

You might also like