You are on page 1of 2

HÀ NỘI XƯA HÀNH TRÌNH THỜI GIAN Số 1 – Tháng 2/2024

ĐƯỜNG LÂM
HỒI ỨC CỘI NGUỒN LỊCH SỬ
Nguyễn Thục Chi
Làng cổ Đường Lâm được công nhận là Di tích quốc gia năm 2005. Xuôi về dòng
chảy quá khứ, nơi đây thuộc vùng đất cổ xứ Đoài rộng lớn, nơi sinh ra các anh hùng
dân tộc và lưu trữ nhiều giá trị văn hóa của làng quê Bắc Bộ.

Làng cổ Đường Lâm - “Cổ trấn yên bình” giữa lòng Hà Nội (Nguồn: Vntrip)

Làng cổ Đường Lâm – Lịch đất Thái Bình (tỉnh Sơn Tây) khi trao bằng Di tích lịch sử văn hóa
sử ra đời vua Ngô Quyền mất, Dương Tam quốc gia ngày 19 tháng 5 năm
Kha cướp ngôi và cháu của Ngô 2006. Tuy thường được gọi là làng
Làng cổ Đường Lâm nằm cách Quyền là Ngô Nhật Khánh đã nổi cổ nhưng thực ra Đường Lâm từ
44 km về phía tây của trung tâm lên chống họ Dương, trở thành một xưa gồm 9 làng thuộc tổng Cam Giá
thành phố Hà Nội, thuộc thị xã Sơn trong 12 sứ quân đóng tại đây. Trải Thịnh huyện Phúc Thọ trấn Sơn
Tây. Tên gọi Đường Lâm được qua nhiều thời kỳ, tới sau tháng Tây, trong đó 5 làng Mông Phụ,
nhắc tới trong Đại Việt sử ký toàn 8/1945 xã Đường Lâm được tái lập Đông Sàng, Cam Thịnh, Đoài Giáp
thư là nơi sinh của Phùng Hưng, từ các làng cũ của tổng Cam Giá và Cam Lâm liền kề nhau. Các làng
Ngô Quyền. Còn trong An Nam chí Thịnh, huyện Phúc Lộc, vốn là nơi này gắn kết với nhau thành một thể
lược của Lê Trắc lại ghi kèm Châu đặt lỵ sở của trấn Sơn Tây. thống nhất với phong tục, tập quán,
Ái. Nơi này cũng xuất hiện với tên và tín ngưỡng hàng ngàn năm nay
gọi Thôn Đường trong sự kiện Loạn Đường Lâm trở thành làng cổ không hề thay đổi. Đầu làng, cây đa
hai thôn Đường Nguyễn xảy ra ở đầu tiên ở Việt Nam được Nhà nước hơn 300 năm tuổi đứng vững tạo

8
HÀ NỘI XƯA HÀNH TRÌNH THỜI GIAN Số 1 – Tháng 2/2024

nên bức tranh yên bình, cổ kính và nghĩa năm 791 chống lại ách đô hộ Vua Ngô Quyền là vị vua nổi tiếng
ấm áp cho ngôi làng. Cổng làng của nhà Đường. với trận đánh trên sông Bạch Đằng
trước kia là điểm dừng chân, tám nhấn chìm toàn bộ chiến thuyền của
trò, gặp gỡ của những người nông Ông Phùng Khắc Thành ở thôn quân Nam Hán. Trận chiến lịch sử
dân, thương nhân... Dần dần, cổng Cam Lâm, cho biết: "Ngày xưa vua ấy đã chấm dứt 1000 năm đô hộ của
làng trở thành biểu tượng của quê Phùng Hưng triệu tập quân tướng phong kiến Trung Hoa, lập nên triều
hương, nơi tâm hồn người con xa về đây tổ chức tập luyện để mở màn Đại Ngô, nêu cao nền độc lập tự chủ
xứ luôn hướng về. cuộc khởi nghĩa. Sau khi ông mất, của dân tộc Việt. Đền thờ vua Ngô
dân làng xây dựng Đền ở đây. Quyền đã được tu sửa nhiều lần, lần
Địa danh gắn liền với những Khuôn viên ngôi đền trước đây to gần đây nhất là vào thời Vua Tự
vị anh hùng dân tộc rộng lắm, nhưng những năm kháng Đức (1848 – 1883).
Đường Lâm là ngôi làng ở Hà chiến chống Thực dân Pháp, làng
Nội có hai vua: vua Phùng Hưng và tiêu thổ kháng chiến, ngôi Đền bị Cùng với sự phát triển của kinh
vua Ngô Quyền. Vị vua đầu tiên của phá hủy rồi được xây dựng lại, chứ tế và du lịch, làng cổ Đường Lâm
ngôi làng cổ là vua Phùng Hưng. trước đây có đền có các hàng cột to đã trở thành điểm đến nổi tiếng với
Nửa sau thế kỷ VIII, đất nước ta và ngôi đền uy nghi tráng lệ lắm". du khách trong và ngoài nước. Nơi
chịu ách đô hộ của nhà Tùy Đường đây ghi dấu ấn với vẻ đẹp cổ kính,
cực kỳ hà khắc. Phùng Hưng đã Vị vua thứ hai của đất Đường trang nghiêm, đồng thời mang đến
cùng em là Phùng Hãi và Bồ Phá Lâm là vua Ngô Quyền. Ngô Quyền không khí bình yên và ấm áp. Quay
Cần chiêu tập binh sĩ cùng nhân dân sinh ra tướng mạo đã tuấn kiệt hơn về Đường Lâm là trở về với mảnh
phất cờ khởi nghĩa. Đền thờ vua người, sáng mắt như sao. Thuở đất lịch sử, trở về với nguồn kí ức,
Phùng Hưng được xây dựng ở thôn tráng niên đã từng ghì sừng hai con với sự trong trẻo, hồn hậu mà ta khó
Cam Lâm, cũng chính là nơi nhà trâu đực đánh nhau làm cho chúng tìm thấy trong cuộc sống hối hả của
vua chiêu mộ quân sỹ, phất cờ khởi hoảng sợ mà buông nhau bỏ chạy. thành phố ngày nay.

Đền thờ vua Ngô Quyền ở Đường Lâm (Ảnh: Đắc Hải)

You might also like