You are on page 1of 21

Đề 1 : Đường cao tốc TP.

HCM-Trung Lương
 Tổng độ dài 61,9 gồm tuyến cao tốc & các tuyến đường nối

+ Tuyến cao tốc dài : 39,8 km

+ Các tuyến nối dài : 22,1 km

 Nút giao Tân Tạo đi Chợ Đệm ( TP.HCM) dài : 9,7 Km


 Nút giao Bình Thuận đi Chợ Đệm dài 3,7 km
 Nút giao Thân Cửu Nghĩa với Trung Lương ( Tiền Giang ) dài 8,8 km
 Tên : Cao TP.HCM- Trung Lương ( CT 01 )
- Tổng kinh phí : 9.884 tỷ đồng
- Nhà Thầu:+ Công trình do Bộ GTVT làm chủ đầu tư
+ Tổng cty xây dựng công trình giao thông 4 thi công
+ Tổng cty xây dựng Trường Sơn- Bộ Quốc phòng thi công
+ Cty QC1 ( cuba) làm tư vấn giám sát.
- Ngân sách dự án: Vốn vay ODA

Vì sao đặt tên là “ cao tốc- Trung Lương ” vì

+ Ngã 3 Trung lương là một địa danh nổi tiếng mà khi nhắc đến ai cũng biết

+ Từ thời chống Pháp tại tỉnh Tiền Giang có 1 ngã 3 lớn là nơi tập trung lương
thực, hàng hóa để vận chuyển đi khắp mọi nơi

+ Ngã 3 này:

 1 hướng về Sài – Gia Định


 1 hướng đi ra các tỉnh miền Trung , miền Bắc
 Hướng còn lại đi về miền Tây
 Được xem là nút giao quan trọng nối TP.HCM với các tỉnh vùng
ĐBSCL . Người dân quen gọi là ngã 3 Trung Lương

+ Sông Vàm Cỏ có 1 số chi lưu trong đó có dòng sông Nhật Tảo ( hay còn gọi
là Vàm Nhật Tạo ) nơi diễn ra những trận đánh ác liệt trong lịch sử như
Nguyễn Trung Trực đã đốt tàu Hi Vọng của Pháp

+ Tiếp nối sống Vàm Cỏ Đông là dòng Sông Vàm Cỏ Tây Chảy qua 2 tỉnh
Long An- Tiền Giang lấy nước từ sông Tiền và vùng Đồng Tháp Mười rồi
hợp lưu với sông Vàm Cỏ

+ Sông Bắt nguofn từ tỉnh Svay rieng ( Campuchia ) rồi chảy qua các huyện
của tỉnh Long An
+ Nước sông có màu vàng đục khi thủy triều xuống , màu xanh khi thủy triều
lên

+ Cung cấp 1 lượng nước và phù sa dồi dào cho tỉnh Long An

 Trận Nhật Tảo do Nguyễn Trung Trực tổ chức tấn công, diễn ra
( 10/12/1861) tại vàm Nhật Tảo -> nơi giao hội bằng sông Vàm Cỏ Đông
và sông Nhật Tảo nay thuộc xã An Nhật Tân, Huyện Tân Trụ, Tỉnh Long
An

Trận Nhật Tảo tồn tại 2 ý kiến khác nhau

1. Nguyễn Trung Trực cho giả làm thuyền đám cưới, thừa lúc áp sát tàu Hi
Vọng rồi đánh úp

2. Giả làm thuyền buôn lúa để đánh chìm tàu

 Ngoài ra còn trận đánh diệt đồn Rạch Giá ( 16/06/1868)


 Thông tin miếu bà Chúa Xứ Núi Sam
- Ở tọa lạc : Chân núi Sam trước xã Vĩnh Tế , nay phường Phú Sam,
TP.Châu Đốc tỉnh An Giang.
- Lê hội Vía Bà Chúa Xứ Núi Sam : 23-27/04 ( Âm lịch )
- Tổng cục du lịch VN công nhận lễ hội cấp quốc gia từ năm 2001
- Nguồn gốc tượng bà

+ Theo truyền thuyết, tượng phật Bà Chúa Xư là 1 pho tượng cổ tất thiêng
nằm không đỉnh núi Sam từ rất lâu. Lịch sử về nguồn gốc pho tượng Bà chúa
Xứ có nhiều giả thuyết

 Giả thuyết 1 : vào năm 1941 nhà khảo cổ người Pháp đã đến Miếu Bà
Chúa Xứ Núi Sam khảo sát rất tỉ mỉ và kết luận tượng bà thuộc loại tượng
thần Vishnu, nguồn gốc từ Ấn Độ. Tượng được làm bằng chất liệu đá Sa
Thạch có giá trị nghệ thuật cao ra đời vào khoảng cuối thế kỷ 6
 Giả thuyết 2 : Trong công trình khảo cổ học nét xưa, cố nhà văn Sơn
Nam lại đưa ra khẳng định tượng Bà là pho tượng phật đàn ông của người
Khơ-mer bị bỏ quên lâu đời không đỉnh núi Sam. Sau này người Việt đưa
tượng vào miếu điểm tô lại với nước sơn mới trở thành tượng phật đàn bà
mặc áo lụa, đeo dây chuyền. Ông Trần Văn Dung tác giả của công trình
khoa học “ khai phá vùng đất Châu Đốc ” cũng khẳng định, tượng bà
chúa Xứ thật ra là tượng nam ngồi ở tư thế vương gả , phần đầu của
tượng hiện thờ tại miếu không phải là nguyên gốc đc chế tác sau bằng
chất liệu khác với phần thân tượng
 Ly kỳ việc di chuyển tượng bà xuống núi : Miếu bà hiện tại ở chân núi,
nhưng trước đây tượng bà nằm ở đỉnh núi. Sau này người dân mới cung
thỉnh bà xuống chân núi để tiện cho việc nhang khói chăm sóc tượng bà.
Trước đây khi chưa đc xây miếu thì người Việt mình lên núi vô tình nhìn
thấy pho tượng bỏ quên từ lâu. Người dân ta không biết đó là vị thần, vị
thánh hay tín ngưỡng nào hết chỉ là theo phong tục có thờ có thiêng nên đã
đặt lư hương để nhang khói. Những bà lúc đó rất hiển linh, khiến cho
người dân tin tưởng và sùng bái với mong muốn được thờ cúng bà đc
thuận tiện và trang nghiêm hơn quyết đem tượng bà xuống núi nên đã cử 9
thanh niên trai tráng lực lưỡng khiêng tượng bà xuống. Kỳ là dù làm thế
nào thì tượng bà không hề nhúc nhích. Đúng lúc đó 1 cô gái ddc bà nhập
xác báo mộng phải cử 9 cô gái đồng trinh, tắm gội sạch sẽ rồi làm lễ rước
bà xuống. Sau khi làm theo thì 9 cô gái đã khiêng tượng bà xuống một
cách nhẹ nhàng. Khi rước tượng bà đến chỗ lập miếu thờ bà bây giờ ,
boog nhiên tượng nặng trĩu không thể đi tiếp. Các bậc trưởng lão mới
khẳng định rằng bà đã chọn nơi này nên đã đặt tượng bà xuống tựa lưng
vào cách núi, nhìn ra ngoài cách đồng, nơi dân làng sinh sống để lập miếu.
- Bà Chúa Xứ hiển linh bảo vệ dân làng , chống giặc ngoại xâm

+ Thời bấy giờ, người Việt sinh sống tại vùng đất này hay bị nười Xiêm ( Thái
Lan ) tràn sáng cướp bóc, xâm chiếm người dân thường chạy trốn lên núi thắp
hương cầu khấn xin bà bảo vệ thì đều được an toàn. Vì vậy người dân ở đây
ngày càng đặt niêm tin mảnh liệt vào Bà Chúa Xử ( Đọc giai thoai)

( những câu chuyên linh ứng khác của bà )


Đề 2 : An Giang
 Miếu bà: xây dựng 1820 kiến trúc chữ “ Quốc” hình dáng tựa đóa sen nở.
Mái miếu tam cấp 3 tầng lầu.
 Thất sơn là gì ?
Gồm 7 ngọn núi đc mệnh danh là vùng “ địa linh nhân kiệt ”/ “ địa linh
nhân kiệt ” những con người tài hoa của vùng đất linh thiêng
 Thất Sơn ở đâu

Thuộc 2 huyện Tri Tôn, Tịnh Biên ở An Giang.

 Thất Sơn gồn những ngọn núi nào ?

1. Núi Cấm ( Thiền Cấm Sơn )

2. Núi Ống Két ( Anh Vũ Sơn )

3. Núi Cô Tô ( Phụng Hoàng Sơn )

4. Núi Tượng ( Liên Hoa Sơn )

5. Núi Dài ( Ngọa Long Sơn )

6 Núi Dài 5 Giếng ( Ngũ Hồ Sơn )

7 Núi Nước ( Thủy Đài Sơn )

 Cụm di tích núi Sam


- Miếu Bà Chúa Xứ Núi Sam
- Chùa Tây An
- Lăng Thoại Ngọc Hậu
- Chùa Phước Điền ( Chùa Hang )
 Tung lò mò là gì ? ( tên gọi khác của lạp xưởng )
- Bắt Nguồn từ tên gọi “Tung laomaow” không người Chăm ( không ăn
thịt heo, chỉ ăn thịt bò )
 Người Việt sau khi tiếp xúc và có sự giao thoa độc chệch đi thành “
Tung lò mò”
+ Trong tiếng Chăm “ Tung” : Ruột
+ laomaow : con bò
 Tiếng Việt : lạp xưởng bò.

An Giang: 11 đơn vị hành chính trực thuộc :

- 2 thành phố : -> Long Xuyên

-> Châu Đốc


- 1 thị xã: Tân Châu

8 huyện: An Phú, Tịnh Biên, Tri Tôn, Châu Phú, Châu Thành, Thoại Sơn, Chợ
Mới Phú Tân

 Tên gọi ban đầu có gốc từ tiếng khmer “ Tầm Phong Long “ -> phan Hồng
Sển giải thích đất Tầm Phong Long xuất phát từ “ Kom Pong Luông” của
tiếng khmer -> nghĩa : Bến, Vũng, Sông của vua
Đất Tầm Long thuộc về VN năm 1757-> Vua Chân Lap là Nặc Tôn dâng
đất trả ơn cho việc đc Chúa Nguyễn giúp đỡ khí nước Chân Lạp nổi lên
các cuộc Biến Loạn.
Cai cơ Nguyễn Cư Trinh vâng lênh chúa tiếp nhạn vùng đất này
 Điểm tham quan: + Nhà mồ Ba Chúc

-> tái hiện thảm sát Pôn Pốt : - lưu giữ hài cốt của những người dân vô tội
bị sát hại

- xem là một bản cáo trạng về tội ác diệt chủng


Pôn Pốt

-TT Ba Chúc, Huyện Tri Tôn, An Giang

Được công nhận di tích lịch sử quốc gia ( 10/07/1980)

+ Cụm di tích Núi Sam

+ Khu di chỉ Óc lo

 Chứng Nhận hào hùng : Căn cứ quân sự Ô Tà Sóc


Chùa Tây An
 Văn Hóa Óc lo -> nền văn hóa lâu đời nổi tiếng ở Nam Bộ
Gắn liền với lịch sử vương quốc Phù Nam

Quá trình : Tìm hiểu vào năm 1944 -> nhà khảo cổ Lovis 1
bộ phận cấu thành lịch sử dt Malleret
phát hiện việt nam

Khai quật

Bảo tồn

-Di Tích Nhà mồ Ba Chúc thuộc thị trấn Ba Chúc, huyện Tri Tôn, An Giang đã
được công nhận là di tích lịch sử quốc gia vào ngày 10/7/1980. Nơi đây lưu giữ
hài cốt của những người dân vô tội bị sát hại và được xem là một bản cáo trạng
về tội ác diệt chủng của Pôn Pốt.

- Đồng thời khẳng định giá trị nhân văn, tính chính nghĩa và nghĩa vụ quốc tế cao
cả của Quân tình nguyện Việt Nam đối với sự nghiệp giải phóng Campuchia khỏi
chế độ diệt chủng và tái thiết đất nước.

Nằm dưới chân dãy Thất Sơn

cách biên giới Việt Nam – Campuchia khoảng 7km

Nhà mồ đầu tiên được xây dựng ngay sau khi cuộc chiến tranh biên giới Tây
Nam kết thúc. Khi đó nhà mồ xây dựng khá đơn giản theo hình lục giác với đặc
điểm nổi bật là 4 cánh tay cầm 4 thanh kiếm đẫm máu cắm thẳng xuống đất, thể
hiện ý chí căm thù của người dân Việt Nam đối với bọn giết người man rợ Pôn
Pốt

Nhưng sau đó, vì tình hữu nghị giữa Việt Nam và Campuchia, Việt Nam muốn
gác lại quá khứ, bỏ qua thù hận để tập trung vào phát triển kinh tế, xây dựng đời
sống đoàn kết, văn minh

nhà mồ cũ không còn đảm bảo việc bảo quản các hài cốt nên UBND tỉnh An
Giang cho đầu tư lại khu nhà mồ Ba Chúc vào năm 2013

Nhà mồ mới được xây dựng là một quần thể công trình rộng khoảng 5ha, gồm
nhà mồ, nhà lưu niệm, hội trường và chùa Tam Bửu, Phi Lai (hai công trình có
sẵn – nơi có gần 1.000 người dân bị Pôn Pốt giết chết tại đây).

Điểm nhấn công trình nhà mồ Ba Chúc hiện tại được thiết kế hình hoa sen úp
ngược, với 8 cánh hoa sen được sơn màu trắng nhằm giảm bớt cảnh tang thương
chết chóc. Mỗi cánh hoa sen là nơi trưng bày một nhóm hài cốt theo độ tuổi, giới
tính khác nhau (căn cứ vào kết quả giám định hộp sọ). Hiện nhà mồ trưng bày
1.159/3.157 bộ hài cốt, chiếm 1/3 số nạn nhân bị Pôn Pốt sát hại trong 12 ngày
chiếm đóng tại Ba Chúc.

Từ nhiều năm qua, Đảng bộ và nhân dân Ba Chúc tổ chức đám giỗ tập thể cho
hàng ngàn người dân vô tội vào ngày 16/3 âm lịch hàng năm

Do nhà mồ là chứng tích tội ác của bọn diệt chủng Pôn Pốt nên thường ngày vẫn
có nhiều người dân đến đây thắp hương cho những hương hồn xấu số.

TỘI ÁC CỦA BỌN PÔNPỐT ĐÃ GÂY RA CHO NHÂN DÂN AN GIANG

TÀN SÁT TOÀN TUYẾN BIÊN GIỚI : 4.158 NGƯỜI - LÀM BỊ THƯƠNG :
774 NGƯỜI
- TÀN PHÁ TÀI SẢN : 4.500 CĂN NHÀ - TÀN PHÁ TRƯỜNG HỌC , BỆNH
XÁ , NHÀ THỜ Ở 14 XÃ

- TÀN PHÁ RUỘNG VƯỜN , HUỶ HOẠI HOA MÀU 22 XÃ - TRÂU BÒ VÀ


SÚC VẬT KHÁC HƠN 112 CON

- GHE XUỐNG , MÁY BƠM : 85 CÁI

- DIỆN TÍCH ĐẤT ĐAI BỊ TÀN PHÁ : 4.000 HA

- XÃ , PHƯỜNG , THỊ TRẤN BỊ TÀN PHÁ : 36 ĐƠN VỊ

- ĐẶC BIỆT XÃ BỊ HUỶ DIỆT HOÀN TOÀN : 8 XÃ

- THẢM SÁT Ở BA CHÚC HƠN : 3.000 NGƯỜI - HẦU HẾT NHÀ , CHÙA ,
CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG CỦA BA CHÚC ĐỀU BỊ TÀN PHÁ .

Tên gọi Óc Eo ban đầu dùng để chỉ cấu trúc hình chữ nhật trong khu vực, nhưng
sau đó Malleret dùng để chỉ toàn bộ khu vực. Theo L.Malleret, nền văn hóa Óc
Eo có phạm vi phân bố chủ yếu ở vùng trũng miền Tây sông Hậu gồm điạ bàn
các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu… và một phần
đất Đông Nam Campuchia.

Tên gọi Óc Eo ban đầu dùng để chỉ cấu trúc hình chữ nhật trong khu vực, nhưng
sau đó Malleret dùng để chỉ toàn bộ khu vực. Theo L.Malleret, nền văn hóa Óc
Eo có phạm vi phân bố chủ yếu ở vùng trũng miền Tây sông Hậu gồm điạ bàn
các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Cần Thơ, Bạc Liêu… và một phần
đất Đông Nam Campuchia. Khu di chỉ Óc Eo này là một khu di tích cổ rộng lớn,
gắn liền với vết tích của vương quốc Phù Nam, một quốc gia hùng mạnh ở vùng
Đông Nam Á cách nay khoảng hai nghìn năm. Vì thế, khu di chỉ này không
những đón tiếp du khách đến tham quan mà còn đón nhận nhiều nhà sưu tầm,
khảo cổ đến đây tìm hiểu, nghiên cứu.

Đây còn là minh chứng cho một thời kỳ phát triển rực rỡ của vùng đất An Giang
ngày xưa nói riêng và đồng bằng sông Cửu Long nói chung.

Các nghiên cứu khảo cổ sau này cho thấy không gian của văn hóa Óc Eo có thể
tìm thấy ở nhiều ở các khu vực như Núi Sam, Lò Mo (An Giang); Nền Chùa,
Cạnh Đền, Mốp Văn… (Kiên Giang); Gò Tháp (Đồng Tháp).

năm 1998 khu di tích Óc Eo được công nhận là khu di tích quốc gia. Ngoài ra,
Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định xếp hạng di tích khảo cổ và kiến trúc
nghệ thuật Óc Eo – Ba Thê là di tích quốc gia đặc biệt.
thế kỷ 6 – 7, khi những thương thuyền đã được cải tiến có thể di chuyển ngoài
khơi xa và khoảng cách lớn hơn mà không cần phải dừng lại khắp nơi hay đi dọc
theo bờ biển. Chính vì thế, Óc Eo đã mất dần vị thế của mình, sức thu hút giảm
dần vì hàng hóa không còn phong phú như trước. Từ đó nền văn hóa Óc Eo đã
dần bước vào thời kỳ suy sụp khi nước Chân Lạp đang bắt đầu trỗi dậy cùng với
đó là sự phát triển thương mại vùng sông Mê Kông.
Đề 3 :
Tỉnh Quảng Nam được tái lập vào ngày 1/1/1997; là tỉnh thuộc duyên hải miền
Trung, nằm ở vị trí trung độ của nước ta, cách thủ đô Hà Nội khoảng 759 km về
phía Bắcvà cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 971 km về phía Nam. Có đường
biên giới Việt Nam-Lào đoạn qua tỉnh Quảng Nam - Việt Nam và tỉnh SêKoong-
Lào dài trên 157 km. Với vị trí địa lý, Quảng Nam là tỉnh có điều kiện thuận lợi
trong quan hệ, giao lưu kinh tế, văn hóa với các địa phương trong cả nước cũng
như với các nước láng giềng. Hơn thế nữa, Quảng Nam còn là một trong số rất ít
địa phương trong cả nước có sân bay, cảng biển, đường sắt và quốc lộ; có hai
thành phố trực thuộc, vừa có núi, có biển với bờ biển dài 125 km; có 2 di sản văn
hóa thế giới là Khu Di tích Mỹ Sơn và phố cổ Hội An cùng Cù Lao Chàm là Khu
dự trữ sinh quyển thế giới; Quảng Nam được biết đến là một vùng đất “địa linh
nhân kiệt”, là tỉnh có truyền thống văn hóa và đấu tranh cách mạng kiên cường;
đặc biệt, Quảng Nam vinh dự có Tượng đài Mẹ Việt Nam anh hùng lấy nguyên
mẫu Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ… Có thể nói Quảng Nam hội đủ
điều kiện để đầu tư, phát triển.

giáp thành phố Đà Nẵng và tỉnh Thừa Thiên Huế về phía Bắc, giáp Tỉnh Quảng
Ngãi và Kon Tum về phía Nam, giáp nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào về
phía Tây và giáp Biển Đông về phía Đông. Diện tích tự nhiên của tỉnh là
10.574,74 km2

Địa hình với 4 dạng chính là: địa hình núi cao, địa hình đồi cao núi thấp, địa hình
đồi gò và địa hình đồng bằng bị chia cắt theo các lưu vực sông Vu Gia, Thu Bồn,
Tam Kỳ... Địa hình núi cao phân bổ ở phía Tây Bắc và Tây Nam của tỉnh, gồm
nhiều dãy núi chạy nối tiếp theo hướng Tây Bắc - Đông Nam, độ cao trung bình
từ 500 - 1000 m, nằm trong hệ thống dãy Trường Sơn, có nhiều ngọn núi cao,
trong đó cao nhất là Ngọc Linh (2.567m).

Địa hình núi cao có hướng dốc từ Tây sang Đông và từ Bắc xuống Nam, càng về
phía Đông Nam địa hình càng thấp dần. Ngoài ra, ở ven biển Quảng Nam còn có
nhiều hòn đảo lớn nhỏ . Vùng đồi núi chiếm 72%. Vùng ven biển là dải cồn cát
chạy dài từ xã Điện Nam huyện Điện Bàn đến xã Tam Nghĩa huyện Núi Thành.

Hệ thống sông ngòi Quảng Nam với tổng chiều dài hơn 900 km, nối liền miền
xuôi và miền ngược, thuận lợi cho giao lưu kinh tế bằng đường thủy giữa các địa
phương, giữa Hội An, Vĩnh Điện, Tam Kỳ và Đà Nẵng, tạo nên lợi thế trao đổi
buôn bán trong tỉnh thông qua đường thủy từ nhiều thế kỷ trước.

Con sông lớn nhất của Quảng Nam là sông Thu Bồn, bắt nguồn từ dãy Trường
Sơn, chảy qua các huyện Nam Trà My, Bắc Trà My, Phước Sơn, Hiệp Đức, Quế
Sơn, Duy Xuyên và đến Giao Thủy (Đại Lộc). Từ Giao Thủy, sông Thu Bồn
xuôi về Điện Bàn, Hội An. Sông Trường Giang chạy dọc theo vùng cát ven biển,
nối cửa An Hoà với cửa Đại, nối sông Tam Kỳ - có diện tích lưu vực 300 km2,
bắt nguồn từ 10 con suối ở Đông Trường Sơn đổ ra cửa biển An Hòa - với sông
Thu Bồn. Một phân lưu của sông Thu Bồn là sông Vĩnh Điện chảy ra phía bắc
của tỉnh, hợp lưu với sông Cẩm Lệ và sông Cổ Cò. Ngoài ra, trong tỉnh còn có
một số con sông nhỏ khác như sông An Tân, sông Tiên.

dân tộc Cơ tu, Xơ Đăng, Gié Triêng, Cor

Quảng Nam có 18 đơn vị hành chính cấp huyện trong đó: thành phố trực thuộc:
Tam Kỳ, Hội An; 1 thị xã: Điện Bàn; 6 huyện đồng bằng: Núi Thành, Phú Ninh,
Thăng Bình, Quế Sơn, Duy Xuyên, Đại lộc; 9 huyện miền núi: Tây Giang, Đông
Giang, Nam Giang, Phước Sơn, Bắc Trà My, Nam Trà My, Hiệp Đức, Tiên
Phước và Nông Sơn.

Cửa khẩu biên giới Việt-Lào: Quảng Nam có cửa khầu Đăc-Ta- Ooc thuộc huyện
Nam Giang và cửa khẩu (phụ) Kà-Lừm thuộc huyện Tây Giang.

Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc

- Nam chạy qua địa bàn tỉnh Quảng Nam có chiều dài 95 km.

Cảng biển: tỉnh Quảng Nam có 02 cảng biển: cảng Kỳ Hà và cảng Tam Hiệp

Cảng hàng không: Cảng hàng không Chu Lai - Quảng Nam là một trong sáu cảng
hàng không hiện đại của Việt Nam

Quảng Nam có bờ biển kéo dài từ Điện Ngọc đến giáp vịnh Dung Quất, nhiều
nơi còn hoang sơ. Cùng với đó, Quảng Nam có Hồ Phú Ninh, thủy điện Duy
Sơn, khu rừng nguyên sinh phía Tây Quảng Nam, sông Trường Giang và Cù Lao
Chàm thuộc xã đảo Tân Hiệp, TP Hội An. Ngoài ra còn có 15 hòn đảo lớn nhỏ
ngoài khơi, 10 hồ nước

Quảng Nam là một trong các tỉnh có nhiều địa điểm du lịch lý tưởng như: có 02
di sản văn hóa được UNESCO công nhận là đô thị cổ Hội An, Đền tháp Mỹ Sơn;
du lịch biển, đảo với các bãi biển đẹp (Cửa Đại, Bằng An, Cù Lao Chàm, Hà My,
Tam Thanh, Bãi Rạng), trong đó Cù lao Chàm được UNESCO công nhận là Khu
dự trữ sinh quyển thế giới; du lịch sinh thái được phát triển trên các làng nghề và
làng dân tộc (làng gốm Thanh Hà, làng mộc Kim Bồng, làng rau Trà Quế, làng
Triêm Tây). Bên cạnh đó các điểm du lịch, các khu nghỉ dưỡng được đầu tư xây
dựng đã hoàn thành đưa vào sử dụng như: Tượng đài Mẹ Việt Nam Anh hùng;
Khu nghỉ dưỡng Nam Hội An, Khu phức hợp dịch vụ nghỉ dưỡng Bình Dương,
Khu du lịch nghỉ dưỡng và sân gôn cao cấp Mai House Hội An, Khu phức hợp
du lịch nghỉ dưỡng Vinpearl Nam Hội An…

Ngoài ra, trên địa bàn tỉnh còn có 04 di tích quốc gia đặc biệt; 06 di tích cấp quốc
gia; 279 di tích cấp tỉnh… là những địa chỉ đỏ thu hút nhiều lượt khách đến thăm
và tìm hiểu.

Sơn Nhất, Buôn Ma Thuột, Liên Khương, Cần Thơ, Rạch Giá, Cà Mau, Phú
Quốc, Côn Đảo. 6 cảng hàng không Việt Nam Tân Sơn Nhất.

Danh mục Di tích quốc gia đặc biệt

TT Tên di tích Số Quyết định Địa điểm

Khu Trung tâm Hoàng thành Thăng 1272/QĐ-TTg


1 Thành phố Hà Nội
Long - Hà Nội Ngày 12/8/2009

1272/QĐ-TTg
2 Quần thể kiến trúc Cố đô Huế Tỉnh Thừa Thiên - Huế
Ngày 12/8/2009

1272/QĐ-TTg
3 Khu đền tháp Mỹ Sơn Tỉnh Quảng Nam
Ngày 12/8/2009

1272/QĐ-TTg
4 Đô thị cổ Hội An Tỉnh Quảng Nam
Ngày 12/8/2009

1272/QĐ-TTg
5 Vịnh Hạ Long Tỉnh Quảng Ninh
Ngày 12/8/2009

1272/QĐ-TTg
6 Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Tỉnh Quảng Bình
Ngày 12/8/2009

1272/QĐ-TTg
7 Đền Hùng Tỉnh Phú Thọ
Ngày 12/8/2009

Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại 1272/QĐ-TTg


8 Thành phố Hà Nội
Phủ Chủ tịch Ngày 12/8/2009

1272/QĐ-TTg
9 Chiến trường Điện Biên Phủ Tỉnh Điện Biên
Ngày 12/8/2009
1272/QĐ-TTg
10 Dinh Độc Lập Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 12/8/2009

548/QĐ-TTg
11 DTLS và KTNT Cố đô Hoa Lư Tỉnh Ninh Bình
Ngày 10/5/2012

DTLS và KTNT Văn Miếu - Quốc Tử 548/QĐ-TTg


12 Thành phố Hà Nội
Giám Ngày 10/5/2012

548/QĐ-TTg
13 DTLS và KTNT Côn Sơn - Kiếp Bạc Tỉnh Hải Dương
Ngày 10/5/2012

548/QĐ-TTg
14 DTLS và KTNT Thành Nhà Hồ Tỉnh Thanh Hóa
Ngày 10/5/2012

DTLS Những địa điểm Khởi nghĩa Yên 548/QĐ-TTg


15 Tỉnh Bắc Giang
Thế Ngày 10/5/2012

548/QĐ-TTg
16 DTLS Nhà tù Côn Đảo Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Ngày 10/5/2012

DTLS Khu lưu niệm Chủ tịch Hồ Chí 548/QĐ-TTg


17 Tỉnh Nghệ An
Minh tại Kim Liên Ngày 10/5/2012

DTLS Khu lưu niệm Chủ tịch Tôn Đức 548/QĐ-TTg


18 Tỉnh An Giang
Thắng tại Mỹ Hòa Hưng Ngày 10/5/2012

548/QĐ-TTg
19 DTLS Pác Bó Tỉnh Cao Bằng
Ngày 10/5/2012

548/QĐ-TTg
20 DTLS Tân Trào Tỉnh Tuyên Quang
Ngày 10/5/2012

548/QĐ-TTg
21 DTLS An toàn khu (ATK) Định Hóa Tỉnh Thái Nguyên
Ngày 10/5/2012

22 DTLS Căn cứ Trung ương Cục miền 548/QĐ-TTg Tỉnh Tây Ninh
Nam
Ngày 10/5/2012

548/QĐ-TTg
23 DLTC Tràng An - Tam Cốc - Bích Động Tỉnh Ninh Bình
Ngày 10/5/2012

1419/QĐ-TTg
24 DTLS, KTNT và KC Cổ Loa Thành phố Hà Nội
Ngày 27/9/2012

DTLS và KTNT Đền Trần và Chùa Phổ 1419/QĐ-TTg


25 Tỉnh Nam Định
Minh Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
26 DTLS Bạch Đằng  Tỉnh Quảng Nình
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
27 DTLS và DLTC Yên Tử Tỉnh Quảng Ninh
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
28 DTLS và KTNT Lam Kinh Tỉnh Thanh Hóa
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
29 DTLS Khu lưu niệm Nguyễn Du Tỉnh Hà Tĩnh
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
30 DTKTNT Chùa Keo Tỉnh Thái Bình
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
31 DTKC và KTNT Óc Eo - Ba Thê Tỉnh An Giang
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
32 DTKC và KTNT Gò Tháp Tỉnh Đồng Tháp
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
33 DLTC Hồ Ba Bể Tỉnh Bắc Kạn
Ngày 27/9/2012

1419/QĐ-TTg
34 DLTC Vườn Quốc gia Cát Tiên Tỉnh Bình Phước
Ngày 27/9/2012
DTLS Đường Trường Sơn - Đường Hồ 2383/QĐ-TTg
35
Chí Minh Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
36 DTLS Đền Hai Bà Trưng Thành phố Hà Nội
Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
37 DTLS Đền Hát Môn Thành phố Hà Nội
Ngày 09/12/2013

DTLS Khu di tích Nhà Trần tại Đông 2383/QĐ-TTg


38 Tỉnh Quảng Ninh
Triều Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
39 DTLS Rừng Trần Hưng Đạo Tỉnh Cao Bằng
Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
40 DTLS Đôi bờ Hiền Lương - Bến Hải Tỉnh Quảng Trị
Ngày 09/12/2013

DTLS Thành cổ Quảng Trị và những địa 2383/QĐ-TTg


41 điểm lưu niệm sự kiện 81 ngày đêm năm Tỉnh Quảng Trị
1972 Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
42 DTLS Chiến thắng Chương Thiện Tỉnh Hậu Giang
Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
43 DTLS Đền Phù Đổng Thành phố Hà Nội
Ngày 09/12/2013

DTLS và DLTC Hồ Hoàn Kiếm và Đền 2383/QĐ-TTg


44 Thành phố Hà Nội
Ngọc Sơn Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
45 DTKTNT Đình Tây Đằng Thành phố Hà Nội
Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
46 DTKTNT Chùa Bút Tháp Tỉnh Bắc Ninh
Ngày 09/12/2013

47 DTKTNT Chùa Dâu 2383/QĐ-TTg Tỉnh Bắc Ninh


Ngày 09/12/2013

2383/QĐ-TTg
48 DLTC Quần Đảo Cát Bà Thành phố Hải Phòng
Ngày 09/12/2013

DTLS Khu lăng mộ và đền thờ các vị 2408/QĐ-TTg


49 Tỉnh Bắc Ninh
vua triều Lý Ngày 31/12/2014

DTLS Khu lăng mộ và đền thờ các vị 2408/QĐ-TTg


50 Tỉnh Thái Bình
vua triều Trần Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
51 DTLS Khu đền thờ Tây Sơn - Tam Kiệt Tỉnh Bình Định
Ngày 31/12/2014

DTLS Địa điểm Chiến thắng Rạch Gầm 2408/QĐ-TTg


52 Tỉnh Tiền Giang
- Xoài Mút Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
53 DTLS Nhà tù Sơn La Tỉnh Sơn La
Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
54 DTLS Trại giam Phú Quốc Tỉnh Kiên Giang
Ngày 31/12/2014

DTLS Địa đạo Vịnh Mốc và hệ thống 2408/QĐ-TTg


55 Tỉnh Quảng Trị
làng hầm Vĩnh Linh Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
56 DTLS và KTNT Khu di tích Bà Triệu Tỉnh Thanh Hóa
Ngày 31/12/2014

DTLS và KTNT Chùa Thầy và khu vực 2408/QĐ-TTg


57 Tỉnh Hà Nội
núi đá Sài Sơn, Hoàng Xá, Phượng Cách Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
58 DTLS và KTNT Chùa Phật Tích Tỉnh Bắc Ninh
Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
59 DTLS và KTNT Khu di tích Phố Hiến Tỉnh Hưng Yên
Ngày 31/12/2014

60 DTKTNT Đền Sóc 2408/QĐ-TTg Thành phố Hà Nội


Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
61 DTKTNT Chùa Tây Phương Thành phố Hà Nội
Ngày 31/12/2014

2408/QĐ-TTg
62 DTKC Khu khảo cổ Cát Tiên Tỉnh Lâm Đồng
Ngày 31/12/2014

DTKC Hang con Moong và các di tích 2367/QĐ-TTg


63 Tỉnh Thanh Hóa
phụ cận Ngày 23/12/2015

2367/QĐ-TTg
64 DTKC Mộ Cự Thạch Hàng Gòn Tỉnh Đồng Nai
Ngày 23/12/2015

2367/QĐ-TTg
65 DTKTNT Tháp Chăm Dương Long Tỉnh Bình Định
Ngày 23/12/2015

2367/QĐ-TTg
66 DTKTNT Tháp Bình Sơn Tỉnh Vĩnh Phúc
Ngày 23/12/2015

2367/QĐ-TTg
67 DTLS và KTNT Chùa Vĩnh Nghiêm Tỉnh Bắc Giang
Ngày 23/12/2015

2367/QĐ-TTg
68 DTLS và KTNT Đền Trần Thương Tỉnh Hà Nam
Ngày 23/12/2015

2367/QĐ-TTg
69 DTLS Đền thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm Thành phố Hải Phòng
Ngày 23/12/2015

DTLS Chiến trường Điện Biên Phủ (bổ 2367/QĐ-TTg


70 Tỉnh Điện Biên
sung thêm 23 điểm di tích) Ngày 23/12/2015

DTLS Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân Giải 2367/QĐ-TTg


71 Tỉnh Bình Phước
phóng miền Nam Việt Nam Ngày 23/12/2015

2367/QĐ-TTg
72 DTLS Địa đạo Củ Chi Thành phố Hồ Chí Minh
Ngày 23/12/2015
2367/QĐ-TTg
73 DTLS VÀ DLTC Tây Thiên - Tam Đảo Tỉnh Vĩnh Phúc
Ngày 23/12/2015

2499/QĐ-TTg
74 DTKTNT và KC Tháp Hòa Lai Tỉnh Ninh Thuận
Ngày 22/12/2016

2499/QĐ-TTg
75 DTKTNT và KC Tháp Pô Klong Garai Tỉnh Ninh Thuận
Ngày 22/12/2016

2499/QĐ-TTg
76 DTKC Phật viện Đồng Dương Tỉnh Quảng Nam
Ngày 22/12/2016

DTLS và DLTC Quần thể An Phụ - 2499/QĐ-TTg


77 Tỉnh Hải Dương
Kính Chủ - Nhẫm Dương Ngày 22/12/2016

2499/QĐ-TTg
78 DTKTNT Chùa Keo Hành Thiện Tỉnh Nam Định
Ngày 22/12/2016

2499/QĐ-TTg
79 DTLS và KTNT Chùa Bổ Đà Tỉnh Bắc Giang
Ngày 22/12/2016

DTLS Mộ và Khu lưu niệm Nguyễn 2499/QĐ-TTg


80 Tỉnh Bến Tre
Đình Chiểu Ngày 22/12/2016

DTLS Khu Lưu niệm Phan Bội Châu tại 2499/QĐ-TTg


81 Tỉnh Nghệ An
Nam Đàn Ngày 22/12/2016

2499/QĐ-TTg
82 DTLS Khởi nghĩa Bắc Sơn Tỉnh Lạng Sơn
Ngày 22/12/2016

2499/QĐ-TTg
83 DTLS An toàn khu (ATK) Chợ Đồn Tỉnh Bắc Kạn
Ngày 22/12/2016

DTLS Địa điểm tổ chức Đại hội đại biểu 2499/QĐ-TTg


84 Tỉnh Tuyên Quang
toàn quốc lần thứ II của Đảng Ngày 22/12/2016

85 DTLS Đồng Khởi Bến Tre 2499/QĐ-TTg Tỉnh Bến Tre


Ngày 22/12/2016

DTLS Địa điểm Chiến thắng Đăk Tô - 2499/QĐ-TTg


86 Tỉnh Kon Tum
Tân Cảnh Ngày 22/12/2016

2082/QĐ-TTg
87 DTLS Đền Cửa Ông Tỉnh Quảng Ninh
Ngày 25/12/2017

2082/QĐ-TTg
88 DTLS Văn miếu Mao Điền Tỉnh Hải Dương
Ngày 25/12/2017

DTLS Địa điểm về Cuộc khởi nghĩa Ba 2082/QĐ-TTg


89 Tỉnh Quảng Ngãi
Tơ Ngày 25/12/2017

DTLS Địa điểm Chiến thắng Biên giới 2082/QĐ-TTg


90 Tỉnh Cao Bằng
năm 1950 Ngày 25/12/2017

2082/QĐ-TTg
91 DTLS Chùa Đọi Sơn Tỉnh Hà Nam
Ngày 25/12/2017

2082/QĐ-TTg
92 DTLS Đền Xưa - Chùa Giám - Đền Bia Tỉnh Hải Dương
Ngày 25/12/2017

2082/QĐ-TTg
93 DTLS Thành Điện Hải Tỉnh Đà Nẵng
Ngày 25/12/2017

2082/QĐ-TTg
94 DTLS và DLTC Quần thể Hương Sơn Tỉnh Hà Nội
Ngày 25/12/2017

2082/QĐ-TTg
95 DTKTNT Đình Hoành Sơn Tỉnh Nghệ An
Ngày 25/12/2017

2082/QĐ-TTg
96 DTKTNT Đình Chèm Thành phố Hà Nội
Ngày 25/12/2017

1820/QĐ-TTg
97 DTKTNT Tháp Nhạn Tỉnh Phú Yên
Ngày 24/12/2018

98 DTKTNT Chùa Thái Lạc 1820/QĐ-TTg Tỉnh Hưng Yên


Ngày 24/12/2018

1820/QĐ-TTg
99 DTKTNT Đền thờ Lê Hoàn Tỉnh Thanh Hóa
Ngày 24/12/2018

1820/QĐ-TTg
100 DTKTNT Đình Tường Phiêu Thành phố Hà Nội
Ngày 24/12/2018

1820/QĐ-TTg
101 DTKTNT Đình Thổ Tang Tỉnh Vĩnh Phúc
Ngày 24/12/2018

1820/QĐ-TTg
102 DTKTNT Đình So Thành phố Hà Nội
Ngày 24/12/2018

1820/QĐ-TTg
103 DTLS Gò Đống Đa Thành phố Hà Nội
Ngày 24/12/2018

1820/QĐ-TTg
104 DTLS Nhà đày Buôn Mê Thuột Tỉnh Đắk Lắk
Ngày 24/12/2018

DTLS Đường Trường Sơn - Đường Hồ 1820/QĐ-TTg


105
Chí Minh (bổ sung thêm 09 điểm di tích) Ngày 24/12/2018

1820/QĐ-TTg
106 DLTC Ngũ Hành Sơn Thành phố Đà Nẵng
Ngày 24/12/2018

DLTC Khu Bảo tồn thiên nhiên Na Hang 1820/QĐ-TTg


107 Tỉnh Tuyên Quang
- Lâm Bình Ngày 24/12/2018

Các điểm tham quan ở Quảng Nam:

Khu đền tháp Mỹ Sơn

Đô thị cổ Hội An

DTKC Phật viện Đồng Dương

Cù Lao Chàm

Làng bích hoạ Tam Thanh


Bãi biển Cửa Đại

Bãi tắm Rạng

Làng rau Trà Quế

Ẩm thực Quảng Nam:

Cao lầu Hội An

Mì Quảng Hội An

Bánh đập – Hến xào

Đặc sản Quảng Nam mua về làm quà:

Sâm Ngọc Linh Quế

Trà My Rượu lòn bon Tiên Phước

Đề 4: Huế
Tháp Phước Duyên : Xd vào thừi vua Thiệu Trị, Xây dựng tháp này mừng thọ bà
nội mình ( hưởng thọ 85 tuổi )

Cố Hòa Thượng Thích Đôn Hậu ( 1905-1992) : 1963 ông tham gia hàng ngũ lãnh
đạo phong trào đấu tranh chống chính sách kỳ thị, đàn áp Phật giáo của 9 quyền
Ngô Đình Diệm-> Đêm đó bị bắt tại chùa Diệu Đệ và đưa đi giam giữ

Hòa thượng Thích Quảng Đức (1897-1963) tại Khánh Hòa Đứng trước cảnh 9
quyền toàn trị Ngô Đình Diệm gây bất công xã hội tạo ra bất bình đẳng tôn giáo,
cấm treo cờ Phật giáo thế giới trong ngày đại lễ Phật đảng-> đã thiêu thân vì
chánh Pháp vào lúc 11 giờ ngày 20/04 Mậu Ngọ (11/06/1963) Tại ngã tư Phan
Đình Phùng và Lê Văn Duyệt -> Xá lợi đặt tại ( Việt Nam )

-1 tài liệu khác ghi rằng trc đây đã có 1 ngôi chùa mang tên chùa Thiên Mỗ->
Ông đến dây trùng tu sửa lại (1601)-> nhiều lần trung tu, trùng tu gần nhất là
năm 2008

-> trùng tu lớn ghi, nhỏ người ta không ghi


Tên khác của Sông Hương : “ Hương Giang” nghĩa là Sông Thơm / Sông Linh
( dư địa Chí- Nguyễn Trãi ) / Kim Trà Đại Giang

Tên gọi khác cầu Trường Tiền : Cầu Thành Thái / cle-mơn-xê ( thủ tướng
Pháp ) / cầu Nguyễn Hoàng .

Bùi Giáng ( 1926-1998 ) Sinh tại Thanh Chây, Duy Xuyên Quảng Nam

Khai quát về Huế?

Từng là Kinh đô của triều đại nhà Nguyễn, vì thế mà Huế được xem là một trong
những thành phố có bề dày lịch sử, văn hóa lâu đời nhất ở nước ta. Văn hóa, di
tích, kiến trú đã “lôi cuốn” không ít khách du lịch đến với Huế. Không chỉ dừng
lại đó, Huế còn quyến rũ du khách bởi bức tranh thiên nhiên hữu tình thi vị và
con ngườ địa phương chân chất hiền hòa.

Ngày nay, Huế được biết đến là thành phố Festival của Việt Nam. Festival Huế
lần đầu được tổ chức vào năm 2000, với sự thành công ngoài mong đợi Thành
phố Huế đã quyết định 2 năm sẽ tổ chức Festival 1 lần.
Huế ngoài nổi tiếng với núi Ngự hùng vĩ soi bóng bên dòng sông Hương thơ
mộng nên thơ và các di tích cổ xưa của các triều đại vua chúa thì Huế còn được
biết đến với nhiều bãi biển đẹp cho những ai thích du lịch.
Huế còn là địa điểm du lịch lý tưởng không thể bỏ qua đối với những ai yêu thích
tìm hiểu, khám phá những di tích lịch sử, văn hóa của Việt Nam.

Giải thích tên Thừa Thiên Huế -> có từ thời vua Minh Mạng nhà Nguyễn.

Thừa : Vâng lệnh

Thiên: Trời

Huế : Tên khác : Phú Xuân: chỉ sự sung tung

Phú giàu có Xuân : Mùa Xuân

You might also like