You are on page 1of 8

Đề tài: Tín ngưỡng thờ thờ mẫu điện Hòn Chén

Mở đầu
Lí do chọn đề tài
Ở nước ta, cùng với tôn giáo, tín ngưỡng là một bộ phận không th ể
thiếu trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt. Các loại hình tín
ngưỡng khá phong phú, đa dạng cụ thể như tín ngưỡng thờ cũng tổ tiên, tục
thờ mẫu, thờ thành hoàng làng. Song giữ vai trò quan trọng hơn cả phải k ể
đến tín ngưỡng thờ Mẫu.
Tín ngưỡng thờ Mẫu đó từ lâu ăn sâu vào tâm th ức c ủa người Vi ệt.
Dân gian có câu: “Tháng tám giỗ cha, tháng ba giỗ mẹ”. Điều này xuất phát từ
nhiều lí do khác nhau nhưng trước hết phải kể đến là nền văn minh lúa n ước
rất coi trọng bàn tay khéo léo của người phụ nữ, điều đó đã tạo thành "nguyên
lý Mẹ" của nền văn hoá Việt Nam.
Trong thời đại ngày nay khi mà đất nước đang trên con đường h ội
nhập, mở cửa tạo điều kiện cho sự du nhập rất nhiều dòng văn hóa khác
nhau. Điều này đã phần nào tác động tiêu cực đến quá trình t ồn t ại và phát
triển của hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng dân tộc nói chung và tín ngưỡng thờ
Mẫu nói riêng. Nhiều giá trị văn hóa tích cực trong tín ng ưỡng đang có xu
hướng ngày càng bị mai một. Thực trạng này đã đặt ra cho chúng ta yêu cầu
cần làm thế nào để có thể giữ gìn, phát huy những giá trị văn hoá truyền
thống của dân tộc thông qua hệ thống tôn giáo, tín ngưỡng.
Tín ngưỡng thờ Mẫu ở điện Hòn chén bên cạnh những đặc điểm của
tín ngưỡng nói chung nó cũng có những nét riêng, thể hiện đậm nét quá trình
giao thoa văn hoá Việt - Chăm trong suốt chiều dài l ịch s ử c ủa vùng đ ất Th ừa
Thiên.
Xuất phát từ những lí do trên đây mà chúng tôi ch ọn tín ngưỡng th ờ
Mẫu ở điện Hòn Chén làm đề tài nghiên cứu của nhóm.
Nội Dung
Chưong 1: Khái quát chung về lịch sử Thừa Thiên- Huế
Trong quá trình phát triển của lịch sử dân tộc Việt Nam, vùng đất
Thuận Hóa- Phú Xuân Huế có vị trí khá quan trọng: nằm gi ữa mi ền Trung
Việt Nam với diện tích hơn 5 nghìn km2, phía Bắc giáp tỉnh Quảng Trị, phía
Nam Tp Đà Nẵng, phía Đông giáp biển Đông, có dãy trường Sơn hùng vĩ.
Mảnh đất Thừa Thiên- Huế có lịch sử lâu đời. Từ các tư liệu xưa cho
biết, vùng đất Thừa Thiên- Huế từng là địa bàn giao ti ếp c ủa nh ững c ộng
đồng cư dân mang nhiều sắc thái văn hóa thuộc nhiều vùng cư trú và cùng
phát triển. Đầu thời kì Bắc thuộc lại thuộc về Tượng Quận. Tới năm 116
TCN quận Nhật Nam ra đời thay thế cho Tượng Quận. Đây là một bộ phận
lãnh thổ của quốc gia Chăm Pa tồn tại song song của nhà nước Đại Việt.
Từ chiến thắng Bạch Đàng 938 của Ngô Quyền tới đại nhà Trần lãnh
thổ Đại Việt không ngừng được mở rộng về phía Nam.
Thời điểm đó, trên lãnh thổ Việt Nam ngày nay tồn tại ba quốc gia đ ộc
lập: Đại Việt, ChămPa và Chân Lạp luôn thâu tóm lẫn nhau. Dưới th ời nhà
Trần, Chiêm thành vẫn giữ lệ triều cống và giao hòa. Trong đời vua Tr ần
Nhân Tông, sau khi chinh phạt Chiêm thành thì giữa Đ ại Vi ệt và n ước Chiêm
Thành có sự giao lưu tốt đẹp. Năm 1306, vua Trần Anh Tông đã g ả công chúa
Huyền Trân cho vua Chiêm Thành là Chế Mân. Chế Mân đã dùng Châu Ô và
Châu Lý để làm sính lễ xin cưới công chúa. Năm sau vua Tr ần Anh Tông đ ổi
tên hai châu đó là Thuận Châu và Hóa Châu rồi đặt quan cai trị cũng nh ư cho
di dân sang ở. Như vậy đến đây lãnh thổ Đại Việt được mở rộng đến tận
miền Trung.
Năm 1558, Nguyễn Hoàng xin vào trấn giữ xứ Thuận Hóa kh ởi đ ầu c ơ
nghiệp của các chúa Nguyễn. Từ đây quá trình phát triển của vùng đ ất Thuận
Hóa- Phú Xuân gắn liền với sự nghiệp của chín đời chúa Nguy ễn ở Đàng
Trong. Sự ra đời của thành Hóa Châu khoảng cuối th ế kỉ XV đ ầu th ế k ỉ XVI
có lẽ chỉ tồn tại trong một thời gian ngắn với tư cáh là tòa thành phòng th ủ
chứ chưa phải là nơi sinh hoạt đô thị của xứ Thuận Hóa thời ấy.
Sự nguy nga bề thế của thành Phú Xuân dưới th ời Nguyến Phúc Khoát
đã được Lê Quý Đôn mô tả trong “ Phủ Biên Tạp Lục” năm 1776 và trong “
Đại Nam Nhất Thống Chí” với tư cách là đô thị phát triển thịnh vượng trải
dài hai bờ trở thành kinh đô của Đại Việt thống nhất dưới thời vua Quang
Trung ( 1788- 1801).
Trải qua nhiều thế kỉ phát triển thì Phú Xuân đã trở thành m ột trung tâm văn
hóa, chính trị của cả nước

Chương 2: Tín ngưỡng thờ mẫu ở điện Hòn Chén


2.1 Những câu chuyện liên quan đến điện Hòn Chén
Trong quần thể di tích cố đô Huế có lẽ điện Hòn Chén gắn với nhiều
giai thoại nhất, dân gian có lưu truyền rằng đi ện Hòn Chén x ưa có tên là
Hoàn Chén với ý nghĩa là “ trả lại chén ngọc” vì vua Minh Mạng trong một
lần đến đây đã đánh rơi chén Ngọc xuống dòng sông Hương tưởng không
cách gì có thể lấy lại được bỗng nhiên một con rùa to bằng chiếc chiếu nổi
lên ngậm chén Ngọc trả lại cho nhà vua. Song trong các văn bằng sắc phong
chính thức của các vua nguyên thì ngôi điện văn xuất hiện v ới tên chính th ức
“Ngọc Trản Sơn Từ” ( đền thờ núi Ngọc Trản), đến thời Đ ồng Khánh (1886-
1888), ngôi điện mới được đổi tên là Huệ Nam điện- Mang lại ân huệ cho
vua nước Nam và cũng gắn với nhiều giai thoại khác nữa. Qua bao năm tháng
với bao truyền thuyết dân gian vẫn gọi là điện Hòn Chén hay Hoàn Chén đ ều
đúng
2.2 Điện Hòn Chén: nơi giao thoa giữa tín ngưỡng ngưỡng thờ
Mẫu của người Việt với tín ngưỡng thờ Mẫu của người
Chăm.
Trước khi Yana là thần mẹ của người Chăm và người Việt thì việc th ờ
Pô Inu Nưgar là nguồn xum vầy tâm linh duy nhất của người Chàm Ấn giáo
và Người Chàm Hồi giáo, đến cư dân miền trung Việt Nam thì trong tín
ngưỡng thờ Mẫu đã xưng tụng Thiên Yana là mẹ người đàn bà này được cư
dân tràm vốn ngày trước sinh tụ trên vùng đất Trung và Nam Trung bộ xây
qua hình tượng bà Pô Inu Nưgar . Mặc dù sau này có lúc chân dung c ủa bà
nhập nhằng hòa tan vào hào quang của một vị nữ thần ấn đ ộ giáo nh ưng suy
cho cùng bà vẫn vĩnh viễn là mẹ bao boạc và đỡ đầu cho mình. Khi
người Việt đến với mảnh đất này sau những lạ lẫm ban đầu về những tượng
tháp bí hiểm họ như trở về với cội nguồn của mình. Vì thế sau những cuộc
chiến tranh đẫm máu không phải là những chèn ép ỷ thế, hiếp đáp giữa k ẻ
chiến thắng và người bại trận mà là một chính sách hòa bình, hòa h ợp. Nông
dân hàn gắn vết thương chiến tranh bằng một niềm tin tâm linh về một bà
mẹ chung cho cả hai dân tộc Việt- Chăm đó là mẹ Thiên Yana (mới đầu là Po
Inư Nưgar còn Thiên Yana là tên gọi thuần Việt về sau).
Ở điện Hòn Chén người Việt tuân theo đạo Mẫu tứ phủ ở miền Bắc
nhưng ở giữa thờ Thiên yana với tư cách là thần chủ. Người Vi ệt ở Hu ế th ờ
thánh Mẫu Yana được biết đến nhiều nhất với cái tên bà Chúa Ngọc. Màu
của pho tượng thờ bà chúa Ngọc ở điện Hòn chén là mà trắng giống nh ư màu
da của pho tượng mẫu Liễu Hạnh. Tượng liễu hạnh có khuôn mặt tròn trịa,
phúc hậu thì tượng bà chúa Ngọc cũng có khuôn mặt chữ điền.
Như vậy có thể thấy được sự giao thoa văn hóa giữa tín ngưỡng th ờ
mẫu Liễu Hạnh của người Việt và thờ Thiên Yana của người Chăm. Tuy vậy
tín ngưỡng thờ ở điện hòn Chén vẫn mang đậm dấu ấn c ủa ng ười chăm h ơn
người Việt. Nó được thẻ hiện qua việc thờ phụng cũng như các am điện ở
Hòn Chén trong quần thể 72 am điện ở điện Hòn Chén thì có 2 nơi ph ối h ợp
thờ thánh Mẫu. Tín ngưỡng thờ mẫu ở điện Hòn Chén khuôn đúc đạo tứ phủ
và th đồng thánh Mẫu yana giữ vị trí trung tâm và tối cao trên điện th ần “ ở
tất cả các am điện Thiên yana luôn được thờ ở vị trí tôn nghiêm nhất có bàn
thờ hội đồng ‘ có nơi gọi là tứ phủ hội đồng” – Nơi th ờ chung của ch ư vị,
một số khác còn có trang thần bổ mạng thờ những vị thần hộ mang cho các
con nhang.
Hệ thống thờ phụng là hệ thống Tam Phủ, Tứ Phủ ở vị trí trang trong
nhất trong điện Hòn Chén, thánh đường tiên thiên thánh giáo và các cung đi ện
khác là ba vị thánh mẫu( Tam phủ) đó là Thiên Yana, thánh Mẫu ở hai bên là
thánh Mẫu thượng ngàn với thánh mẫu thủy cung.
Điểm khác biệt của hiện tượng Tam phủ, Tứ Phủ ở Bắc Bộ là nếu
như ở Bắc Bộ, vị thần chủ trung tâm là tiên Thiên Thánh Mẫu Li ễu H ạnh thì
ở đây là Thiên Yana.
Ở Huế chỉ có điện Hòn Chén và Phổ Hóa Cung có phối th ờ thánh Li ễu
Hạnh còn các đền điện khác chỉ thờ Thiên Yana độc tôn.
Tín ngưỡng thờ Mẫu theo di dân đi vào Trung Bộ. Ở đây, tín ngưỡng
thờ mẹ sứ sở của người Chăm là bà Pô Inu Nưga đã được kết h ợp với tín
ngương dân gian của người Việt, hình thành một dạng thức th ờ tự mới với
cơ sở nổi tiếng là điện Hòn Chén, nơi đặt thờ bà Thiên Yana n ếu nh ư ý th ức
tôn vinh thiên phủ trong tín ngưỡng thờ Mẫu ở miền bắc thì khi vào mi ền
Trng và Nam Bộ đã được chuyển hóa. Thời vua Khải Định, tín ngưỡng này
được tôn thành tiên Thiên Thánh Mẫu ở Huế tín ngưỡng th ờ Mẫu n ơi đây đã
phân lập khái niệm ra hai cõi Thượng Thiên và Trung Thiên. Khái ni ệm đ ịa
phủ lại được chuyển thành khái niệm Thượng Ngàn.
Hệ thống thờ tam phủ hay tứ phủ là một tín ngưỡng nằm trong đ ạo
Mẫu của Việt Nam. Tứ Phủ bao gồm:
Thiên phủ(miền trời) có Mẫu đệ nhất thượng thiên .|Mẫu Thượng Thiên cai
quản bầu trời, làm chủ các quyền năng mây, mưa, gió, bão, sấm chớp.
Nhạc Phủ(miền núi rừng) có Mẫu Đệ Nhị ( Mẫu Th ượng Ngàn) trong cõi
miền rừng núi ban phát của cải cho chúng sinh.
Thủ Phủ (miền sông nước) thờ Mẫu Đệ Tam ( Mẫu Thoải) trị vì các miền
sông nước giúp ích cho nghề trồng lúa nước và ngư nghiệp.
Địa Phủ (miền đất) thờ mẫu Đệ Tứ (Mẫu Địa Phủ) quản lý các vùng đất đai
là nguồn gốc cho mọi sự sống.
Tứ phủ được thờ hầu hết ở các chùa chiền ở miền Bắc Việt Nam. Tại Đi ện
Hòn Chén ở Huế cũng có sự tiếp thu văn hóa th ờ Tam ph ủ,Tứ phủ ở mi ền
Bắc, nhưng nó cũng có nét đặc trưng riêng mang đậm dấu ấn c ủa văn hóa
Chăm. Đó là thờ Thánh Mẫu Thiên Yana ở chính giữa điện và được thờ làm
Mẫu Thiên. Trong khi đó ở miền Bắc Việt Nam, Mẫu Thiên được th ờ là công
chúa Liễu Hạnh. Hai bên của điện thờ là thờ Thánh Mẫu Th ượng Ngàn và
Mẫu Thủy Cung, đại diện cho hai miền rừng núi và sông nước.
Bà chúa Liễu Hạnh là một trong Tứ Bất Tử của thần linh Vi ệt, m ột m ẫu
trong Tứ Phủ được người dân Thừa Thiên Huế tôn xưng là Đức Vân Hương
Thánh Mẫu cũng được thờ ở đây.
Chính bởi vậy, tín ngưỡng thờ Mẫu ở điện Hòn Chén ngoai mang d ấu ấn của
văn hóa Chăm còn Mang dấu ấn của văn hóa Việt.
2.3 Lễ hội điện Hòn Chén
Vào tháng 3, tháng 7 âm lịch hàng năm điện Hòn Chén đã thu hút hàng
ngàn khách thăm quan đến, họ không chỉ đến để thăm quan một khu di tích
lịch sử và tôn giáo mà còn đến tham gia vào lễ hội đền Hòn Chén.
Tại Huế Thánh mẫu được thờ ở điện Hòn Chén và được tễ lễ vào ngày
2, mùng 3 tháng 3 âm lịch( Xuân Tế) và những ngày mùng 8, mùng 9, mùng 10
tháng 7 âm lịch( Thu Tế).
Nghi lễ điện Hòn Chén được tổ chức rất long trọng tại đình trước ngày
Chánh Tế có lễ Nghinh Thần để rước tất cả các vị thần trong làng về đình.
Dám rước Thiên y từ Huệ Nam vế đình làng Hải Cát là đám rước được tổ
chức trọng thể hơn cả. Đám rước được cử hành trên những chi ếc “ b ằng” có
bàn thờ thánh mẫu cùng với long kiệu. Trên Long Kiệu có hòm sắt c ủa vua
ban Thánh mẫu liền kề đó là bàn thờ, Kiệu, hòm sắt c ủa nh ị v ị th ượng ng ần,
thủy cung thánh mẫu sau đó là những chiếc bằng trở các tự khí, tân cán c ờ
quạt.
Trong lúc đoàn “ bằng” khởi hành từ bến trước Huệ Nam Đi ện, các bà
đồng cùng nhau lên đồng ngay ở trước “ bằng’ có bàn th ờ th ượng thiên thánh
mẫu. Những cuộc lên đồng hầu bóng tiếp tục cho đến khhi đoàn bằng đi tới
bờ nơi đam rước chuyển từ sông lên bộ.
Long kiệu của Thánh Mẫu là kiệu thêu do các trinh nữ ăn mặc s ặc sỡ
khiêng, còn các bà người mang bình hương ống trầu, hòm đựng đ ồ trang s ức,
người thì mang cờ biển, gối lọng... Các thanh niên thì vác đồ l ễ bộ bát c ửu và
các tụ khí khác.
Suốt đêm là các cuộc hát thờ, hầu đông, hầu bóng... sáng ngày hôm sau
là lễ chánh tế chức từ 2h đến 5h sáng. Sau đó là l ễ T ống Thân m ặt sông
hương lại bùng lên với âm nhạc, pháo nổ tưng bừng hàng trăm chiếc thhuyền
những bộ lễ phục rực rỡ. Buổi chiều các kiệu rước lại long trong để v ề đi ện
Hòn Chén. Đêm kết thúc hội có lễ phóng sinh và thả đèn.
2.4 Vị trí Điện Hòn Chén trong tâm thức của người dân Huế
Trong tâm thức của người dân Huế, Điện Hòn chén là nơi an ủi h ọ
trước những bất lực của cuoc sống hay những khó khăn mà họ gặp ph ải khi
chưa tìm ra lối thoát.
Đối với người dân xứ Huế, Điện Hòn Chén rất linh thiêng. Trong
những ngày rằm, ngày lễ họ thường về đây để lễ bái và cầu khấn.
Đạo Mẫu đã góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh th ần
của người dân nơi đây. Nó thỏa mãn nhu cầu về tâm linh của con người trong
đời sống cũng như nhu cầu về cơm, áo, nhu cầu về tinh thần thiết y ếu. Tín
ngưỡng thờ Mẫu ở Điện Hòn Chén đã trở thành một nét đ ẹp trong sinh ho ạt
tôn giáo, tín ngưỡng của người dân xứ Huế. Thêm vào đó, nó còn l ưu gi ữ
nhiều di sản văn hóa vô cùng quý báu.
Cũng như nhiều tôn giáo tín ngưỡng khác, tín ngưỡng th ờ mẫu ở Đi ện
Hòn Chén góp phần hướng con người sống lương thiện, phân biệt rõ cái thiện
và cái ác, biết yêu thương con người và giúp đỡ những người nghèo khổ.
Bên cạnh đó, tín ngưỡng thờ Mẫu ở Điện Hòn Chén góp ph ần làm cho
văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
KẾT LUẬN
Ở nước ta tôn giáo, tín ngưỡng là một bộ phận văn hóa tinh thần
không thể thiếu. tín ngưỡng thờ Mẫu ở Điện Hòn Chén cũng góp phần làm
phong phú thêm, rõ nét thêm về tôn giáo, tín ngưỡng của dân tộc Việt.
Qua việc tìm hiểu tín ngưỡng thờ Mẫu ở Điện Hòn Chén chúng ta đã
phần nào hiểu được một khía cạnh lớn về đời sống tinh th ần c ủa ng ười dân
xứ Huế nói riêng và dân tộc Việt nói chung.
Điện Hòn Chén là ngôi điện duy nhất có một vị trí quan trong đ ời s ống
tâm linh của người dân xứ Huế và đó cũng là ngôi điện duy nh ất ở Hu ế có s ự
kết hơp giữa nghi thức cung đình và tín ngưỡng dân gian gi ữa l ễ h ội và đ ồng
bóng, giữa văn hóa tâm linh và mê tín dị đoan.
Đây là nơi trang trí mỹ thuật đạt đến trình độ cao vào cu ối th ế k ỉ XIX,
điện còn là nơi pha trộn của nhiều tín ngưỡng tôn giáo mang sắc thái đa dạng.
điện Hòn Chén không chỉ là một di tich lịch sử và tín ngưỡng mà còn là một
thắng cảnh, một điểm tham quan văn hóa độc đáo.

( chung e lam vẫn còn thieu nhiu va lủng củng mong cô ch ỉnh s ửa giúp chúng
em rồi cô gửi mail cho em nhe cô)

You might also like