You are on page 1of 4

Khái niệm về Decision Making, hay còn gọi là đưa ra quyết định

Decision making là hafnh động hoặc quá trình suy nghĩ về những lựa chọn mang tính khả thi và chọn một
lựa chọn trong số đó

Ngoài ra nó còn có thể hiểu là đưa ra lựa chọn xuyên suốt những lựa chọn thay thế (bao gồm cả việc
tránh đưa ra lựa chọn)

Managerial Decisions tổng cộng 4 Charateristic:


Risk(Rủi ro) Uncertainty(Không chắc chắn, thiếu thông tin) Lack of Structure(thiếu sót trong cấu trúc)
Conflict (xung đột, mâu thuẫn)

Lack of Structure:

Programmed decisions: Lựa chọn mà đã đựa biên soạn từ trước, có thể được giải quyết bằng cách sử
dụng những luật lệ, điều khoản đơn giản

Nonprogammed decisions: thường là mới phát sinh, những lựa chọn phức tạp

Uncertainty: theiesu sót thông tin

Certainty: những báo cáo tồn tại khi mà những người đưa ra quyết định có những thông tin chính xác và
toàn diện

Những giai đoạn của đưa ra quyết định, thường có 6 giai đoạn:
1. Xác định vấn đề

-vấn đề đặt ra phải tồn tại và có thể giải quyết

- phân tích và nhận ra khoảng cách giữa hiện thực và trạng thái mong muốn

- liệu có cơ hội có thể khai thác?

-phân tích chẩn đoán lí do cho khoảng cách hiệu suất

Năm yếu tố cấu thành nên sản phẩm không phù hợp: Nhân công, môi trường làm việc, phương pháp,
trang thiết bị, nguyên liệu

2. Tạo ra những giải pháp khả thi có thể giải quyết vấn đề

-những giải pháp đã hiện hữu, có từ trước đó

-những giải pháp hoàn toàn mới nhằm mục đích giải quyết vấn đề

3. Đánh giá những giải pháp đã đề ra

-giải pháp nào sẽ là tốt nhất?


- những hệ quả có thể xảy ra?

- kế hoạch dự phòng: có thể đưa ra lựa chọn dự phòng tùy thuộc vào diễn biến tương lai

4. Đưa ra lựa chọn

-hiệu quả tối đa: đưa ra giải pháp tốt nhất với hiệu quả lớn nhất và chi phí thấp nhất

- lựa chọn không phải hoàn hảo nhất nhưng có thể thỏa mãn những vấn đề đã được đưa ra

- lựa chọn tối ưu: đưa ra lựa chọn có sự cân bằng tốt nhất giữa các mục tiueeu

5. Thực hiện giải pháp đã đưa ra


6. Đánh giá kết quả
- Đánh giá tích cực
- Đánh giá tiêu cực

Best decision:

2 loại quy trình đưa ra quyết định:


- Phản xạ; thực hiện nhanh chóng mà không cần suy nghĩ cẩn thận về mặt cảm xúc, trực giác, bản năng

-Suy nghĩ: phân tích chậm rãi, cân nhắc kỹ lưỡng nhằm mục đích đưa ra kết quả tốt nhâts
Week 3

Những yếu tố cấu thành nên sự thiếu động lực trong làm việc

Factors or reasons caused the lack of motivation at work.

-Thuyết thiết lập mục tiêu (Goal setting theories): Locke cho rằng một nhân viên sẽ nỗ lực cao độ, tập
trung hơn khi họ có một mục tiêu cụ thể, rõ ràng và có tính thử thách. Một mục tiêu quá dễ dàng không
phải cơ sở để giúp nhân viên cải thiện động lực và hiệu suất trong công việc.

MBO management: Management by objectives: quản lý theo mục tiêu <> goal setting theories

SMART criteria: Specific (Cụ thể), Measurable (Có Thể Đo Lường), Achievable (Có thể đạt được), Relevant
(Liên quan), Time-bound (Thời hạn).

-Thuyết củng cố động lực (Reinforcement Theory of Motivation) là gì? Thuyết củng cố động lực (tiếng
Anh: Reinforcement Theory of Motivation) xem xét hành vi của cá nhân với hậu quả chúng gây ra; đề
xuất rằng cá nhân có xu hướng lặp lại các hành vi tạo ra kết quả tích cực, và không lặp lại hành vi gây hậu
quả tiêu cực

Củng cố tích cực: đưa ra một phản ứng tích cực khi một cá nhân thực hiện hành vi cần thiết và tích cực.
Ví dụ như ngay lập tức khen ngợi một nhân viên đến sớm để làm việc. Điều này sẽ tăng xác suất hành vi
này xảy ra một lần nữa. Việc trao thưởng càng tự nhiên, giá trị củng cố của nó càng lớn.

Củng cố tiêu cực hay còn được gọi là tránh: thưởng cho một hành vi bằng cách loại bỏ các hậu quả tiêu
cực/ không mong muốn. Ví dụ, nếu một nhân viên kinh doanh đạt thành tích đặc biệt tốt ở một khu vực
(hành vi), cô ấy được thưởng bằng cách không bị yêu cầu làm việc ở những khu vực khó đạt được doanh
số hơn (củng cố tiêu cực). Nhân viên kinh doanh sẽ tiếp tục làm việc chăm chỉ trong khu vực mà cô ấy
hiện đang được phân công, để không bị điều chuyển sang một khu vực kém thuận lợi hơn.

Trừng phạt: các nhà quản lí sử dụng trừng phạt để giảm khả năng nhân viên lặp lại hành vi không phù
hợp. Ví dụ về các hình phạt bao gồm trừ lương, giáng chức, cảnh cáo, đình chỉ,... Về cơ bản, trừng phạt
áp dụng hậu quả tiêu cực cho hành vi không mong muốn.

Triệt tiêu: xảy ra khi nhà quản lí bỏ qua một hành động anh ta/cô ta không tán thành; nghĩa là nhà quản
lí không áp dụng củng cố tích cực hay củng cố tiêu cực, với hi vọng rằng hành vi sẽ tự chấm dứt. Tuy
nhiên, nhà quản lí phải đặc biệt cẩn thận khi sử dụng kĩ thuật này và chắc chắn rằng hành vi đó chỉ là tạm
thời, không thường xuyên và không nghiêm trọng.
-Thuyết kì vọng (Expectancy theory):

Expectancy: tôi tự tin như nào về sự đầu tư của tôi mang lại kết quả tốt?

Instrumentality: liệu biểu hiện làm việc tốt của tôi có nhận được phần thưởng xứng đáng được mong đợi

Effort-Performance Outcome valence

You might also like