You are on page 1of 10

BIỆN PHÁP XỬ LÝ VẾT NỨT

I. THIẾT BỊ VÀ VẬT LIỆU SỬ DỤNG :


1. 1. Thiết bị:
- Xilanh bơm keo chuyên dụng
- Van bơm keo Epoxy chuyên dụng
- Máy bơm keo Pmax = 10.000 Psi
- Máy khoan bê tông 750 - 1050w
- Chổi đánh gỉ
- Máy mài bê tông
- Các thiết bị cầm tay và dụng cụ vệ sinh khác

Hình 1: Xi lanh bơm keo chuyên dụng

Hình 2:. Van bơm keo epoxy chuyên dụng

Trang 1/10
Hình 3: Máy bơm keo
2.2 : Vật tư sử dụng:
- Keo Sikadur 731 hoặc hóa chất tương đương (keo trám ngoài)
- Keo Epoxy TCK1400 hoặc hóa chất tương đương (keo bơm vào bê tông)
- Keo Epoxy TCK-E2800 hoặc hóa chất tương đương (keo bơm vào bê tông)
- Keo Foam TCK-669/UF3000 hoặc hóa chất tương đương(keo bơm vào bê tông)

II. XỬ LÝ BƠM FOAM (TCK-669/UF300) CHO VỊ TRÍ NỨT THẤM ƯỚT :

Phương pháp bơm Foam (TCK-669/UF3000) bằng bơm máy áp lực SL 500 (công suất
500 psi):

Hình 3: Máy bơm keo

a. Chuẩn bị bề mặt thi công:

o Vệ sinh loại bỏ tạp chất trên bề mặt như : hồ, cát, bùn, đất,… Dùng các biện pháp cơ học
để vệ sinh bề mặt.

Trang 2/10
b. Quy trình thi công:

Bước 1: Xác định vị trí khoan cấy kim bơm, khoảng cách mỗi kim 200mm so-le 2 phía của vết
nứt.

Bước 2: Khoan lỗ định vị kim bơm, chiều sâu lỗ khoan dài 2/3 bề dày sàn/tường (tối thiểu
200mm), góc khoan 10º ~ 20º.

Bước 3: Lắp kim bơm 15cm vào lỗ khoan đã được định vị sẵn.
.

Trang 3/10
Bước 4: Bơm foam (TCK-669/UF300) vào kim bơm đã được khoan cấy định vị sẵn bằng máy
bơm áp lực SL 500 (công suất 500 psi).

c. Hoàn thiện:

o Sau khi bơm foam TCK-669/UF300 vào vết nứt Khi vật liệu bơm vào khoảng 24-48 giờ thì
có thể gỡ bỏ kim bơm. Sau khi gở bỏ kim bơm tiến hành vệ sinh sạch sẽ bề mặt bê tông.

III. XỬ LÝ BƠM EPOXY (TCK-1400) CHO VỊ TRÍ VẾT NỨT KHÔ :

a. Chuẩn bị bề mặt thi công

Trang 4/10
o Vệ sinh sach bằng máy mài hoặc bàn chải sắt.

b. Quy trình thi công

Bước 1: Xác định các vị trí gắn đế nhựa.


.

Bước 2: Lắp đế nhựa vào các vị trí đã xác định trước đó, khoảng cách giữa các đế nhựa khoảng
20- 25cm.

Bước 3: Trám kín bề mặt vết nứt bằng keo tram sikadur 731.

Trang 5/10
Bước 4: Sử dụng vật liệu keo Epoxy (TCK-1400) để bơm vào vết nứt.

Bước 5: Gở bỏ xi lanh.
c. Hoàn thiện:

Khi keo Epoxy (TCK-1400) được bơm vào vết nứt sau khoảng 24 giờ thì có thể gỡ bỏ đế
nhựa và mài lớp keo sikadur 731 trên bề mặt vết nứt.

Trang 6/10
d. Hình ảnh thi công:

IV. XỬ LÝ EPOXY (TCK-E2800) CHO VỊ TRÍ NỨT ẨM :

Phương pháp bơm keo Epoxy (TCK-E2800) bằng bơm máy áp lực SL 500
(công suất 500 psi):

Hình 3: Máy bơm keo

a. Chuẩn bị bề mặt thi công:

o Vệ sinh loại bỏ tạp chất trên bề mặt như : hồ, cát, bùn, đất,… Dùng các
biện pháp cơ học để vệ sinh bề mặt.

b. Quy trình thi công:

Trang 7/10
Bước 1: Xác định vị trí khoan cấy kim bơm, khoảng cách mỗi kim 200mm so-le
2 phía của vết nứt.

Bước 2: Khoan lỗ định vị kim bơm, chiều sâu lỗ khoan dài 1/2 bề dày sàn/tường
(tối thiểu 200mm), góc khoan 10º ~ 20º.

Bước 3: Lắp kim bơm 10cm vào lỗ khoan đã được định vị sẵn.
.

Trang 8/10
Bước 4: Bơm keo epoxy (TCK-E2800) vào kim bơm đã được khoan cấy định vị
sẵn bằng máy bơm áp lực SL 500 (công suất 500 psi).

c. Hoàn thiện:

o Sau khi bơm keo epoxy TCK-E2800 vào vết nứt. Khi vật liệu bơm vào khoảng
24-48 giờ thì có thể gỡ bỏ kim bơm. Sau khi gỡ bỏ kim bơm tiến hành vệ sinh
sạch sẽ bề mặt bê tông.

Trang 9/10
Trang 10/10

You might also like