You are on page 1of 44

Nhóm 16

THỰC TRẠNG
GIẢI PHÁP
NÂNG HẠNG
THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM
DANH SÁCH
OUR TEAM THÀNH VIÊN

1. Nguyễn Lan Anh 2114330002


2. Lê Minh Hòa 2114330011
3. Nguyễn Vũ Khánh Linh 2114330018
4. Nguyễn Thị Tuấn Minh 2114330022
5. Cao Thùy Vân 2114330031
01 CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG HẠNG THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

02 THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG


KHOÁN VIỆT NAM HIỆN NAY

NỘI DUNG 03 GIẢI PHÁP NÂNG HẠNG THỊ


TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG
HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN
1.TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN

1.1. KHÁI NIỆM THỊ TRƯỜNG


CHỨNG KHOÁN

Thị trường chứng khoán là một thị trường mà ở đó người ta mua bán,
chuyển nhượng, trao đổi chứng khoán nhằm mục đích kiếm lời
1.2. CÁC
OUR TEAMCHỦ THỂ THAM GIA

Chủ thể phát hành

Chủ thể đầu tư

Các tổ chức có liên quan trên TTCK


1.3. CHỨC NĂNG
Huy động vốn cho nền kinh tế

Cung cấp môi trường đầu tư cho công chúng

Tạo tính thanh khoản cho các chứng khoán

Đánh giá hoạt động của các doanh nghiệp

Tạo môi trường cho Chính Phủ thực hiện các

chính sách Kinh tế vĩ mô


2.TỔNG QUAN NÂNG HẠNG
THỊ TRƯỜNG
2.1. KHÁI NIỆM XẾP HẠNG THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
Quá trình đánh giá và xếp loại các thị trường
chứng khoán trên thế giới dựa trên nhiều yếu tố
khác nhau
Các tổ chức xếp hạng thị trường chứng khoán
thường sử dụng các chỉ số và tiêu chí định lượng để
đánh giá và so sánh sự phát triển của các thị trường
chứng khoán khác nhau.
2.2. KHÁI NIỆM NÂNG HẠNG
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN

Nâng hạng TTCK là việc một thị trường


chứng khoán của một quốc gia được nâng
hạng theo đánh giá của các tổ chức xếp
hạng uy tín.
Thị trường được nâng hạng này đã đáp ứng
đầy đủ các tiêu chí xếp hạng thị trường
tương ứng và thông qua bước xét duyệt,
đánh giá của tổ chức xếp hạng.
2.3. CÁC HẠNG MỨC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN XẾP HẠNG

Standard & Poor's


MSCI FTSE Russell
(S&P)

Là tổ chức xếp hạng thị trường toàn cầu của Mỹ


Được biết đến nhiều nhất nhờ các chỉ số chuẩn – bao gồm chỉ số thị trường mới
nổi và chỉ số Thị trường cận biên (frontier markets) và được quản lý bởi MSCI Barra
2.3. CÁC HẠNG MỨC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN XẾP HẠNG

Standard & Poor's


MSCI FTSE Russell
(S&P)

Thuộc sở hữu của Tập đoàn giao dịch chứng khoán London
Tạo ra các chỉ số được nhiều quỹ đầu tư, quỹ ETF và các sản phẩm tài chính khác
sử dụng làm điểm chuẩn hoặc tài liệu tham khảo
Chỉ số phổ biến nhất được FTSE Russell duy trì là FTSE 100
2.3. CÁC HẠNG MỨC CƠ BẢN CỦA TỔ CHỨC
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN XẾP HẠNG

Standard & Poor's


MSCI FTSE Russell
(S&P)

Tổ chức xếp hạng tín dụng của Mỹ và là một trong những tổ chức xếp hạng tín
nhiệm lớn nhất trên thế giới
Không chỉ xếp hạng các công ty mà còn xếp hạng các quốc gia và các sản phẩm
tài chính
S&P 500 là một trong những chỉ số chứng khoán lớn nhất của Standard &
Poor’s, là danh sách 500 công ty hàng đầu của Hoa Kỳ.
2.3. CÁC HẠNG MỨC
CƠ BẢN
Những nền kinh tế tương đối tiên tiến.
Thị trường phát triển
1 (Developed Market – DM)
Đối với nhà đầu tư:
Thị trường tạo ra khả năng tiếp cận cao cho
nhà đầu tư nước ngoài.
Quy mô và thanh khoản cao, đảm bảo các điều
kiện phát triển thị trường và nền kinh tế.

Thị trường mới nổi


2 (Emerging Market – EM)

Thị trường cận biên


3 (Frontier Market – FM)
2.3. CÁC HẠNG MỨC
CƠ BẢN
Thị trường phát triển
1 (Developed Market – DM) Một nền kinh tế có tốc độ tăng trưởng đáng kể và
sở hữu một số, nhưng không phải tất cả đặc điểm
của một nền kinh tế phát triển.
Các quốc gia đang chuyển từ giai đoạn “đang phát
triển” sang giai đoạn “phát triển”.
Thị trường mới nổi Các nhà đầu tư tìm kiếm các thị trường mới nổi
2 (Emerging Market – EM)
vì triển vọng lợi nhuận cao.
Đặc điểm tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh
hơn được đo bằng tổng sản phẩm quốc nội
(GDP)
Cơ sở hạ tầng tài chính vật chất thống nhất.
Theo thời gian, áp dụng những cải cách và thể
Thị trường cận biên chế giống như các nước phát triển hiện đại.
3 (Frontier Market – FM) Điều này giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
2.3. CÁC HẠNG MỨC
CƠ BẢN
Thị trường phát triển
1 (Developed Market – DM)

Thị trường mới nổi


2 (Emerging Market – EM)
Thị trường vốn kém phát triển hơn ở các nước đang
phát triển.
Các nhà đầu tư mong muốn tìm kiếm lợi nhuận dài
hạn đáng kể vì những thị trường này có tiềm năng trở
nên ổn định trong thời gian dài
Thị trường cận biên
3 (Frontier Market – FM)
2.4. CÁC TIÊU CHÍ XẾP HẠNG THỊ TRƯỜNG
Theo MSCI (Morgan Stanley Capital International)

Thị trường Phát


Tiêu chí Thị trường Cận biên Thị trường Mới nổi
triển

A Phát triển kinh tế

GNI bình quânđầu


người của 25% dân
Sự bền vững của phát số trên ngưỡng thu
A.1 Không yêu cầu Không yêu cầu
triển kinh tế nhậ pcao của WB
trong 3 năm liên
tiếp

(Bản cập nhật tháng 6/2023)


2.4. CÁC TIÊU CHÍ XẾP HẠNG THỊ TRƯỜNG
Theo MSCI (Morgan Stanley Capital International)

Thị trường Phát


Tiêu chí Thị trường Cận biên Thị trường Mới nổi
triển

B Yêu cầu về Quy mô và Thanh khoản

Số lượng công ty thoả


mãnđược các điều 2 3 5
kiện của MSCI

Quy mô công ty (Vốn


1,033 triệu USD 2,066 triệu USD 4,133 triệu USD
hóa thịtrường đầy đủ)
B.1
Quy mô chứng khoán
(Vốn hóa thị trường 73 triệu USD 1,033 triệu USD 2,066 triệu USD
thả nổi)

Thanh khoản chứng


2.5% ATVR 15% ATVR 20% ATVR
khoán
2.4. CÁC TIÊU CHÍ XẾP HẠNG THỊ TRƯỜNG
Theo MSCI (Morgan Stanley Capital International)

Thị trường Phát


Tiêu chí Thị trường Cận biên Thị trường Mới nổi
triển

C Các tiêu chí về khả năng tiếp cận thị trường

Sự cởi mở với quyền


C.1 Tối thiểu Tốt Rất cao
sở hữunước ngoài

Mức độ luân chuyển


C.2 Tối thiểu Tốt Rất cao
vốn ra/vào

Mức độ hiệu quả của Tốt và đã được


C.3 Vừa phải Rất cao
các cơ chếhoạt động kiểm chứng

C.4 Môi trường cạnh tranh Tốt Tốt Không giới hạn

Tính ổn định của


C.5 Vừa phải Vừa phải Rất cao
khung thể chế
2.4. CÁC TIÊU CHÍ XẾP HẠNG THỊ TRƯỜNG

Theo FTSE Russell (Financial Times StockExchange)

THỊ TRƯỜNG VÀ MÔI THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN


TRƯỜNG PHÁP LÝ

THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI THANH TOÁN BÙ TRỪ,


THANH TOÁN VÀ LƯU KÝ
2.4. CÁC TIÊU CHÍ XẾP HẠNG THỊ TRƯỜNG

AAA
AA
Điểm đầu tư A
BBB
BBB-
Theo S&P Dow Jones
(Standard & Poor’s
Global) BB+
BB
B
Nợ chính phủ cấp độ đầu cơ CCC
CC
C
D
2.5. QUY TRÌNH XẾP HẠNG THỊ TRƯỜNG
Theo MSCI (Morgan Stanley Capital International)
Người thực hiện:
Người thực hiện:
hội đồng tư vấn
(1) Phân tích và xem (6) Công bố và
hội đồng quản trị
Thời gian: tháng 6 xét ban đầu thực hiện
Thời gian: tháng 6
hằng năm
năm sau

Người thực hiện: Người thực hiện:

(2) Quyết định hội đồng tư vấn (5) Đưa vào danh hội đồng quản trị
xem xét Thời gian: tháng 6
sách Thời gian: ít nhất 1 năm

hằng năm

Người thực hiện:


Người thực hiện:
hội đồng tư vấn
hội đồng tư vấn (3) Lấy ý kiến từ (4) Nhận phản hồi
Thời gian: cuối quý 3
Thời gian: tháng 6 NĐT toàn cầu quyết định
hằng năm
hằng năm
2.5. QUY TRÌNH XẾP HẠNG THỊ TRƯỜNG
Theo FTSE Russell (Financial Times StockExchange)

1 2 3 4
Ma trận Chất lượng Bảng câu hỏi Ủy ban Tư vấn phân Danh sách theo dõi
của Thị trường loại quốc gia của
FTSE Russell

5 6 7
Chính sách tương tác với Lịch trình hàng năm Lịch trình thông báo và
các thị trường được đưa triển khai được xác định
vào Danh sách theo dõi
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
HIỆN NAY
1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

Nửa đầu năm 2023, TTCK Việt Nam chứng kiến nhiều phiên giao

dịch trầm lắng, thanh khoản sụt giảm mạnh so với 2022.

Tuy nhiên chỉ số chứng khoán Việt Nam đã có sự bứt phá mạnh

mẽ trong quý III/2023 và ổn định hơn vào cuối năm.

Chỉ số VN-Index đầu năm 2024 tăng 150 điểm so với cuối năm

2023
1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
VIỆT NAM

Phiên giao dịch cuối cùng của tháng 2/2024:

Chỉ số VN-Index đạt 1.252,73 điểm, tăng 7,59% so với

cuối tháng 1/2024 và tăng 10,87% so với cuối năm

2023.

Thị trường HNX giao dịch khá biến động, sau khi tăng

liên tục trong hơn nửa đầu tháng đã điều chỉnh giảm

rồi phục hồi ở mức cao nhất tháng với 235.46 điểm,

tăng 2,74% so với cuối tháng 01/2024


1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Đẩy mạnh giải pháp nâng hạng thị trường, tạo điều kiện

doanh nghiệp niêm yết huy động vốn qua thị trường

chứng khoán.

Thị trường tiếp tục thu hút một lượng lớn NĐT

Mạnh tay thanh lọc thị trường

Từ đầu năm đến nay, UBCKNN đã phối hợp với các Sở

GDCK tổ chức triển khai 62 đoàn thanh, kiểm tra bao

gồm 04 đoàn thanh tra, 34 đoàn kiểm tra định kỳ và

24 đoàn kiểm tra đột xuất (trong đó có 13 đoàn kiểm

tra giao dịch bất thường), quyết định xử phạt với tổng

số tiền phạt gần 37 tỷ đồng


1. BỐI CẢNH THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
Đẩy mạnh giải pháp nâng hạng thị trường, tạo điều kiện

doanh nghiệp niêm yết huy động vốn qua thị trường

chứng khoán.

Thị trường tiếp tục thu hút một lượng lớn NĐT

Mạnh tay thanh lọc thị trường

Điển hình, đến nay có 3 vụ việc đến mức truy cứu

trách nhiệm hình sự đã được cơ quan điều tra khởi tố

(vụ án thao túng cổ phiếu FLC, vụ án tháo túng cổ

phiếu TGG và BII thuộc nhóm Louis Holding, thao túng

cổ phiếu API, APS và IDJ thuộc nhóm APEC.


2.THỰC TRẠNG VIỆC NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM
2.1. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU KIỆN NÂNG HẠNG

Theo FTSE Russell, thị trường chứng khoán Việt


Nâng hạng thị trường chứng khoán (TTCK)
Nam hiện đã đáp ứng được 7/9 tiêu chí nâng
từ thị trường cận biên lên mới nổi, là một
hạng, hiện còn 2 tiêu chí cần hoàn thiện (chu kỳ
trong những mục tiêu quốc gia.
thanh toán; tỷ lệ sở hữu nhà đầu tư nước ngoài).

Theo MSCI thì mới đáp ứng được 9/18 tiêu chí.
Vietnam Romania Moroco

Iceland Kazakhstan Others

Vietnam
26.9%
2.1. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG
Others

ĐIỀU KIỆN NÂNG HẠNG


35.4%

Theo báo cáo chỉ số MSCI Frontier


Romania
Market vào ngày 30/11/2023, Việt Nam
11%
chiếm 26,98%
Kazakhstan
8.3% Moroco
Iceland 10.1%
8.4%
Vietnam Romania Moroco

Iceland Kazakhstan Others 2.1. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG


ĐIỀU KIỆN NÂNG HẠNG
Vietnam
26.9%

Others
35.4%

15/11/2023, có 6 mã cổ phiếu của Việt


Nam được thêm vào rổ chỉ số MSCI
Fontier Market Index.
Romania
11%
Top 10 cổ phiếu chiếm tỷ trọng cao
nhất trong chỉ số tính đến ngày
Kazakhstan
8.3%
Iceland
Moroco 30/11/2023 có 4 mã cổ phiếu tới từ Việt
10.1%
8.4%
Nam là HPG, VNM, VIC và VCB.
2.1. MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG ĐIỀU KIỆN NÂNG HẠNG

“Mắc kẹt” ở thị trường cận biên


Các vấn đề về quyền lợi của NDT nước ngoài đặc biệt là việc ký quỹ

trước giao dịch (pre-funding) là một thông lệ của thị trường quốc

tế. Trong khi đó, thị trường Việt Nam đã hoạt động 23 năm vẫn

không có bất kỳ thay đổi nào, tạo ra một rào cản lớn đối với nhà đầu

tư tổ chức nước ngoài.


2.2. LỢI ÍCH KHI NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển thị trường vốn an toàn, minh

bạch, hiệu quả và phát triển bền vững nhằm tạo điều kiện ổn định kinh tế

vĩ mô.

Gia tăng khả năng thu hút các nguồn lực vốn đầu tư trực tiếp và gián tiếp

từ các nhà đầu tư quốc tế, gia tăng thu hút số lượng lớn các tổ chức đầu

tư nước ngoài uy tín có quy mô lớn.


A. DOANH NGHIỆP HƯỞNG LỢI GÌ TỪ
NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG?

Các doanh nghiệp trong nước sẽ có cơ hội để tiếp xúc với các quỹ đầu tư,

tổ chức quốc tế, các quỹ ETF…

Các quỹ đầu tư theo phương pháp thụ động như ETFs sẽ tự động phân bổ

một phần nguồn vốn vào các thị trường được nâng hạng, trong khi chỉ

dành tối đa 2 – 3% nguồn vốn vào các thị trường cận biên (theo Viện Chiến

lược, Bộ Tài chính).

Sẽ có khoảng 3,5 – 4 tỷ USD mua mới các cổ phiếu Việt Nam


B. NHÀ ĐẦU TƯ ĐƯỢC HƯỞNG LỢI GÌ?

20 cổ phiếu có tỷ trọng lớn nhất thuộc các ETF ngoại đang nắm giữ cổ

phiếu Việt Nam, theo đó có tổng cộng 31 cổ phiếu thuộc 06 ETF ngoại

cần chú ý, trong đó có 15/30 cổ phiếu VN30-Index gồm: HPG, VHM, VNM,

VIC, MSN, SSI, VCB, VRE, VJC, SHB, POW, BID, STB, SAB, BVH.

Nhiều mã cổ phiếu bất động sản được dự báo tích cực như VIC, VHM,

VRE, KBC, DIG, DXG. Nhóm chứng khoán có nhiều đại diện dự báo góp

mặt như SSI, VND, VCI, VIX,... Ngoài ra, một số mã trong ngân hàng, thực

phẩm, điện, thép, dầu khí,... cũng được dự báo có hiệu ứng tích cực sau

khi chứng khoán được nâng hạng.


CHƯƠNG III
GIẢI PHÁP NÂNG HẠNG
THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHOÁN VIỆT NAM
3.1. NHỮNG VẤN
ĐỀ ĐẶT RA
Hiện nay, hai tổ chức xếp hạng thị trường là
MSCI và FTSE Russell đang xếp thị trường
chứng khoán Việt Nam vào nhóm thị trường
cận biên (Frontier Market), riêng FTSE đã
đưa Việt Nam vào nhóm chờ nâng hạng lên
thị trường mới nổi (Emerging Market).
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
THEO FTSE RUSSELL
Việt Nam đã đáp ứng được 7/9 tiêu chí để được nâng hạng , tuy nhiên, vẫn còn 2 tiêu
chí mà thị trường chứng khoán Việt Nam chưa đáp ứng được.

TIÊU CHÍ THỨ NHẤT TIÊU CHÍ THỨ HAI

CHU KỲ THANH TỶ LỆ SỞ HỮU


TOÁN (DVP) ĐỐI VỚI NHÀ
ĐẦU TƯ NƯỚC
NGOÀI
3.1. NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA
THEO MSCI
Việt Nam mới chỉ đáp ứng 9/18 tiêu chí nâng hạng của tổ chức. Vì vậy, để được đưa
vào danh sách theo dõi của MSCI, Việt Nam cần thay đổi nhiều yếu tố, trong đó có
một số điểm có thể sớm được cải thiện.

THỨ NHẤT THỨ HAI THỨ BA


QUY TRÌNH VIỆC CÔNG BỐ TÍNH CHÍNH
ĐĂNG KÝ MỞ TÀI THÔNG TIN VỀ QUY XÁC VÀ MINH
KHOẢN CHO ĐỊNH PHÁP LUẬT, BẠCH THÔNG
NHÀ ĐẦU TƯ DOANH NGHIỆP TIN
NƯỚC NGOÀI BẰNG TIẾNG ANH
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Xây dựng và vận hành cơ chế thanh toán bù trừ

01 trung tâm (Central Clearing Counterparty-CCP),


trong đó ngân hàng lưu ký trở thành thành viên
Đối với bù trừ.
Các ngân hàng thương mại và công ty chứng
yêu cầu
khoán có thể hợp tác trong việc cấp tỷ lệ ký quỹ
ký quỹ
cho khách hàng trên cơ sở tài sản đảm bảo được
trước quản lý tại ngân hàng.
giao Các công ty chứng khoán có thể thực hiện thẩm
dịch định hồ sơ khách hàng là nhà đầu tư nước ngoài,
dựa trên giá trị tài sản khách hàng đang có để
cấp tỷ lệ ký quỹ.
Đưa hệ thống công nghệ thông tin quản lý và
điều hành giao dịch (KRX) vào hoạt động.
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Ngoại trừ những ngành nghề trọng yếu mà Nhà nước bắt buộc
02 phải chi phối, những ngành nghề còn lại có thể thực hiện tư
nhân hoá hoàn toàn.
đối với vấn
Triển khai Chứng chỉ lưu ký không có quyền biểu quyết (NVDR)
đề về tỷ lệ sở
hữu nước
ngoài tại
một số
ngành nghề
hiện đang bị
giới hạn.
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

03
đối với vấn
đề về công
bố thông
tin bằng
tiếng Anh

Ban hành quy định mang tính bắt buộc đối với các chủ thể
phải công bố thông tin dưới hình thức song ngữ theo từng
giai đoạn
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Cần bổ sung quy định điều chỉnh hoạt động


04 công bố thông tin tự nguyện, đặc biệt là các
thông tin về môi trường - xã hội - quản trị
đối với vấn (ESG) để gia tăng chất lượng cổ phiếu.
đề tăng Các cơ quan quản lý cần tăng cường công tác
cường tính giám sát, thanh tra và xử lý các trường hợp vi
chính xác phạm theo quy định của pháp luật.
và minh Áp dụng cơ chế tăng điểm đánh giá về tính
bạch thông công khai minh bạch của thông tin hoặc
điểm đánh giá quản trị công ty.
tin trên thị
Các doanh nghiệp nên áp dụng Chuẩn mực
trường
báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) khi lập và
trình bày báo cáo tài chính của doanh nghiệp.
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG HẠNG THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM

Các quy định hiện hành cần được sửa đổi theo hướng giảm
05 thiểu thủ tục hành chính nhằm tiết kiệm thời gian và chi phí.
Tăng cường áp dụng công nghệ trên thị trường nổi bật là cho
đối với vấn phép đăng ký mã số giao dịch trực tuyến.
đề đăng ký
và mở tài
khoản
chứng
khoán đối
với nhà đầu
tư nước
ngoài
Thank You
For Your Attention

You might also like