You are on page 1of 7

Kỳ vọng đối với người học

• Hiểu được vai trò, đặc điểm, phân loại lập kế


hoạch, ra quyết định quản lý
• Nắm được các bước của quy trình lập kế
hoạch, ra quyết định quản lý
Chương 3 • Có khả năng vận dụng các phương pháp, kỹ
thuật/công cụ được học để lập kế hoạch, ra
CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH
quyết định quản lý cho tình huống cụ thể
VÀ RA QUYẾT ĐỊNH
1 2

Nội dung

3.1. Chức năng lập kế hoạch


3.2. Ra quyết định quản lý

3.1. Chức năng lập kế hoạch


- Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại, quy
trình, phương pháp, nguyên tắc

3 4

3.1.1. Khái niệm “lập kế hoạch” và “kế hoạch” 3.1.1. Khái niệm “lập kế hoạch” và “kế hoạch”

• Lập kế hoạch là chức năng • Lập kế hoạch (Planning) là quá trình xác định mục tiêu và xây
đầu tiên trong quá trình quản dựng phương án hành động tương lai của tổ chức để thực hiện
lý cơ bản POLC (planning- mục tiêu trong một khoảng thời gian xác định trong những điều
organizing-leading- kiện cụ thể
controlling)
• Kế hoạch (Plan) là sản phẩm của quá trình lập kế hoạch. Kế
hoạch là một văn bản hay một ý tưởng thể hiện mục tiêu chung
của tổ chức cũng như mục tiêu được phân cấp cùng với những
phương án, thời gian đạt được mục tiêu đó

5 6

1
3.1.2. Đặc điểm của kế hoạch
3.1.1. Khái niệm “lập kế hoạch” và “kế hoạch”
• Tính khách quan:
• 5 câu hỏi cần trả lời khi lập kế hoạch
 Nội dung phản ánh thông tin thực tế của tổ chức
 What – Làm cái gì? Mục tiêu cần hoàn thành là gì?
• Tính bắt buộc:
 Who? – Ai sẽ thực hiện mục tiêu?
 Các chủ thể có liên quan có nghĩa vụ thực hiện kế hoạch
 Where? – Các mục tiêu được thực hiện trong điều kiện nào?
 When? – Thời gian cho việc hoàn thành các mục tiêu? • Tính ổn định tương đối (linh hoạt nhất định):
 How? – Thực hiện mục tiêu theo cách thức, phương án  Khi hoàn cảnh thực hiện kế hoạch thay đổi thì các kế hoạch cũng
nào? phải được điều chỉnh kịp thời
• Tính khả thi:
 Cân bằng giữa khả năng thực hiện với nguồn lực của tổ chức
• Tính rõ ràng:
 Kế hoạch rõ ràng, logic, giúp người đọc hiểu một cách nhất quán
các nội dung được trình bày

7 8

3.1.4. Phân loại lập kế hoạch


3.1.3. Vai trò của kế hoạch • Theo thời gian thực hiện
 Dài hạn: lớn hơn 5 năm
 Trung hạn: 1 đến 5 năm
• Chỉ ra con đường đi tới mục tiêu tương đối chính xác  Ngắn hạn: dưới 1 năm
• Tăng hiệu quả công việc • Theo hình thức thể hiện kế hoạch
 Chiến lược: kế hoạch lớn, mục tiêu tổng thể, định hướng dài hạn
• Tiết kiệm chi phí, thời gian, nguồn lực  Quy hoạch: bố trí chiến lược về không gian thời gian, khung vĩ mô
• Hạn chế rủi ro khi ra quyết định  Chính sách: quan điểm, phương hướng, cách thức chung định
hướng hành động
• Là cơ sở cho chức năng kiểm tra  Thủ tục: chỉ ra chính xác và chi tiết chuỗi hành động
 Quy tắc: hành động nào được làm, không được làm
 Chương trình: tổ hợp các chính sách, thủ tục, quy tắc và nguồn lực
để thực hiện mục tiêu nhất định tương đối độc lập
 Dự án: các hoạt động được thực hiện trong khoảng thời gian xác
định, nguồn lực giới hạn để đạt mục tiêu cụ thể

9 10

3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch


3.1.4. Phân loại lập kế hoạch
Phân tích và dự báo bối cảnh môi trường
• Theo tính chất nội dung của kế hoạch
 Kế hoạch tổ chức: tổ chức sự kiện Xác định mục tiêu
 Kế hoạch nhân lực: nhu cầu nhân lực,
sử dụng nhân lực, phát triển nguồn
Xây dựng các phương án
nhân lực
 Kế hoạch kiểm tra – đánh giá: quy Quy trình
trình, hình thức kiểm tra đánh giá Đánh giá và lựa chọn phương án lập kế hoạch
• Theo cấp kế hoạch (7 bước)
 Kế hoạch chiến lược: tác động đến Xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện
mảng hoạt động lớn, tương lai của
toàn bộ tổ chức
Lập dự toán ngân sách
 Kế hoạch tác nghiệp: tác dụng phạm
vi hẹp, những việc cần làm và cách
thức tiến hành Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá
kết quả thực hiện kế hoạch

11 12

2
3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch 3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch
• Bước 1: Phân tích bối cảnh môi trường • Bước 2: Xác định mục tiêu
• Xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức của tổ chức • Mục tiêu đáp ứng tiêu chí SMART (Specific, Measurable,
• Thiết lập mối quan hệ nhân quả giữa các vẫn đề đã được xác định Attainable, Relevant, Time Based)
• Công cụ hỗ trợ: SWOT (Strengths, Weaknesses, Opportunities,
Threats), PEST (Political, Economic, Socio-Cultural, Technological)

13 14

3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch 3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch
• Bước 3: Xây dựng các phương án
• Bước 4: Xác định phương án tối ưu
• Phương án xây dựng trên cơ sở nguồn lực và bối cảnh đã xác định
• Lựa chọn các chỉ tiêu hay các mục tiêu để làm ưu tiên cho so
• Tương lai là bất định do vậy cần nhiều phương án sánh, đánh giá
• Xếp loại chỉ tiêu theo thứ tự quan trọng (có thể tính điểm cho các
chỉ tiêu)
• Tổng hợp đánh giá chung xem phương án nào giải quyết được
nhiều vấn đề quan trọng và cốt yếu nhất

15 16

3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch


3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch
• Bước 5: Xây dựng lộ trình tổ chức thực hiện
• Những việc cần làm, thứ tự thực hiện, thời gian thực hiện, các bên • Bước 6: Lập dự toán DỰ TRÙ KINH PHÍ
tham gia trực tiếp, nguồn lực cần có ngân sách Dự án xây dựng trung hòa carbon cho hệ thống SGC
Lương/n
Thứ Số nhân Số ngày Tổng Nguồn
KẾ HOẠCH TỔ CHỨC THỰC HIỆN Nhiệm vụ gày
Dự án xây dựng trung hòa carbon cho hệ thống SGC
• Xác định những nguồn tự sự làm việc
(USD)
(USD) chi
(6)=(3)*(4
Thứ tự Thời gian Nội dung Người thực hiện Ghi chú chi cho việc thực thi kế -1 -2 -3 -4 -5
)*(5)
(6)

Khảo sát, thu thập số liệu về tiêu Đỗ Thị A, Nguyễn Văn B, Khảo sát, thu thập số liệu về
1 01-03/02/2023
thụ năng lượng Nguyễn Văn C
SGC phối hợp hoạch 1
tiêu tụ năng lượng
3 3 100 900SGC

2 06-10/02/2023 Tính toán lượng phát thải


Đỗ Thị A, Nguyễn Văn B, • Tính toán tất cả những 2 Tính toán lượng phát thải 3 5 100 1,500SGC
Nguyễn Văn C
Xác định các nguồn phát thải, đặc Đỗ Thị A, Nguyễn Văn B,
chi phí nảy sinh để triển 3
Xác định các nguồn phát thải,
3 3 100 900SGC
3 13-15/02/2023 đặc điểm của các nguồn này
điểm của các nguồn này Nguyễn Văn C khai kế hoạch theo định Đê xuất các giải pháp giảm
Chi tiết các giải pháp giảm phát Đỗ Thị A, Nguyễn Văn B, 4 3 5 100 1,500SGC
4 20-24/02/2023
thải Nguyễn Văn C mức cho phép và trình phát thải
Viết ra mục tiêu, lộ trình giảm
5 01-03/03/2023
Viết ra mục tiêu, lộ trình giảm phát
thải
Đỗ Thị A, Nguyễn Văn B,
Nguyễn Văn C
bày dự toán một cách 5
phát thải
3 3 100 900SGC

6 06-08/02/2023
Triển khai thí điểm các giải pháp Đỗ Thị A, Nguyễn Văn B,
SGC phối hợp rõ ràng, khoa học 6
Triển khai thí điểm các giải
pháp giảm phát thải
3 3 100 900SGC
giảm phát thải Nguyễn Văn C
Hoàn thiện sổ tay hướng dẫn
Hoàn thiện sổ tay hướng dẫn hướng đến trung hòa carbon
Đỗ Thị A, Nguyễn Văn B, 7 3 5 100 1,500SGC
7 13-17/02/2023 hướng đến trung hòa carbon tại SGC phối hợp tại doanh nghiệp
Nguyễn Văn C
doanh nghiệp Tổng 8,100 SGC

17 18

3
3.1.5. Nội dung các bước lập kế hoạch
3.1.6. Phương pháp và nguyên tắc lập kế hoạch
• Bước 7: Xác định các tiêu chuẩn kiểm tra – đánh giá kết
quả thực hiện • Phương pháp lập kế hoạch
• Tiêu chuẩn kiểm tra – đánh giá là thước đo mức độ hoàn thành • Phương pháp dự báo:
công việc của người thực hiện kế hoạch • Áp dụng: xác định xu
TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN
hướng, biến động của các
Dự án xây dựng trung hòa carbon cho hệ thống SGC yếu tố môi trường
Thứ tự Tiêu chuẩn Mức độ đạt được
1 Mức độ hoàn thành các nhiệm vụ đúng thời hạn • Kỹ thuật: dự báo theo kịch
2 Mức độ hợp lý và có thể giải thích của kết quả tính toán lượng phát thải
3 Mức độ chính xác của việc xác định nguồn phát thải bản, theo mô phỏng tình
4 Mức độ chi tiết và khả thi của các giải pháp giảm phát thải
5 Mức độ rõ ràng và khả thi của các mục tiêu, lộ trình giảm phát thải
huống, dự báo Delphi –
6 Mức độ triển khai giải pháp giảm phát thải thí điểm phương pháp chuyên gia
Mức độ rõ ràng, dễ sử dụng của sổ tay hướng đến trung hòa carbon tại
7
doanh nghiệp

19 20

3.1.6. Phương pháp và nguyên tắc lập kế hoạch 3.1.6. Phương pháp và nguyên tắc lập kế hoạch
• Phương pháp lập kế
• Phương pháp lập kế hoạch
hoạch
• Phương pháp so sánh – đánh giá:
• Phương pháp dự toán –
• Áp dụng: để phân tích bối cảnh,
tổng hợp:
xây dựng phương án, so sánh
• Áp dụng: để xây
các phương án để chọn phương
dựng lịch trình thực
án tối ưu
hiện, trình bày tổng
• Kỹ thuật: phân tích PEST,
quát kế hoạch một
PESTLE, PESTLED, STEEPLE,
cách rõ ràng, khoa
ma trận SWOT, ma trận BCG
học
(Boston Consultant Group), sơ
• Kỹ thuật: ma trận
đồ mạng nhện (Spider diagram)
khung logic (tóm tắt
thành tố chính của 1
kế hoạch)

21 22

3.1.6. Phương pháp và nguyên tắc lập kế hoạch 3.1.6. Phương pháp và nguyên tắc lập kế hoạch
• Phương pháp lập kế hoạch
• Phương pháp lập kế hoạch
• Phương pháp đường găng (Critical path):
• Biểu đồ Gantt:
• Áp dụng: biểu diễn các phương án khác nhau qua sự liên tục
của các sự kiện và công việc nối liền từ điểm bắt đầu cho tới • Áp dụng: minh họa trình tự thực hiện mỗi nhiệm vụ, tiến độ dự
điểm kết thúc án, thấy sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các công việc

23 24

4
3.1.6. Phương pháp và nguyên tắc lập kế hoạch

• Nguyên tắc lập kế hoạch


• Khuyến khích sự tham gia của các thành viên
• Bám sát với thực tế
• Thúc đẩy nhận thức về những thay đổi và khả năng dự báo
chúng

3.2. Ra quyết định quản lý


- Khái niệm, đặc điểm, vai trò, phân loại, quy
trình, công cụ hỗ trợ

25 26

3.2.1. Khái niệm “quyết định quản lý” 3.2.2. Đặc điểm của quyết định quản lý
• Quyết định quản lý (Management • Mang dấu ấn của nhà quản lý
decision) là tuyên bố lựa chọn của chủ
thể quản lý về một hoặc một số phương • Phạm vi tác động phụ thuộc vào cấp ra quyết định
án để thực hiện những công việc cụ thể
• Nảy sinh trong tình huống có vấn đề
trong điều kiện hoàn cảnh nhất định nhằm
hoàn thành mục tiêu của tổ chức • Liên quan chặt chẽ tới hoạt động thu thập và xử lý
thông tin
• Ra quyết định quản lý (Management
• Là yếu tố “bất khả kháng” trong quản lý
decision making) là một trong những
công việc hàng ngày của nhà quản lý, là • Thể hiện mối quan hệ giữa chủ thể quản lý và đối
cách họ thể hiện các chức năng quản lý
tượng quản lý
lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra
của mình

27 28

3.2.3. Vai trò của quyết định quản lý 3.2.4. Phân loại quyết định quản lý

• Định hướng trong quản lý • Theo nội dung quyết định:


• Vạch ra mục tiêu, đường lối, nguồn lực, định hướng hành • Tư tưởng, giải pháp, hoạt động
động của từng bộ phận, cá nhân • Theo tính thành văn của quyết định:
• Quyết định sự thành công hay thất bại của quản lý • Thành văn, bất thành văn
• Quyết định ở hiện tại cho vấn đề trong tương lai có thể đúng • Theo tính công bố của quyết định:
có thể sai vì tương lai là không chắc chắn • Công bố, ngầm
• Phối hợp trong quản lý • Theo cách thức tác động tới đối tượng thực hiện quyết định:
• Quyết định hướng vào mục tiêu chính, đảm bảo hoạt động • Cưỡng chế, hướng dẫn, tùy nghi
ăn ý liên kết giữa các bộ phận, các yếu tố trong tổ chức và
• Theo tầm hạn quản lý:
quá trinh quản lý
• Vĩ mô, vi mô, trung mô

29 30

5
3.2.5. Quy trình ra quyết định quản lý
3.2.5. Quy trình ra quyết định quản lý
Bước 1: Nhận diện Bước 2: Xây dựng các
vấn đề phương án quyết định
• Căn cứ để ra quyết định: - Xác định vấn đề - Tìm hiểu các phương
• Mục tiêu - Xác định nguyên nhân pháp
của vấn đề - Mô hình hóa
• Thẩm quyền ra quyết định - Xác định mục tiêu của
quyết định
• Thực trạng nguồn lực tổ chức Quy trình
ra quyết
• Môi trường ra quyết định định
Bước 4. Ban hành Bước 3: Đánh giá và lựa (4 bước)
quyết định chọn phương án tối ưu
- Soạn thảo quyết định - So sánh, đánh giá
- Công bố - Dự báo các ảnh hưởng
- Lựa chọn phương án

31 32

3.2.6. Công cụ hỗ trợ ra quyết định


3.2.5. Quy trình ra quyết định quản lý
• Biểu đồ xương cá (fishbone diagram):
 Biểu đồ nguyên nhân – kết quả (tên gốc là phương pháp Ishikawa)
• Những yêu cầu để ra quyết định quản lý hiệu quả:  Áp dụng: để xác định nguyên nhân của vấn đề (từ nguyên nhân
 Loại bỏ những định kiến, cảm tính gốc rễ cho đến hiện tượng)
 Vận dụng khả năng sáng tạo • Kỹ thuật động não (brain storming) có thể được sử dụng để
thảo luận nhận dạng vấn đề khi có một nhóm tham gia
 Đảm bảo tính thống nhất
 Không cầu toàn, chấp nhận rủi ro
 Hình thức của quyết định cô đọng, dễ hiểu

33 34

3.2.6. Công cụ hỗ trợ ra quyết định 3.2.6. Công cụ hỗ trợ ra quyết định
• Cây quyết định (decision tree) • Phân tích chi phí – lợi ích (Cost-benefit analysis, viết
 Để mô tả quá trình phân lớp dữ liệu tắt CBA hoặc BCA)
 Áp dụng: Giúp tìm ra quy tắc cung cấp thông tin để ra quyết định
 Tính toán và so sánh lợi ích và chi phí của một dự án chính
sách, hoặc quyết định chính phủ
 Áp dụng:
• để xác định có nên ra quyết định đầu tư hay không (tính đúng
đắn/khả thi)
• cung cấp cơ sở để so sánh phương án
 Công cụ: phân tích tính hiệu quả chi phí, chi phí – tiện ích, tác
động kinh tế, tác động tài chính, hoàn vốn đầu tư xã hội (SROI:
Social return on investment)

35 36

6
Tài liệu ôn tập và yêu cầu bài tập lớn

- Câu hỏi ôn tập và bài tập tình huống


- Câu hỏi trắc nghiệm
- Bài tập lớn:
- Vận dụng quy trình lập kế hoạch để lập một bản kế hoạch
cụ thể (giả định hoặc cho một tổ chức cụ thể)
- Sử dụng một trong các kỹ thuật/công cụ: phân tích
SWOT, phân tích PEST, ma trận BCG, ma trận khung
logic, biểu đồ găng, biểu đồ Gantt, sơ đồ mạng nhện, sơ
đồ xương cá, cây quyết định để mô tả cho một bước của
quy trình lập kế hoạch hoặc ra quyết định cụ thể

37

You might also like