You are on page 1of 51

12/13/2018

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG

MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN 2

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG

MÔN HỌC: KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN 2

CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH

CHƯƠNG 2: CÔNG TÁC THI CÔNG HOÀN THIỆN CÔNG


TRÌNH

1
12/13/2018

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG

CHƯƠNG 1: CÔNG TÁC THI CÔNG LẮP GHÉP CÔNG TRÌNH

Công tác thi công lắp ghép công trình

Khái niệm và thiết bị, Lắp ghép kết cấu thép Lắp ghép nhà công
máy dùng trong lắp ghép nghiệp
1.1 1.3 1.5

1.2 1.4
Lắp ghép kết cấu bê Lắp ghép nhà dân
tông cốt thép

2
12/13/2018

Khái niệm và thiết bị Lắp ghép KC BTCT Lắp ghép KC thép Lắp ghép nhà dân Lắp ghép nhà công nghiệp

1.1 Khái niệm về công trình lắp ghép và thiết bị, máy móc phục vụ thi công

1.1.1. Khái niệm về công trình lắp ghép

1.1.2. Quá trình lắp ghép một công trình

Khái niệm và thiết bị 1.1.3. Các dạng công trình lắp ghép

1.1.4. Thiết bị và máy móc phục vụ thi công

1.1.5. Cách chọn cần trục

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

3
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.1 Khái niệm về nhà lắp ghép


- Thi công công trình theo phương pháp lắp ghép Là
phương pháp trong đó các kết cấu được chế tạo
thành những cấu kiện tại nhà máy và được vận
chuyển, lắp dựng bằng các phương tiện cơ giới tại
công trường.

- Kết cấu lắp ghép được tồn tại và phát triển song
song với kết cấu toàn khối.

- Tiêu chuẩn TCVN 9115-2012 « Kết cấu bê tông và bê


tông cốt thép lắp ghép – Thi công và nghiệm thu »

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.1 Khái niệm về công trình lắp ghép


- Ưu điểm

+ Độ chính xác và chất lượng cao do sản xuất


trong nhà máy.

+ Năng suất cao do giảm bớt được lao động, dễ


dàng sử dụng thiết bị thi công hiện đại.

+ Giảm một phần hoặc toàn bộ khối lượng thi


công cốp pha và cốt thép tại công trường → thời
gian thi công rút ngắn, hạ giá thành

4
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.1 Khái niệm về công trình lắp ghép


- Nhược điểm

+ Đầu tư ban đầu lớn

+ Khối lượng vận chuyển lớn → sử dụng thiết bị


chuyên chở

+ Đòi hỏi trình độ thi công và một số thiết bị thi


công đặc chủng

+ Đòi hỏi công tác quản lý chất lượng công trường

+ Tính toàn khối kém hơn so với thi công toàn khối

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.2 Những quá trình lắp ghép một công trình xây dựng

Quá trình vận chuyển Quá trình chuẩn bị Quá trình lắp đặt

- Bốc xếp, vận chuyển cấu - Kiểm tra chất lượng cấu - Treo buộc, nâng cấu kiện
kiện từ nơi sản xuất đến kiện vào vị trí
công trường… - Thiết bị phục vụ cẩu lắp - Điều chỉnh
- Vị trí lắp đặt gối tựa, cấu - Cố định tạm và cố định
tạo vị trí thiết kế vĩnh viễn

5
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.3 Các dạng công trình lắp ghép

Theo mức độ lắp ghép Nhà dân dụng lắp ghép Nhà công nghiệp lắp ghép

- Nhà lắp ghép một phần: - Nhà Pannel - Nhà công nghiệp 1 tầng
cột, dầm sàn, pannel, - Nhà block - Nhà công nghiệp nhiều
tường tầng
- Nhà lắp ghép toàn bộ

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.3 Các dạng công trình lắp ghép

6
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.3 Các dạng công trình lắp ghép

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.3 Các dạng công trình lắp ghép

7
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.3 Các dạng công trình lắp ghép

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.3 Các dạng công trình lắp ghép

8
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


a. Thiết bị dây
1
- Dây thừng
1 X 19
- Dây cáp

- Dây cẩu

2
7X7

6 X 19

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


b. Thiết bị treo buộc cấu kiện 2
1

3 4

9
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


b. Thiết bị treo buộc cấu kiện

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


b. Thiết bị treo buộc cấu kiện

1 2

4 5

10
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


b. Thiết bị treo buộc cấu kiện

1 2

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


b. Thiết bị treo buộc cấu kiện

1 2 3

11
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


b. Thiết bị treo buộc cấu kiện

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


b. Thiết bị treo buộc cấu kiện

12
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


3 4
c. Puli, nhóm puli và ròng rọc

1 2

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


c. Puli, nhóm puli và ròng rọc

1 2

13
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


d. Tời
1 2 3

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

- Cần trục thiếu nhi

14
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

- Cần trục tự hành mini

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

- Cần trục ô tô

15
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

- Cần trục ô tô

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

- Cần trục bánh xích

16
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

- Cần trục cổng

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

- Cần trục tháp

17
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


e. Cần trục

18
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.4 Thiết bị và máy móc phục vụ thi công


f. Thang, sàn công tác, xe nâng phục vụ lắp ghép

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


a. Căn cứ chọn cần trục

+ Hình dáng, kích thước của cấu kiện. + Kích thước của công trình lắp ghép.

+ Trọng lượng cấu kiện và các thiết bị treo buộc Q [T]. + Chiều cao đặt cấu kiện HL [m].

+ Độ với của cần trục R [m]. + Chiều dài tay cần của cần trục L [m].

+ Sơ đồ di chuyển của cần trục khi lắp ghép các kết cấu.

+ Vật cản phía trước cần trục.

+ Thời gian yêu cầu hoàn thành công trình.

+ Các điều kiện về mặt bằng thi công.

19
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


b. Biểu đồ tính năng của cần trục

- Mỗi loại cần trục có tính năng


hoạt động nhất định.

Sức nâng của cần trục Q [T]

Chiều cao nâng móng H [m]


- 18

- Biểu đồ tính năng thể hiện quan 10 -


- 16

hệ giữa các thông số: Sức trục Q, 8-


- 14
6-
chiều cao nâng móc H, độ với tay - 12
4-
cần R và chiều dài tay cần L của
- 10
2-
cần trục. | | | | | | |
2 4 6 8 10 12 14
Độ với tay cần R [m]

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành
 Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản
- Chiều cao nâng móc cẩu Hm tính theo công
thức: Hm = h1 + h2 + h3 [m]
+ h1 : Đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình
máy đứng, h1 = HL + (0,5 ÷ 1) [m]
+ HL : Chiều cao từ cao trình máy đứng tới điểm
đặt cấu kiện [m]
+ h2 : Chiều cao của cấu kiện lắp ghép [m]
+ h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc từ điểm
cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu [m]
+ h4 : Đoạn puli, ròng rọc, móc cẩu đầu cần h4 ≈
1,5 [m]
+ α : góc nâng lớn nhất của tay cần.

20
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành

 Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản

- Chiều cao nâng móc cẩu Hm tính theo công thức: Hm = h1 + h2 + h3 [m]

+ h1 : Đoạn chiều cao nâng cấu kiện hơn cao trình máy đứng, h1 = HL + (0,5 ÷ 1) [m]

+ HL : Chiều cao từ cao trình máy đứng tới điểm đặt cấu kiện [m]

+ h2 : Chiều cao của cấu kiện lắp ghép [m]

+ h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc từ điểm cao nhất của cấu kiện tới móc cẩu [m]

+ h4 : Đoạn puli, ròng rọc, móc cẩu đầu cần h4 ≈ 1,5 [m]

+ α : góc nâng lớn nhất của tay cần.

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành
 Khi lắp ghép kết cấu không có vật cản
- Chiều cao từ cao trình máy đứng đến puli đầu cần trục là:
H = Hm + h4 [m]
- Trọng lượng Q của vật cẩu tính bằng công thức: Q = QCK
+ qtb [tấn]
QCK - Trọng lượng cấu kiện lắp ghép /tấn ; qtb - Trọng
lượng các thiết bị và dây treo buộc [tấn]
- Chiều dài tay cần có thể sơ bộ chọn theo công thức: Lmin
= [m]

hc - Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến cao trình của
cần trục đứng hc = 1,5 ÷ 1,7 [m]
r - Khoảng cách từ khớp quay tay cần đến trục quay của
cần trục r = 1,0 ÷ 1,5 [m]

21
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành

 Khi lắp ghép kết cấu khi có vật cản phía trước
h4
L l2
 Khi không có mỏ phụ h3
h2 H
e h1 Hm
l1
E I

a HL
hc

r S

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành

 Khi lắp ghép kết cấu khi có vật cản phía trước

 Khi không có mỏ phụ

- Chiều cao nâng móc cẩu tính theo công thức: Hm = HL + h1 + h2 + h3

+ HL : chiều cao từ cao trình máy đứng tới điểm đặt cấu kiện [m]

+ h1 : Chiều cao nâng cấu kiện cao hơn vị trí lắp h1 = 0,5 ÷ 1,0 m

+ h2 : Chiều cao của cấu kiện [m]; + h3 : Chiều cao của thiết bị treo buộc [m]

+ h4 : Đoạn dây cáp tính từ móc cẩu đến Puli đầu cần [m]

- Trong lượng vật cẩu Q tính theo công thức: Q = QCK + qtb [tấn]

22
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành

 Khi lắp ghép kết cấu khi có vật cản phía trước

 Khi không có mỏ phụ

- Để không chạm tay cần vào điểm I, e = 1 ÷ 1,5m

- Chiều dài tay cần xác định bằng công thức: L= l1 + l2 = +

- Ta sẽ có : tgTW =

→ Xác định được trị số góc TW. Biết  xác định được Sin, Cos tìm được Lmin

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành lm
b
 Khi lắp ghép kết cấu khi có vật cản phía trước cosb.lm h4
 Khi có mỏ phụ L l2
h3
H
h2
e h1 Hm
l1
E I
O 
a
F HL
hc

O’ r S

23
12/13/2018

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


c. Cách chọn cần trục tự hành

 Khi lắp ghép kết cấu khi có vật cản phía trước

 Khi có mỏ phụ

- Chiều dài tay cần tối thiểu tính theo công thức: L= +

lm - Chiều dài của mỏ; b - Góc nghiêng của mỏ cần phụ, lấy b = 300

- Ta sẽ có : tgTW =

- Từ đó xác định được trị số góc TW. Biết  xác định được Sin, Cos tìm được Lmin

Khái niệm về lắp ghép Quá trình lắp ghép Các dạng CT lắp ghép Thiết bị, máy móc Chọn cần trục

1.1.5 Chọn cần trục


d. Cách chọn cần trục tháp

24
12/13/2018

Khái niệm và thiết bị Lắp ghép KC BTCT Lắp ghép KC thép Lắp ghép nhà dân Lắp ghép nhà công nghiệp

1.2 Lắp ghép kết cấu bê tông cốt thép

4.2.1. Khái niệm chung

4.2.2. Lắp móng

Lắp ghép cấu kiện bê


4.2.3. Lắp cột
tông cốt thép

4.2.4. Lắp dầm, dầm cầu trục, sàn, cầu thang

4.2.5. Lắp dầm mái, sàn mái

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


a. Khái niệm

- Các kết cấu bê tông cốt thép được sản xuất trong nhà máy hay ở các bãi đúc sẵn. Có trọng
lượng và kích thước lớn → việc lắp đặt chúng đảm bảo độ chính xác cao.

- Gồm các quá trình sau:

+ Chuẩn bị kết cấu.

+ Treo buộc và bố trí cấu kiện trên mặt bằng.

+ Lắp đặt, cố định tạm và điều chỉnh kết cấu.

+ Cố định vĩnh viễn kết cấu

25
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


b. Công tác chuẩn bị

- Sắp xếp kết cấu trong tầm hoạt động của cần trục, thuận tiện cho việc treo buộc, cẩu dựng.

- Làm sạch vị trí liên kết; vạch tim trục, cao độ; làm thẳng cốt thép; kiểm tra chi tiết chôn sẵn…

- Chuẩn bị thang, sàn công tác, thiết bị an toàn, giằng cố định, dây điều chỉnh....

- Ghi kí hiệu, đánh dấu mặt trên dưới, xác định trọng tâm kết cấu phức tạp và không đối xứng, ghi
vị trí treo buộc.

- Kết cấu không đủ cường độ chịu tải trọng bản thân thì phải gia cường trước.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


c. Yêu cầu treo buộc kết cấu

- Điểm treo buộc không gây ra ứng suất lớn và không làm đứt dây, quai cẩu; cần thì dùng đòn treo.

- Dụng cụ treo buộc kết cấu phải đảm bảo không bị tuột, dùng dây cẩu có khoá bán tự động.

- Treo buộc kết cấu ở tư thế ≈ tư thế ở vị trí thiết kế.

- Trọng lượng ≈ sức trục tới hạn→nâng thử 20÷30cm→kiểm tra ổn định, bền bộ phận hãm, dụng cụ
treo buộc.

- Giữ cấu kiện treo khỏi quay đưa→một hoặc hai dây thừng. Dùng đòn bẩy dẫn vào vị trí, tránh va
chạm.

- Lắp ghép từng loại kết cấu giống nhau theo một trình tự nhất định.

26
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


e. Điều chỉnh kết cấu

- Đưa kết cấu vào đúng vị trí thiết kế, 2 cách:

+ Lắp đặt và điều chỉnh vào đúng vị trí thiết kế bằng cần trục → thời gian sử dụng cần
trục dài hơn, nhưng lại tốn ít hoặc không tốn công lao động.

+ Điều chỉnh kết cấu bằng thiết bị đặc biệt, sau khi lắp đặt và cố định tạm → nhanh giải
phóng cần trục nhưng tốn nhiều công lao động, thiết bị điều chỉnh nặng và cồng kềnh.

- Cách thứ nhất áp dụng nhiều vì thiết bị điều chỉnh nhỏ và nhẹ, cách cố định tạm không phức tạp.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


f. Cố định tạm trước khi giải phóng cần trục

- Trong quá trình cố định tạm luôn phải đảm


bảo vị trí kết cấu theo thiết kế

- Có ba cách cố định tạm: hàn đinh, bulông


thi công, khung dẫn.

- Sau khi cố định tạm, kết cấu phải chịu được


tải trọng gió và tải trọng lắp ghép.

27
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


g. Cố định vĩnh viễn

- Cố định vĩnh viễn kết cấu sau khi đã điều chỉnh vào đúng vị trí thiết kế.

- Lắp kết cấu mái nhà một tầng khi đã cố định vĩnh viễn cột và bê tông mối nối đạt 70% cường độ.

- Lắp các tầng trên khi cố định vĩnh viễn các kết cấu của tầng dưới, mối nối đạt 70% cường độ.

- Lắp ghép một ô khung cứng → liên kết dần các bộ phận khác vào → đảm bảo tính bất biến
dạng, độ ổn định và cường độ.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


h. Mối nối liên kết trong công trình bê tông cốt thép lắp ghép

- Mối nối chi tiết thép: Hàn liền các chi tiết thép chôn sẵn.

- Mối nối bê tông và bê tông cốt thép: Liên kết thép lộ ra ngoài bằng
liên kết hàn, khe hở mối nối được lấp kín bằng vữa bê tông

- Mối nối kết hợp chi tiết thép và bê tông cốt thép: Nội lực truyền
qua chi tiết chôn sẵn và qua bê tông

28
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.1 Khái niệm chung


g. Mối nối liên kết trong công trình bê tông cốt thép lắp ghép

- Yêu cầu đối với mối nối

+ Chắc chắn, dễ lắp, dễ điều chỉnh, cố định vào kết cấu, nhanh giải phóng dụng
cụ treo buộc.

+ Mối nối gắn bằng vữa bê tông: Phải làm cốp pha. Nhưng không quá phức tạp.

+ Mối nối cần mau chóng chịu được tải trọng hoặc phần lớn tải trọng thiết kế.

+ Mối nối hàn: vị trí sao cho dễ dàng thi công và đảm bảo chất lượng mối hàn

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp móng


1

2 3 4

29
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp móng


a. Công tác chuẩn bị Y2

- Chọn sơ đồ di chuyển của cần trục


Y1
+ Phụ thuộc vào khẩu độ và tính năng cần trục.

+ Vị trí đứng của cần trục sao cho số vị trí đứng ít mà


khả năng cẩu lắp tốt nhất. Y2

+ Nhà khẩu độ nhỏ L = 12  30 m → bố trí cần trục đi


giữa nhà. Nhà khẩu độ lớn L > 30 m → bố trí cần trục đi
biên. (Nguyên tắc cần đảm bảo tương thích thông số: Q,
Y1
H và R)

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp móng


a. Công tác chuẩn bị

- Đào hố móng, kiểm tra kích thước, cao độ, tim trục, đánh dấu tim trục bằng 4 cọc thép tròn d10d12,; đầm
lèn đất, đổ bê tông lót 1015cm, rộng hơn đáy móng 2030cm;,

- Trên mặt khối móng vạch sẵn đường tim.

b. Treo buộc và bố trí cấu kiện trên mặt bằng

- Lựa chọn dụng cụ treo buộc → dây treo hay đòn treo.

- Lựa chọn thiết bị cẩu lắp→ chọn loại cần trục phù hợp.

- Bố trí cấu kiện, có 2 phương pháp:

+ Phương án bày sẵn: Đặt dọc theo tuyến công tác, phạm vi của tay cần.

+ Phương án tiếp vận trực tiếp: Cẩu trực tiếp móng trên phương tiện vận chuyển

30
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp móng 1

c. Quy trình lắp móng, điều chỉnh, cố định tạm

- Trên lớp lót móng, ta rải 1 lớp vữa dày 2  3cm

- Cẩu cấu kiện, hạ từ từ xuống hố móng, cách lớp vữa 15  20cm thì dừng
lại → điều chỉnh tim trục, dùng 2 máy kinh vĩ để kiểm tra vị trí móng.

- Sai lệch nhỏ → đòn bẩy để chỉnh; sai lệch lớn → cần trục, sai số  3mm 2

về cao trình và  5mm về tim.

- Lắp móng được tiến hành từ góc đầu nhà, từ góc mỗi phân đoạn trở đi.

- Sau khi lắp khối móng xong cần phải tiến hành lấp đất và đầm thật kỹ

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp móng

31
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp móng

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

4.2.2 Lắp móng

32
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


1 2 3

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột 1

a. Công tác chuẩn bị

- Sơ đồ di chuyển

- Kiểm tra kích thước hình học của cột, chất lượng cột.

- Đánh dấu tim cột theo 2 phương và trọng tâm cột.

- Chuẩn bị các dụng cụ treo buộc: phụ thuộc vào trọng lượng, kích
2
thước, hình dáng và vị trí móc treo cẩu.

b. Treo buộc và bố trí cấu kiện trên mặt bằng

- Bố trí cột trên mặt bằng: tùy thuộc mặt bằng công trình, tính năng
kỹ thuật của cần trục và phương pháp lắp dựng.

33
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


3
b. Treo buộc và bố trí cấu kiện trên mặt bằng

2 4

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm

 Phương pháp lắp dựng

- Trước khi lắp cột vào móng → cần trục dựng cột từ nằm
ngang lên thẳng đứng :

+ Phương pháp kéo lê.

+ Phương pháp quay.

34
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều
chỉnh, cố định tạm
A B

- Mặt bằng không rộng, sức nâng cần trục không - Mặt bằng rộng rãi, khi sức nâng cần trục lớn
lớn, thiết bị nâng đơn giản → phương pháp kéo lê. hơn trọng lượng cột → phương pháp quay.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm

 - Phương pháp kéo lê

- Bố trí sao cho điểm treo buộc cột, tâm hố móng gần nhau và nằm trên một đường tròn, bán
kính là độ với tay cần, chân cột nằm bất kỳ.

- Cần trục nâng đầu cột lên, chân cột được kéo lê trên mặt đất hoặc trên đường ray hay xe con.

- Bệ máy đứng yên, tay cần giữ nguyên, dây cáp cuốn lại → kéo dần móc cẩu lên, tâm cột sẽ
nhích theo → đầu cột nâng dần lên →chân cột về tâm móng.

- Chân cột cách đỉnh móng 50cm thì dừng lại để kiểm tra, điều chỉnh

35
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm

 Phương pháp quay

- Bố trí sao cho chân cột, tâm hố móng gần nhau và nằm trên một đường tròn, bán kính là độ với
tay cần.

- Cần trục nâng dần đầu cột lên, chân cột vẫn nguyên vị trí cũ → cột chuyển dần tới tư thế đứng
thẳng.

- Khi cột rời khỏi mặt đất, ròng rọc → chịu một nửa trọng lượng cột, cần trục thao tác nhẹ
nhàng, không lo quá tải, áp dụng để dựng những cột nặng trên 8 tấn.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm

 Điều chỉnh

- Sau khi lắp dựng cột phải kiểm tra vị trí chân cột → đường tim
ghi trên chân cột và trên cốc móng

+ Khi cột còn đang treo → điều chỉnh chân cột bằng tay hoặc
đòn ngang

+ Khi đã đặt cột vào cốc móng thì điều chỉnh → đóng vào các
con chêm hoặc điều chỉnh bằng kích thủy lực.

36
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

4.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm

- Chân cột đặt lên lớp vữa bê tông lót có chiều dầy E : E =
H - L.; H : cao trình vai cột & L : chiều dài thân cột

- Kiểm tra cao trình vai cột hoặc đỉnh cột dùng máy thuỷ
bình.

- Kiểm tra độ thẳng đứng của cột bằng máy kinh vĩ hoặc
bằng quả rọi,

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm

- Sau khi kiểm tra xong → cố định tạm thời chân cột vào
móng → tháo móc cẩu.

- Cố định tạm cột vào móng: bằng chêm, thanh chống xiên,
dây neo hay khung dẫn, cột H<6m bằng chêm bê tông,
sắt, gỗ...

- Cột cao, nặng ngoài chêm cần cố định thêm bằng các
thanh chống xiên hay bằng các dây neo.

- Lắp cột tầng trên của nhà nhiều tầng → cố định tạm
vào vị trí bằng các khung dẫn, tăng đơ hay dây giằng.

37
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm

- Sai số cho phép về cao trình vai cột thông thường là 5 mm

1 2 3

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định tạm
1 2

38
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột


d. Cố định vĩnh viễn

- Cố định vĩnh viễn: vệ sinh sạch, tưới nước; dùng


vữa khô → xi măng đông kết nhanh; mác ≥ 20%
mác bê tông kết cấu, cốt liệu nhỏ.

- Dùng chêm, 2 giai đoạn: đổ vừa đến đầu dưới;


đạt 50% cường độ, rút chêm đổ đến miệng móng.

- Trong khi cố định tạm cần trục vẫn phải giữ cột,
dùng khung dẫn bằng thép để rút ngắn thời gian.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột

39
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột

40
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.2 Lắp cột

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3 Lắp dầm, dầm cầu chạy, tấm sàn, ban công và cầu thang
1.2.3.1 Lắp dầm, dầm cầu chạy
a. Công tác chuẩn bị

- Chọn sơ đồ di chuyển cần trục

- Tiến hành kiểm tra kích thước, chất lượng của kết cấu.

- Vạch đường tim ở các chỗ tựa của dầm với mái, với cột.

- Kiểm tra lại cao trình vai cột

- Chuẩn bị dụng cụ điều chỉnh, thiết bị cố định tạm kết cấu, sàn công tác, thiết bị an toàn.

- Bu lông liên kết với cột, gia cố, hệ thống dây để giữ ổn định khi lắp ghép.

41
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.1 Lắp dầm, dầm cầu chạy


b. Treo buộc và bố trí cấu kiện trên mặt bằng
1 2
- Treo buộc dầm nhỏ, dài 6 m bằng dây cẩu. Dầm
lớn và nặng, dài 12m, dùng đòn treo → đảm bảo:
tháo lắp dễ dàng, nhẹ, an toàn, năng suất cao và
giá thành rẻ.

- Tháo dỡ các dụng cụ treo buộc dầm dùng dụng cụ


treo buộc bằng khoá bán tự động.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.1 Lắp dầm, dầm cầu chạy


b. Treo buộc và bố trí cấu kiện trên mặt bằng
1 2

3 4

42
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.1 Lắp dầm, dầm cầu chạy


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định

- Nâng dầm lên, dùng đòn bẩy điều chỉnh dầm vào gối tựa, kiểm tra mặt phẳng ngang, sai
số cho phép là ± 5mm

- Đổ bê tông chèn vào khoảng chống giữa dầm và cột


1 2 3

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.1 Lắp dầm, dầm cầu chạy.

43
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.1 Lắp dầm, dầm cầu chạy

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.1 Lắp dầm, dầm cầu chạy

44
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.2 Lắp các tấm sàn 1

- Kiểm tra cấu kiện, vạch sẵn tim trục trên mặt dầm, mặt tường
→ kiểm tra

- Lắp tấm sàn panen hộp của nhà dân dụng bắt đầu từ tường

- Cố định các tấm sàn vào tường chịu lực, khung nhà → hàn các
chi tiết thép chôn sẵn trong tấm sàn với chi tiết thép chôn sẵn 2
trong tường, khung.

- Sau khi cố định xong thì chèn lấp vữa các mạch hở giữa hai tấm
tiếp giáp nhau.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.2 Lắp các tấm sàn

45
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.3 Lắp các tấm ban công


- Ban công gắn vào tường một phần, phần lớn nhô ra → có biện pháp ổn định, chống lật

- Sau khi hàn liên kết các tấm ban công vào tường và xây, hoặc lắp các tấm tường trên đè lên đủ
đối trọng chống lật → tháo dỡ dụng cụ cố định tạm.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.4 Lắp các tấm cầu thang


1 2
- Tấm bậc thang, tấm chiếu nghỉ cầu thang
được lắp ghép cùng với các kết cấu khác.

- Lắp và kiểm tra xong các tấm chiếu nghỉ,


chiếu tới → lắp tấm bậc thang.

- Lắp tấm bậc thang ở tư thế nghiêng, đầu


3 4
trên cao hơn gối tựa 10cm, hạ đầu dưới
xuống trước→ hạ từ từ đầu trên vào gối tựa
→ kiểm tra → liên kết mối nối hàn, vữa chèn.

46
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.4 Lắp các tấm cầu thang

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.4 Lắp các tấm cầu thang

47
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.3.4 Lắp các tấm cầu thang

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.4 Lắp dầm mái, dàn mái, tấm mái 1

1.2.4.1 Lắp dầm mái, dàn mái


a. Công tác chuẩn bị
2
- Khi đã hiệu chỉnh và cố định vĩnh viễn chân cột → lắp dàn mái.

- Vạch sẵn đường tim để công tác lắp ghép được nhanh và chính xác.

b. Treo buộc và bố trí cấu kiện trên mặt bằng


3
- Treo buộc dầm mái, dàn mái tại thanh cánh thượng. L= 18 m treo buộc 2
điểm, L ≥ 24m treo buộc 4 điểm.

- Dàn ghép bởi nhiều đoạn, dàn khuyếch đại và những dầm mái lớn hơn 15 m,
treo ≥ 4 điểm.

48
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.4.1 Lắp dầm mái, dàn mái


c. Phương pháp lắp dựng, điều chỉnh, cố định 1

- Để cẩu lắp → sử dụng các đòn treo, giàn


treo → đảm bảo cường độ, độ ổn định.

- Dùng dụng cụ treo buộc bán tự động → an 2

toàn, tháo dây cẩu dễ dàng

- Lắp từ gian có hệ thống giằng vĩnh cửu trước


→ độ ổn định của công trình, kết cấu

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.4.2 Lắp tấm mái


- Tấm nhỏ thì treo bằng dây cẩu bốn nhánh dây, tấm lớn 3x6 m hoặc 3x12m → dùng đòn treo
hoặc puli tự cân bằng.

- Dùng dụng cụ đòn treo và móc kẹp

1 2

49
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.4.2 Lắp tấm mái


1 2
- Mái không có cửa trời và nhà một khẩu độ →
lắp từ đầu này sang đầu kia; nhiều khẩu độ → lắp
tiếp vào đầu mái đã lắp xong tiến dần ra đầu tự
do.

- Mái có cửa trời → lắp từ một đầu mái đến cửa 3

trời, còn trên cửa trời thì từ một đầu sang đầu
kia.

- Hàn các tấm mái vào các chi tiết thép chôn
sẵn trên thanh cánh thượng của dàn.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.4.2 Lắp tấm mái

50
12/13/2018

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.4.3 Lắp tấm tường ngoài


- Các tấm tường ngoài liên kết 1 2

vào cột bằng hàn, bulông, vữa


chèn...

- Tấm tường ngoài kích thước


lớn → dùng đòn treo di động, 3 4

hoặc dùng đòn treo tự cân


bằng.

Khái niệm chung Lắp móng Lắp cột Lắp dầm, sàn, thang Lắp dầm mái, mái

1.2.4.3 Lắp tấm tường ngoài

51

You might also like